1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh học 6 kỳ 1

81 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 548,5 KB
File đính kèm Giáo án sinh 6 kỳ 1.rar (78 KB)

Nội dung

Giáo án sinh 6 kỳ 1 hay nhất, soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng, soạn theo chương trình giảm tải của Bộ GD. Được cập nhật mới nhất, đã chỉnh sửa mới nhất vào cuối năm học này. Rất kỹ, rất hay. Giáo án sinh 6 kỳ 1 được soạn theo hướng dễ dạy cho giáo viên và dễ học cho học sinh.

Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: /8/2015 /8/2015 MỞ ĐẦU SINH HỌC BÀI 1, 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG, ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu ví dụ phân biệt vật sống vật không sống - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống - Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại rút nhận xét - Nêu đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng phong phú thực vật Kĩ năng: - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét - Quan sát phân tích - Rèn kỹ tìm hiểu đời sống sinh vật Thái độ: - Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ thể vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ H 2.1 tr.8 SGK - Bảng phụ phần 2.Chuẩn bị học sinh: - Soạn trước nhà, sưu tầm số tranh ảnh liên quan III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống vật không sống Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS kể tên số cây, - HS tìm sinh vật gần con, đồ vật xung quanh chọn với đời sống như: nhãn, Nhận dạng vật cây, con, đồ vật đại diện để vải, đậu…, gà, sống vật không quan sát lợn…, bàn, ghế sống - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm -> - Vật sống: Lấy thức trả lời CH: Cần chất cần thiết để ăn, nước uống, lớn Con gà, đậu cần điều kiện sống: nước uống, thức ăn, lên, sinh sản để sống? thải chất thải… - Vật không sống: Hòn đá có cần điều kiện Không cần không lấy thức ăn, giống gà đậu để không lớn lên tồn không? HS thảo luận -> trả lời đạt Sau thời gian chăm sóc, đối yêu cầu: thấy gà tượng tăng kích thước đối đậu chăm sóc lớn tượng không tăng kích thước? lên, Hòn đá không thay - GV chữa cách gọi trả đổi lời - GV cho HS tìm thêm số ví - Đại diện nhóm trình bày ý dụ vật sống vật không sống kiến nhóm  nhóm khác - GV yêu cầu HS rút kết luận bổ sung  chọn ý kiến - HS nêu vài ví dụ khác - GV tổng kết – rút kiến thức - HS nghe ghi Hoạt động 2: Đặc điểm thể sống Hoạt động GV Hoạt động HS - GV treo bảng phụ trang lên - HS quan sát bảng phụ, lắng bảng  GV hướng dẫn điền bảng nghe GV hướng dẫn Lưu ý: trước điền vào cột - HS xác định chất cần “Lấy chất cần thiết” “Loại bỏ thiết, chất thải chất thải”, GV cho HS xác - HS hoàn thành bảng tr.6 định chất cần thiết chất SGK thải - GV yêu cầu HS hoạt động độc - HS ghi kết vào lập  hoàn thành bảng phụ bảng GV  HS khác theo - GV chữa cách gọi HS dõi, nhận xét  bổ sung trả lời  GV nhận xét, Cho học sinh phân biệt trao đổi chất - Học sinh tự phân biệt động vật thực vật - HS ghi tiếp ví dụ khác - GV yêu cầu HS phân tích tiếp vào bảng ví dụ khác - HS rút kết luận: Có trao - GV hỏi: Qua bảng so sánh, đổi chất, lớn lên, sinh sản cho biết đặc điểm thể sống? - HS nghe – ghi - GV nhận xét - kết luận Nội dung Đặc điểm thể sống Đặc điểm thể sống là: - Trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết lọai bỏ chất thải ngoài) - Lớn lên sinh sản *HĐ 3: Tìm hiểu đa dạng, phong phú TV: Hoạt động GV - GV: Hướng dẫn yêu cầu: - GV: Giải thích yêu cầu - GV: Quan sát yêu cầu: Hoạt động HS - HS: Đọc thông tin đầu phần yêu cầu, quan sát tranh vẽ H 3.1, 3.2, 3.3, H 3.4 - HS: Dựa vào tranh vẽ kiến thức học kiến thức thức thực tế Sau thảo luận nhóm để hoàn thành phần yêu cầu cách trả lời câu hỏi - HS: Đại diện từ 1– nhóm báo cáo kết thảo luận cách trả lời câu hỏi phần yêu cầu nhóm lại NX bổ sung Nội dung Sự đa dạng phong phú thực vật: Thực vật thiên nhiên đa dạng phong phú - GVNX, mở rộng ghi bảng - HS: Viết HĐ 4: Tìm hiểu đặc điểm thể sống: - GV: Treo bảng phụ yêu cầu : * Hoạt động cá nhân : - HS: Đọc thông tin thích, quan sát phần thông tin ghi bảng phụ - GV: Dựa vào bảng phụ đưa - HS: Từng cá nhân trả lời hệ thống câu hỏi yêu cầu: câu hỏi cách lên đánh dấu có đáp án vào bảng phụ 1số em NX bổ sung hoàn chỉnh ? Cây lúa có khả tự tạo - HS: Có khả chất dinh dương hay không? ? Vậy lúa có khả di - HS: Không có khả chuyển hay không? ? Khi trồng vào chậu - HS: Vì cần phải có ánh đặt lên bệ cửa sổ, sau thời sáng để tổng hợp chất hữu gian mọc cong để nuôi thể phía có nguồn sáng, có nhận xét tượng nói trên? ? Hãy rút đđiểm chung - HS: Dựa vào thông tin để thực vật? trả lời câu hỏi - GVNX, mở rộng ghi bảng - HS: Viết Ví dụ Lớn lên Sinh sản BẢNG BÀI TẬP Lấy Di Loại bỏ chất cần chuyển chất thải thiết + + + + + - Đặc điểm chung TV: - Tự tổng hợp chất hữu - Phần lớn khả di chuyển - Phản ứng chậm với kích thích môi trường Xếp loại Vật Vật không sống sống + + + + Hòn đá Con gà + + Cây đậu + + Cái bàn Củng cố đánh giá: Giữa vật sống vật không sống có đặc điểm khác nhau? - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên - Đọc tìm hiểu mục em có biết ? Thực vật nước ta phong phú, cần phải trồng thêm bảo vệ chúng? ? Ở thực vạt có đặc điểm chung nào? ? Thực vật sống nơi trái Đất? Đánh dấu X vào cho ý trả lời tập SGK Dặn dò: - Học - Xem trước - Kẻ bảng phần 1a vào tập IV.Rút kinh nghiệm: Tiết Ngày dạy: /8/2015 BÀI 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng - Biết nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm - Hiểu nhiệm vụ sinh học thực vật học Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh to quang cảnh tự nhiên có số động vật thực vật khác Tranh vẽ đại diện nhóm sinh vật (H 2.1 SGK) 2.Chuẩn bị học sinh: - Soạn trước nhà; kẻ bảng phần 1a vào tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Giữa vật sống vật không sống có đặc điểm khác nhau? - Đặc điểm chung thể sống gì? Bài : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC Giới thiệu bài: Sinh học khoa học nghiên cứu giới sinh vật tự nhiên Có nhiều loại sinh vật khác nhau: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm… học hôm ta tìm hiểu nhiệm vụ sinh học Phát triển bài: Hoạt động 1: Sinh vật tự nhiên Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS làm BT - HS hoàn thành bảng thống kê tr.7 a/Sự đa dạng mục tr.7 SGK SGK (ghi tiếp số cây, giới sinh vật: khác) Sinh vật tự - Qua bảng thống kê, em có - Nhận xét theo cột dọc, HS nhiên đa dạng, nhận xét giới sinh khác bổ sung phần nhận xét phong phú vật? (Gợi ý: Nhận xét nơi sống, kích thước? Vai trò người ? ) - Sự phong phú môi - Trao đổi nhóm để rút kết trường sống, kích thước, khả di chuyển sinh vật nói lên điều gì? Lấy ví dụ minh họa - Hãy quan sát lại bảng thống kê chia giới sinh vật thành nhóm? - HS khó xếp nấm vào nhóm nào, GV cho HS nghiên cứu thông tin  tr.8 SGK kết hợp với quan sát hình 2.1 (tr.8 SGK) - GV hỏi: Thông tin cho em biết điều ? Khi phân chia sinh vật thành nhóm, người ta dựa vào đặc điểm nào? luận: Thế giới sinh vật đa dạng (Thể mặt trên) b Các nhóm sinh vật - HS xếp loại riêng ví dụ tự nhiên : thuộc động vật hay thực vật Chia thành nhóm + Vi khuẩn + Nấm - HS nghiên cứu độc lập nội dung + Thực vật thông tin + Động vật - HS trả lời đạt: Sinh vật tự nhiên chia thành nhóm lớn: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật Dựa vào hình dạng, cấu tạo, hoạt động sống,… + Động vật: di chuyển + Thực vật: có màu xanh + Nấm: màu xanh (lá) + Vi sinh vật: vô nhỏ bé - HS khác nhắc lại kết luận để lớp ghi nhớ Hoạt động 2: Nhiệm vụ Sinh học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc mục - HS đọc thông tin 12 lần, tóm  tr.8 SGK tắt nội dung để trả lời câu hỏi - Nhiệm vụ sinh đạt: Nhiệm vụ sinh học học là: nghiên cứu - GV hỏi: Nhiệm vụ nghiên cứu đặc điểm cấu tạo đặc điểm cấu tạo sinh học gì? hoạt động sống, điều kiện hoạt động sống, sống sinh vật điều kiện sống sinh mối quan hệ sinh vật với vật mối với môi trường, tìm cách quan hệ sinh sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời vật với với sống người môi trường, tìm cách - GV gọi 13 HS trả lời - HS nghe bổ sung hay nhắc lại sử dụng hợp lí chúng, phần trả lời bạn phục vụ đời sống - GV cho HS đọc to - HS nhắc lại nội dung vừa người nội dung Nhiệm vụ ngheghi nhớ - Nhiệm vụ thực thực vật học cho lớp vật học ( SGK tr.8) nghe Củng cố đánh giá: Nhiệm vụ sinh vật học gì? Nhiệm vục thực vật học gì? Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi lại SGK; - Chuẩn bị 4., kẻ bảng phần bảng phần 4vào tập, sưu tầm tranh ảnh số loài thực vật em biết IV.Rút kinh nghiệm: DUYỆT Tuần Tiết Ngày soạn: / 8/ 2015 Ngày dạy: / /2015 Bài CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết quan sát, so sánh để phân biệt có hoa hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản Phân biệt năm lâu năm Kĩ năng: Quan sát , phân tích Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật II CHUẨN BỊ: GV: - Tranh vẽ H 4.1, 4.2 - Bảng phụ - HS: Kẽ bảng vào tập III CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định lớp: Kiểm tra SS – VS Kiểm tra cũ: ? Trình bày đa dạng phong phú thực vật? Cho biết đặc điểm chung thực vật? Dạy mới: Thực vật có số đặc điểm chung, quan sát kĩ em nhận khác chúng Hoạt động thầy * HĐ1:Tìm hiểu TV có hoa TV hoa: - GV: Treo tranh H 4.1, 4.2, hướng dẫn yêu cầu : Hoạt động trò * Hoạt động nhóm: - HS: Quan sát tranh vẽ H 4.1, 4.2 Đọc, tìm hiểu thông tin phần yêu cầu thông tin bảng Sau thảo luận nhóm để hoàn thành phần yêu cầu cách điền thông tin phù hợp vào bảng, trả lời câu hỏi bảng tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống - GV: Treo bảng phụ - HS: Đại diện nhóm lên yêu cầu: bảng trình bày kết thảo luận vào bảng phụ nhóm trả lời câu hỏi điền vào chỗ trống Mỗi nhóm thay phiên NX bổ sung cho - GVNX , đưa đáp án - HS: Dựa vào bảng đúng, đặt câu hỏi yêu thông tin để trả lời câu cầu : hỏi ? Thực vật chia làm - HS: Được chia làm nhóm chính? nhóm ? Thế gọi thực - HS: TV có hoa đến thời vật có hoa? kì định… ? Thế gọi thực - HS: Cả đời chúng vật hoa? hoa - GVNX, mở rộng thêm - HS: Viết ghi bảng * HĐ2: Tìm hiểu * Hoạt động cá nhân: sống lâu năm năm: - GV: Đặt câu hỏi yêu - HS: Đọc, tìm hiểu xử cầu : lý thông tin dựa vào để trả lời câu hỏi ? Kể tên có - HS: Cây lúa, cà chua, cải vòng đời kết thúc xà lách… vòng năm? ? Kể tên sống - HS: Bưởi, cam, ổi, lâu năm, thường hoa kết nhãn… Nội dung I Thực vật có hoa thực vật hoa: - TV có hoa TV mà quan sinh sản hoa, quả, hạt TV hoa quan sinh sản hoa, - Cơ thể TV có hoa gồm loại quan: + CQSD: Rễ, thân, lá, có chức nuôi dưỡng + CQSS: Hoa, quả, hạt, có chức sinh sản, trì phát triển nòi giống II Cây năm lâu năm: Thực vật có sống vòng năm có sống lâu năm nhiều lần đời? ? Vậy gọi năm? ? Vậy gọi lâu năm? - GVNX,mở rộng,ghi bảng - HS: Cây năm trồng sống năm - HS: Là có vòng đời kéo dài nhiều năm hoa kết nhiều lần - HS : Viết Củng cố ? Kể tên vài có hoa hoa? ? Dựa vào đặc điểm để nhận biết thực vật có hoa thực vật hoa? ? Kể tên trồng làm lương thực, theo em lương thực thường năm hay lâu năm? Hướng dẫn nhà : - Học làm tập - Chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….……… Tiết Ngày dạy: / /2015 CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết phận kính lúp kính hiển vi - Bíết cách sử dụng kính lúp, nhớ bước sử dụng KHV Kĩ năng: Quan sát rèn thao tác sử dụng kính Thái độ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp KHV sử dụng II CHUẨN BỊ: - GV: + Kính lúp + Kính hiển vi HS: + Nghiên cứu trước nhà III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra SS – VS Kiểm tra cũ: ? TV có hoa gì? ? Như gọi TV hoa? Dạy mới: Hoạt động thầy *HĐ1: Tìm hiểu kính lúp cách sử dụng: - GV: Hướng dẫn, đặt câu hỏi yêu cầu: Hoạt động trò * Hoạt động nhóm : Nội dung 1.Kính lúp cách sử dụng - HS: Đọc, tìm hiểu xử - Kính lúp dùng để quan lí thông tin, quan sát tranh sát vật nhỏ bé vẽ H 5.1, 5.2 dựa vào - Cấu tạo: SGK để trả lời câu hỏi - Cách sử dụng kính lúp: ? Kính lúp cầm tay - HS: Gồm tay cầm Để mặt kính sát vật mẫu, cấu tạo ntn? kim loại ( nhựa) từ từ đưa kính lên gắn với kính nhìn rõ vật dày, mặt lồi, có khung kim loại… - Cho Hs xác định - Học sinh cầm kính lúp phận cấu tạo kính xác định lúp ? Kính lúp cầm tay - HS: Tay trái cầm kính quan sát mẫu vật phải lúp Để mặt kính sát mẫu sử dụng ntn? vật, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên nhìn rõ vật ? Hãy dùng kính lúp quan - HS: Dựa vào mẫu vật để sát phận quan sát xanh mà em mang đến lớp KHV cách sử dụng: - GVNX, mở rộng ghi - HS: Viết - KHV giúp ta nhìn bảng mà mắt thường * HĐ2: Tìm hiểu đặc * Hoạt động cá nhân : không nhìn thấy điểm thể sống: - Cấu tạo: SGK - GV: Hướng dẫn yêu - HS: Đọc, tìm hiểu xử - Cách sử dụng KHV: cầu HS đọc thông tin lí thông tin, quan sát tranh + Điều chỉnh ánh sáng vẽ H5.3 gương phản chiếu as - GV: Giải thích yêu - HS: Dựa vào tranh vẽ + Đặt cố định tiêu cầu HS thảo luận nhóm thông tin Sau thảo bàn kính theo câu hỏi GV đưa luận nhóm để hoàn thành + Sử dụng hệ thống… phần yêu cầu cách trả lời câu - GV: Quan sát yêu cầu: hỏi - HS: Đại diện từ 1– nhóm báo cáo kết thảo luận cách trả lời câu hỏi phần yêu cầu nhóm lại NX bổ sung - HS: Viết trả lời câu hỏi - HS: Gồm phần - GVNX, mở rộng, đặt câu hỏi yêu cầu: ? KHV cấu tạo gồm phần chính? ? Phần ống kính ốc - HS: Dựa vào thông tin để điều chỉnh gồm trả lời câu hỏi phần - Cho HS lên tranh - HS tự xác định thông qua kính thật để xác định tranh bảng kính phận cấu tạo thật kính hiển vi ? KHV sử dụng vào - HS: Cách sử dụng KHV việc quan sát đối tượng nào? Cách để sử dụng KHV? - GVNX, bổ sung ghi - HS: Viết bảng Củng cố: Đọc tìm hiểu mục em có biết ? Chỉ kính ( tranh vẽ ) phận kính lúp, kính hiển vi nêu chức phận? ? Trình bày bước sử dụng KHV? ? Bằng cách để bảo quản KHV? Hướng dẫn nhà : - Học tìm hiểu trước - Chuẩn bị cà chua củ hành IV RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ……… DUYỆT Tuần Ngày soạn: / / 2015 Tiết Ngày dạy: / /2015 Bài 6: Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I MỤC TIÊU : Kiến thức : 10 thiện đáp án - GV hỏi: Phần lớn nước vào đâu? Ý nghĩa thoát nước qua lá? - GV nhận xét hoàn chỉnh đáp án - Học sinh trả lời nhận xét cho - Ghi chép nội dung Củng cố Cho học sinh trả lời lại câu hỏi nêu Hướng dẫn Nghiên cứu trước Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên IV RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… DUYỆT Tuần 16 Tiết 31 Ngày soạn: / / 2015 Ngày dạy: / /2015 CHƯƠNG V SINH SẢN SINH DƯỠNG Bài 26.SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm niệm đơn giản sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Tìm 1số ví dụ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Nắm biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại trồng giải thích sở khoa học biện pháp Kĩ năng: Quan sát, phân tích Thái độ: Xác định vài việc cần phải làm ( thái độ cần phải có ) để tham gia bảo vệ phát triển xanh địa phương II CHUẨN BỊ: - GV: - Tranh vẽ H26.1 – 26.4 - Các mẫu vật SGK - Bảng phụ - HS: - Kẽ sẵn bảng vào tập - Mang theo mẫu vật chuẩn bị III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp 67 Kiểm tra cũ Dạy mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu tạo * Hoạt động nhóm : thành từ rễ, thân, số cây: Sự tạo thành từ rễ, thân, 1số có hoa - Rau má mọc từ thân bò mẹ - Treo tranh vẽ yêu cầu: - Đọc, tìm hiểu thông tin tranh, quan sát - Cây gừng tạo tìm hiểu H26.1 – 26.4 thành từ chồi non - Hướng dẫn yêu cầu: - HS: Dựa vào tranh vẽ thân rễ củ gừng - Củ khoai lang nảy chồi thông tin tranh để để tạo thành nhiều khoai thảo luận nhóm hoàn thành lang câu hỏi phần yêu - Ở mép cầu đồng thời hoàn thành thuốc bỏng mọc phần bảng cách tìm chồi rễ thông tin điền vào - GV: Quan sát, hướng - HS: Đại diện từ dẫn yêu cầu: nhóm – nhóm báo cáo kết thảo luận cách trả lời câu hỏi nhóm lại hoàn thành bảng, nhóm lại NX BS + Mỗi mấu thân có rễ, tách mọc thành cây, có đủ rễ thân + Được, thân củ gừng thân rễ có chồi non thành + Được, củ khoai lang nảy chồi phát triển thành nhiều + Được Vì thuốc bỏng sau thời gian mọc nhiều chồi rễ từ mép Khi thối, chồi phát triển thành + Điền cụm từ vào phần bảng: Thân bò, thân rễ, rễ củ, lá, đất ẩm nơi - GVNX, mở rộng ghi ẩm SSSD tự nhiên cây: - Là tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá) - Những hình thức sinh sản thường gặp là: rễ, than , bảng 68 *HĐ2:Tìm hiểu - HS: Viết tượng SSSD tự nhiên cây: * Hoạt động cá nhân: - Đặt câu hỏi yêu cầu: ? Hiện tượng mọc từ rễ, thân, gọi trình sinh sản gì? ? SSSD tự nhiên gì? - Trả lời câu hỏi - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Hướng dẫn yêu cầu: - Dựa vào thông tin để trả lời câu hỏi - GVNX, mở rộng ghi - Hoàn thành phần yêu cầu bảng cách điền cụm từ… - HS: Viết Củng cố: ? Hãy kể tên 1số khác có khả sinh sản thân bò, mà em biết? ? Hãy kể tên cỏ dại có cách sinh sản thân rễ Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm nào? Vì phải làm vậy? ? Muốn củ khoai lang không mọc mầm phải cất giữ nào?Người ta trồng khoai lang cách nào? Tại không trồng củ? Hướng dẫn nhà : - Học tìm hiểu trước 27 - Chuẩn bị mẫu vật tượng trưng cho cách SSSD người IV RÚT KINH NGHIỆM : Tiết: 32 Ngày dạy: / / 2015 Bài 27 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu giâm cành, chiết cành ghép cây, nhân giống vô tính ống nghiệm - Biết điểm ưu việt hình thức nhân giống vô tính ống nghiệm áp dụng rộng rãi Kĩ năng: Quan sát, phân tích Thái độ: Xác định vài việc cần phải làm ( thái độ cần phải có ) để tham gia bảo vệ phát triển xanh địa phương II CHUẨN BỊ: GV: - Tranh vẽ từ H27.1 đến H27.4 69 HS: - Nghiên cứu trước nhà chuẩn bị mẫu vật III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra SS – VS Kiểm tra cũ: ? Hãy trình bày tạo thành từ rễ, thân, lá? Cho biết SSSD TN? Dạy mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu cách * Hoạt động nhóm : giâm cành Giâm cành: - Treo tranh vẽ yêu cầu: Là cắt đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ, phát triển thành - Hướng dẫn yêu cầu: - GV: Quan sát, hướng dẫn yêu cầu: - Đọc, tìm hiểu, xử lí thông tin phần yêu cầu quan sát tranh H27.1 - HS: Dựa vào thông tin kết hợp với tranh vẽ thảo luận nhóm cách trả lời câu hỏi nằm phần yêu cầu - HS: Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận + Sẽ mọc rễ chồi non phát triển thành + Là dùng đoạn thân cành mẹ đem giâm xuống đất ẩm cho rễ mọc chồi + Các sắn, dâu, rau muống, khoai lang, rau ngót cành chóng bén rễ mọc chồi *HĐ2 Tìm hiểu cách chiết cành - Học sinh trả lời: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 27.2 trả lời câu hỏi câu hỏi phần yêu cầu Chiết cành: Là làm cho cành rễ cắt đem trồng thành + Chiết cành làm cho cành rễ mẹ… + Vì vỏ có mạch rây vận chuyển chất hữu từ xuống nuôi cây, nên bị bóc vỏ chất hữu ứ đọng mép vỏ vết cắt mọc rễ + Cam, bưởi, hồng xiêm … khó lâu rễ 70 phụ… HS: Viết - GV nhận xét kết luận, ghi bảng *HĐ3 Tìm hiểu cách ghép - Học sinh trả lời: - Cho học sinh quan sát hình 27.3, đọc thông tin trả lời câu hỏi: + Ghép gì? + Ghép mắt gồm bước nào? - GV nhận xét, ghi bảng *HĐ4 Tìm hiểu phương pháp nhân giống vô tính ống nghiệm - Cho Hs đọc thông tin SGK, quan sát hình 27.4 trả lời câu hỏi: + Nhân giống vô tính ống nghiệm gì? Ghép cây: Là dùng phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành ghép) gắn vào khác (gốc ghép)cho tiếp tục phát triển + Là đem cành mắt ghép vào khác + Ghép mắt gồm: Rạch vỏ gốc ghép, cắt lấy mắt ghép, luồn mắt ghép vào vết rạch buộc dây để giữ mắt ghép Nhân giống vô tính: Là phương pháp tạo - HS: Viết nhiều từ mô * Hoạt động cá nhân: - Đọc, tìm hiểu xử lí thông tin, trả lời câu hỏi + Người ta dùng tế bào từ thể TV vào môi trường dinh dưỡng phù hợp ống nghiệm để tạo nhiều ? Người ta lấy tbào phần + Lấy mô phân sinh cây? + Gồm bước ? Gồm có bước? - GVNX, mở rộng ghi - HS: Viết bảng Củng cố: ? Tại cành giâm phải có đủ mắt, chồi? ? Chiết cành khác với giâm cành điểm nào? ? Nêu ứng dụng hình thức sinh sản sinh dưỡng người sản xuất? Hướng dẫn nhà : - Học trả lời câu hỏi cuối - Xem trước 28 IV RÚT KINH NGHIỆM : 71 DUYỆT Ngày soạn: / 12/ Tuần: 17 2015 Tiết: 33 12/2015 Ngày dạy: / CHƯƠNG VI HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Bài 28.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phân biệt phận hoa, đặc điểm cấu tạo chức phận - Giải thích nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa Kĩ năng: Quan sát, phân tích Thái độ: Cần có biện pháp phù hợp để tham gia vào việc bảo vệ xanh đặc biệt xanh có hoa II CHUẨN BỊ: GV: - Tranh vẽ H28.1 – 28.3 - Mô hình cấu tạo hoa HS: - Nghiên cứu nhà - Mang theo mẫu vật chuẩn bị III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Trình bày phương pháp sinh sản sinh dưỡng người? Dạy mới: 72 Hoạt động thầy Hoạt động trò *HĐ1: Tìm hiểu * Hoạt động nhóm : phận hoa: - Treo tranh vẽ yêu cầu: Nội dung Các phận hoa: - Hoa gồm phận chính: đài, tràng, nhị nhụy - Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc cánh hoa khác tùy loại - Nhị có nhiều hạt phấn… - Nhụy có bầu chứa noãn mang TB sinh dục - Đọc, tìm hiểu thông tin tranh, quan sát tìm hiểu H28.1 – 28.3 - HS: Dựa vào tranh vẽ - Hướng dẫn yêu cầu: thông tin tranh để thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi phần yêu cầu cách trả lời câu hỏi - HS: Đại diện từ - GV: Quan sát, hướng nhóm – nhóm báo cáo dẫn yêu cầu: kết thảo luận cách trả lời câu hỏi nhóm lại nhận xét bổ sung cho câu hỏi + Mỗi hoa thường có phận đài, tràng (gồm cánh hoa), nhị nhụy Hoa có cuống, đế + Đài tràng bao bọc bên hoa Tùy theo loại cây, cánh hoa có màu khác + Mỗi nhị gồm nhị bao phấn đính nhị Bao phấn chứa nhiều hạt phấn + Nhụy gồm có đầu, vòi, bầu Bầu nhụy chứa noãn Chức phận hoa: - GVNX, mở rộng ghi - HS: Viết bảng *HĐ2: Tìm hiểu chức * Hoạt động cá nhân: phận hoa - Đặt câu hỏi yêu cầu: ? Những phận hoa có chức sinh sản chủ yếu? Vì sao? ? Những phận bao bọc lấy nhị nhụy, chúng có chức gì? - Trả lời câu hỏi + Nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu Vì nhụy có noãn, nhị có hạt phấn - Đài tràng hoa bao bọc nhị, nhụy tạo thành bao - Đài tràng làm thành bao hoa có chức che chở bảo vệ cho nhị nhụy - Nhị có nhiều hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực - Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục Nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa 73 ? Tế bào sinh dục hoa hoa Có chức che gì? Chúng nằm đâu? chở, bảo vệ - Là hạt phấn noãn - GVNX, mở rộng ghi Hạt phấn nằm bao bảng phấn, noãn nằm bầu nhụy - HS: Viết Củng cố: ? Hãy nêu tên, đặc điểm chức phận hoa Bộ phận quan trọng nhất? Vì sao? Hướng dẫn nhà : - Học trả lời câu hỏi cuối - Xem trước 29 IV RÚT KINH NGHIỆM : Tiết: 34 Ngày dạy: /12/2015 Bài 29 CÁC LOẠI HOA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phân biệt hai loại hoa: lưỡng tính đơn tính - Phân biệt hai cách xếp hoa cây, biết ý nghĩa sinh học cách xếp hoa thành cụm Kĩ năng: Quan sát, phân tích Thái độ: Cần có biện pháp phù hợp để tham gia vào việc bảo vệ xanh đặc biệt xanh có hoa II CHUẨN BỊ: - GV: - Tranh vẽ H29.1, 29.2 - Mô hình cấu tạo hoa - Bảng phụ - HS: - Nghiên cứu nhà - Mang theo mẫu vật chuẩn bị 74 III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Trình bày phận hoa chức phận? Dạy mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò *HĐ1:Tìm hiểu phân * Hoạt động nhóm : chia nhóm hoa: - Treo tranh vẽ yêu cầu: - Đọc, tìm hiểu thông tin tranh, quan sát tìm hiểu H29.1 - Hướng dẫn yêu cầu: - HS: Dựa vào tranh vẽ thông tin tranh để thảo luận nhóm hoàn thành phần bảng câu hỏi phần yêu cầu cách điền cụm từ vào chỗ - GV: Quan sát, hướng trống dẫn yêu cầu: - HS: Đại diện từ nhóm – nhóm báo cáo kết thảo luận cách điền kết vào bảng phụ nhóm lại nhận xét bổ sung điền từ vào chỗ trống + Tên cây: Hoa quất, bí ngô, cải, ngô, dưa chuột, hồng, dâm bụt, cúc… + Quất có nhị nhụy, bí ngô có nhụy, cải có nhị nhụy, ngô dưa chuột có nhị, hoa hồng, cúc, dâm bụt có nhị nhụy + Quất, cải, hoa hồng, cúc, dâm bụt hoa lưỡng tính, bí ngô, ngô, dưa chuột hoa đơn tính - GVNX, mở rộng ghi + Có đủ nhụy nhị hoa bảng lưỡng tính, đơn tính, hoa *HĐ2:Tìm hiểu phân đực hoa chia dựa theo cách xếp - HS: Viết hoa cây: Nội dung Phân chia nhóm hoa vào BPSS hoa: Căn vào phận sinh sản chủ yếu chia hoa thành nhóm: hoa đơn tính ( có nhị hoa đực có nhụy hoa cái), hoa lưỡng tính… Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa: Căn vào cách xếp hoa chia hoa thành nhóm: hoa mọc đơn 75 - Treo tranh H29.2, đặt câu hỏi yêu cầu: ? Dựa vào đâu mà người ta phân chia nhóm hoa? ? Hoa chia làm nhóm? Đó nhóm hoa nào? ? Tìm thêm VD khác hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm? * Hoạt động cá nhân: độc hoa mọc thành cụm - Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Vào cách xếp - Dựa vào thông tin để trả lời câu hỏi - Dựa vào kiến thức thực tế - Yêu cầu học sinh liên hệ để trả lời loại hoa thường mọc đơn độc loại hoa thường mọc thành cụm? Cho biết ý nghĩa sinh học hoa mọc thành cụm - GVNX, mở rộng ghi bảng - HS dụa vào kiến thức thực tế để trả lời: hoa có kích thước to thường mọc đơn độc, hoa nhỏ thường mọc thành cụm (để thu hút sâu bọ) - HS: Viết Củng cố: ? Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng sâu bọ thụ phấn hoa? ? Có cách xếp hoa cây? Cho VD Hướng dẫn nhà : - Học trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị ôn tập học kì IV RÚT KINH NGHIỆM : DUYỆT Tuần 18 12/2015 Tiết 35 Ngày soạn: Ngày dạy: / /12/2015 ÔN TẬP I Mục tiêu Kiến thức - Hệ thống hóa toàn kiến thức chương học HKI làm sở cho kiểm tra học kì 76 Kĩ - Vận dụng kiến thức học để làm dạng tập Thái độ - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc II Chuẩn bị: - GV: Hệ thống câu hỏi - HS: Nội dung kiến thức học III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Các hoạt động HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT VỀ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐÃ HỌC Ở CÂY CÓ HOA Các quan Rễ Thân Lá Hoa ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VỀ CẤU TẠO CHỨC NĂNG - Gồm miền - Miền hút có tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút - Gồm vỏ trụ - Trụ gồm nhiều bó mạch gỗ mạch rây Hấp thụ nước muối khoáng hoà tan cho - Gồm phiến cuống - Phiến gồm tế bào vách mỏng chứanhiều lục lạp mang hạt diệp lục, lớp tế bào biểu bì có lỗ khí đóng mở Mang hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực noãn chứa tế bào sinh dục Vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên chất hữu từ đến tất phận khác - Hấp thụ ánh sáng, khí cacbônic nước chế tạo chât hữu cho - Trao đổi khí với môi trường bên thoát nước Thực thụ phấn, thụ tinh, kết hạt tạo HOẠT ĐỘNG CẤU TẠO CHI TIẾT VÀ CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN ĐÃ HỌC 1.CẤU TẠO, SỰ PHÂN CHIA VÀ LỚN LÊN CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT - Các tế bào mô phân sinh có khả phân chia - Quá trình phân chia tế bào: TB đựơc sinh lớn lên tới kích thước định phân chia thành TB mới, phân bào - Quá trình phân bào: + Đầu tiên hình thành nhân + Sau chất tế bào phân chia + Vách TB hình thành ngăn đôi TB cũ → TB + Các tế bào tiếp tục lớn lên tế bào mẹ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN : 77 a RỄ : Rễ có miền - Miền trưởng thành ( gồm bó mạch ) có chức dẫn truyền - Miền hút ( có lông hút ) hấp thụ nước muối khoáng - Miền sinh trưởng ( có tế bào có khả phân chia ) làm cho rễ dài - Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ Cấu tạo miền hút rễ : - Các phận miền hút : gồm vỏ trụ giữa, vỏ gồm biểu bì thịt vỏ, trụ gồm bó mạch ruột - Lớp biều bì: Bảo vệ phân bên rễ - Lông hút : Hút nước muối khoáng hoà tan - Thịt vỏ : Chuyển chất từ lông hút vào trụ - Mạch rây : Chuyển chất hữu nuôi - Mạch gỗ : Chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thân, - Ruột : Chứa chất dự trữ Con đường hút nước muối khoáng rễ: - Rễ hút nước muối khoáng hoà tan nhờ lông hút - Nước muối khoáng hoà tan lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ Rễ biến dạng : - Rễ củ chứa chất dự trữ cho Ví dụ : khoai mì, khoai lang - Rễ móc bám vào trụ giúp leo lên Ví dụ : trầu không, tiêu - Rễ thở giúp hô hấp không khí Ví dụ : bụt mọc, bần, mắm - Giác mút lấy thức ăn từ chủ Ví dụ : tầm gửi, dây tơ hồng b THÂN Cấu tạo thân non - Thân non gồm hai phận vỏ trụ giữa, vỏ gồm biểu bì thịt vỏ, trụ gồm bó mạch ruột - Mỗi phận có chức sau : + Biểu bì : Bảo vệ phận bên thân non + Thịt vỏ : Dự trữ chất dinh dưỡng, tham gia quang hợp ( có khả chế tạo chất hữu ) + Mạch rây : Vận chuyển chất hữu từ nuôi phận khác + Mạch gỗ : Vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thân phận khác + Ruột : Chứa chất dự trữ Các loại thân: - Thân đứng : + Thân gỗ : cứng, cao, có cành Ví dụ: đa, mít, cà phê … + Thân cột : cứng, cao, không cành Ví dụ : dừa, cau, cọ … + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp Ví dụ: lúa, ngô, sả … - Thân leo : Leo nhiều cách : + Leo thân quấn Ví dụ : mùng tơi, đậu leo + Leo tua Ví dụ : đậu Hà Lan, mướp hương - Thân bò : mềm yếu, bò lan sát đất Ví dụ : khoai lang, rau má, thài lài … c LÁ : 78 - Lá gồm có phiến cuống , phiến có nhiều gân - Phiến : màu lục , dạng dẹp , phần rộng + Chức : Giúp hứng nhiều ánh sáng để quang hợp - Gân : Có kiểu gân : gân hình mạng , hình cung song song - Lá có nhóm : đơn kép - Lá xắp xếp theo cách : mọc cách , mọc vòng , mọc đối Ý nghĩa : Lá mấu thân xếp so le giúp nhận nhiều ánh sáng Lớp biểu bì suốt giúp ánh sáng vào , vách phía dày có chức bảo vệ Trên biểu bì ( chủ yếu mặt ) có nhiều lỗ khí giúp trao đổi khí thoát nước Các tế bào thịt chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp có đặc điểm khác phù hợp với chức thu nhận ánh sáng , chứa trao đổi khí để chế tạo chất hữu cho - Gân gồm bó mạch có chức vận chuyển chất d HOA: - Hoa gồm phận : đài , tràng , nhị , nhụy - Đài tràng bao bọc bên ngoài, tùy loại hoa mà có số cánh hoa màu sắc khác - Nhị gồm : nhị bao phấn ( chứa hạt phấn ) - Nhuỵ gồm : đầu , vòi , bầu nhuỵ bầu chứa noãn - Nhị quan sainh sản đực nhụy quan sinh sản hoa: Tế bào sinh dục đực chứa hạt phấn , tế bào sinh dục chứa noãn - Đài , tràng bảo vệ phận bên hoa Củng cố - Gv nhấn mạnh lại số nội dung trọng tâm phần vừa ôn tập Hướng dẫn - Học thuộc nội dung ôn tập - Xem tiếp phần lại chương trình để ôn tập tiết sau IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … Tiết 36 Ngày dạy: /12/2015 ÔN TẬP (TT) I Mục tiêu Kiến thức - Hệ thống hóa toàn kiến thức chương học HKI làm sở cho kiểm tra học kì Kĩ - Vận dụng kiến thức học để làm dạng tập Thái độ - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc II Chuẩn bị: 79 - GV: Hệ thống câu hỏi - HS: Nội dung kiến thức học III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Các hoạt động HOẠT ĐỘNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SINH LÍ CỦA CÂY 1.Quang hợp - Khái niệm quang hợp : Quang hợp trình nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột nhả khí ôxi : ánh sáng Sơ đồ trình quang hợp : Nước + Khí cacbônic Tinh bột + Khí ôxi chất diệp lục - Từ tinh bột với muối khoáng hoà tan, chế tạo nhiều chất hữu khác cần thiết cho - Các điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp : ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbônic nhiệt độ yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp - Ý nghĩa quang hợp : Các chất hữu khí ôxi xanh tạo dùng cho hầu hết sinh vật trái đất kể người Hô hấp - Khái niệm hô hấp : trình lấy khí ôxi để phân gải chất hữu tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cây, đồng thời thải khí cacbônic nước : Sơ đồ qua trình hô hấp : Chất hữu + Khí ôxi Năng lượng + Khí cacbônic + Hơi nước - Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất quan hô hấp Sự thoát nước qua : - Phần lớn nước rễ hút vào thải môi trường tượng thoát nước qua lỗ khí - Ý nghĩa : Hiện tượng thoát nước qua giúp cho vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thuận lợi giữ cho không bị đốt nóng ánh sáng mặt trời Sinh sản sinh dưỡng : 1.Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên : Khả tạo từ quan sinh dưỡng ( rễ , thân ,lá ) gọi sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 1.Sinh sản sinh dưỡng người : Ghép dùng phận sinh dưỡng ( mắt ghép , chồi ghép , cành ghép ) gắn vào khác ( gốc ghép ) cho tiếp tục phát triển HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT 1.Bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ: - Trồng chăm sóc bảo vệ xanh - Ban đêm không để nhiều hoa xanh phòng ngủ đóng kín cửa Vì hô hấp lấy hết khí ôxi làm ngạt thở Trong trồng trọt : 80 - Trồng theo thời vụ : Tạo điều kiện thuận lợi để quang hợp tốt nhất, hạn chế sâu bệnh - Trồng xen ưa sáng với ưa bóng - Sau vụ trồng cây, nên để đất nghỉ ngơi, cày ải giúp đất thoáng khí, hạn chế sâu bệnh cỏ dại Củng cố - Gv nhấn mạnh lại số nội dung trọng tâm phần vừa ôn tập Hướng dẫn - Học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị thi học kì IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … DUYỆT 81 [...]... khoáng? 5 Hướng dẫn về nhà : - Học bài và tìm hiểu trước bài 11 tiếp theo - Kẻ sẵn bảng trò chơi ô chữ IV RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT 23 Tuần 6 Tiết 11 Ngày soạn: /09/2 015 Ngày dạy: /09/2 015 Bài 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ ( TT) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng... ………………………………………………………………………………………… Tiết: 16 Ngày dạy: /10 / 2 015 Bài 16 THÂN TO RA DO ĐÂU I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Trả lời được câu hỏi: Thân to ra do đâu? - Phân biệt được dác và ṛng; tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hằng năm 2 Kĩ năng: Quan sát và phân biệt 3 Thái độ: Có ư thức bảo vệ cây, bảo vệ rừng góp phần bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ: - GV: - Tranh vẽ H 16 . 1, 16 . 2 34 - Tấm gỗ có vòng gỗ rõ... và muối khoáng - Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra - Miền chóp rễ che chỡ cho đầu rễ STT Tên cây Rễ cọc Rễ chùm 1 2 … 5 Hướng dẫn về nhà : - Học bài và tìm hiểu trước bài 6 - Kẻ sẵn bảng cấu tạo và chức năng của miền hút vào tập học IV RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… DUYỆT 18 Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn: /9/2 015 Ngày dạy: /9/2 015 Bài 10 CẤU TẠO... nhà III CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: ? Lấy ví dụ về 1 số loại rễ và trình bày cấu tạo và chức năng của các miền của rễ? 3 Dạy bài mới: 19 Hoạt động của thầy * H 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ: - GV: Treo tranh H 10 .1, 10 .2, hướng dẫn và yêu cầu : - GV: đặt câu hỏi và yêu cầu : Hoạt động của trò * Hoạt động cá nhân: - HS: Quan sát tranh vẽ H 10 .1, 10 .2 Đọc, tìm hiểu và xử lý... vẽ H 16 . 1 trả lời 2 câu hỏi ở phần yêu cầu SGK + Thân trưởng thành có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ + Cả vỏ và trụ giữa - HS: Dựa vào thông tin và kết hợp với tranh vẽ thảo luận nhóm bằng cách trả lời các câu hỏi nằm trong phần yêu cầu thứ 2 bên dưới - HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả đã thảo luận + Nhờ tầng sinh vỏ + Nhờ tầng sinh trụ + Sự phân chia tế bào của mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh. .. HS: Viết bài Nội dung 1 Tầng phát sinh: - Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ - Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ * Hoạt động cá nhân: 2 Vòng gỗ hàng năm: - Vòng gỗ hằng năm là - HS: Đọc, tìm hiểu và xử những mạch gỗ lớn do lí thông tin, quan sát tranh tầng sinh trụ tạo ra vẽ H 16 . 2 và trả lời các câu... nâng đỡ cây - Học sinh phát biểu - HS: Viết bài 4 Củng cố: ? Cây gỗ to ra do đâu? ? Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào? ? Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng? 5 Hướng dẫn về nhà : - Học bài và tìm hiểu trước bài 17 - Làm trước thí nghiệm ở nhà IV RÚT KINH NGHIỆM : Tuần: 9 Tiết: 17 DUYỆT Ngày soạn: /10 / 2 015 Ngày dạy: /10 / 2 015 Bài 17 VẬN CHUYỂN... phân tích, ứng dụng 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ thiên nhiên II CHUẨN BỊ: - GV: + Tranh vẽ H 13 .1, 13 .2, 13 .3 + Bảng phụ - HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà III CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra SS – VS 28 2 Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số loại rễ biến dạng và trình bày cấu tạo và chức năng của các loại rễ? 3 Dạy bài mới: Thân là 1 cơ quan sinh dưỡng của cây, có chức năng... bảng - GV: Từ cấu tạo trong - Học sinh liên hệ kiến của thân non, GV yêu thức đã học để giải thích cầu học sinh giải thích vì sao thân non phát triển nhanh hơn cây trưởng thành ? 4 Củng cố ? Chỉ trên hình vẽ ( H 15 .1 ) các bộ phận của thân non và nêu chức năng của mỗi bộ phận đó? ? So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ? 5 Hướng dẫn về nhà : - Tìm hiểu mục em có biết, học bài và trả lời các câu hỏi... Nghiên cứu bài trước ở nhà III CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ ? Cho biết cây cần nước và muối khoáng ntn? 3 Dạy bài mới: 24 oạt động của thầy * H 1: Tìm hiểu chức năng hút nước và muối khoáng: - GV: Treo tranh H 11 .2, hướng dẫn và yêu cầu : - GV: đặt câu hỏi và yêu cầu : ? H 11 .2 cho ta thấy được điều gì? ? Quá trình hút nước và muối khoáng có quan hệ ntn với nhau? - GV: Hướng dẫn và

Ngày đăng: 04/06/2016, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w