3.Sự vận dụng tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh trong xây dựng nền văn hóa mới……….... BÀI 1: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂNHÓA Trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, qua
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM
¤¤¤¤¤¤¤¤¤¤¤¤¤¤¤¤¤¤
TIỂU LUẬN
Môn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Những quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa
SV: Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Lớp: KX09
MSSV:0954020073
Trang 2
Năm học: 2009 - 2010
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
BÀI 1: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh………
2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa………
3.Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa…………
BÀI 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức………
2.Sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh………
BÀI 3: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
1.Nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo………
2.Thực tiễn tại Việt Nam………
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ CUỘC SỐNG
BÀI 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM
1.Mở đầu………
2.Thực trạng nền văn hóa truyền thống Việt Nam trước cách mạng tháng 8………
3.Sự vận dụng tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh trong xây dựng nền văn hóa mới………
Trang 4BÀI 1: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN
HÓA
Trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, quan điểm và ý đồ đồng nhất các giá trị vănhóa, các chuẩn mực xã hội theo một mô hình nào đó tự cho là kiểu mẫu đối với thế giới đangtồn tại và trở thành vấn đề tập trung chú ý của nhiều quốc gia, với những phản ứng khác nhau Tại hội nghị của Đại hội đồng UNESCO lần thứ 31 diễn ra từ ngày 13-10 đến 3-11-2001 tạiPari, vấn đề tôn trọng sự đa dạng văn hóa với lòng khoan dung, tránh tư tưởng áp đặt doUNESCO đề xuất đã thu hút sự quan tâm của toàn thể đại hội đồng Điều này có nghĩa tất cảcác dân tộc đều ý thức khá sâu sắc rằng tôn trọng bản sắc của từng nền văn hóa là vấn đề cầnthiết và có ý nghĩa quan trọng trong khi phấn đấu vì một thế giới chung sống hòa bình Tuynhiên, cũng từ đây lại đặt ra vấn đề có ý nghĩa không kém phần quan trọng nữa là, để thựchiện tốt quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, tạo cơ sở cho việc xây dựng một nền văn hóatiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, thì trước hết nền văn hóa mỗi dân tộc phải mangdấu ấn và sức sống riêng, vì thực tế “sự linh hoạt chỉ mang lại hiệu quả khi nó tiến hành trêncái ổn định”
Hồ Chí Minh với tư cách là một nhà văn chân chính, nhà văn hóa kiệt xuất ngay từ rấtsớm đã nắm bắt được quy luật hình thành, vận động và phát triển của một nền văn hóa Trongnhận thức của Người, “Văn hóa Việt Nam chứa đựng sự kỳ diệu giữa cái ổn định và cái linhhoạt” bởi lẽ nền văn hóa này có sợi dây lien kết bền chặt với cuộc sống Và một trong nhữngnội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đó là “Văn hóa phải gắn liền với cuộcsống” Tư tưởng cốt lõi này trở thành nội dung xuyên suốt được quán triệt sâu sắc góp phầnmang lại nét độc đáo riêng có trong hầu hết các giá trị văn hóa mà Hồ Chí Minh để lại
1.Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a.Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh:
_Khái niệm “văn hóa” có nội hàm phong phú và ngoại diên rất rộng Tháng 8-1943, khi còntrong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đưa ra một định nghĩa của mình
về văn hóa Định nghĩa của Người có rất nhiều điểm gần với quan niệm hiện đại về văn hóa.Người viết:
Trang 5“vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh rangôn ngữ, chữ viết,đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công
cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo vàphát minh đó chính là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùngvới biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống vàđòi hỏi của sự sinh tồn”
_Văn hóa bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và những giá trị tinh thần mà loài người
đã sang tạo ra, nhằm đáp ứng sự sinh tồn và cũng là mục đích sống của loài người
b.Phương thức tiếp cận văn hóa:
Qua nghiên cứu nhận thức của Hồ Chí Minh về văn hóa, chúng ta nhận thấy Người xuấtphát từ phạm trù “sinh tồn” để kiến giải phạm trù văn hóa
Người coi văn hóa là kết quả tổng hợp của mọi hình thức sinh hoạt của loài người thíchứng với những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,văn hóa là một bộ phận hợp thành toàn bộ đời sống xã hội Từ sự nhận thức đó, Hồ Chí Minhchỉ ra: kiến thiết xã hội phải có 4 lĩnh vực (kinh tế-chính trị-văn hóa-xã hội) cùng được coitrọng Trong đó, văn hóa ở vào vị trí trung tâm,có vai trò điều tiết xã hội Theo người, muốnxác định vai trò đó, mọi hoạt động văn hóa phải thực sự hòa quyện, thâm nhập vào cuộc sốngmuôn màu, muôn vẻ của đông đảo quần chúng nhân dân với đầy đủ những mảng tối sang đầygóc cạnh của nó làm đối tượng phản ánh và phục vụ Quan trọng hơn, văn hóa phải “thiếtthực phục vụ nhân dân,góp phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi làm lành mạnh quầnchúng” (Hồ Chí Minh toàn tập, Tr.10, Tr.59) góp phần “soi đường cho quốc dân đi”, tạo sứcmạnh lớn lao Theo logic của lập luận này, HCM khẳng định chính đời sống hiện thực là “khotài nguyên vô tận” để khơi dậy những mạch nguồn sáng tạo Nếu người cán bộ văn hóa xa rờicuộc sống, đứng ngoài cuộc sống, không theo kịp mạch đập của cuộc sống tất sẽ phải đối diệnvới sự cằn cỗi, khô héo, nghèo nàn và nhàm chán trong chính sáng tạo của mình Ngược lại,nếu bắt nhịp với cuộc sống đời thường vốn trần trụi, gai góc và đang hối hả trào tuôn thì khi
đó văn hóa sẽ được sống bằng nguồn năng lượng vô cùng mà đời sống trao cho
Gắn văn hóa với đời sống,HCM xác định cơ chế vận hành của nền văn hóa trên trục trungtâm là các hoạt động của con người
c.Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới:
Cùng với định nghĩa về văn hóa, HCM còn đưa ra 5 điểm lớn định hướng cho việc xâydựng nền văn hóa dân tộc:
_ Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường
_ Xây dựng luân lý: biết hi sinh mình,,làm lợi cho quần chúng
_ Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội _ Xây dựng chính trị: dân quyền
_ Xây dựng kinh tế
Trang 62.Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa:
a.Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội:
_ Văn hóa là đời sống tinh thần thuộc kiến trúc thượng tầng
Ngay sau thắng lợi của Cách mạng tháng 8, HCM có đưa ra quan điểm này Ở đây, HCM đặtvăn hóa ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội tạo thành 4 vấn đề chủ yếu của đời sống xãhội và các vấn đề này có liên quan với nhau mật thiết
Trong quan hệ với chính trị và xã hội:
HCM cho rằng, chính trị và xã hội phải được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng Chínhtrị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển.Người nói: “Xã hội thế nào,văn nghệ thế ấy…dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị nô lệ thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn,không thể phát triển được” Để văn hóa phát triển tự do, ta phải làm cách mạng chính trịtrước Ở Việt Nam, tiến hành cách mạng chính trị thực chất là cách mạng giải phóng dân tộcgiành chính quyền, giải phóng chính trị, giải phóng xã hội, từ đó giải phóng văn hóa mở đườngcho văn hóa phát triển
Trong quan hệ với kinh tế:
Kinh tế là cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xây dựng văn hóa Từ đó, Người đưa ra luậnđiểm: Phải chú trọng xây dựng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng vàphát triển văn hóa Như vây, kinh tế bao giờ cũng phải đi trước một bước
_Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị,phải phục vụ nhiệm vụchính trị và thúc đẩy sự phát triển kinh tế
Đứng trên lập trường tư tưởng của chủ nghĩa Mác_Lênin, HCM không nhấn mạnh một
_ Văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng
+Văn hóa là mục tiêu:
Trang 7Văn hóa phải góp phần giải phóng con người ra khỏi sự nô dịch và nâng cao năng lực phẩm giá
và tiến lên con người toàn diện HCM nói : `` Con người là vốn quý nhất , chăm lo cho hạnhphúc của con người là mục tiêu phấn đấu cao nất của chế độ ta ``
+Văn hóa là động lực :
Văn hóa phải góp phần thúc đẩy con người hành động hướng tới chân –thiện-mỹ Trong đó,giải quyết đúng đắn mối quan hệ hài hòa giữa cái lợi ích.Văn hóa là động lực thể hiện ở nhữngđiểm sau :
¤ Văn hóa được hiểu là một hệ thống các giá trị, kích thích vào các giá trị hiển nhiên sẽ có tác
dụng thay đổi hoạt động của con người
¤ Với chức năng điều chỉnh xã hội, văn hóa thể hiện động lực tiềm ẩn to lớn.
b.Quan điểm về tính chất của nền văn hóa :
_ Trong cách mạng dân tộc, dân chủ : có 3 tính chất
+ Tính dân tộc :Khẳng định và phát huy giá trị văn hóa dân tộc, ‟ đặc tính dân tộc ”, ‟ Cốtcách dân tộc” nhấn mạnh đến chiều sâu bản chất rất dặc trưng của văn hóa dân tộc, giúpphân biệt, không nhầm lẫn với văn hóa các dân tộc khác
Trong tư tưởng HCM văn hóa là linh hồn, là bản sắc dân tộc.HCM cho rằng, văn hóa không thể
tách rời với quốc gia dân tộc, văn hóa trước hết là văn hóa của một dân tộc, nó mang tâm hồn,diện mạo dân tộc, đó chính là bản sắc dân tộc của văn hóa Rất nhiều lần Người thường nhắcnhở rằng phải ``chăm lo đặc tính dân tộc``, ``phát huy cốt cách dân tộc``, `` lột cho hết tinhthần dân toocj`` trong xây dựng văn hóa, sáng tác nghệ thuật Với văn hóa Việt Nam, Người tựhào : `` Nghệ thuật của cha ông ta hay lắm``, `` âm nhạc dân tộc của ta rất độc đáo`` (HCM vớivăn nghệ sĩ,NXB Tác phẩm mới,1985,tr176) và `` tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vôcùng quý báu của dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó ngày càng phổbiến rộng khắp``(HCM toàn tập,2000) Từ đó, HCM nhấn mạnh :`` lấy kinh nghiệm tốt của vănhóa xưa và văn hóa nay trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần thuần túy ViệtNam``( HCM về văn hóa,bảo tàng HCM xuất bản,1997)
+ Tính khoa học : Tiến kịp xu thế phát triển của nhân loại,đấu tranh chống lại những gì tráivới khoa học, phản tiến bộ, đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, thần bí, mê tín dị đoan,
phải biết gạn đục, khơi trong, kế thừa truyền thống tốtđẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loạiViệc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại như vậy phảithoomh qua những đại biểu có trình độ, đủ để phân biệtđược cái gì là tinh hoa với những gì không phải là tinh hoa,những gì có thể và tiếp thu và ngược lại Sự thiếu hiểu biếtđối với các nền văn hóa khác, quan điểm mơ hồ trong vấn
đề tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại có thể dẫn đến 2khuynh hướng hoặc `` sùng ngoaij`` hoặc `` bài ngoaij`` Cả
2 khuynh hướng này trước kia đều có ở nước ta, đến nay
Trang 8vẫn còn ở một số nơi Do bảo thủ nên mọi cái của nước ngoài đều e ngại,đều cho là của chủnghĩa tư bản,nên không cần nghiên cứu, không tiếp nhận.Ngược lại, do `` sùng ngoại `` nên đãđông nhất hiện đại hóa với `` Tây phương hóa ``, mọi cái của nước ngoài đều coi là `` tiên tiến,hiện đại ``, không phân biệt hay dở tốt xấu.
Một mặt tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhưng mặt khác cũng phải góp phần làm phongphú thêm tinh hoa văn hóa nhân loại Đó là quan niệm trong lĩnh vực văn hóa của HCMthường dặn cán bộ :`` mình thì có thể bắt chước cái hay của bất kỳ nước nào ở Âu-Mỹ, nhưngđiều cốt yếu là sáng tác Mình đã hưởng cái hay của người thì cũng phải có cái hay cho người
ta hưởng `` Mình đừng chịu vay mà không trả `` Hơn nữa, nền văn hóa mới Việt Nam cầnphải bổ sung những thiếu hụt, phát triển những nội dung mới do những yêu cầu mới củanhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước đang đặt ra, cung như xu thế chung của thời đạiđang đòi hỏi
+ Tính đại chúng : Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân và do nhân dân xây dựng nên.HCM nói : `` Văn hóa phục vụ cho ai ? Cố nhiên chúng ta phải nói là phục vụ công nông binh,tức là phục vụ đại đa số nhân dân `` ; `` quần chúng là những người sáng tạo công nông lànhững người sáng tạo ``
_ Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa : có tính dân tộc và nội dung xã hội chủ nghĩa
c Quan điểm về chức năng của văn hóa:
_ Khẳng định nêu cao lý tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp
+ Văn hóa có chức năng phải bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân,loại bỏ những sai lầm, thấp hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm của mỗi người
+ Văn hóa phải làm thế nào cho ai cũng có những lý tưởng tự chủ, độc lập tự do,có tinh thần vìnước quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng
+ Văn hóa góp phần xây đắp niềm tin cho con người
_ Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
+ Nâng cao trình đọ hiểu biết, trình độ kiến thức của mỗi người dân, mỗi công dân
+ Chức năng nâng cao dân trí của văn hóa hiện nay nhằm mục tiêu `` Dân giàu, nước mạnh,
xã hội công băng, dân chủ văn minh ``
_ Bồi dưỡng phẩm chất,phong cách tốt đẹp,lành mạnh
+ Muốn tham gia vào việc tạo ra những giá trị văn hóa, đồng thời biết hưởng thụ một cáchđúng đắn những gía trị văn hóa của xã hội, mỗi người cần có phẩm chất tốt đẹp, phong cáchlành mạnh trong cuộc sống
+ Văn hóa giúp con người phân biệt được cái tốt đẹp, lành mạnh với cái xấu xa, hư hỏng, cáitiến bộ và lạc hậu, để từ đó con người phấn đấu làm cho cái tốt đẹp, lành mạnh ngày càngtăng, cái tiến bộ ngày càng nhiều
Trang 9Hồ Chí Minh thường nói : `` Phải làm thế nào cho văn hóa đi sâu vào tâm lý quốc dân `` để xây
dựng tình cảm lớn như lòng yêu nước, tình yêu thương con người, yêu cáichân,cái thiện,cái
mỹ ; yêu tính trung thực , chân thành thủy chung ; ghét những thói hư tật xấu,những sa đọabiến chất, căm thù thứ `` giặc nội xâm ``… Hơn nữa, chính tư tưởng đúng đắn lại được tiếpnhận không phải chỉ bằng lý trí mà còn bằng tình cảm, từ đó lại trở thành tình cảm lớn,tạo nên
sự bền vững bên trong mỗi con người Mà điều này văn hóa lại có nhiều khả năng nhất Khichủ tịch HCM nói rằng : `` văn hóa soi đường cho quốc dân đi `` chính là muốn nói văn hóa đãlàm cho lý trí của con người thêm sáng suốt và tình cảm con người ngày càng trở nên cao đẹphơn
3.Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa :
a.Văn hóa giáo dục :
HCM phê phán nền giáo dục phong kiến và nền giáo dục thực dân Người quan tâm xây dựngnền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập với những luận điểm sau:
_ Mục tiêu của văn hóa giáo dục : Thực hiện cả 3 chức năng của văn hóa bằng giáo dục Giáodục để đào tạo con người có ích cho xã hội Học để làm việc, làm người,làm cán bộ Giáo dụcnhằm đào tạo lớp người có đức, có tài, kế tụng sự nghiệp cách mạng, làm cho nước ta sánhvai cùng các cường quốc năm châu
_ Nội dung của giáo dục toàn diện : bao gồm xây dựng
chương trình, nội dung dạy và học hợp lý, phù hợp với các
giai đoạn cách mạng Nội dung giáo dục phải toàn diện,
cách học phải sáng tạo
_ Phương châm, phương pháp giáo dục :
+ Phương châm : học đi đôi với hành ; phối hợp nhà
trường-gia đình-xã hội ; học mọi lúc, mọi nơi, học với
nhiều hình thức, học mọi người, học suốt đời.Coi trọng
việc tự học,tự đào tạo và đào tạo lại
Đối với mỗi người, học ở trường lớp chỉ là một phần, còn phần chủ yếu là học trong laođộng,trong công tác, trong hoạt động thực tiễn Cũng không phải chỉ học những người thầy ởtrong các trường lớp, mà còn tìm thấy người thầy ở những người xung quanh_ bạn bè, đồngchí, đồng nghiệp và đặc biệt là nhân dân Nếu bản thân mình là người thầy thì càng phải họcnhiều hơn, như quan điểm mà Mác đã nêu ra từ lâu : người đi giáo dục cũng phải được giáodục Còn HCM lại chỉ rõ : `` Người huấn luyện phải học thêm mãi thì mới làm được công việchuấn luyện của mình ``
+ Phương pháp : phải xuất phát và bám chắc vào mục tiêu giáo dục ; quan tâm xây dựng độingũ giảng viên.Phải luôn găn nội dung giáo dục với thực tiễn cách mạng Việt Nam.Phải bắt đầu
từ chỗ mọi người biết chữ đến không ngừng nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân Phảitiến hành cải cách giáo dục và nâng cao tính Đảng trong giáo dục
b Văn hóa văn nghệ :
Trang 10Hồ Chí Minh là người khai sinh ra nền văn nghệ cách mạng và có nhiều cống hiến to lớn, sángtạo cho nền văn nghệ nước nhà Về văn hóa nghệ thuật người quan niệm :
_ Văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ là chiến sĩ, tác phẩmvăn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mang,trong xây dững xã hội mới,con người mới
_ Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân.+ Thực tiễn đời sống của nhân dân là nguồn sinh khí vô tậncho văn nghệ Văn nghệ sĩ phải liên hệ đi sâu vào đời sốngnhân dân
+ Nhân dân là người đánh giá tác phẩm văn nghệ trungthực, khách quan, chính xác
+Phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc và thời đại, đó là những tác phẩm hay,chânthật, hùng hồn tạo cho người đọc sự đam mê,chuyển biến trong tư tưởng tình cảm tâm hồn
c Văn hóa đời sống :
Tháng 1-1946, Chủ tịch HCM phát động phong trào xây dựng đời sống mới Tháng 4-1946,
Người ký sắc lệnh thành lập Ủy ban Trung ương xây dựng đời sống mới Tháng 3-1947, Người
viết cuốn sách Đời sống mới để hướng dẫn việc xây dựng đời sống mới trong các tầng lớp
nhân dân, trong toàn xã hội
_ Quan điểm xây dựng đời sống mới là quan điểm rất độc đáo của HCM về văn hóa Văn hóa là
bộ mặt tinh thần của xã hội nhưng bộ mặt tinh thần ấy lại được thể hiện trong cuộc sống hằngngày mỗi con người, rất dễ hiểu,dễ thấy
_ Khái niệm `` Đời sống mới `` Được HCM nêu ra bao gồm
Trang 11vậy, đạo đức mới không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dântộc, của loài người.
_Những phẩm chất đạo đức cơ bản của người Việt Nam :
+ Trung với nước, hiếu với dân
+ Yêu thương con người
+ Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư
+ Tinh thần quốc tế trong sáng
_ Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới:
+ Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
+ Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng sâu rộng
+ Tu dưỡng đạo đức suốt đời
Trang 13BÀI 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1 Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ chí Minh về đạo đức:
a Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức:
_ Đạo đức là cái gốc của người cách mạng
+ Hồ Chí Minh coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng, cũng như gốc của cây,ngọn nguồn của sông, của suối Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành đượcnhiệm vụ cách mạng
+ Hồ Chí Minh coi đạo đức là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng Đạođức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
+ Sức hấp dẫn của CNXH là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, nhân văn
+ Cán bộ, Đảng viên của Đảng phải là một tấm gương đạo đức
b Quan điểm về chuẩn mực đạo đức cách mạng:
_ Trung với nước, hiếu với dân
Nội dung chủ yếu của trung với nước là:
+ Đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết
+ Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu của cách mạng
+ Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của nhà nước
Nội dung của hiếu với dân là:
+ Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân
+ Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhân dân cùng thực hiện tốt đường lốichính sách của Đảng,của nhà nước
+ Chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần của nhân dân
_ Cần, kiệm, liêm , chính,chí công vô tư
+ Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo năng suất cao; lao độngvới tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm
+ Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của nhân dân, của đất nước,của bản thân mình
+ Liêm là phải trong sạch, khong tham lam tiền của, địa vị, danh tiếng, sung sướng Khôngtâng bốc mình
+ Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn Đối với mình, với người, với việc
Trang 14→Cần, kiệm, liêm, chính là rất cần thiết đối với người cán bộ, đảng viên Nếu Đảng viên mắc sai lầmthì sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Đảng,nhiệm vụ của cách mạng Cần, kiệm, liêm, chính còn làthước đo sự giàu có về vật chất, vững mạnh về tinh thần, sự văn minh của dân tộc.
+ Chí công vô tư, là làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, chỉ biết
vì Đảng, vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lợi ích của cách mạng - Yêu thương con người
¤ Tình yêu rộng lớn dành cho những người cùng khổ, những người lao
động bị áp bức, bóc lột
¤ Nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác
Phải có tình nhân ái với
cả những ai có sai lầm, đã nhận rõ và cố gắng sửa chữa,
đánh thức những gì tốt
đẹp trong mỗi con người
¤ Tình yêu thương con người còn là tình yêu bạn
bè, đồng chí, có thái độ
tôn trọng con người, điều này có ý nghĩa đối với người lãnh
đạo
- Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung
Đó là tinh thần quốc tế vô sản, bốn phương vô sản đều là anh em Đó là tinh
thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước Đó là
tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế
giới vì hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội Sự đoàn kết là nhằm vào mục tiêu lớn
của thời đại hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
c Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
* Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
- Đây là một trong những nét đẹp của truyền thống văn hoá phương Đông "một
tấm gương sống còn có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền" Bản thân Hồ
Chí Minh cũng là tấm gương đạo đức mẫu mực nhất
- Đối với mỗi người, lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới mang lại hiệu quả
thiết thực cho chính bản thân mình và có tác dụng đối với người khác
- Nói đi đôi với làm còn nhằm chống lại thói đạo đức giả
Trang 15- Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương chung cho cả dân tộc, nhưng còn rất nhiều tấm gương "người tốt, việc tốt" rất gần gũi trong đời thường mà chúng
ta cần học tập
* Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi
- Xây phải đi đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây
- Xây dựng những phẩm chất mới trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới từ trong gia đình đến nhà trường và ngoài xã hội, đồng thời cụ thể hoá những phẩm chất đạo đức chung đến từng đối tượng và khơi dậy sự tự ý thức của mỗi người
- Với những cái xấu phải được tiến hành bằng tự phê phán, giáo dục, thuyết
phục, kỉ luật
- Để xây và chống có hiệu quả, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi
* Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
- Tu dưỡng đạo đức là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc và văn hoá phương Đông
- "Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong" Mỗi người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng ngày, đó cũng là công việc phải làm kiên trì bền bỉ suốt đời, không được chủ quan, tự mãn
- Việc tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện trong mọi hoạt động thực tiễn
- Tu dưỡng đạo đức phải dựa vào tính tự giác của cá nhân, cũng như dựa vào
dư luận của quần chúng
2 Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh:
a Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
- Xác đinh đúng vị trí, vai trò của đạo đức