1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật Lý Chương: Lượng Tử Ánh Sáng

9 740 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 169,67 KB

Nội dung

Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 1 CHƯƠNG: LƯỢNG TỬÁNH SÁNG Dạng 1: Năng lượng phôtôn Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện 1. Năng lượng phôtôn ε εε ε=hf = λ c h f:tần sốánh sáng. λ : bước sóng ánh sáng trong chân không. c = 3.10 8 ms: tốc độtruyền ánh sáng trong chân không h: hằng sốplăng h= 6,625 10 34 J.s 2. Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện: λ λλ λ ≤ ≤≤ ≤ λ λλ λ0 λ : bước sóng ánh sáng kích thích (chiếu vào kim loại) 0 λ giới hạn quang điện của kim loại. Dạng 2: Ống Rơnghen 1. Cường độdòng điện trong ống Rơnghen: I = n.e n: sốêlectron đến anot ( hoặc đối catot) trong một giây. 2. Động năng của êlectron khi đến anot (hoặc đối catot) Giảsửtốc độban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từcatốt bằng không Wđ= eUAK UAK : hiệu điện thếgiữa anot và catot Tốc độcủa êlectron khi đến anot (hoặc đối catot) Wđ = 2 mv 2 1 = eUAK m eU2 v AK = ⇒ 3. Bước sóng ngắn nhất (hoặc tần sốlớn nhất) mà ống Rơn ghen có thểphát ra ⇒ = λ AK min eU hc AK min eU hc = λ ⇒ = AK max eU hf f max= h eU AK Dạng 3: Mẩu nguyên tửBo. Ứng dụng thuyết lượng tửtrong nguyên tửHydrô 1. Tiên đềvềsựbức xạ: Khi nguyên tửchuyển từtrạng thái dừng có năng lượng Emsang trạng thái dừng có năng lượng E n(Em >En ) thì nguyên tửphát ra 1 photon có năng lượng đúng bằng hiệu Em E n ε= hf = λ hc = Em E n f, là tần sốvà bước sóng của ánh sáng ứng với photon đó. 2. Tiên đềvềhấp thụnăng lượng: Khi nguyên tử ởtrạng thái dừng có năng lượng E n mà hấp thụ được photon có năng lượng hf đúng bằng hiệu Em E n thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng Emlớn hơn. 3.Ứng dụng thuyết lượng tửtrong nguyên tửHydrô A. Bán kính các quĩ đạo dừng của elctron trong nguyên tửhydrô r n = n 2 r0 r0 = 5,3.10 11 m bán kính Bo, n là sốnguyên B. Năng lượng trạng thái dừng của nguyên tửhydrô ) eV ( n , E n 2 6 13 − = Tên quỹ đạo K L M N O P… Sốlượng tử: n 1 2 3 4 5 6 … Bán kính: rn r0 4r 0 9r0 16r0 25r0 36r0 Năng lượng: En (eV) 13,6 3,4 1,51 0,85 0,544 Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 2 4. Quang phổvạch của nguyên tửhiđrô (nâng cao) I. BÀI TẬP TỰLUẬN Bài 1. Cho hằng sốPlăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độánh sáng trong chân không c = 3.10 8 ms; độ lớn điện tích nguyên tốe = 1,6.10 – 19 C. Công thoát êlectron của kim loại kali là 2,2eV. a. Tính giới hạn quang điện của kali. b. Chiếu vào kali các chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,28µm, λ2 = 0,58µm, λ3 = 0,42µm và λ4 = 0,78µm. Hỏi ánh sáng có bước sóng nào không gây ra hiên tượng quang điện. ĐS:a. 0,56 m µ . Bài 2. Cho tốc độánh sáng trong chân không c = 3.10 8 ms. Giới hạn quang điện của nhôm và kali lần lượt là 0,36µm và 0,55µm. L ần lượt chiếu vào bản nhôm và kali chùm sáng đơn sắc có tần số 7.10 14 Hz. Hỏi hiện tượng quang điện xảy ra đối với các kim loại nào? ĐS:Kali. Bài 3. Cho hằng sốPlăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độánh sáng trong chân không c = 3.10 8 ms; độ lớn điện tích nguyên tốe = 1,6.10 – 19 C. Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏcó bước sóng λ1 = 760nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 410nm. a. Tính năng lượng của các phôtôn trên ra đơn vịJun và đơn vịêlectron Vôn (eV) b. Khi lan truyền trong nước thì tỉsốgiữa năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 và năng lượng của phôtôn có bước sóng λ2 bằng bao nhiêu? ĐS:a. đ ε =26,15.10 20 J = 1,63eV. b. 0,54. Bài 4. Cho hằng sốPlăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độánh sáng trong chân không c = 3.10 8 ms. Bề mặt kim loại nhận được công suất phát sáng 6,625W của ánh sáng đơn sắc đỏcó bước sóng 0,7 m µ . Tìm sốphôtôn mà bềmặt kim loại nhận được trong một phút. ĐS:1,4.10 21 phôtonphút. Bài 5. Cho hằng sốPlăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độánh sáng trong chân không c = 3.10 8 ms. Một đèn điện tiêu thụcông suất điện 10W, hiệu suất phát sáng bằng 62,5%. Ánh sáng đơn sắc do đèn phát ra có bước sóng 0,5 m µ . Tìm sốphôtôn do đèn phát ra trong một giờ. ĐS:5,66.10 22 phôtongiờ. Bài 6. Cho hằng sốPlăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độánh sáng trong chân không c = 3.10 8 ms và khối lượng êlectron m e = 9,1.10 31 kg. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4µm. Công su ất của nguồn sáng là 25W. a. Tính sốphôtôn mà nguồn sáng phát ra trong 1 phút. b. Chiếu ánh sáng đơn sắc trên vào bềmặt một tấm kẽm, có giới hạn quang điện 0,5µm. Cho rằng năng lượng mà quang êlectron hấp thụmột phần dùng đểgiải phóng nó, phần còn lại hoàn Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 3 toàn biến thành động năng của nó. Tính động năng và tốc độcủa êlectron khi nó vừa thoát ra khỏi bềmặt tấm kẽm. ĐS:a. 30,2.10 20 phôtonphút. b. W đ =9,94.10 20 J. Bài 8. Cho biết bán kính Bo của êlectron trong nguyên tửhiđrô là 5,3.10 11 m. a. Tính bán kính quỹ đạo dừng của electron khi nó chuyển động trên các quỹ đạo L,M,N,O,P. b. Khi electron chuyển từquỹ đạo P vềquỹ đạo K thì bán kính quỹ đạo dừng của nó giảm bao nhiêu? ĐS:a. r L = 21,2.10 11 m, rM=47,7.10 11 m… b. 1,9.10 9 m Bài 9. Cho 1eV= 1,6.10 19 J; h = 6,625.10 34 J.s; c = 3.10 8 ms. Khi êlectron trong nguyên tửhydrô chuyển từquỹ đạo dừng có năng lượng Em= 0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng E n = 13,6eV thì nguyên tửphát ra bức xạ điện từcó bước sóng và tần sốbằng bao nhiêu? ĐS:0,974.10 7 m. Bài 10. Khi êlectron trong nguyên tửhiđrô chuyển từquỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tửphát ra phôtôn có tần sốf 21 = 10 14 Hz, khi êlectron chuyển từquỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần sốf 32 = 5.10 15 Hz. Hỏi khi êlectron chuyển từquỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tửphát ra phôtôn có bước sóng bằng bao nhiêu? Biết tốc độánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 ms. ĐS: m 10.2 6 − = λ . Bài 11. Hai vạch đỏ, lam trong quang phổcủa nguyên tửhydrô tương ứng với êlectron chuyển từ quỹ đạo M vềquỹ đạo L và từ N về L lần lượt là λ 1 = 0,6563µm và λ 2 = 0,4861µm. Hỏi khi êlectron chuyển từquỹ đạo N sang quỹ đạo M thì nguyên tửphát ra phôtôn có bước sóng bằng bao nhiêu? ĐS:1,874µm. Bài 12. Trong quang phổcủa nguyên tửhydrô, khi êlectron chuyển từquỹ đạo ngoài vềquỹ đạo K thì nó phát các vạch có bước sóng dài nhất và dài thứhai lần lượt là 0,1215µm và 0,1025µm. Hỏi khi êlectron chuyển từquỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tửphát ra phôtôn có bước sóng bằng bao nhiêu? ĐS:0,655µm. Bài 13. Cho 1eV= 1,6.10 19 J; h = 6,625.10 34 J.s; c = 3.10 8 ms. Giá trịnăng lượng ởcác trạng thái dừng của nguyên tửhydrô được xác định bởi công thức 2 0 n n E E −= , với E 0 = 13,6 eV, n = 1, 2, 3… a. Tính năng lượng của nguyên tửkhi êlectron ởcác quỹ đạo K, L, M b. Khi êlectron chuyển từquỹ đạo M vềK thì nguyên tửphát ra bức xạ điện từcó năng lượng, bước sóng và tần sốbằng bao nhiêu? ĐS:a. E K = 13,6eV….b. λ = 1,02.10 7 m. Bài 14. Êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K. Tính năng lượng phôtôn phát ra và tần sốcủa phôtôn đó. Cho biết năng lượng của nguyên tửhiđro ởmức năng lượng thứn là E n = ) eV( n 6,13 2 − . Hằng sốPlăng h = 6,625.10 34 (J.s) ĐS: 12,088eV; 2,92.10 15 Hz Bài 15. Cho hằng sốPlăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độánh sáng trong chân không c = 3.10 8 ms và khối lượng êlectron m e = 9,1.10 31 kg. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 150kV. Bỏqua động năng của các êlectron thoát ra từcatôt. a. Tính tốc độcủa các êlectron khi nó đến đối âm cực AK. b. Tính bước sóng ngắn nhất và tần sốlớn nhất của tia Rơnghen mà ống có thểphát ra. ĐS:a. 2,3.10 8 ms. b. 8,27.10 12 m. Bài 16. Cho hằng sốPlăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độánh sáng trong chân không c = 3.10 8 ms; độ lớn điện tích nguyên tốe = 1,6.10 – 19 c; 1eV = 1,6.10 – 19 J và khối lượng êlectron m e = 9,1.10 31 kg. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 4 Trong một ống Rơnghen, cường độdòng điện đi qua ống là 0,8mA và hiệu điện thếgiữa anốt và catốt là 1,2kV. Bỏqua động năng của các êlectron thoát ra từcatôt. a. Tìm sốe đập vào đối catốt mỗi giây và tốc độcủa êlectron khi tới đối âm cực (AK). b. Tìm tần sốlớn nhất của sóng điện từmà ống Rơnghen có thểphát ra. ĐS:a. 5.10 15 hạt, 2,05.10 7 ms b. 2,9.10 17 Hz. 2.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phát biểu nào sau đây saikhi nói vềphôtôn ánh sáng? A. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. B. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Phôtôn chỉtồn tại trong trạng thái chuyển động. Câu 2:Khi nói vềphôtôn, phát biểu nào dưới đây là sai? A.Phôtôn luôn chuyển động với tốc độrất lớn trong không khí. B. Động lượng của phôtôn luôn bằng không. C.Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D.Tốc độcủa các phôtôn trong chân không là không đổi. Câu 3:Khi nói vềphôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần sốf, các phôtôn đều mang năng lượng nhưnhau. B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏhơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. D. Phôtôn có thểtồn tại trong trạng thái đứng yên. Câu 4:Theo thuyết lượng tửánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A.Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B.Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là nhưnhau, không phụthuộc tần sốcủa ánh sáng. C.Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độc = 3.10 8 ms. D.Phân tử, nguyên tửphát xạhay hấp thụánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạhay hấp thụ phôtôn. Câu 5:Nội dung chủyếu của thuyết lượng tửtrực tiếp nói về A.sựhình thành các vạch quang phổcủa nguyên tử. B.sựtồn tại các trạng thái dừng của nguyên tửhiđrô. C.cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. D.sựphát xạvà hấp thụánh sáng của nguyên tử, phân tử. Câu 6:Khi nói vềthuyết lượng tửánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A.Năng lượng phôtôn càng nhỏkhi cường độchùm ánh sáng càng nhỏ. B.Phôtôn có thểchuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. C.Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần sốcủa ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. D.Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. Câu 7:Theo thuyết lượng từánh sáng thì năng lượng của A.một phôtôn bằng năng lượng nghỉcủa một êlectrôn (êlectron). B.một phôtôn phụthuộc vào khoảng cách từphôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C.các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D.một phôtôn tỉlệthuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Câu 8:Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là ε Đ , ε L và ε T thì A. ε T > ε L > ε Đ . B. ε T > ε Đ > ε L . C. ε Đ > ε L > ε T . D. ε L > ε T > ε Đ . Câu 9:Chiếu một chùm bức xạcó bước sóng λvào bềmặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hi ện tượng quang điện khôngxảy ra nếu λbằng A. 0,42µm. B. 0,30µm. C. 0,24µm. D. 0,28µm. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 5 Câu 10:Lần lượt chiếu hai bức xạcó bước sóng λ 1 = 0,75 µm , λ 2 = 0,25µm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ 0 = 0,35 µm . Bức xạnào gây ra hiện tượng quang điện? A. Cảhai bức xạ B. Không có bức xạnào trong hai bức xạtrên. C. Chỉcó bức xạ λ 1 D. Chỉcó bức xạ λ 2 Câu 11: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10 19 J. Biết hằng sốPlăng là 6,625.10 34 J.s, tốc độánh sáng trong chân không là 3.10 8 ms. Giới hạn quang điện của đồng là A. 0,60µm. B. 0,90µm. C. 0,3µm. D. 0,40µm. Câu 12: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ 0 = 0,30 µm. Biết hằng sốPlăng h = 6,625.10 34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 ms. Công thoát của êlectrôn khỏi bềmặt của đồng là A. 8,625.10 19 J. B. 8,526.10 19 J. C. 625.10 19 J. D. 6,625.10 19 J. Câu 13:Biết hằng sốPlăng là 6,625.10 34 Js, tốc độánh sáng trong chân không là 3.10 8 ms. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạcó bước sóng 0,6625 µm là A. 3.10 18 J. B. 3.10 20 J. C. 3.10 17 J. D. 3.10 19 J. Câu 14:Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 µm. Biết hằng sốPlăng h = 6,625.10 34 J.s, tốc độánh sáng trong chân không c = 3.10 8 ms. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là A. 26,5.10 19 J. B. 26,5.10 32 J. C. 2,65.10 19 J. D. 2,65.10 32 J. Câu 15: Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai A = 6,625.10 19 J, hằng sốPlăng h = 6,625.10 34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 ms. Giới hạn quang điện của kim lọai đó là A. 0,295 µm. B. 0,300 µm. C. 0,375 µm. D. 0,250 µm. Câu 16:Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm. Lấy h = 6,625.10 34 J.s; c=3.10 8 ms và e = 1,6.10 19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạnày có giá trịlà A.2,11 eV. B.4,22 eV. C.0,42 eV. D.0,21 eV. Câu 17:Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng sốPlăng h = 6,625.10 34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 ms và 1 eV = 1,6.10 19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A.0,33 µm. B.0,22 µm. C.0,66. 10 19 µm. D.0,66 µm. Câu 18:Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏcó bước sóng λ 1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉsốnăng lượng của phôtôn có bước sóng λ 1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 2 bằng A.59. B.95. C.133134. D.134133. Câu 19:Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10 19 J. Chiếu lần lượt vào bềmặt tấm kim loại này các bức xạcó bước sóng là λ1 = 0,18 µm, λ2 = 0,21 µm và λ3 = 0,35 µm. Lấy h=6,625.10 34 J.s, c = 3.10 8 ms. Bức xạnào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A.Hai bức xạ(λ1 và λ2). B.Không có bức xạnào trong ba bức xạtrên. C.Cảba bức xạ(λ1 , λ2 và λ3). D.Chỉcó bức xạ λ1 . Câu 20:Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10 19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạcó bước sóng λ 1 = 0,18 µm, λ 2 = 0,21 µm, λ 3 = 0,32 µm và λ = 0,35 µm. Những bức xạcó thểgây ra hiện tượng quang điện ởkim loại này có bước sóng là A. λ 1 , λ 2 và λ 3 . B. λ 1 và λ 2 . C. λ 2 , λ 3 và λ 4 . D. λ 3 và λ 4 . Câu 21:Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10 4 W. Lấy h = 6,625.10 34 J.s; c = 3.10 8 ms. Sốphôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là A.5.10 14 . B.6.10 14 . C.4.10 14 . D.3.10 14 . Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 6 Câu 22:Công suất bức xạcủa Mặt Trời là 3,9.10 26 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là A.3,3696.10 30 J. B.3,3696.10 29 J. C.3,3696.10 32 J. D.3,3696.10 31 J. Câu 23: Một nguồn sáng chỉphát ra ánh sáng đơn sắc có tần số5.10 14 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Sốphôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉbằng A.3,02.10 19 . B.0,33.10 19 . C.3,02.10 20 . D.3,24.10 19 . Câu 24:Hiệu điện thếgiữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từcatốt bằng không. Biết hằng sốPlăng h = 6,625.10 34 J.s, điện tích nguyên tốbằng 1,6.10 19 C. Tần sốlớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thểphát ra là A.60,380.10 18 Hz. B.6,038.10 15 Hz. C. 60,380.10 15 Hz. D.6,038.10 18 Hz. Câu 25:Chùm tia X phát ra từmột ống tia X (ống Culítgiơ) có tần sốlớn nhất là 6,4.10 18 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thếgiữa anôt và catôt của ống tia X là A.13,25 kV. B.5,30 kV. C.2,65 kV. D.26,50 kV. Câu 26; Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Culítgiơ(ống tia X) là UAK = 2.10 4 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng A.4,83.10 21 Hz. B.4,83.10 19 Hz. C.4,83.10 17 Hz. D.4,83.10 18 Hz. Câu 27:Một ống Rơnghen phát ra bức xạcó bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết độlớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng sốPlăng lần lượt là 1,6.10 19 C; 3.10 8 ms; 6,625.10 34 J.s. Bỏqua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thếgiữa anốt và catốt của ống là A.2,00 kV. B.2,15 kV. C.20,00 kV. D.21,15 kV. Câu 28:Hiệu điện thếgiữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độlớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng sốPlăng lần lượt là 1,6.10 19 C, 3.10 8 ms