PHẦN 1. MỞ ĐẦULí do chọn đề tàiVăn hóa, một định nghĩa luôn gắn liền cùng một quốc gia, dân tộc. Là đặc điểm biểu trưng, là cái riêng có được đúc kết bằng cả máu và hoa song hành cùng tiến trình tồn tại của quốc gia, dân tộc ấy. Và 4000 năm tồn tại của đất nước, con người Việt Nam, lịch sử đã, đang ghi nhận sự hiện diện của một kho tàng văn hóa được đắp xây từ thuở Hồng hoang mở cỏi đến thời đại Hồ Chí Minh. Trong kho tàng ấy, văn hóa đời sống dường như là mảng sống động nhất vì chính nó là cái hồn của văn hóa Việt Nam, hiện hiện trong cái cốt cách đã tạo nên hai tiếng Việt Nam. Nhưng, trước một thế giới phẳng, khi xu hướng hòa bình, hữu nghị, giao lưu hợp tác được đề cao hơn cả thì những con người tạo và giữ cái hồn của văn hóa Việt đứng trước một thách thức lớn khi làn sống lớn từ bên ngoài lãnh thổ tràng vào một cách tự do buộc chúng ta là những người chọn lọc. Tốt và xấu, giữ hay trừ, bài toán đặc ra phải làm sao tiếp thu nền văn hóa tiên tiến của loài người tiến bộ mà vẫn giữ gìn, phát huy được giá trị tinh hoa của văn hóa dân tộc, đồng thời bài trừ những mầm mống độc hại, tàn tích, hủ tục còn tồn động. Để giải quyết bài toán đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống và thực tiển văn hóa đời sống ở nước ta hiện nay trong quá trình học tập và nghiên cứu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tại trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 1PHẦN 1 MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Văn hóa, một định nghĩa luôn gắn liền cùng một quốc gia, dân tộc Là đặcđiểm biểu trưng, là cái riêng có được đúc kết bằng cả máu và hoa song hànhcùng tiến trình tồn tại của quốc gia, dân tộc ấy Và 4000 năm tồn tại của đấtnước, con người Việt Nam, lịch sử đã, đang ghi nhận sự hiện diện của một khotàng văn hóa được đắp xây từ thuở Hồng hoang mở cỏi đến thời đại Hồ ChíMinh Trong kho tàng ấy, văn hóa đời sống dường như là mảng sống động nhất
vì chính nó là cái hồn của văn hóa Việt Nam, hiện hiện trong cái cốt cách đãtạo nên hai tiếng Việt Nam Nhưng, trước một thế giới phẳng, khi xu hướnghòa bình, hữu nghị, giao lưu hợp tác được đề cao hơn cả thì những con ngườitạo và giữ cái hồn của văn hóa Việt đứng trước một thách thức lớn khi làn sốnglớn từ bên ngoài lãnh thổ tràng vào một cách tự do buộc chúng ta là nhữngngười chọn lọc Tốt và xấu, giữ hay trừ, bài toán đặc ra phải làm sao tiếp thunền văn hóa tiên tiến của loài người tiến bộ mà vẫn giữ gìn, phát huy được giátrị tinh hoa của văn hóa dân tộc, đồng thời bài trừ những mầm mống độc hại,tàn tích, hủ tục còn tồn động Để giải quyết bài toán đó, chúng tôi quyết định
chọn đề tài nghiên cứu Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống và thực tiển văn hóa đời sống ở nước ta hiện nay trong quá trình học tập và
nghiên cứu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tại trường đại học Sư phạm Kỹ thuậtThành phố Hồ Chí Minh
Cách thức tiếp cận
Tiếp xúc với thực tiển qua mọi góc nhìn từ trực tiếp, khác quan đến cácgóc nhìn truyền thông gián tiếp, kết hợp với nghiên cứu lý luận về Tư tưởng
Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống Đối chiếu bằng thống kê và so sánh đề tìm
lý do trong các thực trạng và đề ra giải pháp giải quyết
Mục đích của đề tài
Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh trong giải quyết các vấn đề phát sinhcủa cuộc sống, từ nền kinh tế thị trường, từ thời kỳ quá độ Rèn luyện và cảitạo chính bản thân quan tư duy và hành động phù hợp với xu hướng của thờiđại Kế đó, đề tài còn được nghiên cứu với mục đích tìm ra nguyên nhân vàgiải pháp cho các vấn đề còn tồn động trong cách cư xử, hành động của một đại
bộ phận quần chúng hiện nay, góp một tiếng nói nhỏ nhầm xây dựng một hìnhảnh lớn Hình ảnh con người Việt Nam, hình ảnh văn hóa Việt Nam
Trang 2PHẦN 2: NỘI DUNG
Chương 1: Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa
1.1 Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1 Định nghĩa về văn hóa
- Khái niệm “văn hóa” có nội hàm phong phú và ngoại diện rất rộng Chính
vì vậy đã có hàng trăm định nghĩa về văn hóa
- Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiệncủa nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống vàđòi hỏi của sự sinh tồn
1.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa
- Tháng 8-1943, khi còn ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Hồ ChíMinh đưa ra định nghĩa về văn hoá: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộcsống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, phápluật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàngngày về ăn mặc ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phátminh đó tức là văn hoá
- Như vậy:
+ Văn hóa được hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra
+Văn hóa là động lực giúp con người sinh tồn
+ Văn hóa là mục đích cuộc sống loài người
1.1.3 Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới
- Cùng với định nghĩa về văn hóa, Hồ Chí Minh còn đưa ra bốn điểm lớnđịnh hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc:
+ Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường
+ Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dântrong xã hội
+ Xây dựng chính trị: dân quyền
+ Xây dựng kinh tế
1.1.4 Quan điểm về tính chất của nền văn hóa
- Nền văn hóa mới được xây dựng theo tư tưởng Hồ Chí Minh luôn baohàm ba tính chất: tính dân tộc, tính khoa học và tính đại chúng
Trang 3+ Tính dân tộc của nền văn hóa được Hồ Chí Minh biểu đạt bằng nhiềukhái niệm như đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc, nhằm nhấn mạnh đến chiềusâu bản chất rất đặc trưng của văn hóa dân tộc, giúp phân biệt, không nhầm lẫnvới các dân tộc khác.
Người cho rằng để được như vậy, phải “ trau dồi cho văn hóa, văn nghệ
có tinh thần thuần túy Việt Nam”, phải “lột tả cho hết tinh thần dân tộc”, đó làchủ nghĩa yêu nước, khát vọng độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, của dân tộc Tính dân tộc của nền văn hóa không chỉ thể hiện ở chỗ biết giữ gìn, kếthừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mà còn phải phát triểnnhững truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với điều kiện lịch sử của đất nước.+ Tính khoa học của nền văn hóa mới thể hiện ở tính hiện đại, tiên tiến,thuận với trào lưu tiến hóa của thời đại
Tính khoa học của văn hóa đòi hỏi phải đấu tranh chống lại những gì tráivới khoa học, phản tiến bộ, phải truyền bá tư tưởng triết học mácxít, đấu tranhchống lại chủ nghĩa duy tâm, thần bí, mê tín dị đoan, phải biết gạn đục, khơitrong, kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhânloại
+ Tính đại chúng của nền văn hóa thể hiện ở chỗ nền văn hóa ấy phải phục
vụ nhân dân và do nhân dân xây dựng nên
Hồ Chí Minh nói, “ văn hóa phục vụ ai? Cố nhiên chúng ta phải nói làphục vụ công nông binh, tức là phục vụ đại đa số nhân dân”, “ Quần chúng lànhững người sáng tạo…”
1.1.5 Quan điểm về chức năng của văn hóa
- Chức năng của văn hóa rất phong phú, đa dạng Hồ Chí Minh cho rằng,
văn hóa có ba chức năng sau:
+ Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp
Tư tưởng và tình cảm là hai vấn đề chủ yếu nhất của đời sống tinh thầncủa con người
Lý tưởng là điểm hội tụ của những tư tưởng lớn của một Đảng, một dântộc Đối với nhân dân Việt Nam, đó là lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội Một khi lý tưởng này phai nhạt thì không thể nói đến thắng lợi của
sự nghiệp cách mạng Chính vì vậy, Hồ Chí Minh đã chỉ ra chức năng hàng đầucủa văn hóa là phải làm thế nào để ai ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do;phải làm thế nào để cho ai cũng “ có tinh thần vì nước quên thân, vì lợi íchchung và quên lợi ích riêng”
Trang 4Tình cảm lớn, theo Hồ Chí Minh là lòng yêu nước, thương dân, thươngyêu con người; yêu tính trung thực, chân thành, thủy chung, ghét những thói hư,tật xấu, sự sa đọa, …Tình cảm đó được thể hiện trong nhiều mối quan hệ: vớigia đình, quê hương; với bạn bè, anh em, đồng chí… Thông qua các mối quan
hệ tốt đẹp, văn hóa phải góp phần xây đắp niềm tin cho con người, tin vào bảnthân, tin vào lý tưởng, tin vào nhân dân và tin vào tiền đồ của cách mạng
+ Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.
Nói đến văn hóa là phải nói đến dân trí Đó là trình độ hiểu biết, là vốnkiến thức của người dân Nâng cao dân trí phải bắt đầu từ chỗ biết đọc, biết viết
để có thể hiểu biết các lĩnh vực khác của đời sống, xã hội, như kinh tế, chính trị,lịch sử, khoa học – kỹ, thực tiễn Việt Nam và thế giới…
Mục tiêu nâng cao dân trí của văn hóa là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội Nâng cao dân trí là để nhân dân có thể tham gia sáng tạo và hưởng thụ vănhóa, góp phần cùng Đảng xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh
+ Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lànhmạnh; hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân
Phẩm chất và phong cách được hình thành từ đạo đức, lối sống, từ thóiquen của cá nhân và phong tục tập quán của cả cộng đồng Các phẩm chấtthường được thể hiện qua phong cách, tức là lối sinh hoạt, làm việc, lối ứng xửtrong đời sống,…
Những phẩm chất và phong cách đẹp làm nên giá trị con người Văn hóagiúp con người hình thành những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp,lành mạnh thông qua phân biệt cái đẹp, lành mạnh với cái xấu xa, hư hỏng; cáitiến bộ với cái lạc hậu, bảo thủ Từ đó giúp con người ngày càng tốt hơn vàvươn tới cái chân, thiện mỹ để hoàn thiện bản thân
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Phải làm thế nào cho văn hóa thấm sâu vào tâm lýquốc dân, nghĩa là văn hóa phải sửa đổi được những tham nhũng, lười biếng,phù hoa xa xỉ; văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa nghệ thuật
1.2.1 Khái niệm văn hóa – nghệ thuật theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Văn nghệ (bao gồm văn học và nghệ thuật) là biểu hiện tập trung nhất của nền văn hóa, là đỉnh cao của đời sống tinh thần, là hình ảnh của tâm hon dân tộc
Hồ Chí Minh không chỉ là người khai sinh ra nền văn nghệ cách mạng ở Việt Nam mà còn là một chiến sĩ tiền phong trong sáng tạo văn nghệ
Trang 51.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung của văn hóa – nghệ thuật
Trong quá trình chỉ đạo xây dựng nền văn nghệ cách mạng, Hồ Chí Minh
đã đưa ra nhiều quan điểm lớn Sau đây là ba quan điểm chủ yếu:
Một là, văn hóa – văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng
Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa – văn nghệ là một mặt trận, tức là khẳng định vai trò, vị trí của vă hóa – văn nghệ trong sự nghiệp cách mạng, coi mặt trận văn hóa cuãng có tầm quan trọng như mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế
Ở một tầm nhìn sâu xa hơn, Hồ Chí Minh còn coi mặt trận văn hóa như một “cuộc chiến khổng lồ” giữa chính và tà, giữa cách mạng và phản cách mạng Cuộc chiến đó sẽ rất quyết liệt, rất lâu dài, song rất vẻ vang Trong cuộc chiến đó, người “nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí” đấu tranh Trước khi giành được chính quyền, văn nghệ có nhiệm vụ thức tỉnh quần chúng,tập hợp lực lượng, cổ vũ cho thắng lợi tất yếu cảu cách mạng Sau khi có chính quyền, văn nghệ phải tham gia vào công cuộc bảo vệ và xây dựng chế độ mới, xây dựng con người mới Mặt trận văn nghệ lúc này cam go hơn, quyết liệt hơn, bởi thắng đế quốc thực dân đã khó, thắng nghèo nàn, lạc hậu còn khó khan hơn nhiều Để hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang đó, Hồ Chí Minh yêu cầu “chiến sĩ nghệthuật cần có lập trường vững vàng, tư tưởng đúng…đặt lợi ích cảu kháng chiến, của Tổ quốc, cảu nhân dân lên trên hết, trước hết.”
