- Học sinh tham gia vào bài học sôi nổi hơn, mạnh dạn hơn trong việc bộc lộ kiến thức của chính mình : điều này là do trong quá trình dạy học, giáo
3.4.2. Phân tích định lợng
Việc phân tích định lợng dựa trên kết quả của bài kiểm tra sau đây đợc học sinh thực hiện trong đợt thực nghiệm.
Bài kiểm tra chơng I (thời gian làm bài 45 phút)
Bài 1(1đ): Cho đoạn thẳng AB với I là trung điểm. Đẳng thức nào sau đay sai? a. uuur uurIA + IB = 0;ur c. AI + IB = 0;uuur uur uur
b. uuur uurAI + BI = 0;uur d. AB + BA = 0;uuur uuur ur
Bài 2 (2đ): Cho tam giác ABC. Giả sử M, N là 2 điểm thuộc cạnh AB. Sao cho AM = MN = NB; P, Q, R là 3 điểm thuộc cạnh AC sao cho AP = PQ =QR = RC.
Hãy ghép mỗi ô ở cột phải với 1 ô ở cột trái để đợc đẳng thức đúng.
(b) 1 AC + BA = 2 uuuur uuuur (2) MQuuuuur (c) 2AB - AC =3 3 4 uuuur uuuur (3) 3 AC 4 uuuur (d) 1(BP + BR) + AB =2 2 3
uuur uuur uuuur
(4) RNuuuur
Bài 3(2đ): Điền vào chỗ ... trong lời giải bài toán sau: cho O, H, G theo thứ tự là tâm đờng tròn ngoại tiếp, trực tâm và trọng tâm của tam giác ABC, B' là điểm đối xứng của B qua O.
CMR: a. 'B C = 0uuuur → . b. Ba điểm O, G, H thẳng hàng. Lời giải: a, Vì BB' là đờng kính đờng tròn tâm O nên: B'C ... BC và B'A ... AB.
Vì H là trực tâm nên HA ... BC và HC ... AB. Do tứ giác AB'CH là hình ... vậy 'B C = AHuuuur uuuur.
b, OH = OA + ...uuuur uuuur = OA + B Cuuuur uuuur' (theo chứng minh câu a)
= OA + OB + OC =uuuur uuuur uuuur .... = ... OGuuuur (vì G là trọng tâm ABC∆ ) ⇒ Ba điểm O, H, G thẳng hàng.
Bài 4(2đ): trong mặt phẳng toạ độ, cho 3 điểm A(2; 1); B(- 2; 0) và C(- 2; - 2). Xác định tính đúng sai của mỗi khẳng định trong bảng sau và nêu ngắn gọn cách xác định đó.
Khẳng định Đ/S Cách xác định
( (a) Hai điểm A và C đối xứng nhau qua I (0; - 1
2). (b) ABCD là hình bình hành với điểm D(2; - 1). (c) Chỉ có véc tơ ABuuuur là véc tơ đối của véc tơ ABuuuur.
Bài 5 (3đ): a) Cho 3 điểm A, B, C và một véctơ ar r≠0 cố định. Viết phơng trình đờng thẳng d nhận véctơ ar làm véctơ chỉ phơng sao cho tổng bình phơng những khoảng cách từ A, B, C tới d là bé nhất.
b) Phát biểu và chứng minh bài toán tổng quát.
DH H G O C B ' A B
* ý đồ s phạm:
- Kiểm tra khả năng về tiếp thu kiến thức đợc học, khả năng sử dụng ngôn ngữ của học sinh.
- Kiểm tra mức độ t duy của học sinh bằng việc thực hiện các kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa các kiến thức, qua đó rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào việc chứng minh và giải toán.
- Kiểm tra mức độ ghi nhớ các kiến thức Toán học, khá năng trình bày suy luận lôgíc, khả năng tiếp thu kiến thức từ SGK và tài liệu tham khảo.
* Kết quả kiểm tra của học sinh thu đợc nh sau: Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số.
Điểm kiểm tra xi(i=1,10) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB Số HS đạt điểm xi của lớp TN 1 2 9 11 8 7 5 2 6,64 Số HS đạt điểm xi của lớp ĐC 1 3 5 4 12 8 5 4 4 1 5,51
Bảng 3.2: bảng phân bố tần suất (%).
Điểm kiểm tra 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần suất của lớp TN 2.22 4.44 20.00 24.44 17.78 15.56 11.11 4.44 Tần suất của lớp ĐC 2.13 6.38 10.64 8.51 25.53 17.02 10.64 8.51 8.51 2.13
* Từ các kết quả trên ta có nhận xét sau:
- Điểm trung bình chung (TBC) ở lớp thực nghiệm ( 6,64) cao hơn lớp đối chứng (5,51) (xem bảng 3.1).
- Số học sinh có điểm ≤ 5 ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng. Số học sinh có điểm ≥6 ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
* Những kết luận rút ra từ thực nghiệm:
- Phơng án dạy học theo hớng bồi dỡng năng lực tự học Toán cho học sinh nh đã đề xuất là khả thi.
- Dạy học theo hớng này học sinh hứng thú học tập hơn. Các em tự tin hơn trong học tập, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân, hăng hái tham gia thảo luận, tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề, giúp học sinh rèn luyện khả năng tự học suốt đời.
3.5. Kết luận chơng 3
Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm đã đợc hoàn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã đợc khẳng định. Thực hiện các biện pháp đó sẽ góp phần phát triển năng lực nhận thức cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán cho học sinh phổ thông.
kết luận
Luận văn đã thu đợc những kết quả chính sau đây:
1. Luận văn đã góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phối hợp quan điểm giữa dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo vào dạy học Hình học 10.
2. Luận văn đã đề xuất 3 biện pháp và vận dụng các biện pháp khi tiến hành thực hiện dạy học theo hớng phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo vào dạy học Hình học 10.
3. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán THPT. Từ những kết quả trên đây cho phép chúng tôi xác nhận rằng, giả thuyết khoa học là chấp nhận đợc và có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu đã hoàn thành.
tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề cơ bản về chơng trình và quá trình dạy học
[2]. Crutexki.V. (1980), Những cơ sở tâm lý học s phạm (tập 1), Nxb giáo dục, Hà Nội
[3]. Đanilôp.M.A (chủ biên) và X CatKin . M.N (1980), Lý luận dạy học của trờng phổ thông, Nxb giáo dục, Hà Nội.
[4]. Vũ Văn Đức, Ngô Sĩ Liên (1976), Câu hỏi và bài tập toán, Nxb giáo dục Hà Nội
[5]. Cao Thị Hà (2007), Dạy học khái niệm toán cho học sinh phổ thông theo quan điểm kiến tao, tạp chí giáo dục.
[6]. Nguyễn Minh Hà (2004) - Các thuật toán biến đổi tâm tỉ cự trên mặt phẳng.
[7]. Phạm Văn Hoàn - Nguyễn Gia Cốc - Trần Thúc Trình (1998), Giáo dục học môn toán, Nxb Giáo dục.
[8]. Đặng Thành Hng (2004), “ Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại”, Tạp chí giáo dục, trang 25-27.
[9]. Dơng Giáng Thiên Hơng (2007), Phối hợp phơng pháp nêu vấn đề thảo luận nhóm trong dạy học một số môn học ở Tiểu học, tạp chí giáo dục [10].Nguyễn Sinh Huy, Tiếp cận xu thế đổi mới phơng pháp dạy học trong
giai đoạn hiện nay, Nghiên cứu Giáo dục số 03/1995.
[11]. Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) - Nguyễn Văn Đoành - Trần Đức Huyên (2006), Bài tập Hình học 10, Nxb Giáo dục.
[12]. Phan Huy Khải (1998), - Toán học nâng cao cho học sinh Hình học 10,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[13]. Nguyễn Bá Kim (2002), Phơng pháp dạy học môn toán, Nxb Đại học S phạm Hà Nội.
[14] Nguyễn Văn Lộc (1998), Dạy học khám phá theo cách tiếp cận lôgic ngôn ngữ qua giải các bài toán Hình học ở trờng THPT. Nghiên cứu giáo dục,(9) trang 17
[15].Nguyễn Văn Lộc (1999), Dạy học khám phá theo cách tiếp cận lôgic ngôn ngữ qua giải các bài toán Hình học ở trờng THPT. Nghiên cứu giáo dục,(8) trang 18.
[16].Bùi Văn Nghị, Vơng Dơng Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III (2004-2007), Nxb Đại học s phạm Hà Nội..
[17]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phơng pháp dạy học trong nhà tr- ờng, Nxb Hà Nội.
[18].Phạm Phu - Ngô Long Hậu (2006), Tổng kết kiến thức cơ bản và nâng cao Toán 10, Nxb Đại Học S Phạm.
[19]. Nguyễn Lan Phơng, Cải tiến phơng pháp dạy học toán với yêu cầu tích cực hoá hoạt động học tập theo hớng giúp học sinh phát hiện và giải quyết
vấn đề qua phần giảng dạy “ Quan hệ vuông góc trong không gian” lớp 11 THPT ( Luận án tiến sĩ , 2000)
[20]. Piage.J (1996), Tâm lý và giáo dục học, NXB Hà Nội.
[21]. Pôlia.G (1995), Toán học và những suy luận có lý, Nxb giáo dục, Hà Nội.
[22]. Nguyễn Ngọc Quang (1988), Lý luận dạy học Đại Cơng
[23]. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nh Cơng (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, Hình học 10 (Ban nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[24]. đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nh Cơng (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, Hình học 10 (Ban cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[25].Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên trung học phổ thông (2005), Tài liệu do Bộ Giáo dục - Đào tạo, phát hành năm 2005.
[26]. Đào Tam (2004), Phơng pháp dạy học hình học ở trờng trung học phổ thông, Nxb Đại học s phạm.
[27].Đào Tam (1998), Một số cơ sở phơng pháp luận của toán học và việc vận dụng chúng trong dạy học toán ở trờng phổ thông, tạp chí Nghiên cứu giáo dục.
[28]. Đào Tam - Nguyễn Huỳnh Phán (1996), Cơ sở toán học của giáo trình toán học phổ thông, ĐHSP Vinh.
[29]. Đào Tam - Trơng Đức Hinh (1995), Giáo trình cơ sở Hình học và Hình học sơ cấp, Nxb Giáo dục.
[30].Đào Tam (2007), Rèn luyện cho học sinh phổ thông một số thành tố của năng lực kiến tạo kiến thức trong dạy học toán, tạp chí giáo dục.
[31]. Nguyễn Văn Thuận (2004), góp phần phát triển năng lực t duy lôgíc và sử dụng chính xác ngôn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp THPT trong dạy học Đại Số (Luận án Tiến sĩ giáo dục), Vinh.
[32]. Nguyễn Cảnh Toàn (2003), “Dạy và học toán ngày nay”, Tạp chí dạy và học ngày nay, (11/2003)
[33]. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), phơng pháp luận duy vật biện chứng việc học, dạy, nghiên cứu toán học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[34].Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phơng pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[35].Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[36]. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Gia Tờng (2002), Quá trình dạy tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[37]. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Học và dạy cách học.Trung tâm nghiên cứu và phát triển – Hội khuyến học Việt Nam.
[38]. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản Giáo dục học hiện đại. Nxb Giáo dục, Hà Nội. [34].
[39]. Thái Duy Tuyên (2004), “Một số vấn đề cần thiết khi hớng dẫn học sinh tự học”, Tạp chí giáo dục, trang 24-25.
[40].Triết học dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học tập 1(2003), Nxb chính trị quốc gia Hà Nội. [41] Triết học dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học tập 2(2003), Nxb chính trị quốc gia Hà Nội. [42]. Triết học dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học tập 3(2003), Nxb chính trị quốc gia Hà Nội. [43]. Từ điển triết học(1975), Nxb Tiến bộ Mátxcơva (bản tiếng Việt).
[44] . Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII