Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên: Pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam và một số nước trong hoạt động các khu kinh tế - Dưới gốc độ so sánh

80 35 0
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên: Pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam và một số nước trong hoạt động các khu kinh tế - Dưới gốc độ so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài hướng tới việc luận giải cơ sở lý luận pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động của các KKT ở Việt Nam và một số nước, từ đó đi phân tích, so sánh các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động của các KKT ở Việt Nam và một số nước nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm để hướng tới hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về BVMT trong hoạt động của các KKT ở Việt Nam.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT & - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC (NCS) ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG CÁC KHU KINH TẾ - DƯỚI GỐC ĐỘ SO SÁNH Mã số: ĐHL2018-NCS-01 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Sơn Hà Thời giàn thực hiện: Từ 01/2018-12/2019 THỪA THIÊN HUẾ, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi, hồn thành sau q trình học tập nghiên cứu thực trạng Các lập luận, phân tích, đánh giá đưa quan điểm cá nhân sau nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khơng chép, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học công bố Thừa Thiên Huế, ngày 22 tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Nguyễn Sơn Hà MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu đề tài 12 Kết cấu đề tài 13 B PHẦN NỘI DUNG 14 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU KINH TẾ 14 1.1 Những vấn đề lý luận khu kinh tế 14 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò khu kinh tế 14 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển khu kinh tế 17 1.1.3 Khái quát tình hình thành lập khu kinh tế Việt nam số nước giới thời gian qua 20 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế 23 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khu kinh tế 23 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế Việt Nam 29 Kết luận chương 32 Chương PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CÁC KHU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC 33 2.1 Pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng Khu kinh tế Việt Nam số nước 33 2.1.1 Quy định bảo vệ môi trường việc lập quy hoạch xây dựng khu kinh tế 33 2.1.2 Các quy định bảo vệ môi trường thiết kế, hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế 35 2.2 Pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn triển khai thi công xây dựng khu kinh tế Việt Nam số nước 40 2.3 Pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn hoạt động khu kinh tế Việt Nam số nước 43 2.3.1 Quy định thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải rắn 43 2.3.2 Quy định quan trắc mơi trường ứng phó với cố môi trường hoạt động khu kinh tế 50 2.4 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường khu kinh tế Việt Nam số nước 53 Kết luận Chương 60 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CÁC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC 61 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế Việt Nam 61 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế phải đảm bảo phát triển bền vững 61 3.1.2 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khu kinh tế phải đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môitrường 63 3.1.3 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khu kinh tế phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 63 3.1.4 Khảo cứu kinh nghiệm số nước giới việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường khu kinh tế 64 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động Khu kinh tế Việt Nam 64 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng khu kinh tế 64 3.2.2 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường giai đoạn triển khai thi công xây dựng khu kinh tế 66 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn hoạt động khu kinh tế 66 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường khu kinh tế 68 Kết luận Chương 71 C PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KKT Khu Kinh tế KKTCK Khu kinh tế cửa KKTVB Khu kinh tế ven biển KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất KTMTD Khu thương mại tự BVMT B ảo vệ môi trường A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu Chỉ số hiệu suất môi trường Đại học Yale (Mỹ) Việt Nam 10 quốc gia nhiễm khơng khí giới Cịn theo đánh giá Ngân hàng giới, Việt Nam phải chịu tổn thất ô nhiễm môi trường lên tới 5,5% GDP hàng năm Mỗi năm Việt Nam thiệt hại 780 triệu USD lĩnh vực sức khỏe cộng đồng nhiễm mơi trường Đây số thông tin đáng báo động tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam Có lẽ người dân Việt Nam cịn nhớ in ngày tháng năm 2016, ngày mà tượng thủy sản chết lan diện rộng, vùng ven biển Hà Tĩnh lan tiếp dọc ven biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Sự cố gây thiệt hại nặng nề kinh tế, xã hội môi trường Nguyên nhân gây cố môi trường làm hải sản chết hàng loạt ven biển tỉnh miền Trung xác định công ty Formosa gây trình vận hành thử nghiệm tổ hợp nhà máy, có vi phạm để xảy cố nước thải có chứa độc tố phenol, xyanua chưa xử lý đạt chuẩn xả môi trường Như vậy, bên cạnh đóng góp tích cực đem lại diện mạo kinh tế - xã hội cho nhiều địa phương, q trình phát triển cơng nghiệp nói chung hệ thống KKT nói riêng Việt Nam đặt nhiều thách thức cho việc bảo vệ mơi trường Hiện nay, nước có 21 KKTCK 16 KKTVB, KKT khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư Mục tiêu quan trọng việc xây dựng KKT Việt Nam để thử nghiệm mơ hình, thể chế sách nhằm tạo động lực phát triển có tính đột phá, nhờ đem lại sức sống, nâng cao lực cạnh tranh đẩy mạnh xuất cho toàn kinh tế, gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế không địa phương mà vùng nước Việc phát triển KKT nước chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, nhiệm vụ đặt phát triển KKT phải dựa nguyên tắc phát triển bền vững Tại KKT, yêu cầu bảo vệ môi trường thường đặt khắt khe, địi hỏi tính tổ chức cao so với sở sản xuất nhỏ lẻ, với quy mơ hoạt động KKT có tác động lớn tới môi trường Để quản lý, bảo vệ môi trường hoạt động KKT, nhiều văn pháp luật quan có thẩm quyền ban hành như: Luật Bảo vệ môi trường 2014; Nghị định 29/2008/NĐ-CP quy định KCN, KCX KKT; Nghị định 164/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định KCN, KCX KKT; Thông tư 35/2015/TT-BTNMT bảo vệ môi trường Khu kinh tế, Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao; Có thể khẳng định, hệ thống văn pháp luật bảo vệ mơi trường có liên quan đến hoạt động Khu kinh tế Việt Nam ban hành tương đối đầy đủ, tạo sở pháp lý cần thiết cho việc quản lý BVMT Tuy nhiên, hệ thống văn cịn chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, tính ổn định không cao thiếu quy định phù hợp với quản lý môi trường đặc thù KKT, số quy định chồng chéo thẩm quyền quản lý, điều hành Việc đạo, điều hành, giám sát, kiểm tra công tác BVMT KKT chưa thực thường xun, thiếu tính dự phịng dẫn đến tình trạng xảy cố ô nhiễm môi trường phát xử lý, cịn chủ thể phát thường người dân Một số KKT chưa tuân thủ quy định BVMT trình hoạt động, như: khơng có khu xử lý nước thải tập trung có hiệu hoạt động hạn chế; thiết bị phục vụ công tác xử lý chất thải sơ sài, đơn giản, chưa giảm thiểu triệt để ảnh hưởng chất thải gây mơi trường xung quanh; chưa có doanh nghiệp thu gom, xử lý chất