Câu 12: Bài thơ nào đợc nhà thơ sáng tác trong một hoàn cảnh rất đặc biệt và thể hiện khát vọng đợc làm đẹp cho cuộc đời.. Trong văn bản “Chị em Thuý Kiều” Trích “Truyện Kiều”, Nguyễn Du
Trang 1GV: Nguyễn Thanh Tõm
Hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm.
Cõu 1 Dũng nào nờu khụng đỳng hàm ý của cõu thành ngữ “búc ngắn, cắn dài”?
A Cỏch làm việc khụng hiệu quả B Chi tiờu phung phớ, khụng biết lo xa
C Cuộc sống nghốo nàn, lạc hậu D Làm thỡ ớt mà ăn thỡ nhiều
Cõu 2 í nào nờu khụng đỳng về giỏ trị nghệ thuật đặc sắc của đoạn trớch “Chị em Thỳy Kiều”?
A Nghệ thuật ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp của thiờn nhiờn để gợi tả vẻ đẹp của con người
B Ngụn ngữ thơ giàu cảm xỳc, nghệ thuật đối linh hoạt đó lột tả được thần thỏi, cốt cỏch của nhõn vật
C Sử dụng nhiều điển tớch, điển cố, những biện phỏp ẩn dụ, hoỏn dụ, nhõn húa tạo nờn tớnh hàm sỳc, biểu cảm
D Tả cảnh ngụ tỡnh, kết hợp với nghệ thuật khắc họa nội tõm nhõn vật sõu sắc và tinh tế
Cõu 3 Cỏc cõu “Tụi ngồi dựa vào thành đỏ và khe khẽ hỏt Tụi mờ hỏt Thường cứ thuộc một điệu nhạc
nào đú rồi bịa ra lời mà hỏt.” sử dụng phộp liờn kết nào?
A Phộp đồng nghĩa B Phộp nối C Phộp lặp từ ngữ D Phộp thế
Cõu 4 Dũng nào nờu đỳng tõm trạng của nhõn vật “tụi” trong đoạn văn sau?
“Thời gian bắt đầu căng lờn Trớ nóo tụi cũng khụng thua Những gỡ đó qua, những gỡ sắp tới… khụng đỏng kể nữa Cú gỡ lớ thỳ đõu, nếu cỏc bạn tụi khụng quay về?” (Trớch “Những ngụi sao xa xụi, Lờ Minh Khuờ”)
A Căng thẳng và lo lắng B Hồi hộp và lo lắng
C Bỡnh thản và bất cần D Lo lắng và sợ hói
Cõu 5 Phần gạch chõn trong cõu văn sau thuộc thành phần nào?
“Núi cho đỳng, bà hiền như chiếc búng.”
A Thành phần khởi ngữ B Thành phần tỡnh thỏi
C Thành phần trạng ngữ D Thành phần phụ chỳ
Cõu 6 Tỡnh huống nào sau đõy cần viết thư (điện) thăm hỏi?
A Em được tin chị gỏi vừa nhận học bổng xuất sắc trong khúa học ở nước ngoài
B Em trai của em đạt giải Nhất trong kỳ thi học sinh giỏi mụn Toỏn lớp 9 cấp tỉnh
C Đội búng đỏ trường em đăng quang ngụi vụ địch giải búng đỏ thanh thiếu niờn toàn huyện
D Em được tin ở quờ ụng bà nội đang cú dịch bệnh cỳm gà H5N1.
Cõu 7 Những cõu văn dưới đõy cho thấy nột đẹp nào của anh thanh niờn?
“Khụng, bỏc đừng mất cụng vẽ chỏu! Chỏu giới thiệu với bỏc ụng kỹ sư ở vườn rau dưới Sa Pa! Hay là, đồng chớ nghiờn cứu khoa học cơ quan chỏu ở dưới đấy” (Trớch “Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long”)
A Dũng cảm, gan dạ B Khiờm tốn, thành thực
C Chăm chỉ cần cự D Nhỳt nhỏt, thành thực
Câu8: Ngôi kể trong truyện “ Những ngôi sao xa xôi ” giống ngôi kể trong trong tác phẩm nào dới đây?
A Bến quê B Cố hơng C Làng D Lặng lẽ Sa Pa
Câu 9: Dòng nào sau đây chứa cả hai câu đặc biệt ?
A Chúng tôi có ba ngời Ba cô gái
B Chúng tôi có ba ngời Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc
C Ba cô gái Những tảng đá
Câu10: Tác phẩm nào có hình ảnh ngời anh hùng yêu nớc, quả cảm, tài trí và nhân cách cao đẹp?
A Truyện Kiều B Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
C Hoàng Lê nhất thống chí D Vũ trung tuỳ bút
Câu 11: Từ nào dới đây không phải là tính từ :
A Dũng cảm B Bàng hoàng C Nhạt nhẽo D Đánh giá
Trang 2Câu 12: Bài thơ nào đợc nhà thơ sáng tác trong một hoàn cảnh rất đặc biệt và thể hiện khát vọng đợc làm
đẹp cho cuộc đời?
A Mùa xuân nho nhỏ B Con cò C Viếng lăng Bác D Nói với con
Câu 13: Hai câu văn “ Tình yêu thơng, một tình yêu thơng thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh ra
bên trong nó Trớc kia nó cha hề thấy một tình yêu thơng nh vậy lúc ở tại nhà Thẩm phán Mi – Lơ …”
A Phép thế B Phép lặp C Phép nối D Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa
Câu 14: Cụm từ gạch chân trong câu “Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá ” là thành phần nào ?
A Trạng ngữ B Chủ ngữ C Khởi ngữ D Tình thái
Câu 15: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản nghị luân?
A Bàn về đọc sách B Tiếng nói văn nghệ
C Lặng lẽ Sa Pa D Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Cõu 16: Viết "Truyện Kiều", tỏc giả đó dựa vào cốt truyện nào?
A Truyền kỳ mạn lục B Kim Võn Kiều truyện
C Hoàng lờ nhất thống chớ D Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh
Cõu 17: Qua đoạn trớch "Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga", em thấy Kiều Nguyệt Nga cú những phẩm
chất gỡ?
A Hiền hậu, nết na, õn tỡnh B Tài ba, chớnh trực, hào hiệp
C Tài ba, khoan dung độ lượng D Tài ba dũng cảm, trọng nghĩa
Cõu 18: Xung đột cơ bản trong hồi 4 vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng là:
A Xung đột cha - con B Xung đột vợ - chồng
C Xung đột hàng xúm lỏng giềng D Xung đột cỏch mạng - phản cỏch mạng
Cõu 19: Nguyễn Đỡnh Thi viết văn bản "Tiếng núi của văn nghệ" vào thời kỳ nào?
A Thời kỳ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp B Thời kỳ đầu cuộc khỏng chiến chống Mỹ
C Thời kỳ miền Bắc xõy dựng chủ nghĩa xó hội D Thời kỳ đất nước hoàn toàn thống nhất
Cõu 20: Cõu thơ "Cỏ thu biển Đụng như đoàn thoi" ("Đoàn thuyền đỏnh cỏ" - Huy Cận) sử dụng biện phỏp
tu từ gỡ?
A Nhõn hoỏ B Hoỏn dụ C Ẩn dụ D So sỏnh
Cõu 21: Ký ức đầu tiờn của người chỏu trong bài thơ "Bếp lửa" - Bằng Việt là gỡ?
A Hỡnh ảnh người bà kớnh yờu B Hỡnh ảnh bếp lửa
C Hỡnh ảnh bố mẹ D Hỡnh ảnh tổ quốc
Cõu 22: Chỉ rừ từ lỏy trong cỏc từ sau?
A Xanh biếc B Xanh thắm C Xanh xanh D Xanh ngắt
Cõu 23: Tỡm cõu văn sử dụng khởi ngữ
A Tụi cũng giàu rồi B Giàu, tụi cũng giàu rồi
C Anh học giỏi mụn toỏn D Em là học sinh tiờn tiến
Cõu 24: Trong những cõu thơ sau, cõu nào là cõu ghộp?
A Mặt trời xuống biển như hũn lửa B Súng đó cài then, đờm sập cửa
C Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi D Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi
Cõu 25: Đặc điểm nghệ thuật nào khụng cú trong bài thơ “Núi với con” của Y Phương ?
A Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiờn B Hỡnh ảnh cụ thể, giàu chất thơ
C Giọng điệu thiết tha tỡnh cảm D Nhiều từ Hỏn Việt và từ lỏy
Cõu 26: Bài thơ “ Mựa xuõn nho nhỏ” bắt nguồn từ cảm xỳc nào ?
A Cảm xỳc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nớc
B Cảm xỳc về vẻ đẹp của mựa xuõn xứ Huế
C Cảm xỳc về vẻ đẹp của mựa xuõn Hà Nội
D Cảm xỳc về thời điểm lịch sử đỏng ghi nhớ của đõn tộc
Trang 3GV: Nguyễn Thanh Tõm
Cõu 27: Tỏc giả đó sử dụng phộp tu từ nào trong hai cõu thơ sau ?
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ’
A So sỏnh B ẩn dụ C Điệp ngữ D Hoỏn dụ
Cõu 28.Trong bài thơ “Sang thu”, sự biến đổi của đất trời lỳc sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu
tiờn từ đõu?
A Từ một đỏm mõy B Từ một mựi hương
C Từ một cỏnh chim D Từ một cơn mưa
Cõu 29: Trong đề bài sau, đề nào khụng thuộc bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lý ?
A Bàn về hai nhõn vật chú súi và cừu non trong thơ La Phụng- ten
B Bàn về đạo lớ “ Uống nớc nhớ nguồn”
C Lũng biết ơn thầy cụ giỏo
D Bàn về tranh giành và nhường nhịn
Cõu 30: Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phơng châm hội thoại nào?
A Phơng châm về lợng B Phơng châm về chất
C Phơng châm về quan hệ D Phơng châm về cách thức
Câu 31: Trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận, từ “hát” đợc nhắc đến mấy lần?
A Hai lần B Ba lần C Bốn lần D Năm lần
Câu 32: Tác phẩm nào sau đây không đợc viết trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc?
A Bài thơ về tiểu đội xe không kính B Lặng lẽ SaPa
C Ánh trăng D Chiếc lợc ngà
Câu 33: Câu “Làng thì yêu thật nhng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”- Trích “Làng” của Kim Lân -
đ-ợc viết theo hình thức ngôn ngữ nào?
A Đối thoại B Độc thoại
C Độc thoại nội tâm D Không thuộc ba hình thức trên
Câu 34: Tác phẩm “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ đợc viết bằng loại chữ gì?
A Chữ Hán B Chữ Nôm C Chữ Quốc ngữ
Câu35 Hai câu thơ “Sơng chùng chình qua ngõ – Hình nh thu đã về” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A S o sánh B Nhân hoá C ẩn dụ D Hoán dụ
Câu 36: Nhân vật Nhĩ đã cảm nhận điều gì về Liên, ngời vợ của anh?
A.Tảo tần và chịu đựng hi sinh B Vất vả, giản dị
C Đảm đang, tháo vát D Thông minh giỏi giang trong công việc
Câu 37 Yêu cầu nào sau đây không phù hợp với biên bản?
A Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể B Ghi chép sự việc phải trung thực, đầy đủ khách quan
C Lời văn ngắn gọn, chính xác D Có thể sử dụng các biện pháp tu từ
Câu 38 Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng Tiếng Việt?
A Tạo từ ngữ mới B Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài
C Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa các từ cổ D Cả A và B đều đúng
Câu 39 Cảm xúc chủ đạo của văn bản Cố hơng là gì?
A Niềm vui sớng C Nỗi buồn
B Sự đau đớn D Sự ngạc nhiên
Câu 40 Cụm từ Lên thác xuống ghềnh là:
A Tục ngữ B Thành ngữ C Quán ngữ D Ca dao
Câu 41 Dòng nào sau đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của ngời đồng mình?
A.Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai C Cần cù, chịu khó,anh dũng, hi sinh
B Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng,hi sinh D Hồn nhiên, mộc mạc,nghĩa tình,giàu chí khí
Cõu 42: Bài thơ nào sau đõy gợi nhắc chỳng ta tỡnh cảm gắn bú với truyền thống, với quờ hương và ý chớ
vươn lờn trong cuộc sống?
A Mựa xuõn nho nhỏ B Sang thu
C Núi với con D Viếng lăng Bỏc
Cõu 43: Tỏc giả đó sử dụng phộp tu từ nào trong hai cõu thơ:
Trang 4“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hóa D Hoán dụ
Câu 44: Câu nghi vấn sau: “Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?” được dùng với mục đích gì?
A Bộc lộ cảm xúc B Trình bày một sự việc
C Bày tỏ ý nghi vấn D Thể hiện sự cầu khiến
Câu 45: Câu thành ngữ sau “Nói có sách, mách có chứng.” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A Phương châm về lượng B Phương châm quan hệ
C Phương châm cách thức D Phương châm về chất
Câu 46: “Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ” Là
câu:
A Câu đơn B Câu ghép đẳng lập
C Câu ghép chính phụ C Câu đặc biệt
Câu 47: Văn bản nào thường có nghĩa hàm ý nhiều nhất.
A Văn bản khoa học B Văn bản nghệ thuật
C Văn bản hành chính công vụ D Văn bản chính luận
Câu 48: Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần chú ý đến yếu tố nào ?
A Người giao tiếp B Lời nói của người đối thoại
C Đặc điểm của tình huống giao tiếp D Không cần chú ý đến yếu tố nào
Câu 49 Trong khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, tại sao trăng chẳng trách cứ, chỉ im lặng
mà “ta” lại phải giật mình?
A Vì “ta” đã có lúc quên trăng mà trăng thì lại độ lượng, bao dung
B Vì “ta” vốn hay bị giật mình trước những tình huống bất ngờ
C Vì vầng trăng đã gợi lại kỉ niệm xưa
D Vì bất ngờ “ta” gặp lại vầng trăng xưa
Câu 50 Trong các đoạn sau, đoạn nào không sử dụng yếu tố độc thoại nội tâm
A Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay như nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế?
B Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào…
C Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?
D Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được
Câu 51: Trong các câu sau, câu nào không có khởi ngữ ?
A Tôi thì tôi không đi được đâu
B Bánh rán đường đây, chia cho mỗi em một cái
C Đọc sách là trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ
D Hình như trong ý nghĩ mụ, mụ nghĩ: “Chúng mày ở nhà tao thì những thứ của chúng mày là của tao.”
Câu 52: Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải), vì sao ở đoạn thơ đầu tác giả dùng đại từ “tôi”
đến đoạn 4, 5 lại xưng “ta”?
A Vì muốn nói cho ước nguyện chung của mọi người
B Vì chỉ muốn nói ước nguyện của cá nhân mình
Trang 5GV: Nguyễn Thanh Tâm
C Vì muốn nói cho ước nguyện của thanh niên
D Vì muốn nói cho ước nguyện của những người già
Câu 53 Dòng nào nói đúng, đủ nhất về khái niệm: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
A Là trình bày những cảm nhận, đánh giá về vẻ đẹp của bài thơ, đoạn thơ
B Là nêu tình cảm của mình về bài thơ, đoạn thơ
C Là trình bày những thông tin liên quan đến nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ
D Là trình bày những cảm nhận, đánh giá về vẻ đẹp của nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ
Câu 54 Trong văn bản “Chị em Thuý Kiều” (Trích “Truyện Kiều”, Nguyễn Du) bút pháp ước lệ được tác
giả sử dụng ở câu thơ nào dưới đây?
A Đầu lòng hai ả tố nga B Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân
C Mai cốt cách tuyết tinh thần D Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
Câu 55 Tác phẩm nào sau đây được sáng tác sau năm 1975?
A Ánh trăng B Đồng chí
C Bếp lửa D Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Câu 56 Câu nói của bé Thu “Cơm chín rồi” (Trích “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng) có hàm ý gì?
A Thông báo sự việc “cơm đã chín” B Tỏ thái độ bực bội
C Mời ông Sáu vào ăn cơm D Muốn nhờ ông Sáu nhấc nồi cơm xuống
Câu 57 Từ “tri kỉ” trong câu thơ “vầng trăng thành tri kỉ” (Trích “Ánh trăng”, Nguyễn Duy) có nghĩa là
gì?
A Biết được giá trị của người nào đó B Biết được giá trị của chính mình
C Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình D Người bạn rất thân hiểu rõ lòng mình
Câu 58 Yêu cầu: “Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ” là định nghĩa cho
phương châm hội thoại nào dưới đây?
A Phương châm lịch sự B Phương châm cách thức
C Phương châm về chất D Phương châm về lượng
Câu 59 Xét về mục đích nói, câu văn: “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát” (Trích “Những ngôi
sao xa xôi”, Lê Minh Khuê) thuộc loại câu nào?
A Câu nghi vấn B Câu cầu khiến
C Câu trần thuật D Câu cảm thán
Câu 60: Truyện “Lục Vân Tiên” được viết bằng ngôn ngữ nào?
A Chữ Hán B Chữ Nôm C Chữ Pháp D Chữ quốc ngữ
Câu 61: Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê được trần thuật từ ngôi thứ mấy?
A Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba
Câu 62: Trong các từ: tươi tốt, xa xôi, lung linh, lấp lánh, từ nào không phải là từ láy?
A Tươi tốt B xa xôi C lung linh D lấp lánh
Câu 63: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ “Đồng chí” có ý nghĩa như thế nào?
A Tả thực C Biểu tượng
B Vừa tả thực vừa biểu tượng D Cả A, B và C đều sai
Câu 64: Văn bản Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang trích tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô của nhà văn nào?
A G Mô-pa-xăng B G Lân-đơn C D Đi-phô
Câu 65: Từ in đậm trong câu: “Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi” là thành phần gì của câu?
A Khởi ngữ C Thành phần tình thái
B Trạng ngữ D Thành phần chú thích
Trang 6Câu 66: Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân để cho nhân vật ông Hai nhắc lại câu Toàn là sai sự
mục đích cả nhằm mục đích gì?
A Chế giễu, châm biếm nhân vật B Khắc hoạ sinh động tính cách nhân vật
C Miêu tả tâm trạng vui sướng của nhân vật D Thể hiện sự nhiệt tình của ông Hai với kháng chiến
Câu 67: Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học thời kỳ trung đại?
A Truyện người con gái Nam Xương C Đồng chí
B Hoàng lê nhất thống chí D Truyện Kiều
Câu 68: Từ nào sau đây không phải là từ tượng thanh.
A Xôn xao B Lênh khênh C Tí tách D Rì rầm
Câu 69: Chỉ ra phép liên kết câu trong đoạn văn sau “Chi Thao thổi còi Như thế là đã 20 phút trôi qua Tôi
cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi ”
( Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê )
A Phép nối B Phép thế C Phép lặp D Phép đồng nghĩa
Câu 70: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?
Câu 71: Từ “ăn” trong câu “Nghề riềng ăn đứt hồ cầm một chương” được hiểu theo nghĩa nào trong các
nghĩa sau:
A Phải nhận lấy chịu lấy C Hợp với nhau tạo thành một cái gì hài hoà
B Vượt trội, hơn hẳn D Thấm vào bản thân
Câu 72: Thành phần gạch chân trong câu “Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô” là thành phần gì?
A Trạng ngữ B Chủ ngữ C Khởi ngữ D Bổ ngữ
Câu 73: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ra đời trong khoảng thời gian nào?
A. Cuộc kháng chiến chống Pháp
B. Khi miền Bắc hoà bình và đang xây dựng chủ nghĩa xã hội
C. Khi đất nước đã thống nhất
D. Cuộc kháng chiến chống Mỹ
Câu 74: Từ “lộc” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được hiểu theo nghĩa nào?
A Lợi lộc B May mắn.
C Chồi non, đem mùa xuân đến cho mọi nơi trên đất nước D Tất cả đều sai
Câu 75: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” được viết ở thời kỳ nào?
A.Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp B.Cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt
C Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi D Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ
Câu 76: Dòng thơ nào mang nghĩa tường minh?
A Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương B Đêm nay rừng hoang sương muối
C Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này D Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Câu 77: Phần in đậm trong câu văn sau “Sát bên bờ của dải đất lở dốc đứng bên này, một đám đông
khách đợi đò đứng nhìn sang” là thành phần gì?
A Khởi ngữ B Bộ phận kết nối câu với câu trước nó
C Thành phần chủ ngữ của câu D Thành phần trạng ngữ của câu
Câu 78: Hình ảnh ẩn dụ “hàng tre” trong bài thơ Viếng lăng Bác nói với ta điều gì?
A Là hình ảnh toàn dân tộc Việt Nam B Là hình ảnh làng quê đất nước
C Là hình ảnh nhân dân đoàn kết bên Bác D Là hình ảnh các dân tộc trên đất nước ta
Trang 7GV: Nguyễn Thanh Tõm
Cõu 79: Xỏc định cõu chứa thành phần khởi ngữ
A Làm bài thỡ anh ấy cẩn thận lắm B Sỏng nay, tụi đi về ngoại
C Trời ơi chỉ cũn cú 5 phỳt D Ồ, sao bạn vui thế
Câu 80: “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu có nội dung:
A Đề cao lòng yêu nớc thơng dân B Ca ngợi đạo lí làm ngời
C Nên án bọn thực dân Pháp xâm lợc D Đả kích bọn ngời làm tay sai cho giặc
Câu 81: Nhận xét sau đây nói về tác phẩm nào? Tác phẩm này là một “áng thiên cổ kỳ bút”
A Truyện ngời con gái Nam Xơng B Truyện Lục Vân Tiên
C Truyện Kiều D Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 82: Cách hiểu đúng nhất là:
A Chỉ một số ít các ngôn ngữ trên thế giới có từ ngữ vay mợn
B Tiếng Việt vay mợn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là do sự ép buộc của nớc ngoài
C Tiếng Việt vay mợn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của ngời Việt
D Ngày nay vốn từ Tiếng Việt rất dồi dào và phong phú vì vậy không vay mợn từ ngữ tiếng nớc ngoài
Câu 83: Thành ngữ đợc sử dụng trong bài thơ “Đồng chí” là:
A Đầu súng trăng treo B Đất cày lên sỏi đá
C Giếng nớc gốc đa D Rừng hoang sơng muối
Cõu 84: Từ ghộp hỏn việt đẳng lập là từ:
A Tuỳ tựng B Khoa học C Quốc gia D Ái quốc
Cõu 85: Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh gợi về thời điểm giao mựa hạ - thu ở vựng nào?
A Vựng nụng thụn đồng bằng Nam Bộ B Vựng nụng thụn đồng bằng Bắc Bộ
C Vựng nụng thụn đồng bằng Trung Bộ D Vựng đồi nỳi và trung du
Cõu 86: Hai dũng thơ: “ Vẫn biết trời xanh là mói mói
Mà sao nghe nhúi ở trong tim!”
Cú sử dụng biện phỏp tu từ:
A So sỏnh B Ẩn dụ C Hoỏn dụ D Núi quỏ
Cõu 87: Cõu văn: “Lời gửi của văn nghệ là sự sống.” (Trớch “Tiếng núi của văn nghệ” - Nguyễn Đỡnh
Thi) Xột về kết cấu ngữ phỏp thuộc loại cõu gỡ?
A Cõu đơn B Cõu ghộp C Cõu đặc biệt D Cõu rỳt gọn
Câu 88 : Phần trích “Hay là quay về làng? Vừa chớm nghĩ nh vậy lập tức ông lão phản đối ngay” sử dụng
phép liên kết nào dới đây ?
