Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
304,5 KB
Nội dung
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Cây lạc ( Arachis hypogaea l) thuộc họ đậu, thân thảo, có nguồn gốc Nam Mỹ, công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao Trên giới, số loại lấy dầu ngắn ngày, lạc xếp thứ sau đậu tương diện tích sản lượng, xếp thứ 13 thực phẩm quan trọng, xếp thứ nguồn dầu thực vật xếp thứ nguồn protein cung cấp cho người Cũng họ đậu khác, lạc có khả cố định ni tơ sinh học quan trọng cho trồng thông qua hoạt động sống vi sinh vật Trồng lạc có tác dụng cải tạo đất, bồi dưỡng độ phì nhiêu cho đất, tạo điều kiện thuận lợi việc luân xen canh, thâm canh tăng suất trồng Tuy nhiên, lạc đối tượng nhiều loại sâu bệnh khác Sâu bệnh hại lạc nguyên nhân làm giảm đáng kể suất chất lượng lạc nước ta nhiều nước giới Hiện chân ruộng không luân canh với lúa nước thường xuyên bị vi khuẩn gây hại Một số loại nấm bệnh truyền bệnh qua hạt giống gây hại cho vụ sau nấm Aspergillus niger, Aspergillus flavusr Vì vậy, biện pháp xử lý hạt giống có tác dụng phòng trừ nấm hạt bên cạnh có tác dụng bảo vệ trước nguồn bệnh từ đất công giai đoạn Các biện pháp xử lý hạt thuốc hóa học hay chế phẩm sinh học có tác dụng hạn chế số bệnh gây nấm Tuy nhiên loại thuốc khác có mức độ hạn chế khác Hoằng Hóa vùng đất ven biển có diện tích đất trồng lạc lớn, có suất thấp so với suất bình quân tỉnh Trong thời gian gần đây, huyện Thạch Thành chủ trương áp dụng nhiều tiến kỹ thuật theo hướng quản lý trồng tổng hợp nhằm nâng cao suất lạc Một biện pháp dễ áp dụng có hiệu cao xử lý hạt giống trước gieo để hạn chế nấm bệnh hại lạc Xuất phát từ thực tiễn nên tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp xử lý hạt giống số loại thuốc trừ nấm bệnh đến sinh trưởng, phát triển suất lạc vụ Xuân 2016 xã Hoằng Hà, huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.2.1 Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài sở khoa học cho việc phổ biến kỹ thuật xử lý hạt giống loại thuốc trừ nấm bệnh Đồng thời kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định làm rõ thêm hiệu phương pháp xử lý hạt giống trước gieo 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần để hoàn thiện quy trình xử lý hạt giống khuyến cáo sử dụng số loại thuốc trừ nấm bệnh nhằm tăng suất, hiệu sản xuất để phát triển bền vững nghề trồng lạc vùng nghiên cứu vùng khác có điều kiện tượng tự 1.3 Mục tiêu đề tài Xác định hiệu lực xử lý hạt giống loại thuốc trừ nấm bệnh, góp phần nâng cao suất hiệu trồng lạc xã Hoằng Hà, huyện Hoằng Hóa PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Yêu cầu sinh thái dinh dưỡng lạc 2.1.1 Yêu cầu sinh thái lạc Trong yếu tố khí hậu: Nhiệt độ, ánh sáng, chế độ nước ảnh hưởng trực tiếp đến trình sinh trưởng phát triển yếu tố định đến việc phân bố vùng trồng lạc 2.1.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố chủ yếu có tương quan đến thời gian sinh trưởng lạc Lạc trồng nhiệt đới thích ứng với điều kiện nóng ẩm Nhiệt độ thích hợp suốt trình sống lạc 25 - 300C, giai đoạn sinh trưởng yêu cầu thay đổi nhiệt độ khác Tích ôn hữu hiệu lạc từ 2.800 - 3.5000C, dao động tùy thuộc vào giống Đối với giống lạc loại hình Valencia tích ôn 3.200 - 3.5000C, loại hình Spanish 2.800 3.2000C thời gian sinh trưởng ngắn Nhiệt độ tối thấp sinh học cho giai đoạn sinh trưởng phát triển 12 -130C, hình thành quan sinh thực 17 - 200C Thời kỳ nảy mầm nhiệt độ thích hợp lạc 25 - 300C nhiệt độ 32 - 34 0C tốc độ nảy mầm hạt nhanh, nhiệt độ tối thấp thời kỳ 120C Hạt lạc chết nhiệt độ 50C, thời gian ngắn Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng tích ôn tổng số yêu cầu từ 700 - 10000C, nhiệt độ thích hợp thời kỳ 250C điều kiện nhiệt độ trình sinh trưởng tiến hành thuận lợi, phát triển thân cành rễ Tốc độ tăng trưởng lạc tăng nhiệt độ trung bình ngày từ 20 – 30 0C Nếu nhiệt độ thấp 180 C mọc chậm, tỷ lệ mọc đồng ruộng bị giảm liên Theo số tài liệu nghiên cứu cho thấy vùngnhiệt độ 28 C – 300 C thời gian sinh trưởng sinh dưỡng 30 ngày thích hợp Nhiệt độ tăng, tăng cường trình quang hợp cây, nhiệt độ không khí cao (30 – 350 C) rút ngắn thời gian sinh trưởng, làm giảm khả tích lũy chất khô, làm giảm số hoa cây, giảm số trọng lượng - Thời kỳ sinh trưởng sinh thực: Nhiệt độ thuận lợi cho hoa lạc 24 – 33 C, số hoa có ích cao 21% đạt nhiệt độ ban ngày 290C ban đêm 250C Thời kỳ hoa kết chiếm khoảng 1/3 chu kỳ sinh truởng lạc đòi hỏi tích ôn 2/3 tổng tích ôn lạc thời kỳ trước hoa lạc có khả chịu rét cao Tuy nhiên nhiệt độ thấp (18 – 20 C) làm ức chế sinh trưởng phát triển lạc, cản trở phân hóa mầm hoa giảm trọng lượng khô Tốc độ hình thành tia lạc tăng nhiệt độ 19 – 23 C Nhiệt độ đất không ảnh hưởng tới độ lớn mà tới thời gian sinh trưởng Tốc độ sinh trưởng lớn đạt 30 – 34 C Hạt hình thành điều kiện nhiệt cao bị giảm trọng lượng, nhiệt độ 20 – 23 C thời kỳ chín hạt suất đạt cao Thời kỳ chín nhiệt độ thấp so với thời kỳ, nhiệt độ ban ngày 280 C, ban đêm 190 C, có lợi cho trình tích lũy chất khô vào Nhiệt độ thấp thời gian chín (dưới 200 C) cản trở trình vận chuyển tích lũy chất khô hạt, nhiệt độ xuống 15 – 16 C trình bị đình chỉ, hạt không chín Khi biểu bên xanh hàm lượng nước hạt cao, hạt không phát triển, vỏ không cứng, gân rõ 2.1.1.2 Ánh sáng Lạc C3 chịu ảnh hưởng độ dài ngày Cây lạc phản ứng tích cực với cường độ ánh sáng trời toàn phần Cường độ ánh sáng thấp vào giai đoạn hoa làm cho sinh trưởng dinh dưỡng chậm lại, 60% xạ mặt trời 60 ngày sau mọc cần thiết cho lạc Cường độ ánh sáng thấp giai đoạn sinh trưởng làm tăng chiều cao giảm khối lượng số hoa Cường độ ánh sáng thấp thời kỳ tia, hình thành làm số lượng tia, giảm cách có ý nghĩa, đồng thời khối lượng giảm theo Lạc phản ứng trung tính với quang chu kỳ Tuy nhiên xếp lạc vào nhóm ngày ngắn Vì điệu kiện ngày dài thời kỳ hình thành quả, vỏ lạc thường dày hơn, hạt nhỏ so với xỷ lý điều kiện ngày ngắn Sự hoa nhạy cảm cường độ ánh sáng giảm cường độ ánh sáng thấp trước thời kỳ hoa gây tượng rụng hoa rụng Khi số nắng đạt khoảng 200 giờ/tháng trình nở hoa thuận lợi, hoa nở tập trung, thời kỳ nở hoa khả tích lũy chất khô đạt 18,6g/cm2/ngày Sự phát triển thuận lợi điều kiện cường độ ánh sáng từ 400 - 600 cal/ cm2/ngàyvà số nắng đạt 220 – 250 giờ/tháng Khi số nắng 100 giờ/tháng, lạc thiếu nắng, lạc bị vống, chiều dài lóng tăng, giảm độ cứng cây, làm tăng khả lốp đổ 2.1.1.3 Độ ẩm Nước yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng lớn đến suất lạc Mặc dù lạc coi trồng chịu hạn, lạc có khả chịu hạn giai đoạn định Tổng lượng mưa phân bố mưa chu kỳ sống lạc, yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lạc ảnh hưởng đến suất Nhiều nghiên cứu cho suất khác năm số vùng sản xuất chế độ mưa định Năng suất lạc đạt cao vùng có lượng mưa từ 500 - 1.200 mm, phân bố vụ Tổng nhu cầu nước suốt thời gian sinh trưởng lạc 450 - 700 mm, nhu cầu thay đổi tùy thuộc giống thời kỳ sinh trưởng khác Thời kỳ khủng hoảng nước lạc nhiều tác giả nghiên cứu: Holford (1971), Su Lu (1963), Subramanyan (1974), Prevot Gllagnier (1957) tác giả công nhận thời kỳ lạc hoa đâm tia, hình thành hạt thời kỳ khủng nước lạc Lượng mưa lý tưởng để trồng lạc đạt kết tốt 80-120 mm trước gieo để dễ dàng làm đất, khoảng 100-120 mm gieo, lượng mưa cần thiết lạc mọc tốt đảm bảo mật độ Lạc chịu hạn thời kỳ trước hoa có thời gian khô héo kéo dài 15-30 ngày sau trồng kích thích cho lạc hoa nhiều Lạc mẫn cảm với hạn thời kỳ hoa rộ, lượng mưa cần cho lạc khoảng 400 mm thời kỳ bắt đầu hoa đến đâm tia, bắt đầu phát triển chín Ở điều kiện hạn rễ ăn sâu - 10% bán kính phân bố rễ giảm 60 - 70% Dư thừa độ ẩm lạc tác hại lớn nhiều tác giả ý Khi lạc bị ngập làm giảm hàm lượng ôxy đất, dẫn đến giảm trình hô hấp rễ dẫn đến giảm đình phát triển rễ, nốt sần Do cố định đạm bị đình Vào thời kỳ thu hoạch gặp mưa đặc biệt mưa kéo dài nhiều ngày, làm cho hạt lạc nảy mầm ruộng Đối với giống lạc thời gian ngủ nghỉ (Spanish Valencia), chí hạt có tượng bị thối gây trở ngại cho việc phơi quả, làm giảm suất chất lượng hạt Ở nước ta, khí hậu nhìn chung phù hợp với yêu cầu sinh trường phát triển lạc tỉnh phía bắc, vụ xuân vụ trồng chính, chủ yếu từ tháng đến cuối tháng 6, thời vụ sớm gieo trồng từ tháng 1, thời vụ muộn kéo dài đến tháng Nhìn chung vụ xuân đầu vụ thường hay bị hạn, cuối vụ thường mưa lớn kết hợp với nhiệt độ cao (trên 30 C) vào tháng 5, tháng nên dễ làm cho thân phát triển mạnh vào thời kỳ cuối vụ, gây ảnh hưởng đến suất lạc tổn thất khó khăn cho việc thu hoạch Vụ thu phải trồng sớm vào tháng 7, nhiệt độ ẩm độ cao, lượng mưa nhiều; việc làm đất gặp nhiều khó khăn, thời gian sinh trưởng giai đoạn đầu bị rút ngắn Quá trình hoa kết trái độ ẩm đồng ruộng cao, nhiệt độ cao ảnh hưởng đến số hoa đậu quả, sinh trưởng thân mạnh, cân đối dẫn đến suất thấp (7-10 tạ/ha), không ổn định, hạt nhỏ Trong năm gần vụ thu đông đ6 trọng phát triển, với mục đích đáp ứng nhu cầu giống cho vụ xuân năm sau, vừa mang tính hàng hóa, có hiệu kinh tế cao, mở hướng chuyển đổi cấu trồng, thay số trồng hiệu kinh tế thâp, tăng thu nhập cho người nông dân 2.1.1.4 Đất đai Lạc không yêu cầu khắt khe mặt độ phì đất, đặc điểm sinh lý lạc nên đất trồng lạc yêu cầu chặt điều kiện lý tính Đất trồng lạc lý tưởng phải đất thoát nước nhanh, có màu sáng, tơi xốp, phù sa cát, có đầy đủ canxi lượng chất hữu vừa phải Đất thích hợp trồng lạc phải đất cát pha mịn, đất thịt nhẹ, thịt trung bình Nói chung loại đất có thành phần có giới nhẹ đất thịt giàu chất hữu có kết cấu viên; đất có dung trọng đất 1,1 - 1,35, độ hổng 38 - 50% thích hợp để trồng lạc chín Đất kiềm trở nên vàng vết đen xuất vỏ Trên đất có độ chua cao, không thích hợp với lạc to Việc cải tạo đất theo hướng khử chua, nâng cao pH thích hợp biện pháp kỹ thuật tăng suất lạc Xét phương diện lý tính đất, lạc có khả thích ứng phạm vi rộng Montenez đ6 nêu điển hình trồng lạc loại đất có tỷ lệ sét limông biến động từ 4% đến 75% nước Xênegan, Nigiêria Xu Đăng Trên giới lạc trồng nhiều loại đất khác Đất phù sa hàng năm bồi đắp không bồi đắp, đất cát, đất xám, đất feralit Điều đ6 chứng minh lạc có khả thích ứng rộng với điều kiện đất đai ấn Độ nước phát triển châu Phi đ6 trồng lạc vùng đất xấu, đất nhiệt đới khô cằn bán khô hạn, đất không tưới Do đ6 hạn chế nhiều khả nâng cao suất lạc Tuy nhiên loại đất lạc trồng có hiệu kinh tế cao trồng khác Lạc trồng tiên phong loại đất khai phá, đất khô cằn Đất thoát nước tốt tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi không khí để đáp ứng nhu cầu ôxy nitơ trồng Đất không thoát nước làm cho hô hấp rễ bị ảnh hưởng Do hạn chế phát triển rễ làm chậm trình đồng hóa Thiếu ôxy vùng rễ trình cố định nitơ vi khuẩn nốt sần hiệu khả hút nitơ từ đất Về đất đai, số vùng trồng lạc có truyền thống phía bắc phù hợp Suy xét số đặc điểm bật số loại đất vùng chuyên canh lạc đất cát ven biển Thanh Hóa, Nghệ An, đất bạc màu vùng trung du bắc cho thấy hầu hết chân đất sử dụng nhiều cấu trồng khác có trồng tồn gặp thời kỳ khô hạn 2.1.2 Nhu cầu dinh dưỡng lạc *Vai trò hấp thụ đạm (Nitơ): Đạm có vai trò quan trọng sinh trưởng, phát triển suất lạc Nhu cầu đạm lạc cao nhiều so với loại ngũ cốc hàm lượng protein hạt cao (15-23%) 1,5 lần hạt ngũ cốc Lượng đạm hấp thu lớn, để đạt khô cần sử dụng tới 50-75 kg Nitơ thành phần Axit amin để tạo nên protêin lạc, axit nucleic, diệp lục tố loại men Vì Nitơ tham gia vào trình trao đổi chất Thiếu Nitơ sinh trưởng kém, vàng, chất khô tích lũy giảm, số trọng lượng giảm Nhất thời kỳ cuối, thiếu N nghiêm trọng dẫn đến tượng ngừng phát triển (dẫn theo Nguyễn Văn Bình cộng sự, 1996) Ở nước ta loại đát nghèo N đất bạc màu, đất cát ven biển bón N có hiệu làm tăng suất lạc, hiệu lực 1kg N đất bạc màu Hà Bắc đạt - 25Kg lạc vá Nếu lượng N ít, phân hữu nên tập trung bón N lúc gieo Nếu phân hữu chất lượng tốt nhiều bón thúc vào thời kỳ - thật, lúc lạc phân hóa mầm hoa, nên bón thúc N với Kali Lạc họ đậu có khả cố định nitơ từ khí nhờ hệ thống vi khuẩn nốt sần Tuy nhiên lượng nitơ cố định đáp ứng 50 - 70% nhu cầu đạm Thời kỳ lạc hấp thu nhiều đạm thời kỳ hoa hình thành cđ hạt Thời kỳ chiếm 25% thờigian sinh trưởng cây, hấp thụ tới 40 - 45% nhu cầu đạm chu kỳ sinh trưởng lạc nốt sần xuất lạc có cành phát triển nhiều hoa Do giai đoạn đầu sinh trưởng, lạc chưa có khả cố định đạm nên lúc cần bón bổ sung lượng đạm hay kết hợp với phân chuồng, tạo điều kiện cho phát triển vi khuẩn cộng sinh giai đoạn sau Lượng nốt sần rễ lạc tăng lên theo thời gian sinh trưởng đạt cực đại vào thời kỳ hình thành hạt, lúc hoạt động cố định vi khuẩn mạnh, để đạt suất lạc cao việc bón đạm bổ sung vào thời kỳ cần thiết Vì hoạt động cố định đạm vi khuẩn nốt sần thời kỳ mạnh lượng đạm cố định không đđ đáp ứng nhu cầu cây, thời kỳ phát dục mạnh Vấn đề bón phân cho lạc đặc biệt phân đạm, phải biết quan hệ lượng đạm cộng sinh với lượng đạm hấp thu rễ Giải vấn đề xác định thời kỳ bón, lượng đạm bón dạng đạm sử dụng, bón cân đối dinh dưỡng để tạo điều kiện tốt cho lạc hấp thu dinh dưỡng đạm *Vai trò hấp thụ lân: Lân (P) ba nguyên tố dinh dưỡng trồng Hàm lượng lân chiếm khoảng 0,3-0,4% so với khối lượng chất khô, đóng vai trò quan trọng bậc trình trao đổi chất, hút chất dinh dưỡng vận chuyển chất Lân nguyên tố tham gia cấu tạo nên Axit nuclêic, protein, axít amin, ATP chất hóa học khác Thiếu lân rễ phát triển kém, hoạt động cố định nitơ giảm, ATP cung cấp cho hoạt động vi sinh vật cố định nitơ giảm Bón lân cho lạc làm tăng khả phân cành cây, tăng diện tích lá, tăng khả tích lũy chất khô, kéo dài thời gian hoa tăng tỷ lệ đậu Dẫn đến tăng số khối lượng quả, cuối tăng suất Bón Supe lân vôi cho giống lạc đá Bắc Giang cho thấy bón 200 kg Supe lân đạt suất 23,1 tạ/ha tăng 4,7 tạ so với không bón Lượng lân lạc hấp thu không lớn Để cho khô, lạc cần sử dụng - kg P2O5 phần lớn lượng lân hút tập trung hạt Tuy nhiên, đất không cung cung cấp đđ lượng yêu cầu; thế, việc bón lân cho lạc cần thiết nhiều loại đất trồng lạc Các loại đất bạc màu, đất khô cằn nhiệt đới thường thiếu lân Bón phân lân loại đất nhân tố để tăng suất nhiều vùng trồng lạc Trong kỹ thuật thâm canh lạc thường bón lượng phân lân lớn Lạc hấp thu lân nhiều thời kỳ hoa hình thành Trong thời gian này, lạc hấp thu tới 45% lượng hấp thu lân chu kỳ sinh trưởng Sự hấp thu lân giảm râ râ rệt thời kỳ chín Dạng phân lân thường bón cho lạc supe lân, phân lân tổng hợp với tỷ lệ khác Phân lân chđ yếu để bón lót cho Hiện nay, thị trường có nhiều loại phân lân: Phân lân thiên nhiên (apatit phosphorit) phân lân chế biến (supephosphat thermophotphat) Phân supephotphat loại phân lân chế biến axit, có ưu điểm lân dạng Ca(H2PO4) dễ tan nước, trồng sử dụng có S thành phần Nhưng có nhược điểm bón vào đất, ion H2PO4- tự dễ dàng kết hợp với Ca đất kiềm với sắt nhôm tự đất chua tạo thành khó tan, làm giảm hiệu suất sử dụng lân Phân thermophotphat chế biến cách nung photphat tự nhiên với chất kiềm, nhiệt độ cao lân khó tan chuyển thành lân dễ tan, kiềm có tác dụng tạo điều kiện tốt cho nung chảy giữ khái P Ưu điểm thermophotphat thành phần có Ca, Mg, Si số nguyên tố vi lượng, có khả khử chua, cải tạo đất chua, lân dạng CaHPO4 không tan nước, dễ tan dung dịch axit citric 2% tương đương pH mà dung dịch rễ tiết ra, nên trồng họ đậu hút dễ dàng Chính thermophotphat sản xuất công nghiệp với khối lượng ngày tăng sử dụng ngày nhiều nước nhiệt đới nóng ẩm Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Nam Phi Việt Nam lượng thermophotphat sản xuất tiêu thụ liên tục năm: 1991: 76.100 tân; 1995: 150.000 (tăng 100%sau năm) Rễ lạc khác với rễ loại khác khả công phá lân khó tiêu (phosphorit, apatit) tạo nên lên dễ tiêu (H2PO4-, HPO4-) giúp cho hấp thu dễ dàng Do lạc có khả hấp thu lân đất ngèo nguyên tố *Vai trò hấp thụ Kali: Kali dạng muối vô hòa tan muối axit hữu tế bào Kali không trực tiếp đóng vai trò thành phần cấu tạo tham gia vào hoạt động Enzim Nó đóng vai trò chất điều chỉnh chất xúc tác Vì kali tham gia chđ yếu vào hoạt động chuyển hóa Vai trò quan trọng kali xúc tiến quang hợp phát triển quả, kali làm tăng cường mô giới, tăng cường tính chống đá Kali đóng vai trò quan trọng trình quang hợp phát triển quả, làm tăng khả giữ nước tế bào, làm tăng trình chịu hạn chống đổ Kali có hiệu cao đất loại đất nghèo dinh dưỡng nóichung, kali nói riêng đất xám bạc màu, đất cát ven biển Hiệu suất kg sunfat kali đất cát biển trung bình đạt kg lạc, đất bạc màu đạt 10 kg So với đạm lạc hút kali nhiều hơn, môi trường giàu kali, có khả hấp thu kali mức cần thiết Lượng kali lạc hấp thu cao nhiều khoảng 15 kg/1 khô Vì đánh giá nhu cầu kali theo lượng hút chứa lạc dẫn đến kết luận sai lầm Lạc hấp thu kali tương đối sớm tới 60% nhu cầu kali hấp thu thời kỳ hoa, làm Thời kỳ chín nhu cầu kali không đáng kể (5 - 7%) tổng nhu cầu kali Trong mối quan hệ suất – phân bón, kali đóng vai trò quan trọng sinh trưởng phát triển Thiếu kali gây ảnh hưởng đến trình trao đổi chất cây, làm suy yếu hoạt động hàng loạt 10 - Theo dõi tiêu sinh trưởng: Định kỳ 10 ngày lần, theo dõi 10 cây/1ô thí nghiệm theo đường chéo góc Bắt đầu theo dõi từ lúc lạc có thật đến lúc thu hoạch + Chiều cao cây: Đo từ chỗ phân cành cấp đến đỉnh sinh trưởng thân + Số lá/thân: Đếm số thân + Tổng số cành/cây: Đếm tổng số cành cây, phân loại cành cấp 1, cành cấp - Thời gian hoa: Tính từ ngày bắt đầu đến ngày kết thúc hoa - Số lượng nốt sần: Nốt sần xác định ba thời điểm (bắt đầu hoa, đâm tia làm thu hoạch) Số lấy ô thí nghiệm Trước nhổ lấy mẫu, tiến hành tưới đẫm nước gốc cây, dùng dao bới gọn rễ, rửa nhẹ tiến hành đếm nốt sần - Theo dõi tiêu suất yếu tố cấu thành suất + Số thực thu/ô: Đếm số thu hoạch thực tế ô + Số quả/cây: Đếm tổng số 10 mẫu/ô Tính trung bình + Số cây: Theo dõi 10 cây/1ô thí nghiệm Đếm số + Khối lượng 100 (g): Cân ngẫu nhiên 100g khô, đếm số quy khối lượng 100 Lấy mẫu/1 ô thí nghiệm + Tỉ lệ nhân: Lấy ngẫu nhiên cân mẫu/1ô thí nghiệm, 100 khô/mẫu Bóc vỏ, lấy nhân tiến hành cân để biết khối lượng nhân Tính tỉ lệ phần trăm trọng lượng nhân/quả + Năng suất lý thuyết (tạ/ha): Số chắc/cây × số cây/m2 × P100 quả(g) × 7500 NSLT = 107 29 + Năng suất thực thu (tạ/ha): Thu riêng ô, bỏ lép, non lấy chắc, phơi khô (độ ẩm hạt khoảng 12%), cân khối lượng (gồm 10 mẫu) để tính suất ô, sau quy suất tạ/ha - Các tiêu theo dõi sâu bệnh hại Phương pháp theo tiêu chuẩn: QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT + Sâu hại: Tính mật độ con/m2,, tỷ lệ hại (%) Tổng số sâu điều tra Mật độ sâu (con/m2) = Tổng số diện tích điều tra Tổng số phận bị hại Tỷ lệ hại (%) = x 100 Tổng số phận điều tra * Bệnh hại: Tính theo tỷ lệ hại cấp bệnh Tổng số phận bị hại Tỷ lệ hại (%) = x 100 Tổng số phận điều tra + Bệnh đốm nâu bệnh gỉ sắt: Điều tra 10 cây/ô theo điểm đường chéo góc vào thời điểm trước thu hoạch: - Rất nhẹ - cấp 1: 5 - 25% diện tích bị hại - Nặng - cấp 7: >25 - 50% diện tích bị hại 30 - Rất nặng - cấp 9: >50% diện tích bị hại cấp hại + Bệnh thối đen cổ rễ (%): Được xác định số bị bệnh/số điều tra (điều tra toàn số cây/ô) + Bệnh héo xanh (%): Số bị bệnh/tổng số điều tra (điều tra toàn số cây/ô) Đánh giá theo thang điểm - Nhẹ: < 30% - Trung bình: 30 - 50% - Nặng: > 50% + Bệnh thối (%): Số thối/quả điều tra (điều tra 10 cây/ô theo phương pháp điểm chéo góc trước thu hoạch) + Sâu khoang, sâu (%): Tính theo tỷ lệ hại vào thời điểm Bảng thang điểm xác định số loại bệnh hại lạc theo QCVN 01-38 2010/BNNPTNT TT Chỉ tiêu Giai đoạn Đơn vị tính Mức độ biểu điểm Phương pháp đánh giá 5-25% diện tích bị Điều tra 10 đại hại diện ô theo phương pháp điểm chéo góc >25-50% diện tích bị hại >50% diện tích bị hại Bệnh đốm đen Trước thu Cercospora hoạch personatum (Berk & Curt) 5-25% diện tích bị hại 31 Điều tra 10 đại diện ô theo phương pháp điểm chéo góc >25-50% diện tích bị hại >50% diện tích bị hại 5-25% diện tích bị Điều tra 10 đại hại diện ô theo phương pháp điểm chéo góc >25-50% diện tích bị hại >50% diện tích bị hại Bệnh thối đen cổ rễ Sau gieo Aspergillus 30 ngày niger 50% số bị bệnh Số bị bệnh/Tổng số điều tra Điều tra toàn số ô Bệnh héo xanh Ralstonia Trước thu solanacearum hoạch Smith 50% số bị bệnh Số bị bệnh/Tổng số điều tra Điều tra toàn số ô Bệnh thối trắng thân nấm Trước thu Sclerotium hoạch rolfsii 50% số bị bệnh 10 đại diện ô theo phương pháp điểm chéo góc 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Kết thí nghiệm xử lý chương trình Excel PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Ảnh hưởng thuốc xử lý nấm bệnh đến sinh trưởng phát triển giồng lạc L14 Tỷ lệ mọc mầm sức mọc mầm yếu tố quan trọng có liên quan tới tình hình sinh trưởng, phát triển suất lạc Bảng 4.1: Ảnh hưởng thuốc xử lý nấm bệnh đến tỷ lệ mọc mầm sức mọc mầm giồng lạc L14 Công thức Sức mọc mầm hạt giông(%) Tỷ lệ mọc mầm (%) (10 ngày sau gieo) CT1 (Đ/c) 8,9 90,2 CT2 9,9 92,0 CT3 10,2 93,3 CT4 10,8 94,0 Tỷ lệ nảy mầm tỷ lệ hạt mọc so với số hạt gieo, kết nghiên cứu cho thấy: Nhìn chung công thức xử lý hạt giống có lỷ lệ nảy mầm cao từ 90,2 -94%, cao công thức xử lý hạt giống Cruiser Plus 312,5FS Các công thức khác cao đối chứng Sức nảy mầm đánh giá theo khả hạt mọc đồng thời gian định biểu thị % số hạt mọc mầm so với tổng số hạt gieo Chỉ tiêu nói lên tốc độ nảy mầm hạt, công thức có tốc độ nảy mầm cao khả sinh trưởng phát triển đồng Qua kết nghiên cứu bảng 4.1 cho thấy, tất công thức có xử lý thuốc cao đối chứng, 33 công thức (xử lý hạt giống Cruiser Plus 312,5FS) có sức nảy mầm tốt vào thời điểm 10 ngày sau gieo, đạt 10,8% 4.2 Ảnh hưởng thuốc xử lý nấm bệnh hạt giống đến thời gian sinh trưởng giống lạc L14 Thời gian sinh trưởng khoảng thời gian cần thiết để trồng hoàn thành giai đoạn phát dục lạc tính từ gieo đến thu hoạch Đây tiêu quan trọng, sở để bố trí thời vụ, luân canh tăng vụ đơn vị diện tích Thời gian sinh trưởng phát triển phụ thuộc vào yếu tố di truyền, thời vụ, điều kiện ngoại cảnh điều kiện thâm canh vùng Nghiên cứu giai đoạn khác giúp xác định thời vụ trồng thích hợp, biện pháp chăm sóc tối ưu, bố trí cấu mùa vụ thích hợp hệ thống canh tác đem lại lợi ích cho người sản xuất Cây lạc phát triển qua giai đoạn khác nhau, để thuận tiện cho việc nhận biết chăm sóc chia thời kỳ nhỏ Qua theo dõi thời gian sinh trưởng phát triển thu kết bảng 4.2 Bảng 4.2: Ảnh hưởng thuốc xử lý nấm bệnh hạt giống đến thời gian sinh trưởng giống lạc L14 (ngày) Công thức Thời gian từ gieo đến Mọc Ra hoa Tăt hoa Quả CT1 (Đ/c) 53 82 108 CT2 53 82 108 CT3 53 82 107 CT4 53 82 107 Thu hoạch Qua bảng số liệu bảng 4.2 cho thấy: Từ gieo tới mọc: Quá trình mọc mầm hạt lạc phụ thuộc vào chất lượng hạt giống điều kiện ngoại cảnh, yếu tố giúp cho trình chuyển hoá hợp chất hữu hạt tạo điều kiện cho hạt nảy mầm Trong thời gian này, phân bón nói chung việc xử lý thuốc trừ nấm bệnh hạt giống nói riêng chưa có ảnh hưởng đến thời gian nảy mầm hạt Trước gieo có mưa nên độ ẩm đất tương đối thuận lợi cho trình nảy 34 mầm hạt Sau gieo ngày trời bắt đầu nắng tạo điều kiện cho hạt nảy mầm rút ngắn thời gian mọc lạc Từ gieo lạc đến bắt đầu mọc ngày Thời gian từ gieo đến bắt đầu hoa: Đây thời kỳ để tổng hợp chất hữu chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực Thời kỳ tương đối dài nên điều kiện ngoại cảnh canh tác có tác động lớn đến trình phân hoá mầm hoa lạc Qua theo dõi nhận thấy công thức có xử lý thuốc trừ nấm bệnh hạt giống chưa có ảnh hưởng đến thời gian hoa lạc Từ gieo đến kết thúc hoa chắc: Thời gian dài hay ngắn thể hoa tập trung hay không tập trung lạc, thời gian dài chứng tỏ lạc hoa không tập trung kéo dài thời gian thu hoạch làm cho lạc chín không Nếu thời gian ngắn đồng thời lạc hoa ít, chứng tỏ khả phân hoá mầm hoa kém, làm số lượng, chất lượng hoa dấn đến suất lạc thấp Tuy nhiên qua theo dõi nhận thấy công thức có xử lý thuốc trừ nấm bệnh hạt giống chưa có ảnh hưởng đến thời kỳ Như vậy, nhận thấy, việc xử lý thuốc trừ nấm bệnh chưa có ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng giống lạc L14 4.3 Ảnh hưởng thuốc xử lý nấm bệnh hạt giống đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống lạc L14 Thân lạc phận nâng đỡ toàn lá, nơi vận chuyển chất dinh dưỡng đến quan Sự lớn lên thân phụ thuộc chủ yếu dựa vào phân chia tế bào mô phân sinh ngọn, chiều cao tăng trưởng tạo điều kiện để phát triển phận khác Thân định đến diện tích lá, lượng chất khô Nghiên cứu động thái tăng trưởng chiều cao để biết khả sinh trưởng Chiều cao cây, phụ thuộc vào chất di truyền giống phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, điều kiện canh tác 35 Qua kết bảng 4.3 nhận thấy việc xử lý hạt giống loại thuốc hóa học trừ nấm bệnh có ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lạc L14 Tuy nhiên, khác biệt rõ hai kỳ theo dõi đầu tiên, công thức xử lý thuốc cao đối chứng cao công thức (Cruiser Plus 312,5FS) với 4,5cm Như viêc xử lý hạt loại thuốc hóa học có tác động đến chiều cao giai đoạn đầu, phát triển nhanh chiều cao giai đoạn 30 - 45 ngày sau gieo Bảng 4.3 Ảnh hưởng thuốc xử lý nấm bệnh hạt giống đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống lạc L14 (cm) Chiều cao Ngày sau gieo CT cuối 20 31 40 59 69 82 102 112 136 ngày ngày ngày (thu hoạch) CT1(Đ/c) 3,32 5,4 8,1 12,5 17,5 24,8 27,6 33,5 CT2 3,33 5,51 8,1 13,5 18,2 25,9 27,9 34 CT3 3,30 5,4 8,0 13,9 17,8 26,2 27,9 34,7 CT4 3,30 5,4 8,0 14,0 18,3 26,6 29,9 34,2 4.4 Ảnh hưởng thuốc xử lý nấm bệnh hạt giống đến tình hình phát triển nấm bệnh hại giống lạc L14 4.4.1 Tình hình phát sinh, phát triển nhóm bệnh hại gốc rễ lạc Trong hệ thống biện pháp phòng trừ bệnh hại vùng gốc rễ héo rũ gốc mốc đen, héo rũ gốc mốc trắng, lở cổ rễ biện pháp dùng thuốc hóa học để xử lý hạt giống biện pháp hữu hiệu Chúng tiến hành theo dõi thí nghiệm lạc bắt đầu mọc theo dõi đến cuối giai đoạn sinh trưởng lạc Kết thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Ảnh hưởng thuốc xử lý nấm bệnh hạt giống đến tỷ lệ bệnh chết héo (bệnh hại gốc) qua giai đoạn 36 CT Tỷ lệ bị bệnh chết héo qua giai đoạn (%) Tên thuốc Cây Làm Trước thu Thấm hạt nước cất 5,6 6,8 7,2 Tosin M 70WP 2,5 2,8 3,2 Vicaben 70 BTN 0,5 0,7 3,0 Cruiser Plus 312,5FS 0 0,8 Qua kết cho thấy công thức thí nghiệm khác tình hình phát sinh phát triển bệnh hại khác Khi xử lý hạt giống Cruiser Plus 312,5FS cho hiệu phòng trừ cao bệnh hại gốc suốt thời kỳ con, hạn chế tối đa tỷ lệ bị chết từ -6,8% so với đối chứng Tiếp đến thuốc Vicaben 70 BTN cho hiệu phòng trừ bệnh vớ tỷ lệ chết giai đoạn 0,5% giai đoạn làm 0,7% Như thuốc Cruiser Plus 312,5FS thuốc Vicaben 70 BTN cho hiệu lực phòng trừ cao bệnh hại gốc lạc (lở cổ rễ, héo gốc mốc đen, héo rũ gốc mốc trắng ) nên sử dụng hai loại thuốc để xử lý hạt giống lạc trước gieo 4.4.2 Tình hình phát sinh, phát triển nhóm bệnh hại lạc Bên cạnh nhóm bệnh hại vùng gốc rễ, nhóm bệnh hại làm giảm suất chất lượng lạc đáng kể Kết theo dõi thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Ảnh hưởng thuốc xử lý nấm bệnh hạt giống đến tình hình phát sinh phát triển bệnh hại giống lạc L14 (cấp bệnh) Bệnh đốm đen Sau Sau gieo gieo 60 90 CT1 (Đ/c) CT2 3 Công thức Bệnh gỉ sắt Bệnh đốm nâu Sau Sau Trước gieo gieo Trước thu 60 90 thu 3 37 Sau Sau gieo 60 gieo 90 5 3 Trước thu CT3 1 3 1 CT4 1 3 1 Qua kết bảng 4.5 cho thấy: bệnh đốm nâu bệnh đốm đen xuất sớm so với bệnh gỉ sắt, xuất giai đoạn lạc mọc 60 ngày mức độ gây hại nhẹ Bệnh tương đối nặng vào giai đoạn hình thành đến chín Các công thức thí nghiệm có tỷ lệ nhiễm bệnh khác Trong công thức (Vicaben 70 BTN) công thức (Cruiser Plus 312,5FS) có hiệu cao rõ rệt so với đối chứng Bệnh gỉ sắt thường xuất cuối thời kỳ sinh trưởng phát triển lạc Ở giai đoạn đầu lạc thường xuất ít, giai đoạn cuối nhiệt độ, ẩm độ không khí tăng lên, thuận lợi cho nấm bệnh phát sinh phát triển Qua theo dõi thấy, giai đoạn sau gieo 60 ngày bệnh gỉ sắt không xuất nhiễm nhẹ (cấp 1) tất công thức Đến giai đoạn sau bệnh xuất nặng hơn, nhiên công thức có xử lý thuốc nấm bệnh hạt giống bị nhiễm nhẹ so với công thức đối chứng 4.5 Ảnh hưởng thuốc xử lý nấm bệnh đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L14 vụ xuân 2016 xã Hoằng Hà, huyện Thạch Thành, Thanh Hóa: Năng suất tiêu tổng hợp, kết cuối phản ánh thực trạng cách xác toàn diện trình sinh trưởng phát triển trồng Năng suất yếu tố cấu thành suất lạc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, mật độ, điều kiện ngoại cảnh, đất đai biện pháp kỹ thuật Để thấy ảnh hưởng việc nhiễm vi khuẩn nốt sần với liều lượng đạm khác đến yếu tố cấu thành suất suất lạc tiến hành theo dõi tiêu: Số quả/cây, số chắc/cây, khối lượng 100 quả, suất thực tế đồng ruộng Năng suất lạc định nhiều yếu tố cấu thành như: Mật độ cây/m2, số chắc/cây, P100 quả, P100 hạt Trong đó, yếu tố số chắc/cây nhiều suất lạc cao mật độ gieo trồng ổn định, P100 quả, P100 hạt thay đổi không lớn đặc tính di truyền giống Còn yếu tố cấu thành suất lạc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, mật độ, điều kiện ngoại cảnh, đất đai, biện pháp kỹ thuật Để thấy ảnh hưởng 38 việc xử lý nấm bệnh hạt giống lạc trước gieo đến yếu tố cấu thành suất suất lạc, tiến hành theo dõi tiêu: số quả/cây, số chắc/cây, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, suất thực tế đồng ruộng Kết thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Ảnh hưởng thuốc xử lý nấm bệnh đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L14 Chỉ tiêu Tổng số quả/cây Số chắc/cây (quả) ( quả) P100 P100 hạt NSLT NSTT (gam) (gam) (tạ/ha) (tạ/ha) Công thức I (ĐC) 19,20 15,20 116,35 62,56 43,77 II 22,00 16,40 116,89 62,94 52,72 III 22,67 18,07 117,08 62,96 60,76 IV 23,80 18,47 117,11 63,09 64,96 Tổng số quả/cây: Tổng số công thức dao động từ 19,20 – 23,8 quả/cây Công thức I có tổng số thấp 19,20 quả/cây Các công thức có xử lý thuốc hóa học cao đối chứng từ 2,80 – 4,60 quả/cây, công thức IV (Cruiser Plus 312,5FS) có tổng số cao (đạt 23,8 quả/cây) Số chắc/cây: yếu tố định đến suất, số nhiều khả cho suất cao Qua theo dõi nhận thấy: số công thức có xử lý thuốc hóa học cao công thức đối chứng không xử lý cao từ 1,20 – 4,93 chắc/cây, cao công thức IV (18,47 chắc/cây) thấp công thức I (15,20 chắc/cây) Ở công thức thí nghiệm có xử lý thuốc hóa học nhiều sai khác với công thức I (ĐC1) số chắc/cây Như vậy, xử lý thuốc hóa học vào hạt giống lúc gieo làm tăng tổng số quả/cây, số chắc/cây lên cách đáng kể Khối lượng 100 khối 39 lượng 100 hạt: tiêu phụ thuộc nhiều vào đặc tính di truyền giống Bên cạnh tác động điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt chế độ dinh dưỡng làm cho P100 P100 hạt có biến động định Từ kết thí nghiệm cho thấy, P100 P100 hạt công thức sai khác Việc nghiên cứu suất lý thuyết có ý nghĩa thực tế sản xuất, nói lên khả cho suất giống cao hay thấp Năng suất lý thuyết định mật độ cây/m2, P100 đặc biệt số chắc/cây Ở công thức thí nghiệm chênh lệch suất lý thuyết rõ, dao động từ 43,77 - 64,96 tạ/ha Trong đó, công thức ĐC I xử lý thuốc hóa học có suất lý thuyết thấp nhất, 43,77 tạ/ha Các công thức có xử lý thuốc hóa học có suất lý thuyết cao so với đối chứng Nguyên nhân chủ yếu công thức xử lý thuốc nấm bệnh hạt giống trước gieo hạn chế phát sinh phát triển mộ số loại nấm bênh, đặc biệt bệnh gây chết cây, nên đảm bảo mật độ đơn vị diện tích Đây yếu tố định đến suất lý thuyết suất thực thu KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Xử lý nấm bệnh hạt giống lạc trước gieo có tác dụng rõ rệt việc hạn chế xuất nấm ký sinh lây nhiễm hạt, bảo vệ hạt khỏi nguồn bệnh bên ngoài, làm tăng tỷ lệ mọc Hiệu rõ Cruiser Plus 312,5FS - Xử lý nấm bệnh hạt giống lạc trước gieo giúp mọc sinh trưởng tốt hốn với đối chứng, đặc biệt phát triển nhanh chiều cao giai đoạn đầu (40 - 45 ngày sau gieo) - Xử lý nấm bệnh hạt giống lạc trước gieo có tác dụng làm cho nguồn gây bệnh bệnh hại lạc hạn chế Cụ thể loại bệnh hại gốc (lở cổ rễ, thối gốc mốc đen, thối gốc mốc trắng), bệnh hại có tỷ lệ bị hại thấp so với đối chứng 5.2 Đề nghị 40 Do thời gian tiến hành nghiên cứu ngắn giới hạn vụ, nên để có kết xác đầy đủ hơn, đề nghị tiếp tục tiến hành thí nghiệm vụ lạc tiếp theo, chân đất khác để có kết luận hoàn thiện Thí nghiệm cần mở rộng nghiên cứu thêm số loại thuốc trừ nấm bệnh có nguồn gốc sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long (2002), “Kết nghiên cứu phát triển vụ lạc thu đông tỉnh phía Bắc” Tuyển tập công trình khoa học nông nghiệp năm 2001-2002, NXBNN, Hà Nội Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long (2003), “Quy trình công nghệ cao cho sản xuất lạc tỉnh phía Bắc”, TT đậu đỗ, VKHNNVN, Hà Nội Nguyễn Thị Chinh (2005), Kỹ thuật thâm canh lạc xuất cao, NXBNN, Hà Nội, tr 27-35, 5-7 Lê Như Cương (2004), "Tình hình bệnh héo rũ lạc kết nghiên cứu số biện pháp phòng trừ tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí BVTV, số 1/2004, tr – 14 Ngô Thế Dân (1994), Phân vi khuẩn nốt sần cách sử dụng cho đậu đỗ, NXBNN, Hà Nội, tr 9-15 Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp 2000 Nguyễn Lân Dũng cộng sự, Giáo trình vi sinh vật học trồng trọt, NXB Nông nghiệp Đỗ Tấn Dũng (2006), "Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc, hại số trồng cạn khu vực Hà Nội phụ cận năm 2005 - 2006", Tạp chí BVTV, số 4, Tr 20 – 24 Nguyễn Thị Đào, Giáo trình lạc, cà phê, đậu tương, NXB Nông nghiệp 2002 41 Ngô Bích Hảo (2004), “Tình hình nhiễm nấm Aspergillus spp hạt giống số trồng ảnh hưởng nấm gây bệnh đến nảy mầm sức sống con”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp,Tập (số 1/2004), tr.9-12 Đại học Huế, Trường ĐHNL Huế, Khoa Nông học, Sổ tay phương pháp nghiên cứu khoa học nghành Nông Học, Huế 1998 Nguyễn Minh Hiếu, Giáo trình công nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Xuyến (1991), Kết nghiên cứu bệnh hại lạc Việt Nam, NXB Nông nghiệp 1991 Nguyễn Xuân Hồng cộng (1998), "Bệnh Việt Nam số đề xuất chiến lược phòng trừ", Kết nghiên cứu khoa học 1988, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 1999 Đặng Trần Phú, Lê Trường, Nguyễn Hồng Phi (dịch), Tư liệu lạc, NXB kỹ thuật Hà Nội, 1907 Lê văn Khoa cộng sự, Phương pháp phân tích đất, phân bón, nước trồng, NXB Giáo dục, 2000 Lê Văn Tri, Hỏi đáp phân bón, NXB Nông nghiệp, 2002 Nguyễn Quốc Khang (2001), "Khả diệt sâu hại số chế phẩm thảo mộc có Việt Nam", Tạp chí BVTV số 3, tr 18 – 21 19.Nguyễn Thị Ly, Phan Bích Thu (1993), “Nguyên nhân gây bệnh chết héo lạc miền Bắc Việt Nam”, Hội nghị khoa học BVTV, 3-1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1993, tr.15-16 Trưởng khoa Trưởng môn 42 GV Hướng dẫn Sinh viên 43 [...]... thuốc đều cao hơn đối chứng và cao nhất là công thức 4 (Cruiser Plus 312,5FS) với 4,5cm Như vậy viêc xử lý hạt bằng các loại thuốc hóa học có tác động đến chiều cao cây trong giai đoạn đầu, cây phát triển nhanh hơn về chiều cao trong giai đoạn 30 - 45 ngày sau gieo Bảng 4.3 Ảnh hưởng của thuốc xử lý nấm bệnh hạt giống đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của của giống lạc L14 (cm) Chiều cao Ngày... 115 ngày trong vụ thu đông Giống L14 thuộc dạng hình thực vật Spanish, thân đứng không màu, góc phân cành hẹp, lá dày màu xanh đậm, hình ê-líp Năng suất quả 3,5 - 4,5 tấn/ha L14 có khối lượng 100 quả đạt 160 - 165 gram, khối lượng 100 hạt đạt 56 - 60 gram Tỉ lệ hạt/quả 70 - 72% L14 có vỏ lụa màu hồng, hạt căng đều L14 kháng bệnh trên lá và bệnh héo xanh vi khuẩn khá cao, tỉ lệ thối quả 0,7% và chết... năng suất cao của cây lạc Với đất chủ động tưới nước trồng lạc theo luống rộng 0,8 m (cả rãnh) cho năng suất cao hơn so với luống rộng 1,3 m, ngược lại lạc nhờ nước trời trồng luống rộng 1,3 m lại cho năng suất cao hơn trồng luống hẹp Trên nhiều vùng đất trồng lạc khác nhau ở miền Bắc Việt Nam, với liều lượng bón 60 kg P2O5 trên nền 8-10 tấn PC + 30 kg K2O5 + 30 kg N đạt giá trị kinh tế cao nhất, hiệu... hạt giống đều có lỷ lệ nảy mầm cao từ 90,2 -94%, cao nhất là công thức xử lý hạt giống bằng Cruiser Plus 312,5FS Các công thức khác đều cao hơn đối chứng Sức nảy mầm đánh giá theo khả năng hạt mọc đồng đều trong một thời gian nhất định và được biểu thị bằng % số hạt mọc mầm so với tổng số hạt gieo Chỉ tiêu này nói lên tốc độ nảy mầm của hạt, công thức nào có tốc độ nảy mầm cao khả năng sinh trưởng và... hưởng đến thời gian sinh trưởng của giống lạc L14 4.3 Ảnh hưởng của thuốc xử lý nấm bệnh hạt giống đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của của giống lạc L14 Thân lạc là bộ phận nâng đỡ toàn bộ lá, là nơi vận chuyển chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cây Sự lớn lên của thân phụ thuộc chủ yếu dựa vào sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn, chiều cao cây tăng trưởng tạo điều kiện để phát triển... động thái tăng trưởng chiều cao cây để biết được khả năng sinh trưởng của cây Chiều cao cây, ngoài phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống nó còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, điều kiện canh tác 35 Qua kết quả bảng 4.3 chúng tôi nhận thấy việc xử lý hạt giống bằng các loại thuốc hóa học trừ nấm bệnh có ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lạc L14 Tuy nhiên, sự khác biệt... dụng kỹ thuật phủ nilon có tỉ lệ mọc sau gieo 10 ngày cao hơn 20,8 %, sau 15 ngày cao hơn 54,7 % so với không phủ Giống lạc LO.2 ở công thức áp dụng che phủ nilon năng suất đạt 34,1-36,8 tạ/ha, cao hơn công thức không phủ nilon 36,3- 42,7 % Khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt và tỉ lệ nhân của lạc ở công thức áp dụng kỹ thuật phủ nilon đều cao hơn so với công thức không phủ nilon Lạc vụ xuân trong... loại nấm này tích lũy nhiều và tồn tại lâu trong đất, khả năng chống chịu với các thuốc hóa học rất cao, được coi là những nấm gây bệnh khó phòng trừ PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống : Giống L14, là giống đang được trồng phổ biến ở địa phương Giống lạc L14 được Trung tâm Nghiên cứu Đậu đỗ - Viện KHKTNN Việt Nam chọn tạo và được công nhận giống TBKT... suất lạc tăng 12 %; bón nền kết hợp với 500 kg CaO, năng suất tăng 9 %; bón nền kết hợp 30 kg K2O + 500 kg CaO/ ha, năng suất tăng 23 % Như vậy bón vôi kết hợp với kali đã làm năng suất tăng thêm 11-14 % so với chỉ bón riêng rẽ từng loại phân với nền Bón nền với 30 MgSO4/ha, năng suất lạc tăng 25 % so với chỉ bón nền Bón K cho đất bạc màu đã đem lại hiệu quả cao, hiệu suất do bón kali trên đất cát biển... lớn đất lạc Việt Nam thiếu Mo, phun Mo năng suất tăng 16 % so với không phun Sử dụng sulphat mangan cũng đã góp phần làm tăng năng suất lạc Bón phân cân đối là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của phân bón và nâng cao năng suất lạc [10] Trên đất cát ven biển Thanh Hoá bón 10 tấn PC và 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha đã làm tăng 6,4-7,0 tạ/ha lạc so với không bón Lạc xuân trên đất đồi tại Thái