I. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tư tưởng.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về công tác tư tưởng. Theo quan điểm của các nhà Mác xít, công tác tư tưởng là những hoạt động nhằm củng cố, phát huy hiệu quả công tác lý luận, đưa lý luận thâm nhập vào quần chúng. Biến tri thức thành niềm tin vững chắc, thành ý chí, tình cảm, nghị lực kiên định, biến lý luận thành sức mạnh vật chất để cải tạo thế giới hiện thực. “Vũ khí của phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng”.1Công tác tư tưởng và công tác lý luận là hai mặt của một vấn đề, không thể tác rời. Khi nó về mối quan hệ này Lênin cho rằng, công tác tư tưởng và công tác lý luận không có mục đích tự thân, vừa phải phục vụ cho công tác tư tưởng vừa tiến hành trên cơ sở công tác lý luận. Công tác tư tưởng và công tác lý luận, có mối quan hệ biện chứng nên không thể coi nhẹ mặt nào.Bất kỳ một đảng cách mạng nào cũng phải coi cả hai công tác đó là nhiệm vụ quan trọng, cần phải tiến hành đồng thời. Lênin nói “Không thể là một nhà lãnh đạo tư tưởng mà lại khôngblàm công tác lý luận nói trên, cũng như không thể là một nhà lãnh đạo tư tưởng mà lại không hướng công tác đó theo những nhu cầu của sự nghiệp, mà lại khômh tuiyên truyền trong công nhân những kết luận của lý luận đó”2
Trang 1Bước vào thời kỳ đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác tưtưởng đã bám sát cuộc sống, góp phần xác lập và phát triển quan điểm đổimới, khơi dậy và nhân lên sức sáng tạo, niềm tin của nhân dân, sức mạnh tổnghợp mới của toàn dân tộc, đưa đất nước vượt qua những khó khăn thử thách,tạo tiền đề cho thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa vàhiện đại hóa đất nước Công tác tư tưởng đã thể hiện được vai trò to lớn củamình trong việc chống lại những tư tưởng, luận điệu sai trái, phản động, gópphần tạo nên sự ổn định chính trị - xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủnghĩa và những giá trị, truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong bối cảnh toàncầu hóa.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn trong lãnh đạo công tác tưtưởng mà Đảng ta đạt được thì một số tiêu cực về tư tưởng đang biểu hiệnphức tạp và nghiêm trọng hơn, tiềm ẩn các nguy cơ trực tiếp gây mất ổn địnhchính trị Tình trạng suy thóa về chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống trong
bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa được khắc phục cóhiệu quả đã làm giảm sức chiến đấu của Đảng và lòng tin của nhân dân vớiĐảng và Nhà nước Trong Đảng đã phát sinh một số vấn đề tư tưởng, tâmtrạng bức xúc đáng lo ngại, ảnh hưởng đến tính đồng thuận trong xã hội ta
Đặc biệt trong những năm gần đây, tình trạng xung đột sắc tộc,tôn giáo diễn ra nhiều nơi trên thế giới Bên cạnh đó, các nước lớn dùng thủđoạn “diễn biến hòa bình” hoặc can thiệp trực tiếp nhằm thay đổi chế độchính trị ở một số quốc gia, dân tộc Thực trạng đó là mối đe dọa nghiêmtrọng đến an ninh chính trị, độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gai của các
Trang 2nước Ở nước ta, các thế lực thù địch câu kết chặt chẽ với bọn phản độngngười Việt lưu vong ra sức phá hoại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội củanhân dân ta Lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo và nhân quyền, chúng rasức lối kéo những phần tử phản động để chia rẽ, gây hằn thù dân tộc dân tộcởnhững địa bàn trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Mục tiêu màchúng hướng đến là làm mất ổn định chính trị - xã hội, gây bạo loạn lật đổ chế
độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng ta
Trong khi đó trong Đảng đã xuất hiện sự suy thóai về nhận thức, tưtưởng chính trị của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Hiện tượngphai nhạt lý tưởng cách mạng, sa sút phẩm chất đạo đức, tệ quan liêu, thamnhũng, lãng phí có chiều huớng phát triển Đảng chưa thường xuyên làm tốtcông tác giáo dục chính trị, tư tưởng, chưa phê phán mạnh và đấu tranh kiênquyết chống chủ nghĩa các nhân, tư tưởng cơ hội, thực dụng, những quanđiểm mơ hồ sai trái trong cán bộ, đảng viên và nhân dân Chính vậy tôi mong
muốn được thực hiện đề tài “Vai trò lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” nhằm góp phần tìm hiểu rõ
hơn những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, cũng như thực trạng
trong công tác tư tưởng Qua đó tổng hợp những phương hướng, nhiệm vụ và
các giải pháp nhằm nâng cao sự lãnh đạo của Đảng trong tình hình hiện nay
Trang 3Công tác tư tưởng và công tác lý luận là hai mặt của một vấn đề, khôngthể tác rời Khi nó về mối quan hệ này Lênin cho rằng, công tác tư tưởng vàcông tác lý luận không có mục đích tự thân, vừa phải phục vụ cho công tác tưtưởng vừa tiến hành trên cơ sở công tác lý luận Công tác tư tưởng và côngtác lý luận, có mối quan hệ biện chứng nên không thể coi nhẹ mặt nào.
Bất kỳ một đảng cách mạng nào cũng phải coi cả hai công tác đó lànhiệm vụ quan trọng, cần phải tiến hành đồng thời Lênin nói “Không thể làmột nhà lãnh đạo tư tưởng mà lại khôngblàm công tác lý luận nói trên, cũngnhư không thể là một nhà lãnh đạo tư tưởng mà lại không hướng công tác đótheo những nhu cầu của sự nghiệp, mà lại khômh tuiyên truyền trong côngnhân những kết luận của lý luận đó”[2]
C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng : các hệ thống lý luận tạo thành “ bốicảnh xã hội” và “cơ sở lý luận” của các phong trào thực tiễn Vai trò địnhhướng, dẫn đường của công tác lý luận cũng được V.I Lê Nin nêu rõ: “ChỉĐảng nào được một lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới có khả năng làmtròn vai trò chiến sĩ tiền phong”[3]
Trang 4Với vai trò như vậy công tác tư tưởng, lý luận có ảnh hưởng rất lớn đến
sự thành bại của cách mạng, như C.Mac và Ph.Ăngghen khảng định: “…mỗisai lầm phạm phải, mỗi thất bại đều là hậu quả không thể tách khỏi của nhữngluận điểm lý luận, không chính xác của cương lĩnh ban đầu”[4]
Công tác tư tưởng, lý luận không chỉ đóng vai trò định hướng dẫnđường, là cơ sở của các hoạt động thực tiễn, mà còn là sức mạnh góp phần cảibiến hiện thực Lênin chỉ rõ: Tư tưởng trở thành sức mạnh khi nào tư tư tưởngthâm nhập vào quần chúng
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng công tác tưtưởng, lý luận có những nhiệm vụ căn bản đó là: Bảo vệ tư tưởng Cộng sảnChủ nghĩa đấu tranh với hệ tư tưởng Tư sản Tuyên truyền, giải thích cácquan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng đảm bảo sự thống nhất trong toànĐảng
2 Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Công Tác Tư Tưởng
Trong cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn quan tâm lãnhđạo công tác tư tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh người đã sáng lập và rằng luyệnĐảng cộng sản Việt Nam tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại trênnền tảng của Chủ nghĩa Mác – Lênin Người đã chỉ rõ nền tảng tư tưởng củaĐảng là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với một Đảng cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng muốn vững thì phải có chủnghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai củng phải theo chủ nghĩa ấy.Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không cóbàn chỉ nam”[5]
Theo Hồ Chí Minh, tư tưởng là vấn đề cốt lõi trong đời sống tinh thầncủa con người, tư tưởng luôn giữ vai trò chủ đạo chi phối, mọi suy nghĩ, hànhđộng của con người Công tác tư tưởng là sự tác động lên trạng thái tư tưởng,tình cảm, tinh thần của những đối tượng khác nhằm thúc đấy cách mạng tiếnlên
Trang 5Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng điểm quan trọng nhất trong công tác tưtưởng là lòng tin vào con người, tin vào những gì tốt đẹp và cao thượng củacon người Người chỉ rõ: “Mỗi con người đều có cái thiện và cái ác ở tronglòng Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoamùa xuân và phần xấu dần bị mất đi, đó là thái độ của người cách mạng”.
Trong công tác tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng côngtác lý luận “có lý luận soi đường thì quần chúng hành động mới đúng đắn,mới phát triển được tài năng và lý luận vô cùng tận của mình” Tuy nhiênNgười luôn nhấn mạnh, lý luận phải gắn với thực tiễn, học đi đôi với hành,
nói đi đôi với làm, xây đi đôi với chống… Tuyệt đối tránh tình trạng “lý luận suông”, “nói suông” trong cán bộ, đảng viên, nhất là trong các cán bộ lãnh
đạo
Như vậy “công tác tư tưởng là hoạt động có mục đích của một gai cấp , một chính đảng nhằm hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng trong quần chúng, thúc đẩy quần chúng hành động vì lợi ích của chủ thể tư tưởng Công tác tư tưởng dưới Chủ nghĩa Xã hội là hành động có mục đích của Đảng cộng sản, nhằm hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng Xã hội Chủ nghĩa thành hệ tưởng chi phối, thống trị trong đời sống tinh thần xã hội Hình thành, phát triển, truyền bá cương lĩnh, đường lối, chính sách của Đảng trong xã hội, cổ vũ, động viên mọi người hành động chủ động, tích cực, sáng tạo vì lý tưởng, mục tiêu Xã hội Chủ nghĩa, đấu tranh chống lại những luận điệu sai trái, phản động, bảo vệ Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ CHí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc”.[6]
II Thực trạng công tác tư tưởng của Đảng.
1 Một số cán bộ, đảng viên suy thoái nghiêm trọng về tư tưởng, chính trị, đạo đức và lối sống.
Trang 6Trong Đảng xuất hiện hiện tượng xa rời, phai nhạt lý tưởng cáchmạng, chủ nghĩa cá nhân và tư tưởng cơ hội, thực dụng có chiều hướng tăng.Hiện tượng quan liêu, mất dân chủ gây bất bình trong nhân dân diễn ra nhiềunơi, làm xáo trộn đời sống chính trị - xã hội nông thôn, điển hình là vụ TháiBình năm 1997 Theo kết quả điều tra thống kê vào năm 2006 – 2007, sốngười được hỏi chó rằng nạn tham nhũng là vấn đề bức xúc nhất chiếm 89%,
và trong đó có 83% là cán bộ hưu trí, đảng viên.[7]
Sự suy thoái đạo đức trở thành mối lo của toàn xã hội, theo kết quả điềutra vào năm 1997 có đến 43,07% ý kiến cho rằng sa sút, trong khi đó có40,16% khẳng định khá hơn Lối sống sùng ngọai, coi thường những giá trịvăn hóa, dân tộc, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, xô bồ, cá nhân, vị kỷ…đãgây ra tác hại đến thuần phong, mỹ tục của dân tộc, không ít người vì đồngtiền chà đạp lên nghĩa tình gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồngnghiệp…Trong thanh niên, bên cạn những người có chí tiến thủ, chăm chỉ họchành, lao động vì sự nghiệp ngày mai, thì cũng không ít bộ phận thanh niên sống không có lý tưởng, không có ước mơ, hoài bão, đam mê cờ bạc, rượuchè, nghiện hút, mại dâm… gây mất ổn định xã hội, làm tăng gánh nặng giađình và xã hội Điều đáng lo ngại hơn đó là tình trạng này đang có xu hướngtăng lên hiện nay
Dân chủ trong Đảng chưa được thực hiện đầy đủ, càng mang tính hìnhthức, tính chiến đấu của nhiều tổ chức Đảng và đảng viên kém Đặt biệt làđảng viên trong các cơ quan, các đơn vị kinh tế không dám phê bình khuyếtđiểm của người đứng đầu vì sợ trù dập, mất mát những lợi ích thiết thân.Thiếu dân chủ thường đi đôi với việc lãnh đạo, quản lý độc đoán, thậm chí giatrưởng, nói không đi đôi với làm, nói nhiều làm ít, chấp hành nghị quyết củaĐảng, pháp luật của nhà nước không nghiêm
Tệ nạn mại dâm và các tệ nạn xã hội khác đang bùng nổ HIV/AIDS.Kết quả điều tra của trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội năm 2002 có 67%,
2003 có 65%, 2004 có 63%, 2007 có 63% Đánh giá nạn ma túy vào năm
Trang 72002 có 55%, 2003 có 55%, 2004 có 63% đánh giá sự phát triển củaHIV/AIDS là những vấn đề bức xúc nhất.[8]
2 Các thế lực thù địch và các phần tử cơ hội trong và ngoài nước tăng cường chống phá.
Âm mưu của các thế lực thù địch là xóa bỏ chế độ xã hội chủnghĩa ở nước ta, xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xóa bỏ chủ nghĩaMác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Thực hiện âm mưu đó, các thế lực thùđịch đã đẩy mạnh chiến dịch “diễn biến hòa bình”, dùng thủ đoạn hòa bình đểgiành thắng lợi, là phương pháp “chuyển hóa hòa bình”, “biến đổi hòa bình”,
“cách mạng nhung”, “cách mạng phố”…Trong chiến lược này, hoạt động tưtưởng – văn hóa được coi là “mũi đột phá”
Ra sức xuyên tạc lịch sử, truyền bá các quan điểm sai trái, làmrối loạn tư tưởng, truyền bá các quan điểm sai trái, làm khủng hoảng niềm tin
là những thủ đoạn của những kẻ thù địch Chúng coi đây là là mũi nhọn chọcsâu, tạo ra sự chống đối từ nội bộ xã hội ta để phá ta từ bên trong phá ra Bọnchúng thông qua các tổ chức phi chính phủ, các hình thức hợp tác về kinh tế,văn hóa, giáo dục, khoa học…để thâm nhập, làm chuyển hóa tư tưởng,chuyển hóa chính trị, mua chuộc cán bội, cài nội gián, móc nối những vớinhững người bất mãn, cơ hội chính trị, những người nắm được bí mật quốcgia Đưa học sinh, sinh viên nước ngoài vào Việt Nam học tập, nghiên cứuvới những mục đích đen tối
Lợi dụng các hoạt động tôn giáo, dân tộc để can thiệp vào nội
bộ nước ta, lợi dụng các diễn đàn công khai để tuyên truyền “tự do”, “dânchủ”, “dân quyền”, tuyên truyền những quan điểm cá nhân ích kỷ, lối sốngthực dụng, suy đồi, vu cáo Đảng ta vi phạm dân chủ, nhân quyền để tạo cớcan thiệp vào nước ta Cuối năm 2005, có 53 đài phát thanh và truyền hình,
370 tờ báo và tạp chí tiếng Việt tuyên truyền chống phá Việt Nam Các thếlực thù địch tung một số lượng lớn tài liệu, sách, báo, truyền đơn, băng đĩa cónội dung phản động, đồi trị vào nước ta Chúng lợi dụng những thư từ góp ý,
Trang 8những cuộc thảo luận, những tranh luận trong nội bộ ta để xuyên tạc, cắt xén,nhào nặn theo ý chúng rồi đưa lên Internet, tổ chức gặp gỡ, phỏng vấn, ve vãnnhững đối tượng họ cho là có thể lôi kéo được, trịt để khai thác các thông tin
từ những phần tử cơ hội chống Đảng, chống chủ nghĩa xã hội
Các tổ chức phản động người Việt sống lưu vong ở nước ngoàitiếp tục sử dụng chiêu bài chống tham nhũng, đòi dân chủ, nhân quyền đểtuyên truyền, kích động chia rẽ nội bộ ta, tìm mọi cách câu kết, móc nối vớinhững người bất mãn trong nước, kêu gọi người Việt ở hải ngoại ủng hộ, tiếpsức cho lực lượng “quốc nội” nổi dậy Chúng dựng lên phong trào đòi ápdụng mô hình “xã hội dân sự” mà thực chất là đòi tự do dân chủ vô chính phủ
và đang cố dựng lên những “ngọn cờ” để chhống ta
Một số phần tử phản động lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền,vận động, lôi kéo quần chúng theo đạo, gây thanh thế, tranh giành ảnh hưởng,đòi thoát ly khỏi sự quản lý của Nhà nước Một số chức sắc tôn giáo truyềnđạo trái phép, kích động tín đồ chống lại những chủ trương chính sách củaĐảng và Nhà nước Lợi dụng các vùng sâu, vùng xa như Tây Bắc, TâyNguyên và Tây Nam Bộ, chúng lôi kéo tín đồ, kể ảc cán bộ, đảng viên đi lễbái, tham gia hành đạo và cách hoạt động mê tín dị đoan
Toàn bộ những hoạt động chống phá trên của bọn phản động,tuy có những biểu hiện khác nhau, với những tính chất, phạm vi, mức độ khácnhau song chúng đều tập trung vào những vấn đề căn bản sau:
+ Phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
từ chổ phủ nhận một luận điểm cho đến phủ nhận toàn bộ, chúng cho rằngChủ nghĩa Mác- Lênin đã lỗi thời, đối lập chủ nghĩa Mác với Lênin, đối lậpchu nghĩa Mác với tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Phủ nhận con đường chủ nghĩa xã hội Chúng cho rằng đi lêncon đường chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, viển vong, kinh tế thị trường khôngsong hành với chủ nghĩa xã hội, muốn đất nước giàu lên phải hội nhập vàochủ nghĩa tư bản, đi theo con đường tư bản chủ nghĩa
Trang 9+ Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng, chúng cho rằng, mộtĐảng Cộng sản lãnh đạo là phi dân chủ, cần phải đa nguyên về chính trị, đađảng lãnh đạo mới có dân chủ.
+ Phủ nhận thành tựu của cách mạng, thành tựu của công cuộcđổi mới của Đảng và nhân dân ta, chúng thổi phồng những khuyết điểm, bôiđen hiện thực rồi quy đó là do đuờng lối sai, do sự lãnh đạo của quản lý yếukém của Đảng và Nhà nước
+ Kích động, chia rẽ nội bộ, tung ra luận điệu trong Đảng, trongTrung ương, Bộ Chính tri, có phe này, phái kia, nội bộ mất dân chủ, mất đoànkết Bịa đặt, xuyên tạc lịch sử, vu cáo, bôi nhọ cán bộ, kể cả cán bộ cao cấpcủa Đảng, thậm chí bôi nhọ Bác Hồ…vv
3 Trong dư luận nổi lên một số tình hình về nội bộ của Đảng.
Sở dĩ xảy ra vấn đề nay là vì có một số vụ việc trong Đảng tuy
đã được Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị xem xét, xử lý và kếtluận, nhưng trong Đảng vẫn còn những ý kiến khác nhau Do nhiều vấn đềphức tạp, lại thiếu thông tin chính thức nên trong một số đơn, thư của cán bộ,đảng viên góp ý, phê bình ra kiến nghị với Đảng có phần thiếu bình tĩnh, thiếuchính xác, có trường hợp mang tính suy diễn Một số đơn thư đưa lên mạng
đã bị bọn phản động lợi dụng khai thác thông tin để bôi nhọ Đảng, lợi dụng
để xuyên tạc, gieo rắc hoài nghi trong dư luận và đã kích sự lãnh đạo củaĐảng
4 Tình hình tôn giáo, dân tộc và nội bộ nhân dân có nhiều phức tạp.
Ở nước ta dù có sự nhất trí về chính trị và đồng thuận xã hộingày càng tăng, và đại bộ phận nhân dân đồng tình lên án, bác bỏ luận thuyết
“một dân tộc – một quốc gia” Đồng thời tích cực đấu tranh làm thất bại âmmưu thành lập cái gọi là “ Vương quốc Mông” ở Tây Bắc, Nhà nước “Đềgađộc lập” ở Tây Nguyên Tuy nhiên, trước những thủ đoạn lợi dụng vấn đề dântộc và tôn giáo phá hoại khối đoàn kết dân tộc các thế lực thù địch, một bộ
Trang 10phận nhân dân các dân tộc thiểu số có trình độ nhận thức kém, bị kẻ thù lôikéo, dụ dỗ và biểu tình, gây bạo loạn, điển hình là cuộc bạo loạn chính trị ởTây Nguyên năm 2001 và 2004.
Cùng với những sai phạm, khuyết điểm của chính quyền cáccấp chậm sửa chữa giải quyết, đã làm phát sinh mâu thuẫn xã hội gây nên tìnhtrạng khiếu kiện đông người, vượt cấp trong nông dân Theo thống kê của BộNội vụ, trong 10 năm (1987 – 1997), ở nông thôn nước ta xảy ra 77.995 vụtranh chấp, khiếu kiện Riêng ở tỉnh Thái Bình, trong năm 1997 có 251/285
xã có khiếu kiện[9] Qua đó cho ta thấy được rằng tình trạng khiếu kiện củanhân dân ngày càng tăng lên
Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng trên:
Công tác quản lý kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trịcủa ta vẫn còn nhiều yếu kém Hiệu quả đấu tranh chống quan liêu, thamnhũng, lãng phí chưa cao Việc chỉ đạo thực hiện nhiều chủ trương, chínhsách của Đảng, nhà nước chua nghiêm Một số tổ chức đảng, nhất là những
cơ quan bộ ngành cấp cơ sở làm việc còn lỏng lẻo, cán bộ, đảng viên khônggương mẫu, đoàn kết nội bộ còn kém
Kỷ luật, kỷ cương trong Đảng, trong các cơ quan nhà nước vàtrong xã hội còn nhiều mặt buông lỏng, việc xử lý sai phạm, khuyết điểm theo
kỷ luật của Đảng, pháp luật cảu nhà nước chưa nghiêm, và không kịp thời.Nguyên tắc tập trung dân chủ, yêu cầu mở rộng dân chủ đối với việc giữa gìn
kỷ luật, kỷ cương chưa được đề cao, thực hiện quy chế dân chủ ở nhiều nơicòn quá hình thức
Công tác tư tưởng đã đạt được một số tiến bộ nhất định songnhìn chung chưa theo kịp yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới, chua thực
sự bám sát thựch tiễn, còn lúng túng, bị động trước những tình huống phứctạp và cùng những biểu hiện tiêu cực, tính chiến đấu và sức thuyết phục cònthấp Một số cán bộ trực tiếp làm công tác tư tưởng trong các lĩnh vực báo
Trang 11chí, phát thanh, truyền hình, văn hóa…còn thiếu nhạy cảm chính trị, bộc lộ xuhướng “thương mại hóa”, xa rời tôn chỉ, mục đích.
Tổ chức đấu tranh chống lại các luận điệu sai trái, vu cáo, xuyêntạc, âm mưu thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch còn thiếuchủ động, kịp thời, sắc bén Nhiều cấp ủy chưa quan tâm chỉ đạo, chưa giànhcông sức, phương tiện và cán bộ thảo đáng cho cuộc đấu tranh ngày càngquyết liệt trên mặt trận tư tưởng
Các thế lực thù điịch tăng cường chiến tranh tâm lý, đẩy mạnhcác hoạt động “diễn biến hòa bình”, ra sức kích động các phần tử cơ hội chínhtrị, bộ phận cực đoan trong một số tôn giáo, các phần tử chống đối trong một
số dân tộc thiểu số….tăng cường gây rối, phát tán tài liệu vu cáo Đảng ta viphạm quyền dân chủ, nhân quyền Chúng ra sức tác động vào giới trí thức,văn nghệ sĩ, thanh niên, sinh viên những tư tưởng phản động
Lợ dụng những diễn biến phức tạp ở một số nước trong khốiSNG như Grudia, Ucraina, Cưrơgưaxtan, các thế lực phản động ra sứuc tán
dương cuộc “cách mạng cam”, “cách mạng màu”, gieo rắc tâm lý hoang
mang, dao động trong một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân
III Những chủ trương của Đảng đối với công tác tư tưởng.
Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ : “Để tăngcường sức chiến đấu và năng lực tổ chức thực tiễn của mình, Đảng phải đổimới về mọi mặt, đổi mới tư duy kinh tế, đổi mới tổ chức, đổi mới đội ngũ cán
bộ, đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác”[10]
Để đẩy mạnh công cuộc đổi mới, công tác tư tưởng phải đổi mới toàndiện và đồng bộ Đảng ta chỉ rõ, xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tưtưởng và tổ chức là điều kiện đảm bảo lãnh đạo, thực hiện thắng lợi Nghịquyết VI của Đảng Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác xây dựngĐảng, Hội nghị lần 5 Ban chấp hành Trung ương, khóa VI (6.1988) ra Nghịquyết về một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng, bảo đảm thực hiện Nghị
Trang 12quyết Đại hội VI của Đảng, Đảng ta khẳng định trong các nhiệm vụ cấp bách
về xây dựng Đảng thì đổi mới và tăng cường công tác tư tưởng được dặt lênhàng đầu, với hai nhiệm vụ cơ bản đó là:
+ Tăng cường công tác nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, đúckết kinh nghiệm nhằm thiết thực đổi mới tư duy, cụ thể hóa kịp thời, đúng đắncác nghị quyết của Đảng trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế - xãhội, trong đó cấp bách nhất là chống lạm phát
+ Đổi mới công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cả về nội dung lẫn hìnhthức, tổ chức và phương pháp, con người và phương tiện nhằm nâng cao giácngộ lý tưởng Xã hội Chủ nghĩa và Cộng sản Chủ nghĩa
Tại Hội nghị Trung ương lần 6 (khóa VI) Đảng ta xác định:
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu của nhân dân ta, là sựlựa chọn sáng suốt của Bác Hồ, của Đảng, đó là mục tiêu, là lý tưởng củaĐảng và nhân dân ta Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủnghĩa mà là làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quanniệm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức bước đi và biện phápthích hợp
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin luôn là nề tảng tư tưởng của Đảng ta trongchỉ đạo toàn bộ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta
Đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động của hệ thống chính trị là nhằmtăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của nhà nước, pháthuy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh và hiệu lực củaChuyên chính Vô sản, làm cho các tổ chức trong hệ thống chính trị hoạt động
có hiệu quả cao nhất
+ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ củanhân dân trên mọi lĩnh vực của sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội Dânchủ phải đi đôi với tập trung, kỷ luật, pháp luật với ý thức trách nhiệm cao
Trang 13+ Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với Chủ nghĩa quốc tế Vô sản và quốc tế
Xã hội chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại trongđiều kiện mới
Trước sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, cùng với những chuyểnbiến phức tạp Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa VI (8 –1989) ra Nghị quyết về một số vấn đề cấp bách về công tác tư tưởng trướctình hình trong nuớc và quốc tế hiện nay Nghị quyết chỉ ra những nguyênnhân chủ yếu dẫn đến tình trạng khó khăn ở các nước xã hội chủ nghĩa để rút
ra kinh nghiệm cho Đảng ta phòng và tránh những sai lầm trong lãnh đạo nóichung, đặc biệt là trong công tác tư tưởng Nghị quyết đã khẳng định nhữngthành tựu của công tác tư tưởng, như đã coi trọng hơn việc quán triệt quanđiểm, chính sách của Đảng và Nhà nước, đi sát thực tế hơn, phát hiện nhữngnhân tố tích cực, giúp các cơ sở khắc phục khó khăn, kịp thời uốn nắn nhữngnhận thức không đúng và những biểu hiện dao động về con đường xã hội chủnghĩa
Tháng 3.1990, trước sự khủng hoảng nghiêm trọng ở các nước xãhội chủ nghĩa, Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương, khóa VII ra Nghịquyết về “tình hình các nước xã hội chủ nghãi, sự phá hoại của Chủ nghĩa đếquốc và nhiệm vụ cấp bách của Đảng ta Nghị quyết Hội nghị đã phân tíchnhững nguyên nhân của cuộc khủng hoảng, trong đó nguyên nhân trực tiếp là
“xã rời hoặc từu bỏ những tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” và sựphá hoại của chủ nghĩa đế quốc là một nguyên nhân trực tiếp Khắc phục tưtưởng bi quan, thất vọng, mất lòng tin vào chủ nghĩa xã hội Khẳng định cuộcđấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủnghĩa xã hội trước mắt tuy gặp nhiều khó khăn song chắc chắn sẽ tiếp tục pháttriển
Sự sụp đổ chế độ xã hôi chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu
đã tác động xấu đến tư tưởng của cán bộ, đảng viên và nhân dân ta, khiếnnhiều người hoang mang, dao động, giảm sút niềm tin vào con đường chủ
Trang 14nghĩa xã hội ở Việt Nam Trước tình hình đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lầnVII của Đảng khẳng định, đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường mà Đảng, Bác
Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội xác định 6 đặc trưng, 7 phương hướng xây dựngchủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàunước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đó là thành tựu trong hoạtđộng lý luận của Đảng, đồng thời đánh dấu sự xác lập hệ tư tưởng của chủnghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong đời sống xã hội Việt Nam
Tuy nhiên nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn nảy sinh trong công cuuộcđổi mới chưa được là sáng tỏ, thêm vào đó các thế lực thù địch đẩy mạnhnhững hoạt động phá hoại, mưu toan gây rối, làm mất ổn định chính trị để tạothời cơ tiến hành bạo loạn lật đổ Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ,khóa VII (1-1994) đã quán triệt trong Đảng và trong nhân dân Nghị quyết củaHội nghị công tác tư tưởng tập trung làm rõ những nội dung cơ bản sau:
+ Khẳng định thành tựu của công cuộc đổi mới, chỉ rõ những yếu kém
và đưa ra kết luận của Hội nghị: Mặc dù còn nhiều yếu kém phải khắc phụcsong những thành tựu quan trọng đạt được đã và đang tạo ra tiền đề đưa đấtnước chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ Công nghiệp hóa và Hiệnđại hóa đất nước
+ Vạch ra bốn nguy cơ trước mắt: tụt hậu về kinh tế so với nhiều nướctrên thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa nếu không khắc phục được nhữnglệch lạc trong chủ trương, chính sách và chỉ đạo thực hiện, nạn tham nhũng vàquan liêu, “diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch”
+ Xác định nhiệm vụ chủ yếu để hoàn thành thắng lợi mục tiêu Đại hộiVII đã đề ra, trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hó và hiện đại hóa, tạo thêm cơ sở để chuyển sang thời kỳ mới
Nhằm tăng cường sự thống nhất tư tưởng trong Đảng, tạo ra sự nhất trítrong nhân dân, góp phần giữ vững trận địa trên mặt trận tư tưởng và bảo vệ,phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, ngày 18-