tuyển tập 10 đề thi vào 10 chuyên sinh hay

53 2.4K 8
tuyển tập 10 đề thi vào 10 chuyên sinh hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập 10 đề thi vào 10 chuyên sinh rất hay được trích xuất từ cuốn tuyển tập 182 đề thi vào lớp 10 chuyên môn SInh học của tác giả Nguyễn Văn Công.Tuyển tập 10 đề thi vào 10 chuyên sinh rất hay được trích xuất từ cuốn tuyển tập 182 đề thi vào lớp 10 chuyên môn SInh học của tác giả Nguyễn Văn Công.Tuyển tập 10 đề thi vào 10 chuyên sinh rất hay được trích xuất từ cuốn tuyển tập 182 đề thi vào lớp 10 chuyên môn SInh học của tác giả Nguyễn Văn Công.Tuyển tập 10 đề thi vào 10 chuyên sinh rất hay được trích xuất từ cuốn tuyển tập 182 đề thi vào lớp 10 chuyên môn SInh học của tác giả Nguyễn Văn Công.

tuyển tập các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng thpt chuyên môn sinh học Gồm 182 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng THPT chuyên của nhiều tỉnh và của các trờng Đại học đợc chọn lọc và sắp xếp theo từng năm học, từ năm học 2001 2002 đến năm học 2015 2016 lời nói đầu Hàng năm, Sở giáo dục và đào tạo các tỉnh - thành phố trong cả nớc đều tổ chức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng THPT chuyên ở các môn học nh: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Văn học, Ngoại ngữ, Lịch sử, Địa lý, Tin học Với những môn học nh: Toán học, Vật lý, Hoá học, Văn học hay Ngoại ngữ thì từ trớc tới nay trên thị trờng sách đã có rất nhiều đầu sách dạng tuyển tập hay tuyển chọn các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng THPT chuyên, nhng với bộ môn Sinh học thì đầu sách dạng này lại rất hiếm. Do vậy cuốn sách Tuyển tập các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng THPT chuyên - Môn Sinh học đợc tuyển chọn, biên soạn và xuất bản nhằm mục đích: Nguyễn Văn Công Giáo viên tr ờng THCS Đào S Tích Trực Ninh Nam Định mới - Giúp cho học sinh và giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học cấp THCS có đợc cách nhìn chính xác và toàn diện về xu hớng ra đề thi môn Sinh học trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng THPT chuyên của các tỉnh, thành phố và các trờng THPT chuyên trực thuộc các trờng Đại học trên cả nớc. - Giúp cho học sinh và giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học cấp THCS có thêm đợc nguồn t liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập và giảng dạy. Qua đó góp phần vào việc nâng cao chất lợng dạy và học bộ môn, cũng nh đạt kết quả cao trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 của các trờng THPT chuyên. Cuốn sách này gồm có 182 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng THPT chuyên của nhiều tỉnh, thành phố và trờng THPT chuyên trực thuộc của các trờng Đại học, các đề thi đợc chọn lọc và sắp xếp theo từng năm học, từ năm học 2001 - 2002 đến năm học 2015 - 2016. Các đề thi trong cuốn sách này đợc tác giả su tầm, chọn lọc từ nhiều kênh khác nhau nh từ bạn bè, đồng nghiệp, từ Website của các Sở giáo dục - đào tạo, từ trang http:// www. dethi.violet.vn và nhiều Website khác. Do đó có nhiều đề thi tác giả su tầm đợc cả đáp án và hớng dẫn chấm, nhng cũng có những đề thi tác giả không su tầm đợc đáp án và hớng dẫn chấm. Với những đề thi có đáp án và hớng dẫn chấm, tác giả giữ nguyên văn đáp án và thang điểm để các em học sinh và quý thầy cô có thể thấy và vận dụng đợc cách trả lời và cho điểm đối với mỗi đơn vị kiến thức trong đề thi. Với những đề thi không có đáp án thì các em học sinh và quý thầy cô có thể tự giải để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phơng pháp giải. Với vai trò là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, bồi dỡng HSG, luyện thi vào lớp 10 trờng THPT chuyên môn Sinh học cấp THCS, tác giả thấy cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh yêu thích môn Sinh học và giáo viên dạy môn Sinh học ở các trờng THCS, đặc biệt sẽ rất hữu ích với những em học sinh và quý thầy cô tham gia ôn luyện và dự thi vào lớp 10 khối chuyên - môn Sinh học của các trờng THPT chuyên. Ngoài ra cuốn sách cũng là tài liệu tham khảo rất tốt cho sinh viên - giáo sinh chuyên nghành s phạm Sinh học ở các trờng Cao đẳng và Đại học. Mặc dù đã cố gắng su tầm, chọn lọc, biên soạn nhng cuốn sách sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp và các em học sinh để lần xuất bản sau đợc hoàn chỉnh hơn. Nhân đây, tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới quý đồng nghiệp đang công tác trong ngành giáo dục, những em học sinh đã đa đề thi lên Internet và ban quản trị trang http:// www. dethi.violet. vn. Chúc các em học sinh và quý thầy cô đạt đợc nhiều thành tích cao trong quá trình học tập và giảng dạy khi khai thác, sử dụng cuốn sách này. Mọi ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các em xin vui lòng liên hệ với tác giả theo địa chỉ email: mrcongdst@gmail.com. Tác giả trân trng cm ơn! Giáo viên tuyển chọn và biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân khoa học chuyên ngành S phạm Sinh học - Đại học S phạm Hà Nội 2 Giáo viên trờng THCS Đào S Tích CLC - Trực Ninh - Nam Định nam định Ngày 20 tháng 7 năm 2015 (Quý thy cụ no cú nhu cu mua ti liu in thỡ liờn lc qua email hoc s in thoi 01243771012) DI Y L 10 THI CHUYấN HAY C TRCH RA T TUYN TP I HC QUC GIA H NI TRNG I HC KHOA HC T NHIấN THI TUYN SINH LP 10 H THPT CHUYấN NM 2013 MễN: SINH HC Thi gian lm bi: 150 phỳt (Khụng k thi gian phỏt ) Cõu 1. a) Hóy trỡnh by chc nng ca 3 loi ARN chớnh trong t bo. b) Mt cp gen Dd cựng t nhõn ụi mt s ln liờn tip ó tng hp c 60 mch n mi ly nguyờn liu hon ton t mụi trng ni bo. Hi cp gen Dd trờn ó t nhõn ụi bao nhiờu ln? Cõu 2. a) Ti sao cỏc loi sinh sn hu tớnh li to ra nhiu bin d t hp hn so vi cỏc loi sinh sn vụ tớnh? b) Phõn bit th tam bi vi th lng bi. Câu 3. a) Từ các cây có kiểu gen AabbDd, nếu cho tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ thì có thể thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần? Viết kiểu gen của các dòng thuần đó. b) Một quần thể cây trồng gồm 200 cây có kiểu gen AA và 800 cây có kiểu gen Aa. Cho các cây này tự thụ phấn liên tục sau hai thế hệ thu được F 2 . Hãy tính tỉ lệ các cây có kiểu gen dị hợp tử và tỉ lệ các cây có kiểu gen đồng hợp tử trội ở F 2 . Câu 4. Trình bày cấu trúc của nhiễm sắc thể kép và những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể kép trong giảm phân I. Câu 5. Ở một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Biết rằng trong quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi chéo và cây chỉ ra hoa, kết quả một lần rồi chết. Từ nguyên liệu ban đầu là một cây hoa đỏ, quả dài và một cây hoa trắng, quả tròn, một bạn học sinh chỉ cần thực hiện 2 phép lai đã phát hiện ra được các gen trên phân li độc lập hoặc di truyền liên kết. Em hãy trình bày và giải thích cách làm của bạn. Câu 6. Ở một loài thực vật, khi cho hai cây thân cao, chín sớm giao phấn với nhau, người ta thu được F 1 phân li theo tỉ lệ: 1 cây thân cao, chín muộn : 2 cây thân cao, chín sớm : 1 cây thân thấp, chín sớm. Cho các cây thân cao, chín muộn ở F 1 tự thụ phấn, người ta thu được đời con gồm cả cây thân cao, chín muộn và cả cây thân thấp, chín muộn. Biết rằng không xảy ra đột biến. Hãy xác định kiểu gen của các cây bố mẹ. Câu 7. Phả hệ ở hình bên ghi lại sự di truyền một bệnh ở người. Biết rằng bệnh do một gen quy định và không xảy ra đột biến. Hỏi: a) Một cặp vợ chồng đều không mắc bệnh có thể sinh ra con mắc bệnh không? Giải thích. b) Môt cặp vợ chồng đều mắc bệnh có thể sinh ra con gái không mắc bệnh không? Giải thích. Câu 8. Dựa vào nhu cầu ánh sáng, người ta chia động vật thành những nhóm nào? Nêu đặc điểm của từng nhóm và cho ví dụ minh họa. Câu 9. Hình bên ghi lại số liệu thống kê số lượng thỏ rừng và mèo rừng bắt được trong một khu vực. Dựa vào số liệu này, em hãy xác định mối quan hệ giữa thỏ rừng với mèo rừng và phân tích mối quan hệ này để giải thích hình bên. Câu 10. Cho một sơ đồ lưới thức ăn giả định ở hình bên. Mỗi chữ cái trong sơ đồ biểu diễn một mắt xích trong lưới thức ăn. Em hãy xác định mắt xích nào có thể là sinh vật sản xuất, động vật ăn thịt, động vật ăn thực vật? Cho ví dụ trong tự nhiên để minh họa. HẾT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2013 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Câu Ý Nội dung trả lời Điểm Câu 1 a - mARN: có vai trò truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của protein cần tổng hợp. 0,25 - tARN: có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein. 0,25 - rARN: là thành phần cấu tạo nên riboxom – nơi tổng hợp protein. 0,25 0,25 0,25 b Gọi số đợt nhân đôi là x. Tổng số gen thu được sau quá trình nhân đôi là 2.2 x → Tổng số mạch đơn thu được sau quá trình nhân đôi là: 2.2 x .2 = 4+60 → x = 4. Vậy cặp gen Dd đã tự nhân đôi 4 đợt. 0,25 Câu 2 a - Ở các loài sinh sản hữu tính, do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể trong giảm phân đã tạo nên nhiều loại giao tử. Trong quá trình thụ tinh, các loại giao tử lại kết hợp ngẫu nhiên với nhau tạo ra các biến dị tổ hợp (các hợp tử mang những tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau). - Ở các loài sinh sản vô tính, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ. Vì vậy các loài sinh sản hữu tính thường tạo ra nhiều biến dị tổ hợp hơn so với các loài sinh sản vô tính. 0,25 0,25 b - Thể lưỡng bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là 2n (các NST tồn tại thành từng cặp, mỗi cặp gồm 2 NST tương đồng), còn thể tam bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST 3n (Các NST tồn tại thành từng “bộ”, mỗi “bộ” gồm 3 NST tương đồng). - Thể tam bội có cường độ trao đổi chất cao hơn, các tế bào và cơ quan sinh dưỡng có kích thước lớn hơn so với thể lưỡng bội. - Thể tam bội có khả năng sinh trưởng và phát triển mạnh hơn, chống chịu với các điều kiện không thuận lợi của môi trường cao hơn so với thể lưỡng bội. - Thể lưỡng bội có khả năng sinh sản hữu tính bình thường, còn thể tam bội thường bất thụ. 1/8 1/8 1/8 1/8 Câu 3 a 4 dòng thuần: AAbbDD, aabbDD, AAbbdd, aabbdd. (nếu học sinh chỉ viết có 4 dòng thuần mà không viết được kiểu gen: cho 1/8 điểm) 0,5 b - Trong quần thể trên, cây có kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 20% (1/5), cây có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 80% (4/5). - Cây có kiểu gen AA tự thụ phấn sẽ thu được đời con gồm toàn cây có kiểu gen AA. - Cây có kiểu gen aa tự thụ phấn sẽ thu được đời con gồm toàn cây có kiểu gen aa. - Cây có kiểu gen Aa khi tự thụ phấn sẽ thu được đời con gồm:1/4 số cây có kiểu gen AA,1/2 số cây có kiểu gen Aa,1/4 số cây có kiểu gen aa. - Sau mỗi thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử sẽ giảm đi 1/2 so với thế hệ ban đầu. - Sau 2 thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử sẽ là: 80% × 1/2 2 = 20%. (4/5 × 1/2 2 = 1/5) - Sau 2 thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội là: (80% - 20%)/2 + 20% = 50% (4/5 – 1/5)/2 + 1/5 = 1/2) (Học sinh có thể tính tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn là (80% - 20%)/2 = 30%  Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội = 100% - 20% - 30% = 50%) 0,5 Câu 4 - Cấu trúc của NST kép: NST kép gồm hai cromatit gắn với nhau ở tâm động, mỗi cromatit bao gồm chủ yếu một phân tử ADN và protein loại histon (mỗi cromatit tương đương với một NST đơn). - Hoạt động của NST kép trong giảm phân I: + Kì đầu 1: các NST kép bắt đầu co xoắn lại, các nhiễm sắc thể kép tương đồng bắt đôi với nhau và có thể xảy ra trao đổi chéo. Tiếp đến, các NST kép trong mỗi cặp NST kép tương đồng dần dần đẩy nhau ra ở tâm động, một số sợi thoi phân bào được đính với tâm động của các nhiễm sắc thể. + Kì giữa 1: Các NST kép co xoắn cực đại và xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng đính với một cực của thoi phân bào về một phía của tâm động. + Kì sau 1: Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển về một cực của tế bào. + Kì cuối 1: Sau khi đi về cực của tế bào, các NST kép bắt đầu giãn xoắn dần để trở về dạng sợi mảnh. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 - Cây hoa đỏ, quả dài có thành phần kiểu gen là A- và bb; cây hoa trắng, quả tròn có thành phần kiểu gen là aa và B-) - Cho cây hoa đỏ, quả dài giao phấn với cây hoa trắng, quả tròn, thu được F1 (phép lai 1) - Trong các cá thể F 1 , chọn ra cây có kiểu hình hoa đỏ, quả tròn. Những cây này đều dị hợp tử về hai cặp gen (Aa và Bb). - Cho các cây hoa đỏ, quả tròn ở F 1 giao phấn với nhau hoặc tự thụ phấn thu được thế hệ lai thứ hai (phép lai 2). 0,25 0,25 0,25 0,25 - Nếu ở thế hệ lai thứ hai có tỉ lệ phân li kiểu hình 9:3:3:1 các gen phân li độc lập. Nếu thu được tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1 các gen di truyền liên kết. Học sinh có thể chia ra các trường hợp: - Nếu F 1 gồm toàn cây hoa đỏ, quả tròn thì thực hiện PL2 như trên. - F 1 có cả cây hoa đỏ, quả tròn và cây hoa trắng, quả dài (có cả 4 loại kiểu hình) thì lai hai cây này với nhau (lai phân tích), nếu tỉ lệ KH thu được là 1:1:1:1  PLĐL; nếu tỉ lệ KH thu được là 1:1  → Liên kết gen. - Nếu F1 có cả cây hoa đỏ, quả tròn và cây hoa đỏ, quả dài (hoặc cây hoa đỏ quả tròn và cây hoa trắng, quả tròn) thì lai hai cây này với nhau. Nếu tỉ lệ KH là 3:3:1:1  PLĐT; nếu tỉ lệ KH thu được là 1:2:1  → LK gen. Câu 6 - P: thân cao x thân cao  F 1 : 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp  → gen quy định thân cao trội so với gen quy định thân thấp. + Quy ước: gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. + P: Aa x Aa - P: chín sớm x chín sớm  3 cây chín sớm : 1 cây chín muộn →  gen quy định chín sớm trội so với gen quy định chín muộn. + Quy ước: gen B quy định chín sớm, gen b quy định chín muộn + P: Bb x Bb - Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 1 là 1:2:1 ≠ (9:3:3:1)  → các gen di truyền kết → Cây thân cao, chín muộn có kiểu gen Ab/-b. - Cho cây thân cao, chín muộn ở F 1 tự thụ phấn thu được đời con có cây thân thấp, chín muộn – có kiểu gen ab/ab  nhận giao tử ab từ cây bố mẹ F 1  cây thân cao, chín muộn F 1 có kiểu gen Ab/ab nhận mỗi loại giao tử Ab và ab từ một bên bố mẹ P → P có kiểu gen: Ab/aB x AB/ab 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7 a - Không. - Vì bố mẹ (III-1 và III-2) đều mắc bệnh mà con (IV-1) không bị bệnh bệnh do gen trội quy định. - Một cặp vợ chồng đều không mắc bệnh đều không mang gen gây bệnh con cái của họ cũng không mang gen gây bệnh. 0,25 0,25 b - Có. - Vì bố (I-2) mắc bệnh, mẹ (I-1) không mắc bệnh sinh ra cả con gái mắc bệnh và cả con gái không mắc bệnh gen gây bệnh nằm trên NST thường. - Một cặp vợ chồng đều mắc bệnh có thể sinh ra con gái không mắc bệnh nếu họ đều có kiểu gen dị hợp và con gái nhận 1 gen lặn không gây bệnh từ bố và 1 gen lặn không gây bệnh từ mẹ. (Nếu học sinh chỉ trả lời Không hoặc Có mà không giải thích được: chỉ cho 1/8 điểm) 0,25 0,25 Câu 8 - Dựa vào nhu cầu ánh sáng, người ta chia động vật làm hai nhóm: Động vật ưa sáng và động vật ưa tối. - Đặc điểm của từng nhóm và ví dụ minh họa: Động vật ưa sáng Động vật ưa tối - Thường hoạt động vào ban ngày. - Có cơ quan tiếp nhận ánh sáng, từ các tế bào cảm quang đơn giản (ở những ĐV bậc thấp) đến cơ quan thị giác phát triển (ở các loài có mức tiến hoá cao như côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) - Chúng thường có màu sắc, thậm chí rất sặc sỡ. - Thường hoạt động vào ban đêm, sống trong hang động, trong đất hay ở đáy biển sâu. - Cơ quan thị giác thường kém phát triển hoặc rất tinh (mắt hổ, mèo, cú) hoặc phát triển cơ quan khác (VD: cơ quan phát siêu âm như ở dơi). - Màu sắc thân của chúng thường có màu tối, xỉn đen hoà lẫn với màn đêm. (Chỉ cần 1 trong 2 ý này: cho đủ 1/8 0,25 0,75 (mỗi ý cho 0,125) (Chỉ cần 1 trong 2 ý này: cho đủ 1/8 điểm) - Ví dụ: ong, bướm ngày, chim (chích chòe, chèo bẻo, chim sâu, công, phượng), thú (hươu, nai),… điểm) - Ví dụ: Dơi, cú mèo, giun đất, cá trê, cá trạch,… (Học sinh cho ví dụ đúng là được) Câu 9 - Mối quan hệ giữa thỏ và mèo rừng: là quan hệ Vật dữ - con mồi /động vật ăn động vật (mèo rừng ăn thịt thỏ). - Số lượng cá thể thỏ rừng và mèo rừng bị bắt tỉ lệ thuận với số lượng cá thể thỏ rừng và mèo rừng đang sống trong quần thể: khi số lượng của chúng tăng lên thì số lượng cá thể bị săn bắt cũng tăng lên và ngược lại. - Số lượng cá thể mèo rừng (vật ăn thịt) biến đổi tương hỗ với số lượng cá thể thỏ rừng (con mồi): Khi số lượng thỏ tăng => mèo rừng có nhiều thức ăn sức sống tăng, khả năng sinh sản tăng, tỉ lệ tử vong giảm  số lượng mèo rừng tăng => sử dụng nhiều thỏ làm thức ăn số lượng thỏ giảm => mèo rừng thiếu thức ăn sức sống giảm, khả năng sinh sản giảm, tỉ lệ tử vong tăng  số lượng mèo rừng giảm theo => thỏ ít bị ăn thịt  số lượng thỏ tăng trở lại nhờ quá trình sinh sản … Sự biến động này có tính chu kì như hình vẽ. 0,25 0,25 0,5 Câu 10 - Mắt xích có thể là sinh vật sản xuất: B - Mắt xích có thể là động vật ăn thịt: D, E, A 0,5 - Mắt xích có thể là động vật ăn thực vật: C, D, A Đúng 1-2 mắt xích: 0,125 điểm; đúng 3 mắt xích: 0,25 điểm; đúng 4-5 mắt xích: 0,375 điểm - Ví dụ minh họa: (Học sinh có thể đưa ra ví dụ bất kì, miễn hợp lí là được) 0,25 0,25 0,25 0,25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN THI: SINH HỌC Ngày thi: 22 tháng 6 năm 2013 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I: (2,5 điểm) 1. So sánh ADN với ARN về mặt cấu trúc. 2. Tại sao ADN được coi là vật chất di truyền chủ yếu ở cấp độ phân tử? Câu II: (2,0 điểm) 1. Gen D và gen d có chiều dài bằng nhau, nhưng gen d nhiều hơn gen D một liên kết hiđrô. Cho rằng một trong hai gen nói trênh được tạo thành do đột biến của gen còn lại và đột biến đó chỉ liên quan đến 1 cặp nuclêôtit. Xác định rõ dạng đột biến của gen. 2. Trong các dạng đột biến gen, dạng nào dễ gặp nhất trong tự nhiên? Vì sao? Câu III: (4,0 điểm) 1. So sánh quá trình nguyên phân với quá trình giảm phân. 2. Một tế bào sinh tinh của ruồi giấm có kí hiệu bộ nhiễm sắc thể là AaBBDdXY. a. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trên ở kì đầu của giảm phân I. b. Tế bào trên giảm phân bình thường có thể tạo những loại giao tử nào? Câu IV: (1,5 điểm) Cho biết tên một loại bệnh di truyền ở người liên quan đến đột biến NST giới tính, nêu cơ chế hình thành và hậu quả của bệnh đó. Câu V: (2,5 điểm) 1. Công nghệ tế bào là gì? 2. Quá trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây phong lan được tiến hành như thế nào? Nêu ý nghĩa của quá trình đó. Câu VI: (3,0 điểm) 1. Người ta thường chia các tháp tuổi thành những dạng nào? Vẽ và giải thích ý nghĩa của mỗi dạng tháp tuổi đó. 2. Nêu ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi. Câu VII : (4,5 điểm) Trong bộ nhiễm sắc thể ở một loài thực vật, trên cặp nhiễm sắc thể số I: gen A xác định tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với gen a xác định tính trạng thân thấp; trên cặp nhiễm sắc thể số II: gen B xác định tính trạng quả đỏ là trội không hoàn toàn so với gen b xác định tính trạng quả trắng, kiểu gen Bb cho quả màu hồng. 1. Cho lai cặp bố, mẹ thuần chủng (P): cây thân cao quả trắng với cây thân thấp quả đỏ, thu được F 1 , cho F 1 tạp giao thu được F 2 . Viết sơ đồ lai từ P đến F 2 và xác định tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F 2 . 2. Trong phép lai trên, nếu cây thân cao quả trắng ở P có cặp nhiễm sắc thể số II không phân ly trong kỳ sau của giảm phân I (giảm phân II bình thường) thì F 1 sẽ có kiểu gen như thế nào? 3. Phải chọn cặp bố, mẹ có kiểu gen như thế nào để F 1 phân ly theo tỷ lệ 1 cao hồng : 1 cao trắng : 1 thấp hồng : 1 thấp trắng? HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Câu Ý Nội dung trả lời Điểm Câu I (2,5 điểm) 1 So sánh ADN với ARN về mặt cấu trúc: - Giống nhau: + Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P. + Là đại phân tử có cấu trúc đa phân từ các đơn phân là nuclêôtit. - Khác nhau: ADN ARN - Có cấu tạo gồm hai mạch đơn xoắn kép. - Có bốn loại đơn phân là A, T, G, X. - Có cấu trúc một mạch đơn. - Có bốn loại đơn phân là A, U, G, X. 0,25 0,25 0,5 0,5 2 ADN được coi là vật chất di truyền chủ yếu ở cấp độ phân tử vì: - Lưu giữ thông tin di truyền ở dạng bền vững. - Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. - Có khả năng biến đổi. - Có khả năng sửa sai. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu II (2,0 điểm) 1 Xác định dạng đột biến: - Chiều dài của gen D bằng chiều dài của gen d → số nuclêôtit của gen không thay đổi; gen d nhiều hơn gen D một liên kết hiđrô → đây là dạng đột biến thay thế một cặp Nu này bằng một cặp Nu khác không cùng loại. 0,75 - Nếu gen D bị đột biến thành gen d: đây là dạng đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. - Nếu gen d bị đột biến thành gen D: đây là dạng đột biến thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. 0,25 0,25 2 Dạng đột biến gen dễ gặp nhất trong tự nhiên: là dạng độ biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác. Vì: - Trong nhân tế bào có nhiều hợp chất hóa học có cấu trúc tương tự nuclêôtit nên trong quá trình nhân đôi ADN dễ dẫn đến sự bắt cặp nhầm các nuclêôtit trên mạch gốc với các nuclêôtit tự do. - Chỉ ảnh hưởng đến một bộ 3 nên thường chỉ ảnh hưởng đến một axit amin. 0,25 0,25 0,25 Câu III (4,0 điểm) 1 So sánh quá trình nguyên phân với quá trình giảm phân: - Giống nhau: + Đều là quá trình phân bào có thoi phân bào. + Nhiễm sắc thể đều nhân đôi một lần. + Mỗi lần phân bào đều gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. - Khác nhau: Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra đối với tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. - Gồm một lần phân bào. - Không có sự bắt chéo, trao đổi đoạn giữa các nhiễm sắc thể kép tương đồng. - Ở kì giữa, nhiễm sắc thể xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Kết quả từ một tế bào mẹ 2n tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống với tế bào mẹ 2n. - Giúp cho sự lớn lên của tế bào, cơ thể, ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ tế bào. - Xảy ra đối với các tế bào sinh dục ở vùng chín. - Gồm hai lần phân bào. - Có thể có sự bắt chéo, trao đổi đoạn giữa các nhiễm sắc thể kép tương đồng trong kì đầu của giảm phân I. - Tại kì giữa I nhiễm sắc thể xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Kết quả từ một tế bào mẹ 2n tạo ra bốn tế bào con có bộ nhiễm sắc thể n (giảm một nửa). - Giúp khôi phục bộ nhiễm sắc thể của loài qua quá trình thụ tinh. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 2 a. Kí hiệu bộ nhiễm sắc thể ở kì đầu của giảm phân I: AAaaBBBBDDddXXYY. b. Tế bào này giảm phân bình thường có thể tạo ra những loại giao tử: - ABDX và aBdY. - Hoặc ABdX và aBDY. - Hoặc aBdX và ABDY. - Hoặc aBDX và AbdY. 0,25 1,0 Câu IV (1,5 điểm) Học sinh có thể lấy một loại bệnh nào đó nêu được đúng tên, cơ chế và hậu quả của bệnh. - Tên bệnh. - Cơ chế hình thành bệnh. - Hậu quả của bệnh. 0,5 0,5 0,5 Câu V (2,5 điểm) 1 Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật ứng dụng phương pháp nuôic cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo thích hợp để tạo ra những môi, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc. 0,5 2 - Quá trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây phong lan: + Người ta thường tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng hoặc từ các tế bào lá non) rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm để tạo ra các mô sẹo. + Các mô sẹo lại được chuyển sang nuôi cấy trong ống nghiệm chứa môi trường dinh dưỡng đặc và có hoocmôn sinh trưởng phù hợp để kích thích chúng phân hóa thành các cây con hoàn chỉnh. + Các cây con được chuyển sang trồng trong vườn ươm có mái che trước khi mang trồng đại trà. - Ý nghĩa: Cung cấp đủ số lượng cây trồng sạch bệnh trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của người sản xuất. Giúp cho việc bảo tồn một số loài phong lan quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu VI (3,0 điểm) 1 Các dạng tháp tuổi và ý nghĩa của mỗi dạng tháp: - Dạng tháp phát triển: Đây là dạng tháp dân số trẻ, có đáy rộng do số lượng trẻ em sih ra nhiều, đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp. Thường gặp ở các nước đang phát triển. - Giạng tháp giảm sút: Đây là dạng tháp dân số già, có đáy nhỏ do số lượng trẻ em sinh ra ít, đỉnh tháp lớn biểu hiện tỉ lệ tử vong thấp, tuổi thọ trung bình cao. Thường gặp ở các nước công nghiệp phát triển. - Dạng tháp ổn định: Có đáy và đỉnh tương đương nhau chứng tỏ số sinh và số tử tương đương nhau, tuổi thọ trung bình khá cao. Thường gặp ở các nước phát triển. (Mỗi hình vẽ đúng được 0,25) 0,5 0,5 0,5 0,75 2 Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi: - Nhóm tuổi trước sinh sản: Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng khối lượng và kích thước của quần thể. - Nhóm tuổi sinh sản: Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể. - Nhóm tuổi sau sinh sản: Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. 0,25 0,25 0,25 Câu VII (4,5 điểm) 1 Sơ đồ lai và tỷ lệ: - Theo đề bài mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau → hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng chiều cao cây và màu quả di truyền phân ly độc lập với nhau. - P thuần chủng, kiểu gen của P: Thân cao quả trắng: AAbb thân thấp quả đỏ: aaBB. - Sơ đồ lai: P TC : Thân cao quả trắng: AAbb x Thân thấp quả đỏ: aaBB G P : Ab aB F 1 : 100% AaBb thân cao quả hồng. F 1 x F 1 : AaBb x AaBb G F1 : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F 2 : Kiểu gen: 1AABB : 2AABb : 1 AAbb : 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb : 1aaBB : 2 aaBb : 1aabb Kiểu hình: 3 cao đỏ : 6 cao hồng : 3 cao trắng : 1 thấp đỏ : 2 thấp hồng : 1 thấp trắng 0,5 0,5 1,5 2 Kiểu gen F 1 khi cây thân cao quả trắng ở P bị đột biến: P TC : Thân cao quả trắng: AAbb x Thân thấp quả đỏ: aaBB G P : Abb, A, Ab aB F 1 : AaBbb, AaB, AaBb 0,25 0,5 0,25 3 Chọn cặp bố, mẹ. Theo đề bài ta có: - Cao : thấp = 2 : 2 = 1 : 1 = 2 tổ hợp = 2 loại giao tử x 1 loại giao tử → P: Aa x aa. - Hồng : trắng = 2 : 2 = 1 : 1 = 2 tổ hợp = 2 loại giao tử x 1 loại giao tử → P: Bb x bb - Tổ hợp hai tính trạng: (1 : 1)(1 : 1) = 1 : 1 : 1 : 1 - Vậy P có hai trường hợp là: AaBb x aabb hoặc aaBb x Aabb 0,5 0,5 [...]... mối quan hệ bao trùm lên sinh giới Tạo nên các chuỗi và lưới thức ăn trong thi n nhiên Góp phần vào quá trình khống chế sinh học => tạo nên trạng thái cân bằng trong quần xã SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KIÊN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC 0,25 0,25 0,25 KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn thi: SINH HỌC (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 22 tháng 6 năm 2014... hỗ trợ và cạnh tranh) Quan hệ khác loài (bao gồm quan hệ cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật, 0,5 kí sinh ) - Nhân tố con người 0,25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Khóa ngày 26/6/2014 MÔN THI: SINH HỌC (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1,5 điểm) a Trong quần thể, mật độ cá thể được điều chỉnh quanh...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Năm học 2014 - 2015 Môn: SINH HỌC (chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 01 trang) Câu 1 (1,0 điểm) Trên một phân tử mARN, tổng số nucleotit loại X và nucleotit loại U chiếm 30% và số nucleotit loại G nhiều hơn số nucleotit loại U là 10% số nucleotit của mạch, trong đó số nucleotit loại... (90 x 2 )/ 400 = 45% Số giao tử đực không chứa gen A là: 90 x 2 + 10 + 20 = 210 giao tử 100 tế bào sinh trứng tạo ra 100 trứng → Hiệu suất thụ tinh của trứng: (10: 100 ) x 100 % = 10% - Giải thích: + một trong hai cơ thể bố mẹ giảm phân bình thường đã sinh giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính X, cơ thể kia giảm phân không bình thường sinh giao tử không mang nhiễm sắc thể giới tính + Trong quá trình thụ... thể hay ở các cấp độ tổ chức cao hơn (quần thể, quần xã), người ta thường quan tâm đến những vấn đề nào? Hết -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Câu 1 (1,5 điểm) Ý a Nội dung trả lời Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như sau: - Mật độ quần thể không cố định mà thay... có các loài rắn, chuột, sâu ăn cỏ, vi sinh vật, diều hâu, ếch nhái, thỏ, … a Hãy thành lập lưới thức ăn của đồng cỏ trên b Thỏ sống trên đồng cỏ chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái nào? - HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Câu Ý Nội dung Điểm 1 a Nêu những... dục, màu vàng (aabb) = 1/16 → Vậy xác suất chung là: 4/9x4/9x1/16 = 1/81 0,25 (Thí sinh có thể giải theo cách khác nhưng cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Năm học 2015 – 2016 Môn: SINH HỌC (chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 2 trang) Câu 1 (1,5 điểm) a Trình bày các nguyên tắc trong quá trình tự... đa) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn thi: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phót, kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò Câu 1 (3,0 điểm) a Nêu những đặc điểm của ADN đảm bảo cho nó thực hiện được các chức năng di truyền? b Gen I và gen II có chiều dài và tỉ lệ từng loại nucleotit ở cả 2 gen đều giống nhau Hai gen nhân... (vì X m + Um = 30%) Từ đó ta suy ra Gm = X2 = G1 = 30% → Xm = 40% - 30% = 10% ; U m = 30% - 10% = 20% → A m = 100 % - (Gm + Xm + Um) = 100 % - (30% +10% +20%) = 40% 180x100 - Tổng số nucleotit của mARN= = 900 nucleotit 20 40x900 30x900 - Am = = 360 nucleotit, Gm = = 270 nucleotit 100 100 10x900 - Xm = = 90 nucleotit, Um = 180 nucleotit 100 * Số lượng từng loại nucleotit trên từng mạch đơn của gen: Mạch 1 Mạch... ở thế hệ thứ 3? Biết các gen ab liên kết hoàn toàn Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Năm học 2014 - 2015 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Câu 1 (1,0) Ý Nội dung Theo ĐK bài ra ta có: Xm + Um = 30% (1) Gm - Um = 10% (2) Cộng (1) và (2) ta có: Gm + Xm = 40% Gọi mạch gen có T= 20%, G= 30% là mạch 1 (kí hiệu T 1, G1), ta . tuyển tập các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng thpt chuyên môn sinh học Gồm 182 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng THPT chuyên của nhiều tỉnh và của các trờng. Văn học hay Ngoại ngữ thì từ trớc tới nay trên thị trờng sách đã có rất nhiều đầu sách dạng tuyển tập hay tuyển chọn các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng THPT chuyên, nhng với bộ môn Sinh học. phần vào việc nâng cao chất lợng dạy và học bộ môn, cũng nh đạt kết quả cao trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 của các trờng THPT chuyên. Cuốn sách này gồm có 182 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng

Ngày đăng: 23/08/2015, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan