Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 1 MỤC LỤC • TÌM HIỂU CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN • GIỚI THIỆU ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM VÀ ĐỀ THI THỬ THAM KHẢO MÔN NGỮ VĂN • NỘI DUNG ÔN TẬP (GỒM 5 PHẦN ) PHẦN 1. CÂU HỎI GIÁO KHOA (2 ĐIỂM) I. PHẠM VI KIẾN THỨC CÂU HỎI GIÁO KHOA II. PHƯƠNG PHÁP TRẢ LỜI CÂU HỎI GIÁO KHOA III. TÁC GIA VÀ CÁC BÀI KHÁI QUÁT PHẦN 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (3 ĐIỂM) CÁC KIỂU BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI 1. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ 2. NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI PHẦN 3: NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ I. PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ II. KIẾN THỨC CĂN BẢN CÁC BÀI THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THI ĐẠI HỌC. PHẦN 4: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN XUÔI I. PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN XUÔI 1.PHÂN TÍCH NHÂN VẬT 2.PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM 3. PHÂN TÍCH NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC II. KIẾN THỨC CĂN BẢN CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI TRONG CHƯƠNG TRÌNH THI ĐẠI HỌC PHẦN 5: HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG, THAO TÁC LÀM BÀI Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 2 A. TÌM HIỂU CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN 1. Trước hết, phải nắm chắc cấu trúc đề thi ĐH–CĐ (do Bộ GD-ĐT ban hành) vì cấu trúc đề thi không chỉ thể hiện rõ dạng thức đề thi mà còn bao gồm phạm vi kiến thức cụ thể cần ôn tập. Theo cấu trúc được quy định, đề thi ĐH–CĐ môn Ngữ văn có hai phần : - Phần chung (bao gồm một câu hỏi yêu cầu tái hiện kiến thức và một câu yêu cầu HS viết bài văn nghị luận xã hội ngắn khoảng 600 từ). - Phần riêng (yêu cầu viết bài văn nghị luận văn học). HS được chọn một trong hai câu (theo CT Chuẩn, CT Nâng cao để làm bài bài) CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐH – CĐ MÔN VĂN I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5 điểm) Câu I (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam trong chương trình căn bản: Câu II (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận ngắn - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. - Nghị luận về một hiện tượng đời sống. II. Phần riêng (5 điểm) Vận dụng khả năng đọc-hiểu, kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm) 2. Cần phân biệt những điểm khác nhau giữa kỳ thi tốt nghiệp THPT và ĐH-CĐ - Kỳ thi tốt nghiệp THPT tập trung vào các đơn vị kiến thức cơ bản của chương trình lớp 12; có văn học nước ngoài. - Kỳ thi ĐH-CĐ bao gồm chương trình lớp 12 và cả một phần chương trình lớp 11, không có văn học nước ngoài. - Câu NLXH: yêu cầu HS làm bài với dung lượng: + Tốt nghiệp THPT 400 từ + ĐH-CĐ là 600 từ. - Thời gian quy định làm bài + Tốt nghiệp THPT là 150 phút + ĐH-CĐ là 180 phút. Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 3 3. Các lưu ý quan trọng khác -Ở phần chung: HS cần chú ý các phần kiến thức giao nhau của hai chương trình (Chuẩn-Nâng cao). + Với NLXH, phần giao nhau được xác định là hai dạng bài: nghị luận về một tư tưởng-đạo lí, nghị luận về một hiện tượng đời sống. + Với câu hỏi 2 điểm (tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam): Phần giao nhau là phần kiến thức chung (bao gồm những bài học mà cả hai CT đều có, và phần giống nhau về kiến thức trong các bài học cụ thể). Ví dụ: bài Tiếng hát con tàu, CT Chuẩn chỉ đọc thêm, trong khi đó CT Nâng cao học chính thức thì không nằm trong phạm vi được hỏi với câu hỏi 2 điểm này. • Ở phần riêng (dành cho CT Chuẩn và Nâng cao), chú ý: + Phần kiến thức về văn học Việt Nam: bao gồm các tác phẩm văn học giai đoạn từ 1930 -1945 (lớp 11), 1945 – hết thế kỷ XX (lớp 12). + Các dạng đề nghị luận văn học: về tác phẩm - đoạn trích thơ, văn xuôi; nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. • Ở cả hai kiểu bài nghị luận xã hội (NLXH), và nghị luận văn học (NLVH), cần chú ý dạng đề so sánh, tổng hợp: + Với nghị luận văn học: thường có hai chi tiết, hai nhân vật, hai đoạn thơ … + Với nghị luận xã hội: thường có hai vấn đề - tạm gọi là hai vấn đề có tính chất “cặp đôi” hoặc đối lập hoặc bổ sung cho nhau. CÁC BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH THI CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN: Lớp 11 tập 1 1.Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945. 2. Hai đứa trẻ – Thạch Lam. 3. Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân. 4. Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng. 5. Chí Phèo (trích) và tác giả Nam Cao. 6. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng. Lớp 11 tập 2 Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 4 7. Vội vàng – Xuân Diệu. 8. Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử. 9. Tràng Giang – Huy Cận. 10. Chiều tối – Hồ Chí Minh. 12. Từ ấy – Tố Hữu. 13. Về luân lí xã hội ở nước ta. Lớp 12 tập 1 14. Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX. 15. Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh. 16. Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng. 17. Tây Tiến 18. Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu 19. Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm. 20. Sóng – Xuân Quỳnh. 21. Đàn ghi-ta của Lor-ca – Thanh Thảo. 23. Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân. 24. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường. Lớp 12 tập 2 25. Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài. 26. Vợ nhặt (trích) – Kim Lân. 27. Rừng xà nu (trích) – Nguyễn Trung Thành. 28. Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi. 29. Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu. 30. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 5 Lớp 11 tập 1 1.Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945. 2. Hai đứa trẻ – Thạch Lam. 3. Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân. 4. Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng. 5. Chí Phèo (trích) và tác giả Nam Cao. 6. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng. * Đời thừa Lớp 11 tập 2 7. Vội vàng – Xuân Diệu. 8. Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử. 9. Tràng Giang – Huy Cận. 10. Chiều tối – Hồ Chí Minh. 12. Từ ấy – Tố Hữu. 13. Về luân lí xã hội ở nước ta. 14. Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh và Hoài Chân. * Tương tư – Nguyễn Bính * Nhật ký trong tù – Hồ Chí Minh * Lai Tân – Hồ Chí Minh Lớp 12 tập 1 14. Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX. 15. Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh. 16. Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng. 17. Tây Tiến 18. Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu 19. Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) – Nguyễn Khoa Điềm. Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 6 20. Sóng – Xuân Quỳnh. 21. Đàn ghi-ta của Lor-ca – Thanh Thảo. 23. Người lái đò Sông Đà (trích) – Nguyễn Tuân. 24. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường. * Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên * Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại – Nguyễn Khắc Viện * Hồn Trương Ba da hàng thịt * Một người Hà Nội – Nguyễn Khải Lớp 12 tập 2 25. Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài. 26. Vợ nhặt (trích) – Kim Lân. 27. Rừng xà nu (trích) , Nguyễn Trung Thành. 28. Những đứa con trong gia đình (trích) – Nguyễn Thi. 29. Chiếc thuyền ngoài xa (trích) – Nguyễn Minh Châu. 30. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ. B. GIỚI THIỆU – PHÂN TÍCH MẪU ĐỀ THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: NGỮ VĂN; Khối: D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I. (2,0 điểm) Trong đoạn trích bài thơ Việt Bắc (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2009), Tố Hữu đã sử dụng những phương tiện nghệ thuật giàu tính dân tộc nào? Những phương tiện đó phù hợp với việc diễn tả tình cảm gì của người cán bộ kháng chiến và nhân dân Việt Bắc? Câu II. (3,0 điểm) Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người có ích. Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 7 Câu III.a. Theo Chương trình Chuẩn (5,0 điểm) “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là một truyện ngắn trữ tình đượm buồn. Anh/chị hãy phân tích khung cảnh phố huyện và tâm trạng của nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ để làm sáng tỏ ý kiến trên. Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) “Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa Nghìn năm sau, còn đủ sức soi đường Con đã đi nhưng con cần vượt nữa Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương. Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.” (Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr. 106) Phân tích đoạn thơ trên để thấy được chất suy tưởng triết lí và nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên. Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 8 C. NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN 1. CÂU HỎI GIÁO KHOA (2 ĐIỂM) I. PHẠM VI KIẾN THỨC CÂU HỎI GIÁO KHOA • Câu hỏi giáo khoa có nhiều dạng. Mỗi dạng câu hỏi lại có cách trả lời đặc thù riêng. II. PHƯƠNG PHÁP TRẢ LỜI CÂU HỎI GIÁO KHOA • Câu hỏi tái hiện khiến thức các giai đoạn văn học: -Nội dung hỏi về hai bài khái quát văn học Việt Nam XX-1945 và 1945 – 1975 - Khi làm bài liên quan đến kiến thức của các bài học khái quát dạng này, người viết cần có kiến thức tổng thể về bài học, về giai đoạn văn học mới làm bài đạt kết quả cao. Ví dụ: Hỏi: Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có sự phân hóa phức tạp như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa phức tạp đó ? Trả lời: - Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có sự phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng : + Bộ phận văn học phát triển hợp pháp: bao gồm trào lưu lãng mạn và hiện thực. + Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp (văn thơ cách mạng thường lưu hành bí mật trong tù) và nửa hợp pháp (văn thơ Đông Kinh nghĩa thục và văn thơ cách mạng thời kì dân chủ 1936 - 1939). Ti Liu ễn Tp Ng Vn TTLT H Diu Hin 43D ng 3/2 Ninh Kiu TP.Cn Th T: 0949355366 Trang 9 - Nguyờn nhõn dn n s phõn húa phc tp ny: + Do s khỏc nhau v quan im ngh thut v khuynh hng thm m ca ngi cm bỳt. + Do s khỏc nhau t tng hay v thỏi chớnh tr (trc tip hay khụng trc tip chng Phỏp) ca ngi cm bỳt. 2 .Tr li cho cõu hi v hon cnh sỏng tỏc Hng trin khai: Vớ d 1:Nờu hon cnh sỏng tỏc truyn ngn Nhng a con trong gia ỡnh ca Nguyn Thi? Gi ý: (1)Tỏc phm vn hc c sỏng tỏc nhiu khi do mt hon cnh cú ch ớch hoc tỡnh c th hin cm xỳc ca tỏc gi. Nhng bao gi, hon cnh cng l c s tip nhn tỏc phm sõu sc hn. (2) Nguyn Thi, nh vn ca nụng dõn Nam B, vi Những đứa con trong gia đình, tỏc phm vit sõu sc v con ngi v cuc khỏng chin chng M ca nhõn dõn Nam B. (3) Những đứa con trong gia đình là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Nguyễn Thi, đợc viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác ở tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (2/1966). Nhng nm thỏng cuc chin tranh chng M ang din ra ỏc lit nht trờn t nc ta. Sau ú, truyn c in li trong tp Truyn v kớ (1978). (4) Ra i trong hon cnh ú, lm cho NCTG m khụng khớ chin trng t nhõn vt cho n khung cnh, Bờn cnh ú, tỏc phm cng tỏc ng tr li i vi hon cnh : khụng ch ca ngi truyn thng gia ỡnh, dõn tc m tỏc phm cũn cú ý ngha khớch l tinh thn, ý trớ, tỡnh yờu t nc ca con ngi trong cuc chin vi k thự khụng cõn sc. Vớ d 2:Trỡnh by v hon cnh sỏng tỏc truyn ngn Rng x nu ca Nguyn Trung Thnh? Gi ý: (1) Tỏc phm vn hc c sỏng tỏc nhiu khi do mt hon cnh cú ch ớch hoc tỡnh c th hin cm xỳc ca tỏc gi. Nhng bao gi, hon cnh cng l c s tip nhn tỏc phm sõu sc hn. (2) Nguyn Trung Thnh, nh vn gn bú vi mnh t Tõy Nguyờn. Tỏc gi ó vit RXN trong khụng khớ ho hựng ca cuc khỏng chin chng M. (3) Trỡnh by hon cnh: + Sau chin thng in Biờn Ph, hip nh Gi-ne-v c kớ kt, t nc chia lm hai min. K thự phỏ hoi hip nh, khng b, thm sỏt. Cỏch mng ri vo thi kỡ en ti. + u nm 1965, M quõn vo min Nam v tin hnh ỏnh phỏ ỏc lit ra min Bc. Rng x nu c vit vo ỳng thi im c nc sc sụi ỏnh M, c hon thnh khu cn c chin trng min Trung Trung b. + Mc dự Rng x nu vit v s kin ni dy ca buụn lng Tõy Nguyờn trong thi kỡ ng khi trc 1960, nhng ch t tng tỏc phm vn cú quan h mt thit vi tỡnh hỡnh thi s ca cuc khỏng chin lỳc tỏc phm ra i. Tp c ng ln u trờn Tp chớ Vn ngh Quõn gii phúng Trung Tài Liệu Ôn Tập Ngữ Văn TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 10 Trung Bộ (số 2/1965). Sau đó, tác phẩm được in trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969) (4) Chính vì vậy, tác phẩm vẫn còn nguyên tính thời sự và ý nghĩa cổ vũ tinh thần chiến đấu của của cả dân tộc ở thời điểm nó ra đời. 3. Cách trả lời cho câu hỏi nêu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm Hướng triển khai: Ví dụ 1: Nªu ý nghÜa nhan ®Ò t¸c phÈm Vợ nhặt của Kim Lân? Gợi ý: (1) Nhan đề của tác phẩm bao giờ cũng hé mở một một phần thông tin của nội dung tác phẩm hoặc chuyển tải tư tưởng, tình cảm của tác giả đến người đọc. (2) Nhà văn Kim Lân, với truyện ngắn Vợ nhặt (in trong tập Con chó xấu xí 1962), đã gây ấn tượng ngay từ nhan đề. (3) Vợ nhặt: Nhan đề chỉ có hai từ : vợ và nhặt. + Vợ là người gắn bó với một người đàn ông trên quan hệ tình cảm và pháp lí. Từ trang trọng. + Nhặt :là tình cờ thấy rồi cầm lên, không có chủ đích, không kì công, kì vọng. Từ bình thường. Vợ nhặt là nhặt người về làm vợ. (4) Nhan đề hàm chứa nhiều ý nghĩa : + Về hiệu ứng nghệ thuật : Gợi sự tò mò, kích thích sự chú ý của người đọc. +Về thể hiện nội dung , tư tưởng: . Phơi bày tình cảnh thê thảm và thân phận tủi nhục, giá trị rẻ rúng của con người, nhất là người phụ nữ trong nạn đói khủng khiếp năm l945. Tố cáo tội ác của thực dân phát xít. . Cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của con người trong hoàn cảnh khốn cùng. Sự đồng cảm, yêu thương,…Tóm lại, đây là một nhan đề hay, ấn tượng. Ví dụ 2: nêu ý nghĩa nhan đề Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu? (1) Nhan đề của tác phẩm bao giờ cũng hé mở một một phần thông tin của nội dung tác phẩm hoặc chuyển tải tư tưởng của tác giả đến người đọc. (2) Nhà văn Nguyễn Minh Châu, với truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài ,1983 (in lần đầu trong tập Bến quê 1985, sau đó in trong tập truyện cùng tên 1987), đã gây ấn tượng với một nhan đề rất lãng mạn, trữ tình. (3) Nhan đề có hai yếu tố: hình ảnh và trạng thái của hình ảnh. Hình ảnh là chiếc thuyền và trạng thái của nó là ngoài khơi, ngoài xa. (4) Hẳn nhan đề không dừng lại ở việc miêu tả đó mà nó hàm chứa những ý nghĩa sâu sắc hơn: [...]... về văn học nghệ thuật ( Đợt một 1996) 2 Con đường thơ của Tố Hữu gắn liền với chặng đường CM dtộc TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 29 Tài Liệu Ơn Tập Ngữ Văn +Tố Hữu đã đạt được những thành tựu trong chặng đường sáng tác Ơng đã nhận được giải thưởng văn học lớn: Giải nhất giải thưởng văn học hội văn nghệ VN 1954-1955 ( Tập Việt Bắc); Giải thưởng văn. .. Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 19 Tài Liệu Ơn Tập Ngữ Văn * Nhận định: Thành cơng của văn học 1900 - 1945 là điều cần khẳng định dẫu còn một số hạn chế nhưng thời gian sẽ sàng lọc.Gần nửa thế kỷ văn học này sẽ là chiếc cầu nối giữa văn học Trung Đại và Hiện Đại, làm nên sức mạnh tổng hồ trong văn học dân tộc KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM 1945-1975 C¸ch m¹ng th¸ng T¸m thµnh c«ng,... trong đời sống văn hố thời kì này * Khái niệm hiện đại hố: là q trình làm cho văn học VN thốt khỏi hệ thống thi pháp văn học TĐ và đổi mới theo hình thức văn học PT, có thể hội nhập với nền vaă học hiện đại thế giới * Qúa trình hiện đại hố: a giai đoạn 1: (1900 - 1920): TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 17 Tài Liệu Ơn Tập Ngữ Văn - Chữ quốc ngữ phát triển... thắng lợi (rằm tháng giêng, lên núi,tin thắng trận, đêm thu ) - Tập "thơ chữ Hán HCM" tập hợp 36 bài thơ chữ Hán viết trong những thời điểm với những đề tài (thu dạ, Ngun tiêu, Tặng bùi cơng, Nhị vật, thất cửu ) 3 Phong cách nghệ thuật HCM TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 27 Tài Liệu Ơn Tập Ngữ Văn Phong cách nghệ thuật của NAQ-HCM là một phong cách vừa... văn chương làm vũ khí chiến đấu trong truyền thống dân tộc và được nâng cao trong thời đại cách mạng vơ sản + HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức và tiếp nhận văn chương: trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 13 Tài Liệu Ơn Tập Ngữ Văn. .. ĐT: 0949355366 Trang 28 Tài Liệu Ơn Tập Ngữ Văn Chất" thép " ở đây chính là xu hướng cách mạng và tiến bộ về tư tưởng, là cảm hứng đấu tranh XH tích cực Quan điểm của HCM là sự tiếp thu kế thừa quan điểm dùng văn chương làm vũ khí chiến đấu trong truyền thống dân tộc và được nâng cao trong thời đại cách mạng vơ sản + HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức và tiếp nhận văn chương: trong thời đại... cũng đều có phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn và có giá trị bền vững TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 15 Tài Liệu Ơn Tập Ngữ Văn + Văn chính luận của NAQ-HCM biểu lộ tư duy sắc sảo giầu trí thức văn hố, gắn lý luận với thực tiễn, vận dụng hiệu quả những phương thức biểu hiện + Trong truyện và ký, ngòi bút NAQ rất chủ động và sáng tạo khi là lối kể chân... 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 31 Tài Liệu Ơn Tập Ngữ Văn PHẦN 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (3 ĐIỂM) I CÁC KIỂU BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI 1 NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ a Đặc trưng kiểu bài: đây là kiểu bài mà người viết trình bày quan điểm, suy nghĩ, ý kiến của mình về một tưởng xã hội, một phát ngơn, một câu ngữ, … b Những lưu ý chung về phương pháp làm bài : Các... hành bài luận dạng này qua sơ đồ sau: Sơ đồ triển khai bài nghị luận về tư tưởng đạo lí TTLT ĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – Ninh Kiều – TP.Cần Thơ – ĐT: 0949355366 Trang 32 Tài Liệu Ơn Tập Ngữ Văn * LƯU Ý TRONG ĐÁP ÁN CỦA ĐỀ NGỮ VĂN: Có ba u cầu chính : + Giải thích (0.5 điểm) + Bàn luận (2.0 điểm) + Bài học nhận thức và hành động(0.5 điểm) 2 NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI a.Đặc trưng kiểu bài: kiểu... cách mạng hố văn học Hai bộ phận văn học này có sự tác động qua lại lẫn nhau; làm cho văn học phát triển khơng ngừng 3 Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng - Từ năm 1900 - 1945, đặc biệt là từ 1930 - 1945, các bộ phận, các xu hướng văn học đều vận động phát triển với một tốc độ đặc biệt khẩn trương, mau lẹ: số lượng tác giả và tác phẩm, sự hình thành và đổi mới các thể loại văn học và