Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
531,15 KB
Nội dung
Bài giảng MỘT SỐVẤNĐỀLÝLUẬN VỀ KINHTẾHỢPTÁC 1 MỘT SỐVẤNĐỀLÝLUẬN VỀ KINHTẾHỢPTÁC LỜI MỞ ĐẦU Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định “Phát triển kinhtếhợptác và hợptác xã (HTX) là vấnđề hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinhtế xã hội. Chuyển đổi HTX kiểu cũ theo luật HTX đạt hiệu quả thiết thực, phát triển HTX kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngành để sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ tạo đi ều kiện mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh phù hợp với quá trình CNH – HĐH”. Như vậy nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc rõ ràng đã làm sáng tỏ một điều rằng: Nền kinhtế Việt Nam trong thời kỳ bao cấp hay đổi mới nói chung và nền nông nghiệp Việt Nam nói riêng thì HTX vẫn là nền tảng của nền kinhtế bền vững phát triển. Thực tế đã cho ta thấy rất rõ phong trào h ợp tác hoá ở nước ta trải qua nhiều bước thăng trầm. Tuy vậy, sau một thời gian hoạt động đặc biệt là giai đoạn xây dựng đất nước thời bình mô hình HTX kiểu cũ đã ngày càng tỏ ra không phù hợp với yêu cầu lịch sử phát triển kinhtế trong điêù kiện mới. Số HTX làm ăn có hiệu quả chỉ còn chiếm tỷ lệ thấp, đa số không thích ứng được vớ i nền kinhtế thị trường sôi động, nhạy bén. Từ thực tế đó, vấnđề đặt ra là: làm thế nào để mô hình kinhtếhợp tác, HTX thích ứng được với nền kinhtế thị trường, đem lại hiệu quả cho những người trực tiếp tham gia HTX nói riêng và góp phần thúc đẩy cho nền nông nghiệp Việt Nam phát triển nói chung đang trở thành mộtđềtài quan trọng, cần thiết phải nghiên cứu, để tìm ra lời giải đáp thực sự sáng tạo và mang tính thuyết phục nhất. Như vậy qua sự phân tích trên cho thấy: việc nghiên cứu mô hình kinhtếhợp tác, HTX là nhiệm vụ của tất cả mọi người. Đặc biệt là đối với cán bộ và sinh viên thuộc chuyên ngành nông nghiệp. Để phục vụ cho cho kết quả học tập được tốt hơn, đồng thời để góp phần làm phong phú hơn cho quỹ những ý tưở ng đã được các cơ quan Nhà nước xem xét và thực hiện em xin trình bày mộtsố ý kiến 2 của mình về việc phát triển kinhtếhợp tác, HTX trong nông nghiệp ở thời kỳ đổi mới. Vì đây là lần đầu tiên thực hiện nghiên cứu mộtđềtài nên không thể tránh được những sai sót, em rất mong các thầy cô phê bình và góp ý cho em. Em xin chân thành cám ơn T.S Vũ Thị Minh đã giúp em hoàn thành đề án này. 3 PHẦN MỘT MỘTSỐVẤNĐỀLÝLUẬN VỀ KINHTẾHỢPTÁC I. NHỮNG VẤNĐỀ CƠ BẢN VỀKINHTẾHỢP TÁC: 1. Định nghĩa Là phạm trù hẹp hơn, phản ánh một phạm vi hợptác trong lĩnh vực kinh tế. Mô hình kinhtếhợptác lúc ban đầu xuất hiện một cách sơ khai và tự phát không chỉ ở nông thôn mà ở cả các thành thị, không chỉ ở trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mà còn trong nhiều ngành sản xuất dịch vụ khác. Các thành viên khởi xướng ra các mô hình kinhtếhợptác này, thông thường là những chủ thể điều khi ển kinhtếtài chính có hạn nên thường bị thiệt thòi, chịu nhiều bất lợi trong sản xuất kinh doanh trong cạnh tranh. Để có thể khác phục các khó khăn duy trì công ăn việc làm cho mình, những người cùng lĩnh vực sản xuất kinh doanh tạimột khu vực địa bàn nhất định đã tìm cách liên kết hợptác với nhau theo từng tổ từng nhóm nhỏ đó là tiền thân của các tổ chức HTX sau này. Kinhtếhợptác là một hình thức quan hệ kinhtếhợptác tự nguyện, phối hợp, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của từng thành viên với ưu thế sức mạnh tập thể giải quyết tốt hơn những vấnđề của sản xuất, kinh doanh và đời sống kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi ích của mỗi thành viên. 2. Các loại hình kinhtếhợp tác. Trong nền kinhtế nước ta hiện nay đang tồn tại nhiều loại hình kinhtếhợp tác. Mỗi loại hình phản ánh đặc điểm, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và hình thức phân công lao động tương ứng. Do đó, nó có đặc điểm riêng về nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổ chức và phát huy tác dụng trong những điều kiện nh ất định. Bởi vậy, việc làm rõ những đặc điểm nói trên của từng loại hình kinhtếhợptácđể lựa chọn những loại hình phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các hình thức kinhtếhợptác phát huy tác dụng đem lại hiệu quả cho quá tình phát triển kinhtế xã hội. 4 2.1. Kinhtếhợptác giản đơn. Đó là các tổ hội nghề nghiệp, các tổ nhóm hợptác và các tổ kinhtếhợp tác. Hình thành trên cơ sở tự nguyện của các thành viên tham gia nhập hoặc ra khỏi tổ, thành lập hoặc giải thể tổ chức, quản lý dân chủ cùng có lợi. Mục đích hoạt động kinh doanh của các thành viên giống nhau, nhằm cộng tác, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động sản xuấ t kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mỗi thành viên. Các loại hình kinhtếhợptác giản đơn này hoạt động không có điều lệ, không có tư cách pháp nhân. Quan hệ ràng buộc giữa các thành viên chủ yếu được xây dựng trên cơ sở tình cảm, tập quán, truyền thống cộng đồng không mang tính pháp lý. 2.2. Hợptác xã 2.2.1. Định nghĩa HTX là loại hình kinhtếhợptác phát triển ở trình độ cao hơn lo ại hình kinhtếhợptác giản đơn. Ở nhiều nước trên thế giới, HTX đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn 100 năm. HTX đầu tiên trên thế giới bắt đầu từ thế kỉ XII ở vùng núi phía Đông nam nước Pháp. Trong luật HTX của nhiều nước cũng như mộtsố tổ chức quốc tế đều có định nghĩa về HTX. Liên minh HTX quốc tế đã định nghĩa HTX như sau: “HTX là một tổ chức tự trị của những người tự nguyện liên hiệp lại để đáp ứng các nhu cầu và nguyện vọng chung của họ vềkinh tế, xã hội và văn hoá thông qua một xí nghiệp cùng sở hữu và quản lý dân chủ”. Năm 1995 định nghĩa này đã được hoàn thiện: “HTX dựa trên ý nghĩa tự cứu giúp mình, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng, công bằng và đoàn kế t. Theo truyền thống của những người sáng lập ra HTX, các xã viên HTX tin tưởng vào ý nghĩa đạo đức, về tính trung thực, cởi mở, trách nhiệm xã hội và quan tâm chăm sóc người khác”. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa HTX là sự liên kết của những người đang gặp phải những khó khăn kinhtế giống nhau, tự nguyện liên kết nhau lại trên cơ sở bình đẳng quyền lợi, nghĩ a vụ sử dụng tài sản mà họ đã chuyển giao vào HTX. Phù hợp với nhu cầu chung và giải quyết những khó khăn đó chủ yếu 5 bằng sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm và bằng cách sử dụng các chức năng kinh doanh trong tổ chức hợptác phục vụ cho lợi ích vật chất và tinh thần chung… 2.2.2.Vai trò của HTX Ở những nước tư bản, kinhtế HTX chỉ là kinhtế phụ song có vai trò đặc biệt đối với nông dân. HTX giúp đỡ các chủ trang trại nông dân tồn tại trước những tác động của kinhtế thị trường và ảnh hưỏ ng của các tổ chức độc quyền lớn. Do vậy ngoài mục tiêu kinh tế, HTX còn là loại hình kinhtế mang tính chất xã hội nhân đạo. Ở những nước nông nghiệp như nước ta thì HTX nông nghiệp là hình thức kinhtế tập thể nông dân vì vậy hoạt động của HTX nông nghiệp có tác động to lớn, tích cực đến hoạt động sản xuất của hộ nông nghiệp nông dân. Nhờ có hoạt động của HTX các yếu tố đầ u vào và các khâu dịch vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp được cung cấp kịp thời đầy đủ đảm bảo chất lượng, các khâu sản xuất tiếp theo được đảm bảo làm cho hiệu quả sản xuất của hộ nông dân được nâng lên. Thông qua hoạt động dịch vụ vai trò điều tiết của HTX nông nghiệp được thực hiện, sản xuất của hộ nông dân được thực hi ện theo hướng tập trung, tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên môn hoá. Ví dụ dịch vụ làm đất, dịch vụ tưới nước, dịch vụ bảo vệ thực vật… đòi hỏi sản xuất của hộ nông dân phải được thực hiện thống nhất trên từng cánh đồng và chủng loại giống, về thời vụ gieo trồng và chăm sóc. HTX là nơi tiếp nhậ n những trợ giúp của Nhà nước tới hộ nông dân, vì vậy hoạt động của HTX có vai trò làm cầu nối giữa Nhà nước với hộ nông dân một cách có hiệu quả trong mộtsố trường hợp, khi có nhiều tổ chức tham gia hoạt động dịch vụ cho hộ nông dân hoạt động của HTX là đối trọng buộc các đối tượng phải phục vụ tốt cho nông dân. 2.2.3. Những đặc trưng cơ bả n của HTX kiểu mới ở Việt Nam Từ những quy định trong Luật HTX năm 1996 và các Nghị định dưới Luật hướng dẫn triển khai Luật HTX có thể rút ra mộtsố đặc trưng cơ bản về HTX kiểu mới như sau: 6 Thứ nhất: HTX kiểu mới là tổ chức kinhtế tự chủ của những người lao dộng có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn , góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinhh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phầ n phát triển kinhtế xã hội của đất nước. HTX có tư cách pháp nhân, có tổ chức chặt chẽ, hạch toán độc lập, tụ chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình và được đối xử bình đẳng như các thành phần kinhtế khác. Thứ hai: Về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX kiểu mới: Đảm bảo 5 nguyên tắc cơ bản: tự nguyện ra nhập và ra khỏi HTX theo quy định c ủa điều lệ HTX, quản lý dân chủ và bình đẳng, mỗi xã viên có quyền ngang nhau trong biểu quyết, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi, chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích của xã viên với sự phát triển của HTX , của cộng đồng và do đại hội xã viên quyết định. Thứ ba: Quan hệ sở hữu và phân phối trong HTX : Khi ra nhập HTX mỗi xã viên buộc phải góp vốn theo quy định của điều lệ, vố n góp có thể nhiều hơn mức tối thiểu, nhưng không được vượt quá 30% tổng số vốn điều lệ của HTX . Cùng với vốn góp của xã viên, vốn hoạt động của HTX còn bao gồm vốn được tích luỹ trong quá tình hoạt động và các nguồn khác như: Giá trị tài sản được cho biếu tặng …Phần vốn góp của xã viên thuộc sở hữu của từng thành viên. Các nguồn vốn khác thuộc sơ hữu chung cua HTX, quyền sử dụng toàn bộ tài sản thuộc về HTX. Sau khi làm xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi của HTX được phân phối như sau: Thanh toàn các khoản bù lỗ trích lập các quỹ của HTX, chia lãi theo vốn góp và công sức đóng góp của xã viên có tính đến mức độ sử dụng dịch vụ của HTX. Thứ tư: Xã viên HTX : Xã viên HTX có thể là cá nhân hoặc hộ gia đình, mỗi xã viên có thể đồng thời là thành viên của nhiều HTX, không phân biệt nghành nghề , địa giới, hành chính. Mỗi xã viên đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ bao gồm: Quyền làm việc, hưởng lãi, tiếp nhận thông tin, đào tạo bồi dưỡng, hưởng phúc lợi của HTX được phép chuyển các quyền lợi, nghĩa vụ của mình cho người khác và xin ra khỏi HTX, được trả lại vốn góp và các quyền lợi khác khi ra khỏi HTX. Mỗi xã viên có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ theo quy định của đi ều lệ 7 như: Góp vốn vào HTX và chia sẻ mọi rủi ro của HTX theo mức vốn đóng góp thực hiện cam kết kinhtế với HTX . Thứ năm: Quan hệ giũa HTX và xã viên: Được xây dựng chủ yếu trên cơ sở quan hệ kinh tế. Nó được xác lập từ nhu cầu phát triển sản xuất, tăng thu nhập của các thành viên HTX. HTX tôn trọng quyền độc lập tự chủ kinhtế của xã viên. Trong HTX nông nghiệp, xã viên là hộ, trang trại gia đình, hoặc đại diện hộ, đó là những đơn vị kinhtế tự chủ tham gia vào HTX với trách nhiệm, nghĩa vụ và lợi ích theo điều lệ quy định. Sự hình thành và phát triển HTX nông nghiệp không phá vỡ tính độc lập tự chủ của kinhtế hộ trang trại gia đình, nó có tác dụng tạo điều kiện phát triển tăng thu nhập cho kinhtế của hộ xã viên. Trên cơ sở đó mà thúc đẩ y sự phát triển của kinhtế HTX. Thứ sáu: Điều kiện thành lập, hoạt động và giải thể HTX: khi thành lâp HTX phải có điều lệ, phương án sản xuất kinh doanh cụ thể có tính khả thi, được đại hội xã viên thông qua và cơ quan có trách nhiệm phê duyệt. Trong trường hợp giải thể tự nguyện theo nghị quyết đại hội xã viên hoặc bịi buộc phải giải thể theo quyết định c ủa pháp luật. HTX phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với cơ quan có thẩm quyền. Đại hội xã viên hoặc đại hội đại biểu xã viên có quyền quyết định cao nhất đối với mọi hoạt động của HTX. HTX có quyền thiết lập quan hệ hợptác với các HTX khác ở trong nước và ngoài nước, tham gia tổ chức liên minh HTX Việt Nam theo quy định của pháp luật. Thứ bẩy: HTX là một t ổ chức kinhtế do các thành viên có nhu cầu tự nguyện lập ra, nó không phải là một tổ chức xã hội. HTX hoạt động theo luật pháp quy định trước hết vì mục tiêu kinh tế. HTX chỉ chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ xã hội đối với các xã viên của chính HTX, không thể biến HTX thành tổ chức xã hội hoặc bắt buộc HTX làm nhiệm vụ như một tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị của địa ph ương. Chính phủ thống nhất thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với HTX trong phạm vi cả nước theo các nội dung sau: xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển HTX, ban hành điều lệ mẫu cho các loại hình 8 HTX, ban hành chính sách ưu đãi, hỗ trợ tạo điều kiện hoạt động cho HTX, liên minh các HTX quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ ngành, các cấp chính quyền, hội đồng nhân dân đối với HTX thực hiện chức năng thanh tra, kiểm soát HTX theo quy định của pháp luật. 9 2.2.4 Các loại hình HTX. Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, để phân loại HTX, thường căn cứ vào chức năng hoạt động, tính chất trình độ xã hội hoá, quy mô và đặc điểm hình thành HTX : * HTX dịch vụ: bao gồm ba loại: HTX dịch vụ từng khâu, HTX dịch vụ tổng hợp đa chức năng và HTX dịch vụ đơn mục đích (HTX chuyên ngành). + HTX dịch vụ từng khâu (HTX dị ch vụ chuyên khâu) có nội dung hoạt động tập trung ở từng lĩnh vực trong quá trình tái sản xuất hoặc từng khâu công việc trong quá trình sản xuất và phục vụ cho sản xuất.VD : HTX tín dụng, HTX mua bán, HTX dịch vụ đầu vào, HTX dịch vụ đầu ra, HTX chuyên dịch vụ về tưới tiêu… + HTX dịch vụ tổng hợp đa chức năng: Tuỳ thuộc đặc điểm, điều kiện, trình độ sản xuất, và tập quán ở từng vùng mà nhu cầu của nông hộ đối với từng loại hình dịch vụ có khác nhau. ở những vùng đồng bằng trồng lúa nước HTX có thể thực hiện các khâu dịch vụ sau: Xây dựng, điều hành, kế hoạch, bố trí cơ cấu mùa vụ, lịch thời vụ sản xuất, cung ứng vật tư, tưới tiêu theo quy trình kĩ thuật thâm canh, phòng trừ sâu bệnh, bả o vệ sản phẩm ngoài đồng để tránh hao hụt. Với những vùng có mức bình quân ruộng đất và mức độ cơ giới hoá cao, nông hộ cần thêm khâu dịch vụ làm đất, thu hoạch sửa chữa cơ khí, vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ. + HTX đơn mục đích (HTX chuyên ngành) HTX này được hình thành từ nhu cầu của các hộ thành viên cùng sản xuất kinh doanh một loại hàng hoá tập trung, hoặc cùng làm một ngh ề giống nhau, HTX thức hiện các khâu dịch vụ của kinhtế hộ như chọn giống, cung ứng vật tư, trao đổi hướng dẫn kỹ thuật, dịch vụ, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm, đại diện các hộ thành viên quan hệ với cơ sở chế biến nông sản. * HTX sản xuất kết hợp dịch vụ: HTX loại này có đặc điểm; nội dung ho ạt động sản xuất là chủ yếu, dịch vụ là kết hợp mô hình HTX loại này phù hợp trong các ngành tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, nghề đánh cá, nghề làm muối (trừ ngành trồng trọt và chăn nuôi. [...]... cầu nói trên đòi hỏi kinhtế nông hộ và trang trại sản xuất hàng hoá phải được khuyến khích phát triển mạnh mẽ: kinhtếhợp tác, HTX cần được phát triển để nhân thêm sức mạnh của kinhtế hộ, kinhtế trang trại Kinhtế Nhà nước hướng dẫn, hỗ trợ kinhtế hộ, trang trại, kinhtếhợptác và các thành phần kinhtế khác cùng phát triển Hai là, kinhtếhợptác với nhiều hình htức hợptác mà nòng cốt là HTX... làm hàng giả, cạnh tranh phi kinhtế bởi vậy mục tiêu định hướng XHCN nền kinhtế thị trường đặt ra những yêu cầu đối với mọi vấn đề như cơ chế, chính sách, luật pháp lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện các quá trình kinhtế xã hội, các thành phần kinhtế nói chung, trong đó có khu vực kinhtế nông thôn và kinhtếhợptác Cho nên phát triển và hoàn thiện các hình thức kinhtếhợptác cần phải đặt trong yêu... với các 34 thành phần kinh tế, trong đó có kinhtếhợp tác, HTX Những việc làm nói trên nhằm mục tiêu tạo điều kiện cho kinhtếhợp tác, HTX phát triển với tư cách là một bộ phận không tách rời của cơ cấu kinhtế nhiều thành phần thoe đúng chủ trương, đường lối của Đảng Ba là, kinhtếhợptác và HTX lấy lợi ích kinhtế làm chính bao gồm lợi ích kinhtế của các thành viên và lợi ích tập thể đồng thời... tiêu kinhtế nông dân đều có nhu cầu hợptác từ hình thức giản đơn đến phức tạp, từ đơn ngành đến đa ngành Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển thì nhu cầu hợptác ngày càng tăng, mối quan hệ hợptác ngày càng sâu rộng, do đó tất yếu hình thành và ngày càng phát triển các hình thức kinhtếhợptác ở trình độ cao hơn III NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN KINHTẾHỢPTÁC TRONG... thành một nước công nghiệp PHẦN BA PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINHTẾ HTX NÔNG NGHIỆP I/ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC KINHTẾHỢPTÁC TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Kinhtế HTX đã và đang là một trong những thành phần kinhtế chủ yếu của nền kinhtế quốc dân Một lần nữa Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã khẳng định vai trò và ý nghĩa to lớn của lĩnh vực kinhtế HTX,... giá hiệu quả kinhtếhợptác và HTX phải trên cơ sở quan điểm toàn diện cả vềkinh tế- chính trị- xã hội cả hiệu quả tập thể và của các thành viên Phải tôn trọng các mục tiêu nguyên tắc của quá trình hợptác theo đúng luật HTX năm 1996 Bốn là, trong quá trình phát triển kinhtếhợptác và HTX nông nghiệp cần pahỉ đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho khu vực kinhtế này Vấnđề có tầm chiến... Đảng và Nhà nước đã đề ra mà đặc biệt là mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn để phát triển hoàn thiện kinhtếhợptác trong nông nghiệp nước ta giai đoạn hiện nay (2001- 2010) thì chúng ta cần hiểu rõ và nên thực hiện tốt một số định hướng sau: Một là, phát triển kinhtếhợptác gắn với mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn trong điều kiện hội nhập quốc tế hoá đoì sống kinhtế thì phải không ngừng... nơi khác thì có đủ các điều kiện cần thiết II KINHTẾHỢPTÁC TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP HTX nông nghiệp là một trong các hình thức cụ thể của kinhtế HTX trong nông nghiệp, là tổ chức kinhtế của những người nông dân có cùng nhu cầu và nguyện vọng, tự nguyện liên kết lại để phối hợp giúp đỡ nhau phát triển kinhtế hoặc đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về đời sống của mỗi thành viên, tổ chức và hoạt động... hạch toán kinh doanh + Thực hiện dân chủ công khai công tác quản lý, khắc phục tệ nạn tham mô, mệnh lệnh cửa quyền, mất dân chủ xoá bỏ bao cấp tràn nan trong phân phối cử HTX + Đa dạng hoá các hình thức kinhtếhợptác với quy mô thích hợp, đảm bảo tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Tăng cường tính tự chủ của tổ chức kinhtếhợp tác, HTX, tập đoàn sản xuất thực hiện tự chủ trong quản lý, xây dựng... tổ chức kinhtếhợptác với nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất Sau khi có Nghị quyết 10 các loại hình tổ chức kinhtếhợptác trong nông nghiệp nông thôn cả nước đã có những biến đổi sâu sắc: khoảng 10-15% số HTX đã tự đổi mới chuyển phương thức hoạt động và thu được kết quả tốt thể hiện: kinhtế hộ gia đình xã viên được tự chủ và được tạo điều kiện phát huy tối đa khả năng hoạt động kinh doanh . Bài giảng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HỢP TÁC 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HỢP TÁC LỜI MỞ ĐẦU Nghị quyết Đại. Minh đã giúp em hoàn thành đề án này. 3 PHẦN MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HỢP TÁC I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỢP TÁC: 1. Định nghĩa Là phạm