1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Khảo sát tình trạng sử dụng thuốc bổ cho trẻ em ở độ tuổi từ 2 – 9 tuổi tại xã Quế Châu, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

52 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Bước sang ngưỡng cửa của thế kỷ 21 không chỉ Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới phải đương đầu với thách thức của tình trạng nghèo và suy dinh dưỡng (SDD). Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) ước tính có khoảng 500 triệu trẻ em bị SDD trên toàn cầu, trong đó có 150 triệu trẻ em ở châu Á, chiếm 40% tổng số trẻ em dưới 5 tuổi.6Tại Việt Nam theo kết quả điều tra của Viện Dinh dưỡng (2007), tỉ lệ SDD của trẻ em dưới 5 tuổi chung trên toàn quốc là 21.2%.8

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO ĐẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - - NHÓM 12 TÊN ĐỀ TÀI:KHẢO SÁT VỀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC BỔ CHO TRẺ TỪ 2-9 TUỔI TẠI XÃ QUẾ CHÂU, HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN THÁNG 1-3 NĂM 2016 KHÓA LUẬN PBL 496 DƯỢC SĨ ĐÀ NẴNG – 2016BỘ GIÁO DỤC ĐÀO ĐẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - - NHÓM 12 TÊN ĐỀ TÀI:KHẢO SÁT VỀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC BỔ CHO TRẺ TỪ 2-9 TUỔI TẠI XÃ QUẾ CHÂU, HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN THÁNG 1-3 NĂM 2016 Người hướng dẫn : GV Nguyễn Thị Thùy Trang Nơi thực hiện: Xã Quế Châu – huyện Quế Sơn – tỉnh Quảng Nam ĐÀ NẴNG - 2016 LỜI CẢM ƠN Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Giảng viên Nguyễn Thị Thùy Trang người truyền cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn Bộ môn Tranh tài giải pháp PBL Trường Đại học Duy Tân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập thực đề tài Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ủy Ban Nhân Dân, chủ nhà thuốc, bà mẹ em nhỏ từ 2-9 tuổi xã Quế Châu, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi q trình khảo sát thu thập số liệu Đà Nẵng, ngày 22, tháng 06, năm 2016 Nhóm thực đề tài: Nguyễn Anh Thư; Nguyễn Thị Minh Khuê; Vũ Thị Thu Hiền; Lê Thị Thùy Linh; Phạm Thị Minh Yến; Nguyễn Thị Hà Xuyên MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN H: Chiều cao (Height) SDD: Suy dinh dưỡng SD: Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) W: Cân nặng (Weight) WHO: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Orgazination) DANH MỤC CÁC BẢNG Bả ng 1 3 3 Tên bảng Nhu cầu vitamin /ngày cho trẻ em Tra ng Thông tin trẻ độ tuổi từ 2-9 20 Tỉ lệ suy dinh dưỡng 21 Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo độ tuổi 22 Tình hình tiêu thụ thuốc quý 24(01-03 năm 2016) trẻ em từ đến 25 tuổi Khảo sát tỉ lệ trẻ em dùng thuốc bổ 29 quý trẻ em tử độ tuổi 2-9 Khảo sát số lượng thuốc sử dụng cho 32 trẻ từ 2-9 tuổi theo nhóm thuốc Sự tiêu thụ thuốc bổ theo giá tiền 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hì nh 3 3 Tên hình Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ độ tuổi từ 2-9 Tình trạng SDD trẻ từ 2-9 tuổi địa bàn xã Quế Châu Tỉ lệ sử dụng hai nhóm thuốc Bổ sung vitamin khống chất nhóm Kích thích tiêu hóa cho trẻ từ 2-9 tuổi địa bàn xã Quế Châu, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam từ tháng 01-03 năm 2016 Thực trạng sử dụng thuốc cụ thể nhóm Bổ sung vitamin khống chất Thực trạng sử dụng số thuốc cụ thể nhóm thuốc Kích thích tiêu hóa-sự thèm ăn So sánh tỉ lệ trẻ chưa sử dụng thuốc trẻ sử dụng thuốc tính đến thời điểm khảo sát (giai đoạn từ tháng 01-03/2016) Tình hình sử dụng thuốc bổ theo độ tuổi địa bàn xã Quế Châu, tỉnh Quảng Nam So sánh tỉ lệ sử dụng nhóm thuốc bổ sung vitamin khống chất với nhóm khích thích thèm ăn theo độ tuổi So sánh tiêu thụ thuốc bổ theo giá tiền Tra ng 21 22 25 26 28 30 31 33 34 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Bước sang ngưỡng cửa kỷ 21 không Việt Nam mà nhiều nước giới phải đương đầu với thách thức tình trạng nghèo suy dinh dưỡng (SDD) Theo tổ chức y tế giới (WHO) ước tính có khoảng 500 triệu trẻ em bị SDD tồn cầu, có 150 triệu trẻ em châu Á, chiếm 40% tổng số trẻ em tuổi.[6]Tại Việt Nam theo kết điều tra Viện Dinh dưỡng (2007), tỉ lệ SDD trẻ em tuổi chung toàn quốc 21.2%.[8] SDD làm ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất, tâm thần vận động trẻ Tại xã Quế Châu, vùng nông thôn nhỏ thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam, với mặt kinh tế gia đình khơng q khó khăn, số lượng trẻ khơng q nhiều tình trạng trẻ thấp còi, suy sinh dưỡng lại chiếm tỉ lệ cao so với trẻ lứa tuổi khu vực khác địa bàn Do mà bậc phụ huynh để hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng trẻ hướng đến việc sử dụng loại thuốc bổ thực phẩm chức để cải thiện tình trạng trẻ Nhiều phụ huynh cho trẻ dùng thuốc bổ nghĩ thay thức ăn, nên khơng quan tâm chế độ ăn kết trẻ dùng thừa thuốc bổ mà bị suy dinh dưỡng Qua thấy việc sử dụng thuốc bổ dao hai lưỡi Do đó, khảo sát sử dụng thuốc bổ cho trẻ em vấn đề quan tâm hàng đầu để đảm bảo cho trẻ em phát triển toàn diện Để tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc bổ cho trẻ em nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Khảo sát tình trạng sử dụng thuốc bổ cho trẻ em độ tuổi từ 2-9 tuổi 38 − Chế phẩm Conipa chế phẩm có tỉ lệ sử dụng cao hẳn so với chế phẩm khác Nó chiếm tỉ lệ cao 13 chế phẩm tiêu thụ (18,14%) − Xếp sau chế phẩm Cansua (12,88%), Canxi nano Baby (11,96%), Canxi-D (10,87) − Chế phẩm sử dụng thấp Baby Plus Vitamin với tỉ lệ 0,84%, Kiddy Pharmaton (1,00%) − Như nhình chung giai đoạn từ 2-9 tuổi trẻ bổ sung chủ yếu Zn Ca++ % Hình 3.5: Thực trạng sử dụng số thuốc cụ thể nhóm thuốc Kích thích tiêu hóa-thèm ăn Ghi chú: Zinco Bio Llus Siro ăn ngon Hoa Thiên Cốm ăn ngon Hoa Thiên Cốm bổ sung chất xơ Hoa Thiên Bio-Acimin Gold Bee 10 11 12 13 Cốm vi sinh BiBi Min Biovital Big BB Bio Goldlysin Bio-Kid Zutus Pdiaki  Nhận xét: Dựa vào hình 3.5 ta thấy nhu cầu sử dụng thuốc nhóm Kích thích tiêu hóa - thèm ăn có chênh lệch lớn, chia làm hai khoảng giá trị: Cụ thể là: − Từ khoảng [12,07 – 14,67]: chủ yếu loại chế phẩm nhằm bố sung hệ si sinh đường ruột, nhằm cải thiện tình trạng biếng ăn trẻ Trong sử dụng nhiều chế phẩm Gold Bee với tỉ lệ 14,67% − Từ khoảng [2,10 – 7,80]: chủ yếu chế phẩm nhằm bổ sung chất xơ cho trẻ Trong chế phẩm sủ dụng Cốm bổ sung chất xơ Hoa Thiên Bảng 3.5: Khảo sát tỉ lệ trẻ em dùng thuốc bổ quý trẻ em từ độ tuổi 2-9 Tuổi Tổng số Số Lượng 93 95 107 97 133 153 167 173 1018 Trẻ em dùng thuốc bổ 51 67 89 75 85 82 74 78 601 tỷ lệ % 54,84 70,53 83,18 77,32 63,91 53,59 44,31 45,09 59,04 Hình 3.6: So sánh tỉ lệ trẻ chưa sử dụng thuốc trẻ sử dụng thuốc tính đến thời điểm khảo sát (giai đoạn từ tháng 01-03/2016)  Nhận xét: Dựa vào hình 3.6:Ta thấy tình trạng trẻ sử dụng thuốc bổ địa bàn xã Quế Châu chiếm tỉ lệ cao so với trẻ chưa sử dụng thuốc bổ Như thấy bậc phụ huynh quan tâm đến việc sổ sung vi chất cẩn thiết cho trẻ việc bổ sung qua thực phẩm mà cịn thơng qua việc sử dụng loại thuốc hỗ trợ khác Hình 3.7: Tình hình sử dụng thuốc bổ theo độ tuổi địa bàn xã Quế Châu, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam  Nhận xét: dựa vào hình 3.7 ta thấy rằng: − Sự chênh lệch trẻ sử dụng thuốc bổ trẻ chưa sử dụng thuốc bổ chênh lệch nhiều tập trung vào độ tuổi từ 3-6 − Tỉ lệ trẻ sử dụng không sử dụng thuốc bổ tương đối trẻ tuổi nhóm từ 7-9 tuổi  Như thấy độ tuổi từ 3-6 tuổi giai đoạn mà bậc phụ huynh quan tâm đến việc bổ sung vi chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ thông qua chế phẩm thuốc Bảng 3.6: Khảo sát số lượng thuốc sử dụng cho trẻ từ 2-9 tuổi theo nhóm thuốc Số lượng thuốc Tuổi kích thích tiêu hóa- Tổn g thèm ăn 294 480 642 567 448 402 378 368 3579 %Sử dụng %Sử Tổng sản thuốc kích dụng phẩm trẻ thích tiêu vitamin- dùng hóa-thèm khống 190 350 562 395 530 621 506 434 484 830 1204 962 978 1023 884 802 ăn 60,74 57,83 53,32 58,94 45,81 39,30 42,76 45,89 chất 39,26 42,17 46,68 41,06 54,19 60,70 57,24 54,11 3588 7167 49,94 50,06 Số lượng vitaminkhống chất Hình3.8: So sánh tỉ lệ sử dụng nhóm thuốc bổ sung vitamin khống chất với nhóm khích thích tiêu hóa - thèm ăn theo độ tuổi  Nhận xét: dựa vào hình 3.8 ta thấy: − Nhu cầu sử dụng thuốc bổ thay đổi theo nhóm tuổi, có chênh lệch khơng đáng kể nhóm Bổ sung viatamin - khống chất với nhóm Kích thích tiêu hóa-thèm ăn Cụ thể là:  Nhóm tuổi từ 2-5 tuổi sử dụng chủ yếu chế phẩm có tác  dụng Kích thích tiêu hóa – thèm ăn Nhóm tuổi từ 6-9 tuổi chủ yếu chế phẩm có tác dụng Bổ sung vitamin - khoáng chất Bảng 3.7: Sự tiêu thụ thuốc bổ theo giá tiền: Giá tiền (đơn vị đồng) Từ 40000 đến 65000 Từ 70000 đến 95000 Từ 100000 đến 200000 Trên 200000 Số lượng sản phẩm tiêu thụ 2730 Tỉ lệ phần trăm (%) 28,10 3714 51,80 693 9,7 30 0,40 Hình 3.9: So sánh tiêu thụ thuốc bổ theo giá tiền  Nhận xét : Sự tiêu thụ thuốc bổthay đổi theo khoảng giá − tiền: Nhóm thuốc bổ có giá tiền từ 70000đ đến 95000đ nhóm có số lượng tiêu thụ sản phẩm nhiều nhất(chiếm tỉ lệ 51,8%) − Trong nhóm thuốc bổ có giá 200000đ nhóm có số lượng tiêu thụ thấp nhất(0,4%) Như thấy bậc phụ huynh có xu hướng tập trung sử dụng chủ yếu loại thuốc có mức giá trung bình thay cho loại có mức giá cao lựa chọn thuốc có hoạt chất KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu, nhóm đưa kết luận sau : 4.1 Tình hình sử dụng thuốc bổ cho trẻ từ đến tuổi từ tháng 1đến tháng năm 2016 xã Quế Châu, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam − Tỉ lệ trẻ em dùng thuốc bổ địa bàn khảo sát tương đối − cao,chiếm 59,04% Trong độ tuổi từ đến tuổi sử dụng nhiều nhất,cao tuổi chiếm tỉ lệ 83,18%,sau đến trẻ tuổi chiếm 77,32%,cuối trẻ tuổi với 70,53% − Ngược lại, trẻ độ tuổi từ đến tuổi có xu hướng dùng hơn, thấp trẻ tuổi với tỉ lệ 44,31% − Tỉ lệ trẻ từ độ tuổi từ đến tuổi sử dụng nhóm thuốc kích thích tiêu hóa–thèm ăn cao so với nhóm tuổi từ đến tuổi,ngược lại nhóm độ tuổi tiêu thụ nhóm bổ sung vitamin - khóang chất cao trẻ độ tuổi từ đến tuổi 4.2 Đã khảo sát tình hình tiêu thụ,cũng giá tiền hai nhóm thuốc bổ chính: Bổ sung Vitamin – khống chất Kích thích tiêu hóa – thèm ăn cho trẻ em từ 2-9 tuổi Tỉ lệ sử dụng hai nhóm xấp xỉ ngang nhau,cụ thể là: − Nhóm thuốc bổ cung cấp vitamin - khống chất chiếm 50,06%, nhóm thuốc bổ kích thích tiêu hóa - thèm ăn chiếm 49,94% − Trong nhóm thuốc bổ sung vitamin - khống chất biệt dược Conipa tiêu thụ nhiều nhất,chiếm tỉ lệ 18,14% ngược lại biệt dược Baby Plus Vitamin tiêu thụ với 0,84% − Trong nhóm thuốc Kích thích tiêu hóa - thèm ăn cho trẻ biệt dược Gold Bee tiêu thụ nhiều ,chiếm tỉ lệ 4,67% ngược lại biệt dược Cốm bổ sung chất xơ Hoa Thiên tiêu thụ với 2,1% − Nhóm thuốc có khoảng giá từ 70000 đồng đến 95000 đồng,là nhóm thuốc tiêu thụ nhiều chiếm 51,8%,ngược lại thuốc có giá 200000 đồng tiêu thị chiếm 0,4% ĐỀ XUẤT Để hoàn thiện thêm đề tài, nhóm nghiên cứuxin đưa số hướng nghiên cứu sau : − Tiếp tục theo dõi tình trạng sức khỏe trẻ em địa bàn xã,nhất em bị suy dinh dưỡng − Theo dõi,giám sát,quản lý chặt chẽ việc tiêu thụ thuốc bổ, tránh − lạm dụng thuốc hay tiêu thụ thuốc không đạt chất lượng Các dược sĩ nhà thuốc hay trạm y tế địa bàn phải hướng dẫn,tư vấn cho khách hàng sử dụng thuốc bổ cách an toàn,hiệu quả,hợp lý − Đồng thời, xây dựng chương trình y tế cộng đồng để nâng cao ý thức người dân có bà mẹ có nhỏ chăm sóc trẻ em hay sử dụng thuốc cách hiệu − Nếu có thời gian,điều kiện thuận lợi,tiếp tục tiến hành nghiên cứu tình trạng sức khỏe trẻ đã,đang hay chưa sử dụng thuốc bổ TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Vi chất dinh dưỡng-Bổ sung an toàn”, Báo Sức khỏe Đời sống (03/06/2013), Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24/12/2014 Bộ Y tế Quy định quản lý thực phẩm chức GSTS Trần Đáng, “Phân loại theo nhóm thực phẩm chức năng”, Trang Imc.net.vn GSTS.Trần Đáng, “Thực phẩm chức – Phân loại quản lý” (13/08/2010), Trang Thực phẩm đời sống Lương Thị Thu Hà (2008), Thực trạng suy dinh dưỡng thiếu Protein, lượng trẻ tuổi hai xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái nguyên Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn (2004), Thực trạng số yếu tố liên quan tới tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xã tỉnh Hà Tây, Tạp chí Y học thực hành, số (478), trang 39 Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (1997), Chiến lược phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng, Hà Nội Trần Chí Liêm (2007), Đánh giá thực Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001-2005 định hướng kế hoạch năm 2010, Tạp chí Thơng tin Y Dược, số 4/2007, trang 2-3 Trường Đại học Duy Tân – Bộ môn Thực phẩm chức năng, Bài giảng Thực phẩm chức năng, DSCKI Đặng Quốc Bình 10 Trường Đại học Y khoa Hà Nội-Bộ môn Nhi, Bài giảng nhi khoa, NXB Y học Hà Nội 11 Số liệu thống kê, Suy dinh dưỡng trẻ em, “Các Bảng biểu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ đến 19 tuổi dựa vào Z-Score”, Viện Dinh dưỡng Việt Nam (năm 2014) 12 “Suy dinh dưỡng-Protein lượng”, Viện Dinh dưỡng Việt Nam (năm 2014) -3SD Tuổi W (kg) 12 12 11 11 13 14 16 18 H (cm) 76.0 83.6 89.8 95.2 99.8 104 109 114 -2SD W (kg) 13 13 12 12 15 16 18 20 H (cm) 79.3 87.4 94.1 99.9 104 109 115 120 -1SD W (kg) 14 14 14 13 17 19 21 24 H (cm) MEDIAN H (cm) W (kg) 15 85.7 15 91.2 95.1 15 102 98.4 104 15 109 110 20 115 115 22 120 120 25 126 126 28 132 PHỤ LỤC 17 16 16 16 23 26 29 33 83.5 W (kg) 1SD H (cm) 88.9 98.9 107 114 120 126 132 138 2SD W (kg) 18 18 18 18 27 31 35 41 H (cm) 92.2 102 111 118 125 131 138 144 3SD W (kg) 20 20 20 21 33 38 44 51 H (cm) 95.4 106 115 123 130 137 143 150 Phụ lục 1: Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng bé gái theo cân nặng chiều cao (đơn vị: W: kg, H: cm):[11] Phụ lục 2: Bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng bé trai theo cân nặng chiều cao (đơn vị: W: kg, H: cm):[11] -3SD TUỔI -2SD -1SD W H (kg) (cm) W (kg) H W H (cm) (kg) (cm) 8.6 78.0 9.7 81.0 85.0 11.3 88.7 90.7 12.7 94.9 96.1 14.1 10 11 12 14 15 17 101 105 110 15.9 17.7 19.5 100 106 111 116 10 12 14 16 18 20 22 MEDIAN 1SD 2SD 3SD W (kg) H W H W H W H (cm) (kg) (cm) (kg) (cm) (kg) (cm) 84.1 12.2 87.1 92.4 14.3 96.1 99.1 16.3 105 111 116 121 18.3 20.5 22.9 25 103 110 116 121 127 13 16 18 21 23 26 29 90.2 99.8 107 114 120 127 132 15 18 21 24 27 30 34 93.2 103 111 119 125 132 138 17 20 24 27 31 36 41 96.3 107 115 121 130 137 144 18 114 21.3 120 24 126 28.1 132 33 138 39 144 48 150 Phụ lục 3: Đánh giá mức độ SDD trẻ em từ 2-9 tuổi theo WHO dựa vào số cân nặng theo tuổi với Z – Score [11] Đánh giá Trẻ SDD thể nhẹ cân mức độ nặng Trẻ SDD thể nhẹ cân mức độ vừa Trẻ bình thường Trẻ thừa cân Trẻ béo phì Phụ lục 4: Đánh giá mức độ SDD trẻ em từ 2-9 tuổi theo WHO dựa vào số chiều cao theo tuổi với Z – Score [11] Đánh giá Trẻ SDD thể thấp còi mức độ nặng Trẻ SDD thể thấp cịi mức độ vừa Trẻ bình thường Phụ lục 5: Đánh giá mức độ SDD trẻ em từ 2-9 tuổi theo WHO dựa vào số cân nặng theo chiều cao với Z – Score [11] Đánh giá Trẻ SDD thể thấp còm mức độ nặng Trẻ SDD thể thấp cịm mức độ vừa Trẻ bình thường Trẻ thừa cân Trẻ béo phì Phụ lục 6: Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng cộng đồng trẻ em tuổi [2] Mức độ thiểu dinh dưỡng theo tỷ lệ % Chỉ tiêu Thấp Trung bình Cao Rất cao Thấp còi

Ngày đăng: 22/07/2020, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w