CHUONG I TIM HIEU VE CO GIAN CUA CAU VA CO GIAN CUA CUNG Việc nghiên cứu về cầu và cung trong kinh tế học là tìm hiểu về phản ứng của người tiêu dùng và người sản xuất trước sự thay đổ
Trang 1HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA KINH TẾ
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HQC CAP KHOA
VAN DUNG LY THUYET CO GIAN CUNG, CAU DE PHAN TiCH
BIẾN ĐỘNG Ở MỘT SÓ THỊ TRUONG DAC THU O VIET NAM
Chủ nhiệm:
Th.s: Phan Thi
fax}
Ñăm 2014
Trang 2MỤC LỤC
CHUONG I: TIM HIEU VE CO GIAN CUA CAU VA CO GIAN CUA
CUNG
1 Co giãn của cau theo gia
1.1 Khái niệm, phương pháp xác định độ co giãn của cí
1.2 Các trường hợp xảy ra về độ lớn của
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá
1.4 Co giãn của cầu theo giá và tông doanh thu bán hàng
II Co giãn của cung theo giá
2.1 Khái niệm và phương pháp tính độ co giãn của cung
2.2 Độ lớn của hệ số co giãi
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng,
III Co giãn cung, cầu và giá cả thị trường
3.1 Giá cả hàng hóa và co giãn của cầu
3.2 Giá cả hàng hóa và co giãn của cung
3.3 Hiệu quả của việc kiêm soát giá cả và co giần cung, câu
CHƯƠNG II: CO GIÃN CUNG, CÀU VA BIEN DONG Ở MOT SO TRUONG DAC THU O VIET NAM
I Thị trường điện
1.1 Co giãn của điện theo gi
1.2 Giá điện và mục tiêu tối đa hóa doanh thu ci
1.2.1 Giá điện và kiểm soát giá điện
1.2.2 Co giãn cầu và tối đa hóa tông doanh thu
1.3 Một số kiến nghị về quản lý giá điện
II Thị trường lúa gạo
2:1 Co giãn của cầu lúa gạo
ệ số co giăn của cầu theo giá
độ co giãn của cung,
iu
2.2 Giá lúa gạo và kiểm soát giá lúa gạo
2.3 Co giãn của cầu và tối đa hóa tổng doanh thu
2.4 Một số kiến nghị về hỗ trợ thị trường lúa gạo
KẾT LUẬN
Trang 3LOI MO DAU
1 Sự cần thiết và ý nghĩa của đề tài
Co giãn cung cầu là một nội dung rất quan trọng trong kinh tế học vi
mô nói riêng và kinh tế học nói chung Việc nắm vững nội dung và vận dụng,
co giãn cung, cầu vào phục vụ cho mục tiêu của các bên tham gia thị trường
là người tiêu dùng, người sản xuất và công tác quản lý điều hành các chính sách giá cả của Chính phủ là một yêu cầu mà người học cần phải hiểu rõ
Do vậy tác giả chọn đề tài “ Vận dụng lý thuyết co giãn cung, cầu để phân tích sự biến động ở một số thị trường đặc thù ở Việt Nam” Đề tài làm rõ hơn tác động của co giãn cung, cầu đến giá cả và lợi ích của các bên tham gia thị trường, các giải pháp can thiệp của Chính phủ vào thị trường tránh các thiệt hại do thị trường tự do gây ra Đề tài cũng góp phần tạo thêm tải liệu phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu, tham khảo cho sinh viên học tập môn kinh tế
học vi mô
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là chỉ ra ảnh hưởng của co giãn cung, cầu đến sự biến động của giá cả thị trường, đến chính sách kiểm soát giá của Chính phủ Giải thích phản ứng của người sản xuất, người tiêu dùng và Chính phủ trong thực tiễn tương ứng với các trường hợp co giãn Giải quyết yêu cầu gắn lý thuyết co giãn cung cầu với thực tiễn giải thích sự biến động của giá cả
trên một số thị trường đặc thù của Việt Nam
3 Đối tượng, phạm vi
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài đi sâu nghiên cứu về mặt lý thuyết vấn
đề co giãn cung cầu; vận dụng lý thuyết co giãn cung cầu để giải thích sự biến động của hai thị trường đặc thù ở Việt Nam là thị trường điện và thị trường,
lúa gạo
- Phạm vi nghiên cứu của đề ¡: Đề tải tập trung vào nghiên cứu lý
thuyết về co giãn cung cầu, chỉ ra môi quan hệ giữa co giần cung cầu với giá
cả hàng hóa, với tông doanh thu và phân chia lợi ích giữa các bên tham gia thị trường Có rất nhiều trường hợp xảy ra với độ co giãn, nhưng đề tài xin được giới hạn chỉ nghiên cứu trường hợp cầu ít co giãn trên hai thị trường điện và
lúa gạo
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 4Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: trên cơ sở các tài
lệu đã nghiên cứu
từ trước, nội dung sẽ được nghiên cứu trên cơ sở kế thừa và phát triên toàn
diện hơn
+ Phương pháp phân tích: Trên cơ sở biểu hiện, các số liệu đã được điều tra, đề tài sẽ đi vào phân tích mang tính định tính, phân tích định lượng, tổng hợp để đưa ra các giải pháp tối ưu
+ Phương pháp quan sát: trên cơ sở quan sát thực tế, để đưa ra các nhận xét, đánh giá làm cơ sở cho vấn đề cần giải quyết
5 Tóm tắt nội dung đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia thành 2 chương:
Chương I: Tìm hiểu về co giãn của cầu và eo giãn của cung
Chương II Co giãn cung, cầu và biến động ở một số thị trường đặc
thù ở Việt Nam
Trang 5CHUONG I
TIM HIEU VE CO GIAN CUA CAU VA CO GIAN CUA CUNG
Việc nghiên cứu về cầu và cung trong kinh tế học là tìm hiểu về phản
ứng của người tiêu dùng và người sản xuất trước sự thay đổi của các nhân tố hình thành cầu và cung, Các nhân tố tác động đến cầu bao gồm: giá cả của chính hàng hóa đó; thu nhập của người tiêu dùng; giá cả các hàng hóa có liên
quan; thị hiếu; các chính sách thuế Các nhân tố tác động đến cung: giá cả
hàng hóa, giá cả các yếu tố đầu vào, công nghệ Để lượng hóa ảnh hưởng của các nhân tố này đến việc hình thành cầu và cung các nhà kinh tế học dùng khái niệm co giãn của cầu và cung i
Độ co giãn của cầu hoặc cung, về một hàng hoá tính theo một biến số
ức độ thay đôi trong lượng cầu hoặc lượng cung
về hàng hoá này nhằm đáp ứng một mức thay đôi nhất định của một biến số nói trên, trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi Chúng ta thường đề cập tới độ co giãn của cầu hoặc cung theo giá và đề
chỉ nghiên cứu về co giãn của cầu và cung theo giá cả hàng hóa
Sử dụng độ co giãn của cầu và cung theo giá để nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố giá cả đến cầu và cung được tính theo số phần trăm chứ không phải là số tuyệt đối, điều này sẽ loại bỏ ảnh hưởng của đơn vị đo lường
I Co giãn của cầu theo giá
1.1 Khái niệm, phương pháp xác định độ co giãn của cầu theo giá
Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với các điều kiện khác là không thay đổi Lượng cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ có quan hệ tỷ lệ nghịch với giá cả của hàng hóa, khi giá cả tăng lên, lượng, cầu sẽ giảm đi Mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả hàng hóa có thể được biểu diễn dưới dạng biêu cầu, đồ thị, và hàm s
nào đó (giá cả ) biêu thị
i nay xin được giới hạn
iu Dé đơn giản cho việc nghiên
› cứu mối quan hệ
ta lượng câu và gi
cả, các nhà kinh tế học thường sử dụng đường cầu là đường thăng, và hàm cầu là hàm bậc nhất
*Khái niệm: Độ co giãn của câu theo giá của một loại hàng hoá cho
biết tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng câu hàng hoá khi giá cả của nó thay đổi 1%, trong khi các yêu tổ có liên quan khác vẫn giữ nguyên.
Trang 6Để đơn giản cho việc tìm hiểu mối quan hệ giữa lượng cầu với giá cả các nhà kinh tế học thường nghiên cứu dưới dạng tuyến tính
Nếu biểu thị ED; là hệ số co giần để đo độ co giãn của cầu theo giá, thì
độ co giãn của cầu theo giá được đo bằng tỷ số giữa tỷ lệ phần trăm thay đồi trong lượng cầu (%À”) chia cho tỷ lệ phần trăm thay đổi trong mức giá
(%AP), ta cĩ cơng thức sau:
%AOP
%AP
Tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng cầu cũng như tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá là mức thay đồi tuyệt đối của lượng cầu và giá chia cho giá trị ban đầu của chúng Do đĩ ta cĩ thể viết cơng thức tính độ co giãn của cầu theo giá
Trong đĩ Ớ\ và Ĩ; lần lượt là lượng cầu tương ứng với các mức giá là
P, va Pa Con P va Q trong cơng thức này sẽ được tính theo hai phương là co giãn khoảng và co giãn điểm
Quy luật cầu cho chúng ta biết quan hệ giữa lượng cầu và giá cả của hàng hĩa là quan hệ tỷ lệ nghịch Lượng cầu về một loại hàng hố hoặc dịch
vụ sẽ tăng lên hoặc giảm xuống khi giá của hàng hố đĩ giảm xuống hoặc tăng lên Vì lượng cầu và mức giá của một hàng hố cĩ xu hướng vận động ngược chiều nhau nên tỷ lệ A@”/AP là một số âm, do đĩ độ co giản của cầu là
số âm Số âm ở đây chỉ cho ta biết giá cả và lượng câu thay đổi ngược chiều nhau, nếu chỉ quan tâm đến độ lớn của độ co giần thì chúng ta cĩ thê tính độ
co giãn của cầu ở dạng số dương hay trị số tuyệt đối | Ep | §
* Phương pháp xác định co giãn khoảng
Co giãn khoảng cho biết co giãn của cầu trong một khoảng giá nào đĩ, giả sử trong khoảng giá (P\, P2), néu gid ca thay doi tir P; thanh P; va ngược
lại, thì độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng giá đĩ là bao nhiêu? Trong
trường hợp này ta lấy giá trị trung bình của các mức giá và lượng cầu, từ cơng
thức (1.2) ta suy ra cơng thức tính hệ số co giãn khoảng như sau:
Trang 7» AQ? (R+P)/2
EP, = orgy " (13)
Giả sử, chúng ta muốn đo lường độ co giãn của cầu của một hàng hĩa
nảo đĩ trong khoảng giá từ 8000 đồng và 10 000 đồng Trong trường hợp nay, nếu chúng ta bắt đầu tại mức giá 8000 đồng và tăng lên 10000 đồng thì giá sẽ tăng lên 25% Nếu như chúng ta bắt đầu tại mức giá là 10000 đồng và giảm xuống 8000 đồng thì giá giảm 20% Vậy thì phần trăm thay đổi nào sẽ được
sử dụng khi xem xét giá thay đổi trong khoảng 8000 đồng và 10000 đồng Đề tránh sự rắc rối này, một cách thức đo lường phỏ biến nhất đĩ là đo lường độ
co gidin khoảng bằng cách sử dụng các điềm giữa cho các giá trị tại điểm tham
chiều
Nếu ở mức giá 8000 đồng lượng cầu về hàng hố Ø\ = 5 000 sản phẩm; cịn khi giá tăng lên thành ;= 10 000 đồng thì lượng cầu giảm xuống thành Q,= 4 000 sản phẩm Với những thơng tin này ta dé dàng tính
Ta:
ÀP =4 000 - 5 000 = - 1 000
(Ø¡+ Ĩ)/2 = (5 000 + 4 000)/2 = 4500
AP = 10 000 — 8 000 = 2 000 (P¡+ P›)/2 = (§ 000 + 10 000)/2 = 9 000
“Theo cơng thức (1.3) ở trên: E?» = (-1 000 : 2 000).(9 000: 4500) = - 1 Với cơng thức trên, nếu ta tính EP; theo chiều giá giảm từ 10 000 đồng xuống 8000 đồng và lượng cầu tăng tương ứng từ 4 000 lên thành 5 000 thì giá trị của £„ khơng hẻ thay đổi Vì thế nĩ đại diện cho độ co giần của cầu theo giá khi giá cả thay đơi trong khoảng giá từ P¡ đến Ø› co giãn này cho ta biết khi giá cả thay đổi 1% thì lượng cầu về hàng hĩa này sẽ thay đổi
1%
* Phương pháp xác định co giãn điểm:
Nếu khoảng cách giữa hai mức giá từ ?¡ đến P› ngày cảng nhỏ lại, đến
` một lúc nào đĩ chúng sẽ trùng với nhau, lúc này ta sẽ cĩ co giãn tại một điêm
Co giãn điểm cho ta biết độ co giãn của câu tại từng mức giá ?¡ hoặc ?› Chúng ta thường sử dụng phương pháp tính co giãn này, nên từ đây chúng ta chỉ tập trung vào cách tính co giãn điêm Độ co giãn của cầu theo giá lúc này
được xác định theo cơng thức:
Trang 8cũng được xác định ở các mức sản lượng tương ứng v
Ví dụ: Để xác định độ co giãn của cầu ở mức giá P,= 8 000 đồng, lượng cầu ở mức giá này là Ø; = 5 000 sản phẩm, ta tính như sau:
Po chính là độ dốc của đường cầu tại điểm P, độ dốc của đường 01 chính là
"tỷ lệ P/Q Vậy co giãn của câu tại điểm P được tính bằng cách khác như sau:
Độ dốc của đường OP EDp= P h
Độ dốc của đường cầu tại điểm P
Trang 91A
B
1.2 Các trường hợp xảy ra về độ lớn của hệ số co giãn của cầu theo giá
Độ lớn của độ co giãn của cầu theo giá xảy ra các trường hợp như sau:
Trường hợp 1: EDy < -1 hay | EPp|> 1, cầu co giãn tương đối hay cầu
co giãn nhiều, xảy ra khi %AÒ” > %AP Trường hợp này xảy ra khi giá cả thay đổi 1%, thì lượng cầu thay đơi lớn hơn 1%
Trường hợp 2: EPy = ~1 hay | EP› |= 1, cầu co giần đơn vị, trường hợp
này xảy ra khi %AQ? = %AP hay khi giá cả thay đổi 1% thì lượng cầu cũng thay đổi 1%
Trường hợp 3: EPp > -1 | EP› | < 1, cầu khơng co giãn tương đối, trường hợp này xảy ra khi %À” < %AP Khi giá cả thay đơi 1%, lượng cầu sẽ thay
đổi nhỏ hơn 1%
Trường-hợp 4: Ep = 0, cau hồn tồn khơng co giãn Dù giá cả thay _ đổi nhưng lượng cầu trong trường hợp này vẫn giữ nguyên, khơng hề thay đổi Dựa vào cơng thức (1.2) ta thấy trường hợp này xảy ra khi P = Ø hoặc AQ? = 0 Tại điểm P = 0 đường cầu cắt trục hồnh Cịn À” = 0 khi Ø, =
@› , đường cầu lúc này là một đường thăng đứng, song song với trục tung,
được biểu diễn ở hình 1.2a
Trường hợp 5: | EPy|= œ, cầu hồn tồn co giãn, điều này sẽ xảy ra
khi Q = 0 hoặc
về độ dài), sau đĩ xác định độ co giãn theo cơng thức: £”,
Trang 10AP = 0 Khi Q = 0 đường cầu lúc này cắt trục tung, cịn khi AP = 0, tức
là Pị = P›, đường cầu lúc này sẽ là một đường thắng song song với trục hồnh (hình 1.2b)
Hình 1.2a: Câu hồn tồn khơng co giãn _ Hình I.2b: Câu co giãn hồn tồn
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá
Điều gì quy định độ co giãn của cầu theo giá của một hàng hĩa là cao hay thấp Dựa vào cơng thức tính độ co giãn của cầu theo giá (1.2), cĩ thê thấy độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào các yếu tổ sau:
1) Mức giá của hàng hĩa (P):
» p
Theo cơng thức tính độ co giãn: £”„ =P "O° thì giá cả ty lệ thuận
với độ co giãn Khi mức giá càng cao, thì độ co giãn của cầu cảng lớn, ngược lại giá càng thấp cầu càng ít co giãn
0
Hình 1.3: Co giãn của câu tại các điểm Khi đường câu là đường thẳng dốc xuống phía dưới ( đường cầu tuyến tính), tại mọi điểm trên đường cầu cĩ độ dốc là giống nhau (Tỷ lệ À⁄AP
Trang 11không đổi) Tuy nhiên, độ co giãn của cầu theo giá tại các điểm khác nhau trên đường cầu lại khác nhau, độ co giãn giảm xuống khi chúng ta trượt dọc theo đường cầu Hình 1.3 cho ta thấy độ co giãn tại các điểm khác nhau nằm trên đường cầu là khác nhau: ở mức giá càng cao cầu càng co giãn nhiều, ngược lại ở mức giá càng thấp cầu càng ít co giãn Cầu hoàn toàn co giãn hay
co giãn vô hạn khi đường cầu cắt trục tung, cầu co giãn một đơn vị tại điểm giữa đường cầu (điều này dễ dàng lý giải khi dựa vào công thức 1.6), và bằng, không khi cầu cắt trục hoành
Trong thực tế các mặt hàng có giá cả càng thấp so với thu nhập, tỷ trọng chỉ tiêu chiếm trong ngân sách của người tiêu dùng, cảng thấp, thì cầu về hàng hóa đó càng ít co giãn Vi dy cdu vé tim tre, hay mudi an chang han, khi giá cả các mặt hàng này tăng lên, người tiêu dùng sẽ không giảm số lượng, tăm tre, hoặc ăn nhạt đi và ngược lại Các mặt hàng có giá cả cao so với thu nhập thường có cầu co giần nhiều
2) Sản lượng hàng hóa tiêu thụ(Q)
Theo công thức £”„= = G thi sản lượng tiêu thụ tỷ lệ nghịch với
độ co giãn Nếu sản lượng càng lớn thì cầu càng ít co giãn và ngược lại
Trong thực tế phạm vi thị trường càng rộng, sản lượng tiêu thụ càng, lớn, cầu càng ít co giãn, ngược lại phạm vỉ thị trường nhỏ, sản lượng tiêu thụ càng ít cầu càng co giãn Điều này thể hiện tại các điểm nằm trên đường cầu hình 1.3, ở mức sản lượng càng thá
sản lượng càng cao cầu cảng ít co giãn
3) Độ đốc của đường câu: ( tỷ số AP/AO”).
Trang 12Để thấy được mối quan hệ giữa độ dốc và độ co giãn của cầu theo giá,
ta cĩ thể xây dựng a thức tính độ co giãn của cầu như sau:
E”,= 40" FP suyra E2,=1/Độ dốc x” (1.7)
Theo cơng ie 1.7 thì độ co giãn của cầu tỷ lệ nghịch với độ dốc của đường cầu Tại cùng một mức giá, đường cầu càng dốc, cầu càng kém co giãn Ngược lại, đường cầu càng thoải, cầu càng co giãn mạnh Trong trường, hợp này, một sự thay đổi tương đối nhỏ trong giá cĩ thể dẫn tới sự thay đổi tương đối lớn trong lượng
Hình 1.4 sẽ cho ta thấy ảnh hưởng của độ dốc đến độ co giãn của cầu
theo giá: Tại mức giá P, tương ứng với mức sản lượng Q¡, co giãn của cầu trên đường D; ít co giãn hơn trên đường, cầu Dạ Do đường cầu Dị thoải hơn đường cầu D›, hay đường cầu D; cĩ độ đốc cao hơn đường cầu Dị, nên cùng mức giá như nhau, nhưng độ co giãn lại khác nhau
r
Dị
Hình 1.4: D6 doc và độ co giãn Đăng sau độ dắc của đường cầu dn chứa những yêu tơ kinh tế Các yếu
16 này ảnh hưởng đến độ dốc của đường câu, do đĩ ảnh hướng đến độ co
giãn, đĩ là: - `
+ Tính sẵn cĩ của những hàng hố thay thế:
Khả năng thay thế của một hàng hĩa sẽ quyết định đến độ co giãn của hàng hĩa đĩ Một hàng hố càng sẵn cĩ những mặt hàng cĩ kha nang thay thé trên thị trường, cầu về nĩ càng co giãn Trong trường hợp này, khi mức giá của hàng hố chúng ta đang phân tích tăng lên, lượng cầu về hàng hố này cĩ
xu hướng giảm mạnh, tức là ảnh hưởng nhiều đến À”, vì người tiêu dùng cĩ thê dễ dàng hơn trong việc chuyển sang sử dụng các hàng hố thay thế khác,
Trang 13đang trở nên rẻ đi một cách tương đối Cầu về một loại hàng hoá trở nên kém
co giãn hơn, khi những mặt hàng có khả năng thay thế nó quá khan hiểm Ví dụ: điện là mặt hàng khó tìm ra mặt hàng thay thể, nên khi giá cả của điện tăng lên người ta vẫn phải sử dụng, cầu về điện là kém co giãn
Mức độ sẵn có của những hàng hoá thay thế phụ thuộc nhiều vào độ rộng, hẹp của phạm trù hàng hoá mà ta xem xét Phạm trù hàng hoá càng rộng, ví dụ bia nói chung, diện hàng hoá có khả năng thay thế nó cảng hẹp Khi phạm trù hàng hoá được thu hẹp lại dưới hình thức một dạng, hàng hoá cụ thể hơn, ví dụ bia “Hà Nôi”, là điện hàng hoá có khả năng thay thế nó phong
phú hơn Vì thế, độ co giãn của cầu về bia “Hà Nội” cao hơn độ co giãn của
cầu về bia nói chung
+Tính thiết yếu của hàng hoá:
Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào việc hàng hoá mà chúng ta
đang xem xét là hàng thiết yếu hay xa xi Đối với một hàng hoá được những, người tiêu dùng nói chung coi là hàng th
thuốc chữa bệnh ), cầu về nó thường kém co giãn theo giá Tính thiết yếu của hàng hoá liên quan đến việc thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người Người ta luôn cần một khối lượng hàng hoá thiết yếu tương đối ôn định nào
đó Khối lượng này thay đổi không đáng kể trước những thay đổi thông thường của mức giá Vì thế, cầu về hàng thiết yếu được xem là kém nhạy cảm trước sự thay đổi của giá Khi hàng hoá được coi là hàng hoá xa xỉ (ví dụ đi
du lịch nước ngoài), cầu về nó sẽ co giãn mạnh hơn theo giá Khi giá hàng,
hoá tăng lên cao, trong điều kiện các yếu tố khác như thu nhập vẫn giữ
yếu (chăng hạn như gạo, muối,
nguyên, vì những người tiêu dùng vẫn có xu hướng ưu tiên cho việc thoả mãn những nhu cầu thiết yếu nên họ có thể tạm hoãn hoặc cắt giảm mạnh việc chỉ tiêu cho các mặt hang xa xi Cầu về những hàng hoá này rõ ràng nhạy cảm hơn trước những thay đôi trong giá cả của chúng
+ Yếu tổ thời gian:
- Độ co giãn của cầu theo giá của một hàng hóa sẽ thay đổi theo thời
gian Với cùng một mặt hàng, với cùng một mức thay đôi giá nhưng ở các khoảng thời gian khác nhau, độ co giãn cũng khác nhau Trong thực tế đa số các hàng hóa có cầu là ít co giãn trong một khoảng thời gian ngắn, nhưng, trong dài hạn, cầu về những hàng hoá này lại co giãn mạnh hơn Nguyên nhân
ở đây là do người tiêu dùng phải qua thời gian dài mới thay đôi được thói
Trang 14quen tiêu dùng của họ Ví dụ khi giá cà phê tăng mạnh, lượng cầu về cả phê
sẽ giảm xuống dần dần, do người tiêu dùng bắt đầu tìm cách thay đôi thói quen tiêu dùng giảm uống cà phê
Một ví dụ khác là khi giá xăng tăng làm cho lượng cầu về xăng giảm, song khi sự thay đổi giá là như nhau, sự cắt giảm lượng cầu về xăng trong ngắn hạn thường nhỏ hơn so với trong dài hạn Lý do là: trong một thời gian ngắn, người tiêu dùng tương đối khó điều chỉnh hành vi tiêu dùng của mình
để thích ứng với việc giá xăng tăng Họ có thể dùng xăng tiết kiệm hơn bằng cách bỏ đi những chuyến đi không thật cần thiết bằng ô tô, xe máy cá nhân Thế nhưng việc tiết kiệm xăng bằng cách thay những chiếc ô tô, xe máy ưa thích song lại tiêu tốn nhiều xăng bằng những chiếc xe ít *ãn” xăng hơn lại đời hỏi nhiều thời gian hơn Điều này càng đúng đối với các công ty vận tải ~ những hộ tiêu dùng xăng lớn Tuy nhiên, nếu khuynh hướng giá xăng tăng, cao vẫn duy trì trong dài hạn, người tiêu dùng sẽ có đủ thời gian dé thay doi hành vi của mình Vả lại, thời gian càng dài, những cải tiến công nghệ cũng, như việc phát minh ra những loại năng lượng mới, rẻ tiên hơn thay thế xăng, dầu sẽ làm cho người tiêu dùng có nhiều khả năng lựa chọn hơn Cầu về xăng theo giá trong dài hạn rõ ràng co giãn mạnh hơn so với trong, ngắn hạn
Tuy nhiên, không phải đối với mọi hàng hoá tình hình đều
chiều hướng như vậy Một số loại hàng hóa lại có độ co giãn của cầu trong ngắn hạn nhiều hơn trong dài hạn Đối với một hàng hoá lâu bền như ô tô, xe máy, tủ lạnh khi giá cả của chúng tăng cao, lượng cầu ngắn hạn về những, hàng hoá này thường giảm mạnh Những người đang có ý định thay những chiếc ô tô cũ, xe máy cũ, những chiếc tủ lạnh đang dùng bằng những chiếc ô
ra theo
tô, xe máy, tủ lạnh mới thường sẽ tạm hoãn lại nhu cầu mua sắm của mình Tuy nhiên, nếu giá cả những hàng hoá này không có dấu hiệu giảm xuống, đến một lúc nào đó, họ không thể kéo dài thời gian sử dụng những chiếc ô tô,
xe máy, tủ lạnh cũ hơn được nữa Họ vẫn phải mua săm những chiếc ô tô, tủ
lạnh mới Điều đó cho thấy cầu về những hàng hoá lâu bền trong ngắn hạn lại
có xu hướng co giãn mạnh hơn theo giá so với trong dài hạn
1.4 Co giãn của cau theo gid va tong doanh thu bán hang
Độ co giãn của cầu theo giá cung cấp
ột thông tỉn quan trọng cho các
doanh nghiệp trong việc hoạch định các chiến lược giá cả Điều này nằm ở chỗ: độ co giãn của cầu theo giá có quan hệ chặt chẽ với tông doanh thu bán
Trang 15hàng Tổng doanh thu về một loại hàng hoá chính là số tiền người ta thu được
do bán hàng Nó bằng khối lượng hàng hoá bán được nhân với đơn giá: TR = P.O (trong đó, 7R là tổng doanh thu, P là mức giá, Ó là sản lượng, hàng hoá bán ra) Tổng doanh thu bán hàng sẽ tăng giảm theo chiều hướng,
khác nhau tùy theo độ co giãn của cầu từng loại hàng hóa, cụ thể như sau:
~ Khi cầu về hàng hoá kém co giãn theo giá (tức là khi |E;| < 1), nếu giá hàng hoá tăng, tổng doanh thu sẽ tăng Ngược lại, nếu giá hàng hoá giảm, tổng doanh thu sẽ giảm Trong trường hợp này, mức thay đồi tính theo phần trăm của lượng cầu nhỏ hơn mức thay đồi của giá cả Do đó, nếu giá hàng hoá tăng, khoản lợi góp vào doanh thu của sự tăng giá lớn hơn mức sụt giảm trong doanh thu do khối lượng hàng hoá bán ra được ít hơn, làm cho tổng doanh thu
sẽ tăng, Điều này được thể hiện ở hình 1.4, tổng doanh thu sẽ tăng lên khi giá
tăng từ ?, lên P›, do diện tích hình chữ nhật làm tăng tông doanh thu lớn hơn
diện tích hình chữ nhật làm giảm tông doanh thu Trong trường hợp giá giảm,
do khối lượng hàng hoá bán ra tăng lên không đáng kê, nên thiệt hại về doanh thu do giá giảm lớn hơn khoản lợi về doanh thu do hàng hoá bán được nhiều hơn Nói cách khác, nếu giá giảm, tông doanh thu sẽ giảm
- Khi độ co giãn của cầu theo giá bằng đơn vị ( tức |E”;|
giá hay giảm giá chút ít sẽ không làm tông doanh thu thay di
hợp này, vì mức độ thay đổi tính theo phần trăm của giá cả và lượng, cầu là
1), sự tăng
Trong trường
bằng nhau nên cái lợi doanh nghiệp thu được từ việc tăng giá cũng bằng với khoản thiệt do nó phải giảm lượng hàng bán ra Hình 1.4 cho ta thấy phần điện tích hình chữ nhật làm tăng thêm tông doanh thu bằng với diện tích hình chữ nhật làm giảm tổng doanh thu
- Khi cầu về hàng hoá là co giãn nhiều theo giá (tức là khi |JZ£”;|>1), nếu tăng giá hàng hoá tông doanh thu sẽ giảm, vì khoản lợi của việc bán hàng hoá với giá cao hơn không bù đắp được thiệt hại do việc giảm khối lượng hang
hoá bán được (do lượng cầu về hàng hoá giảm mạnh hơn) Trong hình 1.4 khi
‘cau co giãn nhiều diện tích hình chữ nhật làm tăng thêm tổng doanh thu nhỏ hơn diện tích hình chữ nhật làm giảm tổng doanh thu Ngược lại, néu doanh
nghiệp giảm giá hàng hoá, nó sẽ tăng được tông doanh thu Vì cầu khá co
giãn, việc giảm giá hàng hoá sẽ khiến cho doanh nghiệp tăng mạnh được khối lượng hàng hoá bán ra Khoản lợi này sẽ lớn hơn khoản thiệt do phải giảm
giá, tổng doanh thu vì thế sẽ tăng lên.
Trang 16
a a & ;
Cau it co giãn Cau co gian đơn vị Câu co giãn nhiều
Hình 1.5: Co giãn câu và thay doi tong doanh thu
iữa co giần của cầu theo giá và tổng doanh
để tính ED› ta chỉ việc lấy -1 nhân với P chia Q tại từng điểm Ví dụ tại mức
giá 500 nghìn, ta có lượng cầu là 100 nghìn vé, E”; được tính như sau:
E>, = -1,50 = 5 100 Bảng 1.1 cho thấy, khi cầu co giãn nhiều, giá vé giảm từ 500 xuống 400
sẽ làm cho tổng doanh thu tăng từ 5Ø.000 lên 80.000, va ngược lại Khi cầu ít
Trang 17
co giãn, giá tăng từ 100 lên 200, tổng doanh thu sẽ tăng từ 50.000 lên 80.000
Khi cầu co giãn đơn vị tổng doanh thu đạt cực đại là 90.000
Hình 1.5a sẽ cho ta thấy mối quan hệ giữa co giãn của cầu theo giá với tong doanh thu
Kết luận duge rit ra 6 de
+ Khi cầu eo giãn nhiều, giảm giá sẽ làm tăng tông doanh thu và
doanh thu ban hang Khi người bán hàng có ý định tăng giá hàng hoá của
mình lên 5% chăng hạn, người này chắc chắn rất muốn biết những người tiêu dùng sẽ phản ứng như thế nào trước sự kiện này, lượng hàng mà người sản xuất bán được sẽ giảm đi bao nhiêu phần trăm? Quyết định của người sản xuất sẽ tuỳ thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá Nếu lượng hàng bán được
Trang 18sụt giảm nhiều (ví dụ 10%), tức là cầu trong trường hợp này là co giãn nhiều, người này sẽ thay đổi ý định tăng giá Nếu lượng hàng có thể bán được sụt giảm không đáng kể, (ví dụ, chỉ giảm 1%), hay cầu co giãn ít, người sản xuất
sẽ vững tâm thực hiện ý định tăng giá của mình Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp sẽ sản xuất tại mức sản lượng có cầu co giãn đơn vị
II Co giãn của cung theo giá
2.1 Khái niệm và phương pháp tính độ co giãn của cung
Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất có khả năng và sẵn sàng cung ứng ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất đinhvới điều kiện các yếu tố khác không thay đổi Lượng cung về hàng hóa có mối quan hệ tỷ lệ thuận với giá cả, khi giá tăng lượng cung sẽ tăng, va ngược lại Ta dùng độ co giãn của cung theo giá đê đo tác động của giá cả đến lượng
cung
* Khái niệm: Độ co giãn của cung theo giá của một loại hàng hoá cho
biết tỷ lệ phân trăm thay đổi của lượng cung hàng hoá khi giá cả của nó thay đổi 1%, trong khi các yếu tổ có liên quan khác vẫn giữ nguyên
* Phương pháp xác định: Độ co giãn của cung theo giá được đo bing
tỷ số giữa phan trăm thay đổi trong lượng cung và phần trăm thay đôi trong, mức giá hàng hoá
a0" _ AO" ar %AP oe
'Về nguyên tắc, cách tính độ co giãn của cung theo giá cũng giống như
cách tính các độ co giãn của cầu theo giá Chúng ta cũng có thể tính độ co
giãn này theo hai cách: co giãn khoảng và co giãn tại một điêm
Trang 19Giá P trong cơng thức 1.8 sẽ được tính bằng trung bình cộng của P; và
P›, sản lượng Ĩ được tính bằng trung bình cộng của Ở, và Ĩ›
ES _AO' (+P) ”
AP (0+0,) + Co giãn điểm:
£5,220 A AP O0
Từ đây chúng ta chỉ sử dụng cách tính co giãn điểm để nghiên cứu độ
co giãn của cung theo giá
Nếu đường cung là đường tuyến tính: @Ÿ = e + đP thì tỷ lệ ÀÌ/AP được xác định bằng đạo hàm của hàm Q theo bién P va bang d, hệ số co giãn của cung theo giá sẽ được xác định:
BS, =dxt Q 2.2 Độ lớn của hệ số co giãn
Độ lớn của độ co giãn của cung cũng giống như cầu, cĩ 5 trường hợp xay ra:
Trường hợp thứ nhất: ESp> 1 Cung co giãn tương đối, hay cung co giãn nhiều, xảy ra khi %A@” >%AP Trong trường hợp này nếu giá thay đơi 1% thì lượng cung sẽ thay đổi lớn hơn 1%
Trường hop thir hai: E’p = 1 Cung.co gian don vi, xay ra khi %AQ* =
%AP, giá thay đổi 1% thì lượng cung cũng thay đồi 1%
Trường hợp thứ ba: E`„ < I Cung khơng co giần tương đối, hay cung
co giãn ít, xảy ra khi %A@Ÿ < %AP Trong trường hợp này nếu giá thay đơi
1% thì lượng cung sẽ thay đổi nhỏ hơn 1%
Trường hợp thứ tư: E`„ = 0 Cung hồn tồn khơng co giãn, theo cơng
thức 1.8 điều này xảy ra khi À = 0 hay Ø, = Q› đường cung là một đường
thẳng đứng song song với trục tung (Hình 1.6a), hoặc khi P = 0
Trường hợp thứ năm: E`p = œ Cung hồn tồn co giãn, theo cơng thức
1.8 điều này xảy ra khi AP = 0 hay P, = P› đường cung là một đường thăng
nằm ngang song song với trục hồnh (Hình 1.6b), hoặc khi Q = 0
Trang 20một mức độ thay đổi về giá (tính theo phần trăm) là như nhau, lượng cung
trong trường hợp thứ nhất dao động mạnh hơn nhiều so với ở trường hợp thứ
hai
Trong trường hợp đặc biệt, khi lượng cung hàng hoá là cố định ở mọi mức giá (chẳng hạn, trong một khoảng thời gian nhất định, nguồn cung vẻ đất đai trong cả nền kinh tế gần như là có định), độ co giãn của cung theo giá bằng 0 Cung lúc này được gọi là hoàn toàn không co giần theo giá Trên đồ thị, đường cung được biểu thị là một đường thăng đứng, song song với trục
tung
Trai |
cả đến nỗi, bất cứ sự thay đổi nhỏ trong giá cũng kéo theo sự thay đổi lớn
trong cung khiến chở giá không thẻ tăng lên hay giảm xuống được, thì trong
trường hợp cực đoan này, đường cung lại là một đường nằm ngang Lúc này, cung được xem à hoàn toàn co giãn theo giá và ZŸ» là vô cùng
3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cung
Độ co giãn của cung của mỗi loại hàng hóa là lớn hay nhỏ phụ thuộc vào các yếu tô
Trang 21-Theo công thức trên giá cả tỷ lệ thuận với độ co giãn của cung, theo giá nếu giá cả hàng hóa càng cao thì độ co giãn của cung càng lớn và ngược lại
2) Sản lượng (Q), Sản lượng cung ứng tỷ lệ nghịch với
cung, sản lượng càng lớn cung càng ít co giãn và ngược lại sản lượng càng, cao cung càng co giãn
3) Độ đốc của đường cung (AP/AO)
Độ dốc và độ co giãn của cung có quan hệ như sau:
hạn, vi trong ngắn hạn các công ty gặp nhiều hạn hẹp về năng lực sản xuất, và
họ cần có thời gian để mở rộng năng lực sản xuất bằng cách mở rộng nhà
máy
Ví dụ, khi giá cả bánh kẹo tăng lên, những người sản xuất bánh kẹo có thể dễ dàng điều chỉnh đầu vào đề tăng sản lượng đầu ra hơn là những người trồng cà phê Những giới hạn về đất đai, điều kiện khí hậu và thời tiết khiến cho việc gia tăng sản lượng cà phê khi giá của nó tăng lên tương đôi khó khăn Vì thế, trong những điều kiện tương tự nhau, cung, về hạt cà phê sẽ kém
co giãn hơn so với cung về bánh kẹo Mức độ khó hay dễ trong việc điều chỉnh các yếu tố đầu vào không chỉ phụ thuộc vào bản thân các loại hàng hoá
mà còn liên quan đến yếu tố thời gian Xét cùng một loại hàng hoá, việc thay đổi sản lượng trong dài hạn thường dễ thực hiện hơn so với trong ngắn hạn
Trang 22Hãy lấy ví dụ về thị trường hoa tươi Trong một ngày nào đó, khi những người bán hoa đã mang ra thị trường một lượng hoa nhất định, đường cung về hoa tươi trong khoảng thời gian cực kỳ ngắn đó là một đường thẳng đứng Tương ứng, cung về hoa tươi ở thời điểm chúng ta đang xem xét là hoàn toàn không co giãn Nếu cầu về hoa tươi đột ngột tăng lên, giá hoa sẽ tăng lên mạnh để xác lập trạng thái cân bằng của thị trường Nếu những người sản xuất cho rằng, xu hướng tăng lên trong nhu cầu về hoa tươi và động thái tăng giá của nó còn tiếp tục được duy trì trong một khoảng thời gian ngắn hạn nhất định, họ sẽ cố gắng tăng lượng cung về hoa bằng cách tận dụng các diện tích đất đai trồng hoa sẵn có và bổ sung thêm các đầu vào dễ điều chỉnh cho việc trồng và thu hoạch hoa như gieo trồng thêm những, giống hoa ngắn ngày, thấp điện cho hoa, động viên những người lao động tăng thêm giờ làm v.v Đường cung về hoa tươi giờ đây không còn là một đường thăng đứng mà là một đường đốc lên Với sự gia tăng trong nhu cầu tương đương, giá cân bằng thị trường trong ngắn hạn thấp hơn mức giá cân bằng tại thời điềm cầu đột ngột tăng lên Về dài hạn, nhu cầu về hoa tươi tăng lên sẽ được những người trồng hoa đáp ứng cả bằng cách mở rộng diện tích trồng hoa trên cơ sở thu hẹp diện tích gieo trồng các loại cây có ích khác Kỹ thuật mới trong việc sản xuất, bảo quản và vận chuyên hoa cũng có thể được tìm ra và áp dụng Kha năng có thể điều chỉnh được mọi yếu tố đầu vào trong dải hạn khiến cho đường cung dài hạn trở thành một đường thoải hơn so với dường cung ngắn hạn Nói cách khác, cung dài hạn tỏ ra co giãn mạnh hơn theo giá
Hình 1.7 cho thấy ảnh hưởng của thời gian đến độ co giãn của cung theo giá: Ở thời điểm cực ngắn, cung hoàn toàn không co giãn, đường cung S,
là một đường thắng đứng Trong ngắn hạn đường cung S› dốc hơn đường
cung dài hạn S; $1 (thời điểm)
S;(ngắn hạn) S;(dài hạn)
Hinh 1.7: D6 déc va dé co gidn ctia cung
Trang 23Tóm lại, trong dài hạn, cung về các hàng hoá nói chung co giãn tương đối mạnh Trong ngắn hạn cung kém co giần hơn Còn tại một thời điểm,
cung hoàn toàn không co giãn
Ngược lại, đối với một số hàng hóa, cung trong, ngắn hạn lại co giãn
nhiều hơn trong dài hạn Đó là những hàng hóa được dùng lâu bền, hoặc có
thể dùng lại hay tái chế Ví dụ: kim loại đồng chẳng hạn, khi giá đồng tăng
lên sẽ khuyến khích việc biến đồng phế thải thành nguồn cung mới, ban đầu
nguồn cung tăng lên nhanh chóng Nhưng thời gian sau, lượng, đồng phé thai
có chất lượng tốt sẽ giảm đi, làm cho việc tái chế trở nên tốn kém hon, do đó lượng đồng cung ứng sẽ bị giảm đi Như vậy độ co giãn của cung trong dai hạn sẽ nhỏ hơn co giãn của cung trong ngắn hạn
IIL Co gidin cung, cầu và giá cả thị trường
Theo quan điềm của các nhà kinh tế học giá cả hàng hóa trên thị trường
là do cung, cầu của hàng hóa đó quyết định Giá cân bằng hay giá trên thị trường tự do được xác định tại giao điêm của đường cung và đường cầu Do
đó giá cả của mỗi loại hàng hóa sẽ phụ thuộc vào vị trí, hình dáng của đường
cung, đường cầu Hình dáng của đường, cầu, đường cung thoải hay dốc phản ánh độ co giãn của cầu và cung, do đó sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành và sự biến động của giá cả hàng hóa
3.1 Giá cả hàng hóa và co giãn cúa cầu
Chúng ta sẽ xem xét co giãn của cầu có ảnh hưởng đến sự biến động, của giá cả hàng hóa như thế nào Cụ thê là khi cầu co giãn nhiều so với cầu co giãn ít, giá cả hàng hóa sẽ thay đôi như thế nào với cùng một sự dịch chuyền đường cung Đường cầu D, trong hình 1.8 tương đối dốc tương ứng với trường hợp câu ít co giãn, đường cầu Đ; thoải cho thấy cầu co giãn nhiều hơn Khi đường cung ban đầu là S thì giá cân bằng trong cả hai trường hop đều giống nhau và bằng /„ Nhưng khi đường cung dịch chuyển lên S, khi cầu ít co giãn giá cả lúc này là P› cao hơn mức giá P, là hàng hóa có cầu co giãn nhiều
19
Trang 24tăng lên rất cao, điều này có lợi cho người sản xuất Ngược lại cung tăng giá
sẽ giảm mạnh, điều này lại có lợi cho người tiêu dùng
Khi thị trường là độc quyền bán, người sản xuất có thể kiểm soát được sản lượng cung ứng, việc cung ứng một loại hàng hóa có cầu ít co giãn là một điều thuận lợi cho họ Việc hạn chế sản lượng cung ứng sẽ làm giá cả hàng hóa tăng lên, nhưng sản lượng hàng hóa bán ra giảm không đáng kê so với khi cầu eo giãn nhiều Khi cầu ít co giãn dù giá có tăng lên nhưng người tiêu dùng vẫn phải mua và ít có sự lựa chon dé chuyên sang tiêu dùng, hàng hóa khác thay thế Tăng giá làm tăng tông doanh thu cho doanh nghiệp
Khi thị trường bán là cạnh tranh hoàn hảo, người sản xuất không có quyền quyết định giá cả hàng hóa do mình sản xuất ra, việc cung ứng hàng, hóa có cầu ít co giãn sẽ không có lợi cho người sản xuất Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường rất dễ dàng, khi các doanh nghiệp trong ngành làm ăn có lãi, sẽ có nhiều doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành, tăng cung nhanh chong làm cho giá giảm sâu, tông doanh
"thu của người sản xuất cũng giảm theo
3.2 Giá cá hàng hóa và co giãn của cung
Khi hàng hóa có cung ít co giãn, giá cả sẽ có sự biến động nhiều hơn hàng hóa có cung co giần nhiều, với cùng một sự dịch chuyên của đường cầu Hình 1.9a cho thấy đường cung Š,.co giãn nhiều, nên thoải hơn đường cung, 8; dốc hơn, co giãn ít hơn Khi đưởng cầu chưa dịch chuyền, giá cân bằng
20
Trang 25trong cả hai trường hợp co giãn nhiều hay co giãn ít đều giống nhau là Pp Khi
đường cầu dịch chuyển từ Ð, lên D›, nếu cung co giãn nhiều giá tăng lên ?,„
nhưng khi câu ít co giãn giá tăng lên P; cao hơn mức giá P)
Hình 1.9a: Co gian của cung và gié ca khi cdu tang Hinh 1.9b: Co gidin cung va gid khi edu gidm
Ngược lại, khi cầu giảm từ D, xuống D; (hình 1.9b), nếu cung ít co
giãn giá giảm nhiều hon tir Py xuống P›, nếu cung co giãn nhiều giá giảm ít
hon tir Py xudng P
Vậy khi thị trường có biến độ
ít co giãn, khi cung co giãn nhiều giá cả sẽ ít biến động hơn Đường cầu dịch
chuyên là do nhiều nguyên nhân, do thuế, trợ cấp, thị hiếu, thu nhập của
người tiêu dùng Chang hạn, Chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng, đường
cầu sẽ dịch chuyền lên trên, hàng hóa có cung ít co giãn sẽ có giá cả tăng cao
hơn so với hàng hóa có cung co giần
Tóm lạ
trên, giá cả sẽ tăng cao hơn khi cung co giãn nhiễu, người sản xuất hay người
giá cả sẽ thay đổi nhiều hơn nêu cung
Nếu cung ít co giần, khi cầu tăng đường câu dịch chuyển lên
cung ứng sẽ được lợi hơn người tiêu dùng Ngược lại khi cầu giảm, nếu cung
co giãn ít, giá sẽ giảm nhiều hơn khi cung co giãn nhiều, người tiêu dùng sẽ
được lợi hơn người sản xuất
3.3 Hiệu quả
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, giá cả hàng
hóa là do thị trường quyết định, tuy nhiên trong một số trường hợp Chính phủ
vẫn phải quyết định giá cả hay còn gọi là kiểm soát giá cả
ủa việc kiểm soát giá cả và co giãn cung, cầu
Trang 26Kiểm soát giá cả là việc Chính phú quy định giá đối với một só hàng
hóa hoặc dịch vụ nào đó nhằm thực hiện những mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ
Kiểm soát giá thường được thực hiện thông qua việc quy định giá tran
hoặc giá sàn
Khi Chính phủ kiểm soát giá cả, làm cho giá cả đi chệch khỏi thế cân
bằng của thị trường, sẽ tác động đến lợi ích của người sản xuất, lợi ích của
người tiêu dùng và lợi ích của toàn xã hội như thế nào? Một trong những nhân
tố quyết định đến hiệu quả của chính sách này chính là độ co giãn của cung và cầu Để đánh giá hiệu quả của chính sách kiểm soát giá chúng ta sẽ phân tích ảnh hưởng của chính sách kiểm soát giá đến thặng dư sản xuất (phản ánh lợi
ích của người sản xuất) và thặng dư tiêu dùng (phản ánh lợi ích của người dùng) trong mối quan hệ với co giản cung, cầu
*Giá trần và co giãn cung, cầu
Giá trần là mức giá cho phép tối đa của một hàng hóa hoặc dịch vụ Giá trần sẽ được đặt thấp hơn giá
ˆ_ Chính phủ quy định giá trần là nhằm mục đích bảo lợi ích cho người tiêu dùng Những mặt hàng dược quy định giá trần là các mặt hàng thiết yếu cho tiêu dùng hoặc thiết yếu cho sản xuất, ví dụ như: lương thực, nhà ở, điện, xăng dầu Khi Chính phủ quy định giá trần, tác động của nó đến lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng được biểu thị qua đồ thị hình 1.10 Khi
ân bằng
Chính phủ chưa quy định giá trần, giá cân bằng trên thị trường 1a Po, khi Chính phủ quy định mức giá trần là c, số lượng hàng hóa sản xuất lẫn bán ra giảm từ Ở¿ xuống Ø, Hàng hóa bị khan hiếm hơn, nhiều người muốn mua hàng ở mức giá này nhưng không, thể mua vì lượng cung bị hạn chế Lúc này người tiêu dùng được mua với giá thấp hon P¢ so với lúc trước là Py, do đó
thặng dư tiêu dùng của người tiêu dùng tăng lên phần diện tích hình chữ nhật
A, song lại giấm đi hình tam giác B Do đó số thay đôi trong thặng dư của người tiêu dùng là: AC§ = A ~ B, nếu hình chữ nhật A lớn hơn hình tam giác
B, thì số thay đổi trong thặng dư tiêu dùng là một số dương, hay thặng dư tiêu dùng tăng lên, người tiêu dùng được lợi hơn khi Chính phủ quy định giá trần Nếu diện tích hình chữ nhật A nhỏ hơn diện tích tam giác B thì thặng dư tiêu
dùng bị giảm đi Sự thay đổi lợi fch ¢ của người tiêu dùng là phụ thuộc vào độ
co giãn của cung, cầu
2