thải nguy hại cho doanh nghiệp thứ cấp KKT Mặt khác, việc đầu tư cho công tác mơi trường làm tăng chi phí hoạt động doanh nghiệp KKT, ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận đạt nên nhiều doanh nghiệp cố tình vi phạm Như vậy, BVMT hoạt động KKT Việt Nam nhiệm vụ cấp thiết Đây vấn đề quan trọng cần có nghiên cứu đánh giá, so sánh đối chiếu với quy định BVMT nước giới từ đưa rút học kinh nghiệm để hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVMT hoạt động KKT Việt Nam Xuất phát từ lý trên, Tôi định chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam số nước hoạt động khu kinh tế Dưới gốc độ so sánh” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam năm qua vấn đề sách pháp luật BVMT hoạt động người nói chung KCN, KKT nói riêng tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều gốc độ khác Cụ thể có cơng trình điển hình sau đây: Thứ nhất, sách chuyên khảo: Qua khảo sát người nghiên cứu nhận thấy có cơng trình nghiên cứu liên quan, điển hình sau đây: Cuốn “Bình luận khoa học định hướng giải số vụ tranh chấp mơi trường điển hình”, Lê Hồng Hạnh, Vũ Thu Hạnh, Nguyễn Văn Phương xuất năm 2010 Cuốn sách xây dựng tình giả định sở tổng hợp thông tin số vụ tranh chấp mơi trường điển hình thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam thời gian qua; Cuốn “Quản lý chất thải rắn (tập 1)” Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, xuất năm 2011 Cuốn sách tập trung nghiên cứu biện pháp thu gom, tập trung, vận chuyển xử lý chất thải rắn đô thị; phương pháp tận thu chất thải từ hoạt động cơng nghiệp Ngồi ra, tác giả sách rõ cơng cụ pháp lý sách quản lý chất thải rắn Việt Nam; Cuốn “Cơ chế giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường” tác giả Vũ Thu Hạnh, xuất năm 2012 Cuốn sách nghiên cứu chuyên sâu sở lý luận, thực trạng kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật chế giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường Việt Nam Thứ hai, đề tài nghiên cứu khoa học cấp: Vấn đề bảo vệ môi trường Việt Nam số nước hoạt động Khu kinh tế thu hút nhiều đề tài nghiên cứu liên quan: Đề tài “Tuân thủ - cưỡng chế - giám sát kiểm sốt nhiễm mơi trường”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường chủ nhiệm Vũ Thu Hạnh thực năm 2010 Đây cơng trình nghiên cứu chuyên sâu sở lý luận kiểm sốt nhiễm mơi trường dựa ba nguyên tắc tuân thủ, cưỡng chế giảm sát Trên sở phân tích thực trạng thực thi pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường thơng qua vụ việc vi phạm xử lý hành vi làm nhiễm mơi trường mà điển hình vụ việc Cơng ty Vedan Việt Nam, cơng trình đề xuất giải pháp để kiểm sốt nhiễm mơi trường dựa ba nguyên tắc tuân thủ, cưỡng chế giảm sát; Đề tài “Điều tra, khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học vùng biển KKT Dung Quất, đề xuất giải pháp giảm thiểu tác hại môi trường đến đa dạng sinh học” đề tài thuộc Viện Nghiên cứu quản lý biển hải đảo chủ nhiệm Vũ Thanh Ca thực năm 2013 Đề tài khoa học phân tích Kết luận Chương Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động KKT, phận quan trọng cấu thành pháp luật bảo vệ môi trường, sở pháp lý để kiểm soát hoạt động khu KKT Các nội dung phân tích chương làm nỗi bật lên vai trò pháp luật, cụ thể nôi dung làm rõ: (i) Các quy định pháp luật bảo bảo vệ môi trường giai đoạn triển khai thi công, xây dựng KKT; (ii) Các quy định pháp luật giai đoạn tiến hành đầu tư xây dựng; (iii) Các quy định pháp luật giai đoạn vào hoạt động KKT; (iv) Quy định pháp luật vê trách nhiệm thực thi pháp luật bảo vệ môi trường KKT; (v) So sánh với quy định pháp luật số nước giới bảo vệ môi trường KKT, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hòa kỳ, Thái Lan Singapore Qua nội dung phân tích đây, người nghiên cứu làm rõ nội dung quy định pháp luật Việt Nam việc bảo vệ môi trường KKT, từ bất cập Đặc biệt, cơng trình có so sánh cụ để để làm rõ khác quy định Việt Nam với số nước giới vấn đề bảo vệ môi trường KKT từ giai đoạn triển khai giai đoạn KKT vào hoạt động Những nghiên cứu luận chứng khoa học để người nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường tỏng KKT chương sau 60 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CÁC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế Việt Nam 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế phải đảm bảo phát triển bền vững Tại Hội nghị thượng đỉnh trái đất lần thứ hai họp Rio Dejaneiro năm 1992, tuyên bố Hội nghị quan điểm phát triển bền vững thức đưa Theo tinh thần tuyên bố này, phát triển bền vững hiểu cách phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ không làm ảnh hưởng đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ mai sau Phát triển kinh tế xã hội đường lên tất yếu mơi quốc gia Trên đường đó, phát triển mạnh mẽ, liên tục kinh tế phải thực đồng thời với việc lành mạnh hóa xã hội bảo vệ môi trường Phát triển bền vững tiến trình phát triển địi hỏi tiến triển đồng thời ba yếu tố: kinh tế, xã hội môi trường Mọi hoạt động phát triển kinh tế, xã hội phải tiến hành sở trì cải thiện mơi trường Ở Việt Nam, quan điểm xác định rõ Nghị Bộ Chính trị số 41/2004/NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước sau:“Bảo vệ mơi trường vấn đề toàn nhân loại; nhân tố đảm bảo sức khỏe chất lượng sống nhân dân, góp phần vào việc phát triển 61 kinh tế xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” Cụ thể hóa quan điểm này, góc độ pháp lý thức đề cập lần Điều Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến xã hội bảo vệ môi trường” Theo quan điểm này, Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân xã hội khai thác, sử dụng yếu tố mơi trường vào mục đích khác song chủ thể phải thực nghĩa vụ trì cải thiện chất lượng mơi trường cho hệ mai sau Hoạt động bảo vệ môi trường đặt ngang tầm với hoạt động phát triển kinh tế xã hội Do vậy, để đảm bảo phát triển bền vững, việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường KKT Việt Nam cần đáp ứng yêu cầu sau: (i) đảm bảo đồng thời lợi ích chủ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KKT với lợi ích xã hội, lợi ích cơng cộng Để thực u cầu việc xây dựng hồn thiện quy định pháp luật sử dụng công cụ kinh tế chất thải cần sửa đổi cho phù hợp hơn; quy định phí bảo vệ mơi trường khí thải hay quy định thuế bảo vệ môi trường cần xây dựng kịp thời để khuyến khích chủ thể thay đổi hành vi theo hướng có lợi cho mơi trường; qua vừa đảm bảo lợi ích kinh tế họ vừa đảm bảo lợi ích chung xã hội cộng đồng; (ii) Đảm bảo hoạt động sản xuất thực sở kết hợp hài hịa giữ bảo vệ mơi trường với phát triển kinh tế, xã hội đề cao việc phòng ngừa ô nhiễm môi trường KKT Xây dựng quy định sản suất hơn, giảm thiểu phát sinh chất thải từ KKT giải pháp cần thiết cho việc đáp ứng yêu cầu 62 3.1.2 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khu kinh tế phải đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môitrường Pháp luật bảo vệ môi trường KKT phận pháp luật bảo vệ mơi trường Vì pháp luật bảo vệ mơi trường KKT phải đảm bảo thống với pháp luật bảo vệ môi trường Nếu pháp luật bảo vệ môi trường KKT thiếu đồng với quy định khác pháp luật môi trường dẫn đến khả thực thi hiệu thực thi khơng đạt kết cao Do vậy, hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường KKT đảm bảo đồng với pháp luật môi trường đáp ứng yêu cầu như: đảm bảo đồng với quy định quản lý chất thải; đảm bảo đồng với quy định pháp luật ĐTM 3.1.3 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khu kinh tế phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường Khu vực hóa, tồn cầu hóa xu tất yếu cho tồn phát triển quốc gia Nó tạo nên mối quan hệ gắn bó, phụ thuộc tác động qua lại lẫn quốc gia tất linh vực: kinh tế, trị, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường,v.v, thông qua việc ký kết điều ước quốc tế, hiệp định song phương, đa phương Cùng với việc tham gia Hội nghị quốc tế bảo vệ môi trường, Việt Nam tham gia ký kết nhiều Công ước quốc tế môi trường (Công ước Basel, Công ước Stockholm) Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường KKT cần đảm bảo vấn đề sau: (i) Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia mở rộng quan hệ thương mại quốc tế; (ii) Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tận dụng lợi 63 phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ bối cảnh mở rộng tự hóa thương mại Điều làm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp tiên tiến áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, công nghệ xanh, công nghệ thân thiện với mơi trường.Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường KKT cần thực đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ KKT tiếp cận ứng dụng loại hình cơng nghệ 3.1.4 Khảo cứu kinh nghiệm số nước giới việc hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khu kinh tế Song song với trình phát triển kinh tế, từ sớm quốc gia giới nhận thức vai trò KKT việc thu hút vốn đầu tư, tạo công ăn việc làm, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Để đảm bảo cho phát triển nhằm phát huy hết vai trò KKT, quốc gia sớm nhận thức việc phải bảo vệ môi trường KKT Vì thế, pháp luật nhiều quốc từ sớm có quy định nhằm điều chỉnh hoạt động nhằm bảo vệ môi trường cho khu kinh tế, điển Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Singapore Những kinh nghiệm pháp luật nước nguồn tài liệu quý giá giúp Việt Nam có giải pháp để hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường KKT 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động Khu kinh tế Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng khu kinh tế Như phân tích, giai đoạn chuản bị đầu tư xây dựng KKT giai đoạn quan trọng, làm sở cho hoạt động KKT Do đó, thực tốt cơng tác bảo vệ mơi trường giai đoạn tiền đề cho 64 việc quản lý hiệu môi trường KKT Qua nghiên cứu nhận thấy, để thực tốt vấn đề bảo vệ môi trường giai đoạn này, cần phải có quy định thiết thực, phát huy tính răn đe, nghiêm trị pháp luật hành vi KKT Để làm điều đó, nhà làm luật cần tham khảo kinh nghiệm nước Hàn Quốc, Nhật Bản Theo đó, từ giai đoạn này, pháp luật cần có quy định tăng cường công tác kiểm tra giám sát chủ thể có nghĩa vụ liên quan đến bảo vệ môi trường từ khâu thiết kế hạ tầng kỹ thuật KKT, đồng thời cần phải có chế tài xử phạt nghiêm chủ thể chưa thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường KKT kể từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng KKT; Nhà nước cần có sách hỗ trợ thu hút đầu tư để hoàn thiện hệ thống cảnh báo môi trườn cho Các giải pháp cụ thể: Thứ nhất, hoàn thiện quy định bảo vệ môi trường việc lập quy hoạch xây dựng khu kinh tế: (i) Cần quy định cụ thể Nghị định 82/2018/NĐ-CP trách nhiêm lập quy hoạch xây dựng KKT cần phải có hệ thống thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải rắn; hệ thống thu gom thoát nước mưa; hệ thống thu gom, thoát nước xử lý nước thải; mạng lưới điểm quan trắc chất lượng môi trường xung quanh, khu vực có nguy gây tác hại mơi trường phải có khoảng cách an tồn môi trường khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên (ii) Quy định trách nhiêm chủ đầu tư việc bố trí vị trí cho nguồn khí thải tiếng ồn; quy định cụ thể Thông tư 35/2015/TTBTNMT khoảng cách an tồn mơi trường tới khu dân cư khu bảo tồn thiên nhiên hợp lý, chiều rộng dải xanh đủ để đảm bảo ngăn ngừa tình trạng nhiễm bụi, nhiễm tiếng ồn từ KKT tới khu thị 65 Thứ hai, hồn thiện quy định bảo vệ mơi trường thiết kế, hạ tầng kỹ thuật KKT Quy định yêu cầu chủ đầu tư có trách nhiệm tiến hành đồng thời, đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật kkt với q trình triển khai thi cơng xây dựng KKT Ngồi ra, cần nâng cao cơng tác kiểm tra, tra để phát hành vi vi phạm để xử lý kịp thời, nghiêm túc, pháp luật 3.2.2 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường giai đoạn triển khai thi công xây dựng khu kinh tế Để nâng cao hiệu bảo vệ môi trường giai đoạn triển khai thi công dự án, pháp luật Việt Nam cần khảo cứu kinh nghiệm Hòa Kỳ Theo đó, cần quy định gắn trách trách nhiệm vấn đề bảo vệ môi trường KKT nói riêng, gắn hồn tồn trách nhiệm cho chủ đầu tư Cụ thể, buộc chủ đầu tư dự án phải chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường từ giai đoạn khởi công vào hoạt động nên buộc chủ đầu tư phải thực khâu công việc bảo vệ môi trường suốt q trình thi cơng Ngồi quy định đây, q trình thi cơng xây dựng KKT, quan nhà nước có thẩm quyền Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND cấp tỉnh, Ban quản lý KKT, v.v, cần phối hợp kiểm tra, giám sát kịp thời, thường xuyên để phát hành vi vi phạm chủ đầu tư nhằm có chấn chỉnh, xử lý kịp thời, hiệu 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn hoạt động khu kinh tế Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải rắn hoạt động KKT Để trình hoạt động KKT đảm bảo an tồn cho mơi trường, nhà làm luật mà trước hết nhà nước cần phải xác định nhiệm vụ thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải rắn trình hoạt động KKT nhiệm vụ trọng tâm hình thành hoạt động 66 KKT Về nội dung này, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm Nhật Bản, Singapore tư kiểm soát, sản xuất hợp lý, phát thải từ đầu vào, Chính phủ Nhật Bản ban hành quy định pháp luật nghiêm ngặt từ đầu tiêu chuẩn phát thải chất thải, kiểm sốt nhiễm nước, khơng khí giám sát ô nhiễm chất độc hại Qua khảo sát nghiên cứu, sở kinh nghiệm Nhật Bản Singapore, thời gian tới để quản lý hiệu việc thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải rắn hoạt động KKT, cần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam theo hướng: Một là, quy định gắn trách nhiệm chủ đầu tư kinh doanh KKT vấn đề khí thải Quy định trách nhiệm chủ đầu tư việc bỏ chi phí để xử lý khí thải để bảo vệ mơi trường khí thải Có sách khen thưởng, khuyến khích cụ thể nhằm để chủ nguồn thải áp dụng biện pháp giảm thiểu khí thải Hai là, ban hành chế tài cụ thể nhằm xử lý hành vi xả nước thải nguy hại môi trường không qua xử lý Ba là, cần có quy định cụ thể cho chủ sở kinh doanh KKT có nghĩa vụ phân loại nguồn thành chất thải tái chế sử dụng chất thải phải tiêu hủy chôn lấp; quy định hướng dẫn cụ thể giảm thiểu, phân loại, đóng gói chuyển giao CTRTT; quy định chi tiết điều kiện sở tái chế CTRTT Đối với quản lý chất thải nguy hại (CTNH) cần quy định thời điểm bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký chủ nguồn thải; quy định điều kiện an toàn nơi lưu giữ CTNH Thứ hai, quy định vấn đề quan trắc môi trường Cần quy định làm rõ chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KKT sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KKT phải có nghĩa vụ báo cáo kết quan trắc môi trường cho Ban Quản lý KKT Sở Tài nguyên Môi trường gây trùng lặp, không cần thiết; cần quy định tất chủ thể 67 có mối liên hệ trực tiếp đến KKT phải có trách nhiệm ứng phó với cố môi trường cần thiết nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm chủ thể việc bảo vệ môi trường chung KKT 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường khu kinh tế Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Nghị định 82/2018/NĐ-CP, Thông tư 35/2015/TT-BTNMT văn liên quan có quy định trách nhiệm quan nhà nước việc quản lý môi trường KKT Tuy nhiên, phân tích quy định cịn nhiều vướng mắc, khó thực Do đó, để nâng cao hiệu thực trách nhiệm quan nhà nước bảo vệ môi trường hoạt động KKT, cần hoàn thiện pháp luật theo hướng: Thứ nhất, quy định rõ vai trò Ban quản lý KKT cấu, tổ chức hoạt động Ban tra KKT Như phân tích, hoạt động tra KKT đóng vai trị quan trọng, giúp quan nhà nước kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường KKT, từ có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời để bảo vệ môi trường sinh hoạt phát triển KKT mội trường sức khỏe người Để đảm bảo tính hiệu từ quy định thực tiễn thực hiện, Việt Nam nên học kinh nghiệm Hàn Quốc quy định vai trò, vị trí Ban quản lý KKT, theo Hàn Quốc thành lập ủy ban Phát triển KKT (Free economic zone Committe) trực thuộc trực tiếp Thủ tướng Chính phủ , đồng thời giao cho Ban kinh tế quyền kiểm tra, tra, xử lý hành vi vi phạm môi trường KKT Thứ hai, cần tổ chức máy quản lý Nhà nước có liên quan đến bảo vệ môi trường KKT đủ số lượng lực để đảm bảo cho công tác bảo vệ môi trường hoạt động KKT Về nội dung này, thiết nghĩ nhà làm 68 luật nên khảo cứu kinh nghiệm Hàn Quốc cách bổ nhiệm tổ chức thành viên Ban quản lý KKT Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, máy quản lý KKT không đủ số lượng nhân lực mà việc tuyển chọn, bổ nhiệm cấu người quản lý KKT theo quy trình chặt chẽ dân chủ Cụ thể25: Ở cấp trung ương, Chính phủ Hàn Quốc thành lập ủy ban Phát triển KKT (Free economic zone Committe) trực thuộc trực tiếp Thủ tướng Chính phủ gồm có thành viên lãnh đạo nhiều Bộ ngành Hàn Quốc đại diện số nhà nghiên cứu, nhà kinh tế cao cấp Bộ trưởng Bộ Kinh tế Tri thức làm Trưởng ủy ban Ủy ban có nhiệm vụ xây dựng quy hoạch, sách, kế hoạch phát triển KKT tự do, định vấn đề lớn ngồi thẩm quyền quyền tỉnh Giúp việc cho ủy ban có Văn phịng Xây dựng Kế hoạch KKT tự (free economic zone planning office), gồm cán bộ, ngành địa phương Văn phịng có trách nhiệm giúp ủy ban thực nhiệm vụ điều phối hoạt động KKT tự Ở cấp địa phương, Ban quản lý KKT tự thành lập địa phương có KKT tự do, trực thuộc quyền cấp tỉnh Trưởng ban quản lý KKT tự tuyển chọn theo quy trình chặt chẽ (không thiết phải công chức Nhà nước mà tuyển chọn từ khu vực tư nhân), người có kinh nghiệm trình độ cao lĩnh vực quản lý đầu tư, xây dựng, am hiểu phát triển kinh tế Ban quản lý KKT quan thực thi sách KKT, quản lý đầu tư, xây dựng KKT tự theo quy hoạch Một số Ban quản lý KKT có thẩm quyền rộng, thực quyền hạn phạm vi quyền hạn quyền tỉnh Thứ ba, cần quy định rõ nguồn kinh phí để trang bị thiết bị, dung cụ quan trắc cần thiết để kịp thời phát sai phạm công tác môi 25 Theo Trần Duy Đông, Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế tự Hàn Quốc Nguồn:http://www.khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/ArticleView/articleId/400/Default aspx 69 trường Ban quản lý KKT Thực tiễn cho thấy Hàn Quốc làm tốt điều Hàn Quốc có khu kinh tế tự rải rác khắp nước để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, gồm Incheon, Busan-Jinhae, Gwangyang, Hồng Hải, Daegu-Gyeongbuk, Bờ Đơng, Chungbuk Saemangeum-Gunsan Để quản lý hiệu môi trường khu kinh tế tự kinh nghiệm Hàn Quốc dựa vào hợp lực ngành công nghiệp khác đây, đồng thời không ngại đổ vào hàng tỷ USD nhằm xây dựng sở hạ tầng mua sắm trang thiết bị, xây dựng điện, đường để hỗ trợ ngành công nghệ cao, kinh tế quốc tế, giải trí, du lịch bảo vệ môi trường Thứ tư, cần trao thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cho Ban quản lý KKT hành vi vi phạm pháp luật môi trường KKT Điều giúp Ban quản lý KKT chủ động, kịp thời xử lý hành vi vi phạm KKT Đồng thời, nâng cao vai trò, trách nhiệm, đặc biệt quyền Ban quản lý KKT, giúp Ban thực hiệu có hiệu trách nhiệm quản lý nhà nước 70 Kết luận Chương Trên sở vấn đề lý luận thực trạng pháp luật KKT làm sở khoa học giúp cơng trình nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật sở định hướng phù hợp, đặc biệt có khảo cứu kinh nghiệm số nước giới Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Singapore Cụ thể giải pháp chương tập trung hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường KKT từ giai đoạn chuẩn bị xây dựng KKT, giai đoạn tiến hành xây dựng giai đoạn KKT vào hoạt động Các giải pháp đề xuất dựa luận chứng khoa học xây dựng Chương 1,2, đồng thời có khảo cứu kinh nghiệm số nước giới đảm bảo góp phần nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ môi trường KKT Việt Nam thời gian tới 71 C PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Bên cạnh đóng góp tích cực mặt kinh tế - xã hội phát triển, hoạt động KKT nước ta thời gian quan tạo sức ép không nhỏ cho môi trường Để ngăn ngừa nguy gây nhiễm suy thối mơi trường hoạt động KKT việc ban hành triển khai áp dụng quy định pháp luật bảo vệ môi trường KKT triển khai quan tâm mức Việt Nam Các quy định pháp luật bảo vệ môi trường KKT tạo sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ mơi trường KKT Tuy nhiên, qua q trình phân tích, đánh giá thực tế triển khai kiểm chứng cho thấy pháp luật lĩnh vực tồn số bất cập định Do vây, hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường KKT nước ta yêu cầu cấp thiết nhằm tạo hành lang pháp lý bảo vệ môi trường KKT mang tính đồng bộ, đầy đủ chặt chẽ dựa sở đảm bảo quan điểm phát triển bền vững Đảng Nhà nước; đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môi trường; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 35/2015/TTBTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu cơng nghiệp; [2] Chính phủ (2008), Nghị định 29/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất; [3] Chính phủ (2018), Nghị định 82/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất; [4] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ mơi trường II Các cơng trình nghiên cứu khoa học [1] Nguyễn Ngọc Anh Đào (2013), Luận án “Pháp luật vềsử dụng công cụ kinh tế BVMT Việt Nam nay” thực Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội; [2] Trần Duy Đông (2011), Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế tự Hàn Quốc; nguồn:http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/Arti cleView/articleId/400/Default.aspx [3] Lê Hồng Hạnh (2010), Bình luận khoa học định hướng giải số vụ tranh chấp mơi trường điển hình; [4] Vũ Thu Hạnh (2012) “Cơ chế giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường”; sách chuyên khảo, xuất năm 2012; [5] Hội thảo khoa học quốc tế "Phát triển đặc khu kinh tế - Kinh nghiệm Cơ hội" diễn TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh vào ngày 20/3/2019; 73 [6] Lưu Ngọc Tô Tâm (2012), Luận án tiến sĩ:“Pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường biển hoạt động hải Việt Nam” thực trường Đại học Luật Hà Nội [7] Phương Nhung (2010), “Môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh phía bắc - Thực trạng học kinh nghiệm” đăng tạp chí Quản lý Nhà nước, số 174/2010; [8] Vũ Thị Duyên Thủy (2011), “Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động Khu công nghiệp Việt Nam”, đăng Tạp chí Luật học số 9/2011 [9] Dỗn Hồng Nhung (2015), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp”, đăng Tạp chí tài nguyên & Môi trường năm số 9/2015 74 ... chọn đề tài: ? ?Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam số nước hoạt động khu kinh tế Dưới gốc độ so sánh? ?? làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước. .. vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động Khu kinh tế Chương 2: Pháp luật hành bảo vệ môi trường hoạt động Khu kinh tế Việt Nam số nước Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện pháp. .. có so sánh với pháp luật Hàn Quốc, Trung Quốc Singapore 32 Chương PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CÁC KHU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC 2.1 Pháp luật bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan