Định tội danh là hoạt động thực tiễn quan trọng của các cơ quan tiến hành tố tụng và một số cơ quan khác có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Định tội danh đugns tạo tiền đề đảm bảo cho việc quyết định hình phạt được đúng. Trong khoa học luật hình sự VN hiện có ít nhà khkoa học nghiên cứu về định tội danh. Theo PGS.TSKH.Lê Cảm thì: “Định tội danh là quá trình nhận thức lý luận có tính logic, là dạng của hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự cũng như pháp luật tố tụng hình sự và đọc tiến hành trên cơ sở các chúng cứ ccs tài liệu thu thập được và các tình tiết thực tế của vụ án hình sự để xác định sự phù hợp giữa các dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện với các dấu hiện của cấu thành tội phạm towng ứng do luật hình sự quy định nhằm đạt được sự thật khách quan, tức là đưa ra sự đánh giá chính xác tội phạm về mặt pháp lý hình sự, làm tiền đề cho việc cá thể hóa và phân hóa trách nhiệm hình sự một cách công minh, có căn cứ và đúng pháp luật.” Định tội danh là hoạt động thực tiên trong áp dụng pháp luật. Trên cơ sở các quy định của BLHS các cơ quan có thẩm quyền định tội danh xem xét, đánh giá một hành vi đã thực hiện trên thực tế có thỏa mãn các dấu hiện của tội phạm nào được quy định trong BLHS rồi trên cơ sở đó mới xác định vấn đề TNHS của bị cáo. Hay nói cách khác, đây cũng chính là quá trình xác định hành vi đó có tội không và tội đó là tội gì theo quy định của điều nào của BLHS? Có thể nói định tội danh là hoạt động có tính tư duy, logi chặt chẽ đòi hỏi sự tỷ mỉ, chính các cao của người tiến hành định tội danh khi xem xét, đánh giá các tình tiết của vụ án. Nếu những người tiến hành định tội danh hthieeus cẩn trọng, bỏ sót một tình tiết nào đó của vụ án hoặc quyas coi nhẹ hoawacj quá nhấn mạnh một tình tiết nào đó dẫn đến bỏ qua một hoặc một số tình tiết khác thì đều có thể đưa đến hậu quả định tội danh không đugns cho người đã thực hiện hành vi nguy hiểm; nghĩa là thực chất họ phạm tội này thì lại kết luận họ phạm tội khác hoặc hành vi của họ phải xác định là có tội thì lại xác định là không có tội hoặc ngược lại. Việc tiến hành định tội danh phải dựa trên cơ sở các chứng cứ, các tài liệu thu thập được và cs tình tiết thực tế cảu vụ án hình sự, từ đó xác định sự phù hợp giữa các dấu hiện của CTTP cảu một tội phạm cụ thể được quy định trong BLHS nhằm tìm ra tên tội cho hành vi đó. Khi tiến hành định tội danh, người định tội danh phải dựa vào CTTP cơ bản. Trường hợp điều luật về tội phạm cụ thể chứa đựng nhiều khung hình phạt thì sau khi định xong tội danh, người định tội danh phải thực hiện bước tiếp theo là xácđịnh hành vi phạm tội thỏa mãn khung hình phạt nào (chỉ thỏa mãn khung cơ bản, hay còn thỏa mãn khung tăng nặng, khung giảm nhẹ), nghĩa là trong trường hợp này, người định tội danh đã xác định phạm vi TNHS đối với người phạm tội. Trên cơ sở đó, Tòa án (và chỉ có Tòa án) sẽ lựa chọn biện pháp xử lý cụ thể đối với nguồi phạm tội như tuyên bị váo miễn TNHS, miễn hình phạt hoặc lựa chọn một hình phạt cụ thể cho bị cáo…
Trang 11 Khái niệm và ý nghĩa của định tội danh
Định tội danh là hoạt động thực tiễn quan trọng của các cơ quan tiến hành tố tụng và một số cơ quan khác có thẩm quyền theo quy định của pháp luật Định tội danh đugns tạo tiền đề đảm bảo cho việc quyết định hình phạt được đúng Trong khoa học luật hình sự VN hiện có ít nhà khkoa học nghiên
cứu về định tội danh Theo PGS.TSKH.Lê Cảm thì: “Định tội danh là quá trình nhận thức lý luận có tính logic, là dạng của hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự cũng như pháp luật tố tụng hình sự và đọc tiến hành trên
cơ sở các chúng cứ ccs tài liệu thu thập được và các tình tiết thực tế của vụ
án hình sự để xác định sự phù hợp giữa các dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện với các dấu hiện của cấu thành tội phạm towng ứng do luật hình sự quy định nhằm đạt được sự thật khách quan, tức là đưa
ra sự đánh giá chính xác tội phạm về mặt pháp lý hình sự, làm tiền đề cho việc cá thể hóa và phân hóa trách nhiệm hình sự một cách công minh, có căn
cứ và đúng pháp luật.”
Định tội danh là hoạt động thực tiên trong áp dụng pháp luật Trên cơ sở các quy định của BLHS các cơ quan có thẩm quyền định tội danh xem xét, đánh giá một hành vi đã thực hiện trên thực tế có thỏa mãn các dấu hiện của tội phạm nào được quy định trong BLHS rồi trên cơ sở đó mới xác định vấn
đề TNHS của bị cáo Hay nói cách khác, đây cũng chính là quá trình xác định hành vi đó có tội không và tội đó là tội gì theo quy định của điều nào của BLHS? Có thể nói định tội danh là hoạt động có tính tư duy, logi chặt chẽ đòi hỏi sự tỷ mỉ, chính các cao của người tiến hành định tội danh khi xem xét, đánh giá các tình tiết của vụ án Nếu những người tiến hành định tội danh hthieeus cẩn trọng, bỏ sót một tình tiết nào đó của vụ án hoặc quyas coi nhẹ hoawacj quá nhấn mạnh một tình tiết nào đó dẫn đến bỏ qua một hoặc một số tình tiết khác thì đều có thể đưa đến hậu quả định tội danh không đugns cho người đã thực hiện hành vi nguy hiểm; nghĩa là thực chất họ phạm tội này thì lại kết luận họ phạm tội khác hoặc hành vi của họ phải xác định là có tội thì
Trang 2lại xác định là không có tội hoặc ngược lại Việc tiến hành định tội danh phải dựa trên cơ sở các chứng cứ, các tài liệu thu thập được và cs tình tiết thực tế cảu vụ án hình sự, từ đó xác định sự phù hợp giữa các dấu hiện của CTTP cảu một tội phạm cụ thể được quy định trong BLHS nhằm tìm ra tên tội cho hành
vi đó Khi tiến hành định tội danh, người định tội danh phải dựa vào CTTP cơ bản Trường hợp điều luật về tội phạm cụ thể chứa đựng nhiều khung hình phạt thì sau khi định xong tội danh, người định tội danh phải thực hiện bước tiếp theo là xácđịnh hành vi phạm tội thỏa mãn khung hình phạt nào (chỉ thỏa mãn khung cơ bản, hay còn thỏa mãn khung tăng nặng, khung giảm nhẹ), nghĩa là trong trường hợp này, người định tội danh đã xác định phạm vi TNHS đối với người phạm tội Trên cơ sở đó, Tòa án (và chỉ có Tòa án) sẽ lựa chọn biện pháp xử lý cụ thể đối với nguồi phạm tội như tuyên bị váo miễn TNHS, miễn hình phạt hoặc lựa chọn một hình phạt cụ thể cho bị cáo…
Từ phân tích ở trên, có thể hiểu về định tội danh như sau:
Định tội danh là hoạt động thực tiễn của các cơ quan tiến hành tô tụng (Cơ quan điều tra, VKS, Tòa án) và một số cơ quan khác có thẩm quyền theo quy định của pháp luật để xác định một người có phạm tội không, nếu phạm tội thì đó là tội gì, theo điều luật nào của BLHS hay nói cách khác đây là quá trình xác định tên tội cho hành vi nguy hiểm đã thực hiện
Tuy cùng là hoạt động thực tiễn, nhưng định tội danh là hoạt động có tính đặc thù riêng khác với quyết định hình phạt Trước hết, đinhk tội danh khác quyết định hình phạt về phạm vi chủ thể Cụ thể là hoạt động quyết định hình phạt có phạm vi chủ thể hẹp hơn và chỉ do Tòa án tiến hành, còn định tội danh lại do cả ba cơ quan tố tụng tiến hành: đó là các cơ quan điều tra, VKS
và Tòa án Ngoài ra, một số cơ quan khác có thẩm quyền tiến hành các hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật cũng có quyền tiến hành định tội danh trong phạm vi luật định như các cơ quan: Hải quan, Kiểm lâm, Bộ đội biên phòng…Đồng thời, định tội danh được tiến hành cả ở các giai đoạn tố tụng: khởi tố vụ án, điều tra, truy tố và xét xử, còn quyết định hình phạt chỉ có
Trang 3thể ddwodcj thực hiện ở giai đoạn xét xử Định tội danh bao giờ cugnx được tiến hành trước quyết định hình phạt, trên cơ sở xác địnhk được tội danh và chỉ đến giai đoạn xét xử, Tòa án mới có thể tiến hành quyết định hình phạt cho người phạm tội
Từ sự phân tích nói trên, có thể rút ra nhận xét về đặc điểm của địn tội danh như say:
-Chủ thể của hoạt động định tội danh do cơ quan điều tra, VKS, Tòa án
và một số cơ quan khác có thẩm quyền theo quy định của pháp luật tiến hành -Định tội danh phải dựa vào CTTP cơ bản cảu tội phạm cụ thể
-Định tội danh phải được tiến hành trước, trên cơ sở đó mới có thể tiến hành được việc quyết định hình phạt
Trong công tác xét xử vụ án hình sự, định tội danh đúng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thể hiện ở những điểm sau:
+Việc địnhk tội danh đúng sẽ là tiền đề cho việc xác định khung hình phạt (nếu điều luật về tộ phạm vụ thể quy định nhiều khung hình phạt) và quyết định hình phạt được chính xác, đảm bảo việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không xử oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm
+Định tội danh đugns là một trong những cơ sở để áp dụng chính xác các quy định pháp luật tố tụng hình sự về tạm giam, thời hạn tạm giam, khởi tố vụ
án hình sự… Bằng cách đó, định tội danh đúng sẽ góp phần đắc lực vào việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
+Định tội danh chính là quá trình xác định một hành vi đã thực hiện trên thực tế có phạm tội không, nếu phạm tội thì tội đó là tội gì theo điều luật nào của BLHS, do vậy định tội danh đúng chính là sự thể hiện hoạt động có hiệu quả, ý thức tuân thủ pháp luật triệt để cũng như ý thức trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp của các cơ quan có thẩm quyền, từ đó góp phần nâng cao
uy tín, chất lượng hoạt động của các cơ quan này cũng như hõ trợ cho việc củng cổ và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Trang 4+Định tội danh sai sẽ dấn đến hậu quả tất yếu là quyết định hình phạt sai,
từ đó làm cho hình phạt đã tuyên không tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội (có thể là quá nhẹ hoặc quá nặng), làm cho bản thân bị các không thấy được tính sai trái của hành vi của mình, từ
đó không tự giác tuân thủ pháp luật Đồng thời, việc định tội danh sai sẽ không thuyết phục được quần chúng nhân dân về tính đúng đắn và nghiêm minh của bản án, làm giảm hiệu quả giáo dục của bản án đối với quần chúng nhân dân Bên cạnh đó, định tội danh sai cũng dẫn tới việc không đảm bảo được tính có căn cứ pháp lý của bản án, đồng thời làm giảm uy tín và hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật, làm giảm hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm
2 Căn cứ pháp lý và căn cứ khoa học của định tội danh
Dưới góc độ khoa học luật hình sự, những căn cứ pháp lý của định tội danh được hiểu dưới hai khía cạnh: rộng và hẹp.
-Ở khía cạnh rộng thì những căn cứ pháp lý của định tội danh là tổng thể các quy phạm pháp luật hình sự với tính chất là cơ sở pháp lý trực tiếp cũng như tổng thể các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự với tính chất là cơ sở pháp lý gián tiếp cho toàn bộ quá trình xác định các dấu hiện của hành vi nguy hiểm cho xã hội thỏa mãn CTTP cơ bản nào của BLHS
-Ở khía cạnh hẹp thì căn cứ pháp lý của định tội danh là BLHS mà cụ thể hơn là điều luật quy định về tội phạm cụ thể Các văn bản pháp luật hình sự khác chỉ là văn bản dưới luật làm nghiệm vụ hướng dẫn, giải thích BLHS để đảm bảo cho việc áp dụng BLHS trong thực tiễn được đúng đắn, chính xác,
có hiệu quả
Hoạt động định tội danh suy cho cùng là việc so sánh, đối chiếu các tình tiết của hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện trong thực tế có phù hợp với các dấu hiện tương ứng của CTTP cơ bản của một tội phạm cụ thể nào đó được quy định trong phần các tội phạm của BLHS Để có thể tiến hành được việc định tội danh, nhà làm luật đã xây dựng những “mẫu đặc thù” hay còn
Trang 5gọi là các “mô hình” mang tính đặc thù riêng cho tưng tội cụ thể mà dựa vào
đó những người có thẩm quyền tiến hành việc định tội danh phải xác định sự
có hay không có sự phù hợp giữa các tình tiết của hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể được thực hiện trên thực tế với một trong những “mẫu đặc thù” được quy định trong BLHS, từ đó tìm ra tên tộ cho hành vi nguy hiểm đã thực hiện
Căn cứ khoa học của định tộ danh có thể hiểu là CTTP – tổng hợp những dấu hiện chung của tính chất đặc trưng, đuển hình cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong BLHS, đồng thời giúp cho việc phân biệt giữa tội phạm này với tội phạm khác CTTP là căn cứ khoa học của định tội danh bở
vì định tội danh chính là xác định các tình tiết của một hành vi nguy hiểm cho
xã họi đã thực hiện trên thực tế có thỏa mãn với các dấu hiện của CTTP cụ thể tương ứng – các dấu hiện được quy định tai một quy phạm pháp luật hình
sự cụ thể của phần cá tộ phạm BLHS Muốn định tội cho một hành vị cụ thể, người định tộ danh phải căn cứ vào các CTTP đã được quy định trong BLHS Việc xác định tội danh chính là quý trình xác định xem hành vi đó có thỏa mãn các dẫu hiện của CTTP nào trong BLHS Nếu các tình tiết của hành vi phạm tội phù hợp với các dáu hiện của CTTP cụ thể được quy định trong BLHS thì hành vi được định theo tội danh của CTTP đó Như vậy, CTTP là căn cứ khoa học của việc định tội, trên cơ sở căn cứ vào CTTP được quy định trong BLHS mới có thể định tội và định tội đúng
3 Các bước định tội danh
+Bước 1 – Nghiên cứu hồ sơ vụ án, xem xét bà đánh giá cá tình tiết của
vụ án trong sự phù hợp với hiện thực khách quan
Trong các giai đoạn tố tụng, việc nghiên cứu hồ sơ vụ án đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc xác định một hành vi có phạm tộ không, nếu phạm tội thì tội đó là tội gì? Theo quy định nào cảu BLHS? Riêng trong giại đoạn xét xử, đánh giá một cách công khai ngay tại phiên tòa các chứng cứ có trong
hồ sơ vụ án để tìm ra sự thật khách quan của vụ án, từ đó đưa ra kết luận về
Trang 6việc bị cáo có phạm tội không, nếu có phạm tội thì tội đó là tội gì Có thể nói, nghiên cứu hồ sơ vụ án là một kỹ năng rất cần thiết đảm bảo cho việc định tội danh đúng Ciệc nghiên cứu hồ sơ là việc làm công phu, đòi hỏi người định tội danh phải tập trung nhiều thời gian, công sức, trí tuệ để tìm hiểu một cách
kỹ lưỡng tất cả các tình tiết có trong vụ án, từ đó có sự đánh giá khách quan, toàn diện về hành vi nguy hiểm cho xã hội đã thực hiện
Có thể nói, quá trình tìm hiểu các tình tiết của vụ án thực chất là quá trình xem xét, đánh giá tất cả các chứng cứ có trong vụ án để tìm ra sự thật khách quan đó, việc định tội danh mới được tiến hành Yêu cầu đặt ra đối với việc đánh giá chứng cứ là người định tội danh phải hết sức thận trọng, tỷ mỷ, khách quan, toàn diện trong việc đánh giá các chứng cứ bao gồm cả chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội Đặc biệt trong giai đoạn xét xử, việc định tội danh không chỉ đáp ứng những yêu cầu trên mà người định tội danh phải còn
có tính độc lập, không được chủ quan, một chiều, phiến diện dễ tán đồng với quan điểm trong Bản kết luận điều tra và Bản cáo trạng Người định tội danh trong giai đoạn này phải coi trọng việc xem xét, đánh giá các chứng cứ ngay taijd phiên tòa cũng như kết quả tranh tụng diễn ra tại phiên tòa để tìm ra sự thật khách quan của vụ án, từ đó, dựa trên cơ sở quy định cảu BLHS để có thể kết luận đúng về một người có phạm tội không, nếu phạm tội thì tội đó là tội gì? Theo điều luật nào của BLHS?
+Bước hai: Tìm ra tội danh và điều luật tương ứng (phù hợp) với hành
vi đã thực hiện trên thực tế.
Đây thực chất là quá trình đối chiếu các tình tiết của hành vi đã thực hiện trên thực tế với các dấu hiện của CTTP cảu một tội phạm cụ thể được quy định trong BLHS để tìm ra tội danh tương ứng với hành vi phạm tội đã thực hiện Để qus trình này thực hiện được một cách chính xác đòi hỏi người định tội danh phải có sự hiểu biết và nhận thức đúng đắn, sâu sắc về các quy định của BLHS bao gồm cả những quy định phần chung, phần các tội phạm của BLHS cũng như quy định của những văn bản dưới luật có liên quan Đooid
Trang 7với nhwgnx tội phạm xảy ra trong lĩnh vực chuyên biệt đòi hỏi người định tội
danh phải an hiểu cả những quy định thuộc lĩnh vực chuyên biệt Ví dụ: kh
định tội danh cho hành vi chiếm đoạt tài sản của Nhà nước bằng thủ đoạn gian dối trong việc hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT), người định tội danh phải
có sự am hiểu sâu sắc quy định cảu pháp luật về lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng
Trên cơ sở đánh giá chính xác các tình tiết khách quan của vụ án (đã thực hiện ở bước 1), người định tội danh sẽ đói chiếu cá tình tiets của vụ án với cá dấu hiện của một tội phạm cụ thể được quy định trong luật (nếu thấy có khả năng phù hợp) Nếu thấy cá tình tiết của hành vi đã thực hiện hoàn toàn phù hợp với các dấu hiện của một tội phạm cụ thể thì phải kết luận hành vi đã thực hiện phạm tội đó chứ không phải phạm tội khác Nếu các tình tiế của hành vi đã thực hiện không phù hợp với các dấu hiện cảu tội phạm cụ thể (đã
dự trù xác định) thì phải tìm xem hành vi này có thỏa mãn tối khác không? Hay là hành vi đó không có tội
+Bước ba: Ra văn bản áp dụng pháp luật trong đó kết luận một cách có cưn cứ hành vi đã thực hiện có phạm tội không, nếu phạm tội thì theo đuêù luật nào của BLHS.
Cụ thể là trong giai đoạn khởi tố và điều tra cụ án, Cơ quan điều tra và một số cơ quan khác được quyền ra quyết định khởi tố vụ án theo luật định đều có quyền định tội danh và việc định tội danh được thể hiện trong việc ra
Quyết định khởi tố vụ án Tiếp đó, khi tiến hành điều tra, Cơ quan điều tra sẽ
tiến hành định tội danh và kết luận về việc định tọi danh được thể hiện trong
“Quyết định khởi tố bị can” và “Bản kết luận điều tra” Trong giai đoạn truy
tố, VKS tiến hành định tội danh và kết luận về định tội danh được thể hiện
trong “Bản cáo trạng” Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, việc định tội danh
do Thẩm phán được phân công chủ toạn phiên tòa tiến hành thông qua việc ra
“Quyết định đưa vụ án ra xét xử” tại phiên tòa, việc định tội danh do Hội
đồng xét xử thực hiện và kết luận về việc định tội danh được thể hiện trong
Trang 8“Bản án” Vấn đề quan trọng là các văn bản áp dụng pháp luật này phải thể hiện được một cách thuyết phục về tính có căn cứ cũng như tính hợp pháp trong việc xác định một hành vi là có tôi không, nếu có thì theo điều luật nào của BLHS Để đạt được điều này đòi hỏi người định tội danh phải có sự lập luận sắc sảo, chặt chẽ và đặc biệt lập luận phải phù hợp với quy định cảu pháp luật Mặt khác, thủ tục ra văn bản áp dụng pháp luật này phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật