Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
704,5 KB
Nội dung
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I Khái niệm NSNN 1.1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước, hay ngân sách phủ, phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử; thành phần hệ thống tài Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song quan niệm ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa ngân sách nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định quốc gia Sự hình thành phát triển ngân sách nhà nước gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Nói cách khác, đời nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách trung ương ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân 1.1.2 Đặc điểm NSNN * Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị nhà nước, việc thực chức nhà nước, nhà nước tiến hành sở luật lệ định; * Hoạt động ngân sách nhà nước hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hai lãnh vực thu chi nhà nước; * Ngân sách nhà nước gắn chặt với sở hữu nhà nước, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng; * Ngân sách nhà nước có đặc điểm quỹ tiền tệ khác Nét khác biệt ngân sách nhà nước với tư cách quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau chi dùng cho mục đích định; * Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước thực theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp chủ yếu 1.1.3 Vai trò NSNN 1.1.3.1 NSNN công cụ tài quan trọng để cung ứng nguồn tài cho hoạt động máy nhà nước * Sự hoạt động nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội đòi hỏi phải có nguồn tài để chi tiêu cho mục đích xác định Các nhu cầu chi tiêu nhà nước thỏa mãn từ nguồn thu hình thức thuế thu thuế Đây vai trò lịch sử NSNN, xuất phát từ tính nội phạm trù tài mà chế độ xã hội chế kinh tế nào, NSNN phải thực phát huy * Để phát huy vai trò NSNN trình phân phối, huy động nguồn tài xã hội cho nhà nước cần thiết phải xác định: + Mức động viên nguồn tài từ đơn vị sớ để hình thành nguồn thu nhà nước + Các công cụ kinh tế sử dụng tạo nguồn thu cho nhà nước thực khoản chi nhà nước + Tỷ lệ động viên (tỷ suất thu) nhà nước GDP 1.1.3.2 NSNN công cụ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững •Thông qua khoản chi kinh tế chi đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, phát triển ngành mũi nhọn có khả cạnh tranh thị trường; đẩy mạnh sản xuất mặt hàng thuộc mạnh xuất , Chính phủ tạo điều kiện hướng nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực, vùng cần thiết để hình thành cấu kinh tế tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Các khoản chi NSNN không thu hồi trực tiếp, hiệu lại tính tăng trưởng GDP, phân bố chung hợp lý kinh tế tiêu khác tạo khả tăng tốc độ lưu chuyển hàng hoá dịch vụ 1.2 Khái niệm thu NSNN 1.2.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước Ở Việt Nam, đứng phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước Về mặt chất, thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động nguồn tài để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Theo Luật NSNN hành, nội dung khoản thu NSNN bao gồm: Thuế, phí, lệ phí tổ chức cá nhân nộp theo quy định pháp luật; Các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; Các khoản đóng góp tổ chức cá nhân; Các khoản viện trợ; Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Kết luận: thu ngân sách nhà nước phân chia nguồn tài quốc gia nhà nước với chủ thể xã hội dựa quyền lực nhà nước, nhằm giải hài hòa lợi ích kinh tế, xuất phát từ yêu cầu tồn phát triển máy nn yêu cầu thực chức nhiệm vụ kinh tế xã hội nhà nước 1.2.2 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước tiền đề cần thiết để trì quyền lực trị thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Mọi khoản thu nhà nước thể chế hóa sách, chế độ pháp luật nhà nước; Thu ngân sách nhà nước phải vào tình hình thực kinh tế; biểu hiển tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP, giá cả, thu nhập, lãi suất, v.v Thu ngân sách nhà nước thực theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp chủ yếu 1.3 Khái niệm chi NSNN 1.3.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước việc phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực chức nhà nước theo nguyên tắc định Chi ngân sách nhà nước trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào ngân sách nhà nước đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đó, Chi ngân sách nhà nước việc cụ thể không dừng lại định hướng mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức nhà nước 1.3.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước gắn với máy nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà nhà nước đảm đương thời kỳ; Chi ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước,mang tích chất pháp lí cao; Các khoản chi ngân sách nhà nước xem xet hiệu tầm vĩ mô; Các khoản chi ngân sách nhà nước mang tính chất không hoàn trả trực tiếp; Các khoản chi ngân sách nhà nước gắn chặt với vận động phạm trù giá trị khác giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền lương, tín dụng, v.v (các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ) II Thực trạng thu – chi NSNN Việt Nam 2.1 Thực nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước Dự toán thu cân đối NSNN năm 2008 323.000 tỷ đồng, phấn đấu năm đạt 399.000 tỷ đồng, vượt 23,5% (76.000 tỷ đồng) so dự toán, tăng 26,3% so với thực năm 2007, đạt tỷ lệ động viên 26,8% GDP, từ thuế phí đạt 24,9% GDP; loại trừ yếu tố tăng thu tăng giá dầu thô đạt tỷ lệ động viên 23,5% GDP (thuế phí đạt 21,6% GDP) Chính phủ tập trung đạo tăng cường công tác quản lý thu NSNN năm 2008 với nội dung như: Chống thất thu gian lận thuế, phấn đấu hoàn thành vượt mức nhiệm vụ thu NSNN năm 2008 để tăng nguồn thực sách an sinh xã hội Tiếp tục rà soát, bãi bỏ số khoản phí, lệ phí khoản đóng góp nhân dân không phù hợp, giảm đóng góp nhân dân điều kiện giá tăng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn 2.1.2 Kết thực số lĩnh vực thu cụ thể sau: Thu nội địa: Theo số liệu báo cáo Quốc hội Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XII thu nội địa ước thực năm 2008 đạt 205.000 tỷ đồng, vượt 8,3% (15.700 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 17,6% so với thực năm 2007, chiếm 51,4% tổng thu NSNN; không kể thu tiền sử dụng đất 22.000 tỷ đồng, thu nội địa đạt 183.000 tỷ đồng, vượt 5,9% (10.200 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 24,1% so với năm 2007 Nếu loại trừ thu tiền sử dụng đất yếu tố tăng thu đột biến ước thu nội địa năm 2008 tăng 17,3% so với thực năm 2007 Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu: dự toán 64.500 tỷ đồng (trên sở thu từ hoạt động xuất nhập 84.500 tỷ đồng, hoàn thuế giá trị gia tăng 20.000 tỷ đồng), phấn đấu thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập đạt 121.000 tỷ đồng; sau thực hoàn thuế giá trị gia tăng theo chế độ, thu cân đối ngân sách năm đạt 91.000 tỷ đồng, vượt 41,1% (26.500 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 50,7% so với thực năm 2007 dựa sở tổng kim ngạch xuất năm 2008 ước tính đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007; kim ngạch nhập kiềm chế mức 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2007; nhập siêu kinh tế khoảng 17,5 tỷ USD, khoảng 27,8% kim ngạch xuất III Thực trạng biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách thực tế Việt Nam 3.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam năm gần Nếu so sánh với thực trạng thâm hụt NSNN vào giai đoạn năm 80 năm gần đây, tình trạng thâm hụt NS nước ta giảm đáng kể BẢNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2001 – 2010 ( ĐVT: Tỷ đồng) Giảm thâm hụt ngân sách đạt kết biện pháp cứng rắn cắt giảm chi tiêu phủ, xóa bỏ dần loại trợ cấp qua giá, lương, trợ cấp cho xí nghiệp quốc doanh… Tốc độ tăng thu hàng năm bình quân 18,8% Tốc độ tăng chi bình quân hàng năm đạt 18,5% Nhiều năm thâm hụt giảm xuống 5% so với GDP Đây coi thành tựu kinh tế nước ta 3.2 Các sách cụ thể Chính phủ Việt Nam việc bù đắp thâm hụt Ngân sách Nhà nước Có nhiều biện pháp để bù đắp thâm hụt ngân sách, có biện pháp quan trọng Việt Nam áp dụng là: * Tăng thu giảm chi * Sử dụng dự trữ ngoại tệ * Vay ngân hàng (in tiền):tuy nhiên biện pháp không sử dụng nên ta không phân tích biện pháp * Mỗi sách có hạn chế riêng Ta phân tích biện pháp để làm rõ 3.2.1 Tăng thu giảm chi Đây giải pháp tốt để tìm cách cân đối ngân sách nhằm ổn định tình hình tài vĩ mô Song thực cách không giới hạn Bởi lẽ bối cảnh mức tăng GDP chưa lớn, phần tập trung vào ngân sách lớn hạn chế đến khả đầu tư tiêu dùng khu vực tư nhân, làm giảm động lực phát triển kinh tế; khả giảm chi có giới hạn định, giảm chi vượt mức giới hạn ảnh hưởng không tốt tới trình phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng đất nước 3.2.2 Cắt giảm chi tiêu công Giảm chi tiêu công thực chất việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công cắt giảm khoản chi không hiệu quă không cần thiết Cụ thể Chính phủ thị: (i) Cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách tín dụng nhà nước; (ii) Rà soát cắt bỏ hạng mục đầu tư hiệu doanh nghiệp nhà nước (DNNN); (iii) Cắt giảm chi thường xuyên máy nhà nước cấp Trong năm gần nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế, phủ Việt Nam đẩy mạnh đầu tư công lên mức cao chiếm phần lớn đầu tư toàn xã hội Việc thực theo lý thuyết ngân sách không cân góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng song tạo nên nguy tiềm tàng gánh nặng nợ nần cho năm khoản đầu tư không hiệu Thực tế, giảm chi tiêu công giải pháp cần giải pháp tình quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát 3.2.3 Sử dụng dự trữ ngoại tệ Đây giải pháp tương đối chu toàn vừa đảm bảo ổn định tỷ giá vừa đảm bảo không gây lạm phát Tuy nhiên Việt Nam điều không khả thi cho dự trữ ngoại tệ quốc gia mức thấp tình trạng kiểm soát thị trường ngoại tệ chợ đen nghiêm trọng Thông tin nhà nước giảm dự trữ ngoại tệ khiến cho tình trạng đầu găm giữ ngoại tệ trở nên phổ biến điều khiến cho cố gắng ổn đỉnh tỷ giá hối đoái thêm khó khăn [...]... và các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách thực tế ở Việt Nam 3.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách của Việt Nam những năm gần đây Nếu so sánh với thực trạng thâm hụt NSNN vào giai đoạn những năm 80 thì trong những năm gần đây, tình trạng thâm hụt NS của nước ta đã giảm đi đáng kể BẢNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2001 – 2010 ( ĐVT: Tỷ đồng) Giảm thâm hụt ngân sách đạt được là do kết quả của những... so với GDP Đây cũng được coi là thành tựu trong nền kinh tế của nước ta 3.2 Các chính sách cụ thể của Chính phủ Việt Nam trong việc bù đắp thâm hụt Ngân sách Nhà nước Có khá nhiều biện pháp để bù đắp thâm hụt ngân sách, trong đó có các biện pháp quan trọng đang được Việt Nam áp dụng là: * Tăng thu giảm chi * Sử dụng dự trữ ngoại tệ * Vay ngân hàng (in tiền):tuy nhiên hiện nay biện pháp này không còn... đất nước 3.2.2 Cắt giảm chi tiêu công Giảm chi tiêu công thực chất là việc triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và cắt giảm những khoản chi không hiệu quă và không cần thiết Cụ thể là Chính phủ chỉ thị: (i) Cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách và tín dụng nhà nước; (ii) Rà soát và cắt bỏ các hạng mục đầu tư kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước (DNNN); (iii) Cắt giảm chi thường xuyên của bộ máy nhà. .. so với thực hiện năm 2007 Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu: dự toán 64.500 tỷ đồng (trên cơ sở thu từ hoạt động xuất nhập khẩu là 84.500 tỷ đồng, hoàn thuế giá trị gia tăng là 20.000 tỷ đồng), phấn đấu thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 121.000 tỷ đồng; sau khi thực hiện hoàn thuế giá trị gia tăng theo chế độ, thu cân đối ngân sách cả năm đạt 91.000 tỷ đồng, vượt 41,1%... tích biện pháp này * Mỗi chính sách trên đều có những hạn chế riêng Ta sẽ phân tích từng biện pháp để làm rõ 3.2.1 Tăng thu giảm chi Đây là giải pháp tốt nhất để tìm cách cân đối ngân sách nhằm ổn định tình hình tài chính vĩ mô Song không phải bao giờ cũng thực hiện được một cách không giới hạn Bởi lẽ trong bối cảnh mức tăng GDP chưa lớn, nếu phần tập trung vào ngân sách quá lớn sẽ hạn chế đến khả... đầu tư kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước (DNNN); (iii) Cắt giảm chi thường xuyên của bộ máy nhà nước các cấp Trong các năm gần đây nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế, chính phủ Việt Nam đã đẩy mạnh đầu tư công lên mức rất cao chiếm một phần lớn đầu tư toàn xã hội Việc thực hiện theo lý thuyết ngân sách không cân bằng này góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng song cũng tạo nên nguy cơ tiềm tàng... phát Tuy nhiên đối với Việt Nam điều này không khả thi cho lắm do dự trữ ngoại tệ quốc gia đang ở mức thấp và tình trạng mất kiểm soát đối với thị trường ngoại tệ chợ đen còn nghiêm trọng Thông tin nhà nước giảm dự trữ ngoại tệ sẽ khiến cho tình trạng đầu cơ găm giữ ngoại tệ trở nên phổ biến và điều này sẽ khiến cho những cố gắng ổn đỉnh tỷ giá hối đoái thêm khó khăn