CẤU TRÚCRanh giới khu Đặc điểm các hợp phần tự nhhiên Đặc điểm chung Phương hướng sử dụng tự nhiên của khu về mặt kinh tế Địa chất Thổ nhưỡng Thủy văn Khí hậu Địa hình... Đặc điểm chu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ - ĐỊA CHÍNH
BÁO CÁO KHU ĐỒNG BẰNG BÌNH - TRỊ - THIÊN
Trang 2CẤU TRÚC
Ranh giới khu
Đặc điểm các hợp phần tự nhhiên
Đặc điểm chung
Phương hướng sử dụng tự nhiên
của khu về mặt kinh tế
Địa chất
Thổ nhưỡng Thủy văn Khí hậu Địa hình
Trang 3Ranh giới khu
3
- Phía bắc : dãy Hoành
Sơn (phía nam đèo Ngang
18°B)
- Phía nam: dãy Bạch Mã
(bắc đèo Hải Vân 16°B)
- Phía Tây: men theo chân
khu Bắc Trường Sơn
- Phía đông: giáp Biển
Đông
Trang 4Đặc điểm chung
- Là dải đồng bằng ven biển hẹp ngang nhất
- Có sự phân chia tự nhiên thành các ô, đồng thời có sự
phân chia thành 3 dải theo chiều dọc:
+ Dải thềm và đồi lượn sóng chuyển tiếp từ vùng núi xuống + Dải cát ven biển nằm ngoài cùng
+ Vùng giữa là dải đồng bằng hẹp
Trang 5Đặc điểm chung
5
- Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, không có mùa đông lạnh khô thật sự.
+ Ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc giảm.
+ Nền nhiệt lượng cao, mưa nhiều, mùa mưa kéo dài và dịch sang thu đông; mùa khô ngắn chịu ảnh hưởng gió tây khô nóng.
- Khu vực chịu ảnh hưởng của bão rõ rệt.
- Địa hình Trường Sơn Bắc tạo điều kiện nhiễu động gây
mưa cho các khối khí di chuyển từ Biển Đông vào.
Trang 6Đặc điểm các hợp phần tự nhiên
1 Địa chất
- Vào đầu đệ tứ, các đường bờ biển cũ được nâng lên, nó trở
thành điểm tựa cho sóng biển theo thời gian bồi vật liệu mới vào chân thềm.
- Dải vật liệu này là cơ sở để dải cồn cát mới được hình thành.
- Giữa các dải cồn cát mới thường có những vùng trũng phát triển thành đầm.
- Đầm ăn thông ra biển tạo thành các phá, như phá Tam Giang.
Quá trình hình thành đồng bằng liên quan đến sự nâng lên theo từng đợt của đường bờ biển trong vận động Himalaya
Trang 7(Cửa Tùng – Quảng trị, đầm Cầu Hai – Thừa Thiên Huế); mỏ vàng (A Lưới – Thừa Thiên Huế).
Trang 8- Đồng bằng bị chia cắt thành các dải theo chiều dọc:
Các cồn cát, đụn cát.
+ Nằm ở ngòai cùng, sát biển
+ Hình thành do gió đông bắc ( cả gió mùa đông bắc và tín
phong đông bắc) đẩy thường xuyên và liên tục mang cát dồn vào bờ
Trang 11nổi bật bởi các đầm phá dài rộng nhất nước như: phá Tam Giang, phá Cầu Hai ,
và vịnh Lăng Cô Là một vịnh gần như bị đóng kín
Hình: Lược đồ đồng bằng Bình – Trị - Thiên
Đồng bằng
Lệ Thủy
Đồng bằng Bến Hải
• Đồng bằng Lệ Thủy
Được sông Nhật Lệ bồi đắp
khá rộng, nhưng trũng, kín, cửa sông thắt hẹp, thủy triều vào sâu, úng mặn, tiêu nước khó
• ĐB Bến Hải tiêu nước tốt
hơn và phì nhiêu hơn
Đồng bằng Quảng Trị
Đồng bằng Thừa Thiên –
Trang 12Đặc điểm các hợp phần tự nhiên
2 Địa hình
Vùng đồng bằng thấp trũng và đầm phá.
Trang 13Đặc điểm các hợp phần tự nhiên
13
2 Địa hình
Vùng đồng bằng thấp trũng và đầm phá.
“ Thương em anh cũng muốn vô
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang”
- Chiều dài 24km, diện
tích 52km2
- Từ cửa sông Ô Lâu đến
sông Hương, ra cửa
biển Thuận An
- Thuộc địa phận 12 xã
của 3 huyện: Phong
Điền, Quảng Điền,
Hương Trà, (tỉnh Thừa
Thiên-Huế)
Phá Tam Giang
Trang 14gần đèo Hải Vân
- Lăng Cô thơ mộng
với những cồn cát
Trang 15Đặc điểm các hợp phần tự nhiên
15
2 Địa hình
Dải thềm và đồi lượn sóng.
+ Nằm ở phía tây, chuyển tiếp từ vùng núi xuống
+ Cấu tạo chủ yếu từ thềm biển cổ với độ cao trung bình từ 20 – 30 m (có các đồi cao 200 – 300 m)
+ Đất cằn cỗi, bao phủ cỏ tranh , cây bụi
Trang 17Đặc điểm các hợp phần tự nhiên
17
Tại sao khí hậu khu Bình – Trị - Thiên không mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa điển hình?
Trang 18Đặc điểm các hợp phần tự nhiên
3 Khí hậu
Chế độ nhiệt
+ Tần số front cực là 14 lần ( Lạng Sơn: 22 lần).
+ Nhiệt độ trung bình năm đạt 24 – 25°C.
+ Nhiệt độ trung bình tháng 1 trên 19°C ( Đồng Hới 19°C, Quảng Trị 19,4°C, Huế 20,0°C).
Trang 1929, 3 20, 4 20, 9
21,7 22,6 23,2
24,9 25,6 26,0
28,0 28,1 28,0
29,7 29,4 29,2
29,7 29,5 29,4
29, 1 29, 0 28, 8
27, 0 27, 1 27, 0
24,8 25,1 25,1
22, 4 23, 2 23, 2
19,9 20,8 20,8
24,6 25,0 25,1
Chế độ nhiệt
Bảng: Nhiệt độ trung bình tháng và năm ở khu đồng bằng Bình – Trị - Thiên (°C)
Trang 20+ Số giờ nắng trung bình năm đạt 1800- 1900 giờ
+ Cán cân bức xạ lớn, đạt tới 110,5 kcal/ cm²/ năm
+ Biên độ nhiệt năm > 10°C, càng về phía nam càng giảm
Trang 2343,4 66,2 62,6
43,8 65,7 47,1
56,1 57,6 51,6
106,0 111,1 82,1
84,2 81,1 116,7
86,9 86,5 95,3
140,4 110,4 104,0
444,6 436,0 473,4
596,5 620,5 795,6
366,2 490,9 580,6
128,9 281,3 297,4
2159 2563,8 2868
- Mùa đông ở Huế có mưa phùn và mưa lớn.
- Lượng mưa phân phối với cường độ tập trung rất lớn.
- Chỉ có thời tiết khô chứ không có tháng khô.
Trang 24Đặc điểm các hợp phần tự nhiên
3 Khí hậu
Chế độ mưa
Trang 25- Các sông chính: sông Ròn, sông Gianh, sông Bố Trạch,
sông Định, sông Kiến Giang, sông Bến Hải, sông Quảng Trị, sông Hương
- Sông ngắn, dốc mạnh, sông nhỏ, nước chảy xiết
Trang 26Đặc điểm các hợp phần tự nhiên
3 Khí hậu
Thủy văn
- Mực nước lũ trên sông
Hương chỉ đạt tối đa 4m
Tuy nhiên, mưa lớn bất
ngờ kéo dài đêm 11/11,
kéo dài đến trưa 12/11 đã
khiến nước sông Hương
tiếp tục dâng cao hơn dự
báo, và thuyền lớn đã có
thể chạy vào vùng lũ mênh
Trang 27Ảnh hưởng của lũ tiểu mãn đến chế độ thủy văn và hoạt động sản xuất của khu?
Trang 29Phân bố trên các cồn cao tới 40 -50m.
Ít chua, rời rạc, ít mùn, độ phì nhiêu thấp, giữ nước và giữ màu kém.
Đất cát biển
Phân bố ở địa hình bằng phẳng, dọc ven biển.
Có màu trắng hoặc trắng xám, hạt thô, ít mùn, chất hữu cơ phân giải mạnh, phản ứng trung tính, ít chua, lân, kali đều nghèo.
Đất mặn Phân bố dọc các cửa sông, một số phần dải ven biển. Thành phần cơ giới nặng, tính kiềm, hàm lượng
mùn, dinh dưỡng khá.
Trang 30Đặc điểm các hợp phần tự nhiên
4 Thổ nhưỡng – sinh vật
Đất phèn Ở các vùng bị mặn và lợ, tiêu nước kém, chua, thành phần cơ giới nặng.
Đất phù sa Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình. Nằm theo dải ở giữa vùng gò đồi và cát ven biển.
Đất feralit
Trang 31• Diện tích rừng hầu như không đáng kể
• Thực vật thứ sinh chủ yếu là cây bụi cứng, chịu hạn,
khả năng tái sinh kém
• Sự phân bố thực vật theo sự phân hoá địa hình:
Trang 32Đặc điểm các hợp phần tự nhiên
4 Thổ nhưỡng – sinh vật
Thực vật
Trồng bạch
Phi lao, keo ,
lá tràm, keo tai tượng
Sát vùng đồi ở
các bậc thềm
Ở vùng đồng bằng:
Trên các cồn
cát
Trang 33Đặc điểm các hợp phần tự nhiên
cô, đầm Cầu Hai,… phát triển nghề nuôi hải sản nước mặn
và nước lợ.
Cá Chẽm
Cá DìaNuôi Tôm trên đầm, phá
4 Thổ nhưỡng – sinh vật
Trang 34Phương hướng sử dụng tự nhiên
của khu về mặt kinh tế
-Khu vực bán bình nguyên bazan, phát triển các cây công nghiệp và cây ăn quả
-Ven đồng bằng có dải đồi thấp, bán bình nguyên rộng, phát triển chăn nuôi đại gia súc lớn
- Có tiềm năng khai thác du lịch
-Đồng bằng duyên hải càng nhỏ hẹp thì kinh tế miền đồi núi, kinh tế miền duyên hải và biển trở nên quan trọng, thuận lợi phát triển kinh
tế lâm nghiêp và kinh tế hướng về biển
-Các đầm phá rộng, có nơi gần như kín, nghề nuôi hải sản nước
mặn, nước lợ có thể phát triển với quy mô lớn
Trang 35CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!!
35