Hồ Chí Minh, có thể khẳng định rằng Chi nhánh đã vượtqua rất nhiều khó khăn thử thách, luôn nắm bắt cơ chế thị trường, không ngừngphấn đấu vươn lên, khẳng định được vị trí là một ngân hà
Trang 1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU VÀ NGÂN HÀNG DẦU KHÍ TOÀN CẦU- CHI NHÁNH
Tên viết tắt: GP.BANK
* Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh :
Địa chỉ: 767 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh.
Trang 2thức đi vào hoạt động từ 13/11/1993, gồm 5 phòng giao dịch và kinh doanh vàngbạc tại tỉnh Ninh Bình với vốn điều lệ 5 tỉ đồng Vào 7/11/2005, Ngân hàng nàychuyển đổi thành Ngân hàng TMCP đô thị hoạt động tại Hà Nội với tên gọi làNgân hàng TMCP Toàn Cầu Năm 2006, Ngân hàng này khai trương có tên làG-Bank và công bố cổ đông chiến lược là Tập đoàn Petro VN (PVN), chuyểnhội sở về quận Ba Đình, Hà Nội và tăng vốn điều lệ lên 500 tỉ đồng Năm 2007,chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu, tăng vốn điều lệlên 1.000 tỉ đồng Năm 2009 tăng vốn lên 2.000 tỉ đồng, năm 2010 chính thứctăng vốn lên đạt mục tiêu 3.000 tỉ đồng mà NHNN đặt ra, đồng thời có tên trongTop 1.000 DN đóng thuế lớn nhất tại VN của năm Từ một tổ công tác Hà Nộichưa đầy 10 thành viên tháng 11/2005, đến nay, GP.Bank đã xây dựng được mộtđội ngũ 1.400 nhân viên trẻ trung, chuyên nghiệp, làm việc trong hệ thống mạnglưới gồm 80 chi nhánh và phòng giao dịch GP.Bank trên toàn quốc tại cáctỉnh/thành phố kinh tế trọng điểm: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Ninh Bình, Hải Phòng,Vũng Tàu, Đà Nẵng,… Theo thời gian, GP.Bank đã khẳng định sự trưởng thành
và tạo những ấn tượng tốt đẹp về sự có mặt của mình tại thị trường tài chính –tiền tệ Việt Nam
Trong suốt quá trình phát triển, GP.Bank đã tích cực tham gia nhiềuhoạt động từ thiện xã hội lớn như việc ủng hộ 1 tỷ đồng vào Quỹ Tấm lòngvàng Báo Lao động, tài trợ 550 triệu đồng cho chương trình “Trái tim cho em”của Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo tỉnh Kiên Giang… GP.Bank đang nỗ lực phấnđấu để trở thành một trong những Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam,
có tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, góp phần vào sự phát triển kinh tế củađất nước
Hệ thống mạng lưới
Mạng lưới kinh doanh của GP.Bank không ngừng được mở rộng với 01Hội sở chính và gần 80 chi nhánh/phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm trên toàn quốc
Trang 3cùng đội ngũ hơn 1.400 cán bộ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp Trongthời gian tới, GP.Bank sẽ tiếp tục phát triển mạng lưới nhằm đưa các dịch vụ tàichính – Ngân hàng chất lượng cao đến gần hơn với khách hàng.
Đội ngũ cán bộ nhân viên
GP.Bank hết sức chú trọng thu hút và xây dựng nguồn nhân lực mới, trong
đó chú trọng tập hợp đội ngũ nhân lực trẻ được đào tạo chính quy từ các trườngđại học và nguồn lao động giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực Ngân hàng Hiệnnay, trên 97% cán bộ nhân viên của GP.Bank đã có trình độ đại học, trên đại học
và thành thạo nghiệp vụ chuyên môn
Ưu thế công nghệ
Hiện đại hoá hệ thống Công nghệ thông tin là một trong những ưu tiênhàng đầu của GP.Bank nhằm tăng sức cạnh tranh và hơn thế là mang lại chokhách hàng những dịch vụ và tiện ích ngân hàng hàng đầu GP.Bank là mộttrong những Ngân hàng đầu tiên ứng dụng thành công phần mềm Hệ thống Ngânhàng lõi T24 (Core Banking) của hãng Temenos của Thụy Sỹ, với khả năng xử
lý trên 10.000 giao dịch/giây Hiện nay, GP.Bank đang triển khai nâng cấp phầnmềm Ngân hàng lõi T24 lên phiên bản R9 – phiên bản mới nhất, T24-R9 giúpcho Ngân hàng tối ưu hóa được các quy trình hoạt động trong khi vẫn duy trìđược sự linh hoạt trước các thay đổi trong kinh doanh Với các nhân tố trên hứahẹn Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu sẽ trở thành một trong những ngân hàng tiềmnăng của nước nhà
Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu - chi nhánh TP Hồ Chí Minh được
thành lập vào 12/12/2008, với quy mô bao gồm trụ sở chính và 3 phòng giaodịch được phân bố rải rác ở các phường trung tâm của các quận trong thành phố
đó là phòng giao dịch quận Tân Phú, phòng giao dịch quận Phú Nhuận và phònggiao dịch quận 10 Để mở rộng chiếm lĩnh thị phần phát triển kênh phân phối đểđáp ứng một cách nhanh nhất nhu cầu các khách hàng, Ngân hàng Dầu Khí Toàn
Trang 4Cầu - chi nhánh Tp Hồ Chí Minh từ khi thành lập đến nay đã không ngừng đổimới, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, gia tăng số lượng nhân viên về số lượng vàchất lượng phục vụ với mục đích cuối cùng là tạo sự thỏa mãn tối đa cho kháchhàng khi tiếp cận với hệ thống ngân hàng, tổng số cán bộ của toàn chi nhánh là 60người, cơ cấu phòng ban gồm một giám đốc phụ trách và một phó giám đốc phụtrách các mảng nghiệp vụ Các phòng ban như sau: phòng quan hệ khách hàng,phòng hỗ trợ tín dụng, phòng kế toán, phòng giao dich và kho quỹ, phòng hànhchính tổng hợp, tổ công nghệ thông tin và các phòng giao dịch (3PGD) Trải quaquá thành lập, xây dựng và phát triển đến nay của Ngân hàng TMCP Dầu KhíToàn Cầu - Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, có thể khẳng định rằng Chi nhánh đã vượtqua rất nhiều khó khăn thử thách, luôn nắm bắt cơ chế thị trường, không ngừngphấn đấu vươn lên, khẳng định được vị trí là một ngân hàng thương mại tốt, chủlực, đảm bảo và uy tín trên địa bàn thành phố, góp phần thực thi có hiệu quả chínhsách tiền tệ quốc gia, thúc đẩy tăng truởng kinh tế thời kỳ đổi mới, phục vụ đắc lực
và nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp, tăng xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, thực hiệncông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trong những năm qua Chi nhánh đã gópphần thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển; tạo được niềm tin với cấp ủy, chínhquyền và nhân dân quận; có được sự tín nhiệm từ khách hàng, xứng đáng là mộtNgân hàng chất lượng; uy tín; góp phần vào sự ổn định và phát triển mạnh mẽ củathành phố nói riêng và đất nước nói chung
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh TP Hồ Chí Minh.
1.2.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ của Chi nhánh đang thực hiện theo giấy phép kinh doanh.
Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh TP.Hồ Chí Minh đượcthành lập nhằm thực hiện các dịch vụ, giao dịch ngân hàng bao gồm: tiết kiệm –
Trang 5tiền gửi, tín dụng bảo lãnh, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụthẻ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ mobile banking và nhiều dịch vụ ngân hàngkhác Với sứ mệnh “cam kết thành công”, GP.Bank cung cấp nhiều dịch vụ tàichính - ngân hàng dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến nhằm tối đa hóa lợi íchcủa khách hàng.
* Các hoạt động chính của Chi nhánh:
- Huy động vốn:
+ Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ của các
tổ chức kinh tế và dân cư
+ Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiếtkiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ, Tiết kiệm bậc thang,Tiết kiệm phát tài, Tiết kiệm rút gốc linh hoạt Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
- Cho vay, đầu tư:
+ Cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệ, cho vay thấuchi
+ Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
+ Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự án
+ Cho vay tài trợ, uỷ thác
+ Cho vay thanh toán trực tiếp phục vụ sản xuất của các doanh nghiệpvừa và nhỏ
+ Cho vay tiêu dùng
+ Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tàichính trong nước và quốc tế
+ Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế
- Bảo lãnh:
Trang 6Bảo lãnh quốc tế: Bảo lãnh mua hàng trả chậm/ vay vốn nước ngoài, Bảolãnh tham gia đấu thầu, Bảo lãnh thực hiện Hợp đồng, Bảo lãnh tiền đặt cọc, Bảolãnh giao nhận hàng, Các hình thức bảo lãnh khác.
- Thanh toán và tài trợ thương mại:
+ Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận,thanh toán thư tín dụng nhập khẩu
+ Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P)
và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A)
+ Chuyển tiền trong nước và quốc tế
+ Chuyển tiền nhanh Western Union
+ Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc
+ Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM
+ Chi trả Kiều hối
+ Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế
+ Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card), thẻ liên kết internetBanking, Phone Banking, SMS Banking, Home Banking, GP.E Com, GP.Mplus
+ Vntopup
- Hoạt động khác:
+ Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ
Trang 7+ Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tưvấn, lưu ký chứng khoán Tư vấn đầu tư và tài chính Cho thuê tài chính.
+ Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý
nợ và khai thác tài sản
Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập trongtình hình mới, Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu - Chi nhánh TP Hồ ChíMinh luôn có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnhvực: Phát triển nguồn nhân lực, phát triển công nghệ, phát triển kênh phân phối
1.2.2 Các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của Chi nhánh.
- Các sản phẩm tiết kiệm GP.Bank:
+ Không kỳ hạn: Không kỳ hạn thông thường, lãi suất bậc thang theo sốdư
+ Có kỳ hạn: Thông thường, lãi suất bậc thang theo số dư tiền gửi, tiếtkiệm thông minh, kỳ hạn linh loạt, tiết kiệm tích lũy, lãi suất thả nổi, lãi suấtsiêu thả nổi
+ Các hình thức tiết kiệm khác: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệmkiều hối, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi
- Các dịch vụ chuyển tiền của GP.Bank:
+ Chuyển tiền trong nước
+ Chuyển tiền ra nước ngoài
Trang 8- Các sản phẩm dịch vụ cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệ
+ Cho vay điện tử
+ Cho vay mua Ô tô
+ Cho vay sửa chữa, xây dựng & mua nhà
+ Cho vay hỗ trợ kinh doanh cá thể
+ Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, chứng từ có giá
+ Cho vay du học nước ngoài
+ Cho vay chứng minh khả năng tài chính
+ Cho vay CBNV GP.Bank & của tổ chức
+ Thấu chi tài khoản cá nhân
+ Chiết khấu chứng từ có giá
+ Bảo hiểm nhân thọ Prevoir
- Tài khoản tiền gửi thanh toán.
- Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union.
- Các sản phẩm dịch vụ khác dành cho khách hàng cá nhân:
+ Nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm, giấy tờ có giá tại nhà
+ Gửi giữ tài sản, cho thuê ngăn tủ sắt, cho thuê tài chính
+ Thanh toán xuất nhập khẩu, chứng khoán
* Các sản phẩm dành cho doanh nghiệp
Trang 9+ Cho vay vốn lưu động.
+ Cho vay vốn sắm tài sản cố định
+ Cho vay đầu tư dự án
+ Chiết khấu giấy tờ có giá
- Chuyển tiền ra nước ngoài.
- Thanh toán Xuất – Nhập khẩu:
+ Thanh toán xuất khẩu:
Dịch vụ thư tín dụng (L/C) xuất khẩu:
Xác nhận L/C xuất khẩu/ Thông báo L/C và sửa đổi L/C (nếu có) Chuyển nhượng, thanh toán L/C xuất khẩu
Chiết khấu chứng từ.
Dịch vụ Nhờ thu xuất khẩu
+ Thanh toán nhập khẩu:
Dịch vụ Nhờ thu nhập khẩu
Dịch vụ L/C nhập khẩu:
Mở L/C/ Sửa đổi L/C/Hủy bỏ L/C.
Phát hành bảo lãnh / Uỷ quyền nhận hàng theo L/C / Ký hậu vậnđơn
Xác nhận, thanh toán L/C nhập khẩu
- Mở tài khoản Doanh nghiệp:
+ Tài khoản tiền gửi thanh toán: Tài khoản tiền gửi của tổ chức, tài khoảntiền gửi của cá nhân, tài khoản tiền gửi của các đồng chủ tài khoản
+ Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, và các sản phẩm tiền gửi:tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi,
+ Tài khoản tiền gửi khác: Tài khoản séc bảo chi, tài khoản chuyển tiền,tài khoản tiền vay,
- Dịch vụ tiền tệ kho quỹ:
Trang 10- Kinh doanh ngoại tệ:
Mua/Bán giao ngay (SPOT), kỳ hạn (FORWARD) ngoại tệ, hoán đổi(SWAP), quyền chọn (Option) ngoại tệ
- Sản phẩm tiền gửi:
+ Tiền gửi thanh toán - Lãi suất bậc thang
+ Tiền gửi đầu tư rút gốc linh hoạt
- E-Bank:
Home Banking, Internet Banking, GP Mobile, GP Ecom, GP Mplus 1.3 Bộ máy tổ chức của chi nhánh.
1.3.1 Mô hình tổ chức, cơ cấu bộ máy quản lý.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn
Cầu- chi nhánh Tp Hồ Chí Minh.
P Quanhệkháchhàng
P Hỗtrợ tíndụng
P Giao
dịch Quận
Tân Phú
P Giaodịch QuậnPhú Nhuận
P Giaodịch Quận10
P.giao dịch
P Hànhchínhtổnghợp
Trang 111.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ phận quản lý.
- Giám đốc: Là người duy nhất trong cơ quan, vừa lãnh đạo cơ quan vừa chịu sự
lãnh đạo trực tiếp của cấp trên nhằm đưa ra những giải pháp tốt nhất để pháttriển Ngân hàng
+ Luôn xác định nhiệm vụ và vai trò của cơ quan để vạch ra những mụctiêu, chiến lượt kinh doanh, tạo lợi nhuận cho chi nhánh
+ Ngoại giao với các đối tác khác, mở rộng hợp tác, đẩy mạnh tính cạnhtranh hiệu quả và góp phần thúc đẩy sự phát triển của Ngân hàng
+ Tổ chức điều hành mọi hoạt động cơ quan, thực hiện tốt chương trìnhmục tiêu được giao và kế hoạch đề ra
- Phó giám đốc: Trực tiếp phụ trách phòng quan hệ khách hàng và chịu trách
nhiệm trước Giám đốc chi nhánh về mọi công việc cũng như kết quả kinh doanhcủa phòng này
+ Ký các chứng từ liên quan đối với các hồ sơ tín dụng phát sinh tại trụ sởChi nhánh GP.Bank TP.HCM và các Phòng giao dịch trên cơ sở đã được Ban tíndụng HCM phê duyệt (gồm có: Hợp đồng tín dụng; hợp đồng thuế chấp tài sảnbiên bản định giá TSĐB; bảng kê hổ sơ TSĐB; đơn yêu cầu đăng ký thế chấpQSDĐ, TSGLVĐ; văn bản xác định đối tượng giao dịch)
+ Ký đại diện GP.Bank trong Sổ tiết kiệm của khách hàng tại chi nhánhGP.Bank TP HCM, sau khi đã được các bộ phận nghiệp vụ kiểm soát theo đúngquy định
+ Quyết định và ký duyệt các hồ sơ, tài liệu liên quan đến các khoản chovay cầm cố sổ tiết kiệm do GP.Bank phát hành, cầm cố số dư tài khoản tiền gửitại GP.Bank phát sinh tại chi nhánh GP.Bank TP HCM có giá trị tối đa khôngquá 3.000.000.000 VNĐ và phải báo cáo giám đốc sau khi thực hiện cho vay
Trang 12cầm cố đối với những trường hợp có số tiền vay trên 2.000.000.000 VNĐ hoặcngoại tệ giá trị tương đương đối với khách hàng.
+ Ký thông báo thay đổi lãi suất đối với khách hàng theo đúng mức lãisuất được Ban tín dụng chi nhánh thống nhất trong từng thời kỳ Đảm bảo tuânthủ quy định về lãi suất cho vay tối thiểu của Hội sở
tờ trình giải ngân, KƯNN và chứng từ giải ngân
+ Giải ngân hạch toán trên T24, kiểm soát duyệt giải ngân Chuyển hồ sơcho KTGD
+ Lưu hồ sơ, cập nhật hệ thống…
- Phòng quan hệ khách hàng:
+ Tiếp xúc, trao đổi và tìm cơ hội hợp tác
+ Xác định nhu cầu và đánh giá sơ bộ
+ Hướng dẫn lập hồ sơ và đàm phán các điều khoản chính
+ Kiểm tra hồ sơ, yêu cầu bổ sung hồ sơ nếu thiếu
+ Tổng hợp đầy đủ về khách hàng và khoản vay
+ Trao đổi với khách hàng để nắm rõ các thông tin của khoản vay
Trang 13+ Khảo sát thực tế, tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
+ Thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng, thẩm định tình hình hoạtđộng và khả năng tài chính của khách hàng
+ Thẩm định phương án vay vốn và trả nợ, dự án đầu tư, thẩm định bảođảm tiền vay
+ Lập tờ trình thẩm định…
- Phòng kế toán tài chính.
+ Theo dõi và tổng hợp thông qua đội ngũ các nhân viên tại phòng giaodịch; các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính,chi tiêu nội bộ tại chi nhánh; Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đếnnghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch
+ Phối hợp với phòng thông tin điện toán quản lý hệ thống giao dịch trênmáy: thực hiện mở, đóng giao dịch chi nhánh hàng ngày; nhận các dữ liệu/tham sốmới nhất từ Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu; thiết lập thông số đầu ngày để thực hiệnhoặc không thực hiện các giao dịch
+ Phối hợp với các phòng có liên quan phân tích đánh giá kết quả hoạt độngkinh doanh của chi nhánh để trình Ban lãnh đạo quyết định mức trích lập quỹ dựphòng rủi ro
+ Tính và trích nộp thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các khoản nộpngân sách khác theo quy định Là đầu mối trong quan hệ với cơ quan thuế, tàichính
* Phòng kế toán giao dịch và kho quỹ
+ Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, quản lý an toàn khoquỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và Ngân hàng TMCP DầuKhí Toàn Cầu Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong
và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn
Trang 14+ Phối hợp với phòng kế toán, phòng tổ chức hành chính thực hiện điềuchuyển tiền giữa quỹ nghiệp vụ của chi nhánh với NHNN, Ngân hàng TMCPDầu Khí Toàn Cầu khác trên địa bàn, các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch, phònggiao dịch, máy rút tiền tự động (ATM) an toàn, đúng chế độ trên cơ sở đáp ứngđầy đủ, kịp thời nhu cầu tại chi nhánh
+ Thực hiện ghi chép theo dõi sổ sách thu chi, xuất nhập kho quỹ đầy đủ,kịp thời Làm các báo cáo theo quy định của NHNN và Ngân hàng TMCP DầuKhí Toàn Cầu
- Phòng hành chính tổng hợp.
+ Quản lý tình hình nhân sự của chi nhánh.
+ Giao nhận xử lý thông tin, tài liệu, công văn đến, công văn đi
+ Quản lý mua sắm văn phòng phẩm, trang thiết bị của chi nhánh, thựchiện đáp ứng các nhu cầu của các phòng, bộ phận trong chi nhánh liên quan đếnhành chính
+ Bố trí nhân viên trực an ninh, hệ thống mạng toàn cơ quan
- Ngoài ra chi nhánh còn có Tổ thông tin điện toán.
+ Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chinhánh Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thốngmạng máy tính của chi nhánh
+ Thực hiện quản lý về mặt công nghệ và kỹ thuật đối với toàn bộ hệthống công nghệ thông tin của chi nhánh theo thẩm quyền được giao
+ Làm đầu mối về mặt công nghệ thông tin giữa Chi nhánh với Ngân hàngDầu Khí Toàn Cầu Thao tác vận hành các chương trình phần mềm trong hệthống thông tin, điện toán của chi nhánh, xử lý các sự cố đối với hệ thống thôngtin tại chi nhánh Thực hiện lưu trữ, phục hồi dữ liệu toàn chi nhánh
+ Thực hiện nghiệp vụ đầu mối về thẻ; lắp đặt, vận hành, xử lý lỗi thẻATM, cơ sở chấp nhận thẻ, giải quyết các vướng mắc của khách hàng sử dụng
Trang 15sản phẩm thẻ, triển khai sản phẩm thẻ theo hướng dẫn của Ngân hàng Dầu KhíToàn Cầu.
1.4 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu - Chi nhánh TP Hồ Chí Minh.
Trong những năm qua, Chi nhánh đã xác định rõ mục tiêu, giải pháp vàphương hướng trong chỉ đạo điều hành và đã đạt được những kết quả đáng khíchlệ: luôn luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch, thu hút ngày càng đông số lượngkhách hàng, đáp ứng nhanh nhu cầu vốn của các khách hàng vay vốn và ngàycàng khẳng định được uy tín và vị thế trong nền kinh tế
* Huy động vốn :
Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhấtcủa ngân hàng thương mại Hoạt động này mang lại nguồn vốn để ngân hàng cóthể thực hiện các hoạt động khác
Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu - Chi nhánh TP Hồ Chí Minh luôn xácđịnh huy động vốn là khâu mở đường làm cơ sở cho các hoạt động kinh doanhphát triển Do đó, Chi nhánh đã thực hiện đa dạng hóa công tác huy động vốn cả
về hình thức, lãi suất huy động, kết hợp giữa huy động vốn trong địa bàn và cảngoài địa bàn, vận động mở tài khoản cá nhân và thanh toán không dùng tiềnmặt, Ngân hàng đã áp dụng các hình thức tiết kiệm với cách tính lãi suất linhhoạt đã được khách hàng hưởng ứng, thu hút tiền gửi từ các tầng lớp dân cư, từcác doanh nghiệp đảm bảo nguồn đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể kinh
tế Chi nhánh đã chú trọng khâu phục vụ khách hàng, đáp ứng đầy đủ các yêucầu của khách hàng Nhờ đó mà nguồn vốn huy động của Ngân hàng đã khôngngừng tăng lên qua các năm, hoàn thành tốt nhu cầu về điều hoà vốn cũng nhưcung ứng cho tín dụng
Trong những năm qua tình hình huy động vốn của ngân hàng được thểhiện qua bảng sau:
Trang 16Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của GP Bank
- chi nhánh Tp Hồ Chí Minh
ĐVT: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh GP.Bank-chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh)
Nhìn chung, mặc dù tổng nguồn vốn huy động tăng dần qua các năm từnăm 2010 đến 2012 nhưng tỷ trọng tiền gửi giữa các nguồn huy động chủ yếu lànguồn nội tệ chiếm 88% năm 2012, nguồn ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ 12% năm
2012 Đó là xét theo loại tiền còn nếu xét theo thành phần kinh tế thì tiền gửi dân
cư chiếm chủ yếu Cụ thể là, tiền gửi của dân cư chiếm 79% tổng nguồn vốn huyđộng tương ứng với 383,94 tỷ đồng trong năm 2010 và tăng đều qua các năm đạt440,7 năm 2011 chiếm 78%, đạt 486,4 triệu đồng năm 2012 chiếm 80% Thực tế
ta thấy, trong những năm gần đây công tác huy động lại gặp nhiều khó khăn hơn
vì vấp phải sự cạnh tranh hết sức sôi động về lãi suất giữa các NHTM hoạt động
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%) 1.Phân theo thành
Trang 17trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, tuy nhiên chi nhánh vẫn đảm bảo tăng trưởng mặc
dù tốc độ tăng trưởng có giảm qua các năm Từ thực tế như vậy, Chi nhánh đãchủ động triển khai nhiều biện pháp, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn,phát hành tiết kiệm dự thưởng, phát hành giấy tờ có giá, thực hiện tốt chính sách
KH để phát triển nguồn vốn Ngân hàng đã có chiến lược phù hợp để đạt đượcnhững kết quả tích cực: tổng nguồn vốn tăng qua các năm, đáp ứng đầy đủ vốnphục vụ kinh doanh của Ngân hàng Những kết quả đạt được trong năm 2012 làtín hiệu tích cực, có được kết quả vượt trội này là sự nổ lực của toàn bộ chinhánh
* Tín dụng:
Tín dụng là khâu cuối cùng quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.Chỉ có tín dụng có hiệu quả mới thúc đẩy được công tác huy động vốn Nắm bắtđược điều này, trong những năm qua, GP Bank - Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
đã có những bước phát triển tăng cường hiệu quả sử dụng vốn Doanh số cho vayphản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho vay trong mộtkhoản thời gian nào đó, không kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa Năm
2010 doanh số cho vay của chi nhánh là 567,215 tỷ đồng, đến năm 2011 là598,450 tỷ đồng, tăng 31,235 tỷ đồng, tốc độ tăng 105,5% Năm 2012 là 659,105
tỷ đồng, tăng so với năm 2011 là 60,655 tỷ đồng, tốc độ tăng 110,1% Ta thấydoanh số cho vay liên tục tăng, bởi vì doanh số thu nợ của Ngân hàng cũng tăngdần qua các năm cho thấy công tác thu nợ của Ngân hàng được quan tâm và triểnkhai tốt hơn Tuy nhiên bên cạnh đó, cho vay tăng kéo theo áp lực huy động vốncủa ngân hàng cung phải tăng theo Điều này được thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động tại GP.Bank – chi nhánh Tp Hồ Chí Minh.
Trang 18Doanh số thu nợ 295,215 326,114 355,195
Theo loại nguồn vốn
+ Ngoại tệ quy đổi 45,115 61,195 69,105
Theo cơ cấu thành phần KT
* Kết quả các hoạt động khác:
- Tình hình thanh toán:
Để đáp ứng hội nhập với nền tài chính khu vực và thế giới, Ngân hàngDầu Khí Toàn Cầu- Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh đã và đang đẩy mạnh phát triểncác loại hình dịch vụ thanh toán thông qua đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụtích cực thu hút khách hàng Về hoạt động thanh toán thẻ: Năm 2012, Ngân hàngtăng cường phát hành thẻ ATM bao gồm các sản phẩm về thẻ như: thẻ Trúc –thẻ liên kết, thẻ Mai - thẻ thanh toán nội địa, ngoài ra, còn có các sản phẩm thẻmới đang được ngân hàng triển khai như thẻ Lan - thẻ Visa, thẻ Cúc - thẻ Cup,thẻ My Style - Thẻ thanh toán đa năng
- Công tác ngân quỹ:
Công tác ngân quỹ được đảm bảo an toàn tuyệt đối, thực hiện đúng quytrình thu, chi, định mức tồn quỹ, quản lý tài sản trong kho an toàn Ban lãnh đạo
đã thường xuyên thực hiện công tác an toàn ngân quỹ, thường xuyên cử cán bộ
Trang 19Bảng 1.3: Bảng kết quả kinh doanh của GP.Bank – chi nhánh Tp Hồ Chí
Minh.
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Chênh lệch 2011/2010
Chênh lệch 2012/2011 (+/-) (%) (+/-) (%) Tổng doanh
Với những bước tiến đáng kể trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh mà
lợi nhuận của ngân hàng ngày càng tăng, thể hiện ở bảng kết quả hoạt động 1.3
Về tổng thu: năm 2012 tổng thu nhập là 101,428 tỷ đồng , tăng 5,298 tỷđồng so với năm 2011 (tăng 5,51%), trong đó thu từ lãi là 95,73 tỷ đồng chiếm94,38% Điều này cho thấy doanh thu của chi nhánh chủ yếu là thu từ hoạt độngcho vay, chứng tỏ hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động cơ bản và chủ yếu nhất.Nhìn chung thì doanh thu vẫn tăng dần qua các năm
Trang 20Về tổng chi: trong năm 2011 chi phí của chi nhánh tăng 8,4% so với năm
2010 Sang năm 2012 thì chi phí tăng 4,1% so với năm 2011 Và chi chủ yếu là
để chi trả lãi Mặc dù chi phí qua các năm có tăng nhưng tốc độ tăng không bằngtốc độ tăng của doanh thu nên vẫn đảm bảo rằng lợi nhuận tăng qua các năm vàtốc độ tăng của lợi nhuận cũng tăng Cụ thể là: năm 2011 lợi nhuận của doanhnghiệp là 1,574 triệu đồng tăng 15,2% so với năm 2010, bước sang năm 2012 thìcon số này đạt 13.713 triệu đồng tăng 14,8% so với năm 2011
Có được kết quả đó là cố gắng của ban lãnh đạo chi nhánh cùng đội ngũnhân viên giàu kinh nghiệm thực hiện chính sách năng động, áp dụng các mứclãi suất linh hoạt, đa dạng hóa các hoạt động, đặc biệt khai thác hiệu quả các dịch
vụ của ngân hàng, vượt qua khó khăn để hoàn thành vượt mức các kế hoạch đềra
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU – CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH.
2.1 Phân tích quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu.
Trang 21Theo luật các tổ chức tín dụng do quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12tháng 12 năm 1997, định nghĩa: “ Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tíndụng được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác liênquan Luật này còn định nghĩa : Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp đượcthành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạtđộng kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sửdụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán” Tuy nhiênđịnh nghĩa này chỉ mang tính chất dễ hiểu và dễ hình dung, thực chất Ngân hàngthương mại là một tổ chức trung gian tài chính có vai trò hết sức to lớn trong nềnkinh tế thị trường, là nơi tập trung vốn của nền kinh tế, làm trung gian thanhtoán, quản lý các phương tiện thanh toán và đặc biệt quan trọng đó là chức năngtạo tiền Một nền kinh tế ổn định, bền vững và phát triển khi hệ thống ngân hàngthương mại đủ lực, lành mạnh, hiệu quả và khoa học Vì vậy tín dụng ngân hàng
là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng quyết định đến sự thành công của khôngchỉ của một ngân hàng mà còn toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại và cả nềnkinh tế của một đất nước Tín dụng ngân hàng góp phần giải quyết mâu thuẫngiữa người cần vốn và người thiếu vốn tạo tính cân bằng và đồng đều trong nềnkinh tế, mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế, làm chuyển dịch cơ cấu nềnkinh tế theo hướng thuận lợi Tuy nhiên để phát huy hết vai trò của tín dụng ngânhàng đòi hỏi mỗi ngân hàng thương mại phải tự xây dựng cho mình một quytrình tín dụng bài bản, phù hợp, chặt chẽ và khoa học dựa trên chuẩn mực quốc
tế nhưng phải phù hợp với pháp luật Việt Nam quy định Do đó, Ngân hàngthương mại cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu tuy không phải là một ngân hàng lớn vềquy mô song với mục tiêu là chất lượng, an toàn, uy tín và thỏa mãn tốt nhất nhucầu khách hàng, ngân hàng đã chú trọng xây dựng một quy trình tín dụng quyđịnh một cách thống nhất về trình tự, thủ tục thực hiện việc cấp tín dụng chokhách hàng bảo đảm tính tuân thủ pháp luật và nâng cao chất lượng quản trị rủi
Trang 22ro, quy trình này được áp dụng đối với việc cho vay, bảo lãnh và các nghiệp vụcấp tín dụng khác trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu(GP.Bank) Quy trình bao gồm 10 bước:
Bước 1: Gặp gỡ khách hàng và đánh giá sơ bộ.
- Lãnh đạo các Đơn vị kinh doanh rà soát các chỉ tiêu về tín dụng và phânchia chỉ tiêu phát triển kinh doanh cho các phòng ban trực thuộc và mỗi CVKH.(thực hiện hàng kỳ, hàng tháng, hàng quý, hàng năm)
- CVKH tiếp xúc với khách hàng tiềm năng, trao đổi và tìm cơ hội hợp tác(CVKH phải nắm rõ các sản phẩm, dịch vụ mà GP Bank cung cấp, đồng thờiCVKH am hiểu các quy định của NHNN liên quan đến các hoạt động tín dụng
và phải luôn cập nhật với các quy định hiện hành)
- CVKH xác định nhu cầu và đánh giá sơ bộ về KH (phân loại đối với KH
là doanh nghiệp và KH là cá nhân)
- Hướng dẫn KH lập hồ sơ và đàm phán các điều kiện chính của khoảnvay
Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng.
- Tiếp nhận hồ sơ
+ Hồ sơ vay vốn bao gồm: Giấy đề nghị vay vốn, phương án vay vốn, trả
nợ hoặc dự án đầu tư, các Hồ sơ, chứng từ chứng minh cho phương án và đốitượng vay vốn Ngoài hồ sơ vay vốn chung như trên, với từng loại khoản vaynhư trung, dài hạn phục vụ dự án đầu tư hay các khoản vay bằng ngoại tệ, GP.Bank còn yêu cầu khách hàng cung cấp thêm nhiều hồ sơ khác nữa Yêu cầu của
hồ sơ vay vốn phải đáp ứng Giấy đề nghị vay vốn, Phương án vay vốn, trả nợ dokhách hàng lập là bản chính Các giấy tờ khác là bản chính hoặc bản sao có côngchứng, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền hoặc bản sao do Khách hàng saochụp và ký, đóng dấu xác nhận Nếu là bản sao do Khách hàng sao chụp và ký,
Trang 23đóng dấu xác nhận, thì Cán bộ tín dụng phải đối chiếu với bản chính và ký xácnhận, ghi rõ ngày đối chiếu).
+ Hồ sơ pháp lý áp dụng đối với từng chủ thể kinh doanh khác nhau như:
Hồ sơ pháp lý đối với các loại hình Doanh nghiệp, Hồ sơ pháp lý đối với cácPháp nhân không phải là Doanh nghiệp, hồ sơ pháp lý đối với các đơn vị phụthuộc Doanh nghiệp hoặc phụ thuộc Pháp nhân, hồ sơ pháp lý đối với Tổ hợptác, hồ sơ pháp lý đối với Hộ kinh doanh cá thể, Hộ gia đình và Cá nhân, giấy tờpháp lý đối với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện Yêu cầu đối với Hồ
sơ pháp lý là quyết định thành lập, Giấy phép thành lập, Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh và Giấy phép đầu tư, là bản sao có công chứng, chứng thực của
Cơ quan có thẩm quyền Chứng minh nhân dân (không quá 15 năm kể từ ngàyđược cấp), có thể thay thế bằng những giấy tờ tuỳ thân khác như: Hộ chiếu còntrong thời hạn sử dụng, chứng minh quân đội, công an,… là bản sao có côngchứng, chứng thực của Cơ quan có thẩm quyền Các giấy tờ khác là bản chínhhoặc bản sao có công chứng, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền hoặc bảnsao do Khách hàng sao chụp và ký, đóng dấu xác nhận Nếu là bản sao do Kháchhàng sao chụp và ký, đóng dấu xác nhận, thì Cán bộ tín dụng phải đối chiếu vớibản chính và ký xác nhận, ghi rõ ngày đối chiếu GP.Bank đề nghị Khách hànggửi đầy đủ các Hồ sơ khi giao dịch lần đầu tiên và gửi bổ sung ngay sau khi cóthay đổi Hồ sơ pháp lý phải đảm bảo tính cập nhật hiện hành đối với Kháchhàng
+ Hồ sơ kinh tế:
Đối với Doanh nghiệp và các Pháp nhân có hoạt động kinh tế: Báo cáo tàichính định kỳ, lập theo mẫu quy định của Bộ Tài chính, Thời hiệu của Báo cáotài chính, Báo cáo nhanh tình hình tài chính (đến ngày xin vay hoặc cuối thángtrước liền kề với thời điểm xin vay), Kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ
Trang 24(theo năm hoặc theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh tương ứng, nếu có), Báo cáotổng kết, sơ kết năm, quý, tháng hoặc chuyên đề về tình hình sản xuất, kinhdoanh (nếu có), Báo cáo luân chuyển hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả.
Đối với Hộ kinh doanh cá thể, Tổ hợp tác: Báo cáo về tình hình sản xuất,kinh doanh, Bảng kê luân chuyển vật tư, sản phẩm, hàng hoá (theo quy định của
Bộ Tài chính) hoặc chứng từ, hoá đơn nộp thuế
Yêu cầu đối với Hồ sơ kinh tế: Các giấy tờ nêu tại phần này là bản chínhhoặc bản sao có công chứng, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền hoặc bảnsao do khách hàng sao chụp và ký, đóng dấu xác nhận Nếu là bản sao do Kháchhàng sao chụp và ký, đóng dấu xác nhận, thì Cán bộ tín dụng phải đối chiếu vớibản chính và ký xác nhận, ghi rõ ngày đối chiếu GP.Bank đề nghị Khách hànggửi đầy đủ các Hồ sơ khi giao dịch lần đầu tiên và định kỳ gửi bổ sung theo yêucầu của GP.Bank Hồ sơ kinh tế phải đảm bảo tính cập nhật theo các kỳ báo cáotài chính của Khách hàng
+ Hồ sơ đảm bảo tiền vay được chia làm 3 trường hợp:
Trường hợp cho vay không có tài sản bảo đảm
Trường hợp bảo đảm bằng tài sản của khách hàng hoặc của bên thứ ba.Trường hợp bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
Tuy nhiên tất cả các hồ sơ đều phải đảm bảo yêu cầu: Các giấy tờ chứngminh quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp phải là bản chính (bản gốc),ngoại trừ trường hợp cầm cố, thế chấp tài sản là tàu biển, tàu bay tham gia hoạtđộng trên tuyến quốc tế, Đơn vị cho vay giữ bản sao Giấy chứng nhận đăng ký
có chứng nhận của Cơ quan công chứng, chủ phương tiện giữ bản chính Giấychứng nhận đăng ký để lưu hành phương tiện Giấy chứng nhận bảo hiểm, camkết chuyển quyền thụ hưởng bảo hiểm cho GP.Bank, văn bản thể hiện ý kiến của
Trang 25chủ sở hữu, người quản lý Doanh nghiệp (HĐQT, Hội đồng thành viên, Banquản trị, Chủ tịch Công ty …) về việc đồng ý dùng tài sản để cầm cố, thế chấpbảo đảm cho khoản vay tại GP.Bank và các cam kết khác của bên vay/bên bảođảm phải là bản chính Các giấy tờ khác là bản chính hoặc bản sao có côngchứng, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền.
- Kiểm tra hồ sơ, yêu cầu bổ sung hồ sơ (nếu cần)
CVKH có trách nhiệmThực hiện kiểm tra tính đầy đủ, chân thực, hợp lệ
và thống nhất đối với Hồ sơ vay vốn của Khách hàng; thông báo ngay cho Kháchhàng để điều chỉnh, bổ sung Hồ sơ nếu chưa đủ hoặc chưa bảo đảm sự chânthực, hợp lệ, hợp pháp và thống nhất
- Tổng hợp hồ sơ đầy đủ về khách hàng và khoản vay
CVKH tổng hợp đầy đủ Hồ sơ vay và lập Danh mục Hồ sơ vay đối vớitừng khoản vay Danh mục Hồ sơ vay ghi rõ: Tên, địa chỉ của Khách hàng và cácthông tin cơ bản cần thiết khác Nếu khách hàng đã từng vay tại GP.Bank và đã
có Hồ sơ pháp lý lưu tại GP.Bank thì không cần phải cung cấp Hồ sơ pháp lý trừtrường hợp khách hàng có sự thay đổi về pháp lý
- Trao đổi với khách hàng để nắm rõ các thông tin của khoản vay
Thảo luận các nội dung như là :nguồn thu để trả nợ gốc và lãi, các nộidung liên quan đến tình hình tài chính của Khách hàng, các nội dung liên quanđến Phương án vay vốn và trả nợ hoặc Dự án đầu tư, các nội dung liên quan đếnbảo đảm tiền vay
- CVKH chuẩn bị nội dung đi kiểm tra thực tế
Bước 3: Thẩm định và lập báo cáo thẩm định.
- Khảo sát thực tế.
Trang 26Trước khi thực hiện khảo sát thực tế cần nghiên cứu kỹ các hồ sơ và tàiliệu do khách hàng cung cấp, tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin khác thuthập được có liên quan (trực tiếp hoặc gián tiếp) Chuẩn bị sẵn các nội dung cầnlàm rõ tại buổi làm việc.
- Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau
CVKH không chỉ thu thập đầy đủ các thông tin như quy đã quy định trongtài liệu này mà cần tìm hiểu và chủ động thực hiện việc thu thập thông tin từ cácnguồn khác nhau nhằm phục vụ cho việc xác định tín dụng được tốt nhất Cácnguồn thông tin có thể khai thác: Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàngNhà nước hoặc trung tâm thông tin tín dụng tư nhân; các hiệp hội ngành nghề cóliên quan, bạn hàng, đối tác của khách hàng; các ngân hàng thương mại khác;các loại báo chí, tạp chí, báo cáo của các công ty chứng khoán… Khi khai thác
từ các nguồn thông tin khác, CVKH tập trung đánh giá tính khớp đúng so vớithông tin được khách hàng cung cấp; uy tín của khách hàng/sản phẩm của kháchhàng trên thị trường; mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ tín dụng của khách hàngvới các ngân hàng thương mại khác…CVKH ghi chép lại nội dung các buổi làmviệc với các bên liên quan hoặc sao chụp lại các thông tin trên báo chí, … và lưuvào hồ sơ tín dụng như các căn cứ thuyết minh cho Báo cáo thẩm định
- Thẩm định tư cách pháp lý của Khách hàng
Thẩm định tư cách pháp lý của Doanh nghiệp, Pháp nhân
Thẩm định tư cách pháp lý của Cá nhân, Hộ kinh doanh cá thể; Tổ hợptác; Hộ gia đình; Chủ Doanh nghiệp tư nhân và các thành viên hợp danh củaCông ty hợp danh
- Thẩm định tình hình hoạt động và khả năng tài chính của Khách hàng
Trang 27Thẩm định tình hình hoạt động và khả năng tài chính của Doanh nghiệp,Pháp nhân.
Thẩm định tình hình sản xuất, kinh doanh, thu nhập và tài sản của Cánhân, Hộ kinh doanh cá thể; Tổ hợp tác; Hộ gia đình và Chủ Doanh nghiệp tưnhân
Thu thập các thông tin khác liên quan đến tình hình hoạt động của Kháchhàng (nếu có)
- Thẩm định Phương án vay vốn và trả nợ, Dự án đầu tư
Thẩm định khoản vay ngắn hạn và trung hạn
Thẩm định khoản vay trung và dài hạn phục vụ Dự án đầu tư
Những vấn đề lưu ý khi thẩm định Dự án Đầu tư nói chung
Những vấn đề cần lưu ý khi thẩm định Dự án đầu tư xây dựng công trìnhThẩm định khoản vay ngoại tệ
- Thẩm định bảo đảm tiền vay:
Bảo đảm tiền vay là việc khách hàng vay vốn của GP.Bank dùng các loạitài sản của mình hoặc của bên thứ ba để cầm cố, thế chấp, bảo lãnh nhằm bảođảm thực hiện nghĩa vụ với GP.Bank Tài sản bảo đảm là cơ sở để xác lập tráchnhiệm người vay, giảm thấp rủi ro tín dụng Cần lưu ý không coi đây là điều kiệnduy nhất để quyết định cho vay; không xem là phương tiện duy nhất để đảm bảo
an toàn vay vốn
Kiểm tra tình trạng thực tế của tài sản bảo đảm tiền vay
Phân tích, thẩm định và định giá tài sản bảo đảm tiền vay bao gồm nguồnthông tin để thẩm định, hồ sơ tài liệu và thông tin do khách hàng cung cấp, khảo
Trang 28sát thực tế, các nguồn khác Thẩm định Bên cầm cố, thế chấp; Thẩm định về Bênbảo lãnh; Thẩm định các điều kiện của tài sản bảo đảm.
- Lập tờ trình thẩm định
Bước 4: Phê duyệt và quyết định cho vay.
- Phê duyệt khoản vay thuộc quyền phán quyết
+ Chuyên viên khách hàng trình phê duyệt khoản vay
+ Phòng Hỗ trợ tín dụng kiểm tra hồ sơ vay
+ Trình hồ sơ vay lên cấp có thẩm quyền
+ Ban tín dụng Đơn vị kinh doanh xem xét khoản vay đưa ra ý kiến
+ Ban tín dụng Đơn vị kinh doanh phê duyệt, quyết định khoản vay
- Trình cấp trên phê duyệt khoản vay vượt quyền phán quyết
- Tái thẩm định khoản vay
Cấp trên phê duyệt khoản vay có quyền quyết định: Thực hiện hoặc khôngthực hiện việc tái thẩm định khoản vay (kể cả tái định giá tài sản bảo đảm);
Thẩm định toàn bộ Hồ sơ như đối với nội dung thẩm định của cấp dướihay chỉ thực hiện tái thẩm định một số vấn đề cần thiết và Cán bộ thực hiện táithẩm định, trưởng Phòng thực hiện tái thẩm định
- Phê duyệt khoản vay do Đơn vị cho vay cấp dưới trình
+ Ban tín dụng Hội sở phê duyệt
+ Thông qua khoản vay tại Hội đồng Tín dụng
+ Thực hiện kết quả phê duyệt của cấp trên
Bước 5: Hoàn chỉnh thủ tục cho vay.
- CV HTTD nhận thông báo kết quả phê duyệt
CV HTTD nhận thông báo về khoản cấp tín dụng đã được phê duyệt và gửi bản sao bản phê duyệt cho CVKH
- Thoả thuận với khách hàng
Trang 29CVKH gửi Thông báo cho vay tới khách hàng, thương lượng với kháchhàng về các điều kiện vay vốn mà cấp có thẩm quyền đã phê duyệt
Trường hợp khách hàng không đồng ý với các điều kiện vay vốn, CVKH
có thể cân nhắc và xin ý kiến chấp thuận của lãnh đạo Phòng về việc đàm phánlại nhằm tăng cao lợi ích trong mối quan hệ tín dụng với khách hàng Đối vớitrường hợp này, quy trình được thực hiện bắt đầu lại từ bước thẩm định như đãnêu ở trên
Trường hợp khách hàng chấp thuận các điều kiện vay vốn theo Thông báotín dụng, CVKH thảo luận với khách hàng, xác định thời gian ký Hợp đồng tíndụng và thông báo cho Phòng Hỗ trợ tín dụng để soạn thảo Hợp đồng
- Soạn thảo các hợp đồng, văn bản
Hợp đồng tín dụng: Phối hợp với Khách hàng thực hiện theo mẫu củaGP.Bank
CV HTTD tiến hành điền các thông tin phù hợp và hoàn chỉnh nội dungHợp đồng tín dụng theo đúng các nội dung đã được phê duyệt
- Hoàn thiện hồ sơ, chuyển hồ sơ, tài liệu cho khách hàng
CV HTTD làm việc với khách hàng về các điều kiện của Hợp đồng tíndụng, chuyển các hồ sơ, văn bản cho khách hàng ký và hướng dẫn khách hànghoàn thiện các giấy tờ, hồ sơ cần thiết khác để hoàn thiện hồ sơ vay vốn
CV HTTD phối hợp với nhân viên Kế toán phòng KTGD&KQ hướng dẫnkhách hàng thực hiện thủ tục cấp GP.Account cho khách hàng (đối với nhữngkhách hàng chưa có GP.Account tại GP.Bank)
- Chỉnh sửa Hợp đồng tín dụng
Trang 30Trường hợp khách hàng có các yêu cầu điều chỉnh Hợp đồng tín dụng, CVHTTD thông báo cho CVKH báo cáo cấp phê duyệt xem xét điều chỉnh Hợpđồng tín dụng CV HTTD chỉnh sửa Hợp đồng tín dụng nếu được phê duyệt.
- Ký kết các hợp đồng, văn bản
Sau khi khách hàng ký kết các hợp đồng, văn bản, CV HTTD kiểm trathẩm quyền ký kết, dấu và chữ ký của khách hàng trên hồ sơ và chuyển hồ sơ lêncấp có thẩm quyền để ký kết các hợp đồng, văn bản:
+ Ký kết Hợp đồng tín dụng
+ Ký kết các thoả thuận khác với khách hàng và các bên có liên quan Việc ký kết các Hợp đồng và thoả thuận với khách hàng và các bên có liênquan (nếu có) phải đảm bảo đầy đủ nội dung, chặt chẽ về mặt pháp lý và tuântheo đúng nội dung phê duyệt khoản vay của cấp xét duyệt khoản vay
- Hoàn thiện hồ sơ, nhận tài sản bảo đảm
CV HTTD phối hợp với CVKH để hoàn thiện thủ tục bảo đảm tiền vay(ký kết, công chứng, chứng thực, đăng ký Hợp đồng bảo đảm tiền vay, tiếp nhận
và nhập ngoại bảng tài sản bảo đảm) theo các Quy trình thực hiện bảo đảm tiềnvay của GP.Bank;
Trường hợp tài sản bảo đảm được hình thành từ vốn vay, thì Cán bộ tíndụng theo dõi, đôn đốc Khách hàng hoàn thiện thủ tục bảo đảm tiền vay theoQuy trình thực hiện bảo đảm tiền vay của GP.Bank
Bước 6: Giải ngân.
- Thông báo đã hoàn tất các thủ tục bảo đảm tiền vay
Trang 31CV HTTD thông báo cho CVKH việc đã hoàn tất các thủ tục ký kết, côngchứng, chứng thực, đăng ký Hợp đồng bảo đảm tiền vay và tiếp nhận, nhập tàisản bảo đảm theo quy định của Pháp luật và hướng dẫn của GP.Bank.
CVKH thông báo cho khách hàng và trao đổi về nhu cầu giải ngân của khách hàng
- Nhận đề nghị giải ngân của khách hàng và chuẩn bị nguồn vốn
Khách hàng hoàn thiện các điều kiện, hồ sơ cần thiết để giải ngân theo nộidung phê duyệt khoản vay và thông báo nhu cầu giải ngân cho CVKH
Khách hàng gửi Đề nghị giải ngân (trường hợp rút vốn theo tiến độ dự ánhoặc rút vốn theo hạn mức tín dụng), khế ước nhận nợ (đã được khách hàng lậpsẵn theo mẫu của GP.Bank, nếu có) cùng các giấy tờ chứng minh mục đích sửdụng vốn cho GP.Bank
CVKH thông báo cho Phòng Nguồn vốn – Ngoại hối bằng email về nhucầu chuẩn bị nguồn vốn cho khoản giải ngân sắp tới
- Tập hợp hồ sơ, làm tờ trình giải ngân
CVKH thực hiện tập hợp đầy đủ hồ sơ giải ngân khoản vay, lập tờ trìnhgiải ngân Trưởng Phòng Quan hệ khách hàng/Trưởng phòng giao dịch thực hiệnkiểm tra lại hồ sơ giải ngân: nếu toàn bộ các điều kiện của khoản vay theo nộidung phê duyệt đã được đáp ứng, các hồ sơ cần thiết để giải ngân khoản vay đãđầy đủ thì ký vào Tờ trình giải ngân Trường hợp các điều kiện giải ngân khácvới phê duyệt, CVKH phải lập tờ trình bổ sung và xin phê duyệt trước khi giảingân
Sau đó CVKH thông báo nhu cầu giải ngân của khách hàng và chuyển tờtrình giải ngân cùng bộ hồ sơ giải ngân cho Phòng Hỗ trợ tín dụng
- Kiểm soát Khế ước nhận nợ và chứng từ giải ngân
Trang 32CV HTTD hướng dẫn khách hàng lập 03 bản Khế ước nhận nợ (nếu kháchhàng chưa lập sẵn từ trước) và giấy tờ giải ngân để rút tiền vay.
Khách hàng ký khế ước nhận nợ và giấy tờ giải ngân
Kiểm soát hồ sơ giải ngân
Ký duyệt tờ trình giải ngân và Khế ước nhận nợ
- Hạch toán giải ngân trên T24
Sau khi cấp có thẩm quyền ký duyệt Tờ trình giải ngân, Khế ước nhận nợ,
CV HTTD thực hiện giải ngân trên cơ sở Khế ước nhận nợ, nhập số liệu và hạchtoán giải ngân trên hệ thống T24
CV HTTD đồng thời theo dõi ghi nhận việc giải ngân và thu nợ ở mặt saucủa Khế ước nhận nợ ngay sau khi phát sinh
CV HTTD ghi ngày tháng, số tiền đã giải ngân và ký lên mặt sau bản gốchoá đơn làm chứng từ rút vốn vay của khách hàng để theo dõi
- Kiểm soát, duyệt giải ngân
Trưởng/Phó Phòng HTTD kiểm soát lại các hồ sơ chứng từ giải ngân với
số tiền CV HTTD đã hạch toán giải ngân trên hệ thống T24
- Chuyển tiền giải ngân cho khách hàng
Sau khi hạch toán giải ngân trên T24, CV HTTD chuyển 01 bản Khế ướcnhận nợ đã được Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc ký duyệt kèm theochứng từ giải ngân cho phòng kế toán giao dịch để thực hiện chuyển tiền giảingân cho khách hàng
Trường hợp giải ngân chuyển khoản CV HTTD phải lưu bản copy ủynhiệm chi khoản tiền đã giải ngân vào hồ sơ tín dụng
Trang 33Phòng KTGD&KQ thực hiện chuyển tiền cho khách hàng theo đúng nộidung các chứng từ giải ngân kèm theo đã được phê duyệt
Đối với trường hợp khoản vay cần chuyển đổi ngoại tệ hoặc thanh toánvới nước ngoài để mở L/C, CV HTTD chuyển Hợp đồng mua bán ngoại tệ hoặcchứng từ thanh toán đến các bộ phận có liên quan
Bước 7: Kiểm tra và đánh giá việc sử dụng tiền vay.
Kiểm tra, giám sát và phát hiện các dấu hiệu rủi ro sau khi cho vay đượccoi là nhiệm vụ quan trọng của tất cả các bộ phận trong Quy trình tín dụng và có
ý nghĩa quan trọng tương đương với việc đề xuất và phê duyệt một khoản vay
Vì vậy, các bộ phận liên quan phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong suốt quátrình thực hiện, tuân thủ nghiêm túc các bước quy định trong quy trình với tinhthần trách nhiệm cao nhất
- Lập kế hoạch kiểm tra
CVKH chủ động nắm thông tin từ khách hàng và thực hiện lập Kế hoạchkiểm tra sử dụng vốn vay theo lịch đã định hoặc bất thường Để đảm bảo tínhkhách quan và rút ngắn thời gian kiểm tra tại cơ sở của khách hàng, CVKH phốihợp với CV HTTD cùng tham gia kiểm tra hoặc có thể đề xuất bổ sung cán bộcùng tham gia (kể cả sự tham gia của Trưởng/phó Phòng Quan hệ khách hàng,Trưởng phòng giao dịch, Giám đốc Đơn vị cho vay hoặc CVTĐ nếu thấy cầnthiết)
- Chuẩn bị nội dung kiểm tra thực tế
- Kiểm tra cam kết và thỏa thuận tín dụng
Kiểm tra các cam kết và thỏa thuận tín dụng của khách hàng, thu thập cácchứng từ chứng minh
- Tập hợp số liệu về tình hình tài chính và kinh doanh
Trang 34Tập hợp các thông tin, số liệu về tình hình tài chính và kinh doanh củakhách hàng để theo dõi Thu thập các báo cáo tài chính và các tài liệu khác đểlưu hồ sơ tín dụng.
- Tìm kiếm cơ hội gia tăng doanh thu và bán chéo sản phẩm
Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm dịch vụ khác và tìmkiếm cơ hội gia tăng doanh thu và bán chéo sản phẩm
- Phát hiện các dấu hiệu cảnh báo sớm
Khi phát hiện khoản vay có vấn đề, CVKH phải lập Báo cáo giải trìnhnguyên nhân và chủ động đề xuất phương án khắc phục trình Trưởng PhòngQuan hệ khách hàng/Trưởng phòng giao dịch xem xét xử lý Trưởng PhòngQuan hệ khách hàng/Trưởng phòng giao dịch quyết định xử lý hoặc trình Giámđốc hoặc Tổng Giám đốc xem xét xử lý theo thẩm quyền
- Lập Biên bản kiểm tra
- Cập nhật, lưu giữ hồ sơ
Sau khi Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay, Báo cáo kiểm tra tài sản bảođảm được hoàn tất và đã có ý kiến xem xét của Trưởng/phó Phòng Quan hệkhách hàng/Trưởng phòng giao dịch, CVKH chịu trách nhiệm chuyển 01 bảngốc cùng các tài liệu có liên quan (nếu có) đến Phòng Hỗ trợ tín dụng để thựchiện lưu giữ và cập nhật hồ sơ khách hàng
Bước 8: Điều chỉnh khoản vay.
- Thẩm định đề nghị của khách hàng
Khi Khách hàng có văn bản đề nghị hoặc thông qua việc kiểm tra, giámsát thấy cần sửa đổi, bổ sung Hợp đồng tín dụng, thì CVKH tiến hành thẩm định,đánh giá và đề xuất biện pháp giải quyết trình các cấp có thẩm quyền
- Thỏa thuận với khách hàng về các điều kiện sửa đổi
Trang 35- Lập tờ trình thẩm định sửa đổi tín dụng.
- Phê duyệt việc sửa đổi tín dụng
- Soạn thảo và trình các cấp có thẩm quyền ký Phụ lục Hợp đồng và/hoặccác văn bản liên quan
- Thông báo kết quả cho khách hàng
Bước 9: Quản lý khoản vay, thu hồi nợ.
- In danh sách đến hạn trả gốc lãi
- Thông báo bằng thư, điện thoại
- Hạch toán thu nợ
- Lập thông báo chuyển nợ quá hạn (nếu có)
- Gửi thông báo chuyển nợ quá hạn
- Đôn đốc khách hàng trả nợ
- Hạch toán thu nợ, chuyển thành nợ trong hạn
- Thông báo cho CVKH, lãnh đạo quyết định
- Lập tờ trình xử lý tài sản
- Xử lý tài sản, thu nợ gốc lãi, xóa nợ
Bước 10: Tất toán khoản vay
- Tất toán khoản vay
- Quản lý và lưu trữ hồ sơ cho vay
* Với quy trình tín dụng bao gồm 10 bước đã mô tả công việc của ngânhàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết địnhcho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng Nội dung quy trìnhchặt chẽ, đầy đủ, hợp lý tạo điều kiện cho ngân hàng nâng cao chất lượng tíndụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng Bên cạnh đó dựa vào quy trình tín dụng ngânhàng đã phân định được quyền hạn, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt
Trang 36đồng tín dụng, thể hiện sự liên kết và hỗ trợ giữa các bộ phận trong ngân hàng,còn là cơ sở thiết lập các hồ sơ của thủ tục vay vốn
2.2 Phân tích thực trạng về rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh.
2.2.1 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TPCP Dầu Khí Toàn Cầu - chi nhánh Tp Hồ Chí Minh (2010-2011-2012).
Trong những năm vừa qua, bối cảnh nền kinh tế thế giới vẫn chưa thực
sự khởi sắc sau cuộc khủng hoảng kinh tế, nợ công châu âu vẫn chưa thoát khỏivũng lầy, giá vàng tăng cao, lạm phát nghiêm trọng ở rất nhiều quốc gia, tìnhhình bất ổn chính trị ở các nước trung đông, nền kinh tế Mỹ, Nhật Bản cũngkhông mấy khả quan, nền kinh tế thế giới đang trên đà phục hồi nhưng vẫn cònyếu ớt và chậm chạp Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ, chịu sự ảnh hưởngcủa nền kinh tế thế giới dẫn đến giá cả hàng hóa trong nước tăng cao, diễn biếnphức tạp, lạm phát tăng, lãi suất có xu hướng giảm, nợ xấu vẫn là vấn đề khiếncác nhà chức trách quan tâm nhiều nhất, thị trường chứng khoán và bất động sảnvẫn trầm lắng, hoạt động tín dụng của hầu hết các ngân hàng thương mại cũng bịsụt giảm, nhằm giảm thiểu rủi ro Do đó, không chỉ riêng ngân hàng Dầu KhíToàn Cầu – chi nhánh TP Hồ Chí Minh mà toàn bộ các ngân hàng thương mạiđều chịu ảnh hưởng, tuy nhiên với sự nỗ lực của các cấp lãnh đạo, toàn bộ nhânviên ngân hàng cùng những đường lối, kế hoạch đúng đắn, ngân hàng vẫn đảmbảo hoàn thành các nhiệm vụ và chỉ tiêu đề ra
Để tồn tại và phát triển bền vững, bên cạnh việc mở rộng hình thức, đốitượng cho vay, Chi nhánh còn đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ Ngoài các sảnphẩm truyền thống thì ngân hàng còn phát triển cho vay kinh doanh, cho vay xâydựng sữa chữa nhà, cho vay buôn bán nhỏ, cho vay tiêu dùng Điều này đã tácđộng về mặt xã hội rất lớn giúp người dân cải thiện đời sống, đồng thời phát
Trang 37Phân tích doanh số cho vay tại GP.Bank – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh từ năm 2010 – 2011 - 2012:
Ở chương 1, bảng 1.2 kết quả sử dụng vốn tại GP.Bank – chi nhánh Tp
Hồ Chí Minh đã nói lên phần nào nói lên hoạt động cho vay, bây giờ chúng ta sẽphân tích một cách cụ thể nhất các hình thức cho vay, nguyên nhân nào hìnhthành việc tăng giảm qua các năm
Đvt: Tỷ đồng
Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay tại GP.Bank – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh từ
năm 2010- 2011-2012.
Doanh số cho vay của chi nhánh từ năm 2010 – 2012 liên tục tăng Năm
2010, doanh số cho vay là 567,215 tỷ đồng, năm 2011, doanh số cho vay là598,450 tỷ đồng tăng 31,235 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ 105,5% Nguyên nhândoanh số cho vay tăng vì nền kinh tế thế giới lẫn nền kinh tế trong nước đã cónhững chuyển biến tích cực, tuy mức độ tăng trưởng của cả nền kinh thành phố
Hồ Chí Minh thấp hơn so với năm 2010 nhưng giá trị sản xuất của hầu hết cácngành nghề đều tăng so với năm 2010 đơn cử như các ngành xuất khẩu, côngnghiệp, dịch vụ Mặc dù doanh số cho vay tăng nhưng mức độ tăng trưởng thấp
Trang 38vì nền kinh tế diễn biễn còn khá phức tạp, khó lường trước được tương lai Trên
đà phát triển năm 2011, tình hình kinh tế đã có những bước tiến khởi sắc và cóchiều hướng tăng trưởng tốt hơn so với năm 2011, tổng sản phẩm GDP tăng8,7% so với năm 2010, trong đó, khu vực dịch vụ có mức tăng trưởng 9,4%, khucông nghiệp và xây dựng tăng 7,8%, khu vực nông nghiệp tăng 5% Điều đó đãphần nào nói lên được doanh số cho vay trong năm 2012 tăng cao hơn so vớinăm 2011, cụ thể là 659,105 tỷ đồng tăng 101,13% so với năm 2011
* Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng.
Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng thể hiện được ngân hàng đã chovay từng loại tín dụng với mức bao nhiêu trong một thời gian nhất định để từ đóthấy quy mô cho vay của ngân hàng cho từng thời hạn tín dụng
Bảng 2.1: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng tại GP Bank – chi
nhánh Tp Hồ Chí Minh năm 2010- 2011-2013.
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
Số tiền (Tỷ đồng)
Số tiền (Tỷ đồng)
Số tiền (Tỷ đồng)
Tuyệt đối (tỷ đồng)
Tương đối (%)
Tuyệt đối (tỷ đồng)
Tương đối (%)
Trang 390 100,000
Ngắn hạn
Đvt: tỷ đồng
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng tại
GP Bank chi nhánh Tp Hồ Chí Minh năm 2010- 2011-2012.
- Doanh số cho vay ngắn hạn:
Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng có thể cho khách hàng vay ngắnhạn nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu hụt của khách hàng, cho vay tiêudùng Khi nói đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thì tín dụng ngắn hạng luônđược các ngân hàng quan tâm hàng đầu vì nó tạo ra một lợi nhuận lớn cho ngânhàng Qua bảng số liệu ta thấy, doanh số cho vay liên tục tăng qua các năm, tuynhiên tại chi nhánh sự phân phối tín dụng không đồng đều giữa tín dụng ngắnhạn và tín dụng trung- dài hạn, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn
cụ thể là năm 2010 doanh số đạt được là 369,102 chiếm 65% trong tổng doanh
số cho vay Năm 2011, doanh số cho vay là 402,1 tỷ đồng tăng 32,998 so vớinăm 2010 tương ứng tỷ lệ 8,94% và chiếm 67,2% trong tổng doanh số cho vay.Đến năm 2012, doanh số cho vay đạt 460,767 tỷ đồng tăng 58,667 so với năm
2011, tương ứng tỷ lệ 14,59% và chiếm 70% trong tổng doanh số cho vay Điềunày cho thấy thực tế ngân hàng chủ yếu cho vay sản suất kinh doanh, bổ sungvốn lưu động, sữa chữa và xây dựng các công trình dự án nhỏ nên nhu cầu vayngắn hạn là rất lớn Hơn nữa cho vay trung - dài hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn,