Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
184,5 KB
Nội dung
Kế hoạch ôn tập NG VN GIAI ON Giai đoạn I ( 10 buổi- Hết tuần 9) - Có tất VB có VB biểu cảm trữ tình, VB thực phê phán VB nớc GV phải cho HS thấy đợc bớc đầu văn lớp đa em vào giai đoạn lịch sử văn học mới, Hs phải biết ngời đất nớc đầu kỉ XX- 1930- 1945 - Việc ôn tập để hiểu rõ phân tích Vb cần ý đến yếu tố có liên quan đến tiết Tiếng Việt tiết TLV Khi dạy Tiếng Việt cần lấy thêm ví dụ từ văn để hình thành khái niệm luyện tập Khi dạy TLV, cần vận dụng mẫu từ Đọc Hiểu, nh có ý thức dạy cho hs từ ngữ hình thành tiếng việt vào việc luyện tập dựng đoạn văn Bài ôn cụ thể theo buổi Buổi Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ A, Lí thuyết 1, Từ có nghĩa rộng nào? Từ có nghĩa hẹp nào? TL: Từ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác B, Bài tập GV hớng dẫn Quan sát VD sau: Vật nuôi Gia súc Gia cầm Trâu Bò Mèo Chó Mèo mun, mèo mớp, mèo tam thể, mèo nhị thể Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Nghĩa từ mèo khái quát nghĩa từ mèo mớp bao hàm mèo mun, mèo tam thể, mèo nhị thể Theo nghĩa từ gia súc khái quát nghĩa từ mèo, nghĩa từ vật nuôi khái quát nghĩa từ gia súc Sự khái quát có mức độ từ nhỏ đến lớn nh từ gọi cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ CH 1: Lập sơ dồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ sau đây: A, Y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo dài, áo sơ mi B, Vũ khí, súng, bom, súng trờng, đại bác, bom ba càng, bom bi Đáp án: Sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ A, Y phục Quần Quần đùi áo Quần dài áo dài Vũ khí B, Súng Bom áo sơ mi Súng trờng Đại bác Bom ba Bom bi CH2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa nhóm từ ngữ dới đây: a Xăng dầu, khí ga, ma dút, củi, than b Hội hoạ, âm nhạc, văn học, điêu khắc c Canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán d Liếc, ngắm, nhìn, ngó e Đấm, đá, thụi, bịch, tát Đáp án: a Chất đốt b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh CH3 Đọc kĩ đoạn thơ sau Hoan hô anh giải phóng quân Kính chào anh ngời đẹp Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất Sống hiên ngang, bất khuất đời Nh Thạch Sanh kỉ hai mơi (Tố Hữu) Các từ có chung phạm vi nghĩa câu thơ trên? Anh Con ngời Lịch sử 4, chành trai CH4: Đọc kĩ đoạn văn sau: Ông đốc nhìn với cặp mắt hiền từ cảm động Mấy cậu học trò chung lớp đua quay đầu nhìn Và đờng có ngời đứng dừng lại để nhìn vào Trong phút đợc ngời ta ngắm nhìn nhiều hết Vì lúng túng lại lúng túng ( Tôi học) a Từ ngữ thể chung phạm vi nghĩa đoạn văn A, Hiền từ B, Cảm động C, Nhìn D, Đua ( Nhau) E, Lúng túng b Các từ phạmvi ngữ nghĩa với từ cảm động cảm xúc ngời: A, Xúc động B, Dũng cảm C, Hồi hộp D, Kiên cờng E, Lo lắng TL: CH3: Anh, ngời, chàng trai CH4: a Hiền từ, cảm động, lúng túng b Xúc động, hồi hộp, lo lắng Trờng từ vựng Lí thuyết ? Thế trờng từ vựng? Cho VD? GV lu ý: Tuỳ theo ý nghĩa khái quát mà trờng từ vựng bao gômg nhiều trờng từ vựng nhỏ VD: Trờng từ vựng Tay bao gồm trờng từ vựng nhỏ: + Bộ phận tay: cánh tay, khuỷu tay, cẳng tay, bàn tay, ngón tay + Hoạt động tay: chặt, viết, ném, cầm, nắm + Đặc điểm tay: dài, ngắn, to, nhỏ, khéo, vụng Các trờng từ vựng nhỏ trờng từ vựng lớn thuộc nhiều từ loại khác VD: Trờng từ vựng phận mắt: lông mày, lòng đen, lòng trắng danh từ Trờng từ vựng hoạt động mắt: liếc, trông, nhìn, thấyđều động từ Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trờng từ vựng khác Vd: Chua Trờng mùi vị: Chua, cay, đắng, Trờng âm thanh: chua, êm, dịu, ngọt, chối tai Bài tập: CH1: Có trờng từ vựng từ in đậm có đoạn văn sau: Vào đêm trớc ngày khai trờngcủa con, mẹ không ngủ đợc Một ngày kia, xa lắm, ngày biết không ngủ đợc Còn giấc ngủ đến với dễ dàng nh uống li sữa, ăn kẹo Gơng mặt thoát tựa nghiêng gối mềm, đôi môi mở chúm lại nh mút kẹo ( Lí Lan) Y/c: Các từ in đậm thuộc trờng từ vựng sau đây: a Trờng từ vựng quan hệ ruột thịt: mẹ, b Trờng từ vựng hoạt động ngời: ngủ, ăn, uống c Trờng từ vựng hoạt động môi ngời: mở, chúm, mút CH2: Từ nghe câu sau thuộc trờng từ vựng nào: Nhà vừa chín đầu Đã nghe xóm trớc vờn sau thơm lừng - câu thơ phép chuyển nghĩa ẩn dụ, nên từ nghe thuộc trờng từ vựng khứu giác CH3: Các từ sau thuộc trờng từ vựng động vật, xếp chúng vào trờng từ vựng nhỏ Gà, trâu, vuốt, nanh, đực, cái, kêu, rống, xé, nhai, hót, gầm, đầu, mõm, sủa, gáy, lợn, mái, bò, đuôi, hí, rú, mổ, gấu, khỉ, gặm, cá, nhấm, chim, trống, cách, vây, lông, nuốt GV gợi ý: Các từ tập thuộc trờng từ vựng sau đây: Trờng từ vựng giống loài Trờng từ vựng phận thể hoạt động Trờng từ vựng tiếng kêu động vật Trờng từ vựng hoạt động ăn động vật Mẫu: Trờng từ vựng giống loài: gà, lợn, chim, cá, trâu, bò, khỉ, gấu HS tự làm CH4: Tìm từ thuộc trờng từ vựng sau: Hoạt động dùng lửa ngời; trạng thái tâm lí ngời; trạng thái cha định dứt khoát ngời; tính tình ngời; loài thú đợc dỡng Một số gợi ý: - Hoạt động dùng lửa ngời: châm, đốt, nhen, nhóm, bật, quẹt, vùi, thổi - Trạng thái tâm lí ngời: vui, buồn, hờn, giận - Trạng thái cha định dứt khoát ngời: lỡng lự, dự, chần chừ - Tính tình ngời: vui vẻ, hiền,dữ - Các loài thú đợc dỡng: trâu, bò, dê, chó HS tự tìm từ CH5: Đọc đoạn văn sau: Nứơc mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hoà đầm đìa cằm cổ Hai tiếng em bé mà cô ngân dài thật ngọt, thật rõ, nhiên xoắn chặt lấy tâm can nh ý cô muốn Nhng thấy mợ cha đoạn tang thầy mà chửa đẻ với ngời khác mà có cảm giác đau đớn Chỉ thơng mẹ căm tức mẹ lại sợ hãi thành kiến tàn ác xa lìa anh em tôi, để sinh nở cách giấu giếm ( Nguyên Hồng Những ngày thơ ấu) a Các từ trờng nghĩa với từ đau đớn? A, thơng E, sợ hãi B, tâm can G, sinh nở C, đau đớn H, tàn ác D, căm tức I, đầm đìa b Các từ trờng nghĩa với từ đau đớn dùng để chỉ? A, Các phận thể ngời B, Trạng thái tâm lí, tình cảm, cảm xúc ngời C, Nỗi khổ ngời Gợi ý: a Các từ trờng nghĩa với từ đau đớn? A, thơng C, đau đớn D, căm tức E, sợ hãi H, tàn ác b Các từ trờng nghĩa với từ đau đớn dùng để chỉ: B, trạng thái tâm lí, tình cảm, cảm xúc ngời Buổi VB Tôi học Thanh Tịnh GV: Bài văn truyện ngắn viết kỉ niệm thời thơ ấu, thiên cảm xúc nên truyện mang chất trữ tình cao Liên tởng kỉ niệm với kỉ niệm cách trần thuật đẩy hồi ức xa không gian thời gian làm tăng thêm sức biểu cảm kỉ niệm nhớ lại Câu hỏi 1: Trong truyện tác giả dùng nhiều hình ảnh so sánh hay đặc sắc để nói lên kí ức tuôn trào tuổi thơ Em tìm số hình ảnh mà em cho tiêu biểu phân tích giá trị bểu cảm chúng? Y/C TL: Có hình ảnh so sánh đặc sắc: - Tôi quên đợc cảm giác sáng nảy nở lòng nh cành hoa tơi mỉm cời bầu trời quang đãg - ý nghĩ thoáng qua trí nhớ nhẹ nhàng nh mây lớt ngang núi - Họ nh chim dớng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhng ngập ngừng e sợ Những hình ảnh so sánh độc đáo góp phần làm cho câu văn trở lên nhẹ nhàng, lãng mạn, phù hợp với việc thể dòng cảm xúc thấm đẫm kỉ niệm thơ ngây CH 2: Hình ảnh Một chim liệng đến đứng bên bờ sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao có ý nghĩa gì? TL: Đây hình ảnh khách quan vừa tả thực vừa hình ảnh so sánh ngầm có ý nghĩa tợng trng Con chim ngời học trò ấy, buổi mai đầy sơng thu gió lạnh ngập ngừng cất cánh vào bầu trời cao rộng với ớc mơ hi vọng CH3: Hãy viết đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ em chất thơ truyện Tôi học.? GV gợi ý: Đoạn văn HS viết phải đợc biểu chất thơ truyện: chất thơ chứa đựng tình truyện: Buổi tựu trờng đầu tiên; chất thơ dòng hồi tởng đẹp đẽ, mơn man; chất thơ tình cảm ấm áp, trìu mến ngời dành cho em nhỏ lần đến trờng( phụ huynh, ông đốc, thầy giáo trẻ); chất thơ đợc thể qua dòng viết cảnh thiên nhiên, hình ảnh trờng, hình ảnh em học sinh -Cảm nghĩ phải chân thành, tha thiết tránh liệt kê dẫn chứng cách máy móc( liên hệ chút buổi tựu trờng mình) - Viết đoạn văn ngắn không nên triển khai thành văn nêu cảm nghĩ tác phẩm Tôi học Văn Trong lòng mẹ Nguyên Hồng CH1: Phân tích nhân vật ngời cô đối thoại với bé Hồng? TL: - Mở đầu đoạn trích ngời đọc nhìn cảnh ngộ bé Hồng: Bố chết cha đoạn tang( Tôi bỏ khăn tang vải Không phải đoạn tang thầy mà mua đợc mũ trắng có quấn băng đen), mẹ phải làm ăn xa chẳng giả lâu bé không đợc gặp mẹ - Bà cô xuất với cử âu yếm, lời nói nhẹ nhàng tỏ quan tâm đến tình cảm đứa cháu lâu ngày không đợc gặp mẹ( cử thân mật: cời hỏi, giọng ngọt, hai mắt long lanh nhìn chằm chặp, vỗ vai nhng lời lẽ xoi mói, mát mẻ: Sao lại không vào, mợ mày phát tài lắmVào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho thăm em bé chứ) Vốn nhạy cảm, nặng tình thơng yêu lòng kính trọng mẹ, bé Hồng nhận đằng sau lời nói ngào, cử thân thiện tâm địa đen tói( ý nghĩ cay độc giọng nói nét mặt cời kịch; nhắc đến mẹ cô có ý gieo rắc vào đầu hoài nghi để khinh miệt ruồng rẫy mẹ; hai tiếng em bé mà cô ngân dài thật ngọt, thật rõđã xoáy chặt lấy tâm can nh ý cô muốn; cời dài tiếng khóc cô tơi cời kể chuyện( sống túng quẫn ngời mẹ) cho nghe Đối lập với trạng thái tâm hồn đau đớn, xót xa nh bị cào gai xát muối đứa cháu vô cảm sắc lạnh đến ghê rợn ngời cô Tình cảnh túng quẫn, hình vẻ gầy guộc, rách rới ngời mẹ đợc bà cô miêu tả cách tỉ mỉ với vẻ thích thú rõ rệt - Cử vỗ vai nhìn vào mặt đứa cháu đổi giọng làm nghiêm nghị bà cô sau thực sự thay đổi đấu pháp công Dờng nh đánh đến miếng đòn cuối cùng, thấy đứa cháu tức tởi, phẫn uất đến đỉnh điểm, bà cô hạ giọng tỏ ngậm ngùi thơng xót ngời Đến giả dối, thâm hiểm, trơ trẽn bà cô phơi bày toàn Bà ta chủ động lôi kéo bé vào câu chuyện chuẩn bị sẵn với ý đồ độc ác: châm chọc bé, xúc phạm ngời mẹ tội nghiệp, đáng thơng bé, ngời mà vo yêu quí trân trọng Hình ảnh bà cô đợc miêu tả với chất ngời lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm Bà ta chẳng yêu thơng đứa cháu ruột mình, đem cháu hành hạ cách châm chọc vào vết thơng lòng tình thơng nỗi khát khao đợc gặp mẹ Đó hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng ngời sống tàn nhẫn, bất chấp tình máu mủ ruột rà CH2: Tình yêu thơng mãnh liệt bé Hồng đói với ngời mẹ bất hạnh đợc thể nh nào? TL: - Cậu bé Hồng ngời nhạy cảm trớc mu mô thâm độc bà cô có tình yêu mãnh liệt ngời mẹ đáng thơng Lúc đầu nhận thái độ cay độc giả dối ngời cô, bé im lặng cúi đầu hồi tởng lại hình ảnh ngời mẹ buồn rầu hiền từ Sau đối đáp nhanh câu nói Không! Cháu không muốn vào, cuối năm mợ cháu để chấm dứt trò chơi bà ta Tuy nhiên bà ta không tha, tiếp tục hành hạ cách kể lại thản nhiên, hỉ túng quẫn ngời mẹ Chú bé đau đớn , uất ức đến cực điểm nghe bà cô tơi cời kể tình cảnh tội nghiệp mẹ nớc mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hoà đầm đìa cằm cổ Nguyên Hồng bộc lộ lòng căm tức giây phút chi tiết đầy ấn tợng Lời văn lúc dồn dập với hình ảnh, động từ mạnh mẽ: Cô cha dứt câu cổ họng nghẹn ứ khóc không tiếng Giá nh cổ tục đầy đoạ mẹ nh đá hay cục thuỷ tinh hay đầu mẩu gỗ vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiến cho kì nát vụn - Chú bé Hồng có cảm giác sung sớng cực điểm lòng mẹ cử vội vã bối rối lập bập chạy theo xe mẹ; lời gọi mẹ thiết tha; Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!; cảm giác ríu chân trèo lên xe; oà khóc lúc đợc ngồi lên xe mẹ Giọt nớc mắt lần khác hẳn với lần trớc( trả lời bà cô): dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tởi mà mãn nguyện Chú bé Hồng nằm lòng mẹ với cảm giác vui sớng phút giây rạo rực, ấm áp, êm dịu vô cùng, không mảy may nghĩ ngợi Chú hãnh diện cảm thấy gơng mặt mẹ tơi sáng, đôi mắt trong, da mịn, gò má hồng, miệng xinh đẹp, thở ấm áp, Những lời cay độc bà cô, tủi cực vừa qua bị chìm dòng cảm xúc hạnh phúc, tơi sáng dợc lòng yêu thơng mẹ Đoạn văn cuối tả cảm giác lòng mẹ bé Hồng đoạn văn hay, ca chân thành cảm động tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt CH3: Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, chứng minh văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình TL: Qua đoạn trích, thấy chất trữ tình thấm đợm nội dung câu chuyện đợc kể, cảm xúc căm giận xót xa yêu thơng lên đến cực độ cách thể tg qua giọng điệu lời văn Ngời đọc cảm nhận chất trữ tình qua điểm sau: - Tình cảnh đáng thơng bé Hồng: cha chết, mẹ phải bỏ tha hơng cầu thực, phải âm thầm chịu nhiều cay đắng, bé sống với bà cô cay nghiệt lâu không gặp mẹ - Diễn biến tâm trạng cửa bé Hồng suốt đoạn trích: từ nỗi tủi hờn hoàn cảnh sống thiếu thốn tình ấp ủ, đến phản ứng liệt dối với lời châm chọc bà cô; đến suy nghĩ, lòng xót xa, tình yêu thơng nồng nàn, thắm thiết dành cho mẹ - Cảm giác sung sớng hạnh phúc đợc nằm lòng mẹ bé Hồng - Cách thể tg: Sự kết hợp nhuần nhuyễn kể với bộc lộ cảm xúc; việc sử dụng hình ảnh thể tâm trạng, so sánh cụ thể, sinh động gây ấn tợng; lời văn đợc viết dòng cảm xúc dạt dàocũng góp phần tạo nên chất trữ tình cho chơng hồi kí Buổi Tính thống chủ đề văn GV: - Chủ đề văn ý đồ, ý kiến, cảm xúc tác giả - Văn phải thống chủ đề Tính thống thể chỗ vb có đối tợng xác định, có tính mạch lạc Tất yếu tố vb tập trung thể ý đồ, ý kiến, cảm xúc tg - Để tìm hiểu tính thống chủ đề vb, cần đặc biệt lu ý tìm hiểu nhan đề, quan hệ phần vb, phát câu từ ngữ tập trung thể chủ đề nth Bài tập cụ thể Bài1: Hãy nêu phần vb Tôi học tg Thanh Tịnh theo cách hiểu em? Vì em chia nh vậy? Y/c: Văn đợc chia làm phần P1: Từ đầu đến rộn rã: Cứ đến cuối thu lại hồi tởng ngày học P2: Tiếp theo đến núi: Nhớ kỉ niệm đờng làng tới trờng P3: Tiếp theo đến đợc nghỉ ngày nữa: Nhớ kỉ niệm sân trờng P4: Đoạn lại: Nhớ lỉ niệm buổi học * Các phần đợc chia nh vào trình tự thời gian kết hợp với không gian - Từ nhớ khứ - Trong khứ kỉ niệm lần lợt lên theo không gian: đờng đến trờng, sân trờng, buổi lớp học Bài2 ( Bài1 SGK phần III/ 13) Văn Rừng cọ quê GV gợi ý: a Văn Rừng cọ quê nói cọ vùng sông Thao, quê hơng tg Thứ tự trình bày: miêu tả hình dág cọ, gắn bó cọ với tuổi thơ tg, tác dụng cọ, tình cảm gắn bó cọ với ngời dân sông Thao Khó thay đổi trật tự xếp phần đợc bố trí theo ý đồ định Các ý rành mạch, liên tục đổi vị trí ý ý cho b Chủ đề vb: Vẻ đẹp ý nghĩa rừng cọ quê c Chủ đề đợc thể toàn vb: qua nhan đề vb: Rừng cọ quê ý vb miêu tả hình dáng, gắn bó cọ với tuổi thơ tg, tác dụng cọ tình cảm cọ với ngời d Các từ ngữ đợc lặp lại hiều lần:rừng cọ, cọ ý lớn phần thân - Miêu tả hình dáng cọ - Nêu lên gắn bó mật thiết cọ với nhân vật - Các công dụng cọ sống Bài3: Cho đề văn sau: Kể lại kỉ niệm ngày di học lớp Một em Có bạn triển khai theo2 hớng nh sau: * Hớng 1: a Chú em cho em cặp sách đẹp em vào năm lớp Chiếc cặp gợi nhớ kỉ niệm ngày học lớp Một b Cách năm ngày học lớp Một, bà nôi đa em đi, bố mẹ em công tác xa c Bà già nên không kịp phố mua cặp cho em, em đựng sách túi vải to bà, trông ngộ d Hai bà cháu đò qua sông sang trờng học Trên đò nhiều bạn bậc phụ huynh Không khí nh ngày hội, mặc quần áo đẹp Giá nh ngày em gấp thuyền giấy thả trôi sông Nhng hôm em đứng thật nghiêm chỉnh đò e ấn tợng buổi học hình ảnh cô giáo em Cô hiền đặc biệt cô có hai bím tóc thật dài tới tận khoeo chân Lời nói cô; Con đ a mũ để cô cất nụ cời cô đến tận em cha quên * Hớng2: a Hôm sang trờng dự khai giảng năm học lớp 8, em tự xe Em mỉm cời nhớ lại ngày lớp Một mẹ đa em đến lớp b Từ nhà em phố Mai Hắc Đế,đi qua phố Tô Hiến Thành, thẳng lâu đến trờng cấp 1, Vân Hồ Em ghét chị lớn em chút, tháy em lũn cũn cắp cặp học, đùa doạ bắt trói em đem nhốt Cái năm ngớ ngẩn em sợ chị c Vào lớp học cô giáo thu mũ nón bạn lớp để lại chỗ cho gọn Em thật hỏi cô: Lát cô có trả mũ nón không ạ? Cô giáo bật cời xoa đầu em bảo: Có con! d Cô giáo em có giọng nói hay, cô viết chữ mẫu lên bảng đẹp, nhng cô lại có tên không hay, nghe bạn gọi cô Chng e Khi nhà sau buổi học đầu tiên, em hãnh diện với bố mẹ chị em em hcọ lớp cô Chng Lập tức em bị chị em cời to giễu; Đó cô Hng Thật ngớ ngẩn Tên cô giáo nghe nhầm. (Chị em học lớp trờng mà) Thật ngợng nhớ đời! ? Theo em hai hớng triển khai hai bạn học sinh đề văn cho, bạn đúng, bạn sai? Vì sao? Có điểm hai bạn giống không? Em thích triển khai theo hớng nào? ? Hãy trình bày hớng triển khai đề văn riêng em viết thành văn cụ thể Y/c: Hai hớng triển khai hai bạn Hs Vì việc chi tiết nêu hớng tới làm rõ ý đề kể buổi học em (Tức văn xác định đợc thống chủ đề văn bản) - Dành thời gian cho Hs triển khai văn riêng * Gv củng cố nhắc lại ý buổi ôn tập thứ Bố cục văn GV giới thiệu: Bố cục vb tổ chức đoạn văn để thể chủ đề Bố cục vb thờng gồm phần: MB, TB, KB Đây kiểu bố cục phổ biến cho nhiều loại vb khác Tuy nhiên thực tế có số loại vb thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật Cụ thể nh số thơ thất ngôn bát cú đờng luật Không thể làm phần thân mà lại tách khỏi phần mở kết Cả phần đợc coi nh chỉnh thể Phần mở bàicó tính chất giới thiệu đợc nội dung cần triển khai phần thân bài; phần kết phần chốt lại phần triển khai Ba phần liên quan chăt chẽ với theo mô hình sau: Mở Thân Kết Bài tập BT1 SGK/ 26 Gv gợi ý cho hs làm phần b tập 1: Văn Vời vợi Ba Vì có hai phần Ranh giới: mở đầu( câu đầu), phần thân( đoạn tiếp theo) Không có phần kết Phần Mở nêu khái quát vẻ đẹp Ba Vì Đoạn đầu phần thân tả vẻ đẹp theo thời gian( sáng chiều hoàng hôn trăng mọc), Đoạn hai phần thân tả vẻ đẹp Ba Vì theo không gian(bao quanh đồng bằng, hồ, suối - sâu vào (rừng keo đảo)- hồ nớc (với thuyền, ca nô du khách) GV dành thời gian cho Hs làm tập phần a c CH2: tức nớc vỡ bỡ Trong Tắt đèn, Ngô Tất Tố cha đợc đờng đấu tranh cách mạng tất yếu quần chúng bị áp nhng cảm quan thực mạnh mẽ, nhà văn cảm nhận đợc xu tức nớc vỡ bờ sức mạnh to lớn khôn lờng vỡ bờđó CH4: Hãy chứng minh nhận xét nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan: Cái đoạn chị Dởu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt khéo Gợi ý: Tìm hiểu việc tạo dựng tình huống, việc miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, tâm lí nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ đối thoại; Chú ý nêu rõ khiến cho đoạn văn đợc coi tuyệt khéo Gv nêu cho Hs số ý cần thiết: ý kiến nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan: Đoạn chị Dởu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt khéo - Đây đoạn tạo nên tình bất ngờ cho ngời đọcTrong đoạn trích hai nhân vật chị Dởu tên cai lệ đợc miêu tả rõ nét Cai lệ tên tay sai vô danh nhng đợc tác giả tập trung miêu tả bật Từ giọng quát thét hống hách đến lời lẽ xỏ xiên đểu cáng hành động hãn xông vào trói nghiến anh Dởu, giọng khàn khàn hút nhiều xái cũ, thân hình lẻo khẻo nghiện ngập đến t thếngã chỏng quèo mà miệng nham nhảm thét trói,tất làm bật tên tay sai trắng trợn, đểu giả, đe tiện - Bên cạnh nhân vật chị Dởu lời lẽ, cử chỉ, hành động, cho thấy tính cách thống nhất, quán Đồng thời tính cách đa dạng: vừa van xin lễ phép tha thiết, vừa ngỗ ngợc, đanh đá, liệt, vừa chan chứa tình yêu thuơng với chồng, vừa ngùn ngụt căm thù đói với kẻ tay sai đểu cáng Diễn biến tâm lí chị Dậu đợc thể tự nhiên, chân thực, lôgic với tính cách chị- ngời phụ nữ nông thôn nghèo khó nhng có lòng tự trọng cao - Đoạn văn miêu tả cảnh chị Dậu cự lại hai tên tay sai đợc miêu tả linh hoạt, sống động, hoạt động dồn dập, rộn rã nhng vẵn rõ nét, không rối, chi tiết đắt - Ngôn ngữ kể chuyện tác giả ngôn ngữ đối thoại nhân vật đoạn trrích đặc sắc Mỗi nhân vật có ngôn ngữ riêng để tự bộc lộ chất Ngôn ngữ tên cai lệ thô lỗ, đểu cáng; chị Dởu thiết tha mềm mỏng van xin trình bày đanh đá liệt liều mạng chống cự lại; lời lẽ bà hàng xóm thật hiền hậu CH5: Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố xui ngời nông dân loạn Em hiểu ntn nhận xét đó? Qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ, làm sáng rõ ý kiến Nguyễn Tuân Gv gợi ý hai vấn đề chính: - Nhà văn Nguyễn Tuân cho Ngô Tất Tố xui ngời nông dân loạn qua tác phẩm Tắt đèn Nhận định hoàn toàn tác phẩm Ngô Tất Tố cha cho ngời nông dân cách đấu tranh cách mạng nhng ông làm toát lên chân lí thực đơn giản sống tức nớc vỡ bờ, đâu có áp có đấu tranh đờng tự giải phóng cứu lấy đờng tất yếu ngời nông dân dới chế độ cũ - Mặc dù kết thúc tác phẩm,Ngô Tất Tố cha đợc đờng đấu tranh cách mạng ngời nông dân dới lãnh đạo Đảng vô sản nhng qua đoạn trích tức nớc vỡ bờ thấy chị Dởu dám đứng lên chống lại ngời đại diện cho nhà nớc đến thi hành công vụ Điều chứng tỏ chị Dởu ngời phụ nữ mực hiền dịu nhng không yếu đuối, cần chị phản kháng dũng cảm, thể sức sống kiên cờng bất khuất ngời phụ nữ nông dân Việt Nam Đây điểm sáng chuỗi ngày tăm tối đời chị Dởu suốt tác phẩm Tắt đèn Hành động liều vùng lên cự lại chị Dởu khơi dậy cho ngời nông dân sống cảnh lầm than, cực khổ trớc cách mạng ý thức sâu sắc nhân phẩm, giá trị Và không lâu sau đó,chính ngời nông dân làm nên cách mạng vô ccùng to lớn, giải phóng thoát khỏi ách nô lệ hàng ngàn năm chế độ phong kiến., Y.C chung: * Thấy đợc tình cảnh khốn nhân phẩm cao quí nhân vật Lão Hạc; đồng thời hiểu đợc niềm thơng cảm, trân trọng ngời nông dân tài nghệ thuật nhà văn Nam Cao * Hiểu đợc htế từ tợng thanh, từ tựợng hình * Biết cách liên kết đoạn văn văn Bui Văn Bản Lão Hạc Nam Cao Gv nói sơ qua: Lão Hạc truyện ngắn xuất sắc viết ngời nông dân nhà văn Nam Cao, đợc đăng báo lần năm 1943 chơng trình Ngữ văn trớc truyện đợc giảng toàn nhng SGK để phù hợp với thời lợng có điều kiện sâu phân tích số giá trị cở tác phẩm nên chọn nửa sau truyện ngắn để giới thiệu Trong đoạn trích cảm nhận đợc tình cảnh khốn khổ chết xót xa Lão Hạc nh phẩm chất cao quí lão thể qua tình cảm dành cho trai chó Tâm t tình cảm lão Hạc đợc biểu nhiều trạng thái khác Ch1: Phân tích diễn biến trạng thái tâm lí Lão Hạc xung quanh việc bán chó Qua em thấy Lão Hạc ngời ntn? Một số gợi ý: - Đọc tác phẩm ta thấy tình cảnh Lão Hạc thật khốn khổ Sự túng quẫn ngày đe doạ lão: Sau trận ốm kéo dài, lão yếu ngời ghê lắm, đồng tiền lâu dành dụm cạn Lão Hạc việc Rồi bão phá sành sanh hoa màu vờn Gía gạo cao lên Vì lấy tiền đâu mà nuôi cậu Vàng Lão không muốn phạm vào đồng tiền, mảnh vờn mà lão dành dụm cho trai, mà cho cậu Vàng ăn cậu gầy đi, bán hụt tiền Điều cho thấy lòng yêu thơng sâu sắc ngời bố nhân hậu giàu lòng tự trọng - Trớc bán cậu Vàng, lão Hạc phải đắn đo suy tính nhiều (thể việc lão nói nói lại việc bán cậu Vàng) lão coi việc bán cậu Vàng việc hệ trọng, cậu Vàng ngời bạn thân thiết lão, kỉ vật mà ngời trai mà lão mực yêu thơng để lại cho lão trớc bỏ làng làm ăn chịu cảnh nghèo hèn - Sau bán chó, Lão Hạc ăn năn day dứt già tuổi đầu mà đánh lừa chó Cả đời Lão Hạc sống nhân hậu, lơng thiện không lừa dối Đó nhân cách cao quí Lão Hạc Đối với lão việc đánh lừa chó việc làm đáng hổ thẹn với lơng tâm Lão bật khóc hu hu trớc việc làm Những diễn biến nét mặt cho thấy cõi lòng tan nát, đau đớn lão phải bán vật thân thiết mà hàng ngày lão làm bạn Qua việc lão bán câu Vàng, ta nhận thấy lão Hạc ngời sống tình nghĩa thuỷ chung, trung thực Qua ta thấm thía lòng thơng sâu sắc ngời bố nghèo khổ Từ ngời trai phẫn chí tiền cời vợ, lão mang tâm trạng ăn năn, cảm giác mắc tộivì không lo cho Lão cố tích cóp, dành dụm để bù đắp lại cho chờ đợi trở Vì thơng cậu Vàng nhng lão định bán không tiêu phạm vào đồng tiền, mảnh vờn mà lão cố giữ trọn cho trai CH2: Cái hay truyện thể rõ điểm nào? Việc tạo dựng tình truyện bất ngờ có tác dụng ntn? Cách xây dựng nhân vật có đặc sắc Việc truyện đợc kể lời nhân vật (ngôi thứ nhất) có hiệu nghệ thuật gì? Y/c: Cái hay truyện: - Diễn biến câu truyện đợc kể lời nhân vật (ông giáo) Nhờ cách kể câu chuyện trở nên gần gũi chân thực Tác giả nh kéo ngời đọc nhập cuộc, sống, chứng kiến việc với nhân vật Vì đọc truyện không gợi lên chút nghi ngờ tởng tợng xếp nhà văn mà thấy nh câu chuyện thực xảy - Truyện đợc kể lời nhân vật khiến cho câu chuyện đợc dẫn dắt cách tự nhiên, linh hoạt Cốt chuyện đợc dịch chuyển theo không gian, thời gian, kết hợp tự nhiên kể với tả, tự với trữ tình, với hồi tởng bộic lộ trữ tình đặc biệt, có hoà lẫn triết lí sâu sắc - Trong truyện ngắn chi tiết Lão Hạc xin bả chó Binh T có vị trí nghệ thuật quan trọng Nó chứng tỏ ông lão giàu tình thơng, giàu lòng tự trọng đến định cuối Chi tiết làm cho ông giáo, Binh T ngời đọc có suy nghĩ sai lệch Lão Hạc, nghĩa ngời đáng kính nh lão Hạc đến bớc đờng cùng, ngời lâu nhân hậu đến thế, giàu lọng tự trọng đến mà bị tha hoá Đến câu đầy vẻ nghi ngờ, mỉa mai Binh T đẩy tình truyện lên đến đỉnh điểm - Suy nghĩ ông giáo sau chết lão Hạc: Chao ôi! Đối với ngời quanh ta, ta không cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn giở ngu ngốc, bần tiện xấu xa bỉ ổitoàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ điều đáng thơng () Cái tính tốt cùa ngời ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình, xót xa Nam Cao Với triết lí này, NC khẳng định thái độ sống, cách ứng xử mang tính nhân đạo: Cần phải quan sát , suy nghĩ đầy đủ vào ngời hàng ngày sống quanh mình, cần phải nhìn nhận họ lòng đồng cảm, đôi mắt tình thơng.NC cho ngời xứng đáng với danh nghĩa ngời biết đồng cảm với ngời xung quanh, biết nhìn trân trọng, nâng niu điều đáng thơng, đáng quí họ CH3: Trong trình xây dựng hình tợng Lão Hạc, Tg nhân vật khác nhìn nhận, đánh giá Lão Hạc từ nhiều góc độ khác Hãy rõ dụng ý nghệ thuật Tg qua cách xây dựng nhân vật GV gợi ý: Hs tập hợp ý kiến nhận xét cảu nhân vật: ông giáo, vợ ông giáo, Binh T (ngay ông giáo có nhiều cách đánh giá, nhìn nhận hành vi cử Lão Hạc) - Chỉ rõ khác cách nhìn Tập trung nhiều vào nhìn ông giáo ngời dẫn chuyện - Dụng ý nghệ thuật: Thể cách nhìn, cách đánh giá khách quan, soi xét nhân vật từ nhiều góc độ Tuy nhiên có điểm tập trung cách nhìn ông giáo Qua cách xây dựng nhân vật này,Tg khắc hoạ chân dung nhân vật lão Hạc cách hoàn thiện sâu sắc Gv cho thời gian để Hs làm chi tiết CH4: Hãy viết đoạn văn theo lối diễn dịch để phân tích nghệ thuật đặc tả chân dung nhân vật cuat NC qua đoạn trích sau: Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng lão móm mém lão mếu nh nít Lão hu hu khóc GV gợi ý: - Về nội dung: Cần tập trung nhận xét nghệ thuật đặc tả chân dung nhân vật NC thông qua đoạn văn cụ thể: tả Lão Hạc tâm trạng khổ sở, đau đớn trót lừa chó Chú ý bám vào cách dùng từ ngữ, hình ảnh: Mặt co rúm, vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy ra, miệng móm mém lão mếu nh nít, lão hu hu khóc - Về hình thức: Chỉ cần viết đoạn văn có câu đầu câu chủ đề Về nhà hoàn thành tâpk vào Buổi Xây dựng đoạn văn văn Gv lu ý: - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thờng biểu đạt ý tơng đối hoàn chỉnh - Đoạn văn thờng có câu chủ đề Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành phần đứng đầu đoạn văn - Các câu đoạn văn có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với Chúng bổ xung ý nghĩa cho bình đẳng với mặt ý nghĩa - Nội dung đoạn văn đợc triển khai theo cách diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng- phân- hợp Gv phát phiếu học tập cho hs: Cho văn sau: Ngời xa có câu: Muốn nên thân ngời trớc hết phải học ăn, học nói, sau học gói, học mở Cóc chết ba năm mở miệng ngời. Nhng xem bốn cần học học nói điều khó Bởi im lặng nhiều quí vàng Đấy nghĩ vặy Còn ngời, tối thiểu giao tiếp, nói nhu cầu, đòi hỏi thiếu Để nói đợc câu, có phải im lặng đến mời năm Im lặng để ngẫm ngợi Im lặng để trải đời Nhng biết mà không nói mời năm thật chả có ích cho Nghĩ lại từ xa đến nay, chuyện học nói thật khó việc mò kim đáy bể, đãi cát tìm vàng Bởi có nói không đứa trẻ đầy năm bắt đầu bập bẹ, tiếng ạ, tiếng Còn nói để có ngời nghe phải học đến bạc đầu, có cha làm Có ngời nói giỏi làm Có ngời làm giỏi nói Và có ngời nói làm giỏi Nừu cần trọng dụng cất nhắc thử hỏi bạn dùng ai? Ta không dùng ngời nói giỏi mà không làm Bởi mầm hoạ Còn dùng ngời làm giỏi mà không nói giỏi, htì đợc việc nhng xem uy phong Nhng dùng ngời giỏi nói làm thật điều may mắn cho xã tắc sơn hà Nói, thật khó làm sao? Thì phải học Xin ngàn lần cảm tạ cha ông tađã cho cháu lời khuyên chí tình học ăn, học nói, học gói, học mở. ( Theo Nguyễn Hng Hải Báo Văn Nghệ, số 2812/ 7/ 2003) 1, Văn chia làm ý? Mỗi ý đợc diễn đạt đoạn văn? Nêu tiêu đề ý 2, Đặt đầu đề cho văn trên? ý kiến em vấn đề mà văn nêu nh nào? Gv gợi ý: văn chia làm ba ý - ý 1: Đoạn một: Từ đầu . Không thể thiếu - y2: Đoạn 2, 3, 4: tiếp đến. Xã tắc sơn hà - ý 3: Đoạn 4: Còn lại Đây cách đặt đầu đề cho văn bản: Học nói Hs tự trình bày ý kiến riêng 10p cho Hs làm Gv thu phiếu học tập hs.- Gv nhận xét góp ý kiến CH2: Cho đoạn văn sau: Xa ngời giỏi dùng binh chỗ hiểu biết thời Đợc thời biến thành còn, hoá nhỏ thành lớn; thời không thì, trở mạnh yếu, đổi yên làm nguy, giả dối quen thân há dạng thất phu đớn hèn, đủ nói chuyện việc binh đợc. ( Nguyễn Trãi) - Có bạn cho đoạn văn đợc kết cấu theo kiểu trình bày diễn dịch Lại có bạn cho đoạn văn đợc kết cấu theo kiểu trình bày qui nạp Và có ý kiến cho đoạn đợc kết cấu theo kiểu trình bày tổng- phânhợp - ý kiến em nào? Hãy lí giải để bạn thông cảm thống ý kiến GV hớng Hs: Kiểu trình bày Tổng- Phân- Hợp Vì câu câu chủ đề Câu câu cuối câu chủ đề vị trí kết đoạn CH3: Để làm đợc đề văn: Kể lại kỉ niệm ngày học lớp Một em Một bạn hs có dự định xếp dàn ý phàn thân nh sau ý bạn triển khai thành đoạn văn: A, Kỉ niệm nhà, chuẩn bị đến trờng B, Kỉ niệm kết thúc buổi học C, Kỉ niệm suốt dọc đờng đến trờng D, Kỉ niệm buổi lễ khai giảng E, Kỉ niệm lớp, buổi học Theo em, dàn ý phần thân mà bạn học sinh dự kiến nh hợp lí cha? Vì sao? Nếu cha hợp lí sửa lại? Chọn ý dàn ý thân sửa, viết thành đoạn văn diễn dịch qui nạp? Gv gợi ý: 1, Nên xếp lại ý theo thứ tự sau: A- C- D- E- B Phần 2, Hs tự làm Dự kiến: Nừu buổi ôn tập trớc tiết học khoá Viết tập làm văn số GV nên hớng dẫn cho viết tự nh sau: Nên chọn đề tham khảo SGK/ 37 VD Đề số 2: Ngời (bạn, thầy, ngời thân) sống lòng - Các em chọn ngời ngời bạn thầy giáo, cô giáo ngời thân gia đình nh ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ,em - Sống có nghĩa để lại kỉ niệm sâu sắc, quên Không nên quan niệm sống chết, hiểu lầm viết ngời khuất - VD viết bà nội yêu quí Dự kiến phần thân GV nh sau: 1, Một vài nhận xét bà từ hình dáng đến công việc hàng ngày, 2, Kỉ niệm em sinh bà giúp mẹ chăm sóc em ( nghe mẹ kể lại) 3, Kỉ niệm em chập chững biết đi, bà chăm em 4, Kỉ niệm em lớn lên học, bà chăm sóc dạy bảo em * Mỗi hs tự làm theo hớng mình, sau triển khai ý dàn ý thành đoạn văn để chuẩn bị tốt cho viết số CH4: Đoạn văn sau có trình tự xếp lộn xộn: (1) Phải bán con, chi Dậu nh đứt khúc ruột (2) Gia cảnh đến bớc đờng buộc chị phải làm việc đau lòng (3) Xót chồng ốm đau mà bị đánh đập, cùm kẹp, chị lấy thân che chở cho chồng (4) Thậm chí chị sẵn sàng chống trả lại tên cai lệ ngời nhà lí trởng để bảo vệ anh Dậu (5) Chị Dậu hình ảnh ngời phụ nữ thơng chồng, thơng con, giàu lòng vị tha đức hi sinh (6) Đến bị giải lên huyện, ngồi quán cơm nhịn đói, chị nghĩ đến thằng Dần, đến Tỉu, đến Tí ? A, Xác định câu chủ đề ? B, Sắp xếp lại thứ tự câu văn cho hợp lí nói rõ cách trình bày nội dung đoạn văn (sau xếp) Gv gợi ý: A, Em chon câu mang ý nghĩa khái quát nhất, thể nội dung đoạn văn câu chủ đề - Câu (5) B, Muốn xếp trình tự hợp lí cho đoạn văn, nên đa câu chủ đề vị trí đầu đoạn Các câu lại xếp theo trình tự: thơng chồng, thơng con, lúc nghĩ chồng Các em tự tìm lời giải theo gợi ý Liên kết đoạn văn văn CH1: Gv phát phiếu học tập cho HS Đọc kĩ đoạn cuối truyện ngắn Lão Hạc nhà văn Nam Cao: - Hỡi Lão Hạc! Thì đến lúc cùng, lão làm liều nh hếtMột ngời nh ấy! Một ngời khóc trót lừa chó! Một ngời nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên luỵ đến làng xóm, láng giềng Con ngời đáng kính theo gót Binh T để có ăn ? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn - Không! Cuộc đời cha hẳn đáng buồn, hay đáng buồn nhng lại đáng buồn theo nghĩa khác Tôi nhà Binh T đợc lúc thấy tiếng nhốn nháo bên nhà lão Hạc Tôi mải mốt chạy sang Mấy ngời hàng xóm đến trớc xôn xao nhà Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã giờng, đầu tóc rũ rợi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp ngời lại giật mạnh cái, nảy lên.Hai ngời đàn ông lực lỡng phải ngồi đè lên ngời lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội Chẳng biết lão chết bệnh mà đau đớn nh Chỉ có với Binh T hiểu - Nhng nói làm nữa! Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vờn lão Tôi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão trao lại cho bảo hắn: Đây vờn ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ chết không chịu bán sào. Nhà văn Nam Cao dùng phơng tiện để chuyển tiếp ba đoạn văn trên? Nêu tác dụng phơng tiện chuyển đoạn ấy, đặc biệt đoạn đoạn 2? GV gợi ý: Nhà văn dùng phơng tiện để chuyển tiếp ba đoạn văn trên: - Câu nối: Không! Cuộc đời cha hẳntheo nghĩa khác - Từ đối lập tơng phản: nhng Tác dụng: - Liên kết đoạn văn văn - Làm bật phẩm chất đáng quí nhân vật - Phơng tiện chuyển đoạn đoạn đoạn điểm sáng nghệ thuật thể đậm nét triết lí CH2 (Bài tập2 SGK/ 54): GV yêu cầu Hs làm tập theo thao tác sau đây: Thao tác 1: Đọc đoạn văn có dấu// 2: Điền từ ngữ chuyển đoạn vào chỗ trống? (Có thể dựa vào từ ngữ gợi ý hay không) Thao tác 3: Cho biết cách chuyển đoạn tờng VD (a, b, c) dùng phơng tiện gì? (Gợi ý: - Đoạn (a): Từ hay từ có thêm từ do: Phơng tiện thay đại từ) - Đoạn (b): Có thể sử dụng ba cách: Phơng tiện khái quát việc (nói tóm lại, nhìn chung) - Đoạn (c): song hay nhiên: Phơng tiện nêu ý nghĩa tơng phản (Có thể trở lại với VD chuyển đoạn Lão Hạc (trang38, SGK)- (Bài tập nhận diện chuyển đoạn nêu ý đối lập).) GV cho hs thời gian (10p) để làm GV kiểm tra làm HS dặn dò nhà Buổi HS hiểu: Trợ từ từ dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, viếc câu Trợ từ thờng từ loại khác chuyển thành - Thán từ từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ ngời nói dùng để gọi đáp - Tình thái từ từ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu theo mục đích nói để biểu thị sắc thái tình cảm ngời nói Bài tập cụ thể Trợ từ, thán từ Bài 1: Tìm xác định ý nghĩa trợ từ câu sau: - Những ớc mai ao (Nguyễn Du) - Cái bạn hay thật - Mà bạn nói điều mà không thích làm - Đích thị Lan đợc điểm 10 - Có tin ngời - Nó hát liền - Chính bạn giúp Lan học tốt - Nó ăn bữa lng bát cơm - Ngay bạn thân, tâm - Anh toàn lo lo HS suy nghĩ làm Y/c: - Từ câu từ câu5 trợ từ nhấn mạnh ngỡng mức độ - Từ đích thị, từ câu câu trợ từ dùng để nhấn mạnh độ xác đáng tin cậy HS tiếp tuc làm nhữg phần lại Bài 2: Gv phát phiếu học tập cho Hs Giải tích nghĩa trợ từ in đậm câu sau: Nhng đời tình yêu thơng lòng kính mến mẹ lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đếnMặc dù non năm ròng mẹ không gửi cho lấy th, nhẵn ngời thăm lấy lời gửi cho lấy đồng quà. (Nguyên Hồng- Những ngày thơ ấu) Hai đa mê Bố mẹ đứa gái biết vậy, nên lòng gả Nhng họ thách nặng quá:nguyên tiền mặt phải trăm đồng bạc, lại cau, rợucả cới đến cứng hai trăm bạc? (Nam Cao- Lão Hạc) Tính cậu Vàng cậu ăn khoẻ tôi, ông giáo ạ! (Nam Cao- Lão Hạc) Rồi năm rằm tháng Tám Tựa trông xuống gian cời (Tản Đà- Muốn làm thằng Cuội) HS làm tập vào phiếu học tập GV thu- nhận xét Y/c bản: Giải thích đợc: A, - lấy: Nhấn mạnh vào khả tối thiểu theo yêu cầu ngời khác B, - nguyên nhấn mạh vào trọn vẹn riêng phàn - đến: nhấn mạnh việc mà ngời khác không muốn C, - cả: Nhấn mạnh khẳng định việc mang tính bất thờng D, - cứ: Nhấn mạnh khẳng định việc lặp lặp lại liên tục, không phụ thuộc vào yếu tố khác Bt3: Đặt câu với thán từ khác nhau? Hs suy nghĩ lên bảng Y/c: A, ồ! Cái áo bạn đẹp quá! B, Eo ơi, rắn cuộn tròn kìa! C, Ơ, bạn không học à! D, Này, bạn giải hộ toán E, Dạ, xin nghe bố BT4: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Gọi bảo Y/c : Câu tục ngữ gồm hai vế gọi bảo vâng, gọi nời lớn gọi phải biết dạ; thể lễ độ,cung kính ngời nhỏ tuổi ngời lớn Bảo ngời lứon sai bảo, dạy bảo biết lời, thể lễ phép ngoan ngoãn Câu tục ngữ khuyên cách ứng xử lễ phép, lễ độ ngoan ngoãn Trong quan hệ phải sử dụng từ ngữ, thán từ để phù hợp với hoàn cảnh đói tợng giao tiếp BT5: GV chuẩn bị bảng phụ Bài tập ? Đọc đoạn trích sau: Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với Thầy phàn nàn hình thù voi Chợt nghe ngời ta nói có voi qua, năm thầy chung tiền biếu ngời quản voi, xin cho voi đứng lại để xem Thầy sờ vòi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy sờ đuôi (Theo Thầy bói xem voi) A, Từ đoạn văn có ý nghĩa gì? B, Đặt câu có từ trợ từ Bài tập 2: Đọc đoạn trích sau: Ôi! Hai trăm đen đỏ, có ma lực mà run rủi cho quan mê đợc nh thế? Này, đê vỡ mặc đê, nớc sông dù nguy, không nớc cao thấp Đứng đê mà đốc kể cắm cừ, ngời đổ đất nỗi lầm than, ngồi đình, sẵn kẻ bốc nọc, ngời chia bài, nhiều đờng thú vị (Phạm Duy Tốn- Sống chết mặc bay) A, Thán từ có đoạn trích: - Ôi - Này - Thế B,Thán từ bộc lộ cảm xúc Thán từ gọi đáp Bài tập 3: Đọc đoạn thơ sau: ồ, đâu phải qua đêm dài lạnh cóng Mặt trời lên hết bóng mù sơng Ôi đâu phải qua đoạn đơng lửa bỏng Cuộc đời ta chốc hoá thiên đờng (Tố Hữu) A, Thán từ có đoạn thơ -ồ - Đâu - Ôi B, Các thán từ có đoạn thơ dùng với mục đích: - Bộc lộ cảm xúc, tình cảm - Gọi đáp Bài tập 4: Tìm trợ từ thán từ đoạn trích sau: ốm dậy quê, hành lí vẻn vẹn có vali đựng toàn sách Ôi sách nâng niu! Tôi nguyện giữ chúng suốt đời, để lu lại kỉ niệm đời chăm chỉ, hăng hái tin tởng đầy say mê cao vọng (Nam Cao- Lão Hạc) A, Thán từ: B, Trợ từ: GV cho hs suy nghĩ làm bài, sau gọi hs lên bảng Y/c: B1: Từ đoạn trích trợ từ - Từ có ý nghĩa: Khẳng định, nhấn mạnh việc đợc nêu câu - Đặt câu có từ trợ từ: Học bạn phải học đến nơi đến chốn B2: Thán từ có đoạn trích: Ôi, Thán từ bộc lộ cảm xúc: Ôi Thán từ gọi đáp : Này B3: Thán từ có đoạn thơ: ồ, ôi Các thán từ đợc sử dụng với mục đích: Bộc lộ tình cảm cảm xúc B4: Thán từ có đoạn trích: Ôi Trợ từ có đoạn trích: (toàn) (sách) HS làm tập SGK/ 82 Giải thích ý nghĩa từ in đậm câu dới đây: a.Bà lão láng giềng lật đật chay sang - Bác trai chứ? (Ngô Tất Tố- Tát đèn) b Con chó mua chứ! Nó mua nuôi định để lúc cới vợ giết thịt (Nam Cao- Lão Hạc) c Một ngời nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên luỵ đến hàng xóm láng giềngcon ngời đáng kính theo gót Binh T để có ăn ? (Nam Cao- Lão Hạc) d Bỗng Thuỷ lại xụ mặt xuống: - Sao bố không nhỉ? Nh em không đợc chào bố trớc (Khánh Hoài- Cuộc chia tay búp bê) e Cô giáo gỡ tay Thuỷ, lại phía bục, mở cặp lấy sổ với bút máy nắp vàng đa cho em nói: - Cô tặng em Về trờng em cố gắng học tập nhé! (Khánh Hoài- Cuộc chia tay búp bê) g Em sụt sùi bảo: - Thôi anh chia (Khánh Hoài- Cuộc chia tay búp bê) h Ông đốc tơi cời nhẫn nại chờ - Các em đừng khóc Tra em đợc nhà mà (Khánh Hoài- Cuộc chia tay búp bê) Y/c: Giải thích nghĩa tình thái từ câu: a chứ: dùng để nghi vấn trờng hợp điều muốn hỏi nhiều khẳng định b dùng nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho khác đợc c dùng để hỏi với thái độ phân vân d dùng để biểu thị thái độ thân mật e sử dụng có tính chất dặn dò, thái độ thân mật f dùng để biểu thị thái độ miễn cỡng g mà biểu thị thái độ thuyết phục Bài tập SGK/82 Đặt câu với tình thái từ: mà, đấy, lị, thôi, cơ, Y/c: a mà;- Tôi nói với bạn mà Lu ý: Cần phân biệt với quan hệ từ Mà b đấy;- Thầy cô dạy nh đấy! Lu ý: Cần phân biệt với từ Đấy c thôi: - Bạn Lan nói với thôi! Lu ý: Cần phân biệt với động từ Thôi d vậy:- Không làm làm Lu ý: Cần phân biệt với đại từ Vậy Bài tập nhà: Bài 1: Đọc đoạn trích sau: Con chó tởng chủ mắng vẫy đuôi mừng để lấy lòng chủ Lão Hạc nạt to : - Mừng à? Vộy đuôi à? Vộy đuôi giết! Cho cậu chết! Thấy lão sừng sộ quá, chó vừa vẫy đuôi vừa chực lảng Nhng lão vội nắm lấy nó, ôm đầu nó, đập nhè nhè vào lng dấu dí: - không! không! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ! Cậu Vàng ông ngoan lắm! Ông không giếtÔng để cậu Vàng ông nuôi (Nam Cao- Lão Hạc) a Từ lần nói thứ lão Hạc loại từ nào/ b Từ lần nói thứ hai cảu lão Hạc loại từ nào? c Tìm tình thái từ khác có đoạn trích trên? Bài 2: Đọc hai câu thơ sau: Đi em can đảm bớc chân lên Vì đói khổ phải đâu tội lỗi (Tố Hữu) a xác định từ loại hai từ câu thơ trên? b Từ tình thái từ câu thơ biểu thị - Tình thái từ nghi vấn - cầu khiến - cảm thán - .biểu thị sắc thái tình cảm Bài 3: Đọc câu trích dới đây: Tôi bùi ngùi nhìn lão, bảo: - Kiếp thôi, cụ ạ! Cụ tởng sung sớng chăng? a Xác định tình thái từ câu trích trên? b Xác định loại tình thái từ có câu trích trên? Bài 4: Sử dụng tình thái từ hợp lí câu sau: a Thầy giảng giùm em toán đợc không b Con thích áo c Hôm nay, mẹ lại trễ chị d Chị đạt đợc nguyện vọng e Em có học không Hs nhà làm Y/c: Bài1: a Từ lần nói thứ có đoạn văn tình thái từ b Từ haiThán từ c Tình thái từ khác đoạn văn là: Bài 2: a Từ loại hai từ thơ: - Từ thứ động từ - Từ thứ hai tình thái từ b Từ tình thái từ biểu ý nghĩa: Tình thái từ cầu khiến Bài 3: a Tình thái từ câu trích là: thôi, ạ, b Xác định loại tình thái từ có câu: - Thôi: Biểu thị tình thái từ cầu khiến - ạ: Biểu thị tình thái từ cảm thán - Chăng: Biểu thị tình thái hỏi Bài 4: Điền tình thái từ vào câu: - Thầy giảng giùm em toán đợc không ạ? - Con thích áo cơ! - Hôm mẹ trễ chị nhỉ? - Chị đạt đợc nguyện vọng nhé! - Con có học không nào! Buổi Dạng đề: Trình bày cảm nhận nội dung nghệ thuật văn Cô bé bán diêm, Đánh với cối xay gió, Chiếc cuối cùng, Hai phong Bài tập cụ thể: Văn bản: Cô bé bán diêm Câu hỏi 1: Qua phần đấu biết gi gia cảnh cô bé bán diêm thời gian, không gian xảy câu chuyện? Liệt kê hình ảnh tơng phản (Đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau) đợc nhà văn sử dụng đoạn nhằm khắc hoạ nỗi khổ em bé TL: - Hoàn cảnh cô bé: Mẹ chết, sống với bố; bà nội qua đời Nhà nghèo sống chui rúc xó tối tăm, gác sát mái nhà Bố khó tính, em luôn nghe lời mắng nhiếc chửi rủa Em phải bán diêm để kiếm sống - Truyện đợc đặt bối cảnh đêm giao thừa, đờng phố rét buốt ( nớc bắc âu nh Đan Mạch dịp thời tiết lạnh, nhiệt đọ có xuống tời vài chục độ dới o, tuyết rơI dày đặc): Em bé ngồi nép góc tờng, hai nhà, mong cho đỡ lạnh nhng chẳng ăn thua - Các hình ảnh đối lập tơng phản: + Căn nhà bố em xó tối tăm nhà xa có bà nội nhà xinh xắn có dây trờng xuân bao quanh + Trời đông giá rét, tuyết rơi cô bé đầu trần, chân đất + Ngoài đờng lạnh buốt tối đen, nhng cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn + Em bé bụng đói ngày cha ăn uống trong phố sực nức mùi ngỗng quay + Những hình ảnh tơng phản sau lần em bé đốt cháy que diêm: lửa xanh lam, trắng ra, rực hồng, sáng chói nh than hồng thực đêm lạnh lẽo; mâm cỗ giao thừa ngon lành hấp dẫn tờng lạnh lẽo Những hình ảnh tơng phản đợc nhà văn miêu tả cách kĩ lỡng nhằm làm bật hình ảnh khốn khổ, đáng thơng cô bé bán diêm đêm giao thừa Cô bé đI bán que diêm để thắp lên lửa nhng cô bé lại bị cáI đói cáI rét hành hạ Qua thể lòng thơng cảm sâu sắc ngời nghèo khổ nhà văn An đéc xen Câu 2: Phát biểu nhuẽng cảm nghĩ em truyện Cô bé bán diêm nói chung đoạn kết truyện nói riêng? Gợi ý: Truyện ngắn diễn tả số phận đáng thơng, tội nghiệp em bé bán diêm Ngời đời đối xử với em vô tình lạnh lùng, cha em nghèo khổ nên đối xử với em thiếu tình thơng Cuối em phải chết đói lạnh giá thấu xơng đờng phố vào đêm giao thừa Nhà văn An đéc xen viết truyện với tất niềm thông cảm, thơng yêu em bé bất hạnh tình thơng khiến nhà văn miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng đối môi mỉm cời, đông thời hình dung cảnh huy hoàng hai bà cháu bay lên trời để đón lấy niềm vui đầu năm Văn đánh với cối xay gió Câu 3: Đối chiếu Đôn ki hô tê Xan trô Pan xa VB đánh với cối xay gió mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động để thấy rõ nhà văn xây dựng nhân vật tơng phản? Gợi ý: Đôn ki hô tê Xan trô Pan xa đợc xây dựng thành cặp nhân vật tơng phản bất hủ lịch sử văn học TG: + Đôn ki hô tê dòng dõi quí tộc, Xan trô Pan xa nguồn gốc nông dân Đôn ki hô tê gầy gò, cao lênh khênh lại cỡi lng ngựa còm lại cao thêm; Xan trô Pan xa béo lại lùn đợc nhà văn bố trí cho ngồi lng lừa nên lùn tịt + Đôn ki hô tê có khát vọng cao cả, Xan tro Pan xa có ớc muốn tầm thờng, Đôn ki hô tê mong giúp ích cho đời, Xan trô Pan xa nghĩ đến cá nhân Đôn ki hô tê +mê muội hão huyền, Xan trô Pan xa tỉnh táo thiết thực Đôn ki hô tê dũng cảm, Xan trô Pan xa nhút nhát Bui 10 Văn Chiếc cuối Câu 1: Hãy chứng minh truyện cuối Ô hen ri đợc kết thúc sở hai kiện bất ngờ tráI ngợc tạo nên tợng đảo ngợc tình hai lần, gây hứng thú cho bạn đọc? Gợi ý Truyện ngắn Chiếc cuối truyện ngắn tiêu biểu cho kiểu kết cấu đảo ngợc tình hai lần nhà văn Mĩ Ô hen ri Từ đầu truyện ngắn Giôn xi nh ngày tiến dần đến chết khiến độc giả thơng cảm lo lắng vô Nhng tình đảo ngợc vào lúc truyện gần kết thúc, Giôn xi trở lại với tinh thần yêu đời, bệnh tình thoát khỏi nguy kịch độc giả thở phào nh trút đợc gánh nặng lo âu Đó lần đảo ngợc tình huống, làm cho nhân vật truyện bất ngờ mà độc giả bất ngờ theo Lần đảo ngợc tình thứ hai cụ Bơ men khoẻ mạnh lại đợc thông báo chết bệnh sng phổi Cái chết bất ngờ cụ Bơ men đợc thông báo vào lúc gần kết thúc truyện khiến cho nhân vật truyện bất ngờ mà độc giả bất ngờ theo Câu 2: Tại nói truyện với Giôn xi, Xiu lại khẳng định tranh cụ Bơmen kiệt tác? Gợi ý: Xiu nói giống y nh thật dới mát nhìn hai hoạ sĩ trẻ không nhận nhng lạ thay chẳng rung rinh lay động gió thổi Bởi kiệt tác cụ Bơ men, cụ vẽ vào đêm mà cuối rụng Để tạo đợc tác phẩm kiệt xuất ấy, cụ Bơmen phải đổi sống Cụ trả lại màu xanh cho úa vàng, trả lại màu hồng cho đôi má thiếu nữ xanh xao, trả lại niềm tin nghị lực cho ngời yếu đuối Nghệ thuật chân mang lại cho chức sinh thành tái tạo Nó thức dậy niềm tin vào sống, mở đờng cho khát vọng lớn lao, chắp cánh cho ớc mơ Vì hình tợng cụ Bơmencho dù đợc phác hạo nhng sống lòng ngời đọc cụ tạo kiệt tác màu xanh hi vọng, chất liệu nhân đạo truyền thống đợc kết tinh tiến trình lịch sử Chiếc cuối trở thành niềm hi vọng hồi sinh Vì Xiu gọi kiệt tác ngời đọc nhận thấy tác phâm hội hoạ kiệt tác Văn bản: Hai phong Câu 3: Trong mạch kể ngời kể chuyện xng chúng tôI, cáI thu hút ngời kể chuyện bọn trẻ làm cho chúng ngất ngây? Tại nói ngời kể chuyện(một hoạ sĩ) miêu tả hai phong quang cảnh nơI ngòi bút đậm chất hội hoạ? Gợi ý: Trong mạch kể ngời kể chuyện xng chúng tôI, có hai đoạn: đoạn liên quan đến hai phong đồi cao vào năm học cuối cùng, trớc kì nghỉ hè, bọn trẻ chạy lên phá tổ chim; đoạn dới lên quan đến giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la ánh sáng mở trớc mắt bọn trẻ ngồi cành cao Tuy hai phong để lại cho ngời kể chuyện ấn tợng khó quên thời thơ ấu, nhng đoạn sau thực làm cho ngời kể chuyện lẫn bọn trẻ ngây ngất Trong mạch kể xen lẫn tả này, hai phong đợc phác hoạ đôI ba nét, nhng phác thảo hoạ sĩ: hai phong khổng lồ với mắt mấu, cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, với bóng râm mát rợi, với động tác nghiêng ngả đung đa nh muốn mời chào, lại có thêm hàng đàn chimchao đI chao lại bên trêm tô điểm cho hoạ Chất hoạ sĩ đợc miêu tả rõ đoạn miêu tả tranh thiên nhiên nh hiển trớc mắt: chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, sơng mờ đục,làm tăng thêm chất bí ẩn đầy sức quyến rũ miền đất lạ Câu 4: Tìm biện pháp tu từ đợc sử dụng VB Hai phong nêu tác dụng chúng? Gợi ý: Bài có phép tu từ chủ yếu so sánh nhân hoá Các em thấy chúng đợc sử dụng nhiều Đây văn kể chuyện xen lẫn miêu tả biểu cảm, tác dụng phép tu từ giúp mạch văn trôI chảy, vật, việc đợc táI cách sinh động hấp dẫn Từ gợi ý em phân tích số VD cụ thể để làm sáng tỏ Câu 5: Kể tả hai phong tác giả muốn nói lên điều gì? Gợi ý: Các em nhận thấy yếu tố sau lời kể tả tác giả: tình yêu quê hơng, gắn bó với kỉ niệm tuổi trẻ, tình yêu ngời có lòng nhân Trên sở gợi ý em làm rõ yêu cầu tập [...]... Liên kết các đoạn văn trong văn bản - Làm nổi bật phẩm chất đáng quí của nhân vật - Phơng tiện chuyển đoạn giữa đoạn 1 và đoạn 2 còn là một điểm sáng nghệ thuật thể hiện đậm nét triết lí CH2 (Bài tập2 SGK/ 54): GV yêu cầu Hs làm bài tập 2 theo các thao tác sau đây: Thao tác 1: Đọc từng đoạn văn có dấu// 2: Điền các từ ngữ chuyển đoạn vào chỗ trống? (Có thể dựa vào các từ ngữ gợi ý hay không) Thao tác... và bảo hắn: Đây là cái vờn ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào. 1 Nhà văn Nam Cao đã dùng những phơng tiện nào để chuyển tiếp ba đoạn văn trên? 2 Nêu tác dụng của các phơng tiện chuyển đoạn ấy, đặc biệt giữa đoạn 1 và đoạn 2? GV gợi ý: 1 Nhà văn đã dùng các phơng tiện để chuyển tiếp ba đoạn văn trên: - Câu nối: Không! Cuộc đời cha hẳntheo... Nghệ, số 2 81 2/ 7/ 2003) 1, Văn bản trên có thể chia làm mấy ý? Mỗi ý đợc diễn đạt bằng mấy đoạn văn? Nêu tiêu đề của từng ý 2, Đặt đầu đề cho văn bản trên? ý kiến của em về vấn đề mà văn bản nêu ra nh thế nào? Gv gợi ý: văn bản trên có thể chia làm ba ý - ý 1: Đoạn một: Từ đầu . Không thể thiếu - y2: Đoạn 2, 3, 4: tiếp đến. Xã tắc sơn hà - ý 3: Đoạn 4: Còn lại Đây là một cách đặt đầu đề cho văn bản:... phụ nữ nông thôn tuy nghèo khó nhng có lòng tự trọng cao - Đoạn văn miêu tả cảnh chị Dậu mình cự lại hai tên tay sai đợc miêu tả linh hoạt, sống động, các hoạt động dồn dập, rộn rã nhng vẵn rõ nét, không rối, mỗi chi tiết đều đắt - Ngôn ngữ kể chuyện của tác giả và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong đoạn trrích rất đặc sắc Mỗi nhân vật đều có ngôn ngữ riêng để tự bộc lộ bản chất của mình Ngôn ngữ của... vào vở Buổi 7 Xây dựng đoạn văn trong văn bản Gv lu ý: - Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thờng biểu đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh - Đoạn văn thờng có câu chủ đề Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu đoạn văn - Các câu trong đoạn văn có quan hệ ý nghĩa... thực dân phong kiến, mỗi cực khổ của ngời nông dân bị áp bức và những phẩm chất cao đẹp của họ đợc thể hiện qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ Thấy đợc tài năng nghệ thuật của Ngô Tất Tố qua đoạn trích này - Nắm và triển khai ý trong một đoạn văn Vận dụng kiến thức và kĩ năng xây dựng đoạn văn để làm tốt bài tập làm văn số 1 Văn bản Tức nớc vỡ bờ Ngô Tất Tố CH1: Phân tích nhân vật tên cai lệ Em có nhận... tôi nói cách lửng lơ - Cái đó tuỳ ông! (Đoàn Giỏi- Đất rừng phơng Nam) A, Tìm từ ngữ địa phơng có trong đoạn trích B, Tìm từ ngữ toàn dân tơng ứng với từ ngữ địa phơng có trong đoạn trích? HS làm bài GV thu và nhận xét, cho điểm Y/c: A, Từ ngữ địa phơng có trong đoạn trích là: Tía, anh Hai, ghe, khứng, má B, Từ ngữ toàn dân tơng ứng với các từ ngữ địa phơng có trong đoạn trích là: tía- cha má- mẹ anh... của mỗi địa phơng có những mặt khác biệt đó là ngữ âm và từ vựng 2, Biệt ngữ xã hội là gì? Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, cần chú ý đến điều gì? TL: Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội cần chú ý đến tình huống giao tiếp B, Bài tập cụ thể: Bài 1: Đọc đoạn thơ sau: Quê hơng ơi, sao mà da diết thế Giọng... mạnh mẽ, nhà văn đã cảm nhận đợc xu thế tức nớc vỡ bờ và sức mạnh to lớn khôn lờng của sự vỡ bờđó CH4: Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan: Cái đoạn chị Dởu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo Gợi ý: Tìm hiểu việc tạo dựng tình huống, việc miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, tâm lí nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ đối thoại;... thể hiện Gợi ý TL: B1 a Các từ ngữ địa phơng đợc sử dụng trong đoạn thơ: - Răng - đặng - Chừ b.Từ ngữ toàn dân tơng ứng: Răng- sao; đặng- đợc; chừ- giờ, bây giờ B2 a Từ ngữ địa phơng trong hai câu thơ: chi, rứa, nớ b Từ ngữ địa phơng trong tác phẩm văn học có tác dụng: Làm nổi bật tính địa phơngmà tác phẩm văn học thể hiện GV phát phiếu học tập cho HS: Đọc đoạn trích sau: Ngời đàn ông đầu trọc cao lêu