Hai là, văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân
Thực tiễn đời sống của nhân dân rất phong phú, bao gồm thực tiễn lao độngsản xuất, chiến đấu, sinh hoạt và xây dựng đời sống mới Đây là nguồn nhựa sống, là sinh khí và là chất liệu vô tận cho văn nghệ sáng tác Từ thực tiễn đó, bằng tài năng sáng tạo và tinh thần nhân văn của mình, văn nghệ sĩ có thể nhào nặn, thăng hoa, hư cấu, tạo nên những tác phẩm nghệ thuật trường tồn cùng dân tộc và nhân loại Để làm được như vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu các văn nghệ sĩ phải “thật hòa mình vào quần chúng”, phải “từ trong quần chúng ra, trở về nơi quần chúng”, phải “…liên hệ và đi sâu vào đời sống của nhân dân”, để hiểu thấutâm tư, tình cảm, nguyện vọng của nhân dân, để học tập nhân dân và “miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hung hồn” thực tiễn đời sống của nhân dân Bởi
vì, nhân dân không chỉ là người sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần Họcòn là người hưởng thụ và đánh giá các tác phẩn văn học – nghệ thuật một cách trung thực, khách quan và chính xác nhất
Ba là, phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đấtnước và dân tộc
Mục tiêu của văn nghệ là phục vụ quần chúng Để thực hiện mục tiêu này, các tác phẩm văn nghệ phải đạt tới sự thống nhất hài hòa về nội dung và hình
Trang 6thức Người nói “Quần chúng mong mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thực và phong phú, có hình thức trong sáng và vui tươi Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì có bổ ích” Đó là một tác phẩm hay.
Một tác phẩm hay là một tác phẩm diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, ai đọc cũng hiểu được và khi đọc xong phải suy ngẫm Tác phẩm đó phải kế thừa được những tinh hoa văn hóa dân tộc, mang được hơi thở của thời đại, vừa phản ánh chân thật những cái gì đã có trong đời sống, vừa phê phán cái dở, cái xấu, cái sai, hướng nhân dân đến cái chân, cái thiện, cái mỹ, vươn tới cái lý tưởng –
đó chính là sự phản ánh có tính hướng đích của văn nghệ Để thực hiện tính hướng đích này, các tác phẩm văn nghệ phải chân thực về nội dung, đa dạng, phong phú về hình thức và thể loại Chính sự phong phú, đa dạng về hình thức
và thể loại đã mở ra con đường sáng tạo không giới hạn cho các văn nghệ sĩ
Trang 7Chương 2: Thực tiễn của Văn hóa nghệ thuật ở nước ta hiện nay
2.1 Sự chuyển biến của văn hóa nghệ thuật
2.1 1 Văn hóa nghệ thuật qua từng giai đoạn lịch sử
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, cha ông ta đã rút ra và kiên trì thựchiện bài học “yên dân” để giữ vững nền thái bình, thịnh trị Các triều đại phongkiến Việt Nam rất coi trọng các chính sách để “an dân”, quy tụ lòng dân, lấy dânlàm gốc Những Chiếu, Hịch, Thơ, Phú… đầy tính nhân văn, chứa chan lòngyêu nước thương dân, hết lòng phụng sự xã tắc… Ấy là văn hóa, là văn nghệ đãgóp phần phát huy sức mạnh của toàn dân trong việc giành và giữ vững nền độclập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Trong cuộc kháng chiến chốngNguyên - Mông, nhờ có “Vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận, cả nước chungsức” mà nhà Trần đã lãnh đạo nhân dân ba lần đánh bại đội quân xâm lược hùngmạnh nhất lúc bấy giờ Ngược lại, triều đại Hồ Quý Ly, dù có tài năng, vớithành cao, hào sâu, quân hùng, tướng mạnh, song không quy tụ được “lòng dân”nên vẫn không thể cản được giặc Minh Tổng kết thắng lợi của cuộc khởi nghĩaLam Sơn chống quân Minh xâm lược, Nguyễn Trãi cho rằng: “Khoan thư sứcdân làm kế sâu rễ, bền gốc, đó là thượng sách giữ nước”, vì “bức thành lòngdân” là bức thành kiên cố nhất, không kẻ thù nào có thể vượt qua Đây chính lànhững bài học quý của lịch sử còn nguyên giá trị mà cha ông đã để lại cho hậuthế Chúng ta đã phát huy rất hiệu quả trong công cuộc giải phóng dân tộc, tronghòa bình xây dựng đất nước… và tiếp tục sẽ được phát huy để thế hệ trẻ có tráchnhiệm tiếp sức đi vào tương lai…
