Tai lieu on tap ngu van 8 ki 2 (1)

112 27 0
Tai lieu on tap ngu van 8   ki 2 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Vạn Phúc Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì Xem trọn quan trọng gồm: Tuyển tập Đề thi thử vào lớp 10 mơn văn năm 2021 tỉnh có đáp án Tuyển tập Đề thi thử vào lớp 10 môn Tốn năm 2021 tỉnh có đáp án Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn khó đề,CV5512, PTNL Tuyển tập HSG văn 6,7,8,9,10,11,12 hay Giáo án Văn học 6,7,8,9,10,11,12 chuyên Tổng hợp tài liệu Nghị luận xã hội Hay 22 Giáo án chủ đề ngữ văn PHẦN 1: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN BÀI 1: NHỚ RỪNG (Thế Lữ) A KIẾN THỨC CƠ BẢN:N THỨC CƠ BẢN:C CƠ BẢN: BẢN:N: Tác giả - Thế Lữ (1907- 1989), tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ, Quê quán: Bắc Ninh (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội) - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ông nhà thơ tiêu biểu thơ đại (1932 - 1945) + Ngoài viết thơ, Thế Lữ viết truyện với nhiều thể loại trinh thám, truyện kinh dị + Ông hoạt động lĩnh vực sân khấu, có cơng xây dựng ngành kịch nói nước ta + Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 + Tác phẩm tiêu biểu: Bên đường Thiên lôi, Mấy vần thơ… - Phong cách sáng tác: Thơ ông dồi dào, đầy lãng mạn, qua thể ẩn ý sâu sắc vơ Hồn cảnh Bài thơ sáng tác vào năm 1934 sáng tác Xuất xứ In tập Mấy vần thơ- 1935 Thể loại Thơ (tự do) Bố cục - Đoạn + 4: Tâm trạng hổ lúc sa - Đoạn + 3: Hoài niệm chúa sơn lâm thời oanh liệt chốn giang sơn hùng vĩ (quá khứ vàng son) - Đoạn 5: Niềm khát khao tự mãnh liệt Giá trị nội Bài thơ mượn lời hổ nhớ rừng để thể u uất lớp dung người niên trí thức yêu nước, đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân Hình tượng hổ cảm thấy bất hòa sâu sắc với GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Vạn Phúc Giá trị nghệ thuật Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì cảnh ngột ngạt tù túng, khao khát tự đồng thời tâm trạng chung người dân Việt Nam nước Thơ tự do, linh hoạt vần nhịp, số câu B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM - Giới thiệu tác giả tác phẩm cần cảm nhận - Thế Lữ (1907-1989) nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ buổi đầu Hồn thơ ông dồi dào, lãng mạn để lại ấn tượng khó phai lịng bạn đọc có thơ "Nhớ rừng" góp phần làm nên tên tuổi nhà thơ * Phân tích: a Câu thích đầu Ở đầu tác phẩm tác giả thích "Lời hổ vườn bách thú" Đây phải cách tránh gây hiểu lầm? Giai đoạn đầu kỉ hai mươi nước ta thuộc địa thực dân Pháp Đời sống nhân dân khổ cực, lầm than, văn nghệ sĩ không tránh kìm kẹp thực dân Pháp Nền văn học bị chia thành hai loại văn học hợp pháp văn học bất hợp pháp (của người làm cách mạng) Vì tác giả mượn lời hổ để nói hộ nỗi lịng Đi suốt tác phẩm lời bộc bạch b Cảm nhận khổ đầu: Hoàn cảnh bị ngục tù giam hãm "Ngậm nỗi căm hờn cũi sắt Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người kia, ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Đề làm trò lạ mắt thú đồ chơi, Chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi, Và cặp báo chuồng bên vô tư lự" Hai câu thơ đầu nhà thơ giới thiệu hoàn cảnh hổ Đó sống bị giam cầm, tù túng Nó ln ý thức bậc đế vương ngự trị ngai vàng, nên lòng tránh khỏi niềm u uất, "khối căm hờn" Nỗi đau khó diễn tả lời, nhân lên chút Một “vị chúa tể” lại phải chịu kiếp sống "nhục nhằn tù hãm", để trở thành "một trò lạ mắt thứ đồ chơi", phải chịu ngang bầy với loại “tầm thường”, “dở hơi”, “vơ tư lự” Đó bi kịch đan xen tình với đối lập Viết thể thơ tám chữ, xem cách tân thơ ca Thơ ca đương thời khơng gị bó, mà linh hoạt trắc, lời tâm dễ thấm, dễ cảm c Phân tích khổ khổ 3:  Thời khứ oanh liệt: - Thất vọng trước thực tại, hổ nhớ thời q khứ đầy huy hồng đẹp đẽ - Đó thuở tung hồnh với khí lẫy lừng GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Vạn Phúc Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì - Thuở tự sánh thiên nhiên với tiếng thét loài chúa tể, bước chân đầy dõng dạc, đường hồng Khí lồi mãnh hổ đầy uy phong, mn lồi khơng khỏi khiếp sợ, nể phục + Bằng việc sử dụng biện pháp liệt kê tác giả khắc họa sinh động chân dung loài chúa tể - Là chúa tể mn lồi, thiên nhiên sống tự thật đẹp đẽ lôi - Đó cảnh đêm vàng bên bờ suối, bình minh xanh tiếng chim buổi chiều "Lên láng máu sau rừng" Nhà thơ sử dụng liên tiếp động từ: "Say mồi đứng uống","lặng ngắm", "Chiếm lấy" Đại từ "ta" tư đường hoàng, oanh liệt Nhưng lặng lại xem Ta "uống ánh trăng tan", ta đợi chết "mảnh mặt trời", kết hợp từ đầy mẻ không vẽ lên thiên nhiên với mảng màu lãng mạn thấy tài Thế Lữ biệt tài sử dụng tiếng Việt mà nhà phê bình Hồi Thanh khơng khỏi ngạc nhiên đọc: "Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng được" - Nhưng câu thơ lại đặt liên tiếp dấu hỏi Từ "Đâu" gieo lên câu hỏi thêm phần nhức nhối cho nỗi đau Đẹp đẽ khứ xa xôi, trôi cõi mơ trở cõi thật niềm phẫn uất buộc phải cất nên lời than "Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?" d Hai khổ cuối - Quá khứ dần tan, thực ngày rõ nét, tình cảnh éo le buộc phải cất nên nỗi niềm đầy phẫn uất Nhưng rốt tù túng chẳng thể giam niềm thiết tha với tự - Rõ ràng hình ảnh hổ hóa thân thi sĩ Thơng qua ta thấy khát khao giải phóng cá nhân, niềm tâm nỗi đau trước cảnh dân tộc bị xiềng xích Vỉ đằng sau ta cịn thấy đậm đà tình yêu nước e Đánh giá - Mượn lời hổ bị nhốt rừng bách thú, Thế Lữ muốn diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng đồng thời thể niềm khát khao tự mạnh liệt lịng u nước thâm kín - Hình thức thơ mẻ, từ ngữ hình ảnh thơ sáng tạo, vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn - Bài thơ " Nhớ rừng" Thế Lữ thơ hay không thành công mặt nội dung mà nghệ thuật, cho thấy tâm tài nhà thơ Với thơ, Thế Lữ xứng đáng nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ văn học nước nhà BÀI 2: ƠNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) A KIẾN THỨC CƠ BẢN:N THỨC CƠ BẢN:C CƠ BẢN: BẢN:N Tác giả - Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê Hà Nội, nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo - Thơ ơng thường mang nặng lịng thương người niềm hồi cổ - Ơng đồ thơ thành cơng xuất sắc Vũ Đình Liên GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Vạn Phúc Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì - Nhà thơ Vũ Đình Liên xuất bản: Đơi mắt (thơ, 1957); Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (nghiên cứu, 1957); Nguyễn Đình Chiểu (nghiên cứu, 1957); Thơ Bơ-đơ-le (dịch thuật, 1995) - Tập thơ Bơ-đơ-le cơng trình 40 năm lao động dịch thuật say mê nghiên cứu ông tặng thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1996) Hoàn cảnh sáng tác PTBĐ Bố cục phần Từ đầu kỉ XX, văn Hán học chữ Nho ngày suy vi đời sống văn hóa Việt Nam, mà Tây học du nhập vào Việt Nam, có lẽ mà hình ảnh ông đồ bị xã hội bỏ quên dần vắng bóng Vũ Đình Liên viết thơ Ông đồ thể niềm ngậm ngùi, day dứt cảnh cũ, người xưa Tự + miêu tả + biểu cảm - Phần 1: Khổ 1, 2: Hình ảnh ơng đồ xưa - Phần 2: Khổ 3,4: Hình ảnh ông đồ thời suy tàn - Phần 3: Khổ 5: Nỗi niềm tác giả Giá trị nội Tình cảnh tàn tạ nhân vật ơng đồ, qua thấy niềm cảm dung thương nỗi nhớ tiếc tác giả cảnh cũ người xưa gắn liền với nét đẹp văn hóa cổ truyền Giá trị Thể thơ ngũ ngôn vừa phù hợp với lối kể chuyện, vừa thích hợp nghệ thuật để diễn tả tâm tình Kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ thơ làm bật chủ đề tác phẩm: trình tàn tạ, suy sụp nho học Ngơn ngữ, hình ảnh sáng, bình dị hàm súc, đầy ám ảnh, giàu sức gợi B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM a Khổ 1, 2: Hình ảnh ơng đồ thời xưa M " ỗi năm hoa đào nở người qua" - Tết đến, hoa đào nở, phố xá tưng bừng, người xe nườm nượp qua lại → khung cảnh đông vui, nhộn nhịp, tranh giàu màu sắc → Ông đồ xuất tết đến xuân B " ao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài" - Ông trung tâm ý, đối tượng người ngưỡng mộ, tôn vinh → Hình ảnh ơng đồ thân quen hồ đông vui, náo nức phố phường ngày giáp Tết Ơng nơi gặp gỡ, hội tụ văn hoá - tâm linh người Việt thời b Khổ 3, 4: Ông đồ thời suy tàn "Ơng đồ ngồi qua đường khơng hay" - Ông đồ "vẫn ngồi đấy", phố xá đông đúc người qua lại lẻ loi, lạc lõng, không biết, "không hay" GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Vạn Phúc Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì - Tác giả khơng miêu tả tâm trạng ông đồ, biện pháp nhân hố, hai câu thơ: "Giấy đỏ buồn khơng thắm - Mực đọng nghiên sầu" Nỗi buồn tủi thấm đẫm lên vật vơ tri vơ giác - Ơng đồ "ngồi đấy" chứng kiến nếm trải bi kịch hệ Đó tàn tạ, suy sụp hoàn toàn Nho học - Hình ảnh "lá vàng" lìa cành "mưa bụi bay" trời đất mênh mang ẩn dụ độc đáo cho tàn tạ, sụp đổ - Hai khổ thơ tả cảnh để thể nỗi lịng người cảnh Đó nỗi xót xa lặng lẽ, nỗi đau đớn ngậm ngùi lớp nhà nho buổi giao thời c Khổ thơ cuối: Nỗi niềm tác giả - Hoa đào nở, Tết đến, quy luật thiên nhiên tuần hoàn, người khơng thấy nữa: "Khơng thấy ơng đồ xưa" - Tứ thơ: cảnh cũ cịn đó, người xưa đâu hình ảnh "người mn năm cũ" người đọc niềm cảm thương, tiếc nuối vô hạn "Người muôn năm cũ", trước tiên hệ nhà nho sau cịn "bao nhiêu người th viết" thời - Vì vậy, "hồn" vừa hồn nhà nho, vừa linh hồn nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp gắn bó thân thiết với đời sống người Việt Nam hàng trăm nghìn năm - Hai câu cuối câu hỏi không để hỏi mà lời tụ vấn Dấu chấm hỏi đặt cuối thơ rơi vào im lặng mênh mông từ dội lên bao nỗi niềm Đó nỗi day dứt, tiếc nhớ, thương xót ngậm ngùi tác giả hệ nhà thơ Đó cịn nỗi mong ước tìm lại, gặp lại vẻ đẹp thời qua ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 1: Cho hai câu thơ sau: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” ( SGK Ngữ văn 8, tập một) Câu 1: Cho biết hai câu thơ trích thơ nào? Tác giả? Câu 2: Chỉ biện pháp nghệ thuật hai câu Câu 3: Viết đoạn văn ngắn nói rõ hay hai câu thơ ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ Mở đầu thơ “ Ông đồ”, Vũ Đình Liên viết : “ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già … Và kết thúc thơ , tác giả viết : “ Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa …” Câu Kết cấu thơ có điều đặc biệt? Lối kết cấu có ý nghĩa gì? Câu Nhận xét vị trí từ “lại” hai lần xuất ý nghĩa ? Câu Mỗi cách gọi “ ông đồ già” , “ ơng đồ xưa” có ý nghĩa giá trị biểu cảm ? GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Vạn Phúc Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì Câu Viết đoạn văn ngăn giới thiệu Vũ Đình Liên thơ Ơng Đồ( khoảng 5-7 câu )trong có sử dụng phép thế- gạch chân từ sử dụng phép thế? ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ Cho hai khổ thơ: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay (“ Ơng đồ”, Vũ Đình Liên) Câu Bài thơ Ông đồ viết theo thể thơ nào? Thể thơ có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc thơ? Câu Nhận xét ngôn ngữ thủ pháp nghệ thuật tương phản sử dụng thơ Câu Hai khổ thơ thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên gọi cho em cảm xúc gì? Viết thành đoạn văn biểu cảm (khoảng 10- 12 câu) BÀI 3: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) A KIẾN THỨC CƠ BẢN:N THỨC CƠ BẢN:C CƠ BẢN: BẢN:N: Tác giả Hoàn cảnh sáng tác Xuất xứ Thể loại Bố cục - Tế Hanh (1921- 2009), tên khai sinh Trần Tế Hanh - Quê quán: sinh làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi - Cuộc đời nghiệp sáng tác + Ơng có mặt phong trào thơ Mới chặng cuối với thơ mang nỗi buồn tình yêu quê hương + Sau năm 1945, Tế Hanh sáng tác phục vụ cách mạng kháng chiến + Ông nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Phong cách sáng tác: thơ ông chân thực với cách diễn đạt ngôn ngữ giản dị, tự nhiên giàu hình ảnh, bình dị mà tha thiết - Bài thơ viết năm 1939, Tế Hanh học Huế nỗi nhớ quê hương- làng chài ven biển tha thiết Bài thơ rút tập Nghẹn ngào (1939) sau in tập Hoa niên (1945) Thơ - câu đầu: Giới thiệu chung làng quê GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Vạn Phúc Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì - câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá - câu tiếp: Cảnh thuyền cá bến - câu tiếp: Nỗi nhớ làng chài, nhớ quê hương Bài thơ vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển Trong bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài cảnh sinh hoạt lao động chài lưới Qua cho thấy thấy tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ - Ngơn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng thơ khỏe khoắn, hào hùng - Hình ảnh thơ phong phú, giàu ý nghĩa - Nhiềuphép tu từ sử dụng đạt hiệu nghệ thuật C KIẾN THỨC TRỌNG TÂM - Giới thiệu vài nét nhà thơ Tế Hanh: + Tế Hanh (1921 - 2009) nhà thơ tiếng Việt Nam giai đoạn phong trào thơ giai đoạn thơ tiền chiến, tác giả nhiều thơ chủ đề quê hương đất nước - Giới thiệu khái quát thơ Quê hương: + Bài thơ Quê hương vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển cảm xúc chân thành giản dị Tế Hanh với quê hương * Khái quát thơ - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết năm 1939, Tế Hanh học Huế nỗi nhớ quê hương - làng chài ven biển tha thiết Bài thơ rút tập Nghẹn ngào (1939) sau in tập Hoa niên (1945) - Mạch cảm xúc: Bài thơ viết tất lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng hùng tráng, yêu mến người lao động cần cù, tình yêu quê hương sâu sắc nhà thơ * Phân tích thơ - Bức tranh làng quê miền biển nỗi nhớ tác giả (2 câu đầu): "Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông" + "Vốn làm nghề chài lưới": làng nghề truyền thống đánh bắt cá từ bao đời + Vị trí địa lí: làng quê sát bờ biển, “nước bao vây” => Lời giới thiệu giản dị, mộc mạc không hoa mĩ, rườm rà thể gắn bó, hiểu biết nỗi nhớ đứa xa quê làng quê thân thuộc tâm tưởng - Cảnh lao động người dân làng chài (6 câu tiếp theo) + Cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá Thời gian bắt đầu: "Sớm mai hồng" => gợi niềm tin, hi vọng Khơng gian: “trời xanh”, “gió nhẹ” => Khơng gian thiên nhiên hiền hồ, tươi sáng tràn đầy sức sống hứa hẹn chuyến khơi bình an, thuận lợi "Dân trai tráng" : hình ảnh người lên vóc dáng khoẻ khoắn, tràn đầy sinh lực GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Vạn Phúc Tài liệu ôn tập Ngữ văn 8- kì Chiếc thuyền “hăng tuấn mã”: phép so sánh thể dũng mãnh thuyền lướt sóng khơi, hồ hởi, tư tráng sĩ trai làng biển “Cánh buồm mảnh hồn làng”: phép ẩn dụ "cánh buồm" linh hồn làng chài, hồn quê hương cụ thể gần gũi, biểu tượng làng chài quê Phép nhân hóa “rướn thân trắng” kết hợp với động từ mạnh: thuyền từ tư bị động thành chủ động => Cảnh tượng lao động hăng say, hứng khởi tràn đầy sức sống + Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở Khơng khí trở về: biển ồn ào, dân làng tấp nập, hớn hở với thành ngày lao động đầy vất vả Hình ảnh người dân chài: da “ngăm rám nắng", thân hình “nồng thở vị xa xăm” -> khỏe mạnh, đậm chất miền biển, đầy lãng mạn với “vị xa xăm” - vị biển khơi, muối, gió biển - đặc trưng cho người dân chài “con thuyền” nhân hóa “im bến mỏi trở nằm” kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác -> Con thuyền người lao động, biết tự cảm nhận thân thể sau ngày lao động mệt mỏi "Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy khoang": người dân làng chài biết ơn mẹ thiên nhiên giúp đỡ để có đánh bắt thuận lợi, mang thành tốt đẹp -> nét đẹp phẩm chất người dân chài => Bức tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển hình ảnh khỏe khoắn, tràn đầy sức sống, tinh thần lao động người dân làng chài, gợi tả sống bình yên, no ấm - Nỗi nhớ da diết, tình cảm thắm thiết tác giả với quê hương: + “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồm vơi”, “con thuyền rẽ sóng”,… -> Một loạt hình ảnh làng quê liệt kê thể nỗi nhớ quê hương chân thành, da diết tác giả => Từng hình ảnh giản dị đời thường quê hương khắc sâu tâm khảm nhà thơ "Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!" + “mùi nồng mặn” : mùi biển khơi, cá tôm, mùi người hương vị đặc trưng quê hương miền biển => Câu cảm thán không khoa trương mà với mộc mạc chân tình lời nói từ trái tim người xa quê với tình yêu thủy chung, gắn bó với nơi bao bọc * Đánh giá nghệ thuật thơ - Thể thơ tám chữ phóng khống, bộc lộ cảm xúc giản dị, tự nhiên - Các hình ảnh liên tưởng, so sánh, nhân hóa vơ độc đáo - Ngơn ngữ giản dị, mộc mạc, giọng điệu nhẹ nhàng, da diết - Kết hợp phương thức miêu tả biểu cảm, trữ tình - Hình ảnh thơ giàu tính sáng tạo gợi cảm Một số nhận xét thơ văn Tế Hanh: "Tế Hanh người tinh lắm, Tế Hanh ghi đơi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người nghe thấy điều khơng hình sắc, khơng âm mảnh hồn làng, cánh buồm giương, GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Vạn Phúc Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì tiếng hát hương đồng quyến rũ, đường quê nho nhỏ Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới gần gũi" (Nhà phê bình văn học Hồi Thanh Hoài Chân) "Ngay từ lúc xuất phong trào Thơ Mới, thơ Tế Hanh tượng "mộc mạc, chân thành", "trong trẻo, giản dị dịng sơng" (Nhà thơ Thanh Thảo) "Trong thơ Việt Nam tiền chiến, ông chưa tạo hấp dẫn Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính, khơng có lúc làm chủ thi đàn Thế Lữ Xuân Diệu Nhưng ơng có chỗ Tập "Nghẹn ngào"từng giải thưởng Tự Lực văn đoàn Từ sau 1945, ông làm thơ đều, tập thơ mỏng mảnh, giọng thơ khơng có bốc lên nồng nhiệt, tình cảm hồn nhiên, tập có đáng nhớ, khiến cho sau Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu người ta nghĩ đến Tế Hanh" (Nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn) C BÀI TẬP PHIẾU BÀI TẬP SỐ Cho đoạn thơ: “Làng vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm trương, to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió (Trích: Quê hương – Tế Hanh) Câu 1: Cho biết nội dung đoạn thơ trên? Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng nêu tác dụng? Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em đoạn thơ trên? PHIẾU BÀI TẬP SỐ Cho đoạn thơ: … Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… Ngày hơm sau, ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (Ngữ Văn 8, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.16 - 17) Câu 1: Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả? Trình bày đơi nét tác giả văn bản? GV: Nguyễn Thị Thu Hương Trường THCS Vạn Phúc Tài liệu ơn tập Ngữ văn 8- kì Câu 2: Cho biết thể thơ phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 3: Kể tên thơ mà em biết có chung chủ đề với thơ chứa đoạn trích trên? Câu 4: Chỉ biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật hai câu thơ sau: “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” PHIẾU BÀI TẬP SỐ Đọc câu thơ sau làm theo yêu cầu bên dưới: “Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ” Câu 1: Chép xác câu thơ để hoàn thiện khổ thơ Câu 2: Nêu nội dung khổ thơ Câu 3: Có ý kiến cho rằng: “Tế Hanh viết làng quê ông với tình cảm sáng, đằm thẳm” Qua thơ Quê hương em viết đoạn văn 8-10 câu làm sáng tỏ ý kiến PHIẾU BÀI TẬP SỐ Cho câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Câu 1: Chép tiếp câu thơ để tạo thành đoạn thơ hoàn chỉnh? Câu 2: Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Nội dung đoạn thơ gì? Câu 3: Câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu 4: Xét mặt cấu tạo ngữ pháp từ “mạnh mẽ” thuộc từ gì? Câu 5: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu thơ “Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá”? Câu 6:Viết đoạn văn (12 – 15 câu) trình bày cảm nhận em khổ thơ có sử dụng câu cảm thán PHIẾU BÀI TẬP SỐ Đọc câu thơ sau làm theo yêu cầu bên dưới: Ngày hôm sau, ồn bến đỗ ” (Quê hương – Tế Hanh) Câu 1: Chép xác câu thơ để hoàn thiện khổ thơ thơ Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ Câu 3: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối đoạn GV: Nguyễn Thị Thu Hương 10 ... CON TU HÚ (Tố Hữu) A KI? ??N THỨC CƠ BẢN:N THỨC CƠ BẢN:C CƠ BẢN: BẢN:N: Tác giả Hoàn cảnh sáng tác Xuất xứ Thể loại Bố cục Giá trị nội dung Giá trị - Tố Hữu (1906 - 20 02) tên khai sinh Nguyễn Kim... phong phú, giàu ý nghĩa - Nhiềuphép tu từ sử dụng đạt hiệu nghệ thuật C KI? ??N THỨC TRỌNG TÂM - Giới thiệu vài nét nhà thơ Tế Hanh: + Tế Hanh (1 921 - 20 09) nhà thơ tiếng Việt Nam giai đoạn phong... Minh) A KI? ??N THỨC CƠ BẢN:N THỨC CƠ BẢN:C CƠ BẢN: BẢN:N: Tác giả Hoàn cảnh sáng tác - Hồ Chí Minh ( 189 0- 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung - Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên,

Ngày đăng: 08/07/2021, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tuyển tập Đề thi thử vào lớp 10 môn văn năm 2021 của các tỉnh có đáp án

  • 2. Tuyển tập Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2021 của các tỉnh có đáp án

  • 3. Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn

  • 4. Tuyển tập HSG văn 6,7,8,9,10,11,12 hay và khó

  • 5. Giáo án Văn học 6,7,8,9,10,11,12 chuyên đề,CV5512, PTNL

  • 6. Tổng hợp tài liệu Nghị luận xã hội Hay

  • PHẦN 1: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

    • BÀI 3: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh)

      • A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:

      • Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 12-15 câu, nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau:

      • Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng

      • Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

      • Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm.

      • Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

        • BÀI 4: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu)

          • A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:

          • BÀI 5: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh)

            • A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:

            • BÀI 6: NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)

              • A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:

              • BÀI 7: ĐI ĐƯỜNG (Hồ Chí Minh)

                • A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:

                • Câu 1: Chép lại chính xác bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.

                • Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ sau khi học bài thơ Đi đường, trong đó có sử dụng 1 câu nghi vấn. Gạch chân dưới câu nghi vấn đó.

                  • BÀI 8: CHIẾU DỜI ĐÔ (Lý Thái Tổ)

                    • A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:

                    • BÀI 9: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn)

                      • A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:

                      • BÀI 10: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Nguyễn Trãi)

                        • A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:

                        • Câu 2: Cho câu chủ đề: Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và thực tiễn. Dựa vào văn bản Nước Đại Việt ta, hãy viết đoạn văn tổng phân hợp để chứng minh ý kiến trên.

                          • BÀI 11: BÀN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp)

                            • A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan