Tài liệu ôn tập ngữ văn 7 kì 2

181 27 0
Tài liệu ôn tập ngữ văn 7   kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn PHẦN I: CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ 1: TỤC NGỮ Ôn tập: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Ôn tập: Tục ngữ gười xã hội CHUYÊN ĐỀ 2: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI Ôn tập: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Ôn tập: Sự giàu đẹp Tiếng Việt Ơn tập: Đức tính giản dị Bác Hồ Ôn tập: Ý nghĩa văn chương CHUYÊN ĐỀ 3: TRUYỆN HIỆN ĐẠI Ôn tập: Sống chết mặc bay Ôn tập: Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu CHUYÊN ĐỀ 4: VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ôn tập: Ca Huế sơng Hương CHUN ĐỀ 5: CHÈO Ơn tập: Quan âm Thị Kính PHẦN II: ĐỀ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP Người soạn: ……………………… Năm học:……… Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn PHẦN I: CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ 1: TỤC NGỮ VIỆT NAM A Lý thuyết Tục ngữ gì? - Là câu nói dân gian ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh, đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt sống , nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hàng ngày - Tục ngữ có nghĩa đen nghĩa trực tiếp gắn với tượng ban đầu nhằm phản ánh kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất sinh hoạt xã hội Tục ngữ thiên biểu trí truệ nhân dân việc nhận thức giới người Gorki nói “ Tục ngữ diễn đạt hoàn hảo toàn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử nhân dân laọ động” Mỗi câu tục ngữ thường có hai nghĩa : nghĩa đen nghĩa bóng Cái cụ thể cá biệt tạo nên nghĩa đen, trừu tượng, phổ biến tạo nên nghĩa bóng - Những câu TN thể kinh nghiệm người, xã hội thường không sử dụng chủ ngữ nên hàm súc, đọng, có nghĩa bóng có khả ứng dụng vào nhiều trường hợp khác VD: Học ăn, học nói, học gói, học mở - Tục ngữ có nhiều chủ đề : + Quan niệm giới tự nhiên : Các câu học + Đời sống vật chất : Người sống gạo, cá bạo nước; Có thực vực đạo ; Miếng đói gói no ; ăn miếng, tiếng đời ; lợn giò, bò bắp, vịt già, gà tơ ; mùa hè cá sông, mùa đông cá bể ; + Đời sống xã hội : Nhà giống có cội, sơng có nguồn ; Giỏ nhà ,quai nhà ; giấy rách giữ lề; Một giọt máu đào ao nước lã… + Đời sống tinh thần quan niệm vè nhân sinh : Người soạn: ……………………… Năm học:……… Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn Người hoa đất ; Người hoa đâu thơm ; Trơng mặt mà bắt hình dong ; Lớn vú bụ ; Cái tóc góc người ; Mơi dày ăn vụng xong- môi mỏng hay hớt môi cong hay hờn ; tẩm ngẩm mà đấm chết voi … * Lưu ý: Có thể nhầm lẫn tục ngữ với ca dao : + Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng bay vừa thí râm + Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên (Hình thức thơ lục bát nội dung nêu kinh nghiệm …) Giá trị nội dung Những câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất Những kinh nghiệm “túi khơn” nhân dân có tính chất tương đối xã khơng kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát Giá trị nghệ thuật - Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp - Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ - Các thường đối xứng hình thức lẫn nội dung B Bài tập: Bài tập 1: Dòng sau tục ngữ? A Ăn nhớ kẻ trồng B Nước chảy đá mòn C Rau sâu D Lên thác xuống ghềnh PA A Bài tập 2: Câu tục ngữ sau khơng nói kinh nghiệm lao động sản xuất? A Chuồng gà hướng đông, lông chẳng B Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa Người soạn: ……………………… Năm học:……… Trường THCS …………………… C Ăn nhớ kẻ trồng Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn D Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống PA C Bài tập 3: Câu tục ngữ "Một mặt người mười mặt của" khuyên điều gì? A Hãy biết quý trọng người lẫn cải B Hãy biết coi cải thân C Đừng nên coi trọng cải D Hãy biết quý trọng người cải PA D Bài tập 4: Câu tục ngữ không nội dung với câu tục ngữ "Một mặt người mười mặt của"? A Người làm của, không làm người B Người sống đống vàng C Người ta hoa đất D Người cịn PA C Bài tập 5: Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên điều gì? A Khi đói cần giữ cho quần áo sẽ, thơm tho B Khi đói khơng cần giữ C Khi đói no, lúc phải giữ gìn quần áo cho D Dù hoàn cảnh phải giữ phẩm giá cho PA D Bài tập 6: Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: "Thương người thể thương thân", câu hỏi tìm ý không cần thiết? A Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ nào? B Vì nhân dân ta lại khuyên phải thương người thể thương thân? C Làm để thực lời khuyên câu tục ngữ? D Có lời khun sai khơng? PA D Người soạn: ……………………… Năm học:……… Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn Bài tập 7: Ý không cần thiết làm nghị luận cho đề bài: Chứng minh câu tục ngữ: "Ăn nhớ kẻ trồng cây"? A Giải thích câu tục ngữ B Chứng minh truyền thống biết ơn dân tộc C Phát biểu cảm nghĩ lòng biết ơn D Làm để thực lời khuyên câu tục ngữ PA C Bài tập 8: Tục ngữ ta có câu Khơng thầy đố mày làm nên lại có câu Học thầy khơng tày học bạn Em hiểu lời dạy qua hai câu ca dao * Gợi ý: a Mở bài: - Quan niệm thái độ tôn sư trọng đạo dân tộc ta Người soạn: ……………………… Năm học:……… Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn - Vai trò thầy bạn học tập quan trọng b Thân bài: * Giải thích câu: "khơng thầy đố mày làm nên" - Đề cao đến mức tuyệt cú cú đối vai trò người thầy học sinh - Thầy dạy cho học sinh kiến thức cần thiết Thầy người dẫn đường lối, không dạy chữ mà cịn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người - Thầy nhiều định đến chuyện tạo dựng nghề học sinh * Giải thích câu: "học thầy khơng tày học bạn" - "Khơng tày": khơng Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè điều quan trọng cần thiết học sinh thầy dạy lớp, trường, phần lớn thời (gian) gian học sinh học tập với bạn bè - Học bạn điều hay lẽ phải Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy lớp mà chưa hiểu hết Bạn tốt giúp đỡ tận tình có vai trò quan trọng tiến củamỗi người học sinh học tập, đời sống * Mối quan hệ hai câu tục ngữ: - Hai câu tục ngữ khẳng định: học thầy, học bạn quan trọng cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm người xưa chuyện học - Trong trình học tập, cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi thầy, bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết tất mặt c Kết bài: - Muốn giỏi phải học tập tồn diện: học thầy, học bạn, học sách vở, học thực tế đời sống quanh - Phải tơn trọng thầy cơ, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trò giỏi, ngoan, cơng dân có ích cho xã hội Người soạn: ……………………… Năm học:……… Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn BÀI 1: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Giới thiệu: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm ví trí quan trọng có số lượng lớn Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuện dân gian Nếu ca dao lời ca thể tình cảm người tục ngữ lại mang tính lí trí, trí tuệ, triết lí I Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: Tục ngữ Việt Nam nói hầu hết vấn đề sống phong phú đặc sắc câu tục ngữ nói thiên nhiên lao động sản xuất Có thể kể đến câu tục ngữ tiêu biểu sau: Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối Người soạn: ……………………… Năm học:……… Trường THCS …………………… Mau nắng, vắng mưa Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn Ráng mỡ gà, có nhà giữ Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt Tấc đất tấc vàng Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Nhất thì, nhì thục Tám câu tục ngữ chia thành hai nhóm Bốn câu đầu nói thiên nhiên bốn câu sau bàn kinh nghiệm lao động sản xuất Ơng cha ta có quan sát tỉ mỉ phải dùng nhiều thời gian quy luật tạo hóa, phát đặt móng trở thành đề tài cho nghiên cứu khoa học sau Câu 1: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” - Câu tục ngữ kinh nghiệm thời tiết nước ta Là nước bán cầu Bắc gần đường xích đạo, mùa hè nước ta kéo dài từ tháng đến tháng cịn mùa đơng từ tháng đến tháng 12 + Vào mùa hè tháng năm ngày dài đêm ngắn cịn ngày mùa đơng ngày ngắn đêm dài + Cách nói cường điệu có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm ấy: “chưa nằm sáng, chưa cười tối” + Phép đối xứng hai vế câu làm bật trái ngược tính chất đêm mùa hạ ngày mùa đông - Câu tục ngữ ngắn gọn, dễ nhớ giúp xếp thời gian cách hợp lí để làm việc bảo vệ sức khỏe Câu 2: “Mau nắng, vắng mưa” - Câu tục ngữ thứ hai nói kinh nghiệm dự đốn thời tiết Ngày xưa công nghệ dự báo thời tiết chưa xuất hiện, ơng bà ta dự đốn thời tiết ngày hôm sau cách quan sát bầu trời buổi tối Người soạn: ……………………… Năm học:……… Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn + Mau hôm trời nhiều cịn vắng tức vào ban đêm Vào hơm trời mau ngày hơm sau thường nắng to, cịn hơm bầu trời khơng nhìn thấy ngày mai trời mưa + Điều giải thích khoa học cách dễ hiểu hơm quang mây, nhìn thấy bầu trời vắt nắng cịn có nhiều mây thường trời mưa + Kinh nghiệm ngày hôm thường xuyên ông bà sử dụng Nếu hôm bạn chưa xem chương trình dự báo thời tiết dùng cách để biết thời tiết ngày mai để chủ động cơng việc Tuy nhiên dựa phán đoán kinh nghiệm nên điều chưa hẳn Câu 3: “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” Câu thứ ba kinh nghiệm tượng thời tiết trước có bão: Ráng màu vàng mây mặt trời chiếu vào, ngả thành màu vàng giống màu mỡ gà Ráng mỡ gà thường xuất phía chân trời trước trời có bão Nhìn vào người ta biết mà lo chống giữ nhà cửa, sửa soạn để hạn chế thấp hậu bão gây Cấu trúc hai vế ngắn gọn câu tục ngữ khiến nghe qua nhớ Ngày nay, khoa học cơng nghệ phát triển, dự đốn xác diễn biến bão Tuy nhiên kinh nghiệm dân gian giá trị đến ngày hôm Câu 4: Câu tục ngữ thứ tư trình bày phán đốn trước có lụt: “Tháng bày kiến bị, lo lại lụt” Những lồi vật sống mặt đất kiến thường nhạy cảm với thay đổi thời tiết Khi trời mưa to kiến thường bò khỏi tổ để kiếm thức ăn dự trữ Tuy nhiên với năm có lũ lớn, đàn kiến thường bị hết khỏi tổ mang theo trứng, di chuyển chỗ lên cao để tránh bị ngập nước bảo toàn nịi giống Ơng cha ta dựa vào tập tính để phán đốn xem Người soạn: ……………………… Năm học:……… Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn năm có lũ hay khơng, vào dịp tháng Bảy âm lịch nước ta mùa mưa Thông qua câu tục ngữ ta thấy người có quan sát tỉ mỉ kì cơng với tượng ngồi thiên nhiên Ngày dựa vào việc quan sát sinh hoạt loài kiến số loài vật sống mặt đất khác người ta dự đốn xác tình hình thời tiết để có phương án dự phòng phù hợp => Bốn câu tục ngữ triết lí tượng thiên nhiên đời sống Để sinh tồn phát triển, ông cha ta phải tự thân quan sát tượng xung quanh từ điều nhỏ Dù cách thô sơ kết quan sát lại có giá trị lâu dài ngày hơm Bên cạnh tìm hiểu tượng thiên nhiên, với đặc điểm nước ông, hệ trước đúc rút học để có vụ mùa bội thu để truyền lại cho cháu đời sau Nó thể qua câu tục ngữ từ câu đến câu phần ngữ liệu Câu 5: “Tấc đất, tấc vàng” Câu lời răn dạy giá trị đất đai: Tấc đơn vị đo lường người thời xưa, tấc đất 1/10 thước, tức khoảng đất nhỏ cịn tấc vàng lại lượng vàng lớn có giá trị Câu tục ngữ phép so sánh tối giản hóa cịn hai vế so sánh Người xưa ví tấc đất với tấc vàng, vật có giá trị nhỏ với vật có giá trị lớn nhằm khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng đất đai người nông dân Họ khẳng định dù mảnh đất nhỏ quý lượng vàng lớn Vàng bạc quý giá ăn hết, có đất ni sống người lâu dài Đối với người nông dân, đất đai khơng phương tiện sản xuất mà cịn phần sống với gắn bó keo sơn Người nơng dân ln ví đất mẹ từ đất họ làm vật phẩm để ni sống thân gia đình Câu tục ngữ khuyên dạy ta cần phải sử dụng đất cho hợp lí, khơng Người soạn: ……………………… Năm học:……… 10 Trường THCS …………………… + Dùng từ, đặt câu, tả Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn * Về nội dung : với đề cần làm rõ ý sau a Mở bài: (0,5 đ) Dẫn dắt, giới thiệu tượng đời sống nêu đề b Thân bài:( đ) * Định nghĩa môi trường, đặc điểm môi trường ( 0,5đ) *Tầm quan trọng môi trường đời sống người ( 1,5 đ) + Tạo sống cho người muôn vật + Che chắn cho người khỏi nguy hại từ thời tiết + Cung cấp nhiều tài nguyên quý giá cho người * Thực trạng môi trường nay: ( 2,0 đ) - Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng hoạt động thiếu ý thức người + Nạn thải chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp sông, + Nạn tàn phá rừng bừa bãi … - Nguy xảy biến đổi mơi trường: + Khơng khí bị nhiễm, nguy hại đến sống + Thiên tai nghiêm trọng + Đất đai bị sa mạc hóa, khơng thể canh tác, sinh sống + Nguồn tài ngun khơng cịn Động, thực vật q bị tuyệt chủng, thiếu nước sạch, cạn kiệt mạch nước ngầm + Thiếu lương thực, đói nghèo, bệnh tật + Đói nghèo làm hủy hoại nhân cách, đạo đức người + Chiến tranh giành nguồn nước, lương thực lan tràn, nhân loại bị diệt vong * Biện pháp khắc phục ( 1đ) + Đối với cấp lãnh đạo: (0,5 đ) Phối hợp chặt chẽ Nhà nước, ban ngành nhân dân Người soạn: ……………………… Năm học:……… 167 Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn Tuyên truyền, vận động cấp kinh phí đứng mức cho kế hoạch bảo vệ mơi trường Xử lí thật nặng kẻ phá hoại mơi trường .Có chế độ đãi ngộ, khen thưởng mức cho người có cơng bảo vệ mơi trường + Đối với thân: (0,5 đ) Mạnh dạn tố cáo kẻ phá hoại mơi trường .Tích cực trồng rừng kêu gọi người trồng rừng + Trồng thêm nhiều rừng,ở miền núi, trung du, + Trưòng học: trồng xanh bóng mát, * Khái quát lại đoạn thân bài: (1đ) khái quát lại thực trạng môi trường, nêu tâm thực để bảo vệ lành cho môi trường, cho toàn nhân loại c Kết bài: (0,5 đ) - Nêu cảm xúc , khẳng định lại vai trị mơi trường : + Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người Nếu khơng có ý thức bảo vệ mơi trường, đời sống bị tổn hại lớn + Ý thức bảo vệ môi trường thân * Khi làm hs cần đưa thêm dẫn chứng, trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, văn phong lưu loát Đúng kiểu văn nghị luận ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 19: Câu ( điểm) Chỉ hay, đẹp hiệu diễn đạt sử dụng đoạn thơ sau đoạn văn (khoảng – 12 câu): … Đẹp vô tổ quốc ta ! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt Nắng chói Sơng Lơ hị tiếng hát, Người soạn: ……………………… Năm học:……… 168 Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn Chuyến phà dạt bến nước Bình ca… Câu (7 điểm) Bài thơ Tiếng gà trưa nhà thơ Xuân Quỳnh gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm đẹp đẽ thiêng liêng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước Em làm sáng tỏ nội dung văn nghị luận HƯỚNG DẪN: - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm bỏ sót ý làm học sinh - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm Điểm tồn tính đến 0,25 điểm (khơng làm trịn) Câu (3 điểm) *u cầu hình thức: Viết đoạn văn đảm bảo hình thức đoạn, đủ số lượng câu theo yêu cầu, đảm bảo tính mạch lạc, diễn đạt tốt, sáng, câu chữ chặt chẽ, chọn lọc , xác *Yêu cầu nội dung cần làm bật ý sau: - Cái đẹp ( nghệ thuật đoạn thơ): + Cách gieo vần “a” (câu 1, 4) “át” (câu 2,3) làm cho khổ thơ giàu tính nhạc điệu + Đảo trật tự cú pháp dùng dấu cảm thán câu thứ nhấn mạnh cảm xúc ngợi ca + Âm tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mơng khống đạt + Cách ngắt nhịp cân đối 4/4 Người soạn: ……………………… Năm học:……… 169 Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn + Đoạn thơ có màu sắc chói chang nắng, có bát ngát tốt tươi rừng cọ, đồi chè, nương lúa + Có đường nét sơn thủy hữu tình- vẻ đẹp thi ca cổ- núi đồi in bóng xuống dịng sơng với sóng vỗ chuyến phà ngang dọc qua sông - Cái hay ( nội dung đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên tranh đẹp, rực rỡ tươi sáng thiên nhiên đất nước; tạo cho lòng người niềm tự hào vô bờ bến Tổ quốc tươi đẹp tràn đầy sức sống Câu (7 điểm) Bài thơ Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm đẹp đẽ thiêng liêng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước Hãy làm sáng tỏ nội dung văn nghị luận I Yêu cầu chung: - Văn nghị luận chứng minh (làm sáng tỏ nhận định qua văn nghị luận văn học) - Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức học tập làm văn văn học để làm bài, có kết hợp với phát biểu cảm xúc, suy nghĩ mở rộng số văn, thơ khác để làm phong phú thêm cho làm - Khuyến khích làm có sáng tạo, có cảm xúc, giàu chất văn… II Yêu cầu cụ thể: Câu - Điểm 3: Đáp ứng yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc , dẫn chứng chọn lọc phong phú, diễn đạt sáng Có thể cịn có vài sai sót nhỏ - Điểm 2- 2,5: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú phải làm bật trọng tâm, diễn đạt tương đối tốt, mắc vài sai sót nhỏ Người soạn: ……………………… Năm học:……… 170 Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn - Điểm 1- 1,5: Đáp ứng ½ yêu cầu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú phải đầy đủ, làm rõ trọng tâm, diễn đạt chưa hay rõ ràng, mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 0,5: Chưa nắm nội dung yêu cầu đề bài, bàn luận chung chung mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc nội dung phương pháp Đây gợi ý thang điểm trình chấm người chấm cần cân nhắc linh hoạt trường hợp cụ thể điểm phù hợp Câu Mở bài: điểm - Giới thiệu khái quát nhà thơ Xuân Quỳnh: nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam Thơ Xuân Quỳnh thường viết tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình sống thường ngày, biểu lộ rung cảm khát vọng trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết đằm thắm 0,5 điểm - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ: thơ viết thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ, thơ thể vẻ đẹp sáng kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước 0,5 điểm Thân bài: điểm Làm sáng tỏ kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu thể qua thơ Tình cảm đẹp đẽ thiêng liêng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước + Ý thứ nhất: Bài thơ Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu: Trên đường hành quân, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ, tiếng gà gợi kỉ niệm tuổi thơ thật êm đềm, đẹp đẽ: (2,5 điểm) Người soạn: ……………………… Năm học:……… 171 Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn - Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng ổ trứng hồng đẹp tranh nỗi nhớ: " Ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ …" Một kỉ niệm tuổi thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng: " - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau lang mặt…" - Người chiến sĩ nhớ tới hình ảnh người bà đầy lịng u thương, chắt chiu, dành dụm chăm lo cho cháu: " Tay bà khum soi trứng dành chắt chiu " Niềm vui mong ước nhỏ bé tuổi thơ: quần áo từ tiền bán gà - ước mơ vào giấc ngủ tuổi thơ… + Ý thứ hai: Tình cảm bà cháu đẹp đẽ thiêng liêng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước: ( 2,5 điểm) - Tiếng gà trưa với kỉ niệm đẹp tuổi thơ, hình ảnh thân thương bà người chiến sĩ vào chiến đấu … - Những kỉ niệm đẹp tuổi thơ tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ chiến đấu Tổ quốc người bà thân u mình: " Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Bà ơi, bà…" - Qua kỉ niệm đẹp gợi lại, thơ biểu lộ tâm hồn sáng, hồn nhiên người cháu với hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm chăm lo cho cháu - Tình cảm bà cháu đẹp đẽ thiêng liêng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước Tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu Tổ Người soạn: ……………………… Năm học:……… 172 Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn quốc bắt nguồn từ tình cảm gia đình thật gần gũi, thân thương thật sâu sắc Những tình cảm thiêng liêng, gần gũi tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho người để chiến thắng… * HS mở rộng nâng cao việc giới thiệu số thơ khác có chủ đề viết bà, mẹ … Kết bài: điểm + Khẳng định lại nội dung thơ: Bài thơ Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm đẹp đẽ thiêng liêng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.( 0,5điểm) + Học sinh tự liên hệ thân, nêu cảm nghĩ tình cảm gia đình - nguồn sức mạnh cho người sống hơm nay, mở rộng nâng cao qua số tác phẩm văn học khác nói tình cảm gia đình ( 0,5điểm) ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 20: Câu 1: (2 điểm) Hãy xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn sau: "Tơi u Sài Gịn da diết ( ) Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên Người soạn: ……………………… Năm học:……… 173 Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn vắt lại thủy tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, số đường nhiều xanh che chở " (Minh Hương, Sài Gịn tơi u) Câu 2( 8đ) Dựa vào ca dao học đọc làm sáng tỏ nhận định sau “Ca dao tiếng nói cảm động tình cảm gia đình,tình yêu quê hương đất nước” HƯỚNG DẪN: Câu Đáp án - Học sinh phép tu từ mà tác giả sử dụng đoạn văn điệp ngữ - Tác dụng việc sử dụng biện pháp trên: Điểm 0,5đ 0,5đ + Để tác giả bộc lộ tình yêu nồng nàn, thiết tha với thành phố Sài Gịn 1đ +Chính từ tình u mà tác giả cảm nhận nhiều vẽ đẹp nét riêng thành phố Đó cảm nhận tinh tế thiên nhiên khí hậu đặc biệt Sài Gịn, khơng khí, nhịp điều sống đa dạng thành phố thời khắc khác ( Đêm Khuya ……., phố phường náo động, dập dìu xe cộ cao điểm, tỉnh lặng biển Sóng tinh Sương, khơng khí mát dịu, thu sạch) với tác giả trở thành đáng yêu, đáng nhớ Người soạn: ……………………… Năm học:……… 174 Trường THCS …………………… Câu 2: (8 điểm) Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn *Yêu cầu chung 1/ Kỹ năng: - Biết cách làm nghị luận chứng minh nhận định tác phẩm văn học - Luận điểm, luận rõ ràng, có sức thuyết phục - Bố cục văn chặt chẽ, phân chia đoạn hợp lý, lời văn sáng, dễ hiểu; phần cần có liên kết 2/ Kiến thức: -Học sinh cần nắm nội dung chủ yếu ca dao,dân ca để xây dựng luận điểm cho phù hợp với yêu cầu đề -Học sinh phải thuộc số ca dao tiêu biểu,nắm nội dung,nghệ thuật ca để phân tích làm sáng tỏ nhận định *Dàn cụ thể Câu Đáp án Điểm 0,25đ A.Mở bài: -Ca dao,dân ca thể nhiều tình cảm với cung bậc khác -Giới thiệu trích dẫn “ Ca dao tiếng nói cảm động tình cảm gia đình tình yêu quê hương,đất nước” B.Thân bài: 7,5đ 1.Ca dao tiếng nói tình cảm gia đình đằm thắm 4đ a.Tình u thương,cơng lao trời biển cha mẹ dành 1đ cho tình cảm yêu kính,biết ơn ,nhớ nhung mà dành cho cha mẹ “Công cha núi Thái Sơn Người soạn: ……………………… Năm học:……… 175 Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” “Chiều chiều đứng ngõ sau Ngó q mẹ ruột đau chín chiều” 1đ b.Tình cảm u kính,biết ơn cháu dành cho ơng bà,tổ tiên “Con người có cố,có ơng Như có cội,như sơng có nguồn” “Ngó lên luộc lạt mái nhà Bao nhiêu luộc lạt nhớ ông bà nhiêu” 1đ c Tình anh em gán bó,đồn kết,keo sơn Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ nhà thân Anh em thể tay chân Anh em hồ thuận hai thân vui vầy 1đ d.Tình vợ chồng thuỷ chung son sắt Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon 2.Ca dao tiếng nói tình u q hương,đất nước 3,5đ a.Ca ngợi cảnh đẹp non sông đất nước.Cảnh đẹp 1,5đ thiên nhiên đất nước ta nơi lại mang vẻ độc đáo riêng: + Vẻ cổ kính nên thơ vùng biên giới “ Đồng Đăng có phố Ki Lừa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh + Vẻ đẹp thơ mộng,huyền ảo,thanh bình chốn kinh kì Người soạn: ……………………… Năm học:……… 176 Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn “Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương Mịt mù khói toả ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ” +Vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình,đẹp