1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

anh huong cua TPP den det may viet nam

24 679 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 132,25 KB
File đính kèm anh huong cua TPP den det may viet nam.rar (124 KB)

Nội dung

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.1. Định nghĩa về Hiệp định TPP Hiệp định TPP (tên tiếng anh là TransPacific Strategic Economic Partnership Agreement) tạm dịch là Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương. Đây là một hiệp định thương mại tự do nhiều bên, được ký với mục tiêu thiết lập một mặt bằng thương mại tự do chung cho các nước khu vực Châu ÁThái Bình Dương. TPP hiện tại có 12 thành viên bao gồm: Australia, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Mỹ, Nhật Bản và Việt Nam. Mục tiêu chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên nhằm tăng cường trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nước này, thắt chặt hơn mối quan hệ kinh tế. 1.2. Lịch sử hình thành, phát triển và quá trình đàm phán Năm 2002, TPP bắt đầu hình thành với 3 nước đầu tiên là Singapore, New Zeland và Chile bàn thảo Pacific Three Closer Economic Partnership (P3CEP). Tháng 42004, Brunei tham gia và thỏa thuận được đổi tên thành Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương hay còn gọi là P4. Hiệp định này được ký kết bởi 4 thành viên vào ngày 362005 và có hiệu lực từ ngày 2852006. Năm 2007, các nước thành viên P4 quyết định mở rộng phạm vi đàm phán của Hiệp định này ra các vấn đề dịch vụ tài chính và đầu tư và trao đổi với Hoa Kỳ về khả năng nước này tham gia vào đàm phán mở rộng của P4. Phía Hoa Kỳ cũng bắt đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề, tham vấn nội bộ với các nhóm lợi ích và Nghị viện về vấn đề này. Tháng 92008, Văn phòng Đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) thông báo quyết định của Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 mở rộng và chính thức tham gia Hiệp định này để mở cửa thị trường đầu tư và dịch vụ tài chính. Tháng 112008, Peru, Australia cũng bày tỏ ý định muốn gia nhập. Tại buổi họp báo công bố sự tham gia của Australia và Peru, đại diện các bên khẳng định sẽ đàm phán để thiết lập một khuôn khổ mới cho TPP. Kể từ đó, các vòng đàm phán TPP được lên lịch và diễn ra cho đến nay. Đầu năm 2009, Việt Nam quyết định tham gia TPP với tư cách thành viên liên kết. Tuy nhiên, đàm phán TPP mới đã bị trì hoãn đến tận cuối năm 2009 do phải chờ đợi Hoa Kỳ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống và Chính quyền mới của Tổng thống Obama tham vấn và xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP. Tháng 122009, USTR thông báo quyết định của Tổng thống Obama về việc Hoa Kỳ tiếp tục tham gia TPP. Chỉ lúc này đàm phán TPP mới được chính thức khởi động. Tháng 32010, vòng đàm phán TPP đầu tiên được tiến hành tại Melbourn (Australia). Năm 2010 đã chứng kiến 4 vòng đàm phán trong khuôn khổ TPP (Vòng 2, 3 đã tiến hành tại San Francisco Hoa Kỳ tháng 62010 và tại Brunei tháng 102010, Vòng 4 kết thúc trong tháng 122010 tại New Zealand). Các nước đàm phán đặt mục tiêu là sẽ hoàn thành đàm phán TPP vào cuối 2011 sau 5 vòng đàm phán. Tháng 102010, tại vòng đàm phán thứ ba diễn ra ở Brunei, Malaysia chính thức tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số nước tham gia đàm phán lên 9 nước. Tháng 112010, sau khi tham gia 3 phiên đàm phán TPP với tư cách thành viên liên kết, Việt Nam đã chính thức tham gia đàm phán TPP. Tháng 62012, Canada và Mexico tuyên bố tham gia đàm phán và trở thành thành viên chính thức vào tháng 102012. Tháng 72013, Nhật Bản tham gia đàm phán và trở thành thành viên thứ 12 tại vòng đàm phán thứ 18 diễn ra ở Malaysia. Ngày 5102015, sau nhiều vòng đàm phán tại Atlanta, hiệp định TPP chính thức đạt được những thỏa thuận cuối cùng. 1.3. Nội dung chính của TPP Ngày 5102015, Bộ công thương đã công bố tóm tắt nội dung Hiệp định TPP sau khi 12 nước tham gia đàm phán đã đạt được những thỏa thuận cuối cùng. Theo đó, hiệp định TPP gồm 30 chương điều chỉnh thương mại và các vấn đề liên quan đến thương mại, cụ thể: Về thương mại hàng hóa Các bên tham gia TPP nhất trí xóa bỏ hoặc cắt giảm thuế quan và các hàng rào phi thuế quan đối với hàng hóa công nghiệp và xóa bỏ hoặc cắt giảm thuế quan cũng như các chính sách mang tính hạn chế khác đối với hàng hóa nông nghiệp. Việc xóa bỏ phần lớn thuế quan đối với hàng công nghiệp sẽ được thực hiện ngay lập tức mặc dù thuế quan đối với một số mặt hàng sẽ được xóa bỏ với lộ trình dài hơn do các bên thống nhất. Việc cắt giảm thuế cụ thể do các bên thống nhất được quy định tại lộ trình cam kết bao gồm tất cả hàng hóa và được đính kèm theo lời văn của hiệp định. Đối với hàng nông nghiệp, các bên sẽ xóa bỏ hoặc cắt giảm thuế quan và các chính sách mang tính hạn chế khác để gia tăng thương mại hàng nông nghiệp trong khu vực, cải cách về mặt chính sách, bao gồm cả việc thông qua xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu nông nghiệp. Các bên tham gia TPP đưa ra các quy định hạn chế việc cấp vốn ưu đãi từ chính phủ hoặc các chính sách khác gây bóp méo thương mại nông sản. Về dệt may Các bên tham gia TPP nhất trí xóa bỏ thuế quan đối với hàng dệt may ngành công nghiệp. Hầu hết thuế quan sẽ được xóa bỏ ngay lập tức, mặt dù thuế quan đối với một số mặt hàng nhạy cảm sẽ được xóa bỏ với lộ trình dài hơn do các bên thống nhất. Chương dệt may cũng bao gồm các quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụng sợi và vải từ khu vực TPP. Điều này sẽ thúc đẩy việc thiết lập các chuỗi cung ứng và đầu tư khu vực trong lĩnh vực này, cùng với cơ chế “nguồn cung thiếu hụt” cho phép việc sử dụng một số loại sợi và vải nhất định không có sẵn trong khu vực. Chương này còn đề cập đến cam kết về hợp tác và thực thi hải quan nhằm ngăn chặn việc trốn thuế, buôn lậu và gian lận cũng như cơ chế tự vệ đặc biệt đối với dệt may để đối phó với thiệt hại nghiêm trọng hoặc nguy cơ bị thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất trong nước trong trường hợp có sự gia tăng đột biến về nhập khẩu. Về quy tắc xuất xứ Về nguyên tắc xuất xứ, 12 nước thành viên TPP đã thống nhất về một bộ quy tắc xuất xứ chung để xác định một hàng hóa cụ thể “có xuất xứ” và do vậy được hưởng thuế quan ưu đãi trong TPP. Ngoài ra, các bên nhất trí không áp dụng các hạn chế xuất khẩu, nhập khẩu và các loại thuế không phù hợp với WTO, bao gồm cả hàng tân trang việc này được cho là sẽ thúc đẩy việc tái chế tất cả các bộ phận để chuyển thành các sản phẩm mới. Nếu các bên TPP duy trì yêu cầu cấp phép nhập khẩu hoặc xuất khẩu thì phải thông báo cho các bên kia về những quy trình không nhằm mục đích làm chậm sự lưu thông thương mại. Về quản lý hải quan và thuận lợi hóa thương mại Các nước nhất trí về các quy định liên quan tới xử phạt hải quan để bảo đảm các hình thức xử phạt này được thực hiện một cách công bằng và minh bạch. Bên cạnh đó, vì tầm quan trọng của chuyển phát nhanh đối với các lĩnh vực kinh doanh, trong đó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nước TPP đã nhất trí về các quy định hải quan đối với chuyển phát nhanh. Để hỗ trợ chống buôn lậu và trốn thuế, các nước tham gia TPP nhất trí cung cấp thông tin khi được yêu cầu để hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực thi luật hải quan. Đối với các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật (SPS), các nước TPP nhất trí cho phép công chúng được đóng góp ý kiến vào các dự thảo quy định SPS trong quá trình đưa ra quyết định và ban hành chính sách cũng như để bảo đảm rằng doanh nghiệp hiểu rõ các quy định mà họ sẽ phải tuân thủ. Việc kiểm tra hàng hóa đáp ứng các quy định SPS được dựa trên các rủi ro tiềm tàng trên thực tế có gắn với việc nhập khẩu và thông báo cho nhà nhập khẩu hoặc xuất khẩu trong vòng bảy ngày nếu hàng hóa bị cấm nhập khẩu vì lý do liên quan đến SPS. Đối với hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT), các thành viên TPP đã nhất trí về các nguyên tắc minh bạch và không phân biệt đối xử khi xây dựng các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp. Để cắt giảm chi phí cho các doanh nghiệp TPP, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, các thành viên TPP nhất trí các quy định giúp xóa bỏ các quy trình kiểm tra và chứng nhận trùng lắp đối với các sản phẩm, thiết lập quy trình dễ dàng hơn giúp các công ty tiếp cận thị trường các nước TPP. Ngoài ra, hiệp định TPP bao gồm các phụ lục liên quan tới các quy định về các lĩnh vực cụ thể nhằm thúc đẩy cách tiếp cận chung về chính sách trong khu vực TPP. Các lĩnh vực này bao gồm mỹ phẩm, thiết bị y tế, dược phẩm, các sản phẩm công nghệ thông tin và truyền thông, rượu và đồ uống có cồn, thực phẩm và các chất gây nghiện và các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. Chương phòng vệ thương mại trong Hiệp định TPP cho phép một thành viên thực hiện một biện pháp tự vệ tạm thời trong một khoảng thời gian cụ thể nếu việc nhập khẩu tăng đột biến do kết quả của việc cắt giảm thuế được thực hiện theo hiệp định TPP đủ để gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất trong nước. Các biện pháp này có thể được duy trì lên tới 2 năm, với việc gia hạn 1 năm, nhưng phải được tự do hóa dần dần nếu các biện pháp này đã kéo dài hơn một năm. Đối với đầu tư, các thành viên chấp nhận các nghĩa vụ dựa trên cơ sở “một danh mục chọn bỏ”, nghĩa là thị trường các nước là mở hoàn toàn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, trừ khi các thành viên đưa ra một ngoại lệ (biện pháp bảo lưu không tương thích) trong một trong hai phụ lục cụ thể của quốc gia đó đính kèm hiệp định TPP: các biện pháp hiện hành trong đó một quốc gia chấp nhận

Trang 1

MỤC LỤC Trang

Trang 2

tế, cũng như đóng góp quan trọng vào mục tiêu phát triển kinh tế của Việt Nam.

Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans-PacificStrategic Economic Partnership Agreement – TPP) được coi như hiệp định thương mại

tự do “thế hệ mới” đầy tham vọng và tiêu chuẩn cao; là một thỏa thuận khu vực mởrộng, linh hoạt và toàn diện TPP cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ và tham gia sâucủa các bên, loại bỏ hoàn toàn nhiều dòng thuế nhập khẩu, mở cửa dịch vụ và các yêucầu cao về môi trường và lao động… Vì thế, tham gia TPP được đánh giá là một cơhội không thể bỏ qua đối với các nền kinh tế, đặc biệt là với các nền kinh tế đang pháttriển trong đó có Việt Nam Việc tham gia TPP dự kiến sẽ mang lại những lợi ích tolớn cho Việt Nam với cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ từ các nền kinh tế thànhviên trên hầu hết các lĩnh vực, gia tăng xuất khẩu, đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế Tuynhiên, bên cạnh những triển vọng mà TPP có thể mang lại, Việt Nam cũng sẽ gặp phảinhững thách thức không nhỏ đòi hỏi phải có những bước đi thận trọng và đúng hướng

Trong số những lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam, dệt may là một trong nhữngngành nghề chịu tác động lớn nhất từ Hiệp định TPP Việc gia nhập TPP sẽ mở ranhững thuận lợi, triển vọng tăng trưởng chưa từng có cho hàng dệt may Việt Nam.Tuy nhiên, cùng với đó sẽ là những thách thức lớn từ đối thủ cạnh tranh hay nhữngyêu cầu đổi mới từ trong nước, đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành này phải cóchiến lược và định hướng chính sách kịp thời, phù hợp Từ tình hình trên, nhóm tác giảquyết định chọn đề tài “Tác động của Hiệp định TPP đến ngành dệt may Việt Nam

– cơ hội, thách thức và một số đề xuất, kiến nghị” làm đề tài Tiểu luận làm đề tài

Trang 3

tiểu luận của mình với mong muốn cung cấp cho độc giả hệ thống thông tin cơ bản vềvấn đề quan trọng này.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích của tiểu luận là hệ thống những thông tin tổng quát về Hiệp địnhTPP, tác động của nó tới nền kinh tế Việt Nam, ngành dệt may Trên cơ sở đó, nêu lênmột số gợi ý chính sách đối với ngành dệt may của nước ta thời gian tới

Để đạt được mục đích trên, nhóm tác giả xác định ba nhiệm vu ̣sau:

Thứ nhất, phân tích tổng quan về Hiệp định TPP và tác động của nó tới tổng thể

nền kinh tế Việt Nam

Thứ hai, tập hợp, hệ thống những vấn đề của TPP liên quan đến ngành dệt may

Việt Nam

Thứ ba, đề xuất, kiến nghị một số giải pháp quản lý nhà nước và biện pháp cụ

thể đối với các doanh nghiệp dệt may trong nước

3. Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận được xây dựng theo phương pháp thống kê, tổng hợp kết hợp phântích, so sánh dựa trên kiến thức kinh tế học của các thành viên trong nhóm và một sốnguồn tư liệu sẵn có

4. Đối tượng nghiên cứu

Tiểu luận tập trung tìm hiểu về Hiệp định TPP và những ảnh hưởng của nó đốivới lĩnh vực dệt may của Việt Nam

Trang 4

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG

THỂ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

1.1.Định nghĩa về Hiệp định TPP

Hiệp định TPP (tên tiếng anh là Trans-Pacific Strategic Economic PartnershipAgreement) tạm dịch là Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái BìnhDương Đây là một hiệp định thương mại tự do nhiều bên, được ký với mục tiêu thiếtlập một mặt bằng thương mại tự do chung cho các nước khu vực Châu Á-Thái BìnhDương TPP hiện tại có 12 thành viên bao gồm: Australia, Brunei, Chile, Malaysia,Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Mỹ, Nhật Bản và Việt Nam

Mục tiêu chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch

vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên nhằm tăng cường trao đổi hàng hóa, dịch

vụ giữa các nước này, thắt chặt hơn mối quan hệ kinh tế

1.2. Lịch sử hình thành, phát triển và quá trình đàm phán

Năm 2002, TPP bắt đầu hình thành với 3 nước đầu tiên là Singapore, NewZeland và Chile bàn thảo Pacific Three Closer Economic Partnership (P3-CEP) Tháng4/2004, Brunei tham gia và thỏa thuận được đổi tên thành Hiệp định Đối tác Kinh tếChiến lược Xuyên Thái Bình Dương hay còn gọi là P4 Hiệp định này được ký kết bởi

4 thành viên vào ngày 3/6/2005 và có hiệu lực từ ngày 28/5/2006

Năm 2007, các nước thành viên P4 quyết định mở rộng phạm vi đàm phán củaHiệp định này ra các vấn đề dịch vụ tài chính và đầu tư và trao đổi với Hoa Kỳ về khảnăng nước này tham gia vào đàm phán mở rộng của P4 Phía Hoa Kỳ cũng bắt đầu tiếnhành nghiên cứu vấn đề, tham vấn nội bộ với các nhóm lợi ích và Nghị viện về vấn đềnày Tháng 9/2008, Văn phòng Đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) thông báo quyếtđịnh của Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 mở rộng và chính thức tham gia Hiệp địnhnày để mở cửa thị trường đầu tư và dịch vụ tài chính

Tháng 11/2008, Peru, Australia cũng bày tỏ ý định muốn gia nhập Tại buổi họpbáo công bố sự tham gia của Australia và Peru, đại diện các bên khẳng định sẽ đàmphán để thiết lập một khuôn khổ mới cho TPP Kể từ đó, các vòng đàm phán TPPđược lên lịch và diễn ra cho đến nay

Đầu năm 2009, Việt Nam quyết định tham gia TPP với tư cách thành viên liênkết Tuy nhiên, đàm phán TPP mới đã bị trì hoãn đến tận cuối năm 2009 do phải chờđợi Hoa Kỳ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống và Chính quyền mới của Tổng thốngObama tham vấn và xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP Tháng 12/2009, USTR

Trang 5

thông báo quyết định của Tổng thống Obama về việc Hoa Kỳ tiếp tục tham gia TPP.Chỉ lúc này đàm phán TPP mới được chính thức khởi động.

Tháng 3/2010, vòng đàm phán TPP đầu tiên được tiến hành tại Melbourn(Australia) Năm 2010 đã chứng kiến 4 vòng đàm phán trong khuôn khổ TPP (Vòng 2,

3 đã tiến hành tại San Francisco - Hoa Kỳ tháng 6/2010 và tại Brunei tháng 10/2010,Vòng 4 kết thúc trong tháng 12/2010 tại New Zealand) Các nước đàm phán đặt mụctiêu là sẽ hoàn thành đàm phán TPP vào cuối 2011 sau 5 vòng đàm phán

Tháng 10/2010, tại vòng đàm phán thứ ba diễn ra ở Brunei, Malaysia chínhthức tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số nước tham gia đàm phán lên 9 nước

Tháng 11/2010, sau khi tham gia 3 phiên đàm phán TPP với tư cách thành viênliên kết, Việt Nam đã chính thức tham gia đàm phán TPP

Tháng 6/2012, Canada và Mexico tuyên bố tham gia đàm phán và trở thànhthành viên chính thức vào tháng 10/2012

Tháng 7/2013, Nhật Bản tham gia đàm phán và trở thành thành viên thứ 12 tạivòng đàm phán thứ 18 diễn ra ở Malaysia

Ngày 5/10/2015, sau nhiều vòng đàm phán tại Atlanta, hiệp định TPP chínhthức đạt được những thỏa thuận cuối cùng

1.3. Nội dung chính của TPP

Ngày 5/10/2015, Bộ công thương đã công bố tóm tắt nội dung Hiệp định TPPsau khi 12 nước tham gia đàm phán đã đạt được những thỏa thuận cuối cùng Theo đó,hiệp định TPP gồm 30 chương điều chỉnh thương mại và các vấn đề liên quan đếnthương mại, cụ thể:

- Về thương mại hàng hóa

Các bên tham gia TPP nhất trí xóa bỏ hoặc cắt giảm thuế quan và các hàng ràophi thuế quan đối với hàng hóa công nghiệp và xóa bỏ hoặc cắt giảm thuế quan cũngnhư các chính sách mang tính hạn chế khác đối với hàng hóa nông nghiệp

Việc xóa bỏ phần lớn thuế quan đối với hàng công nghiệp sẽ được thực hiệnngay lập tức mặc dù thuế quan đối với một số mặt hàng sẽ được xóa bỏ với lộ trình dàihơn do các bên thống nhất

Việc cắt giảm thuế cụ thể do các bên thống nhất được quy định tại lộ trình camkết bao gồm tất cả hàng hóa và được đính kèm theo lời văn của hiệp định Đối vớihàng nông nghiệp, các bên sẽ xóa bỏ hoặc cắt giảm thuế quan và các chính sách mang

Trang 6

tính hạn chế khác để gia tăng thương mại hàng nông nghiệp trong khu vực, cải cách vềmặt chính sách, bao gồm cả việc thông qua xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu nông nghiệp.

Các bên tham gia TPP đưa ra các quy định hạn chế việc cấp vốn ưu đãi từ chínhphủ hoặc các chính sách khác gây bóp méo thương mại nông sản

- Về dệt may

Các bên tham gia TPP nhất trí xóa bỏ thuế quan đối với hàng dệt may - ngànhcông nghiệp Hầu hết thuế quan sẽ được xóa bỏ ngay lập tức, mặt dù thuế quan đối vớimột số mặt hàng nhạy cảm sẽ được xóa bỏ với lộ trình dài hơn do các bên thống nhất

Chương dệt may cũng bao gồm các quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụngsợi và vải từ khu vực TPP Điều này sẽ thúc đẩy việc thiết lập các chuỗi cung ứng vàđầu tư khu vực trong lĩnh vực này, cùng với cơ chế “nguồn cung thiếu hụt” cho phépviệc sử dụng một số loại sợi và vải nhất định không có sẵn trong khu vực

Chương này còn đề cập đến cam kết về hợp tác và thực thi hải quan nhằm ngănchặn việc trốn thuế, buôn lậu và gian lận cũng như cơ chế tự vệ đặc biệt đối với dệtmay để đối phó với thiệt hại nghiêm trọng hoặc nguy cơ bị thiệt hại nghiêm trọng đốivới ngành sản xuất trong nước trong trường hợp có sự gia tăng đột biến về nhập khẩu

- Về quy tắc xuất xứ

Về nguyên tắc xuất xứ, 12 nước thành viên TPP đã thống nhất về một bộ quytắc xuất xứ chung để xác định một hàng hóa cụ thể “có xuất xứ” và do vậy đượchưởng thuế quan ưu đãi trong TPP

Ngoài ra, các bên nhất trí không áp dụng các hạn chế xuất khẩu, nhập khẩu vàcác loại thuế không phù hợp với WTO, bao gồm cả hàng tân trang - việc này được cho

là sẽ thúc đẩy việc tái chế tất cả các bộ phận để chuyển thành các sản phẩm mới

Nếu các bên TPP duy trì yêu cầu cấp phép nhập khẩu hoặc xuất khẩu thì phảithông báo cho các bên kia về những quy trình không nhằm mục đích làm chậm sự lưuthông thương mại

- Về quản lý hải quan và thuận lợi hóa thương mại

Các nước nhất trí về các quy định liên quan tới xử phạt hải quan để bảo đảm cáchình thức xử phạt này được thực hiện một cách công bằng và minh bạch Bên cạnh đó,

vì tầm quan trọng của chuyển phát nhanh đối với các lĩnh vực kinh doanh, trong đó cócác doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nước TPP đã nhất trí về các quy định hải quan đốivới chuyển phát nhanh

Trang 7

Để hỗ trợ chống buôn lậu và trốn thuế, các nước tham gia TPP nhất trí cung cấpthông tin khi được yêu cầu để hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực thi luật hải quan.

Đối với các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật (SPS), các nước TPPnhất trí cho phép công chúng được đóng góp ý kiến vào các dự thảo quy định SPStrong quá trình đưa ra quyết định và ban hành chính sách cũng như để bảo đảm rằngdoanh nghiệp hiểu rõ các quy định mà họ sẽ phải tuân thủ

Việc kiểm tra hàng hóa đáp ứng các quy định SPS được dựa trên các rủi ro tiềmtàng trên thực tế có gắn với việc nhập khẩu và thông báo cho nhà nhập khẩu hoặc xuấtkhẩu trong vòng bảy ngày nếu hàng hóa bị cấm nhập khẩu vì lý do liên quan đến SPS

Đối với hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT), các thành viên TPP đãnhất trí về các nguyên tắc minh bạch và không phân biệt đối xử khi xây dựng các quyđịnh, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp

Để cắt giảm chi phí cho các doanh nghiệp TPP, đặc biệt là các doanh nghiệpnhỏ, các thành viên TPP nhất trí các quy định giúp xóa bỏ các quy trình kiểm tra vàchứng nhận trùng lắp đối với các sản phẩm, thiết lập quy trình dễ dàng hơn giúp cáccông ty tiếp cận thị trường các nước TPP

Ngoài ra, hiệp định TPP bao gồm các phụ lục liên quan tới các quy định về cáclĩnh vực cụ thể nhằm thúc đẩy cách tiếp cận chung về chính sách trong khu vực TPP

Các lĩnh vực này bao gồm mỹ phẩm, thiết bị y tế, dược phẩm, các sản phẩmcông nghệ thông tin và truyền thông, rượu và đồ uống có cồn, thực phẩm và các chấtgây nghiện và các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ

Chương phòng vệ thương mại trong Hiệp định TPP cho phép một thành viênthực hiện một biện pháp tự vệ tạm thời trong một khoảng thời gian cụ thể nếu việcnhập khẩu tăng đột biến do kết quả của việc cắt giảm thuế được thực hiện theo hiệpđịnh TPP đủ để gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất trong nước Cácbiện pháp này có thể được duy trì lên tới 2 năm, với việc gia hạn 1 năm, nhưng phảiđược tự do hóa dần dần nếu các biện pháp này đã kéo dài hơn một năm

Đối với đầu tư, các thành viên chấp nhận các nghĩa vụ dựa trên cơ sở “một danhmục chọn bỏ”, nghĩa là thị trường các nước là mở hoàn toàn đối với các nhà đầu tưnước ngoài, trừ khi các thành viên đưa ra một ngoại lệ (biện pháp bảo lưu không tươngthích) trong một trong hai phụ lục cụ thể của quốc gia đó đính kèm hiệp định TPP: cácbiện pháp hiện hành trong đó một quốc gia chấp nhận nghĩa vụ không đưa ra các biện

Trang 8

pháp hạn chế hơn trong tương lai và ràng buộc bất kỳ sự tự do hóa nào trong tương lai,

và các biện pháp và chính sách mà theo đó một quốc gia duy trì quyền tự do làm theo

ý mình một cách đầy đủ trong tương lai

Trong chương thương mại điện tử, nghiêm cấm việc áp dụng thuế quan đối với

các sản phẩm kỹ thuật số và ngăn chặn các thành viên TPP tạo điều kiện thuận lợi chocác nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp dịch vụ trong nước đối với các sản phẩm kỹ thuật

số này thông qua các biện pháp như thuế phân biệt đối xử hoặc sự ngăn cấm một cách

đó Mỗi thành viên sẽ đưa ra một danh sách chọn cho các đơn vị mà thành viên đó sẽxây dựng, được liệt kê tại phụ lục gắn liền với Hiệp định TPP

Trong chương doanh nghiệp nhà nước (SOEs), tất cả các thành viên TPP đều códoanh nghiệp nhà nước nên nhất trí bảo đảm rằng các SOEs của mình sẽ tiến hành cáchoạt động thương mại trên cơ sở tính toán thương mại, trừ trường hợp không phù hợpvới nhiệm vụ mà các SOEs đó đang phải thực hiện để cung cấp các dịch vụ công Cácthành viên cũng đồng ý bảo đảm rằng các SOEs hoặc đơn vị độc quyền sẵn có không

có những hoạt động phân biệt đối xử đối với các doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ củacác thành viên khác

Các thành viên TPP đồng ý chia sẻ danh sách các SOEs với các thành viên khác

và khi được yêu cầu sẽ cung cấp các thông tin bổ sung về mức độ sở hữu hoặc kiểmsoát của chính phủ và những hỗ trợ phi thương mại cung cấp cho các SOEs

Trang 9

Hiệp định TPP quy định việc thành lập Ủy ban Doanh nghiệp vừa và nhỏ được

tiến hành họp định kỳ để rà soát mức độ hỗ trợ của Hiệp định TPP cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ, cân nhắc các cách thức để nâng cao hơn nữa những lợi ích của hiệpđịnh và giám sát các hoạt động hợp tác hoặc nâng cao năng lực để hỗ trợ cho doanhnghiệp vừa và nhỏ thông qua tư vấn xuất khẩu, hỗ trợ, đào tạo cho doanh nghiệp vừa

và nhỏ; chia sẻ thông tin; cấp vốn thương mại và các hoạt động khác

Đáng chú ý, TPP sẽ tạo nên các cơ chế chính thức nhằm rà soát tác động củaTPP lên sức cạnh tranh của các thành viên thông qua các cuộc đối thoại giữa các chínhphủ và giữa chính phủ với doanh nghiệp và cộng đồng, tập trung tham gia sâu vàochuỗi cung ứng khu vực nhằm đánh giá sự phát triển, tận dụng lợi thế của các cơ hộimới, và giải quyết bất cứ các thách thức có thể nổi lên khi hiệp định TPP có hiệu lực

Trong số các giải pháp này có việc thành lập Ủy ban Về cạnh tranh và tạo thuậnlợi kinh doanh Ủy ban này sẽ nhóm họp thường xuyên nhằm rà soát tác động của hiệpđịnh TPP lên sức cạnh tranh của khu vực và quốc gia và lên hệ thống kinh tế khu vực

Ngoài ra, những nội dung về thương mại dịch vụ qua biên giới, dịch vụ tàichính, nhập cảnh tạm thời của khách kinh doanh, viễn thông, chính sách cạnh tranh, sởhữu trí tuệ, minh bạch hoá và chống tham nhũng, các điều khoản về hành chính và thểchế, giải quyết tranh chấp…cũng là nội dung quan trọng trong Hiệp định TPP

Trang 10

CHƯƠNG 2 - TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐẾN NGÀNH DỆT

MAY VIỆT NAM

2.1.Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam

2.1.1 Tình hình tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam

Trong nhiều năm trở lại đây, dệt may được lựa chọn là ngành kinh tế mũi nhọntrong xuất khẩu ở Việt Nam, có được nhiều chính sách ưu tiên từ Chính phủ và hứahẹn sẽ đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách nhà nước vànền kinh tế Hơn thế nữa, sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), ngànhdệt may Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận công nghệ, thông tin, các dịch vụ cũng như

có kinh nghiệm quản lý tốt hơn và được bình đẳng về thuế quan giữa các nước thànhviên Với những lợi thế riêng như ổn định chính trị, năng suất, chi phí nhân công thấp,đáp ứng được sự đa dạng về các chủng loại hàng may mặc , dệt may Việt Nam đangngày càng khẳng định được uy tín trên thị trường thế giới và đứng trong top các nướcxuất khẩu cao

Ngành dệt may Việt Nam đã có hơn 20 năm liên tục phát triển với tỷ lệ tăngtrưởng bình quân 15%/năm, với kim ngạch xuất khẩu đóng góp từ 10%-15% GDPhàng năm Việt Nam hiện là một trong 5 nhà xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới vớithị phần 4%-5% Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là Hoa Kỳ, EU và Nhật(chiếm trên 75% kim ngạch xuất khẩu hàng năm) với các sản phẩm may mặc chủ yếu

là các sản phẩm từ bông và sợi tổng hợp cho phân khúc thị trường cấp trung và thấp

Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay chỉ tham gia vào phần thứ 3trong chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu là cắt và may, sản xuất theo phương thức giacông đơn giản; còn phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu (khoảng 70%), chủ

Trang 11

yếu từ thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Tuy nhiên, liên tiếp hai năm trởlại đây, lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu phụ liệu dệt may, khẳng định bước đầu cho

sự tự chủ

Theo thống kê Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX), hiện Việt Nam cókhoảng 6000 công ty dệt may, với lực lượng lao động chiếm hơn 20% lao động trongkhu vực công nghiệp và gần 5% tổng lực lượng lao động toàn quốc Phần lớn các công

ty được đặt tại miền Nam (62%), còn lại nằm ở miền Bắc (30%), miền Trung và TâyNguyên (8%) Trong đó, các công ty may chiếm tỷ trọng lớn (70%), còn lại là cáccông ty dệt (17%), kéo sợi (6%), nhuộm (4%), và ngành công nghiệp hỗ trợ (3%).Theo số liệu thống kê, tỷ trọng xuất khẩu nghiêng hẳn về phía các doanh nghiệp FDIvới hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu Theo đó, mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu vàtăng trưởng thị trường nội địa theo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt mayđến năm 2020, tầm nhìn 2030 của Bộ Công Thương sẽ đạt khoảng 10%-12%/năm.Mặc dù vậy, các doanh nghiệp trong ngành dệt may vẫn phải đối mặt với không ít khókhăn, thách thức khi hội nhập sâu với thị trường quốc tế: sự cạnh tranh gay gắt giữacác nước xuất khẩu, các rào cản thương mại ngày càng tăng từ các thị trường nhậpkhẩu lớn, nhất là từ Hoa Kỳ với các yêu cầu khắt khe về trách nhiệm xã hội, nhãn mác,sinh thái, bảo vệ môi trường…

2.1.2 Chuỗi giá trị của ngành dệt may Việt Nam

Tuy ngành dệt may là một trong những ngành xuất khẩu đi đầu của Việt Nam,nhưng nếu xét về chuỗi giá trị của ngành thì vẫn còn nhiều hạn chế Chuỗi giá trị toàncầu ngành dệt may bao gồm các khâu: Nghiên cứu thiết kế, sản xuất nguyên phụ liệu,cắt và may (sản xuất sản phẩm cuối cùng), xuất khẩu và marketing và phân phối sảnphẩm, trong đó khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng là khâu tạo ra giá trị gia tăng thấpnhất (chỉ chiếm 5 – 10% tỷ suất lợi nhuận) Nhưng hiện nay theo thống kê của Hiệphội Dệt may Việt Nam (VITAS), ngành dệt may trong nước có đến 70% doanh nghiệpsản xuất theo hình thức gia công cho các doanh nghiệp nước ngoài, tức là chỉ tham giavào khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng

Trang 12

Về khâu cung ứng nguyên phụ liệu: Ngành dệt may Việt Nam có tính gia cônglớn, công nghiệp phụ trợ chậm phát triển Theo số liệu thống kê của VITAS, hiện nayhơn 70% nguyên phụ liệu dệt may (bông tự nhiên, sơ xợi các loại, vải) vẫn phải nhậpkhẩu.

Theo Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại Bộ Công Thương(VITIC) cho biết, 2 tháng đầu năm 2015, kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dệtmay, da giày của nước ta đạt 658,42 triệu USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm 2014.Thị trường nhập khẩu chủ yếu vẫn là Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan

Cụ thể, Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc với 232,83 triệu USD, chiếm35,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 33,16% so với cùng kỳ năm trước Tiếptheo là Hàn Quốc với 104,07 triệu USD, chiếm 15,8%, giảm 5,27%; Đài Loan với64,27 triệu USD, chiếm 9,8%, tăng 19,01%; Hoa Kỳ với 40,83 triệu USD, chiếm6,2%, giảm 0,48% so cùng kỳ

Điều này cho thấy các doanh nghiệp ngành dệt may chưa thực sự chủ độngđược về nguồn cung ứng nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất, làm giảm khả năngcạnh tranh trên thị trường

Về khâu nghiên cứu thiết kế: Đây là khâu sẽ cho lợi nhuận cao kéo theo đónâng giá trị gia tăng trong các mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiên,khâu nghiên cứu và thiết kế sản phẩm lại là khâu yếu nhất của các doanh nghiệp ViệtNam Đa phần các công đoạn thiết kế cho các sản phẩm may ở của nước ta được thựchiện tại những nước có ngành công nghiệp thời trang phát triển như Anh, Pháp, Mỹ,Hồng Kông… Sau đó, các mẫu thiết kế được chuyển về Việt Nam, các công ty maycủa nước ta chỉ gia công theo đúng mẫu mã theo đơn đặt hàng Mới chỉ có một số

Ngày đăng: 07/06/2016, 21:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thành Nam, 2014, TPP: Cơ hội và thách thức với Việt Nam, Tạp chí Pervasion,<http://www.pervasion.net/tpp-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: TPP: Cơ hội và thách thức với Việt Nam
2. “TPP có hiệu lực, Việt Nam được lợi 10,5 tỷ USD từ thị trường Nhật Bản ”, WTO Hội nhập kinh tế quốc tế, <http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/tpp-co-hieu-luc-viet-nam-duoc-loi-105-ty-usd-tu-thi-truong-nhat-ban&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: TPP có hiệu lực, Việt Nam được lợi 10,5 tỷ USD từ thị trường Nhật Bản
3. WB nói về lợi thế “không nước nào có” của Việt Nam trong TPP, VnEconomy,n<http://vneconomy.vn/thoi-su/wb-noi-ve-loi-the-khong-nuoc-nao-co-cua-viet-nam-trong-tpp-20151202054630836.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: WB nói về lợi thế “không nước nào có” của Việt Nam trong TPP
4. Nguyệt Quế, 2016, TPP là cơ hội để Việt Nam “lớn lên”, Cafef, <http://cafef.vn/vi- mo-dau-tu/tpp-la-co-ho-i-de-vie-t-nam-lo-n-len-2016020417162931.chn&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: TPP là cơ hội để Việt Nam “lớn lên”
5. Đại học Ngoại Thương, 2012, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: cơ hội và những vấn đề đặt ra, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định đối tác xuyên TháiBình Dương: cơ hội và những vấn đề đặt ra
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông
6. Phan Thu, 2016, Trò chuyện với những người đàm phán TPP: Những điều chưa biết về TPP, Cafef, <http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/tro-chuyen-voi-nhung-nguoi-dam-phan-tpp-nhung-dieu-chua-biet-ve-tpp-20160213110924919.chn &gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chuyện với những người đàm phán TPP: Những điều chưa biếtvề TPP
7. Trần Hồng Quang, Nguyễn Quốc Cường, 2014, Gia nhập TPP - cơ hội và thách thức đối với Việt Nam và ASEAN, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp Quỹ Rosa Luxemburg tổ chức ngày 20/3/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia nhập TPP - cơ hội và thách thứcđối với Việt Nam và ASEAN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w