A Phép nối C Phép lặp từ ngữ
B Phép thế D Không sử dụng phép liên kết
Câu 89 : Nhận xét sau nói về tác giả nào? “Th sinh giết giặc bằng ngòi bút”
A Nguyễn Dữ B Nguyễn Du C Nguyễn Đình Chiểu
Câu 90 : Nhân vật “thằng bán tơ” là nhân vật của tác phẩm nào
A Hoàng Lê nhất thống chí B Truyện Kiều C Truyện Lục Vân Tiên
Câu 91 : Nhà thơ nào trong các tác giả sau đã trởng thành từ trong phong trào Thơ mới
A Chính Hữu B Phạm Tiến Duật C Huy Cận D Bằng Việt
Câu 92:Các cụm từ “cất phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng…” thuộc lọaị nào dới đây ?
A Tính từ B động từ C Cụm tính từ D Cụm động từ
Câu 93 Câu văn “Từ ngày xảy ra chuyện ấy, hình nh mụ ta lấy điều làm cho vợ chồng ông khổ ngấm khổ
ngầm là mụ thích” có chứa thành phần nào dới đây?
A Thành phần câu cảm thán C Thành phần tình thái
B Thành phần phụ chú D Thành phần gọi đáp
Cõu 94: Phần gạch chõn trong cõu sau đõy là thành phần gỡ của cõu?
“Thưa ụng, chỳng chỏu ở Gia Lõm lờn đấy ạ” (Làng - Kim Lõn)
A Phụ chỳ B Gọi đỏp C Tỡnh thỏi D Cảm thỏn
Cõu 95: Từ được gạch chõn trong cõu sau thuộc từ loại nào “Quờ anh ở đõu thế? - Hoạ sĩ hỏi”
Trang 8A Phú từ B Quan hệ từ C Chỉ từ D Trợ từ
Cõu 96: Tỏc phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long được viết bằng thể loại văn học nào?
C Tuỳ bỳt A Hồi kớ B Truyện ngắn D Tiểu thuyết
Cõu 97: Tỏc giả của truyện ngắn “Bố của Xi - Mụng” là ai?
A G.Mụ-pa-xăng B Lỗ Tấn C M Goi-ki D Giắc lõn-đơn
Cõu 98: Bài thơ nào thể hiện sự quan sỏt tinh tế của tỏc giả về thiờn nhiờn lỳc giao mựa?
Cõu 99: Trong chương trỡnh ngữ văn THCS, em đó được học tạo lập mấy kiểu văn bản?
Cõu 100: Nguyễn Dữ viết “Chuyện người con gỏi Nam Xương” dựa vào đõu?
A Bài thơ lại viếng Vũ Thị của Lờ Thỏnh Tụng C Truyện cổ tớch Vợ chàng Trương
B Những cõu ca dao về người phụ nữ D Vố Vợ chàng Trương
Cõu 101: Nội dung truyện Kiều của Nguyễn Du được chia làm mấy phần?
Cõu 102: Cảm hứng trong bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ của nhà thơ Huy Cận là:
A Cảm hứng về đoàn thuyền
B Cảm hứng về thiờn nhiờn đất nước, về lao động và niềm vui trước cuộc sống
C Cảm hứng về biển
D Cảm hứng về cụng cuộc đổi mới
Cõu 103: Trong cõu: “Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng” ( Truyện Kiều), từ hoa trong cụm từ “lệ hoa
mấy hàng” được dựng theo cỏch nào?
A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
C Nghĩa chuyển D Nghĩa chuyển theo phương thức hoỏn dụ
Cõu 104: Cặp từ nào sau đõy khụng cú quan hệ trỏi nghĩa?
A cao - thấp B Chẵn - lẻ C Thụng minh - lười D Giàu - nghốo
Cõu 105: Đề văn nào sau đõy yờu cầu dựng một văn bản nghị luận về một hiện tượng trong đời sống?
A Đúi cho sạch rỏch cho thơm
B Suy nghĩ về cảnh ao tự nước đọng ở một số làng quờ nụng thụn
C Suy nghĩ về cõu Uống nước nhớ nguồn
D Suy nghĩ về cõu Lỏ lành đựm lỏ rỏch
Câu 106 : Nhận định nào dới đây nói đúng nhất về việc Nguyễn Du viết Truyện Kiều?
A Nguyễn Du viết hoàn toàn dựa theo Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
B Nguyễn Du viết lạidựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
C Nguyễn Du sáng tạo trên cơ sở cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
D Nguyễn Du dịch Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
Câu 107:Câu văn sau trong văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ thể hiện nội dung gì?
Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh ma tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió; khóc tuyêt bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nớc thẳm buồm xa đâu còn có thể lên núi Vọng Phu kia nữa.
A Sự thất vọng tột cùng của Vũ Nơng khi hôn nhân tan vỡ
B Nỗi đau đớn của Vũ Nơng khi không hiểu sao mình bị đối sử bất công
C Nỗi thất vọng của Vũ Nơng khi bị Trơng Sinh đánh đập
D Nỗi tủi hổ của Vũ Nơng khi danh dự bị chà đạp
Câu 108: Điều gì không đợc nhắc tới trong sáu câu thơ đầu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?
A Dòng sông xanh B Bông hoa tím biếc C Gió xuân D Chim chiền chiện
Câu109:Trong câu Gần xa nô nức yến anh(Truyện Kiều), có sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào?
A. Hoán dụ B Ân dụ C Nhân hoá D Chơi chữ
Câu 110 Cụm từ in nghiêng nào là khởi ngữ?
A Quyển sách này tôi đọc rồi B Tôi đọc quyển sách này rồi.
Trang 9GV: Nguyễn Thanh Tõm
C Quyển sách này bao nhiêu tiền? D Quyển sách này rất đẹp.
Câu 112 Trờng hợp nào không phải là tục ngữ?
A Nuôi lợn ăn cơm nằm,nuôi tằm ăn cơm đứng B Nói hơu nói vợn
C Gần mực thì đen gần đèn thì rạng D Đêm tháng năm cha nằm đã sáng
Câu 113 Dòng nào nói đúng nhất chủ đề truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long?
A Truyện khẳng định vẻ đẹp của con ngời lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng
B. Ca ngợi anh thanh niên
C. Ca ngợi ông hoạ sĩ, cô kĩ s, bác lái xe
D. Ca ngợi thiên nhiên Sa Pa đẹp, thơ mộng
Câu 114 Câu thơ “Mặt trời xuống biển nh hòn lửa” của Huy Cận sử dụng biện pháp tu từ nào sau đây?
A Nhân hoá và ẩn dụ B Nhân hoá và so sánh
C ẩn dụ và so sánh D So sánh
Câu 115 Đoạn văn sau sử dụng hình thức diễn đạt nào?
“ Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ông lão cứ giàn ra Chúng nó là trẻ con làng Việt gian đấy ? Chúng
nó cũng bị ngời ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu““- ( Làng “ Kim Lân)
A Đối thoại B Độc thoại
C Độc thoại nội tâm D Không sử dụng hình thức nào nêu trên
Câu 116 Câu văn “Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ?“ ở đoạn văn trong câu 5 thuộc
kiểu câu chia theo cấu trúc nào?
A Câu đơn hai thành phần B Câu ghép
C Câu mở rộng thành phần vị ngữ D Câu rút gọn
Câu 117 Nội dung chính của bài thơ “Nói với con“ của nhà thơ Y Phơng là gì?
A Là lời khuyên con hãy tiếp nối truyền thống gia đình, quê hơng để góp sức dựng xây non sông đất nớc
A. Là lời tâm tình về sự thay da đổi thịt của quê hơng trong cuộc sống mới
B. Bài thơ ca ngợi tình cảm gia đình và truyền thống tốt đẹp của quê hơng và thể hiện niềm mong mỏi con sẽ mang theo lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ,truyền thống tốt đẹp của quê hơng để tự tin bớc vào
đời
C. Là lời nhắn nhủ về công lao trời biển của cha mẹ và quê hơng dành cho những đứa con yêu dấu
Cõu 118:Nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ “Bếp lửa” là ai?
A Người bà B.Người chỏu C Người bố D.Người mẹ
Cõu 119: Ở cõu “Một hai nghiờng nước nghiờng thành” ( Truyện Kiều , Nguyễn Du), tỏc giả sử dụng thủ
phỏp nghệ thuật gỡ?
A Nghệ thuật phúng đại B Hỡnh ảnh tượng trưng
C Sử dụng điển tớch, điển cố D Nghệ thuật hoỏn dụ
Cõu 120: Nhận xột nào đỳng về giọng điệu của bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy)?
A Giọng điệu tõm tỡnh tự nhiờn, thỡ thầm như trũ chuyện, như giói bày tõm sự, như đang độc thoại
B Giọng trầm lắng tha thiết, thỡ thầm như trũ chuyện, như giói bày tõm sự, như đang độc thoại
C Giọng điệu tõm tỡnh tự nhiờn, thỡ thầm như trũ chuyện, như giói bày tõm sự, như đang đối thoại với một
người bạn
D Giọng điệu thành kớnh biết ơn, thỡ thầm như trũ chuyện, như giói bày tõm sự, như đang độc thoại
Cõu 121: Điểm nhỡn trần thuật của “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) cú gỡ đặc biệt?
A.Khụng kể ở ngụi thứ nhất, nhưng truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhỡn và ý nghĩ của nhõn vật ụng họa sĩ
B Khụng kể ở ngụi thứ nhất, nhưng truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhỡn và ý nghĩ của nhõn vật bỏc lỏi xe
C Truyện được kể ở ngụi thứ ba
D Kể ở ngụi thứ nhất, người kể chuyện là nhõn vật anh thanh niờn
Cõu 122 : Trong cõu văn: “Chỳng tụi, mọi người- kể cả anh, đều tưởng con bộ sẽ đứng yờn đú thụi”, đõu
là thành phần phụ chỳ?
A.Chỳng tụi B Mọi người
Trang 10C Kể cả anh D Đều tưởng con bộ sẽ đứng yờn đú thụi.
Cõu 123 : Trong hai cõu văn: “Cũn chú súi, bạo chỳa của cừu, trong thơ của La Phụng-ten, cũng trộm
cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh.” , tỏc giả đó sử dụng phộp liờn kết nào?
A.Phộp lặp B Phộp thế C Phộp nối D Phộp liờn tưởng
Cõu 124: Biờn bản cần lời văn như thế nào?
A Giàu hỡnh ảnh, mang tớnh biểu cảm cao B Lập luận chặt chẽ logic
C Ngắn gọn, chớnh xỏc D Cả ba ý trờn
Cõu 125 : Đõu là nội dung chớnh của Văn học Việt Nam qua cỏc thời kỡ lịch sử?
A Tư tưởng yờu nước B Tinh thần nhõn đạo
C Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan D Cả ba ý trờn
Câu126 “Cô ấy thông minh nhanh nhẹn Hơn nữa, cô ấy còn rất chịu khó” Từ “hơn nữa” là biểu hiện của
phép liên kết nào?
A Phép lặp C Phép thế
B Phép nối D Phép dùng từ cùng trờng liên tởng
Câu 127: Cảnh trớc lầu Ngng Bích đợc tác giả miêu tả chủ yếu qua con mắt ai?
A Nguyễn Du B Thuý Kiều D Tú Bà D Nhân vật khác
Câu 128: Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện khát vọng gì của tác giả?
A Đợc cứu ngời, giúp đời C Có công danh hiển hách
B Trở nên giàu sang phú quý D Có tiếng tăm vang dội
Câu 129: Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”?
A Là những ngời cùng một giống nòi B Là những ngời sống cùng thời đại
C Là những ngời cùng theo một tôn giáo D Là những ngời cùng một chí hớng chính trị
Câu 130: Khổ thơ cuối trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận nói về khoảng thời gian nào ?
A Bình minh B Giữa tra C Hoàng hôn D Đêm tối
Câu 131: Trong giao tiếp đôi khi ngời nói sử dung cụm từ “nói khí vô phép…,nói anh bỏ ngoài tai…” là
biểu hiện của việc tuân thủ phơng châm hội thoại nào?
A Phơng châm về lợng C Phơng châm về chất
B Phơng châm cách thức D Phơng châm về lịch sự
Câu 132: Trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà thì lối sống vô cùng giản dị của Bác
đợc thể hiện nh thế nào?
A Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ C Ăn uống đạm bạc
B Trang phục hết sức giản dị D Tất cả các ý trên
Câu 133: Cụm từ in đậm trong câu văn: “ Bánh rán đờng đây, chia cho em mỗi đứa một cái” ( Làng-
Kim Lân) là thành phần gì của câu?
A Trạng ngữ B Khởi ngữ C.Thành phần tình thái D.Thành phần cảm thán
Câu 134: Nhân vật nào trong truyện “ Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu “ Truyền quân bốn phía phủ
vây bịt bùng”?
A Lục Vân Tiên B Phong Lai C Triệu Tử D Lâu la
Câu 135: Câu thơ “Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính” (Đồng chí- Chính Hữu) sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào?
A Tợng trng B Hoán dụ C Nhân hoá D Nói quá
Câu 136: Trong văn bản tự sự, điều nào không phải là đối tợng miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật?
A Suy nghĩ B Tình cảm C Ngôn ngữ D Tâm lí
Câu 137: Rút ra cái chung từ những điều đã phân tích“ ” là đặc điểm của phép lập luận nào?
A Phân tích B Tổng hợp C Chứng minh D Giải thích
Câu 138: Từ nào trong các từ sau đây có thể kế hợp với từ “cời” để tạo thành một cụm động từ?
A Rất B ấy C Những D Đang
Câu 139: Tác phẩm nào đợc gọi là “khúc tráng ca” ca ngợi cuộc sống mới của những con ngời mới.
Câu140: Hai từ “lng” trong câu “ Lng núi thì to mà lng mẹ thì nhỏ” là:
A Từ khác nghĩa B Từ đồng âm
C Từ đồng nghĩa D Từ nhiều nghĩa