1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty may PS Vina

91 1,5K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Danh mục sơ đồSơ đồ 1: mặt bằng cách bố trí các phòng banSơ đồ 2: phòng vật tưSơ đồ 3: sơ đồ mặt bàng phòng kĩ thuậtSơ đồ4: Sơ đồ mặt bằng phòng CADSơ đồ 5: Sơ đồ mặt bằng phòng cắt.Sơ đồ6: Sơ đồ phân xưởng maySơ đồ 7: Sơ đồ mặt bằng phòng hoàn thiệnSơ đồ 8:Phòng đóng gói.Sơ đồ 9: Sơ đồ công đoạn làm dậpSơ đồ 10: Sơ đồ mặt bằng công đoạn ép mexSơ đồ 11: sơ đồ mặt bằng phòng thêuSơ đồ 12: Sơ đồ mặt bằng phòng giặt mài 

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành công nghiệp dệt- may ở nước ta đang phát triển rất mạnh, với đường lối mở cửa và hoà nhập vào thị trường thế giới nói chung và các nước trong khu vực nói riêng.Cùng với sự chuyển dịch công nghệ đang diễn ra sôi động ngành công nghiệp dệt- may Việt Nam nhanh chóng ra nhập hiệp hội dệt may thế giới, trực tiếp tham gia vào quá trình phân công hợp tác chung về lĩnh vực lao động, mậu dịch và các chính sách bảo hộ quốc tế trong khu vực

Việt nam là thành viên chính thức của tố chức thương mại thế giới WTO Ngành dệt may cũng là thành viên chính thức của hiệp hội dệt may Đông Nam Á (ASEAN) Ngành dệt may Việt Nam có những bước phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành kinh tế chủ yếu của nước ta

Công ngiệp dệt may trên cả nước phát triển rất mạnh Hiện nay các công ty,

xí nghiệp may, các cơ sở may lớn đều đổi mới trang thiết bị bằng những loại máy hiện đại Nhiều loại máy chuyên dụng cho năng suất và chất lượng cao Thông qua gia công, xuất khẩu ngành may nước ta đã tiếp cận với nhiều loại mặt hàng mới và công nghệ hiện đại của các nước phát triển trên Thế giới như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…

Trên thế giới, việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất đã phát triển từ lâu nhưng ở Việt Nam áp dụng khoa học kĩ thuật chưa được tốt, chưa có đủ điều kiện kinh nghiệm để sản xuất hàng FOB Hàng may xuất khẩu nước ta phần lớn là may gia công cho các nước

Và sau quá trình thực tâp tại công ty may PS Vina, em được biết mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là sản phẩm may mặc xuất khẩu trong đó mặt hàng gia công chiếm khoảng 80%, còn lại là hàng bán FOB (hàng mua đứt bán đoạn, mua nguyên phụ liệu bán thành phẩm và thương hiệu tiêu thụ nội địa.) Số lượng chủng loại, mẫu mã sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào các hợp đồng kinh tế, các đơn hàng của khách hàng Tập trung vào các mặt hàng như: áo jacket 1,2,3,4…lớp,quần, trang phục thể thao, trang phục leo núi, áo khoác thời trang…

Do quá trình thực tập có hạn nên báo cóa của em còn nhiều thiếu sót và hạn chế nhất định Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, các phòng ban, các tổ sản xuất củacông ty đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại công ty

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa công nghệ may và thiết kếthời trang, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Sinh đã giúp đỡ và hướng dẫn em trong đợt thực tập tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Danh mục sơ đồ

Sơ đồ 1: mặt bằng cách bố trí các phòng ban

Sơ đồ 2: phòng vật tư

Sơ đồ 3: sơ đồ mặt bàng phòng kĩ thuật

Sơ đồ4: Sơ đồ mặt bằng phòng CAD

Sơ đồ 5: Sơ đồ mặt bằng phòng cắt

Sơ đồ6: Sơ đồ phân xưởng may

Sơ đồ 7: Sơ đồ mặt bằng phòng hoàn thiện

Sơ đồ 8:Phòng đóng gói

Sơ đồ 9: Sơ đồ công đoạn làm dập

Sơ đồ 10: Sơ đồ mặt bằng công đoạn ép mex

Sơ đồ 11: sơ đồ mặt bằng phòng thêu

Sơ đồ 12: Sơ đồ mặt bằng phòng giặt mài

Trang 5

Nhận xét của giáo viên:

Hà Nội, ngày….tháng….năm…… Giáo viên hướng dẫn

Trang 6

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY PS VINA

quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH PS Vina.

 Tên đầy đủ của công ty: công ty TNHH PS Vina,

 Tên giao dịch: công ty TNHH PS Vina,

 Tên viết tắt: PS vina co., ltd,

 Địa chỉ: KCN Gia Lễ - xã Đông Xuân – huyện Đông Hưng – tỉnh Thái Bình,

 Điện thoại: 0363.568.184/183,

 Fax: 0363.568.182

 Quá trình hình thành và phất triển của công ty

- Công ty TNHH PS Vina được thành lập vào năm 2007, có giấy phép kinh doanh số 081043000030 do Công An tỉnh Thái Bình cấp ngày 22/10/2007, tên gọi của công ty gắn liền với sự phát triển từ đó tới nay, vì là một công ty con của công

ty mẹ Công Ty cổ phần POONGSHIN VINA có trụ sở tại 56-60 Soongin-Dong, Jongro-Gu Seoul-Korea nên công ty về cơ bản không gặp khó khăn về cơ sở vật chất, mà chủ yếu gặp khó khăn trong công tác bước đầu khai thác thị trường Việt Nam, các chính sách pháp luật đặc điểm văn hóa xã hội của Việt Nam

- Vốn điều lệ của công ty là khoảng 45.000 triệu đồng

- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công ty luôn lấy chữ tín làm đầu, năng suất lao động phải đi đôi với chất lượng sản phẩm Chính vì thế, từ

Trang 7

khi thành lập đến nay công ty luôn giữ vững niềm tin với khách hàng, đặc biệt là những khách hàng may mặc khó tính như Mĩ, Ytalia Về mặt pháp lý, công ty luôn xác định tuân thủ mọi quy định của pháp luật Việt Nam trong sản xuất kinh doanh cũng như bảo vệ quyền lợi người lao động, luôn làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

-Thời kì đầu mới thành lập công ty gặp không ít khó khăn trong công tác thuê đất để xây dựng nhà xưởng vì phần đất mà công ty dự kiến thue tuy nằm trongdiện quy hoạch khu công nghiệp của tỉnh nhưng lại thuộc đất trồng trọt của người dân địa phương nên công tác đền bù gặp không ít khó khăn

- Bên cạnh những khó khăn, công ty cũng có những thuận lợi nhất định:

 Được sự khuyến khích và tạo điều kiện về mặt pháp lý của các ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình giúp công ty nhanh chóng hoàn tất đi vào xây dựng

 Ban quản lý của công ty có rất nhiều kinh nghiệm trong công tác điều hành doanh nghiệp của mình

 Công ty nhận được sự hỗ trợ rất lớn về cơ sở vật chất của tổng công ty mẹ bên Hàn Quốc nên việc nhanh chóng ổn định đi vào sản xuất là tương đối thuận lợi

 Trong quá trình phát triển công ty có đội ngũ công nhân có tay nghề tương đối tốt so với yêu cầu của khách hàng

 Để tồn tại và phát triển bền vững một vấn đề, không thể thiếu là lao động, việc đảm bảo đủ lao động là điều kiện tiên quyết để việc sản xuất kinh doanh được liên tục và từ khi thành lập tới nay công ty có sự hoạt động tương đối ổn định

2 Cơ cấu tổ chức của công ty

Công ty TNHH PS Vina chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc cùng với cácphòng ban là ngưới giúp đỡ trong công việc quản lý của giám đốc, được sự ủy quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn và chịu trách nhiệm trực tiếp với giảm đốc về phần việc được phân công

Trang 8

Phòng giám đốc

Phòng kế hoạch kinh doanh

chính

Phòng kĩ thuật

Phòng y tế Phòng thêu

Phòng vật tư

Phòng CAD+may mẫu

Xưởng may

Tổ chức bộ máy quán lý của công ty

3 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty.

Giám đốc: là người đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước

Công ty, trước Nhà nước và pháp luật về việc quản lý và điều hành trong Công ty

Giám đốc có nhiệm vụ quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất -

kinh doanh và các chủ tương lớn của công ty Quyết định về các vấn đề về bộ máy

điều hành của công ty để đảm bảo hoạt đọng đạt hiệu quả cao

Phòng kế toán: Tổ chức hoạch toán kinh tế kế toán công ty Tổ chức hoạch

toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng pháp lệnh kế

toán thống kê của nhà nước

Tổng hợp kết quả kinh doanh lập báo cáo tài chính vá phân tích tình hình hoạt

động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của

công ty

Phòng kế hoạch kinh doanh: Quản lý kế hoạch, hướng dẫn các đơn vị trực

thuộc xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch sản xuất toàn công ty

Cùng với nhân viên các phòng công ty và các đơn vị trực thuộc để xây dựng

đồng bộ các mặt kế hoạch: kế toán sử dụng vốn và tài vụ, kế hoạch vật tư kho hàng

vận tải, kế hoạch ản xuất đề ra các phương án kinh doanh sao cho phù hợp với tình

hình thực tế của công ty cững như với tình hình kinh tế chung

Trang 9

Phòng tổ chức tài chính: Chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động tài chính

của công ty Xây dựng, theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính

- Tham mưu về công tác tổ chức cán bộ

- Bảo đảm kinh phí, quản lý tài sản, cung ứng vật tư và cơ sở vật chất cho mọi hoạt động của đơn vị

Phòng CAD +may mẫu: Có nhiệm vụ nhận tài liệu từ khách hàng do tổng

công ty gửi về,

- Thiết kế , chế mẫu gửi khách hàng,

- Giác sơ đồ, tính định mức gửi cho KH,

- May mẫu gửi chào hàng

Phòng kĩ thuật: Có nhiệm vụ đưa ra các bản vẽ chi tiết cho sản phẩm mẫu

mà khách hang gửi sang hoặc thiết kế các mẫu hàng theo đơn đặt hàng theo đơn hang, chịu trách nhiệm kĩ thuật trong công ty

- May mẫu các mã hàng mà công ty nhận gia công lấy sản phẩm mẫu làm cho công nhân may

- Nghiên cứu quy trình công nghệ từ đố đề ra phương án sản xuất đơn hàng

- Làm việc với khách hàng về quy cách may, thông số kỹ thuật

- Thiết kế dập mẫu cho sản xuất

- May mẫu theo yêu cầu của khách hàng

- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Viết quy trình sản xuất mã hàng

- Triển khai về mặt kĩ thuật đến các bộ phận liên quan

- Theo dõi, xử lý vấn đề phát sinh về mặt kỹ thuật trong quá trình sản xuất

Phòng vật tư:

- Chịu trách nhiệm quản lý vật tư có trong kho của công ty, mọi hoạt động liên quan đến xuất hay nhập khẩu vật tư sản xuất trong kho vật tư của công ty

- Tham mưu cho giám đốc trong công tác bảo quản và cung cấp vật tư

- Lập kế hoạch và giao kế hoạch cho các phân xưởng kiểm tra, giám sát nguyên phụ liệu thành phẩm, khai thác tìm kiếm thị trường

- Làm bảng màu cho các xưởng sản xuất

Phòng xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm về các thủ tục hải quan cho các

lô hàng là nguyên vật liệu công ty từ nước ngoài về để sản xuất hay các lô sản phẩm công ty xuất ra nước ngoài để giao hàng cho khách hàng

Phòng y tế: Làm công tác về xã hội như quản lý các công trình công cộng

môi trường đới sống cho cán bộ công nhân viên đảm bảo y tế sức khỏe cho mọi lao động

Xưởng may: Triển khai sản xuất hàng đã kí kết, đảm bảo thời gian giao

hàng đã kí kết

Trang 10

Phòng tiếp khách

Phòng welding

Phòng y tế Phòng họp

Bồn hoa

Nhà xe

Nhà ở chuyên gia

Phòng kế toán

Phòng chuyên gia

Phòng giặt

Phòng chuyển đĩa

Trang 11

 Mục đích của công ty:

- Công ty PS Vina có bề dày thâm niên và kinh nghiệm trong nghành may mặc Vì vậy sản phẩm làm ra đạt chất lượng cao là mục tiêu được đưa lên hàng đầu của công ty

- Không ngừng nâng cao uy tín, thu hút khách hàng trong và ngoài nước

 Chức năng

- Công ty chuyên sản xuất hàng xuất khẩu,

- Quần áo thời trang: JOM-META-HANTI

- Thể thao: LAFUMA, SCHNIDER, DEAN POLE, MONTBELL,

NORTH CAPE…

- Công ty nhận may gia công xuất khẩu

4 Nội quy, quy chế của công ty

a) Thời gian làm việc:

- Thời gian làm việc: quy định 8h/ngày, 48h/tuần,

- Thời gian làm việc một ngày được rút ngắn 1h đối với người lao động làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, phụ nữ có thai từ tháng thứ 7 trở lên, phụ nữ nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, người già, người tàn tật, trẻ

em dưới 18 tuổi

- Hàng tuần, người lao động được ngỉ 1 ngày (ngày chủ nhật)

- Giám đốc công ty được phép thỏa thuận với người lao động làm thêm giờ nhưng phải đảm bảo nguyên tắc mà Nhà nước quy định

- Giám đốc không được sử dụng phụ nữ có thai từ tháng thứ 7 trở lên, phụ nữ nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, người già, người tàn tật, trẻ em dưới 18 tuổi, làm việc ban đêm hoặc đi công tác xa

b) Thời gian nghỉ ngơi:

- Người lao động làm việc ca ngày liên tục 8h được nghỉ 30 phút, làm việc ban đêm 8h liên tục được nghỉ 45 phút tính vào thời gian làm việc

- Người lao động được nghỉ lễ có hưởng lương,nghỉ việc riêng không được hưởng lương và phải có đơn đề nghị của lãnh đạo công ty,

c) Phạm vi làm việc và đi lại, quan hệ giao tiếp:

- Người LĐ phải chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh của người trực tiếp quản

lý, nhưng mệnh lệnh đó phải không được làm phương hại đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,

- Người LĐ chỉ được phép thực hiện nhiệm vụ trong khuôn khổ làm việc có liên quan đến nhiệm vụ được giao,

- Khi đi ra ngoài cơ quan trong giờ làm việc phải được sự đồng ý của cấp trên,

Trang 12

- Người sử dụng lao động có quyền từ chối bố trí công việc cho người lao động mất khả năng nhận thức LĐ hoặc mất khả năng điều khiển hành vi của mình.

d) Tác phong, trang phục và thái độ làm việc:

- Tất cả mọi LĐ phải có thái độ trang nhã, ăn nói lịch sự, mặc trang phục thíchhợp với từng môi trường và công việc,

- Không uống rượu bia, không sử dụng chất kích thích trong giờ làm việc,

- Không đánh bạc trong giờ làm việc, trong phạm vi cơ quan,

e) Học tập nội quy, quy chế cơ quan:

- Người LĐ khi đến làm việc tại cơ quan phải được học tập nội quy, các quy định về an tòan lao động và phòng cháy chữa cháy,

- Khi thực hiện nhiệm vụ được giao phải sử dụng các thiết bị bảo hộ loa độngf) Trách nhiệm của người lao động trong công tác bảo vệ tài sản công nghệ:

- Người LĐ trong công ty phải trung thực, chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ

bí mật công nghệ, nếu làm thất thoát, hư hỏng phải bồi thường

g) Hành vi, vi phạm kỉ luật:

- Mọi hành vi vi phạm kỉ luật tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý theo các hình thức: Khiển trách, chuyển làm công tác khác, sa thải hoặc đình chỉ công việc

h) Bồi thường thiệt hại:

- Người LĐ làm hư hỏng, thất thoát thiết bị máy móc, vật tư hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản cơ quan phải bồi thường theo Pháp luật

i) Điều khoản thi hành:

- Tất cả mọi người LĐ, làm việc trong công ty theo mội hình thức đề phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy và quy định của công ty

5 Các đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh của công ty đang sản xuất.

- Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc tại Việt Nam, công ty TNHH PS Vina chủ yếu thực hiện hình thức nhận may gia công, sản phẩm mà công ty gia công do công ty mẹ tại Hàn Quốc cung cấp hầu hết là các loại quần áo,ngoài ra công ty không gia công thêm các mặt hàng khác

- Các mặt hàng từ khi nhập nguyên liệu đầu vào cũng do bên Hàn Quốc đảm nhiệm, công ty chỉ dựa vào tác nghiệp để tiền hành may gia công, sản phẩm khi may xong cũng được xuất trở lại Hàn Quốc

- Là một công ty con, PS Vina chịu sự quản lý trực tiếp của công ty mẹ tại Hàn Quốc, các chuyên gia Hàn Quốc trực tiếp sang quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ khâu kỹ thuật đến các hoạt động tài chính khác

Trang 13

- Mặt hàng thế mạnh: Áo jaket 1,2,3 lớp

 Thị trường tiêu thụ của công ty:

- Sản phẩm của công ty chủ yếu được tiêu thụ ở các thị trường: Châu Âu, Châu Á và Châu Mĩ như:Hàn Quốc, Mỹ, Ytalya Đây là 3 thị trường quen

thuộc và thường xuyên của công ty trong suốt nhiều năm qua

- Sản phẩm của công ty không được tiêu thụ tại thị trường Việt nam

 Cách tính phân chia giá của doanh nghiệp:

Bảo hiểm năm nay đang áp dụng là 32.5% trong đó: Bảo hiểm xã hôi là 26%( người lao động đóng 8%, doanh nghiệp đóng 18%)

Bảo hiểm y tế(tai khoản kế toán 3382): 4.5% (người lao động đóng 1.5%, doanh nghiệp đóng 3%)

Bảo hiểm thất nghiệp( tài khoản kế toán 3389): 2%( người lao động đóng 1%, doanh nghiệp đóng 1%)

ST

Trang 14

7 Nhà cung cấp vật tư.

Do công ty là một công ty con

có 100% vốn đầu tư nước ngoài –

Hàn Quốc, do đó, nguyên phụ liệu

là do tổng công ty đặt hàng và gửi

về theo định mức công ty tính và

yêu cầu

Trang 15

NL NL

NL

NLNL

Văn phòng

PLBàn kiểm nguyên phụ liệu

Máy đo vải

PL

PL

PL

PLBLV

PL

PL

PL

PL

PL

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN

XUẤT CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT TƯ.

2.1 Sơ đồ mặt bằng

Sơ đồ2 phòng vật tư

Trang 16

2.2 Quy trình và phương pháp thực hiện

STT Tên quy

trình

Thực hiện

1 Tiếp nhậnNPL NPL được vận chuyển về công ty  nhân viên kho vật tư chịu trách nhiệm kí nhận thùng kiện hàng theo hóa đơn nhập hàng

2 Dỡ kiện  Dỡ kiện theo thứ tự từ kiện to đến kiện nhỏ,

 Quá trình dỡ kiện và vận chuyển vào kho tối đa trong 1 tuần

3

Kiểm tra số

lượng, chất

lượng NPL

 Kiểm tra số lượng cuộn, thùng NPL theo bảng định mức đặt mua,

 Kiểm tra chất lượng NPL: màu, số lỗi,VD:+ Với nguyên liệu: kiểm tra màu sắc, chất liệu, bề mặt vải có bị lỗi sơi, rút sợi hay không bằng cách chuyển ra máy đo vải để đo chiều dài vải đồng thời kiểm tra lỗi vải

Phân khổ vải, loại vải: loại đủ điều kiện và không đủ điều kiện

4

Báo cáo+

làm bảng

màu

- Về số lượng, chất lượng, khổ vải cho trưởng phòng

- Làm bảng màu theo tác nghiệp sản xuất, chuyển cho các tổ sản xuất

5 Bảo quản+

phân loại

 Với nguyên liệu:

- Bảo quản theo cuộn, đặt lên giá để nguyên liệu theo yêu cầu: giá cách tường 10cm, cách mặt đất 15cm, 2 giá cách nhau 130cm, mỗigiá có 2 tầng, mỗi tầng cao 120cm

- Bảo quản theo thứ tự hàng sản xuất trước xếp trước để tiện vận chuyển khi vào sản xuất

- Phân loại theo tên khách hàng

 Với phụ liệu:

- Bảo quản theo túi nilon theo từng đơn hàng

Trang 17

- Để vào giá để phụ liệu theo yêu cầu: cách tường, cách đất giống nguyên liệu, 2 giá cách nhau 40cm, mỗi giá có 6 tầng, mỗi tầng cách nhau 40cm.

6 Cấp phát

 Đảm bảo cấp phát đúng số lượng và chất lượng

 Khi nhận được lệnh sản xuất và cấp phát vật tư của phòng kế hoạch sản xuất, thủ kho tiến hành giao nguyên liệu cho xí nghiệp may dựa vào bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu,

 Thủ kho thống kê tình hình thừa thiếu nguyên phụ liệu của mã hàng, để báo cáo lại cho phòng kế hoạch kịp chuẩn bị cho sản xuất, đảm bảo tiến độ,

 Khi xuất kho phải có sự giao nhận giữa thủ kho và người nhận hàng, cấp phát nguyên phụ liệu đúng theo số liệu đã ghi,

=> Chú ý: Để tạo diều kiện thuật lợi cho việc cấp phát thì nguyên phụ liệu

cấp phất trước được đặt ở phía ngoài, cấp phát sau đặt ở bên trong để tiện

Trang 18

Hình 2.2: Máy đo vải

2.3 Phương pháp tính định biên lao động

- Phòng vật tư gồm 40 công, nhân viên

- 1 trưởng phòng chịu trách nhiệm quản lý phòng,

- Khu làm trong văn phòng gồm 20 nhân viên chịu tách nhiệm tiếp nhận phụliệu, làm bảng màu cho các đơn hàng giao cho tổ sản xuất

- 4 công nhân làm việc đo và kiểm tra vải, báo lỗi cho trưởng phòng,

- 18 công nhân chịu trách nhiệm tiếp nhận, dỡ kiện, phát nguyê phụ liệu cho sản xuất và nhà cắt vải

Trang 19

Phó phòng

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN

XUẤT CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ KĨ THUẬT TẠI ĐƠN VỊ THỰC

TẬP.

 Đơn hàng lựa chọn để làm:

Mã hàng MX3WJ16B261-262-263

Khách hàng: Montbell

Lý do lựa chọn mã hàng: Do thời gian thực tập tại công ty đang đưa vào sản

xuất các mặt hàng thời trang của khách hàng như Montbell, Lafuma, Schneider Do

đó em chọn mã hàng MX3WJ16B261-262-263 của khách hàng Montbell Là mặt

hàng áo khoác thời trang kiểu dáng Hàn Quốc, trẻ trung với 3 màu chính là:

Yellow, Coral và Mint

Trang 20

Sơ đồ 3: sơ đồ mặt bàng phòng kĩ thuật

Trang 21

Bàn tách mẫu giấy

Khu vực tách +nhảy mẫu+ chạy sơ

đồ (7 máy)

Khu để nước

Điện thoại phòng

Giá treo áo nhân

viên

Sơ đồ4: Sơ đồ mặt bằng phòng CAD

Trang 22

3.2 Tài liệu kĩ thuật.

1 Quy trình nhận tài liệu kĩ thuật

Khách hàng chuyển về Phiên dịch Làm tác ngiệp sản xuất

Chuyển sang phòng CAD làm mẫu chào hàng theo yêu cầu khách hàng

Khách hàng OK Chuyển sang phòng kĩ thuật

2 Bộ tài liệu kĩ thuật cần thiết

 Bảng thống kê chi tiết

- Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ

- Bảng quy định cho phân xưởng cắt – Qui cách đánh số

- Quy cách may sản phẩm

- Bảng Quy trình may sản phẩm

- Quy cách bao gói cho phân xưởng đóng gói

- Hướng dẫn kiểm tra mã hàng

 Tài liệu cần trong mã hàng MONTBELL 261-263 gồm:

 Bảng thống kê chi tiết:

Mũ may quaylộn

Trang 23

Cổ lót G10 2CHÍNH 1+2 KHỬ CO

Tay giữa trên liền vai G19 2

Đáp thông gió thân sau G29 2

Màu PEACH (D2%,

L/GREY

Định hình chân túi sườn A5 2

MÀU PEACHL/GREYL/GREY

Trang 24

MÀU WHITE Đáp gáy mũ C2 1

Trang 25

Tác nghiệp sản xuất Montbell MX3WJ16B 261-262-263

Số lượng đơn hàng 3 màu (L/YELLOW+ CORAL+ MINT):3100 PCS

 Làm mẫu in, thêu gửi HQ kiểm duyệt

 Làm 3 bộ bảng màu gắn đầy đủ vật tư( đặc biệt là màu chỉ may, thêu, thể bài…) gửi KH kiểm duyệt

 Yêu cầu làm mẫu TPP trước gửi văn phòng HQ kiểm duyệt( sử dụng vải, vật

tư thực tế)

1 Làm chuẩn đúng thông số tác nghiệp

2 Toàn bộ sử dụng dựng KP-450 (Cá mũ, lưỡi trai mũ, nẹp đỡ)

3 Độ dài khóa mũ làm đúng 13cm

4 Yêu cầu may 1 lớp vải G cho lá cổ vỏ

5 Để chun luồn gấu không bị ánh yêu cầu may bằng 2 lớp vải chính từ phíangoài

6 Không được may ốp vải chính cho phần oze ở phía trên gấu mà chỉ làm 1đường diễu trang trí

7 Trên, dưới ze gấu phải đóng cho thẳng, đều nhau

8 Đáp thông gió thân sau làm bằng vải chính

9 Phải may cài ngậm vải lưới

10.Toàn bộ phải điều chỉnh mũi chỉ 11/1”, chuẩn áp lực

11.Toàn bộ bản rộng xông khóa làm chuẩn đều đúng 0.8cm

Ngày 03/11/2015

Trang 27

Thiết kế mẫu các loại

1 Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu mỏng

Trang 28

 Mẫu mỏng là mẫu được dùng cho sản xuất công nghiệp xác định kích thước và hình dạng của tất cả các chi tiết của sản phẩm được xây từ mẫu mới

có tính thêm các lượng dư công nghệ cần thiết như độ co giãn dọc, co giãn ngang, dư đường may, xơ tước của vải Bộ mẫu mỏng sẽ được lưu trữ trong quá trình sản xuất và được dùng để thiết kế mẫu giác và các mẫu phụ trợ

Đối với những mặt hàng sản xuất theo đơn đặt hàng may sẵn, công ty tiến hành theo phương phương pháp thiết kế trên cơ sở mẫu chuẩn, mẫu sản phẩm, hoặc kết hợp với quy cách kĩ thuật của sản phẩm mẫu do phòng may mẫu cung cấp

Quy trình thiết kế mẫu mỏng được thực hiện bởi phòng CAD

- Ra đường may các chi tiết

 Sau khi thiết kế xong in mẫu mỏng, khớp mẫu chuyển sang phòng mẫu để tiến hành may mẫu gửi cho khách hàng ( mẫu QC) đồng thời chạy sơ đồ tính định mức mẫu QCgửi khách hàng duyệt

 Nhận xét và so sánh

- Ở trường dùng phương pháp thiết kế thủ công trên giấy xi măngđộ chính xác không cao, tốn nhiều thời gian hơn

- Quy trình thiết kế mẫu mỏng theo lý thuyết được học:

+Xác định các thông số cần thiết kế (Bảng thông số),

+Lập bảng tính toán để dựng hình các chi tiết,

+Độ dư của các loại đường may,

+Thí nghiệm để xác định độ co bốc của vải do tác động của các yếu tố sau:

1) Do giặt: đo trước khi giặt và sau khi giặt (đã phơi khô) tính bằng %

2) Do tác động của thiết bị may (cm hoặc %)

Trang 29

3) Tác động của quá trình là nhiệt (¿

 Các bước tiến hành nhìn chung là giống công ty thực tập

 Công thức thiết kế của sản phẩm

-Dài áo = Das

-Rộng ngang vai=Rv/2-2 (14.5)-Rộng ngang

ngực=1/4Vn+1(25)-Rộng ngang eo=1/4Vn+ly 1.5 (23)

-Rộng ngang gấu=Vg/4 +0.25(25)

- Dài nẹp khóa= Dài khóa

- Bản to nẹp khóa =2.5

-Dài tay=Tổng

Dt (80)-Rộng bắp tay=Rbt/2-Sâu bắp tay=2/3Rbt-Cửa tay=Ct+độ chun

-Bản to

lá cổ=7

 Nhận xét: Trong những thiết kế thường được thiết kế trên trường học,

phần xa vạt thường là xa vạt ở thân trước, nhưng trong công ty thì phần xa

vạt được thiết kế ở thân sau

 Định mức mẫu QC của mã hàng Montbell MX3WJ16B261-263

SEAM: 1,25cm LOSS: 5%

Trang 30

 In, thêu những vi trí theo mẫu,

 Chuyển sang may mẫu ngoài chuyền

 Kiểm tra

1

Làm mẫu thànhphẩm,

- Sử dụng máy in mẫu in mẫu cứng sản phẩm

- Tách mấu và khớp các chi tiết theo quy trình may,

- Sang dấu những vị trí: túi, mũ, cổ, sườn, sống tay, vị trí in thêu…

Trang 31

vi trí theo mẫu,  Lựa chọn những chi tiết có in thêu mang đi in, thêu

6

Chuyển sang may mẫu PP ngoài chuyền

 Chuyển mẫu dập sang may mẫu của chuyền để tiến hàng chế thử

7 Nhận xét mẫuchế thử  Kiểm tra lại thông số, hình dáng, màu sawcstheokhách hàng yêu cầu OK  Cho vào sản xuất

3 Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu chuẩn

 Thiết kế mẫu chuẩn( làm dập) chính là sao lại bản mẫu mỏng sau các lần chế thử và duyệt mẫu với khách hàng đã được chỉnh sửa ra mẫu cứng

 Yêu cầu bản mẫu cứng các chi tiết sau khi sao phải giống hệt nhau về kích thước và hình dáng

 Quy trình và phương pháp thiết kế:

 Người kĩ thuật chỉnh sửa lại thông số sau lần chế thử,

 Chuyển ra máy in mẫu cứng,

 Chuyển mẫu cho người làm dập để kiểm tra thông số khớp mẫu,

 Bấm cắt các vị trí khớp nhau trên mẫu sao cho đối xứng và chính xác trên mẫu,

- Khớp các điểm : vòng cổ với cổ thân áo, má mũ với cửa nũ, mang tay trước với vòng nách thân trước, mang tay sau với vòng nách thân sau, sườn trước với sau

- Bấm và đục lỗ các điểm mang tay trước + sau, cửa mũ, đáp gấu thân trước + sau, các điểm dây luồn cửa mũ, gấu áo

 Chuyển cho tổ sản xuất

 So sánh :Cách làm có sự giống nhau,nhưng trong công ty có sự giúp

đỡ của máy móc hiện đại  mẫu làm có sự chính xác cao, nâng cao năng suất,tiết kiệm lao động

4 Quy trình và phương pháp thiết kế: mẫu mực, mẫu thành phẩm, mẫu may

- Công ty không phân chia ra làm nhiều loại mẫu mà sử dụng luôn mẫuchuẩn,

- Mẫu chuẩn trong công ty chính là mẫu mực, mẫu thành phẩm, mẫu may

- Công ty sử dung cữ để may những chi tiết quay góc như cổ, nẹp, măng sét Cữ được làm bằng chất liệu nhựa mềm có thông số giống mẫu dập

Trang 32

5 Định mức tiêu hao nguyên liệu.

 Đối với công ty, định mức tiêu hao vải được tính theo số lượng đơn hàng

Số lượng đơn hàng càng lớn, % càng giảm

Cụ thể: Với đơn hàng <500sp Định mức đặt mua = định mức+5%

Định mức cấp cho sản xuất= định mức +4% Với đơn hàng >500sp Định mức đặt mua = định mức+3% (2%) Định mức cấp cho sản xuất= định mức +2%

 Định mức báo đặt chính là định mức của mẫu PP

 Quy trình tính định mức PP

 Phòng kỹ thuật nhận mẫu thiết kế từ phòng cad

 Tách mẫu và lập bảng thống kê chi tiết cỡ trung bình

 Chạy sơ đồ

 Tính định mức

 Gửi cho trưởng phòng phòng kỹ thuật gửi cho khách hàng + mẫu PP

Ví dụ: Sau khi chạy sơ đồ vải chính 1 G vóc 90 của khách hàng MONTEBELL

mã hàng MX3WJ16B261-262-263 ta được chiều dài sơ đồ là 2yd 12.02”/2 bộ

Ta có ĐM1G=( 12.02/36 + 2)/ 2 x 1.05 = 1.32 yds

Chú ý: 5% là phần trăm cân đối giữa các vóc

 Cách tính định mức viền

1 Đo tổng độ dài viền( a)

2 Đổi độ dài viền từ cm m(a’)

3 Lấy khổ vải và đổi từ inch m sau đó chia cho bản viền(b) được kết quả (c)

4 Lấy tổng viền chia cho kết quả đó và x số % ta được định mức

ĐM = a’/c x %

 Bảng định mức vải khi may mẫu PIPI

Trang 33

TTL M’lis t

Actua

l consu

Recei

v Q’ty

Assor

t order

Tota

l use

Stoc k

M’

lis t

A ct u al

DM tài liệu

M

or YD S

Lượn

g dùng

DM

th c tế

Lượng nhập Sản lượng Lượng

57

Trang 34

 Sau khi khách hàng duyệt định mức mẫu PP trưởng phòng phòng kỹ thuật

sẽ tính định mức sản xuất cụ thể cho từng cỡ vóc, màu

 Bảng định mức sản xuất của khách hàng MONTEBELL mã hàng

GIẤY

TÁCH MẪU

SƠ ĐỒMONTBEL

L

MX3WJ 261-262-263

Trang 35

Un it

TT L M’li st

Act ual con su

Rece

iv Q’ty

Asso

rt orde r

Tot

al use

%def ect

Bala nce

Stoc

k

M

’ li st

Act ual

DM tài liệu

M

or Y DS

Lượ

ng dùn g

DM thực tế

Lượn

g nhập

Sản lượn g

Lượ

ng dùn g

Vải lỗi

Vải thừa

Lượ

ng tồn

56 1.35 5

Trang 37

Kiểm tra độ co của vải

FABRIC Trước khi c khi

thử Sau khi thử T l coỉ lệ co Cách thửNavy và

grey

Length ( Dài)

100

cm

LàWidth

(Rộng)

100 cm

6 Định mức tiêu hao phụ liệu

 Dựa vào áo mẫu, đếm số lượng phụ liệu trên áo để tiền hành tính định mức tiêu hao,

 Với những đơn hàng số lượng ít thì đặt phụ liệu theo số lượng phụ liệu trên 1

áo x số lượng đơn hàng,

 Với đơn hàng lớn >1000 thì đặt:

Định mức đặt mua = định mức+3% (2%) Định mức cấp cho sản xuất= định mức +2%

 So sánh:

Đặt mua Cấp cho sản xuất Đặt mua Cấp cho sản xuất

Trang 38

Lý thuyết +20% +15% +15% +10%Thực tế trong

7 Quy trình và phương pháp nhảy cỡ

- Ta không thể đối với mỗi cỡ vóc lại phải thiết kế, vừa tốn công sức, vừa mất thời gian Vì thế, ta chỉ tiến hành thiết kế mẫu cỡ vóc trung bình, các cỡ vóccòn lại ta hình thành bằng cách phóng to hay thu nhỏ mẫu cỡ vóc trung bình đã

có theo đúng thông số kích thước và kiểu dáng của mẫu chuẩn Cách tiến hành như vậy gọi là nhảy cỡ vóc ( hay còn gọi là nhảy mẫu)

- Để tiến hành nhảy mẫu, ta cần có một mẫu chuẩn (thường là size trung bình

và đã được duyệt mẫu) Trên mẫu chuẩn này, người ta lại phải xác định thêm cácđiểm quan trọng (còn gọi là điểm chuẩn) và sự thay đổi của chúng như thế nào (cự ly dịch chuyển, hướng dịch chuyển, hình dáng dịch chuyển của các đường) sau khi nhảy mẫu

- Việc xác định số lượng mẫu rập cần có đối với từng chi tiết sau khi nhảy mẫu phụ thuộc vào yêu cầu của từng mã hàng và ta có thể biết chính xác điều này thông qua bảng sản lượng hàng hay bảng thông số kích thước

- Trong công ty tiến hành nhảy cỡ nhờ phần mềm Yuka hiện đại

Trang 39

- B2 Xác định hệ số nhảy Đối với những sản phẩm (trong một mã hàng)

đã có sẵn thông số các cỡ thì hệ số nhảy chính là độ chênh lệch thông số

giữa các cỡ được ghi trong bảng thông số

- B3: Sử dụng phần mềm Yuka để tiến hành nhảy mẫu

 Áp dụng phương pháp nhảy cỡ là nhảy đều về 2 phía theo trục tọa độ đã

Back length(Straight from CBN to

bottom opening) - Dài áo đo từ

giữa cổ áo thân sau đến gấu áo

2

Chest width (1cm below armhole,

measure across qarment total) -

Vòng ngực dưới nách 1cm

3

Waist width (At bottom of

waistline or smaller seam to seam

Sleeve lengthstraight - Dài tay

thẳng từ giữa thân sau đến điểm

cùng của tay áo

6

Upper arm (At 1cm below armhole

to right apple to fold on sleeve

Trang 40

- Bình quân 1 người làm kĩ thuật phục vụ mẫu cho 3 chuyền sản xuất,

=>28 chuyền cần 9 người làm kĩ thuật

=> 1 người làm dập phục vụ cho 3 chuyền sản xuất

Nhận xét và so sánh

 So sánh:

 Nhìn chung thì phương pháp giữa lý thuyết và của công ty là giống nhau:

- Đều là dựa vào độ chênh lệch trên thông số để nhảy cỡ, bước nhảy của các vòng cũng chia đều cho các chi tiết

- Cũng áp dụng phương pháp nhảy đều về 2 phía

- Có sự kết hợp các mẫu vào 1 mẫu=> tiết kiệm thời gian và nhân công, nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả,

Ngày đăng: 03/06/2016, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w