Vào thời đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt những năm tháng khángchiến của dân tộc, Người hết sức coi trọng văn hoá - nghệ thuật bởi hơn ai hết,Người luôn đề cao tính chiến đấu của văn nghệ và xem đây như thần thái đặcsắc của nền văn nghệ cách mạng, trong đó vai trò chủ thể của những sáng tạovăn nghệ rất quan trọng Người xác định nghệ sĩ cũng là chiến sĩ với một trọngtrách rất lớn lao Nhằm làm tốt nhiệm vụ của người nghệ sĩ trên trận tuyếnchống quân xâm lược chống lại cái ác, phê bình những cái xấu còn đang tồn tại(trong thời bình) như ''tham ô, lãng phí, lười biếng, quan liêu '' trên tinh thần''thật thà, chân chính, đúng đắn'', mà vẫn đảm bảo tính sáng tạo đậm chất nghệthuật của tác phẩm, không đánh mất hay hạn chế sức tưởng tượng trong sự thănghoa của người nghệ sĩ Đồng thời, ca ngợi ''những người mới, việc mới'' gópphần xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn Hơn thế nữa, băn hóa – văn nghệ là mộtthứ vũ khí hữu hiệu, trung thực Từ đó ra đời những sáng tác mang hơi thở củacuộc sống, mang âm hưởng của thời đại phục vụ cho công cuộc giải phóng dântộc, loại trừ những cái gì lạc hậu đang ngăn cản bước tiến của đất nước Xemvăn nghệ là ''một mặt trận'' trong hoàn cảnh đất nước đang tiến hành chống thựcdân Pháp xâm lược, rồi sau là cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước; những
Trang 8cuộc kháng chiến này đều được xác định là toàn dân, toàn diện, Hồ Chí Minhkhông chỉ xác định vai trò, vị trí đặc biệt của văn hoá - nghệ thuật với tính chấtgay go, ác liệt của trận tuyến ''không tiếng súng'' mà còn xác lập mối quan hệbền chặt giữa công tác văn hoá - văn nghệ với sự nghiệp cách mạng vĩ đại củadân tộc Văn nghệ của chúng ta đã không đứng ngoài cuộc, mà thực sự đã cùngvới toàn dân vạch trần, tố cáo tội ác giặc ngoại xâm, đồng thời tuyên truyền độclập dân tộc, cổ vũ tinh thần chiến đấu, khích lệ cái đúng, cái tốt, lên án cái xấu,cái sai nhằm thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, độc lập, tự do cho Tổ quốc.Khi đất nước xung trận thì văn nghệ sĩ cũng xung trận Từ đó, văn nghệ sĩ khôngchỉ tiếp sức mà còn tạo nên sức mạnh tinh thần mang âm hưởng văn hóa dân tộc.
Ngày nay, hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật phong phú hơn về nội dung và đề tài, đa dạng hơn về hình thức, thể loại và phong cách biểu hiện Một số tác phẩm mới có giá trị tư tưởng và nghệ thuật được quần chúng hoan nghênh Nhiều hình thức văn hoá truyền thống được khôi phục Các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là phát thanh truyền hình ngày càng phát triển, làm phong phú những hình thức và phương tiện đưa văn hoá, văn nghệ đến với đông đảo nhân dân Một số hoạt động văn hoá - văn nghệ được
tổ chức trên quy mô cả nước, thu hút hàng triệu lượt người tham gia Giao lưu văn hoá với nước ngoài từng bước được mở rộng Đội ngũ văn nghệ sĩ và cán bộ văn hoá gồm nhiều lớp kế tiếp nhau, trải qua thử thách, ngày càng phát triển và trưởng thành Trước khó khăn của đất nước và những biến động quốc tế phức tạp trong mấy năm gần đây, đại bộ phận vẫn tin tưởng, gắn bó với Đảng và sự nghiệp cách mạng của dân tộc, giữ vững phẩm chất, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển văn hoá, văn nghệ Để phát triển đường lối văn hoá, văn nghệ đúng Hơn nữa Đảng đã tạo điều kiện cho văn hoá, văn nghệ đạt nhiều thành tựu, đáp ứng một phần nhu cầu hưởng thụ văn hoá của các tầng lớp nhân dân, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới 2.1.2 Nhận xét chung về sự chuyển biến của văn hóa nghệ thuật
Việt Nam nằm trong khu vực giao thoa giữa các nền văn minh phươngĐông và phương Tây, chịu sự tác động trực tiếp của các quan hệ quốc tế vừaphong phú, hấp dẫn, vừa gay gắt, phức tạp hiện nay
Trong quá khứ, Việt Nam bao giờ cũng sẵn sàng đón nhận những giá trịvăn hóa từ bốn phương Chúng ta từng có khả năng hòa nhập quốc tế nhưngkhông đánh mất mình Nhờ ở tinh thần khoan dung và rộng mở, dân tộc ta đã tạođược một bộ lọc tinh vi, thu hút được những gì tinh túy của các nền văn hóakhác mà không bị đồng hóa
Ngày nay, khi toàn cầu hóa đang trở thành một xu thế khách quan, đặc biệt
là về kinh tế và công nghệ thì nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc là rất lớn Bêncạnh những chuyển biến tích cực, tình hình văn hoá, văn nghệ có nhiều điềuđáng lo ngại: lối sống chạy theo đồng tiền, những thị hiếu không lành mạnh,
Trang 9những hủ tục, mê tín tăng nhanh; nhiều văn hoá phẩm độc hại lan tràn trên thịtrường Trong sáng tác và lý luận, phê bình nảy sinh một số khuynh hướng sailầm: phủ nhận thành tựu cách mạng và văn hoá, văn nghệ cách mạng; tách vănnghệ khỏi sự lãnh đạo của Đảng; xúc phạm anh hùng, vĩ nhân của dân tộc;khuynh hướng "thương mại hoá", truyền bá lối sống thực dụng, sa đoạ, bạo lựcphát triển Các thế lực thù địch đã và đang lợi dụng những tác phẩm xấu đểchống phá ta
Vấn đề “làng xã toàn cầu”trong lĩnh vực văn hóa chưa có các hiệp ướckiểm soát thông tin đã và đang là một thách thức không nhỏ đối với việc giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong đó có văn hóa – văn nghê Trước tìnhhình đó, cần có những phương hướng, giải pháp cụ thể để nhằm giữ gìn các giátrị văn hóa – nghệ thuật truyền thống
2.2 Thực trạng của Văn hóa nghệ thuật ở nước ta hiện nay
2.2.1 Mặt tích cực:
Cùng với quá trình đổi mới toàn diện đất nước được khởi xướng tại Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986), Đảng dần đi tới nhữngnhận thức mới, quan điểm mới về văn hóa văn nghệ Việc coi trọng các chínhsách đối với văn hóa văn nghệ, đối với con người thực chất là trở về tư tưởngcủa Chủ Tịch Hồ Chí Minh, là cơ sở cho những nhận thức mới, quan điểm mới
về văn hóa văn nghệ của Đảng
Về vai trò của văn hóa văn nghệ, Đại hội VI đánh giá: “khung hình thái
tư tưởng nào có thể thay thế được văn học và nghệ thuật trong việc xừy dựng tình cảm lành mạnh, tác động sừu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nếp sống của con người”
Ngày nay nhừn loại đang nhận thức đầy đủ về vai trò của văn học nghệthuật trong sự phát triển kinh tế xã hội Tiếp thu tư tưởng nhừn văn Hồ ChíMinh về văn hóa văn nghệ, nhiều năm qua Đảng ta đó có những chủtrương đường lối soi đường cho sự nghiệp văn học nghệ thuật phát triển Nhữngchủ trươngđường lối đóđược thể chế hoá qua các nghị định, quyết định củachính quyền các cấp
Ngày 16 tháng 6 năm 2008 Bộ chính trị đó ra Nghị quyết số 23 NQ/
TW “Về việc tiếp tục xừy dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong tình hình mới” Nghị quyết khẳngđịnh: “Văn học, nghệ thuật là lĩnh vực rất quan trọng đặc biệt tinh tế của văn hoá, là nhu cầu thiết yếu thể hiện khát vọng chừn, thiện, mỹ của con người, là một động lực to lớn trực tiếp góp phần xâydựng nền
Trang 10tảng tinh thần của xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam”.
Nghị quyết cũng chỉ râ trong thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá, hoà nhập quốc tế… văn học nghệ thuật nước ta đứng trước những thời cơ,vận hội lớn, đồng thời cũng đứng trước những thách thức mới gay gắt Nghị
quyết 23- NQ/ TW của Bộ Chính trị thể hiện ý chí của Đảng : giáo dục (36%), y
tế (29%) và hải quan (29%) Với giới trẻ thanh niên Việt Nam ăn chơi hơn cả thanh niên Mĩ.
Vd:
Nhà báo vào cuộc lật vụ Năm cam và đồng bọn và mới đừy là
vụ Vinashin (4 5 tỷ USD – tương đương 86 000 tỷ VNĐ) Bừy giê không có gì
là báo chí không nhẩy vào được, người khác không phanh phui được thì báo chí, đài truyền hình sẽ làm được.
Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh với khẩu hiệu: “Học tập và làm theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại”.Đồng thời đáp lại lòng mong mỏi của
Bác, của gia đình, nhà trường và xã hội, thế hệ trẻ hôm nay, nhữngngười đó và đang học tập, hoạt động trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật cố gắngvận dụng linh hoạt những kiến thức chuyên môn cũng như kỹ năng, nghiệp
vụ để đóng góp cho nền văn nghệ nước nhà những tác phẩm có giá trị, nhữngsản phẩm văn hoá tốt nhất, những giá trị thẩm mỹ cao đẹp nhất Đó là những tác
phẩm văn nghệ “xứngđáng với thời đại vẻ vang của chúng ta” như Bác Hồ kính
yêu hằng mong đợi Những nghệ sĩ tương lai đó, đang và sẽ tiếp tục nối bướccha anh, học tập và hoạt động văn hoá nghệ thuật theođúng tinh thần những lờichỉ bảo, nhắn nhủ của Bác Đó là tiếp tục sưu tầm, gìn giữ và phát huy vốn vănhoá nghệ thuật của dừn tộc, là sáng tạo nhiều giá trị văn hoá nghệ thuật có chấtlượng cao về cả tư tưởng và nghệ thuật, là tăng cường giao lưu về văn hoá nghệthuật với các nước để học hái và tiếp thu những tinh hoa văn hoá nghệ thuật của
nước bạn Gìn giữ và phát huy nền “văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dừn tộc” thì vấn đề quan trọng và cần thiết trong công tác thanh niên chính là
tăng cường giáo dục, đào tạo thanh niên thành lớp người
vừa “hồng” vừa “chuyên”.Cộng với những nét đẹp văn hóa vốn có ta luôn duy
trì bảo vệ,sự nổi bật với nhiều công trình, di sản văn hóa nghệ thuật và những disản được tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của liên hợp quốcUNESCOcông nhận như là: Vịnh Hạ Long, được công nhận hai lần, năm1994,
là di sản thiên nhiên thế giới, và năm 2000, là di sản địa chất thế giới ,Caonguyên đá Đồng Văn, Phố Cổ Hội An, năm 1999, là di sản văn hóa thế
Trang 11giới.Không gian văn hóa cồng chiêng Từy Nguyên, Quan họ Bắc Ninh, Ca trù,Khu di tích trung từm Hoàng thành Thăng Long, Hội Gióng ở Phù Đổng và SócSơn, 82 bia Tiến sỹ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám , nét đẹp văn hóa lịch sử ViệtNam, con người Việt Nam Ngay bừy giờ truyền thống văn học, nghệ thuật nước
ta phát triển mới cả về sáng tác, biểu diễn, nghiên cứu lý luận, phê bình, gópphần xừy dựng nền tảng tinh thần xã hội, bồi dưỡng, giáo dục con người, gópphần thúc đẩy phát triển kinh tế-xó hội
(văn hóa đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông), như tệ nạn ma tuý, rồi nạn
hàng giả, thực phẩm ô nhiễm, văn hóa mê tín, lai căng môi trường ô nhiễm Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hóa – tinh thần ởnhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sừu vẫn chưa khắc phục có hiệu quả.Việc xừy dựng thể chế văn hóa còn chậm, chưa đổi mới thiếu đồng bộ, làmhạn chế tác dụng của văn hóa đối với lĩnh vực quan trọng của đời sống đất nước.Ngay cả giải trí cũng là lành mạnh, là trí tuệ, có văn hoá Ngược lại, một sốtác giả với động cơ mê ám đã lợi dụng chức năng giải trí, biến tác phẩm vănnghệ thành trò đùa và thông qua đó để tiêm nhiễm độc hại vào lòng công chúngvăn nghệ Trong những năm gần đừy đã xuất hiện những tác phẩm văn nghệ vừakhiêu dừm vừa chống phá cách mạng thừm thuý, thậm chí còn có xu hướng hạnhục, phỉ báng cả dừn tộc mà chính những tác giả đó đã sinh ra, đã lớn lên vàđược hưởng hạnh phúc, được thành đạt
2.2.3 Giải pháp:
“Theo gương Bác Hồ kính yêu, nhà báo là chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, văn hoá” là tiêu chí nghiệp vụ chung cho giới báo chí Việt Nam Từ mục tiêu
Trang 12chung ấy, với những người làm văn nghệ phát thanh của Đài Tiếng nóiViệt Nam có thể được hiểu giản dị, cụ thể là: Chúng ta phải phấn đấu làm cácchương trình văn nghệ sạch nhưng lại phải hay, phải hấp dẫn để chiếm được đôngđảo thính giả.
Và muốn đạt được những mục tiêu cụ thể ấy, việc trau dồi đạo đức, nừngcao bản lĩnh chính trị và học tập, chịu nghe, chịu đọc, chịu đi thực tế, nừngcao về cách nói, cách viết, cách thể hiện sao cho hiệu quả, từ viết văn, viết báo,viết khẩu hiệu đến các bài nói chuyện sao cho thiết thực và thấm thía, sao chothu hút được quần chúng và thuyết phục được họ luôn đặt ra với mọi cán bộ,phóng viên, biên tập viên những người làm văn hóa văn nghệ
Thể hiện sự khen chê có“chừng mực”,“đúng đắn”, để có thể “thật thà”, trong nêu những cái hay, cái tốt cũng như trong việc phê bình và tự phê
bình Bác đã từng nhắc nhở những người làm công tác văn hoá văn nghệ “khenhay chê đều phải đúng mực Khen quá lời thì người được khen cũng hổ ngươi
Mà chê quá đáng thì người bị chê cũng khó tiếp thụ” Những nghệ sĩ phải hiến
dâng cho đời những tác phẩm“có nội dung chân thật và phong phú, có hình thức trong sáng và vui tươi” và phải là những món ăn tinh thần “bổ ích” nữa
2.3 Quan điểm của Đảng về văn hóa nghệ thuật
Những quan điểm cơ bản của Đảng về văn hóa - văn nghệ được hình thành
và phát triển trong quá trình thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nền văn hóacách mạng của dân tộc ta từ 1930 đến nay Các quan điểm đó được thể hiệntrong các văn bản chỉ thị, nghị quyết của Đảng và trong các bài viết, bài nói củaChủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước qua các thời
kỳ cách mạng Cùng với thực tiễn văn hóa, thực tiễn cách mạng và kinh nghiệmlãnh đạo, chỉ đạo, Đảng ta đã đúc kết và hoàn chỉnh các quan điểm chỉ đạo cơbản của mình đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa cách mạng
Ở phần này, chúng ta sẽ phân tích những nội dung quan trọng nhất trong cácquan điểm cơ bản của Đảng ta, đồng thời đi sâu phân tích nhiệm vụ xây dựng vàphát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được coi làmột trong những quan điểm cơ bản nhất của Đảng ta về văn hóa, văn nghệ từnay về sau
Quan điểm nhất quán, xuyên suốt toàn bộ tiến trình lãnh đạo văn hóa củaĐảng ta từ 1930 đến nay là luôn luôn khẳng định văn hóa, văn nghệ là bộ phậnkhăng khít của toàn bộ sự nghiệp cách mạng, phục vụ các nhiệm vụ của cáchmạng trong từng thời kỳ và gắn bó sâu sắc với đời sống nhân dân
Trang 13Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lựcthúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nềntảng tinh thần của xã hội, thiếu nó hoặc không giải quyết đúng đắn mối quan hệgiữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, giữa phát triển kinh tếvới mục tiêu cuối cùng là văn hóa (công bằng, dân chủ, văn minh, con ngườiphát triển toàn diện…) thì không thể có sự phát triển bền vững của xã hội
Nếu kinh tế là nền tảng vật chất của đời sống xã hội thì văn hóa là nền tảngtinh thần của đời sống ấy và vì thế hai lĩnh vực kinh tế và văn hóa luôn luôn giữ
vị trí quan trọng và quyết định đối với thực trạng, sự vận động và phát triển của
xã hội đó
Về nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa
xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) được thông qua tại Đại hội lần thứ XI(tháng 1/2011), Đảng ta đã bổ sung Cương lĩnh 1991, trình bày quan niệm về xãhội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng, trong đó gồm tám đặc trưng có quan
hệ hữu cơ với nhau, tạo nên phẩm chất và giá trị của chủ nghĩa xã hội Nền vănhóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một trong tám đặc trưng của chủ nghĩa
xã hội, vì thế về nội dung, nó góp phần quan trọng tạo nên phẩm chất và giá trịcủa xã hội đó Điều đó cũng có nghĩa là, sẽ không có chủ nghĩa xã hội nếu nhưkhông xây dựng được trong xã hội đó một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc
Về phẩm chất tiên tiến của nền văn hóa Việt Nam Nghị quyết Trung ương
5 (khóa VIII) đã khái quát những phẩm chất, nội dung cơ bản của tiên tiến là
"yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủnghiã xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêutất cả vì con người; vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diệncủa con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội
và tự nhiên Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thứcbiểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung”11 Một nền văn hóa tiêntiến trong tất cả sự phong phú của nó, bao giờ cũng dựa trên và gắn liền với tínhchất tiên tiến, tiến bộ của một hệ tư tưởng triết học và của một lý tưởng xã hội -đạo đức mà dân tộc và nhân dân đã lựa chọn Từ quan điểm đó, đặc trưng yêunước và tiến bộ được khẳng định là phẩm chất quan trọng của tiên tiến
Như vậy, có nghĩa là nền văn hóa tiên tiến phải mang cái riêng, cái độc đáocủa truyền thống, đặc tính, cốt cách và tâm hồn dân tộc Nó không thể bị hòa lẫnvới nền văn hóa khác và nó hoàn toàn xa lạ với sự lai căng, bắt chước, học đòi