Một số vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế trong chế định thừa kế theo pháp luật

19 165 0
Một số vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế trong chế định thừa kế theo pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập học kỳ dân dự MỤC LỤC A Đặt vấn đề B Giải vấn đề I Thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam Quy định chung Thừa kế theo pháp luật II Diện hàng thừa kế Diện thừa kế a Khái niệm b Căn để xác định diện thừa kế theo luật Hàng thừa kế a Khái niệm b Một số vấn đề vầ hàng thừa kế lịch sử c Các hàng thừa kế theo pháp luật hành C Kết luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 7 8 10 10 11 15 17 19 A ĐẶT VẤN ĐỀ: Quyền để lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân luôn pháp luật nhiều nước giới quan tâm, theo dõi bảo hộ Việt Nam nước phát triển có văn hóa với truyền thống đạo đức lâu đời truyền từ đời qua đời khác Do đó, Bài tập học kỳ dân dự người Việt Nam nay, việc coi trọng phong tục, tập quán, tình cảm cha con, vợ chồng, anh em gắn bó keo sơn khiến cho khơng người bỏ qua việc đảm bảo quyền để lại thừa kế cách thảo di chúc Bên cạnh có người lập di chúc lại chưa hiểu rõ pháp luật khiến cho di chúc không rõ ràng khiến cho người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ làm giảm mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có Chính phần lớn vụ việc thừa kế Việt Nam giải theo quy định pháp luật Việt Nam bước đường hội nhập toàn cầu Tầm quan trọng pháp luật ngày nâng cao Do nhu cầu nghiên cứu, sửa đổi luật pháp cho phù hợp với tình hình đất nước ngày tiến lên nhu cầu cần thiết Trong vấn đề thừa kế theo pháp luật, diện hàng thừa kế vấn đề vơ quan trọng Nó xác định phạm vi thứ tự hưởng thừa kế người hưởng thừa kế Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, phân tích, kiến nghị để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận diện hàng thừa kế chế định thừa kế theo pháp luật đòi hỏi tất yếu, khách quan mặt lý luận thực tiễn giải tranh chấp thừa kế B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM: Quy định chung: Quyền thừa kế cá nhân (theo điều 631 BLDS 2005) : "Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật." Bài tập học kỳ dân dự Như thừa kế theo quan hệ pháp luật dân sự chuyển dịch tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức, có quyền hưởng thừa kế; người thừa kế trở thành chủ sở hữu tài sản theo di chúc hay theo pháp luật (riêng đất đai thừa kế quyền sử dụng) Sự chuyển dịch di sản người chết sang người sống thực theo hai cứ: Nếu theo ý chí,nguyện vọng người chết gọi thừa kế theo di chúc; Nếu theo qui định pháp luật coi thừa kế theo pháp luật Các nguyên tắc thừa kế: Pháp luật thừa kế tôn trọng ý chí người tham gia quan hệ thừa kế.Nếu người để lại di sản mà có để lại di chúc việc phân chia di sản theo di chúc ưu tiên giải trước, phần tài sản chia cho người thừa kế tùy thuộc vào di chúc mà người chết để lại Đó tơn trọng ý trí người để lại di sản.Và ngược lại, người thừa kế có quyền đồng ý nhận tồn di sản thừa hưởng nhận phần khước từ việc thừa hưởng di sản từ người chết tơn trọng ý chí người thừa kế - Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng công dân quyền thừa kế: Theo điều 632 BLDS-2005:"Mọi cá nhân có quyền bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật".Theo điều luật cá nhân có quyền để lại tài sản cho người khác cá nhân có quyền bình đẳng việc thừa hưởng tài sản theo di chúc tức cá nhân dũng phép nhận tài sản theo ý chí Bài tập học kỳ dân dự người chết Còn bình đẳng việc hưởng di sản tất cá người thừa kế theo qui định pháp luật có quyền hưởng phần tài sản -Nguyên tắc cá nhân người thừa kế phải sống vào thời điểm mở thừa kế: Điều 635-BLDS 2005 qui định " Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế " Với đặc trưng thừa kế tiếp nối sở hữu tài sản người sống với người chết nên người thừa hưởng di sản đương nhiên phải người sống.Việc dịch chuyển di sản từ người chết sang người chết khác không thực được.Tiếp việc người sống phải sống thời điểm mở thừa kế.Có thể người thừa kế chết mở thừa kế ơng ta sống chết hay tích chưa bị tuyên bố chết ngày tuyên bố nguời chết sau ngày mở thừa kế, ơng ta việc chuyển giao di sản cho ơng ta thựa tính vào tài sản người Trong trường hợp người thừa kế bị tuyên bố tích chết sau người sống trở người coi sống quyền hưởng di sản sau tòa án hủy bỏ tuyên bố tích chết -Người thừa kế có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại: Quyền luôn kèm với nghĩa vụ Do người thừa kế có quyền thừa hưởng di sản để lại từ người chết theo di chúc theo pháp luật, phần di sản họ hưởng khơng tùy theo ý chí người chết Đồng thời họ có nghĩa vụ thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại theo điều 637-BLDS 2005, nghĩa vụ tài sản họ phải thực tùy theo phần mà họ hưởng Nếu người thừa kế khước từ không nhận phần di sản để Bài tập học kỳ dân dự lại người chết họ có quyền từ chối thực nghĩa vụ tài sản người chết Thừa kế theo pháp luật Ta hiểu cách đơn giản thừa kế theo pháp luật chuyển dịch tài sản người chết cho người thừa kế theo qui định pháp luật thừa kế Theo điều 674 Bộ luật dân 2005: "thừa kế theo pháp luật thừa kế theof trình tự thừa kế pháp luật quy định Theo qui định thừa kế theo pháp luật sau người để lại tài sản qua đời, tài sản chia cho người thừa kế người đó.Những người thừa kế xác định thơng qua ba mối quan hệ là: - Quan hệ hôn nhân - Quan hệ huyết thống - Quan hệ nuôi dưỡng Những người thừa kế theo qui định pháp luật không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi, người có bị hạn chế lực hành vi hay chí bị lực hành vi người có quyền thừa kế Đảm bảo nguyên tắc bình đẳng công dân quyền thừa kế nên người có quyền bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế từ người chết bình đẳng việc thực nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại phạm vi di sản nhận Vì phạm vi người thừa kế rộng nên pháp luật chia người thừa kế thành nhiều hàng thừa kế.Trong người thuộc hàng thứ người có quan hệ hôn nhận, huyết thống gần gũi so với hàng khác.Các hàng thứ hai, thứ ba hàng dự bị,chỉ hưởng di sản khơng Bài tập học kỳ dân dự hàng thứ hoặc có họ không nhận không quyền nhận Các trường hợp thừa kế theo qui định pháp luật chia nhóm sau đây: Nhóm thứ nhất: Nhóm di sản thừa kế hoàn toàn chia theo pháp luật ( nhóm di sản thừa kế tuyệt đối) bao gồm trường hợp: - Không di chúc - Di chúc khơng hợp pháp tồn -Di chúc hợp pháp tồn di chúc khơng có hiệu lực thi hành tất người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền hưởng di sản ;cơ quan tổ chức hưởng thừa kế khơng vào thời điểm mở thừa kế; Nhóm thứ hai: Di sản vừa chia theo di chúc vừa chia theo quy định pháp luật bao gồm trường hợp: - Có phần di sản khơng định đoạt di chúc - Có phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật -Có người người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức số quan, tổ chức thừa kế theo di chúc khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế có người người thừa kế không quyền hưởng di sản hay từ chối quyền hưởng di sản theo di chúc Cuối điểm đặc trưng thừa kế theo pháp luật qui định trường hợp thừa kế vị: Theo điều 677 BLDS-2005 :"Trong trường hợp người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản Bài tập học kỳ dân dự cháu hưởng phần di sản cha mẹ cháu hưởng sống; Nếu cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản cha mẹ chắt hưởng cón sống " Như theo qui định ta hiểu thừa kế vị việc đẻ thay vị trí cha mẹ để nhận phần di sản ông bà để lại mà cha mẹ chết trước chết thời điểm với ông bà Những người thừa kế vị hưởng phần di sản với người hàng với người vị Nếu người vị cháu cháu phải sống vào thời điểm ơng, bà chết; Người vị chắt chắt phải sống vào thời điểm cụ nội, cụ ngoại chết II DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ: Diện thừa kế: a Khái niệm: Diện người thừa kế phạm vi người có quyền hưởng di sản thừa kế người chết theo quy định pháp luật Diện người thừa kế xác định dựa mối quan hệ với người để lại di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng b Những để xác định diện người thừa kế theo pháp luật: Căn để xác định diện thừa kế theo pháp luật dựa mối quan hệ: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng người để lại di sản người thừa kế • Quan hệ nhân: Xuất phát từ việc kết hôn vợ chồng Bài tập học kỳ dân dự • Quan hệ huyết thống: Quan hệ người dòng máu (Cụ với ơng, bà; Ơng, bà với cha mẹ; Cha mẹ với con; Anh chị em ruột ) • Quan hệ nuôi dưỡng: Xuất phát từ quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng lẫn người khơng huyết thống hay khơng có quan hệ nhân ( Cha mẹ nhận nuôi nuôi) Ở Việt Nam thời phong kiến, dựa theo khn mẫu gia đình "tam, tứ đại đồng đường" kiểu gia đình mở rộng, nơi ba bốn hệ chung sống mái nhà.Nên diện thừa kế theo pháp luật xác định rộng rãi , bao gồm toàn người thích thuộc người chết mà khơng theo mức độ gần gũi.Theo ghi nhận dân luật thời phong kiến tất người thân thuộc người chết dù xa hay gần , dù thân hay sơ thuộc diện thừa kế theo luật người Khi khơng bên nội tộc sống di sản chuyển dịch sang bên ngoại Sau dành quyền thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật xác định phạm vi người thuộc diện thừa kế theo pháp luật: -Thông tư 1742 Bộ tư pháp ban hành ngày 19 tháng năm 1956 qui định diện người thừa kế theo pháp luật bao gồm: Vợ ( chồng), đẻ, nuôi, cháu, chắt,cha mẹ người để lại di sản người thừa kế khác.Nhưng thông tư không xác định rõ người thừa kế khác nên thời kì anh, chị, ơng bà khơng thuộc diện thừa kế -Thông tư 594 xác định diện thừa kế bao gồm: Vợ góa (cả vợ vợ lẽ); đẻ nuôi; bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, ông bà nội, ông bà ngoại; anh chị em ruột anh chị em nuôi Thông tư thêm anh chị em ông bà vào diện thừa kế lại bỏ cháu, chắt khỏi diện thừa kế Bài tập học kỳ dân dự - Thông tư 81 xác định rõ sở pháp lý việc thừa kế theo pháp luật ba mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng Đây quan điểm tiến sử dụng ngày Vì diện thừa kế qui định thông tư bao gồm: Vợ góa (vợ vợ lẽ) chồng góa, đẻ nuôi; bố mẹ đẻ bố mẹ nuôi; ông bà nội ngoại; anh chị em ruột, anh chị em cha khác mẹ, mẹ khác cha anh chị em ni.Ngồi thơng tư qui định " Người thừa tự " người thừa kế theo pháp luật tức cháu quyền thừa kế ông bà cha mẹ không - Pháp lệnh thừa kế hội đồng nhà nước (Nay ủy ban thường vụ Quốc Hội) ban hành vào ngày 30 tháng năm 1990 Diện thừa kế theo pháp lệnh mở rộng so với Thơng tư 81 Đối với người có quan hệ huyết thống với người để lại tài sản theo trực hệ xác định đến tận đời ( Từ đời cụ xuống đời chắt).Đối với người có quan hệ huyết thống với người để lại di sản theo bàng hệ (ngành ngang) mở rộng sang đời ( ruột, bác ruột, ruột, dì ruột, cậu ruột người chết cháu ngược lại Pháp lệnh thừ kế bác bỏ quyền thừa kế anh chị em nuôi - Bộ luật dân 1995 không qui định trực tiếp diện thừa kế dựa vào hàng thừa kế theo pháp luật người thừa kế vị xác định diện thừa kế bao gồm: vợ chồng; đẻ nuôi (thuộc hàng thừa kế thứ nhất); bố mẹ đẻ bố mẹ nuôi; ông bà nội ngoại; anh chị em ruột ( thuộc hàng thừa kế thứ hai); cụ nội , cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột (thuộc hàng thừa kế thứ ba); cháu ruột người chết mà người chết ông bà nội ngoại, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại ( thừa kế vị) Bài tập học kỳ dân dự Cho đến luật dân năm 2005 diện thừa kế xác định năm 1999.Tuy nhiên có điểm khác biệt chắt liệt thêm vào hàng thừa kế thứ ba Hàng thừa kế a Khái niệm: Ở nước ta, quy định hàng thừa kế theo pháp luật dựa chất pháp luật hiểu :”Nhóm người có quan hệ tính chất gần gũi với người để lại di sản thừa kế” Tính chất thể quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng người thừa kế người để lại di sản, theo đó, người thừa kế hưởng di sản theo trình tự hàng thừa kế b Một số vấn đề hàng thừa kế lịch sử nước ta: • Hàng thừa kế theo pháp luật thời thực dân, phong kiến: Trước năm 1945, hàng thừa kế, pháp luật chế độ thực dân phong kiến quy định người thừa kế theo trật tự hàng trước hết bảo vệ quyền hưởng di sản người quan hệ huyết thống nội tộc với người để lại di sản Bản chất pháp luật thừ kế thời khơng có bình đẳng quan hệ vợ chồng; khơng thể có bình đẳng mối quan hệ anh chị em ruột bên nhà chồng, cơ, dì, cậu ruột bố mẹ chồng Hàng thừa kế theo pháp luật thời thực dân , phong kiến quy định mức ưu tiên hưởng di sản sau: 10 Bài tập học kỳ dân dự + Thứ tự thứ gồm có: Các (các đẻ, nuôi, vợ hay vợ lẽ) người để lại di sản Trong trường hợp người để lại di sản khơng cháu hưởng di sản ông bà + Thứ tự thứ hai gồm có: Cha đẻ, mẹ đẻ, cha ni, mẹ ni người để lại di sản; + Thứ tự thứ ba gồm có: Ơng nội, bà nội, (các cụ nội người để lại di sản) Các cụ nội người để lại sản hưởng di sản trường hợp ông nội, bà nội người để lại di sản khơng + Thứ tự thứ tư gồm: Anh, chị, em ruột (con, cháu anh, chị, em ruột) + Thứ tự thứ năm gồm người bên họ người để lại di sản hưởng di sản Những người bên họ ngoại hưởng di sản sau xác định bên họ nội người để lại di sản khơng người thừa kế người bị coi bất xứng hưởng di sản Căn vào hàng thừa kế số người định thừa kế theo hàng, nhận thấy người vợ góa chồng góa người để lại di sản không pháp luật quy định thuộc hàng thừa kế hai bên chết trước • Hàng thừa kế theo pháp luật từ 1945 đến 22- 5- 1950: -Theo sắc lệnh số 97- SL, người vợ góa người chồng góa đẻ, ni người để lại di sản ưu tiên hưởng di sản trước người thân thuộc khác người để lại di sản Theo quy định điều 10 11 sắc lệnh này, thứ tự ưu tiên hưởng hưởng di sản người chết để lại là: vợ góa, chồng góa, ( cháu người để lại di sản hưởng di sản cha, mẹ cháu khơng còn) Như vậy, có hàng thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế vị 11 Bài tập học kỳ dân dự -Nhằm khắc phục tình trạng thiếu văn pháp luật quy định thừ kế, theo tinh thần Hiến pháp năm 1946 dựa thực tiễn xét xử, Bộ tư pháp ban hành Thông tư số 1742 quy định số vấn đề thừa kế Theo đó: + Thứ tự thứ gồm có: Vợ chồng người chết ( người hưởng di sản trước người thân thuộc khác người để lại di sản); + Thứ tự thứ hai gồm có: Cha, mẹ người để lại di sản, sau cha mẹ đến hàng thừa kế khác Theo thơng tư số 1742, có quy định cụ thể hàng thừa kế: Số lượng hàng thừa kế quy định thành hai hàng: Hàng thứ bao gồm vợ chồng (các cháu) người chết; Hàng thừa kế thứ hai bao gồm: Bố, mẹ người chết Thông tư 1742 quy định cháu nội, cháu ngoại người để lại di sản thừa kế vị (hưởng di sản ông bà) trường hợp cha mẹ cháu chết trước ông bà Hạn chế thông tư cố 1742 không quy định cho người vợ góa người chồng góa thừa kế hàng cố định Ngược lại, quyền thừa kế người chồng góa người vợ góa lại phụ thuộc vào điều kiện: “nếu người chết khơng có cháu người vợ góa , chồng góa hưởng ½ di sản thừ kế người chồng người vợ chết trước” Nếu xét nguyên tắc hưởng di sản thừa kế theo trình tự hàng khơng thể có hàng thừa kế khác áp dụng để chia di sản thừa kế Quy định 12 Bài tập học kỳ dân dự Thông tư 1742 phần gây khó khăn cho việc áp dụng để giải vấn đề tranh chấp thừa kế -Để nhằm khắc phục thực trạng thiếu thống việc quy định quyền người vợ góa chồng góa việc hưởng di sản theo pháp luật Thơng tư số 1742 nói quy định, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Thơng tư số 594 Theo thông tư này, hàng thừa kế theo pháp luật xác định dựa mối quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng với người để lại di sản Thông tư 594 hướng dẫn xác định hai hàng thừa kế sau: + Hàng thứ nhất: Vợ góa ( vợ góa, vợ lẽ góa) chồng góa, đẻ, nuôi, bố mẹ đẻ bố mẹ nuôi + Hàng thứ hai: Anh chị em ruột anh chị em nuôi, ông bà nội ngoại Cho dù nội dung Thông tư số 594 quy định hàng thừ kế có số hạn chế định Thông tư 594 ban hành hồn cảnh nước ta chưa có văn có giá trị pháp lí cao quy định thừa kế nên phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải tranh chấp thừa kế thời điểm lịch sử lúc Nhằm để củng cố quyền thừa kế cơng dân nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng, Thông tư số 594 Thông tư số 81 ban hành -Thông tư số 81 hướng dẫn hai hàng thừ kế theo pháp luật sau: + Hàng thứ nhất: Vợ góa (vợ góa, vợ lẽ góa) chồng góa; đẻ ni; bố đẻ, mẹ đẻ bố nuôi, mẹ nuôi + Hàng thứ hai: Ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột; anh , chị, em cha khác mẹ, mẹ khác cha, anh, chị ,em nuôi 13 Bài tập học kỳ dân dự Bên cạnh quy định hàng thừa kế theo pháp luật, Thông tư số 81 quy định trường hợp người hưởng thừa kế theo hàng lại khơng có quyền hưởng di sản, người có hành vi trái pháp luậtn xâm phạm đến quyền hưởng di sản quyền để lại di sản người khác như: Người giết người để lại thừa kế đối xử tàn tệ với người để lại di sản; người giết người thừa kế hàng để chiếm đoạt toàn phần di sản mà người có quyền hưởng không thừa kế người để lại di sản người bị giết • Hàng thừ kế theo pháp luật năm cuối thập kỉ 80, kỉ XX Nhằm khắc phục nội dung thiếu chưa phù hợp với đời sống thực tế thông tư giải tranh chấp thừa kế trước đó, Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990 ban hành Theo đó, hàng thừa kế quy định sau: + Hàng thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; + Hàng thứ hai: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; + Hàng thứ ba: Cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, cậu ruột, ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột c Các hàng thừa kế theo pháp luật dân hành: 14 Bài tập học kỳ dân dự Theo quy định Điều 677 BLDS hành có ba hàng thừ kế theo pháp luật Hàng thừa kế thứ gồm : Vợ, chồng, cha đẻ ,mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Hàng thừa kế thứ gồm: Cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Theo quy định Khoản Điều 676 BLDS thì: “ Những người thừa kế hàng hưởng di sản nhau” Và khoản Điều 676 BLDS quy định: “Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản” Về hàng thừa kế theo quy định Điều 67 BLHS, tồn số vấn đề cần bàn luận Thứ nhất, phạm vi người thừa kế theo hàng: Nếu xét theo từ đời xuống theo quan hệ huyết thống trực hệ có cụ nội , ngoại người để lại di sản bậc bậc thấp có cháu chắt người để lại di sản Như vậy, có 06 đời theo quan hệ huyết thống thuộc hàng thừa kế theo pháp luật người để lại di sản Sáu đời có quan hệ huyết thống trực hệ, xét quy luật sống chết theo thời gian trung bình hệ đến hệ theo cách tính trung bình khoảng từ 15- 20 năm tổng số năm 15 Bài tập học kỳ dân dự đời thấp 100 năm cao 120 năm Các dự liệu pháp luật người thừa kế theo trình tự hàng tương đối thực phù hợp với quy luật sống tự nhiên người Tính theo quan hệ huyết thống bàng hệ có chú, bác, cơ, dì, cậu ruột người để lại di sản; có anh, chị, em ruột người để lại di sản Thứ hai, xét theo cấu người hàng thừa kế: + Tại hàng thừa kế thứ nhất: Bề có cha đẻ, mẹ đẻ, cha ni, mẹ ni người để lại di sản; ngang bậc có vợ, chồng; bề có đẻ, ni người chết Tại hàng thừa kế thứ gồm người có quan hệ huyết thống trực hệ người để lại di sản bề bề dưới, có quan hệ nhân vợ chồng người chết Có nhiều quan điểm xung quanh vấn đề vợ, chồng xếp hàng thừa kế thứ Tuy nhiên, pháp luật quy định vợ, chồng có quyền thừa kế di sản nhằm xác định quan hệ bình đẳng vợ chồng quan hệ nhân thân tài sản Dù có nhiều quan điểm khác quy định người thừa kế hàng thứ tính đến thời điểm phù hợp Vì vợ chồng có quan hệ nhân, người có quan hệ thân thiết nhất, theo đó, họ có nghĩa vụ theo luật định có quyền thừa kế di sản hợp lý + Tại hàng thừa kế thứ hai: Bề có ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại người chết; ngang bậc có anh , chị , em ruột người chết; bề có cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Một số ưu điểm hạn chế: 16 Bài tập học kỳ dân dự • Quy định theo hàng thừa kế thứ hai gấy rắc rối cho việc giải tranh chấp liên quan đến việc hưởng di sản thừa kế theo hàng thừa kế thứ hai Bởi vì, cháu hưởng thừa kế vị Điều 677 BLDS, vậy, khơng nên có thêm quy định cho cháu nội, cháu ngoại người để lại di sản hàng thừa kế thứ hai Nếu quy định pháp luật hành cháu chủ thể ưu tiên hưởng di sản thừa kế không thừa kế vị thừa kế theo hàng có đủ điều kiện nhận di sản theo hàng thừa kế thứ hai thừa kế vị hưởng di sản ơng bà nội, ngoại • Riêng quy định ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột người chết thừ kế hàng thứ hai phù hợp, thuận tiện việc áp dụng pháp luật có hiệu điều chỉnh cao • Nhằm hồn thiện quy định hàng thừa kế thứ hai, cần thiết phải sửa đổi bổ sung Điều 677 BLDS thừa kế vị theo trình tự thừa kế theo bậc Như đảm bảo quyền thừa kế cháu nội, ngoại người để lại di sản đồng thời tránh áp dụng sai Điều 677 BLDS + Tại hàng thừa kế thứ ba: Bề có cụ nội, ngoại; bác ruột, cậu ruột, ruột, cô ruột, dì ruột; bề có cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ ngoại C KẾT LUẬN 17 Bài tập học kỳ dân dự Hiện tranh chấp thừa kế có xu hướng ngày gia tăng trở nên phức tạp Sự nhận thức không đầy đủ pháp luật cá nhân, áp dụng pháp luật không thống cấp Tòa án yếu tố làm cho vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải kéo dài, ảnh hưởng không tốt đến truyền thống đạo đức tốt đẹp vốn có từ lâu đời dân tộc Việt Nam Đặc biệt, khó khăn vướng mắc lớn áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp thừa kế vấn đề xác định cho diện hàng thừa kế Đề tài giúp phần hình dung quan điểm diện hàng thừa kế lịch sử nước ta, khó khăn vướng mắc vấn đề thừa kế thực tiễn pháp luật 18 Bài tập học kỳ dân dự DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật Dân Sự Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân; Luật thừa kế Việt Nam, TS Phùng Trung Tập, NXB Hà Nội Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ 1945 đến nay, TS.Phùng Trung Tập, NXB Hà Nội; Thừa kế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, TS Phạm Văn Thuyết, 19 NXB trị quốc gia; Bộ luật Dân 1995 nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bộ luật Dân Sự 2005 nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Giáo trình lí luận nhà nước pháp luật, trường Đại học Luật Hà Nội; Và số tài liệu tham khảo khác ... tỏ số vấn đề lý luận diện hàng thừa kế chế định thừa kế theo pháp luật đòi hỏi tất yếu, khách quan mặt lý luận thực tiễn giải tranh chấp thừa kế B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH PHÁP... người chết Thừa kế theo pháp luật Ta hiểu cách đơn giản thừa kế theo pháp luật chuyển dịch tài sản người chết cho người thừa kế theo qui định pháp luật thừa kế Theo điều 674 Bộ luật dân 2005: "thừa. .. 2005: "thừa kế theo pháp luật thừa kế theof trình tự thừa kế pháp luật quy định Theo qui định thừa kế theo pháp luật sau người để lại tài sản qua đời, tài sản chia cho người thừa kế người đó.Những

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan