ÁP DỤNG THANG ĐIỂM APACHE II TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG VÀ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP

83 789 1
ÁP DỤNG THANG ĐIỂM APACHE II TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG VÀ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG HÒA ÁP DỤNG THANG ĐIỂM APACHE II TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG VÀ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG HÒA ÁP DỤNG THANG ĐIỂM APACHE II TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG VÀ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP Chuyên ngành : HỒI SỨC CẤP CỨU Mã số :60.72.31 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BẾ HỒNG THU HÀ NỘI - 2011 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A-aDO2: Alveolo-Arterial O2 difference (Chênh lệch nồng độ oxy phế nang máu động mạch) APACHE II: Acute physiology and chronic health evaluation II (Bảng điểm đánh giá tình trạng sức khỏe lâu dài thông số sinh lý giai đoạn cấp phiên II) AUC: Diện tích đường cong EAPCCT: The European Association of Poisons Centres and Clinical Toxicologists (Hiệp hội trung tâm chống độc Châu Âu nhà ngộ độc lâm sàng) EC: European Community (Cộng đồng Châu Âu) FiO2: Fractional inspired oxygen (phân suất oxy khí thở vào) HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật IPCS: International Programme on Chemical Safety (Chương trình an toàn hóa học quốc tế) PSS: Poisoning severity score (Bảng điểm đánh giá độ nặng ngộ độc) ROC: Receiver operating charateristic (Đường cong ROC) SAPS II: Simplifted Acute Physiology Score II (Bảng điểm đơn giản hóa thông số sinh lý giai đoạn cấp phiên II) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 11 Chương 1: TỔNG QUAN .13 1.1 Hệ thống thang điểm đánh giá độ nặng tiên lượng bệnh nhân 13 1.1.1 Lịch sử mục đích phát triển hệ thống thang điểm đánh giá mức độ nặng tiên lượng bệnh nhân 13 1.1.2 Xây dựng đánh giá thang điểm độ nặng .15 1.1.3 Các hệ thống thang điểm phân loại 17 1.2 Hệ thống thang điểm APACHE II 19 1.2.1 Lịch sử đời 19 1.2.2 Cấu trúc thang điểm APACHE II 20 1.2.3 Các nghiên cứu APACHE II 24 1.3 Thang điểm PSS .26 1.3.1 Lịch sử đời mục đích thang điểm 26 1.3.2 Cấu trúc thang điểm PSS .28 1.3.2 Các nghiên cứu PSS 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu .32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu 33 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 35 2.2.4 Thu thập xử lý số liệu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Kết chung 37 3.1.1 Tổng số bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi, giới 37 3.1.2 Kết điều trị 39 3.1.3 Thời gian nằm viện 40 3.1.4 Đặc điểm hai nhóm khỏi/đỡ viện tử vong/nặng xin 40 3.2 Giá trị dự báo tử vong thang điểm APACHE II .41 3.2.1 Giá trị phân loại thang điểm APACHE II lúc nhập viện 41 3.2.2 Giá trị phân độ thang điểm APACHE II lúc vào viện 42 3.3 Giá trị dự báo thang điểm APACHE II theo bệnh nguyên 44 3.3.1 Giá trị dự báo thang điểm APACHE II nhóm bị rắn cắn .44 3.3.2 Giá trị dự báo thang điểm APACHE II nhóm ngộ độc Gardenal 47 3.3.3 Giá trị dự báo thang điểm APACHE II nhóm ngộ độc Paraquat .49 3.3.4 Giá trị dự báo thang điểm APACHE II nhóm ngộ độc phospho hữu hóa chất bảo vệ thực vật khác .52 3.3.5 Giá trị dự báo thang điểm APACHE II nhóm ngộ độc rượu 54 3.4 Giá trị dự báo thang điểm APACHE II chung cho nhóm loại trừ Paraquat .56 3.4 Đối chiếu thang điểm APACHE II PSS 60 Chương 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Kết chung 61 4.1.1 Tuổi giới mẫu nghiên cứu .61 4.1.2 Kết điều trị 62 4.1.3 Thời gian nằm viện 63 4.1.4 Đặc điểm hai nhóm khỏi/đỡ viện tử vong/nặng xin 64 4.2 Giá trị dự báo tử vong thang điểm APACHE II .64 4.2.1 Giá trị dự báo chung 65 4.2.2 Giá trị dự báo cho nhóm nguyên nhân 66 4.3 Đối chiếu thang điểm APACHE II với thang điểm PSS .73 KẾT LUẬN .74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố ngộ độc cấp theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.2 Số bệnh nhân ngộ độc cấp theo giới theo tác nhân 38 Bảng 3.3 Tỷ lệ tử vong nặng xin theo nhóm nguyên nhân 39 Bảng 3.4 Các đặc điểm hai nhóm 40 Bảng 3.5 Phân loại điểm APACHE II lúc nhập viện42 Bảng 3.6 So sánh tỷ lệ tử vong thực tế với dự báo chung 43 Bảng 3.7 Phân loại điểm APACHE II lúc nhập viện nhóm bệnh nhân bị rắn cắn.45 Bảng 3.8 So sánh tỷ lệ tử vong thực tế với dự báo nhóm bệnh nhân bị rắn cắn 46 Bảng 3.9 Phân loại điểm APACHE II lúc nhập viện nhóm bệnh nhân ngộ độc Gardenal 48 Bảng 3.10 So sánh tỷ lệ tử vong thực tế với dự báo nhóm bệnh nhân bị ngộ độc Gardenal 48 Bảng 3.11 Phân loại điểm APACHE II lúc nhập viện nhóm bệnh nhân ngộ độc Paraquat 51 Bảng 3.12 So sánh tỷ lệ tử vong thực tế với dự báo nhóm bệnh nhân bị ngộ độc Paraquat 51 Bảng 3.13 Phân loại điểm APACHE II lúc nhập viện nhóm bệnh nhân ngộ độc phospho hữu hóa chất bảo vệ thực vật khác 53 Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ tử vong thực tế với dự báo nhóm bệnh nhân bị ngộ độc Phospho hữu hóa chất bảo vệ thực vật khác.54 Bảng 3.15 Phân loại điểm APACHE II nhóm bệnh nhân ngộ độc rượu 55 Bảng 3.16 So sánh tỷ lệ tử vong thực tế với dự báo nhóm ngộ độc rượu 56 Bảng 3.17 Phân loại điểm APACHE II lúc nhập viện nhóm bệnh nhân ngộ độc không Paraquat 58 Bảng 3.18 So sánh tỷ lệ tử vong thực tế với dự báo nhóm bệnh nhân ngộ độc không Paraquat 59 Bảng 3.19 Đối chiếu điểm APACHE II phân đồ PSS chung 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ ngộ độc cấp theo giới 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố ngộ độc cấp theo giới tác nhân 38 Biểu đồ 3.3 Kết điều trị 39 Biểu đồ 3.4 Diện tích đường cong ROC điểm APACHE II lúc vào viện 41 Biểu đồ 3.5 Diện tích đường cong ROC nhóm rắn cắn 44 Biểu đồ 3.6 Diện tích đường cong ROC nhóm ngộ độc Gardenal 47 Biểu đồ 3.7 Diện tích đường cong ROC nhóm ngộ độc Paraquat ngày thứ nhập viện 49 Biểu đồ 3.9 Diện tích đường cong ROC nhóm ngộ độc Phospho hữu hóa chất bảo vệ thực vật khác 52 Biểu đồ 3.10 Diện tích đường cong ROC nhóm ngộ độc rượu 54 Biểu đồ 3.11 Diện tích đường cong ROC cho APACHE II vào viện sau loại trừ ngộ độc Paraquat 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiên lượng bệnh nhân nhập viện có ý nghĩa quan trọng nhân viên y tế Việc tiên lượng thường tiến hành 24 đầu ngày giúp cho người thầy thuốc có thái độ xử trí đắn suốt trình điều trị, đồng thời giúp cho khoa phòng hoạt động tốt từ việc nhập viện phân loại bệnh nhân Từ lý nhiều hệ thống thang điểm đánh giá mức độ nặng bệnh đời Hệ thống thang điểm đánh giá mức độ nặng tiên lượng bệnh bệnh nhân nặng nằm khoa Hồi sức cấp cứu áp dụng giới APACHE Từ đến có nhiều bảng điểm cải tiến với thông số đơn giản APACHE II, APACHE III, APACHE IV, MPM-0, MPM - 24, SAPS I, SAPS II, SOFA, PSS [2, 32, 35]…, hầu hết tác giả công nhận APACHE II bảng điểm sử dụng việc đánh giá độ nặng dự đoán nguy tử vong bệnh nhân nặng [32, 35] Đã có nhiều nghiên cứu giới đánh giá hiệu bảng điểm việc đánh giá mức độ nặng tiên lượng bệnh bệnh nhân nhóm bệnh khác đưa nhiều kết luận khác nhau, nhiên có nghiên cứu đánh giá ứng dụng thang điểm APACHE II bệnh nhân ngộ độc nặng Ở bệnh nhân ngộ độc hầu hết tác giả sử dụng thang điểm PSS nghiên cứu mình, giá trị phân loại bệnh nhân ban đầu tốt giá trị đánh giá độ nặng tiên lượng tử vong PSS không cao [49] Tại Việt Nam có số công trình nghiên cứu ứng dụng thang điểm APACHE II việc đánh giá mức độ nặng tiên lượng bệnh bệnh nhân điều trị khoa Hồi sức cấp cứu Đối với bệnh nhân ngộ độc chưa có công trình nghiên cứu đánh giá ứng dụng APACHE II việc đánh giá độ nặng tiên lượng tử vong bệnh nhân Với mục đích đánh giá liệu thang điểm APACHE II có hiệu việc đánh giá mức độ nặng tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc, đánh giá hiệu APACHE II so với thang điểm PSS nhiều chuyên gia chống độc giới công nhận, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Áp dụng thang điểm APACHE II đánh giá độ nặng tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp” với mục tiêu: Nghiên cứu áp dụng thang điểm APACHE II đánh giá độ nặng tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp điều trị Trung tâm chống độc Đối chiếu thang điểm APACHE II với thang điểm PSS đánh giá độ nặng bệnh nhân ngộ độc Chương TỔNG QUAN 1.1 Hệ thống thang điểm đánh giá độ nặng tiên lượng bệnh nhân 1.1.1 Lịch sử mục đích phát triển hệ thống thang điểm đánh giá mức độ nặng tiên lượng bệnh nhân Tiên lượng khả tử vong bệnh nhân nhập viện quan trọng nhân viên y tế, việc tiên lượng kịp thời giúp cho nhân viên y tế có thái độ xử trí phù hợp với tình trạng bệnh nhân với gia đình người bệnh Vì để thuận lợi cho việc tiên lượng bệnh, có nhiều hệ thống thang điểm xây dựng để giúp nhà lâm sàng tiên lượng bệnh nhân nhập viện chung tiên lượng số nhóm bệnh định Một hệ thống thang điểm lý tưởng nói chung thang điểm dễ sử dụng, có tính khách quan cao có khả phát triển [32, 35] Các hệ thống thang điểm xây dựng từ năm 1980 giúp đánh giá bệnh nhân nặng nhóm bệnh khác [32] Những thang điểm tiên lượng xây dựng giới thang điểm dùng cho bệnh nhân chấn thương, bệnh nhân bỏng điểm bỏng 1971, điểm chấn thương 1971, điểm đánh giá độ nặng vết thương 1974, thang điểm Glasgow 1974, điểm chấn thương 1981, điểm nhiễm trùng 1984 [32, 35]… Hai thang điểm thông dụng việc đánh giá độ nặng tiên lượng bệnh nhân xây dựng APACHE SAPS Các thang điểm đánh giá bệnh nhân nặng xây dựng với mục đích [32, 35, 41]: - Mục đích thứ thang điểm sử dụng nghiên cứu y học Bên cạnh việc sử dụng thang điểm APACHE II đánh giá tiên lượng bệnh nhân ngộ độc phospho hữu tác giả sử dụng nhiều công cụ khác có giá trị để tiên lượng nhóm bệnh nhân này, giá trị SAPS II tác giả Ibrahim MA [28], Shadnia S [52], Sungurtekin H [57], APACHE IV tác giả Ibrahim MA [32], số Glasgow, cholinesterase huyết thanh, khí máu [4, 5, 8, 10, 12, 15, 30, 40, 46, 54, 58] Ngộ độc rượu nguyên thường gặp Việt Nam, thời gian năm 2009-2011 có nhiều bệnh nhân ngộ độc rượu, nhiên triệu chứng thường nhẹ hết 24 đầu, bệnh nhân không đưa vào nghiên cứu thường đủ liệu cần thiết Nghiên cứu có 30 bệnh nhân ngộ độc rượu, ngộ độc Ethanol, Methanol hai Trong có bệnh nhân nặng xin về, chiếm tỷ lệ 3.3% Ở nhóm diện tích đường cong thang điểm APACHE II (Biểu đồ 3.11) lúc vào viện 1, giá trị p = 0.09 với khoảng tin cậy CI 1-1, kết cho thấy hệ thống thang điểm APACHE II có giá trị tiên đoán tử vong mức độ tốt bệnh nhân ngộ độc rượu Điểm cắt 28, độ nhạy độ đặc hiệu 0.98 Với kết dự báo bệnh nhân ngộ độc rượu có điểm APACHE II từ 28 trở lên tử vong với độ nhạy độ đặc hiệu 0.98 Mặc dù khả dự báo cho cá thể thang điểm APACHE II nhóm bệnh nhân ngộ độc rượu tốt thể qua diện tích đường cong ROC 1, nhiên khả phân độ thang điểm APACHE II nhóm bệnh nhân lại Nguy tử vong dự báo APACHE II nhìn chung cao so với tình hình tử vong thực tế nhóm bệnh nhân bị ngộ độc rượu Hầu hết dự báo mức độ nguy cao so với thực tế Nhiều tác giả nghiên cứu số, công cụ khác để tiên lượng bệnh nhân ngộ độc rượu cấp nghiên cứu tác giả Hassanian- Moghaddam H cho thấy bệnh nhân ngộ độc Methanol có pH < 7, hôn mê, nhập viện muộn sau 24h có tiên lượng xấu [21] Ngoài nguyên gây ngộ độc cấp nghiên cứu có nhiều nguyên nhân khác nhiên số lượng bệnh nhân liều ma túy, ngộ độc số loại thuốc (acetaminophene ), ngộ độc aconitin Những nguyên không phân tích riêng lẻ mà đánh giá chung việc phân tích giá trị thang điểm APACHE II bệnh nhân ngộ độc cấp chung 4.3 Đối chiếu thang điểm APACHE II với thang điểm PSS Cho đến PSS thang điểm sử dụng rộng rãi nghiên cứu ngộ độc Tuy nhiên tùy vào mục đích sử dụng thang điểm PSS có giá trị mức độ Trong nghiên cứu nhận thấy phân độ theo PSS lúc vào viện chủ yếu mức độ nặng, có bệnh nhân mức độ nhẹ bệnh nhân mức độ trung bình thuộc nhóm có tổng điểm APACHE II 09 Có bệnh nhân tử vong sau vào viện có điểm APACHE II 35 (là bệnh nhân có điểm APACHE II vào viện cao mẫu nghiên cứu) Với kết nhận thấy hệ thống thang điểm PSS có giá trị việc phân loại ban đầu bệnh nhân ngộ độc cấp, từ giúp cho bác sỹ cấp cứu có thái độ phù hợp với mức độ nặng người bệnh Tuy nhiên hệ thống thang điểm PSS dường giá trị việc tiên lượng bệnh nhân ngộ độc cấp, điểm PSS không phân biệt bệnh nhân có triệu chứng nặng với bệnh nhân có nhiều triệu chứng nặng Hai hệ thống thang điểm có giá trị khác hoàn cảnh khác nhau, không nên so sánh thang điểm APACHE II với PSS, tùy vào mục đích sử dụng chọn lựa thang điểm KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 296 bệnh nhân ngộ độc cấp Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai, áp dụng thang điểm APACHE II bảng phân độ ngộ độc PSS, thấy: Giá trị đánh giá độ nặng tiên lượng tử vong APACHE II bệnh nhân ngộ độc cấp - Điểm APACHE II cao tỷ lệ tử vong tăng - Nguy tử vong dự báo thang điểm APACHE II bệnh nhân ngộ độc cấp mức độ trung bình, với diện tích đường cong ROC 0,767 APACHE II chưa đủ độ xác để tiên lượng cho cá thể ngộ độc cấp - Giá trị dự báo tử vong thang điểm APACHE II nhóm bệnh nhân bị rắn cắn mức độ tốt (diện tích đường cong 0,922) khả dự báo tử vong tiên lượng cho cá thể phân tầng nguy nhiên số bệnh nhân nghiên cứu - APACHE II tốt việc tiên lượng cho bệnh nhân ngộ độc Gardenal, ngộ độc rượu ngộ độc phospho hữu khả dự báo theo tầng nguy không xác - APACHE II giá trị việc dự báo nguy tử vong nhóm bệnh nhân ngộ độc Paraquat ngày đầu (diện tích đường cong 0,54) Tuy nhiên APACHE II áp dụng bệnh nhân ngộ độc Paraquat ngày thứ Đối chiếu APACHE II PSS: - APACHE II PSS hai hệ thống thang điểm khác nhau, so sánh hai hệ thống thang điểm - PSS có giá trị việc sàng lọc bệnh nhân ngộ độc cấp giai đoạn cấp cứu KIẾN NGHỊ Sau nghiên cứu đề tài này, xin có số kiến nghị sau: Không nên áp dụng thang điểm APACHE II cho bệnh nhân ngộ độc cấp Chúng xin đề nghị tiếp tục có nghiên cứu áp dụng thang điểm APACHE II nhóm bệnh nhân rắn cắn, ngộ độc Gardenal, ngộ độc rượu, ngộ độc phospho hữu paraquat với quy mô lớn để đánh giá độ nặng tiên lượng tử vong xác TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Minh Sang (2001), “Bước đầu tìm hiểu giá trị dự báo tử vong số APACHE II, SAPS II, OSF hồi sức cấp cứu”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Trang 3-13 Nguyễn Đạt Anh cộng (2011), “Các thang điểm thiết yếu sử dụng thực hành lâm sàng” NXBYH, Trang 482-486 Nguyễn Thị Minh Tâm (2001), “Đánh giá mức độ nặng ngộ độc cấp bảng PSS IPCS”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II TIẾNG ANH Abdullat IM, Battah AH, Hadidi KA (2006), “The use of serial measurement of plasma cholinesterase in the management of acute poisoning with organophosphates and carbamates” Forensic Sci Int 16; 162 (1-3): 126-130 Akdur O, Durukan P, Ozkan S, et al (2010), “Poisoning severity score, Glasgow coma scale, corrected QT interval in acute organophosphate poisoning” Hum Exp Toxicol 29(5):419-425 Bailey B, Buckley NA, Amre DK (2004), “A meta-analysis of prognostic indicators to predict seizures, arrhythmias or death after tricyclic antidepressant overdose” J Toxicol Clin Toxicol 42(6):877-888 Bewick V, Cheek L, Ball J (2004), “Statistics review 13: Receiver operating characteristic curves” Crit Care 8(6):508-512 Brahmi N, Mokline A, Kouraichi N, et al (2006), “Prognostic value of human erythrocyte acetylcholinesterase in acute organophosphate” poisoning Am J Emerg Med 24(7):822-827 Bucaretchi F, de Capitani EM, Hyslop S, et al (2010), “Compartment syndrome after Bothrops jararaca snakebite: monitoring, treatment, and outcome” Clin Toxicol 48(1): 57-60 10 Cander B, Dur A, Yildiz M, et al (2011), “The prognostic value of the Glasgow coma scale, serum acetylcholinesterase and leukocyte levels in acute organophosphorus poisoning” Ann Saudi Med 31(2): 163-166 11 Chang RWS, Jacobs S, Lee B (1988), “Predicting outcome intensive care unit patients using computerized trend analysis in daily APACHE II scores corrected for organ system failure” Intensive Care Med: 14(5): 558-566 12 Chen HY, Wang WW, Chaou CH, et al (2009), “Prognostic value of serial serum cholinesterase activities in organophosphate poisoned patients” Am J Emerg Med 27(9):1034-1039 13 Christopher BD, Jonathan P Thompson (2008), “Severity scoring systems in the critically ill” Continuing Education in Anaesthesia, Critical Care & Pain 8: 181-185 14 Dargan PI, Jones AL (2003), “Managementof paracetamol poisoning” Trends Pharmacol Sci 24(4):154-157 15 Davies JO, Eddleston M, Buckley NA (2008), “Predicting outcome in acute organophosphorus poisoning with a poison severity score or the Glasgow coma scale” QJM 101(5):371-379 16 Eizadi-Mood N, Saghaei M, Alfred S, et al (2009), “Comparative evaluation of Glasgow Coma Score and gag reflex in predicting aspiration pneumonitis in acute poisoning” J Crit Care 24 (3):470.e9-15 17 Eizadi-Mood N, Saghaei M, Jabalameli M (2007), “Predicting outcomes in organophosphate poisoning based on APACHE II and modified APACHE II scores” Hum Exp Toxicol 26(7): 573-578 18 Eyer F, Stenzel J, Schuster T, et al (2009), “Risk assessment of severe tricyclic antidepressant overdose” Hum Exp Toxicol 28(8):511-519 19 Gil HW, Kang MS, Yang JO, et al (2008), “Association between plasma paraquat level and outcome of paraquat poisoning in 375 paraquat poisoning patients” Clin Toxicol 46(6):515-518 20 Goldhill D, Sunner A (1998), “Outcomes of intensive care patient in a group of Bristish intensive care units” Crit Care Med: 8: 1337-1345 21 Halpern P, Moskovich J, Avrahami B, et al (2011), “Morbidity associated with MDMA (ecstasy) abuse: A survey of emergency department admissions” Hum Exp Toxicol 30(4):259-266 22 Hovda KE, Bjornaas MA, Skog K, et al (2008), “Acute poisonings treated in hospitals in Oslo: A one-year prospective study (I): Pattern of poisoning” Clin Toxicol (Phila) 46(1): 35-41 23 Höjer J, Tran Hung H, Warrell D (2010), “Life-threatening hyponatremia after krait bite envenoming – A new syndrome” Clin Toxicol 48 (9): 956-957 24 Hu YH, Chou HL, Lu WH, et al (2010), “Features and prognostic factors for elderly with acute poisoning in the emergency department” J Chin Med Assoc 73 (2):78-87 25 Huang NC, Hung YM, Lin SL, et al (2006), “Further evidence of the usefulness of Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II scoring system in acute paraquat poisoning” Clin Toxicol 44 (2): 99-102 26 Huang NC, Lin SL, Hung YM, et al (2003), “Severity assessment in acute paraquat poisoning by analysis of APACHE II score” J Formos Med Assoc 102 (11):782-787 27 Huang C, Zhang X (2011), “Prognostic significance of arterial blood gas analysis in the early evaluation of Paraquat poisoning patients” Clin Toxicol 49 (8): 734-738 28 Katsaragakis S, Papadimitropoulos K, Antonakis P, et al (2000), “Comparison of acute physiology and chronic health evaluation II (APACHE II) and simplified acute physiology score II (SAPS II) scoring systems in a single Greek intensive care unit” Crit Care Med; 28: 426-32 29 Ibrahim MA, Masry MK, Moustafa AA, et al (2011), “Comparison of the accuracy of two scoring systems in predicting the outcome of organophosphate intoxicated patients admitted to intensive care unit (ICU)” Egyptian Journal of Forensic Sciences 1: 41-47 30 Ikebuchi J, Proudfoot AT, Matsubara K, et al, (1993), “Toxicological index of paraquat: a new strategy for assessment of severity of paraquat poisoning in 128 patients” Forensic Sci Int 59(2):85-87 31 Kang EJ, Seok SJ, Lee KH, et al (2009), “Factors for determining survival in acute organophosphate poisoning” Korean J Intern Med 24(4): 362-367 32 Knaus WA, Wagner DP, Zimmerman JE (1985), “APACHE II: A severity of disease classification system” Crit Care Med 13: 818-829 33 Krecsák L, Zacher G, Malina T (2011), “Clinical picture of envenoming with the Meadow Viper (Vipera (Acridophaga) ursinii)” Clin Toxicol 49 (1):13-20 34 Lam SM, Lau AC, Yan WW (2010), “Over years experience on severe acute poisoning requiring intensive care in Hong Kong, China” Hum Exp Toxicol 29(9):757-765 35 Le Gall JR (2005), “The use of severity scores in the intensive care unit” Intensive Care Med 31:1618–1623 36 Lee KH, Hui KP, et al (1993), “Acute physiology and chronic health evaluation (APACHE II) scoring in the Medical Intensive Care Unit, National University Hospital, Singapore” Singapore Med J 34 (1): 41-44 37 Lee CH, Shih CP, Hsu KP, et al (2008) “The early prognostic factors of glyphosate-surfactant in toxication” Am J Emerg Med 26,275–281 38 Liisanantti JH, Ohtonen P, Kiviniemi O, et al (2011), “Risk factors for prolonged intensive care unit stay and hospital mortality in acute drugpoisoned patients: An evaluation of the physiologic and laboratory parameters on admission” J Crit Care 26(2):160-165 39 Lin TJ, Jiang DD, Chan HM, et al (2007), “Prognostic factors of organophosphate poisoning between the death and survival groups” Kaohsiung J Med Sci 23(4):176-182 40 Liu JH, Chou CY, Liu YL, et al (2008), “Acid-base interpretation can be the predictor of outcome among patients with acute organophosphate poisoning before hospitalization” Am J Emerg Med 26(1):24-30 41 Norena M, Wong H, Thompson WD, et al (2006), “Adjustment of intensive care unit outcomes for severity of illness and comorbidity scores” J Crit Care 21(2):142-150 42 Novack V, Jotkowitz A, Delgado J, et al (2006), “General characteristics of hospitalized patients after deliberate self-poisoning and risk factors for intensive care admission” Eur J Intern Med 17(7):485-489 43 Pajoumand A, Shadnia S, Efricheh H, et al (2005), “A retrospective study of mushroom poisoning in Iran” Hum Exp Toxicol 24(12): 609-613 44 Peek N, Arts DG, Bosman RJ, et al (2007), “External validation of prognostic models for critically ill patients required substantial sample sizes” J Clin Epidemiol 60(5):491-501 45 Persson H E, Sjoberg G K, et al (1998), “Poisoning Severity Score, Grading of Acute Poisoning Clinical Toxicology”, 36 (3): 205-213 46 Peter JV, Prabhakar AT, Pichamuthu K (2008), “Delayed-onset encephalopathy and coma in acute organophosphate poisoning in humans” Neurotoxicology 29(2):335-342 47 Powers KS (2000), “Diagnosis and management of common toxic ingestions and inhalations” Pediatr Ann 29(6): 330-342 48 Roberts DM, Buckley NA (2011), “Enhance delimination in acute barbiturate poisoning: A systematic review” Clin Toxicol 49(1):2-12 49 Roberts DM, Wilks MF, Roberts MS, et al (2011), “Changes in the concentrations of creatinine, cystatin C and NGAL in patients with acute paraquat self-poisoning” Toxicol Let 202 (1):69-74 50 Sam KG, Kondabolu K, Pati D, et al (2009), “Poisoning severity score, APACHE II and GCS: effective clinical indices for estimating severity and predicting outcome of acute organophosphorus and carbamate poisoning” J Forensic Leg Med 16(5):239-247 51 Sanaei-Zadeh H, Esfeh SK, Zamani N, et al (2011), “Hyperglycemia is a strong prognostic factor of lethality in methanol poisoning” J Med Toxicol 7(3):189-194 52 Sanaei-Zadeh H, Shahmohammadi F, Zamani N, et al (2011), “Can death unrelated to secondary causes be predicted in intubated comatose tricyclic antidepressant-poisoned patients” Clin Toxicol 49(5): 379-384 53 Shadnia S, Darabi D, Pajoumand A, et al (2007), “A simplified acute physiology score in the prediction of acute organophosphate poisoning outcome in an intensive care unit” Hum Exp Toxicol 26(8): 623-627 54 Shadnia S, Okazi A, Akhlaghi N, et al (2009), “Prognostic value of long QT interval in acute and severe organophosphate poisoning” J Med Toxicol 5(4):196-199 55 Sivilotti ML, Green TJ, Langmann C, et al (2010), “Multiplying the serum aminotransferase by the acetaminophen concentration to predict toxicity following overdose” Clin Toxicol 48(8): 793-799 56 Summers SA, Glynne PA (2007), “Acute poisoning on the medical admissions unit” Clin Med 7(3): 277-279 57 Sungurtekin H, Gürses E, Balci C (2006), “Evaluation of several clinical scoring tools in organophosphate poisoned patients” Clin Toxicol 44: 121-126 58 Tsai JR, Sheu CC, Cheng MH, et al (2007), “Organophosphate poisoning: 10 years of experience in southern Taiwan” Kaohsiung J Med Sci 23(3):112-119 59 Unverir P, Atilla R, Karcioglu O, et al (2006), “A retrospective analysis of antidepressant poisonings in the emergency department: 11-year experience” Hum Exp Toxicol 25(10): 605-612 60 Yen TH, Lin JL (2004), “Acute Poisoning with Emamectin Benzoate” J Toxicol Clin Toxicol 42(5): 657-661 Bộ câu hỏi đề tài: “Áp dụng thang điểm APACHE II đánh giá độ nặng tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp” I HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………………… Tuổi…………Giới…… Nghề nghiệp: …………………… Vào viện: ………………………… Mã bệnh án: …………… Mã lưu trữ : Địa chỉ: Bệnh mạn tính: Không K di Ung thư máu Suy giảm miễn dịch Xơ gan Suy tim NYHA IV Suy hô hấp mạn AIDS Thận nhân tạo chu kỳ Lý vào viện: Nội khoa Phẫu thuật cấp cứu PT theo kế hoạch II CÁC CHỈ SỐ VÀ ĐIỂM APACHE II Chỉ số Nhiệt độ Nhịp thở Nhịp tim HA TB CVP Glasgow Suy thận cấp Creatinin Bilirubin CRP/Procalci 24h 48h 72h Ra viện Hematocrit Bạch cầu Tiểu cầu Vi khuẩn pH Na+ K+ FiO2/ PaCO2 PaO2 P/F A-a Gradient APACHE II TLTV ước tính III KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Kết điều trị: Khỏi, đỡ viện Chuyển khoa Nặng xin về/tử vong Không xác định Thời gian điều trị (ngày): Chẩn đoán cuối cùng: (ghi rõ loại) Rắn cắn: Ngộ độc: Khác: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Tuổi Ngày vào viện Ngày viện Mã lưu trữ Trần Thị Nh 82 14/2/2010 1/3/2010 T63/1 Trần Thị H 87 3/11/2009 6/11/2009 T18/40 Bùi Văn H 70 12/3/2010 13/3/2010 T48/4 Phan Thanh Q 31 3/11/2009 9/11/2009 T38/54 Phạm Tiến D 25 2/8/2010 25/8/2010 T38/43 Nguyễn Văn P 25 Hoàng Đình V 24 Đào Thị Nguyệt H 41 Ma Văn T 55 10/9/2010 14/9/2010 T17/19 10 Hoàng Văn L 45 10/8/2010 1/9/2010 T17/17 11 Lê Đình Th 61 14/5/2010 27/5/2010 T17/16 12 Lưu Thị N 68 15/4/2010 22/4/2010 T17/10 13 Nguyễn Văn Th 45 30/3/1010 12/4/2010 N17/9 14 Trần Thị H 43 5/3/1010 10/3/2010 N17/7 15 Đoàn Thế N 37 30/1/2010 24/2/2010 N17/5 16 Nguyễn Văn T 27 20/10/2010 28/10/2010 X20/237 17 Vũ Văn T 60 23/7/2010 23/9/2010 X20/236 18 Hoàng Văn N 37 23/8/2010 1/9/2010 X20/219 19 Nguyễn Đình Th 43 17/8/2010 17/9/2010 X20/205 20 Nguyễn Văn Th 24 18/7/2010 10/8/2010 X20/189 21 Trần Văn Đ 44 18/8/2010 5/9/2010 X20/188 22 Nguyễn Văn L 39 21/8/2010 24/8/2010 X20/183 23 Nguyễn Văn B 48 31/8/2010 12/9/2010 X20/179 24 Phạm Đắc C 35 22/9/2010 27/9/2010 X20/177 25 Nguyễn Văn H 47 15/9/2010 19/9/2010 X20/173 26 Từ Thị C 74 12/10/2010 17/10/2010 X20/ 27 Hạ Văn H 37 28 Nguyễn Thị B 40 29 Trương Văn V 34 3/9/2010 6/9/2010 X20/ 30 Nguyễn Thị Tr 26 22/8/2010 25/8/2010 T38/37 28/5/2010 5/6/2010 T38/26 T17/24 31 Trần Thị S 53 32 Nguyễn Thị Ng 32 33 Nguyễn Quang L 51 27/7/2010 2/8/2010 34 Đặng Quang C 22 24/7/2010 27/7/1010 35 Trần Đức T 43 12/7/2010 23/7/2010 X20/134 36 Nguyễn Đình K 16 14/8/2010 30/9/2010 X20/133 37 Hoàng Thị T 53 20/6/2010 10/7/2010 X20/126 38 Nguyễn Thị T 36 39 Nguyễn Thị V 49 40 Đoàn Văn Đ 25 41 Phạm Thị Tr 68 17/9/2010 13/10/2010 X20/118 42 Nguyễn Thị L 44 10/7/2010 18/7/2010 X20/117 43 Nguyễn Thị H 45 11/7/2010 21/7/2010 X20/115 44 Bùi Văn Ư 38 23/11/2010 27/11/2010 X20/109 45 Phùng Văn N 33 23/6/2010 26/6/2010 X20/107 46 Nguyễn Văn Tr 50 22/7/2010 26/7/2010 X20/105 47 Nguyễn Văn A 58 3/6/2010 8/6/2010 X20/100 48 Chu Đức Th 46 5/6/2010 10/6/2010 X20/93 49 Tạ Ngọc Q 38 31/5/2010 X20/125 21/7/2010 26/7/2010 X20/124 X20/122 [...]... Iran về đánh giá giá trị thang điểm SAPS II trong ngộ độc phospho hữu cơ cũng cho thấy giá trị của APACHE II và SAPS II cũng tương đương nhau trong tiên lượng bệnh nhân ngộ độc phospho hữu cơ [53] Nghiên cứu của tác giả Huang NC năm 2003 và 2006 tại Đài Loan cũng cho thấy điểm APACHE II là công cụ tốt trong đánh giá độ nặng và tiên lượng tử vong ở bệnh nhân ngộ độc Paraquat [25, 26, 27] 1.3 Thang điểm. .. nghiên cứu sử dụng thang điểm APACHE II để đánh giá mức độ nặng và tiên lượng tử vong ở bệnh nhân ngộ độc cấp, tuy nhiên chủ yếu tập trung vào những bệnh nhân ngộ độc phospho hữu cơ hoặc ngộ độc Paraquat vì đây là những căn nguyên ngộ độc chính tại các trung tâm ICU Nghiên cứu của tác giả Sungurtekin H và cộng sự tại Thỗ Nhĩ Kỳ năm 2006 về giá trị một số công cụ lâm sàng ở bệnh nhân ngộ độc phospho hữu... điểm đánh giá chung - APACHE II: bảng điểm đánh giá mức độ nặng và tiên lượng bệnh, được cải tiến từ bảng điểm APACHE còn 12 chỉ số vào năm 1985 - SAPS II: bảng điểm đánh giá mức độ nặng và tiên lượng bệnh, do Le Gall phát triển từ thang điểm APACHE với 34 chỉ số xuống còn 14 chỉ số vào năm 1993 - PSS: Thang điểm đánh giá bệnh nhân ngộ độc - SOFA (Sepsis-Related Organ Failure Assessment): Bảng điểm đánh. .. hóa (tử vong thực tế /tử vong dự báo) để đánh giá khả năng phân độ Ví dụ nếu một thang điểm đánh giá khả năng tử vong của bệnh nhân ở nhóm bệnh A là 0.38 thì có nghĩa là cứ mỗi 100 bệnh nhân mắc bệnh A thì có 38 bệnh nhân được dự đoán tử vong và 62 bệnh nhân được dự đoán sống - Khả năng phân loại là khả năng dự báo tử vong hay sống sót của từng bệnh nhân Đánh giá khả năng phân loại của một thang điểm. .. thang điểm APACHE đã được nghiên cứu trong suốt hơn 30 năm qua với hàng trăm nghiên cứu được báo cáo và hơn một triệu bệnh nhân đã được đưa vào nghiên cứu [13] 1.2.3.2 Các nghiên cứu về APACHE II trong ngộ độc Trong nhóm bệnh nhân ngộ độc có các nghiên cứu tìm các yếu tố, chỉ số giúp cho việc tiên lượng bệnh nhân ngộ độc như thang điểm SAPS II, APACHE IV, chỉ số Glasgow, khí máu, nồng độ độc chất trong. .. Castella ở Tây Ban Nha, Goldhill ở Anh, Montravers ở Pháp cũng có kết luận rằng điểm APACHE II trung bình của nhóm tử vong cao hơn nhóm sống [35, 41] Trong nghiên cứu đầu tiên tại Singapore đánh giá vai trò của thang điểm APACHE II năm 1993 của K H Lee và cộng sự trong đánh giá độ nặng và tiên lượng bệnh nhân tại khoa ICU cho thấy đây là bảng điểm rất hữu ích, có giá trị tiên lượng cao ở nhiều nhóm bệnh, ... mức điểm của chỉ số Từ mức điểm người ta ước tính nguy cơ tử vong của nhóm Khi áp dụng thang điểm độ nặng cho mẫu bệnh nhân mới, khả năng phân độ sẽ được thể hiện khi so sánh số tử vong thực tế với số tử vong dự báo Khi số bệnh nhân tử vong thực tế càng sát với số bệnh nhân dự báo bởi thang điểm thì khả năng phân độ của thang điểm được đánh giá càng tốt Người ta cũng có thể sử dụng tỷ suất tử vong. .. độc phospho hữu cơ cho thấy điểm APACHE II trung bình là 11,5 ± 7,2 và diện tích dưới đường cong 0,791, tác giả kết luận thang điểm APACHE II cũng có giá trị trong dự báo mức độ nặng và tiên lượng tử vong ở nhóm bệnh nhân này [57] Nghiên cứu của tác giả Eizadi-Mood N và cộng sự năm 2007 tại Iran cho thấy điểm APACHE II có giá trị tiên lượng rất tốt đối với nhóm bệnh nhân ngộ độc phospho hữu cơ, với diện... tổng điểm số thu được với tỷ lệ tử vong, từ đó phân loại số bệnh nhân nghiên cứu thành nhiều nhóm có độ nặng khác nhau xác định bởi nguy cơ tử vong - Bước 4: đánh giá hiệu quả của thang điểm độ nặng khi áp dụng cho mẫu bệnh nhân mới trước khi được công bố rộng rãi Việc đánh giá một thang điểm độ nặng dựa vào tính đơn giản, độ tin cậy và tính hiệu quả của thang điểm đó Tính đơn giản là rất cần thiết trong. .. lệ tử vong Điểm Tỷ lệ tử vong 0-4 ≈4% 20-24 ≈ 40 % 5-9 ≈8% 25-29 ≈ 55 % 10-14 ≈ 15 % 30-34 ≈ 75 % 15-19 ≈ 25 % > 34 ≈ 85% 1.2.3 Các nghiên cứu về APACHE II 1.2.3.1 Các nghiên cứu về APACHE II trong ICU Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả của việc áp dụng thang điểm APACHE II trong đánh giá độ nặng và tiên lượng bệnh nhân Nghiên cứu đầu tiên của Knaus và cộng sự đã chứng minh rằng APACHE II là

Ngày đăng: 08/06/2016, 02:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan