1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHƯƠNG PHÁP SỬA LỖI DÙNG TỪ CHO HỌC SINH THCS

15 828 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 83,5 KB
File đính kèm sửa lỗi dùng từ.rar (19 KB)

Nội dung

Cũng như các môn khoa học khác, môn Tiếng Việt là môn học khó song đóng vai trò hết sức quan trọng trong nhà trường cũng như trong cuộc sống của mỗi con người. Bởi Tiếng Việt là một công cụ để nhận thức các môn khoa học khác. Dạy Tiếng Việt là dạy cho các em tiếng nói của dân tộc, học Tiếng Việt là học tiếng mẹ đẻ.

MỤC LỤC Mục lục Trang I Đặt vấn đề Trang II.Nội dung Trang 1/ Khảo sát thực trạng: Trang 2/ Biện pháp thực hiện: Trang 3/ Kết đạt được: Trang 13 III Kết luận kiến nghị Trang 13 1/ So sánh đối chứng trước thực đề tài: Trang 13 2/ Tính giáo dục, tính thực tiễn: Trang 14 3/ Kiến nghị: Trang 14 -1- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ: PHƯƠNG PHÁP SỬA LỖI DÙNG TỪ CHO HỌC SINH THCS I – Đặt vấn đề Cũng môn khoa học khác, môn Tiếng Việt môn học khó song đóng vai trò quan trọng nhà trường sống người Bởi Tiếng Việt công cụ để nhận thức môn khoa học khác Dạy Tiếng Việt dạy cho em tiếng nói dân tộc, học Tiếng Việt học tiếng mẹ đẻ Đó thứ tiếng nói quen thuộc gắn bó với đời sống hàng ngày Tiếng Việt môn học góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách tâm hồn người Việt Nam Hiện nhà trường THCS việc nói viết Tiếng Việt học sinh nhiều điều bất cập là: Học sinh nói viết chưa đạt kết mong muốn giáo viên Học sinh mắc nhiều lỗi như: Lỗi ngữ âm, lỗi ngữ pháp, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu Tình hình ảnh hưởng không đến chất lượng dạy học nhà trường Chính lý mà định chọn đề tài “Phương pháp sửa lỗi dùng từ cho học sinh THCS” II - Nội dung 1/ Khảo sát thực trạng - Đối với giáo viên: Để thực đề tài tìm hiểu giáo viên giảng dạy môn ngữ văn vấn đề sửa lỗi dùng từ học sinh, giáo viên có chung ý nghĩ cho rằng: Đây việc làm cần thiết qua việc sửa lỗi dùng từ người giáo viên giúp cho học sinh thấy đúng, sai, hiểu chất từ ngữ Từ em sử dụng chúng nói -2- viết cách thích hợp Song để làm việc sớm chiều mà nhiều thời gian công sức Hơn thời gian dạy lớp ít, số tiết phân phối chương trình so với yêu cầu nhỏ mà hiệu chưa cao - Đối với học sinh: Qua nhiều năm công tác, nhận thấy viết tập làm văn em mắc nhiều lỗi Một lỗi lỗi dùng từ 2/ Biện pháp thực Để học sinh sử dụng từ ngữ cách chuẩn mực, xác người giáo viên phải ý đến điểm sau: - Làm phong phú hoá vốn từ ngữ em, cung cấp thêm từ ngữ cần thiết (mở rộng vốn từ mặt số lượng) cung cấp thêm ngữ nghĩa từ biết (đào sâu vốn từ mặt chất lượng hiểu sai, dùng sai) giúp em nắm mặt nghĩa, loại nghĩa từ - Làm tích cực hoá vốn từ trò Trẻ có nhiều từ ngữ chúng nghe hiểu, từ chúng dùng không dùng từ Người giáo viên phải giúp em tích luỹ vốn từ thụ động thành vốn từ chủ động - Làm chuẩn mực hoá vốn từ trò Do đường tự phát nên vốn từ trẻ thường mang nặng phương ngôn thổ ngữ nhiều lệch hình thức ngữ âm Đặc biệt với từ Hán Việt Ví dụ “Hội chẩn” thành “Hội chuẩn” Muốn tìm hiểu lỗi dùng từ sai học sinh phải tìm hiểu điều tra xem tình hình học sinh dùng từ sai mảng nào, đâu mà sai Từ người thầy có hướng giải để giúp em sử dụng đúng, không pha trộn, không sáo rỗng Vấn đề là người thầy phải ý đồng sách giáo khoa giáo án lên lớp Đây thực chất mối quan hệ vai trò người thầy với học trò -3- Giữa giáo viên học sinh phải có kết hợp hài hoà Người giáo viên phải mang hết khả tri thức truyền đạt lại cho em cách cặn kẽ thấu đáo Một giảng Tiếng Việt có tính sư phạm cao theo cần đáp ứng điểm sau: - Bài giảng phải chứa đựng đủ khái niệm cần dạy - Nó rút từ thực tế lời nói người dạy đặt Thường người ta tìm mẫu ngôn văn xuôi nhà văn có uy tín Nam Cao, Tô Hoài, Tố Hữu… - Mẫu phải có tần số sử dụng dạy cao, ngắn gọn, tiết kiệm - Mẫu phải có nội dung lành mạnh, phù hợp với đối tượng học sinh Trong giảng dạy thấy không thiết phải lệ thuộc vào sách giáo khoa mà tự tạo tập em nắm vững học hiểu thấu khái niệm đạt Qua việc thống kê điều tra cho thấy nhà trường phổ thông em thường mắc số lỗi sau: - Dùng từ không xác: Dùng từ Việt sai - Dùng từ không giản dị: Sáo rỗng, rập khuôn - Dùng từ tính hình ảnh, hình tượng - Dùng từ sai - viết sai tả - Lỗi dùng từ Thực tế qua giảng dạy rút trường hợp sai sau cách khắc phục Dùng từ không xác * Dùng từ Việt sai: -4- Ví dụ 1: Sau buổi thăm quan chúng em trở yên nghỉ Giữa yên nghỉ nghỉ ngơi học sinh hiểu chưa rõ nghĩa mà em nhớ mang máng không nhớ rõ yếu tố đứng sau từ em tự tiện thêm từ “yên” đứng trước từ “nghỉ” và em cho thế hợp Nhưng dùng sai phải sửa lại là: Sau buổi thăm quan chúng em trở nghỉ ngơi Ví dụ 2: Quân dân Miền Nam bắn cho Mỹ đòn mạnh học sinh dùng từ bắn là chưa chính xác, chỉ có thể nói: bắn mũi tên, bắn một phát súng không thể nói là bắn cho Mỹ đòn mạnh Giáo viên phải sửa là: Quân dân Miền Nam giáng cho Mỹ đòn mạnh Từ “giáng” mang ý nghĩa khái quát cao Thể ý chí chiến đấu quân dân Miền Nam Việc em dùng từ sai không hiểu thấu đáo nghĩa yếu tố từ Hán Việt Mặt khác tuổi em nhỏ, vốn sống nông cạn, vốn từ nghèo Đặc biệt dùng từ em cân nhắc lựa chọn cho phù hợp Để khắc phục lỗi giáo viên phải hướng dẫn học sinh có ý thức tích luỹ vốn hiểu biết từ ngữ Thầy phải giúp học sinh nên có sổ tay dùng từ Dùng từ không giản dị - sáo rỗng Ví dụ : Lớp em có nhiều tiến hỗ trợ học tập Trong trường hợp này, học sinh dùng từ không giản dị-sáo rỗng, dùng sai từ hỗ trợ - Cách chữa: Lớp em có nhiều tiến giúp đỡ học tập - Học sinh dùng từ sai, không giản dị có em dùng theo kiểu công thức có sẵn để đặt câu cho đoạn văn -5- Đối với việc dùng từ không giản dị - sáo rỗng người thầy phải cho học sinh biết đặt từ ngữ văn cảnh thích hợp tìm từ thích hợp cho câu văn hợp với lôgíc của Để làm điều đó, học sinh cần có vốn từ thật phong phú đa dạng Điều tự em làm mà phải có hỗ trợ đắc lực thầy Một mặt giúp em tích luỹ vốn từ mặt khác kịp thời uốn nắn sửa chữa cho em tiết học Dùng từ hình ảnh, hình tượng * Dùng từ hình ảnh: Học sinh chưa ý tới việc sử dụng hình ảnh câu Sử dụng biện pháp tu từ Ví dụ: Trời tối, mưa to anh đội chiến trường - Cách chữa: Trời tối đen mực, mưa to trút nước, đường trơn đổ mỡ, anh đội hăng hái chiến trường * Dùng từ không hình tượng: Bất nhà thơ nhà văn cầm bút viết thơ văn họ có tính hình tượng Ví dụ 1: Chị Dậu người phụ nữ chịu thương, chịu khó, lòng chồng, Tác giả Ngô Tất Tố đưa hình tượng chị Dậu vào văn học yêu cầu học sinh phải phân tích hình tượng người chị Dậu - Cách chữa: Chị Dậu người phụ nữ đảm đang, nhẫn nhục chịu đựng khó khăn để tìm cách cứu chồng, chị day dứt phải bán đứa đứt ruột đẻ Ví dụ 2: Bác Bác ơi? -6- Ở giáo viên phải lý giải từ “đi” câu thơ Tố Hữu - phải cung cấp kiến thức từ thật đầy đủ xác cho học sinh Nếu không em chẳng hiểu “đi” định diễn đạt điều tác giả muốn nói lên điều gì? Như vậy, với học sinh THCS thường viết văn sử dụng hình ảnh - hình tượng vào câu văn, văn Nhiệm vụ người thầy qua giảng cần phải cho em nên dùng từ cho thích hợp góp phần tạo hình ảnh, hình tượng viết mình, giúp em biết tiếp thu có sáng tạo truyền thống văn hoá cha ông Dùng sai, viết sai tả - Bản chất chữ Việt Nam không khó viết tâm lý coi thường nên học sinh thường hay phạm lỗi viết, THCS lớp học mắc lỗi tả - Trong nhà trường phổ thông, đặc biệt là ở nam Bộ em thường mắc lỗi sai tả sau: Viết hoa không đúng chỗ, điệu (dấu hỏi, ngã) và các âm cuối(n/ng; c/t) + Quy tắc viết hoa, học sinh thường hay viết hoa lung tung dấu chấm, dấu phẩy có sau dấu phẩy viết hoa mà sau dấu chấm lại không viết hoa, giáo viên phải chỉ rõ thường xuyên nhắc nhở để em viết danh từ riêng phải viết hoa chữ đầu âm tiết Ví dụ 1: Kim Sơn, Thanh Hương Ví dụ 2: Trời hôm thật mát mẻ .Chỉ cho em số danh từ chung song gắn với tên tiếng viết hoa chữ đầu âm tiết Ví dụ: Tú Xương, Đồ Chiểu, Ba Giai Chỉ cho học sinh thấy tên tác phẩm phải viết hoa chữ đầu Ví dụ: Tác phẩm “Tắt đèn” -7- .Bên cạnh tên đất, tên người phiên âm tiếng nước phải viết hoa chữ đầu âm tiết đầu cụm Ví dụ: Mátxcơva, Calipoolia: Tên tổ chức viết hoa chữ đầu âm tiết đầu Ví dụ: Đội, Đoàn, Đảng Có chữ bình thường không viết hoa biểu thị sắc thái tình cảm trân trọng phải viết hoa Ví dụ: Người tìm Hình nước Người giáo viên phải uốn nắn học sinh THCS viết tả cho đúng, đòi hỏi người thầy dạy Ngữ văn phải phát âm chuẩn Nói có viết âm sở tả Học sinh phải có sổ tay tả để viết từ khó cần kết hợp chặt chẽ với môn học khác để viết cho tả + Học sinh thường không phân biệt được dấu hỏi và dấu ngã Ví dụ 1: Vui vẻ thì viết vui vẽ Trắng trẻo thì viết trắng trẽo Lỏng lẻo thì viết lõng lẽo Đẹp đẽ thì viết đẹp đẻ Sẽ thì viết sẻ Mạnh mẽ thì viết mạnh mẻ Đã thì viết đả Ví dụ 2: Mãi mãi thì viết mải mải Choãi thì viết choải -8- Giãn thì viết giản Buông thõng thì viết buông thỏng Cái rãnh thì viết cái rảnh Dài nhẵng thì viết dài nhẳng Rã rượi thì viết rả rượi + Học sinh thường không phân biệt được các âm cuối như: n/ng; c/t Ví dụ 1: n/ng Cái thang thì viết cái than Con mương thì viết mươn Bâng khuâng thì viết bân khuân Chàng thì viết chàn Đương nhiên thì viết đươn nhiên Thiêng liêng thì viết thiên liên Băn khoăn thì viết băng khoăng Than vãn thì viết thang vãn Ngăn chặn thì viết ngăng chặng Than thở thì viết thang thở Ví dụ 2: c/ t Cắt đứt thì viết cắc đức Tóm tắt thì viết tóm tắc Cót két thì viết cóc kéc Mực thước thì viết mựt thướt Mức độ thì viết mứt độ Lệch lạc thì viết lệch lạt -9- Đặc sắc thì viết đặt sắt Rất tiếc thì viết rất tiết Mộc mạc thì viết mộc mạt Dù nhầm lẫn góc độ việc giáo viên uốn nắn sai lầm quan trọng Tuỳ trường hợp người thầy phải biết xử lý cho phù hợp giúp em nhớ lâu mà không tái phạm Lồi dùng từ Ví dụ 1: Năm nay, trai tuổi Ví dụ 2: Trước nhà em có đường rộng bát ngát chạy qua Trong hai ví dụ học sinh dùng từ sai không hiểu chất từ Không nói “ngoài tuổi” “con đường rộng bát ngát” Nguyên nhân việc dùng từ sai học sinh nhỏ, vốn sống nông cạn, vận dụng từ ngữ yếu đặc bịêt cẩu thả, viết xong không đọc lại Khi gặp câu giáo viên phải phân tích cho học sinh hiểu chất từ sửa lại cho em Sửa lại sau: -Năm nay, trai tuổi -Trước nhà em, có đường rộng chạy qua Trên số lỗi thông thường mà học sinh THCS hay mắc phải để khắc phục tình trạng người giáo viên cần làm gì? Phương pháp sửa chữa, phương pháp khắc phục giảng dạy -Yêu cầu môn Tiếng Việt nhà trường THCS Tiếng Việt thực hành Vậy từ ngữ phải đảm bảo nguyên tắc thực hành, học lý thuyết đến - 10 - đâu phải thực hành đến đó, vấn đề rèn luyện từ ngữ phải hướng tới rèn luyện kỹ Kỹ nhận biết từ Kỹ phân loại từ ngữ Kỹ giải nghĩa từ Kỹ dùng từ đặt câu Kỹ sử dụng lớp từ hoàn cảnh giao tiếp khác - Trong lên lớp người giáo viên cho học sinh tiếp xúc với nhiều loại ngôn ngữ, từ ngữ, câu, văn bản, sai cho học sinh tự làm giáo viên bổ sung - Giáo viên sửa lỗi cho HS chủ yếu trả kiểm tra trả viết tập làm văn Bên cạnh đó, người giáo viên phải theo dõi HS viết dạy lớp để sửa cho em phát em viết sai - Đặc biệt phải có thống với sách giáo khoa để em tiện theo dõi - Vì dạy học từ ngữ theo phương pháp quy nạp - thực hành Do đó, sau tiết học giáo viên phải cho làm tập để củng cố kiến thức Cho học sinh luyện tập cách dùng từ đặt câu, viết đoạn, sửa chữa câu sai lớp, giải thích cho học sinh thật cặn kẽ để em hiểu - Cung cấp cho học sinh nguyên tắc dùng từ: + Dùng từ phải xác: Biết lựa chọn từ có nghĩa vào hoàn cảnh ngôn ngữ cụ thể đảm bảo tính xác, phản ánh đúng tư tưởng, tình cảm, diễn tả trung thành sáng tỏ điều muốn nói Từ dùng xác từ rõ ràng làm cho người nghe, người đọc hiểu cách rõ nét Đồng thời từ phải biểu suy nghĩ sâu sắc thân người viết Ví dụ: Củi cành khô lạc dòng - 11 - Nếu cần thay đổi trật tự đó ý nghĩa diễn đạt Muốn học sinh dùng từ xác điều phải hướng dẫn học sinh chọn lấy từ thích hợp hay từ đồng nghĩa + Dùng từ giản dị: Từ giản dị từ không cầu kỳ sáo rỗng, từ gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày; từ mà nghe, đọc hiểu + Dùng từ phải gợi hình: Văn chương phản ánh thực khách quan hình tượng sử dụng từ phải gợi hình tượng Các từ ngữ phải góp phần tạo nên hình ảnh Việc tạo nên hình ảnh từ có tác dụng to lớn làm thúc đẩy suy nghĩ, cảm xúc khiến người ta nghe thấy có âm nhạc điệu câu văn, câu thơ, giúp người đọc tìm thấy niềm vui đọc văn thơ Qua thời gian sâu tìm hiểu lỗi dùng từ học sinh, nhận thấy việc học sinh dùng từ sai là em không hiểu chất từ, bên cạnh việc viết sai tả, đặt câu sai… việc làm vài tuần mà trình đòi hỏi nỗ lực thầy trò Bản thân thầy phải gương mẫu mực viết chuẩn đọc phát âm đúng, từ, viết văn sáng để em học tập Khi phát trò dùng sai phải sửa thường xuyên uốn nắn em tất học môn đảm nhiệm 3/ Kết đạt Sau thực đề tài này, nhận thấy hiệu sửa lỗi dùng từ cho học sinh nâng cao Cụ thể viết văn, kiểm tra … tượng học sinh nói sai, viết sai lỗi dùng từ giảm hẳn Qua đó, giáo viên thấy ý nghĩa to lớn việc rèn viết, rèn nói cho học sinh học việc làm giáo viên phải thường xuyên thực - 12 - Còn học sinh, từ chỗ hiểu mơ hồ nghĩa từ hiểu chất từ ngữ, giúp em tự tin nói viết Không em nói đúng, viết mà biết nói hay viết hay Đó động lực thúc đẩy học sinh tham gia học tích cực Từ học sinh nhận thấy việc viết đúng quan trọng III - Kết luận kiến nghị 1/ So sánh đối chứng trước thực đề tài Thông qua giảng lớp, thân củng cố lại vốn kiến thức từ ngữ cho em, giúp em có vốn từ phong phú, đa dạng Tạo điều kiện cho Tiếng Việt sôi nổi, nhờ mà học sinh hiểu hay, đẹp Tiếng Việt Trải qua thời gian thực đề tài từ đầu năm 2009-2010 đến cuối năm 2010-2011 kết đạt là: Số lượng học sinh viết sai, dùng từ sai giảm nhiều cụ thể qua khảo sát thực tế đẫu năm cuối năm năm học 2010-2011như sau: Khối Số học sinh viết sai, dùng từ sai Đầu năm 2009-2010 Số học sinh viết sai, dùng từ sai Cuối năm 20102011 So sánh giảm 45/77 15/77 20 40/70 12/70 28 38/69 10/69 28 25/45 7/45 18 Tôi thiết nghĩ, nếu chúng ta vận dụng theo đề tài này liên tục nhiều năm ở tất cả các khối lớp thì chắc chắn một điều rằng số lượng học sinh viết sai, dùng từ sai còn giảm nhiều - 13 - Với đề tài “Phương pháp sửa lỗi dùng từ cho học sinh THCS” áp dụng tất dạy Ngữ văn Đặc biệt với môn Tiếng Việt lớp thấy phương pháp giáo dục tốt cần phát huy nhà trường tương lai 2/ Tính giáo dục, tính thực tiễn Với đề tài đem lại tính giáo dục, tính thực tiễn cao: - Đối với học sinh: Các em nhận thấy tầm quan trọng Tiếng Việt Nó công cụ giao tiếp, công cụ tư người phương tiện quan trọng giúp ta diễn đạt tư tưởng tình cảm học tập nghiên cứu khoa học, sáng tác văn chương… từ học sinh biết yêu quý tiếng nói dân tộc, có ý thức góp phần vào việc giữ gìn sáng Tiếng Việt Không mà em biết sử dụng Tiếng Việt cách hợp lệ Biết dùng từ hay, từ giàu hình ảnh, biết nói viết lỗi dùng từ Tiếng Việt giảm rõ rệt Giúp cho học Tiếng Việt bớt khó khăn, học sinh thích học, sôi phát biểu xây dựng - Đối với giáo viên: Trong giảng tiếng việt người giáo viên ý thức tầm quan trọng việc dùng từ, sử dụng từ hay, từ cho học sinh điều không thiếu học sinh mắc lỗi dùng từ phải có phương pháp sửa để từ giáo dục học sinh ý thức nói viết 3/ Kiến nghị: Sau trình thực đề tài xin kiến nghị với Phòng giáo dục vài ý kiến sau: - Là trường vùng nông thôn xa trung tâm có điều kiện trao đổi với đồng nghiệp Vậy mong Phòng giáo dục thường xuyên tổ chức chuyên đề Tiếng Việt, cụ thể Dạy mở rộng vốn từ, dạy biện pháp tu từ… loại mẫu để học tập rút kinh nghiệm - 14 - - Những sáng kiến kinh nghiệm hay nên phổ biến để giáo viên tham khảo học tập áp dụng vào chương trình dạy để góp phần nâng cao chất lượng - Phòng giáo dục nên cung cấp thêm tài liệu tham khảo môn Tiếng Việt khối THCS, đặc biệt là khối Tân Thạnh, ngày 27 tháng năm 2016 Người viết - 15 - [...]... trong nhiều năm ở tất cả các khối lớp thì chắc chắn một điều rằng số lượng học sinh viết sai, dùng từ sai còn giảm hơn nhiều - 13 - Với đề tài Phương pháp sửa lỗi dùng từ cho học sinh THCS tôi đã áp dụng ở tất cả các giờ dạy Ngữ văn Đặc biệt với bộ môn Tiếng Việt lớp 9 và thấy rằng đây là một phương pháp giáo dục tốt cần được phát huy trong nhà trường hiện tại cũng như tương lai... với sách giáo khoa để các em tiện theo dõi - Vì dạy học từ ngữ theo phương pháp quy nạp - thực hành Do đó, sau mỗi tiết học giáo viên phải cho làm bài tập để củng cố kiến thức Cho học sinh luyện tập cách dùng từ đặt câu, viết đoạn, sửa chữa câu sai ngay trên lớp, giải thích cho học sinh thật cặn kẽ để các em hiểu - Cung cấp cho học sinh nguyên tắc dùng từ: + Dùng từ phải chính xác: Biết lựa chọn từ... Tiếng Việt giảm rõ rệt Giúp cho giờ học Tiếng Việt bớt khó khăn, học sinh thích học, sôi nổi phát biểu xây dựng bài - Đối với giáo viên: Trong giờ giảng tiếng việt người giáo viên ý thức được tầm quan trọng của việc dùng từ, sử dụng từ hay, từ đúng cho học sinh và một điều không thiếu là khi học sinh mắc lỗi dùng từ mình phải có phương pháp sửa đúng để từ đó giáo dục học sinh ý thức hơn trong nói và... Trải qua thời gian thực hiện đề tài từ đầu năm 2009-2010 đến cuối năm 2010-2011 kết quả đạt được là: Số lượng học sinh viết sai, dùng từ sai giảm nhiều cụ thể qua khảo sát thực tế đẫu năm và cuối năm năm học 2010-2011như sau: Khối Số học sinh viết sai, dùng từ sai Đầu năm 2009-2010 Số học sinh viết sai, dùng từ sai Cuối năm 20102011 So sánh giảm 6 45/77 15/77 20 7 40/70 12/70 28 8 38/69 10/69 28... tiếp khác nhau - Trong giờ lên lớp người giáo viên cho học sinh tiếp xúc với nhiều loại ngôn ngữ, từ ngữ, câu, văn bản, sai đúng cho học sinh tự làm và giáo viên bổ sung - Giáo viên sửa lỗi cho HS chủ yếu trong các giờ trả bài kiểm tra và trả bài viết tập làm văn Bên cạnh đó, người giáo viên còn phải theo dõi HS viết bài trong các giờ dạy trên lớp để sửa cho các em khi phát hiện các em viết sai - Đặc biệt... nhận thấy hiệu quả trong các giờ sửa lỗi dùng từ cho học sinh được nâng cao Cụ thể trong các bài viết văn, các bài kiểm tra … hiện tượng học sinh nói sai, viết sai lỗi dùng từ giảm hẳn Qua đó, giáo viên thấy được ý nghĩa to lớn đối với việc rèn viết, rèn nói cho học sinh trong giờ học và việc làm này mỗi giáo viên phải thường xuyên thực hiện - 12 - Còn học sinh, từ chỗ hiểu mơ hồ về nghĩa của từ nay đã... thúc đẩy học sinh tham gia giờ học một các tích cực Từ đó học sinh đã nhận thấy được việc viết đúng là rất quan trọng III - Kết luận và kiến nghị 1/ So sánh đối chứng trước khi thực hiện đề tài Thông qua các bài giảng trên lớp, bản thân tôi củng cố lại vốn kiến thức về từ ngữ cho các em, giúp các em có vốn từ phong phú, đa dạng Tạo điều kiện cho giờ Tiếng Việt sôi nổi, nhờ đó mà học sinh hiểu được... thực tiễn Với đề tài này đã đem lại tính giáo dục, tính thực tiễn rất cao: - Đối với học sinh: Các em nhận thấy tầm quan trọng của Tiếng Việt Nó là công cụ giao tiếp, là công cụ tư duy của con người là phương tiện quan trọng giúp ta diễn đạt tư tưởng tình cảm học tập nghiên cứu khoa học, sáng tác văn chương… từ đó học sinh biết yêu quý tiếng nói dân tộc, có ý thức góp phần mình vào việc giữ gìn sự trong... Từ dùng chính xác là những từ rõ ràng làm cho người nghe, người đọc hiểu một cách rõ nét Đồng thời từ đó cũng phải biểu hiện sự suy nghĩ sâu sắc của bản thân người viết Ví dụ: Củi một cành khô lạc mấy dòng - 11 - Nếu như chỉ cần thay đổi trật tự nào đó thì ý nghĩa diễn đạt của nó sẽ kém đi Muốn học sinh dùng từ chính xác điều cơ bản là phải hướng dẫn học sinh chọn lấy một từ thích hợp hay nhất trong... cảm xúc khiến người ta nghe thấy như có âm thanh nhạc điệu trong câu văn, câu thơ, giúp người đọc tìm thấy niềm vui khi đọc văn thơ Qua thời gian đi sâu tìm hiểu về các lỗi dùng từ của học sinh, tôi nhận thấy việc học sinh dùng từ sai là do các em không hiểu bản chất của từ, bên cạnh đó việc viết sai chính tả, đặt câu sai… việc này không thể làm ngay trong một vài tuần mà là cả một quá trình đòi hỏi

Ngày đăng: 05/06/2016, 14:06

w