1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 TỈNH SƠN LA 20122013

5 1,1K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 210,5 KB

Nội dung

Vẽ đường tròn O đường kính AB và đường tròn O’ đường kính AC.. Đường thẳng AB cắt đường tròn O’ tại điểm thứ hai là D, đường thẳng AC cắt đường tròn O tại điểm thứ hai là E.. 1 Chứng min

Trang 1

UBND TỈNH SƠN LA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 - THCS

NĂM HỌC 2012 -2013

Môn: Toán

Ngày thi:16/3/ 2013.

(Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu I (5 điểm)

1 Giải phương trình: (2x2 - 3x +1).(2x2 + 5x + 1) = 9x2

2 Giải hệ phương trình:

2 2

2013 2013 2012 2012

1

 + =



x y

Câu II (4 điểm).

Giả sử x > z ; y > z ; z > 0.Chứng minh rằng: z.(xz) + z.(yz) ≤ xy

Câu III (3 điểm)

Một đa thức chia cho x-2 thì dư 5, chia cho x-3 thì dư 7.Tính phần dư của phép chia đa thức đó cho (x-2).(x-3)

Câu IV (3 điểm)

Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta đều có:

5 (5n n + − 1) 6 (3n n + 2 )n chia hết cho 91

Câu V (5 điểm).

Cho tam giác ABC có Â > 900 Vẽ đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn (O’) đường kính AC Đường thẳng AB cắt đường tròn (O’) tại điểm thứ hai là D, đường thẳng AC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E

1) Chứng minh bốn điểm B, C, D, E cùng nằm trên một đường tròn

2) Gọi F là giao điểm của hai đường tròn (O) và (O’) (F khác A) Chứng minh ba điểm B, F, C thẳng hàng và FA là phân giác của góc EFD

3) Gọi H là giao điểm của AB và EF Chứng minh BH.AD = AH.BD

–––––––––––––––––––––––––

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

UBND TỈNH SƠN LA

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9- THCS

NĂM HỌC 2012 -2013

Môn: Toán

m

I

1 Giải phương trình: (2x 2 - 3x +1).(2x 2 + 5x + 1)=9x 2 (1)

(1)⇔ 4x4 + 4x3 − 20x2 + 2x+ 1 = 0 (x≠0).Chia cả hai vế cho x2 ta được :

⇔4x2 + 4x -20 + 2 12

x

x+ = 0.⇔ 2 1 2 2. 2 1−24=0

+

x

x x

Đặt y =

x

x 1

2 + .(2)

Ta có: y2 + 2y -24 = 0.⇔ =−y y =46

*) Với y=4 thay vào (2) ta được :

1 2

2

2 2

4 2 2 4 1 0

2 2 2

x

x

x

=

=



*) Với y= -6 thay vào (2) ta được :

3 2

2

3 7

6 2 2 6 1 0

3 7 2

x

x

x

=

=



Vậy pt đã cho có 4 nghiệm

0.5 0.5 0.5 0.5

0.5 0.5

2 2

2013 2013 2012 2012

1(1)

x y

Giải:

Điều kiện: x,y ≥ 0

Từ phương trình (2) ta thấy:

- Nếu x > y thì: VT > 0, VP < 0 suy ra: VT > VP Do đó (2) vô

nghiệm vậy hệ đã cho vô nghiệm

- Nếu y > x thì: VT <0, VP >0 suy ra: VT < VP Do đó (2) vô

0.5 0.5

Trang 3

nghiệm vậy hệ đã cho vô nghiệm.

- Nếu x = y khi đó: VT =VP =0

Kết hợp với (1) ta được:

x y

x y x y

1

=

= y

Vậy nghiệm của hệ là : 1 ; 1

2 2

0.5

0.5

II

Giả sử x > z ; y > z ; z > 0.CMR: z.(xz) + z.(yz) ≤ xy (1).

Giải :

Đặt:

+

=

+

=

n z y

m z x

(m,n,z > 0)

Khi đó (1) trở thành:

zm + zn ≤ (z+m).(z+ n)

(n z)

z

m n

 +

≤ +

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:

2

2

1 ( )

1 ( )

m

z

Vậy (2) đúng, tức là (1) cũng đúng (đpcm)

0.5 0.5 0.5

1.0

1.0 0.5

III

Một đa thức chia cho x-2 thì dư 5, chia cho x-3 thì dư 7.Tính phần

dư của phép chia đa thức đó cho (x-2).(x-3).

Giải:

Gọi đa thức đã cho là F(x)

Khi chia đa thức F(x) cho (x-2).(x-3) là đa thức bậc 2 nên phần dư của

phép chia phải là đa thức có bậc nhỏ hơn 2.Vậy theo bài ra ta giả sử đa

thức dư cần tìm là ax+b

Do đó đa thức F(x) có dạng:

F(x) = (x-2).(x-3).A(x) + ax + b (trong đó A(x) là đa thức thương

trong phép chia)

Theo giả thiết F(x) chia cho x-2 thì dư 5, chia cho x-3 thì dư 7,ta có:

Vậy đa thức dư là 2x+1

0.5 0.5 0.5

1.0 0.5

Trang 4

CMR: 5 (5n n + − 1) 6 (3n n + 2 ) 91n M

Giải:

*) Ta có: A = 5 (5n n + − 1) 6 (3n n + 2 )n

25 5 18 12

Mặt khác:

1 1

1 1

M M

Do đó : A M 7

*) Tương tự :

A = 5 (5n n + − 1) 6 (3n n + 2 )n

25 5 18 12

Mà:

1 1

1 1

M M

Do đó : A M 13

Ta có: (7;13) =1⇒ A M (7.13) ⇒ A M 91

0.5 0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

V

1 Ta có :

· 0

tiếp chắn nửa đường tròn (O) )

ADC 90· = 0 ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O’) )

Tức là D và E luôn nhìn BC dưới một góc vuông.Vậy bốn điểm B, C,

D, E cùng nằm trên một đường tròn đường kính BC

0.5

0.5 0.5

x

H

D

E

A

F

Trang 5

2 Ta có AFB AFC 90· = · = 0 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) suy ra

· · 0

AFB AFC 180 + =

Suy ra ba điểm B, F, C thẳng hàng

+) AFE ABE· = · ( góc nội tiếp cùng chắn »AE)

và AFD ACD· = · (góc nội tiếp cùng chắn »AD)

Mà ECD EBD· = · (cùng chắn »DE của đường tròn ngoại tiếp tứ giác

BCDE)

Suy ra: AFE AFD· = · => FA là phân giác của góc ·DFE

3 Chứng minh được EA là phân giác của tam giác DHE

Thật vậy: AB là đường kính của đường tròn(O), EF là dây cung của

(O) => AB là phân giác của góc ·EBF ⇒EBA FBA· = · (1)

· ·

AEF ABF = (2) ( góc nội tiếp cùng chắn »AF)

· ·

AED EBA = (3) ( góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp

cùng chắn »AE)

Từ (1), (2), (3) suy ra: AEF AED· = · Vậy EA là phân giác của góc ·DEH

trong tam giác DHE Suy ra AH EH

AD = ED (4)

*) Ta có: BE=BF ⇒ BEF BFE· =· (*)

Mặt khác: ·xEB BFE= · (**) ( góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng

góc nội tiếp cùng chắn »BE)

Từ (*) và(**) suy ra EB là phân giác ngoài của tam giác DHE và suy

ra BH EH

BD = ED (5)

Từ (4) và (5) ta có: AH BH AH.BD BH.AD

AD = BD ⇔ =

0.5 0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

Ngày đăng: 08/06/2016, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w