tranh thuỷ mạc xứ nghệ miền Trung Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ + Vẻ đẹp nhộn nhịp,nên thơ cảnh nhà Bè miền Nam Nhà Bè nước chảy ngần, Buồm nâu,buồm trắng chạy gần,chạy xa Thon thon hai mái chèo hoa Lướt qua lượt lại gấm thêu 1,5đ b.Thể tình cảm gán bó với q hương bình dị mà thân thiết + Đồng lúa quê hương bình dị lại đẹp mắt người yêu quê hương Đứng bên ni đồng,ngó bên tê đồng,mênh mơng bát ngát Đứng bên tê đồng,ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng Thân em chẽn lúa địng địng Phất phơ nắng hồng ban mai +Vì gắn bó với quê hương nên người xa quê nhớ quê hương nhớ đến bình dị thân thiết Anh anh nhớ quê nhà 0,5đ Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao Người soạn: ……………………… Năm học:……… 177 Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn c.Tự hào lịch sử anh hùng đất nước Sâu sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến ba lần giặc tan 0,25đ Cao núi Lam Sơn Có ơng Lê Lợi ngàn tiến C.Kết bài: -Khẳng định lời nhận xét đắn -Vai trò câu ca dao kho tàng ca dao,dân caViệt Nam sống ngày ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 21: Câu 1: (3 điểm) Đây lời người mẹ Việt Nam (trong thời kì kháng chiến chống Mĩ) nói với trai mình: “ Con lửa ấm quanh đời mẹ Con trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu.Nhưng giặc Mĩ đến nhà Nắng chiều… muốn hắt tia xa !" (Trích thơ Mẹ Phạm Ngọc Cảnh) Phát biểu cảm nghĩ em người mẹ Việt Nam khổ thơ trên( viết đoạn văn từ 10 đến 12 câu) Người soạn: ……………………… Năm học:……… 178 Trường THCS …………………… Câu : (7 điểm) Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn Giải thích chứng minh số câu tục ngữ nói lao động để chứng tỏ tục ngữ kinh nghiệm lao động quý báu nhân dân HƯỚNG DẪN: Câu Đáp án - Hình thức : đoạn văn Điểm (0,5điểm) (3điểm) - Nội dung phát biểu cảm nghĩ hình ảnh người mẹ (2,5điểm) Việt Nam chiến đấu : Hình ảnh người nhắc đến khổ thơ lửa ấm, trái xanh, sống mẹ, mẹ nâng niu giữ gìn.Nhưng giặc đến nhà, tuổi cao sức yếu, mẹ muốn đóng góp phần sức lực cho chiến đấu bảo vệ Tổ quốc : động viên trai lên đường đánh giặc.Từ hình ảnh ẩn dụ nắng chiều hình ảnh mẹ mẹ hết lịng nước : muốn hắt tia xa.Càng u quý trai ta thấy lòng yêu nước, hi sinh mẹ nhiêu mẹ động viên trai đánh giặc cứu nước Yêu cầu chung : - Xác định kiểu nghị luận chứng minh kết hợp với giải thích - Vấn đề cần giải : chứng tỏ câu tục ngữ kinh nghiệm lao động quý báu nhân dân - Bài làm đủ bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc,lấy dẫn chứng từ thực tế sống Mở ( điểm) - Tục ngữ kho tàng trí tuệ, kinh nghiệm nhân dân - (0,5 lao động điểm) - Đó thường kinh nghiệm quý báu cha ông - (0,5 Người soạn: ……………………… Năm học:……… 179 Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn ta đúc kết từ công việc lao động điểm) Thân ( điểm) - Những câu tục ngữ nói lên kinh nghiệm xem thời tiết : ( điểm) Trong sản xuất nông nghiệp ,thời tiết yếu tố quan trọng chi phối nhiều hoạt động khác người nơng dân ln phải quan tâm nhiều đến thời tiết Họ ghi lại tục ngữ kinh nghiệm xem thời tiết việc quan sát thiên nhiên ( nêu dẫn chứngvà lập luận dẫn chứng) - Những câu tục ngữ truyền kinh nghiệm thời vụ : Đó ( điểm) kinh nghiệm tận dụng ưu điểm thời tiết làm cho trồng suất cao ( dẫn chứng chứng lập luận dẫn chứng) - Những câu tục ngữ kinh nghiệm quý báu kĩ ( điểm) thuật sản xuất + Về trồng trọt : ( dẫn chứng chứng lập luận dẫn chứng) +Về chăn nuôi : ( dẫn chứng chứng lập luận dẫn chứng) - Những câu tục ngữ giáo dục người ta thái độ ( điểm) lao động + Thái độ đất đai (dẫn chứng chứng lập luận dẫn chứng) + Tinh thần lao động (dẫn chứng chứng lập luận dẫn chứng) - Liên hệ đến ngày : ( điểm) Kết - Nhiều kinh nghiệm lao động rút từ câu tục ngữ có ( điểm) giá trị ngày - Càng tìm hiểu tục ngữ, khâm phục quý trọng người lao động xưa Người soạn: ……………………… Năm học:……… 180 Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn - Tuỳ vào mức độ làm HS, Gv linh hoạt cho điểm Người soạn: ……………………… Năm học:……… 181 ... 27 Trường THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn (Ngữ văn - tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu Tìm trạng ngữ câu đoạn văn nêu rõ công... THCS …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn (Ngữ văn 7, tập II) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? Câu 2: Nêu xuất xứ văn bản? Câu 3: Ghi lại từ ngữ biểu thị phép liệt kê đoạn văn nêu tác dụng?... …………………… Tài liệu bồi dưỡng ngữ văn Bài tập 2: Dịng nói nghệ thuật văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”? A Là văn mẫu mực lập luận, bố cục cách đưa dẫn chứng thể văn nghị luận B Văn có lối văn nghị

Ngày đăng: 28/12/2020, 19:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều quan trọng như nhau. b. Thân bài: * Giải thích câu: "không thầy đố mày làm nên" - Đề cao đến mức tuyệt cú cú đối vai trò của người thầy đối với học sinh. - Thầy dạy cho học sinh những kiến thức cần thiết. Thầy là người dẫn đường chỉ lối, không chỉ dạy chữ mà còn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người. - Thầy nhiều khi còn quyết định đến cả chuyện tạo dựng sự nghề của học sinh * Giải thích câu: "học thầy không tày học bạn" - "Không tày": không bằng. Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè là điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh vì thầy chỉ dạy ở lớp, ở trường, còn phần lớn thời (gian) gian của học sinh là học tập với bạn bè. - Học ở bạn những điều hay lẽ phải. Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy trên lớp mà mình chưa hiểu hết. Bạn tốt giúp đỡ nhau tận tình thì cũng có vai trò quan trọng trong sự tiến bộ củamỗi người học sinh trong học tập, đời sống. * Mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ: - Hai câu tục ngữ trên khẳng định: học thầy, học bạn đều quan trọng như nhau và cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm của người xưa về chuyện học. - Trong quá trình học tập, chúng ta cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi của thầy, của bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về tất cả mặt. c. Kết bài: - Muốn giỏi thì phải học tập toàn diện: học thầy, học bạn, học trong sách vở, học trong thực tế đời sống quanh mình. - Phải tôn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trò giỏi, con ngoan, công dân có ích cho xã hội.

  • BÀI 1: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

  • Giới thiệu: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một ví trí quan trọng và có một số lượng khá lớn. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuện dân gian. Nếu ca dao là những lời ca thể hiện tình cảm của con người thì tục ngữ lại mang tính lí trí, trí tuệ, triết lí.

  • I. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất:

  • Tục ngữ Việt Nam nói về hầu hết các vấn đề của cuộc sống nhưng phong phú và đặc sắc nhất vẫn là những câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất. Có thể kể đến những câu tục ngữ tiêu biểu sau:

  • II. Tục ngữ về con người và xã hội:

  • BÀI 1: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh)

    • II. Dàn ý phân tích tác phẩm “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”:

    • II. Nâng cao:

    • Bài tập 1: Nêu hiểu biết của em về thể văn nghị luận?

    • - Văn chương nghị luận là một thể văn đặc biệt. Khác với các thể loại như truyện, kí, kịch, thơ,... tác động chủ yếu đến bạn đọc qua hệ thống hình tượng cảm xúc, văn nghị luận xây dựng một hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng để luận bàn về một vấn đề nào đó nảy sinh trong thực tiễn đời sống và trong nghệ thuật. Trong văn bản nghị luận, người viết nêu rõ vấn đề cần xem xét, trình bày để thể hiện những hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm, thái độ,... của mình đối với vấn đề đó. Giá trị của một văn bản nghị luận trước hết nằm ở ý nghĩa của vấn đề được nêu ra, ở quan điểm xem xét và giải quyết vấn đề, nhất là ở sức thuyết phục của lập luận. Sức thuyết phục của văn nghị luận là ở hệ thống luận điểm chặt chẽ, luận cứ chi tiết và luận chứng xác thực,... Qua đó, người đọc tin vào những điều người viết trình bày, tự xác định cho mình những tư tưởng, tình cảm và hành động đúng.

    • Bài tập 2: Để chứng minh cho nhận định: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta", tác giả đã đưa ra các dẫn chứng nào?

    • Gợi ý: Dẫn chứng:

    • - Tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại.

    • - Tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, dẫn chứng lại chia ra các lứa tuổi; người trong vùng tạm bị chiếm và nước ngoài; miền ngược, miền xuôi; chiến sĩ ngoài mặt trận và công chức ở hậu phương; phụ nữ và các bà mẹ chiến sĩ; công nhân, nông dân thi đua sản xuất đến điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Các dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện đã chứng minh dân ta có truyền thống nồng nàn yêu nước.

    • Bài tập 3: Chỉ ra và phân tích các hình ảnh so sánh trong bài?

    • Gợi ý:

    • -  Trong bài văn, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh: tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

    • => So sánh tinh thần yêu nước với làn sóng mạnh mẽ và to lớn là cách so sánh cụ thể, độc đáo. Lối so sánh như vậy làm nổi bật sức mạnh cuồn cuộn, vô song của tinh thần yêu nước.

    • - Hình ảnh so sánh khác là ví tinh thần yêu nước như các thứ của quý. Có khi được trưng bày, có khi được cất giấu. Khi được trưng bày, ai cũng nhìn thấy. Khi được cất giấu thì kín đáo.

    • => Như vậy tinh thần yêu nước khi tiềm tàng, khi lộ rõ, nhưng lúc nào cũng có. Cách so sánh này làm cho người đọc hình dung được giá trị của lòng yêu nước; mặt khác nêu trách nhiệm đưa tất cả của quý ấy ra trưng bày, nghĩa là khơi gợi, phát huy tất cả sức mạnh còn đang tiềm ẩn, đang được cất giấu ấy để cho cuộc kháng chiến thắng lợi.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan