1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đề tài khảo sát tình trạng loét tì đè khoa nội, ngoại thần kinh năm 2013 2014

40 5,4K 72

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 606,5 KB

Nội dung

SỞ Y TẾ CÀ MAU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU KHẢO SÁT LOÉT TÌ ĐÈ TẠI KHOA NỘI, NGOẠI THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU NĂM 2013-2014 CHUYÊN NGHÀNH: ĐIỀU DƯỠNG Chủ đề tài: HUỲNH MINH DƯƠNG LIÊU THỊ NGỌC ÁNH TRẦN CẨM PHỤNG Cà Mau, năm 2014 Lời cảm ơn! Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau - Phòng Điều dưỡng - Phòng Quản lý chất lượng - Khoa Nội Thần Kinh - Khoa Ngoại Thần Kinh Chúng xin trân trọng cảm ơn ghi nhớ, không quên hướng dẫn, bạn bè đồng nghiệp Huỳnh Minh Dương Liêu Thị Ngọc Ánh Trần Cẩm Phụng DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT - CTSN ( Chấn Thương Sọ Não ) - CTCS ( Chấn Thương cột sống ) - TBMMN ( Tai Biến Mạch Máu Não ) - NPUAP (National Pressure Ulcer Advisory Panel) - HSTC-CĐ ( Hồi Sức Tích Cực – Chống Độc ) - PHCN TW ( Phục Hồi Chức Năng Trung Ương ) MỤC LỤC 1.1Bệnh sinh 10 Tổn thương thực thể loét tì đè nhận biết khó khăn dấu hiệu lâm sàng tưởng chừng hoại tử bắt đầu lớp da lớp sâu như: mỡ, lớp cân cơ,… bị hoại tử rộng có nhiều ngóc ngách 10 1.2 Nguyên nhân 13 1.3 Triệu chứng 14 1.4 Phân loại .15 1.5 Phòng loét 15 Tỷ lệ loét tỳ khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ tháng cuối năm 2010 5,49%[6] 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.Phương pháp nghiên cứu .19 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu: 19 2.3.2.Mẫu nghiên cứu .19 2.3.3 Kỹ thuật phương pháp thu thập số liệu 19 2.3.4 Các biến số nghiên cứu 20 2.3.5 Quy trình thực nghiên cứu .21 2.3.6 Xử lý số liệu .21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Tỉ lệ loét 24 3.3Mức độ loét 24 3.4 Vị trí loét 25 3.5 Thời gian xuất loét .26 3.6 Bệnh thuộc nhóm 27 3.7 Mối liên quan loét tì đè với yếu tố đặc tính bệnh lý 27 3.7.1 Mối liên quan loét tì đè với mức độ hôn mê .27 3.7.2 Mối liên quan loét tì đè với thời gian nằm viện 28 3.7.3 Mối liên quan loét tì đè với chấn thương phối hợp 28 3.7.4 Mối liên quan loét tì đè với mức độ liệt 28 3.7.5 Mối liên quan loét tì với tần số lăn trở .29 3.7.6 Mối liên quan loét tì với tình trạng vệ sinh 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30 4.1 Các tỉ lệ loét tì đè .30 4.2 Mối liên quan loét tì đè với yếu tố đặc tính bệnh lý .31 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 32 5.1 Các tỉ lệ loét tì đè 32 5.2 Mối liên quan loét tì đè với yếu tố đặc tính bệnh lý 32 CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU .36 DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU 39 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 2; Tỉ lệ loét Error: Reference source not found Bảng 3: Mức độ loét Error: Reference source not found Bảng 4: Vị trí loét Error: Reference source not found Bảng 5: Thời gian xuất loét Error: Reference source not found Bảng 6: Bệnh thuộc nhóm 27 Bảng 7.1: Mối liên quan loét tì đè với mức độ hôn mê 27 Bảng 7.2: Mối liên quan loét tì đè với thời gian nằm viện 28 Bảng 7.3: Mối liên quan loét tì đè với chấn thương phối hợp 29 Bảng 7.4: Mối liên quan loét tì đè với mức độ liệt .29 Bảng 7.5: Mối liên quan loét tì với tần số lăn trở 30 Bảng 7.6: Mối liên quan loét tì với tình trạng vệ sinh 30 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỉ lệ tuổi người bệnh loét tì đè 24 Biểu đồ 2: Tỉ lệ loét .24 Biểu đồ 3: Mức độ loét bệnh nhân loét tì đè 25 Biểu đồ 4: Vị trí loét .26 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển không ngừng kinh tế xã hội gia tăng phương tiện giao thông giai đoạn chấn thương sọ não, chấn thương cột sống có liệt tủy, tai biến mạch máu não ngày nhiều, chiếm phần lớn số người vào bệnh viện điều trị CTSN nặng, CTCS có liệt tủy, TBMMN có tỷ lệ tử vong cao qua khỏi thường để lại di chứng nặng nề Mặc dù có nhiều tiến việc chẩn đoán điều trị chấn thương sọ não nặng, chấn thương cột sống có liệt tủy, tai biến mạch máu nảo gánh nặng cho gia đình xã hội Những trường hợp thường nằm điều trị kéo dài loét biến chứng thường gặp Khi loét xuất hiện, việc điều trị chăm sóc loét tiêu tốn nhiều thời gian chi phí phải sử dụng số phương tiện, vật tư y tế, thuốc men, … Tại Pháp năm có khoảng 400.000 người bị loét tì chiếm 8-20% người bệnh nội trú,chi phí điều trị ước tính 15.000 đến 60.000 euro/người [4] Theo nghiên cứu United States 1999,chi phí điều trị loét từ 2.2 đến 3.6 tỉ USD/năm[9] Điều trị loét tốt phòng loét Việc phòng loét có hiệu điều quan trọng phải phát sớm biểu loét để can thiệp kịp thời Bệnh nhân chấn thương sọ não nặng, chấn thương cột sống có liệt tủy, tai biến mạch máu não không tự xoay trở thường xuyên bệnh nhân bình thường khác, nằm giường với tư nên việc chăm sóc bệnh nhân gặp nhiều khó khăn, tình trạng loét thường xuyên xảy Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành’’ Khảo sát loét tì đè khoa Nội Ngoại thần kinh Bệnh viện đa khoa Cà Mau từ năm 2013-2014 với mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: Khảo sát loét tì đè khoa Nội, Ngoại thần kinh Bệnh viện đa khoa Cà Mau từ tháng 05 năm 2013 đến tháng 05 năm 2014 Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ loét tì bệnh nhân chấn thương sọ não nặng, chấn thương cột sống có liệt tủy, tai biến mạch máu não Đánh giá mối liên quan loét tì đè với yếu tố đặc tính bệnh lý: • Mức độ hôn mê • Thời gian nằm viện • Chấn thương phối hợp • Mức độ liệt • Tần số lăn trở • Tình trạng vệ sinh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sinh Loét khởi đầu có áp lực đủ lớn tì đè vào vùng da sát xương, áp lực lớn áp lực mao động mạch bình thường (32 mmHg) gây rối loạn chuyển hóa , viêm nhiễm hoại từ tế bào Quá trình lúc đầu tự bù trừ giãn mạch chủ động tăng cường tưới máu chổ Tổn thương bù xảy đến lực tì đè lên đến 70mmHg kéo dài Loét tì, gọi loét tư nằm, gây lưu lượng máu mao mạch đến da mô da bị trở ngại Những vết loét ban đầu áp lực phân phối không vùng bị đè Do lưu lượng máu giảm, việc cung cấp chất dinh dưỡng oxy cho da mô bên bị suy yếu Các tế bào bị chết, phân hủy hình thành vết loét Vết loét bề mặt, lớp biểu bì hay lớp bì, sâu lớp mô da; chúng phân loại dựa theo giai đoạn phát triển Loét tì thường phát triển phổ biến vùng da bị đè, nơi mà trọng lượng thể phân phối vùng nhỏ chêm lót không đầy đủ Tuỳ theo tư người bệnh nằm hay ngồi mà có vị trí đè khác Khi nằm ngửa, điểm tì lớn phía sau xương sọ, khuỷu tay, xương cùng, xương cụt, gót chân Khi ngồi, điểm tì lớn ụ ngồi, xương Loét tì phát triển nhiều vùng xương cùng, cụt Tổn thương thực thể loét tì đè nhận biết khó khăn dấu hiệu lâm sàng tưởng chừng hoại tử bắt đầu lớp da lớp sâu như: mỡ, lớp cân cơ,…cũng bị hoại tử rộng có nhiều ngóc ngách Sự tạo thành loét tì thường áp lực đè tăng chịu đựng giảm: 10 Khuỷu tay Tổng 18 5.56 100 Nhận xét: Trong 18 vết loét, loét vùng cụt chiếm tỉ lệ cao (83.32%) Các vị trí loét khác chiếm tỉ lệ ngang (5.56%) Biểu đồ 4: Vị trí loét 3.5 Thời gian xuất loét Bảng 5: Thời gian xuất loét Thời gian xuất loét Tần số Tỷ lệ % ngày đầu 11.11 Sau ngày 50.0 Có trước nhập viện 38.89 Nhận xét: • Tỉ lệ loét tì đè xảy thời gian nằm điều trị bệnh viện 61.11%( tỉ lệ loét bệnh viện 15.9%) Trong số người bệnh bị loét tì đè xảy sau ngày nằm điều trị chiếm tỉ lệ cao (50.0%) gấp 4.5 lần so với loét xảy ngày đầu • Loét có trước thời gian nhập viện chiếm 1/3 tổng số loét 26 3.6 Bệnh thuộc nhóm Bảng 6: Bệnh thuộc nhóm Bệnh thuộc nhóm Tai biến mạch máu não Chấn thương cột sống Độ I Độ II Độ III Độ IV 3 (56.25%) (18.75%) (6.25%) (18.75%) 0 (0%) (0%) (0%) (100%) Nhận xét: Người bệnh bị loét tì đè chủ yếu thuộc nhóm bệnh tai biến mạch máu não (88.89%) Trong nhóm bệnh tai biến mach máu não, tỉ lệ loét độ I chiếm tỉ lệ cao 50% Trong nhóm bệnh chấn thương cột sống, tất bị loét độ IV 3.7 Mối liên quan loét tì đè với yếu tố đặc tính bệnh lý 3.7.1 Mối liên quan loét tì đè với mức độ hôn mê Bảng 7.1: Mối liên quan loét tì đè với mức độ hôn mê Mức độ hôn mê Glassgow < = 8đ Glassgow 9-12đ Độ I Độ II Độ III Độ IV 1 (20%) (20%) (60%) (72.73%) (18.18%) (9.09%) Nhận xét: Những bệnh nhân loét nặng (độ III IV) chủ yếu nhóm bệnh có glassgow 2 giờ/lần giờ/lần Độ I Độ II Độ III Độ IV 0 (50%) (0%) (0%) (50%) 3 (50%) (21.43%) (7.14%) (21.43%) Nhận xét: Tỉ lệ người bệnh bị loét lăn trở chiếm tỉ lệ cao (77.78%) Trong số bệnh nhân bị loét lăn trở đúng, chủ yếu bị loét độ I (chiếm 50%), tiếp đến độ II IV, loét độ III chiếm tỉ lệ thấp nhất(7.14%) Trong số bệnh nhân bị loét lăn trở chưa tỉ lệ loét độ IVchiếm tỉ lệ cao (50%) 3.7.6 Mối liên quan loét tì với tình trạng vệ sinh Bảng 7.6: Mối liên quan loét tì với tình trạng vệ sinh Tình trạng vệ sinh Độ I Độ II Độ III Độ IV 29 Tốt Chưa tốt (62.5%) (40%) (25%) (10%) (10%) (12.5%) (40%) Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân loét vệ sinh chưa tốt cao, chiếm 50% Loét mức độ nặng chủ yếu thuộc nhóm bệnh nhân vệ sinh chưa tốt Nhóm bệnh nhân vệ sinh tốt chủ yếu bị loét mức độ nhẹ ( độ I II chiếm 87.5%) CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Các tỉ lệ loét tì đè  Trong số 69 bệnh nhân tham gia nghiên cứu có 18 bệnh nhân có loét chiếm 26.09% ( tỉ lệ loét bệnh viện 15.9%) Tỉ lệ cao nghiên cứu loét tì khoa HSTC-CĐ BVĐK TW Cần Thơ tháng cuối năm 2010 (5.49%) [6], tương đương với kết nghiên cứu tình trạng loét đè ép bệnh nhân tổn thương tủy sống bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức TW 2008-2011 Cầm Bá Thức (24.6%)  Tỉ lệ loét tì xảy nhóm tuổi 50-70 cao chiếm 61,11% Độ tuổi thường gặp bệnh nhân bị tai biến mạch máu não  Phần lớn bệnh nhân bị loét có kinh tế gia đình thuộc loại giàu (61.11%) Vì ngăn ngừa điều trị loét việc hướng dẫn người bệnh chế độ vệ sinh sẽ, xoay trở 2h/lần, xoa bóp vùng tì đè hướng dẫn người bệnh sử dụng phương tiện chêm lót nệm nước, nệm hơi… để đạt kết cao  Loét độ I chiếm tỉ lệ cao (50%) Tuy nhiên, loét độ IV chiếm tỉ lệ cao, ¼ tổng số bệnh nhân bị loét  Vị trí loét vùng cụt chiếm tỉ lệ cao (83.32%) Các vị trí loét khác chiếm tỉ lệ ngang (5.56%) Tỉ lệ phù hợp với nghiên cứu 30 Nguyễn Thế Bình cộng năm 2003 đến 2004 khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viên Việt Đức (loét vùng cụt chiếm tỉ lệ cao nhất)  Tỉ lệ loét tì đè xảy thời gian nằm điều trị bệnh viện 61.11% Loét có trước thời gian nhập viện chiếm 1/3 tổng số loét Vì cần tuyên truyền giáo dục cho người bệnh biết cách ngăn ngừa loét tì đè nhà 4.2 Mối liên quan loét tì đè với yếu tố đặc tính bệnh lý  Người bệnh có điểm glassgow thấp có mức độ loét nặng nguyên nhân người bệnh vận động giới hạn bất động hoàn toàn làm gia tăng chèn ép vùng dễ bị tì đè gây nên tình trạng loét tì nhiều  Thời gian nằm viện kéo dài mức độ loét nặng cần cố gắng rút ngắn thời gian điều trị cho bệnh nhân để hạn chế loét nặng xảy  Trong số đối tượng nghiên cứu, bệnh nhân bị loét có chấn thương phối hợp Do ta không thấy mối liên quan loét tì với yếu tố chấn thương phối hợp  Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê vị trí liệt với loét tì (do p>0.05) Nghiên cứu Cầm Bá Thức tình trạng loét đè ép bệnh nhân tổn thương tủy sống bệnh viện điều dưỡng PHCN TW 2008-2011 cho kết tương tự  Tỉ lệ người bệnh bị loét lăn trở chiếm tỉ lệ cao (77.78%) Mức độ loét nhẹ chủ yếu thuộc nhóm bệnh lăn trở Như yếu tố tần số lăn trở có ảnh hưởng tới mức độ loét  Tỉ lệ bệnh nhân loét vệ sinh chưa tốt cao, chiếm 50% Cần hướng dẫn người bệnh gia đình thực chế độ vệ sinh tốt Nhóm bệnh nhân vệ sinh tốt chủ yếu bị loét mức độ nhẹ ( độ I II chiếm 87.5%) Yếu tố vệ sinh có ảnh hưởng tới mức độ loét 31  CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Các tỉ lệ loét tì đè o Tỉ lệ loét tì đè bệnh nhân 26.09% loét xảy thời gian nằm điều trị bệnh viện chiếm 61.11% (tỉ lệ loét bệnh viện 15.9%) o Độ tuổi 50-70 tuổi có tỉ lệ loét cao o Vị trí loét hay gặp vùng cụt (83.32%) o Phần lớn bệnh nhân bị loét độ I (chiếm 50%), loét độ IV chiếm tỉ lệ cao (27.78% tổng số bệnh nhân bị loét) o Thời gian bắt đầu loét nhiều sau ngày nằm viện (50%) o Người bệnh bị loét tì đè chủ yếu thuộc nhóm bệnh tai biến mạch máu não (88.89%) Nhóm bệnh chấn thương cột sống có mức độ loét nặng nhóm bệnh tai biến mạch máu não 5.2 Mối liên quan loét tì đè với yếu tố đặc tính bệnh lý • Loét có liên quan tới mức độ hôn mê, thời gian nằm điều trị bệnh viện, chế độ vệ sinh tần số lăn trở: • Người bệnh hôn mê nặng (glassgow [...]...− Tình trạng khả năng vận động bị giảm, hoạt động bị giảm, cảm giác bị giảm làm tăng tình trạng loét tì − Các yếu tố ngoại lai làm giảm sức chịu đựng của mô và làm tăng sự phát triển loét tì: sự ẩm ướt, sự cọ xát, và lực đè ép − Các yếu tố góp phần khác là tình trạng tuổi tác, áp lực ở các tiểu động mạch thấp Các yếu tố nguy cơ làm phát triển tình trạng loét tì Áp lực Khi được phân bố không đều,... và IV, loét độ III chiếm tỉ lệ thấp nhất(7.14%) Trong số bệnh nhân bị loét lăn trở chưa đúng thì tỉ lệ loét độ IVchiếm tỉ lệ cao (50%) 3.7.6 Mối liên quan của loét tì với tình trạng vệ sinh Bảng 7.6: Mối liên quan của loét tì với tình trạng vệ sinh Tình trạng vệ sinh Độ I Độ II Độ III Độ IV 29 Tốt Chưa tốt 5 (62.5%) 4 (40%) 2 (25%) 1 (10%) 0 1 (10%) 1 (12.5%) 4 (40%) Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân loét vệ... người bệnh biết cách ngăn ngừa loét tì đè ngay khi còn ở nhà 4.2 Mối liên quan của loét tì đè với các yếu tố đặc tính bệnh lý  Người bệnh có điểm glassgow thấp thì có mức độ loét nặng hơn nguyên nhân do người bệnh vận động giới hạn hoặc bất động hoàn toàn làm gia tăng sự chèn ép ở các vùng dễ bị tì đè gây nên tình trạng loét tì nhiều hơn  Thời gian nằm viện kéo dài mức độ loét càng nặng vì vậy cần cố... Sơn, Phùng Ngọc Hòa, Đánh giá tình hình loét trên NB mổ chấn thương cột sống ngực thắt lưng có liệt tủy tại khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện Việt Đức Nghiên cứu khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ II pp273-280 6 Trang Kim Trang Khảo sát tình hình loét tì tại khoa hồi sức tích cực chống độc bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ ,2010.pp44-46 7 Đinh Văn Thủy Loét tỳ đè vùng cùng cụt 8 Ngô Thị Huỳnh... định loét tỳ đè: Vùng da nơi bị tì đè từ bình thường chuyển sang đỏ, không mất đi sau 15 phút thay đổi tư thế, biểu bì không tổn thương (tương đương loét tì độ 1) 2.3.4.2 Đặc điểm chung - Tuổi: - Giới: - Nghề nghiệp: - Kinh tế gia đình: - Tình trạng hôn nhân 2.3.4.3 Đặc điểm loét - Xác định mức độ loét ở 4 độ: - Thời gian xuất hiện loét: là thời gian từ lúc bệnh nhân vào viện đến khi các biểu hiện loét. .. CỨU 2.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại khoa nội, ngoại thần kinh BV Đa khoa Cà Mau, từ tháng 05/ 2013 05/ 2014 18 2.2.Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán xác định là CTSN nặng, CTCS có liệt tủy, TBMMN nặng, không phân biệt tuổi tác, giới tính, tại khoa nội, ngoại thần kinh BV Đa khoa Cà Mau 2.2.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Tất cả bệnh nhân được chẩn... dưỡng thì càng dễ bị loét và khi bị loét thì rất lâu liền, cần cho chế độ ăn nhiều protein để cung cấp protein cho bệnh nhân, tạo điều kiện cho vết loét nhanh liền Loét là một biến chứng thường gặp Theo thống kê của khoa phẩu thuật thần kinh Việt Đức năm 1997 tỷ lệ loét là 23,8%[5] Tỷ lệ loét tỳ của khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ 6 tháng cuối năm 2010 là 5,49%[6]... Không loét 51 73.91 Loét 18 26.09 Tổng 69 100 Nhận xét: Tỉ lệ loét do tì đè ở bệnh nhân khá cao chiếm hơn ¼ đối tượng tham gia nghiên cứu (26.09%) Biểu đồ 2: Tỉ lệ loét 3.3Mức độ loét Bảng 3: Mức độ loét 24 Mức độ loét Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng Tần số 9 3 1 5 18 Tỷ lệ % 50 16.67 5.56 27.78 100 Nhận xét: Loét độ I chiếm tỉ lệ cao nhất (50% số bệnh nhân có loét) , tiếp đó là loét độ IV (27.78%) Loét. .. cũng có ảnh hưởng tới mức độ loét 31  CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Các tỉ lệ loét tì đè o Tỉ lệ loét do tì đè ở bệnh nhân là 26.09% trong đó loét xảy ra trong thời gian nằm điều trị tại bệnh viện chiếm 61.11% (tỉ lệ loét bệnh viện là 15.9%) o Độ tuổi 50-70 tuổi có tỉ lệ loét cao nhất o Vị trí loét hay gặp nhất là vùng cùng cụt (83.32%) o Phần lớn bệnh nhân bị loét độ I (chiếm 50%), loét độ IV vẫn còn chiếm... độ loét trên bệnh nhân loét tì đè 3.4 Vị trí loét Bảng 4: Vị trí loét Vị trí loét Xương cùng cụt Mào chậu Bả vai, lưng Tần số 15 1 1 Tỷ lệ % 83.32 5.56 5.56 25 Khuỷu tay Tổng 1 18 5.56 100 Nhận xét: Trong 18 vết loét, loét vùng cùng cụt chiếm tỉ lệ cao nhất (83.32%) Các vị trí loét khác chiếm tỉ lệ ngang nhau (5.56%) Biểu đồ 4: Vị trí loét 3.5 Thời gian xuất hiện loét Bảng 5: Thời gian xuất hiện loét

Ngày đăng: 06/06/2016, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w