và 6,625.10 34 J.s. Bỏqua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏnhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A.0,4625.10 9 m. B.0,6625.10 10 m. C.0,5625.10 10 m. D.0,6625.10 9 m. Câu 29. Theo mẫu nguyên tửBo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tửhiđrô là r 0 . Khi êlectron chuyển từquỹ đạo N vềquỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A.12r 0 . B.4r 0 . C.9r 0 . D.16r 0 . Câu 30:Nguyên tửhiđtô ởtrạng thái cơbản có mức năng lượng bằng 13,6 eV. Đểchuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng 3,4 eV thì nguyên tửhiđrô phải hấp thụmột phôtôn có năng lượng A.10,2 eV. B.10,2 eV. C.17 eV. D.4 eV. Câu 31. Nguyên tửhiđrô chuyển từtrạng thái dừng có năng lượng E n = 1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em= 3,4 eV. Bước sóng của bức xạmà nguyên tửhiđrô phát ra xấp xỉbằng A.0,654.10 7 m. B.0,654.10 6 m. C.0,654.10 5 m. D.0,654.10 4 m. Câu 32: Cho: 1eV = 1,6.10 19 J; h = 6,625.10 34 J.s; c = 3.10 8 ms. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tửhiđrô chuyển từquĩ đạo dừng có năng lượng Em = 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = 13,60eV thì nguyên tửphát bức xạ điện từcó bước sóng A.0,4340µm. B.0,4860µm. C.0,0974µm. D.0,6563µm. Câu 33:Biết hằng sốPlăng h = 6,625.10 34 J.s và độlớn của điện tích nguyên tốlà 1,6.10 19 C. Khi nguyên tửhiđrô chuyển từtrạng thái dừng có năng lượng 1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng 3,407 eV thì nguyên tửphát ra bức xạcó tần số A.2,571.10 13 Hz. B.4,572.10 14 Hz. C.3,879.10 14 Hz. D.6,542.10 12 Hz. Câu 34:Trong nguyên tửhiđrô , bán kính Bo là r 0 = 5,3.10 11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A.47,7.10 11 m. B.21,2.10 11 m. C.84,8.10 11 m. D.132,5.10 11 m. Câu 35: Đối với nguyên tửhiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trịlần lượt là 13,6 eV; 1,51 eV. Cho h = 6,625.10 34 J.s; c = 3.10 8 ms và e = 1,6.10 19 C. Khi êlectron chuyển từquỹ đạo dừng M vềquỹ đạo dừng K, thì nguyên tửhiđrô có thểphát ra bức xạcó bước sóng A.102,7 µm. B.102,7 mm. C.102,7 nm. D.102,7 pm. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 7 Câu 36:Nguyên tửhiđtô ởtrạng thái cơbản có mức năng lượng bằng 13,6 eV. Đểchuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng 3,4 eV thì nguyên tửhiđrô phải hấp thụmột phôtôn có năng lượng A.10,2 eV. B.10,2 eV. C.17 eV. D.4 eV. Câu 37:Một đám nguyên tửhiđrô đang ởtrạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển vềcác quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổvạch phát xạcủa đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A.3. B.1. C.6. D.4. Câu 38: Đối với nguyên tửhiđrô, khi êlectron chuyển từquỹ đạo M vềquỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. L ấy h = 6,625.10 34 J.s, e = 1,6.10 19 C và c = 3.10 8 ms. Năng lượng của phôtôn này bằng A.1,21 eV B.11,2 eV. C.12,1 eV. D.121 eV. Câu 39:Khi êlectron ởquỹ đạo dừng thứn thì năng lượng của nguyên tửhiđrô được tính theo công thức 2 6,13 n (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tửhiđrô chuy ển từquỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tửhiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạcó bước sóng bằng A.0,4350 µm. B.0,4861 µm. C.0,6576 µm. D.0,4102 µm. Câu 40:Theo tiên đềcủa Bo, khi êlectron trong nguyên tửhiđrô chuyển từquỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tửphát ra phôtôn có bước sóng λ 21 , khi êlectron chuy ển từquỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tửphát ra phôtôn có bước sóng λ 32 và khi êlectron chuyển từquỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tửphát ra phôtôn có bước sóng λ 31. Biểu thức xác định λ 31 là A. λ31 = 32 21 21 32 λ− λ λ λ . B. λ31= λ32 λ21. C. λ31 = λ32 + λ21 . D. λ31 = 32 21 21 32 λ+ λ λ λ . Câu 41:Trong quang phổvạch của hiđrô (quang phổcủa hiđrô), bước sóng của vạch ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từquỹ đạo L vềquỹ đạo K là 0,1217 µm, vạch ứng với sựchuyển từ quỹ đạo M vềquỹ đạo L là 0,6563µm . Bước sóng của vạch quang phổ ứng với sựchuyển từquỹ đạo M vềquỹ đạo K bằng A.0,1027µm. B.0,5346µm. C.0,7780µm. D.0,3890µm. Câu 42: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ A. Hβ (lam). B. Hδ(tím). C. Hα (đỏ). D. Hγ(chàm). Câu 43:Quang điện trởhoạt động dựa vào hiện tượng A. quang phát quang. B. quang điện trong. C. phát xạcảm ứng. D. nhiệt điện. Câu 44: Quang điện trở được chếtạo từ A. kim loại và có đặc điểm là điện trởsuất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bịchiếu sáng và trởnên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp. C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bịchiếu sáng và trởnên dẫn điện kém được chiếu sáng thích hợp. D. kim loại và có đặc điểm là điện trởsuất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. Câu 45:Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. B. hóa năng được biến đổi thành điện năng. C. cơnăng được biến đổi thành điện năng. D. quang năng được biến đổi thành điện năng. Câu 46: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. quang điện trong. B. quang – phát quang. C. huỳnh quang. D. tán sắc ánh sáng. Câu 47: Với f 1 , f 2 , f 3 lần lượt là tần sốcủa tia hồng ngoại, tia tửngoại và tia gamma (tia γ) thì A. f 3 > f1 > f2 . B. f 2 > f1 > f3 . C. f 3 > f2 > f1 . D. f 1 > f3 > f2 . Câu 48:Một chất có khảnăng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 m µ . Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây đểkích thích thì chất này khôngthểphát quang? A. 0,35 m µ . B. 0,50 m µ . C. 0,60 m µ . D. 0, 45 m µ . Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 8 Câu 49:Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A.ánh sáng tím. B.ánh sáng vàng. C.ánh sáng đỏ. D.ánh sáng lục. Câu 50: Ởmột nhiệt độnhất định, nếu một đám hơi có khảnăng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ 1 và λ 2 (với λ< λ 2 ) thì nó cũng có khảnăng hấp thụ A.mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏhơn λ 1 . B.mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ 1 đến λ 2 . C.hai ánh sáng đơn sắc đó. D.mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ 2 . Câu 51:Dùng thuyết lượng tửánh sáng khônggiải thích được A.hiện tượng quang – phát quang. B.hiện tượng giao thoa ánh sáng. C.nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D.hiện tượng quang điện ngoài. Câu 52: Với ε 1 , ε 2 , ε 3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạmàu vàng, bức xạtử ngoại và bức xạhồng ngoại thì A. ε 2 > ε 3 > ε 1 . B. ε 3 > ε 1 > ε 2 . C. ε 2 > ε 1 > ε 3 . D. ε 1 > ε 2 > ε 3 . Câu 53:Một chất có khảnăng phát ra ánh sáng phát quang với tần sốf = 6.10 14 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây đểkích thích thì chất này không thểphát quang? A.0,55 µm. B.0,45 µm. C.0,38 µm. D.0,40 µm. Câu 54:Khi chiếu chùm tia tửngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A.phản xạánh sáng. B.quang phát quang. C.hóa phát quang. D.tán sắc ánh sáng. Câu 55: Theo thuyết lượng tửánh sáng, đểphát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tửhay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó: A.giải phóng một êlectron tựdo có năng lượng lớn hơn εdo có bổsung năng lượng. B.giải phóng một êlectron tựdo có năng lượng nhỏhơn εdo có mất mát năng lượng. C.phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn εdo có bổsung năng lượng. D.phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏhơn εdo có mất mát năng lượng. Câu 56:Khi nói vềquang điện, phát biểu nào sau đây sai? A.Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từbên ngoài. B.Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết đểgiải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn. C. Điện trởcủa quang điện trởgiảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. D.Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bịchiếu sáng và trởthành chất dẫn điện tốt khi bịchiếu ánh sáng thích hợp. Câu 57:Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử: A.có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. B.là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động. C.chỉ là trạng thái kích thích. D.chỉ là trạng thái cơ bản. Câu 58:Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laze phát ra có A. độsai lệch bước sóng là rất lớn. B. độsai lệch tần sốlà rất nhỏ. C. độsai lệch năng lượng là rất lớn. D. độsai lệch tần sốlà rất lớn. Câu 59:Các nguyên tửhiđrô đang ởtrạng thái dùng ứng với êlectron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính lớn gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển vềcác trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tửsẽphát ra các bức xạcó tần sốkhác nhau. Có thểcó nhiều nhất bao nhiêu tần số? A.1. B.3. C.2. D.4. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 32 – TP.Cần Thơ– ĐT: 09833366010949355366 Trang 9 Câu 60:Một kim loại có giới hạn quang điện là λ 0 . Chiếu bức xạcó bước sóng bằng 0 3 λ vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụtừphôtôn của bức xạtrên, một phần dùng đểgiải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là A. 0 2hc λ . B. 0 2 hc λ . C. 0 3 hc λ . D. 0 3hc λ . Câu 61:Khi êlectron ởquỹ đạo dừng thứn thì năng lượng của nguyên tửhiđrô được xác định bởi công thức E n = 2 13,6 n − (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tửhiđrô chuyển từquỹ đạo dừng n = 3 vềquỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tửphát ra phôtôn có bước sóng λ1 . Khi êlectron chuyển từquỹ đạo dừng n = 5 vềquỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tửphát ra phôtôn có bước sóng λ2 . Mối liên hệgiữa hai bước sóng λ1 và λ2 là A.27λ2 = 128λ1 . B. λ2 = 5λ1 . C. 189λ2 = 800λ1 . D. λ2 = 4λ1 . Câu 62:Khi nói vềtia γ, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia γkhông phải là sóng điện từ. B. Tia γcó khảnăng đâm xuyên mạnh hơn tia X. C. Tia γkhông mang điện. D. Tia γcó tần sốlớn hơn tần sốcủa tia X. Câu 63: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trởdựa vào A.hiện tượng tán sắc ánh sáng. B.hiện tượng quang điện ngoài. C. hiện tượng quang điện trong. D.hiện tượng phát quang của chất rắn. Câu 64:Trong nguyên tửhiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5,3.10 11 m. Ởmột trạng thái kích thích của nguyên tửhiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10 10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A.L. B. O. C.N. D.M. Câu 65:Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 µm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 µm. Giảsửcông suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉsốgiữa sốphôtôn ánh sáng phát quang và sốphôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là A. 4 5 . B. 1 10 . C. 1 5 . D. 2 5 . Câu 66: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bịbứt ra khỏi tấm kim loại khi A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli. B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từcó bước sóng thích hợp. C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. D. tấm kim loại này bịnung nóng bởi một nguồn nhiệt. Câu 67: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trịlà A. 550 nm. B.220 nm. C.1057 nm. D.661 nm. Câu 68:Theo thuyết lượng tửánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A.Trong chân không, phôtôn bay với tốc độc = 3.10 8 ms dọc theo các tia sáng. B.Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. C.Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. D.Phôtôn tồn tại trong cảtrạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. Câu 69: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 m µ vào bềmặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện khôngxảy ra với các kim loại nào sau đây? A.Kali và đồn.g B.Canxi và bạc. C.Bạc và đồng. D.Kali và canxi.

Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 1 CHƯƠNG: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Dạng 1: Năng lượng phôtôn - Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện 1. Năng lượng phôtôn ε εε ε=hf = λ c h f: tần số ánh sáng. λ : bước sóng ánh sáng trong chân không. c = 3.10 8 m/s: tốc độ truyền ánh sáng trong chân không h: hằng số plăng h= 6,625 10 -34 J.s 2. Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện: λ λλ λ ≤ ≤≤ ≤ λ λλ λ 0 λ : bước sóng ánh sáng kích thích (chiếu vào kim loại) 0 λ giới hạn quang điện của kim loại. Dạng 2: Ống Rơnghen 1. Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen: I = n.e n: số êlectron đến anot ( hoặc đối catot) trong một giây. 2. Động năng của êlectron khi đến anot (hoặc đối catot) Giả sử tốc độ ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không W đ = eU AK U AK : hiệu điện thế giữa anot và catot Tốc độ của êlectron khi đến anot (hoặc đối catot) W đ = 2 mv 2 1 = eU AK m eU2 v AK =⇒ 3. Bước sóng ngắn nhất (hoặc tần số lớn nhất) mà ống Rơn ghen có thể phát ra ⇒= λ AK min eU hc AK min eU hc =λ ⇒ = AKmax eUhf f max = h eU AK Dạng 3: Mẩu nguyên tử Bo. Ứng dụng thuyết lượng tử trong nguyên tử Hydrô 1. Tiên đề về sự bức xạ: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E m sang trạng thái dừng có năng lượng E n (E m > E n ) thì nguyên tử phát ra 1 photon có năng lượng đúng bằng hiệu E m - E n ε = hf = λ hc = E m - E n f, là tần số và bước sóng của ánh sáng ứng với photon đó. 2. Tiên đề về hấp thụ năng lượng: Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng E n mà hấp thụ được photon có năng lượng hf đúng bằng hiệu E m - E n thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng E m lớn hơn. 3.Ứng dụng thuyết lượng tử trong nguyên tử Hydrô A. Bán kính các quĩ đạo dừng của elctron trong nguyên tử hydrô r n = n 2 r 0 r 0 = 5,3.10 -11 m bán kính Bo, n là số nguyên B. Năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử hydrô )eV( n , E n 2 613 − = Tên quỹ đạo K L M N O P… Số lượng tử: n 1 2 3 4 5 6 … Bán kính: r n r 0 4r 0 9r 0 16r 0 25r 0 36r 0 Năng lượng: E n (eV) -13,6 -3,4 -1,51 -0,85 -0,544 Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 2 4. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô (nâng cao) I. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 – 19 C. Công thoát êlectron của kim loại kali là 2,2eV. a. Tính giới hạn quang điện của kali. b. Chiếu vào kali các chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,28µm, λ 2 = 0,58µm, λ 3 = 0,42µm và λ 4 = 0,78µm. Hỏi ánh sáng có bước sóng nào không gây ra hiên tượng quang điện. ĐS: a. 0,56 m µ . Bài 2. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của nhôm và kali lần lượt là 0,36µm và 0,55µm. Lần lượt chiếu vào bản nhôm và kali chùm sáng đơn sắc có tần số 7.10 14 Hz. Hỏi hiện tượng quang điện xảy ra đối với các kim loại nào? ĐS: Kali. Bài 3. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 – 19 C. Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 760nm, ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 410nm. a. Tính năng lượng của các phôtôn trên ra đơn vị Jun và đơn vị êlectron - Vôn (eV) b. Khi lan truyền trong nước thì tỉ số giữa năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 1 và năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 2 bằng bao nhiêu? ĐS: a. đ ε =26,15.10 -20 J = 1,63eV. b. 0,54. Bài 4. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Bề mặt kim loại nhận được công suất phát sáng 6,625W của ánh sáng đơn sắc đỏ có bước sóng 0,7 m µ . Tìm số phôtôn mà bề mặt kim loại nhận được trong một phút. ĐS: 1,4.10 21 phôton/phút. Bài 5. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Một đèn điện tiêu thụ công suất điện 10W, hiệu suất phát sáng bằng 62,5%. Ánh sáng đơn sắc do đèn phát ra có bước sóng 0,5 m µ . Tìm số phôtôn do đèn phát ra trong một giờ. ĐS: 5,66.10 22 phôton/giờ. Bài 6. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s và khối lượng êlectron m e = 9,1.10 -31 kg. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4µm. Công suất của nguồn sáng là 25W. a. Tính s ố phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong 1 phút. b. Chiếu ánh sáng đơn sắc trên vào bề mặt một tấm kẽm, có giới hạn quang điện 0,5µm. Cho rằng năng lượng mà quang êlectron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 3 toàn biến thành động năng của nó. Tính động năng và tốc độ của êlectron khi nó vừa thoát ra khỏi bề mặt tấm kẽm. ĐS: a. 30,2.10 20 phôton/phút. b. W đ =9,94.10 -20 J. Bài 8. Cho biết bán kính Bo của êlectron trong nguyên tử hiđrô là 5,3.10 -11 m. a. Tính bán kính quỹ đạo dừng của electron khi nó chuyển động trên các quỹ đạo L,M,N,O,P. b. Khi electron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì bán kính quỹ đạo dừng của nó giảm bao nhiêu? ĐS: a. r L = 21,2.10 -11 m, r M =47,7.10 -11 m… b. 1,9.10 -9 m Bài 9. Cho 1eV= 1,6.10 -19 J; h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Khi êlectron trong nguyên tử hydrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng E m = -0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng E n = - 13,6eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ có bước sóng và tần số bằng bao nhiêu? ĐS: 0,974.10 -7 m. Bài 10. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần số f 21 = 10 14 Hz, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần số f 32 = 5.10 15 Hz. Hỏi khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng bằng bao nhiêu? Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. ĐS: m10.2 6− =λ . Bài 11. Hai vạch đỏ, lam trong quang phổ của nguyên tử hydrô tương ứng với êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L và từ N về L lần lượt là λ 1 = 0,6563µm và λ 2 = 0,4861µm. Hỏi khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng bằng bao nhiêu? ĐS: 1,874µm. Bài 12. Trong quang phổ của nguyên tử hydrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo ngoài về quỹ đạo K thì nó phát các vạch có bước sóng dài nhất và dài thứ hai lần lượt là 0,1215µm và 0,1025µm. Hỏi khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng bằng bao nhiêu? ĐS: 0,655µm. Bài 13. Cho 1eV= 1,6.10 -19 J; h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Giá trị năng lượng ở các trạng thái dừng của nguyên tử hydrô được xác định bởi công thức 2 0 n n E E −= , v ớ i E 0 = 13,6 eV, n = 1, 2, 3… a. Tính n ă ng l ượ ng c ủ a nguyên t ử khi êlectron ở các qu ỹ đạ o K, L, M b. Khi êlectron chuy ể n t ừ qu ỹ đạ o M v ề K thì nguyên t ử phát ra b ứ c x ạ đ i ệ n t ừ có n ă ng l ượ ng, b ướ c sóng và t ầ n s ố b ằ ng bao nhiêu? ĐS: a. E K = -13,6eV….b. λ = 1,02.10 -7 m. Bài 14 . Êlectron trong nguyên t ử hi đ rô chuy ể n t ừ qu ỹ đạ o M v ề qu ỹ đạ o K. Tính n ă ng l ượ ng phôtôn phát ra và t ầ n s ố c ủ a phôtôn đ ó. Cho bi ế t n ă ng l ượ ng c ủ a nguyên t ử hi đ ro ở m ứ c n ă ng l ượ ng th ứ n là E n = )eV( n 6,13 2 − . Hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 (J.s) ĐS: 12,088eV; 2,92.10 15 Hz Bài 15. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s và khối lượng êlectron m e = 9,1.10 -31 kg. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 150kV. Bỏ qua động năng của các êlectron thoát ra từ catôt. a. Tính tốc độ của các êlectron khi nó đến đối âm cực AK. b. Tính bước sóng ngắn nhất và tần số lớn nhất của tia Rơnghen mà ống có thể phát ra. ĐS: a. 2,3.10 8 m/s. b. 8,27.10 -12 m. Bài 16. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 – 34 Js; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 – 19 c; 1eV = 1,6.10 – 19 J và khối lượng êlectron m e = 9,1.10 -31 kg. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 4 Trong một ống Rơnghen, cường độ dòng điện đi qua ống là 0,8mA và hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 1,2kV. Bỏ qua động năng của các êlectron thoát ra từ catôt. a. Tìm số e đập vào đối catốt mỗi giây và tốc độ của êlectron khi tới đối âm cực (AK). b. Tìm tần số lớn nhất của sóng điện từ mà ống Rơnghen có thể phát ra. ĐS: a. 5.10 15 hạt, 2,05.10 7 m/s b. 2,9.10 17 Hz. 2.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. B. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Câu 2: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là sai ? A. Phôtôn luôn chuyển động với tốc độ rất lớn trong không khí. B. Động lượng của phôtôn luôn bằng không. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Tốc độ của các phôtôn trong chân không là không đổi. Câu 3: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. Câu 4: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 8 m/s. D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. Câu 5: Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô. C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử. Câu 6: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. Câu 7: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Câu 8: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là ε Đ , ε L và ε T thì A. ε T > ε L > ε Đ . B. ε T > ε Đ > ε L . C. ε Đ > ε L > ε T . D. ε L > ε T > ε Đ . Câu 9: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng A. 0,42µm. B. 0,30µm. C. 0,24µm. D. 0,28µm. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 5 Câu 10: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75 µm , λ 2 = 0,25µm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ 0 = 0,35 µm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Cả hai bức xạ B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. C. Chỉ có bức xạ λ 1 D. Chỉ có bức xạ λ 2 Câu 11: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10 -19 J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của đồng là A. 0,60µm. B. 0,90µm. C. 0,3µm. D. 0,40µm. Câu 12: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ 0 = 0,30 µm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là A. 8,625.10 -19 J. B. 8,526.10 -19 J. C. 625.10 -19 J. D. 6,625.10 -19 J. Câu 13: Biết hằng số Plăng là 6,625.10 -34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là A. 3.10 -18 J. B. 3.10 -20 J. C. 3.10 -17 J. D. 3.10 -19 J. Câu 14: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 µm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là A. 26,5.10 -19 J. B. 26,5.10 -32 J. C. 2,65.10 -19 J. D. 2,65.10 -32 J. Câu 15: Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai A = 6,625.10 -19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim lọai đó là A. 0,295 µm. B. 0,300 µm. C. 0,375 µm. D. 0,250 µm. Câu 16: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s; c=3.10 8 m/s và e = 1,6.10 -19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là A. 2,11 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV. Câu 17: Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,33 µm. B. 0,22 µm. C. 0,66. 10 -19 µm. D. 0,66 µm. Câu 18: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1,33 và n 2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 2 bằng A. 5/9. B. 9/5. C. 133/134. D. 134/133. Câu 19: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10 -19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 µm, λ 2 = 0,21 µm và λ 3 = 0,35 µm. Lấy h=6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Hai bức xạ (λ 1 và λ 2 ). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. C. Cả ba bức xạ (λ 1 , λ 2 và λ 3 ). D. Chỉ có bức xạ λ 1 . Câu 20: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10 -19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,18 µm, λ 2 = 0,21 µm, λ 3 = 0,32 µm và λ = 0,35 µm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. λ 1 , λ 2 và λ 3 . B. λ 1 và λ 2 . C. λ 2 , λ 3 và λ 4 . D. λ 3 và λ 4 . Câu 21: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10 -4 W. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là A. 5.10 14 . B. 6.10 14 . C. 4.10 14 . D. 3.10 14 . Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 6 Câu 22: Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.10 26 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là A. 3,3696.10 30 J. B. 3,3696.10 29 J. C. 3,3696.10 32 J. D. 3,3696.10 31 J. Câu 23: Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 14 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng A. 3,02.10 19 . B. 0,33.10 19 . C. 3,02.10 20 . D. 3,24.10 19 . Câu 24: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10 -19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 60,380.10 18 Hz. B. 6,038.10 15 Hz. C. 60,380.10 15 Hz. D. 6,038.10 18 Hz. Câu 25: Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.10 18 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là A. 13,25 kV. B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV. Câu 26; Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là U AK = 2.10 4 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng A. 4,83.10 21 Hz. B. 4,83.10 19 Hz. C. 4,83.10 17 Hz. D. 4,83.10 18 Hz. Câu 27: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 -19 C; 3.10 8 m/s; 6,625.10 -34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV. Câu 28: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 -19 C, 3.10 8 m/s và 6,625.10 -34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 0,4625.10 -9 m. B. 0,6625.10 -10 m. C. 0,5625.10 -10 m. D. 0,6625.10 -9 m. Câu 29. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r 0 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r 0 . B. 4r 0 . C. 9r 0 . D. 16r 0 . Câu 30: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. Câu 31. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n = -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng E m = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng A. 0,654.10 -7 m. B. 0,654.10 -6 m. C. 0,654.10 -5 m. D. 0,654.10 -4 m. Câu 32: Cho: 1eV = 1,6.10 -19 J; h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,4340µm. B. 0,4860µm. C. 0,0974µm. D. 0,6563µm. Câu 33: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10 -19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số A. 2,571.10 13 Hz. B. 4,572.10 14 Hz. C. 3,879.10 14 Hz. D. 6,542.10 12 Hz. Câu 34: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r 0 = 5,3.10 -11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10 -11 m. B. 21,2.10 -11 m. C. 84,8.10 -11 m. D. 132,5.10 -11 m. Câu 35: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s và e = 1,6.10 -19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng A. 102,7 µm. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 7 Câu 36: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. Câu 37: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 6. D. 4. Câu 38: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s, e = 1,6.10 -19 C và c = 3.10 8 m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV. Câu 39: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức - 2 6,13 n (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên t ử hi đ rô chuy ể n t ừ qu ỹ đạ o d ừ ng n = 3 sang qu ỹ đạ o d ừ ng n = 2 thì nguyên t ử hi đ rô phát ra phôtôn ứ ng v ớ i b ứ c x ạ có b ướ c sóng b ằ ng A. 0,4350 µ m. B. 0,4861 µ m. C. 0,6576 µ m. D. 0,4102 µ m. Câu 40: Theo tiên đề c ủ a Bo, khi êlectron trong nguyên t ử hi đ rô chuy ể n t ừ qu ỹ đạ o L sang qu ỹ đạ o K thì nguyên t ử phát ra phôtôn có b ướ c sóng λ 21 , khi êlectron chuy ể n t ừ qu ỹ đạ o M sang qu ỹ đạ o L thì nguyên t ử phát ra phôtôn có b ướ c sóng λ 32 và khi êlectron chuy ể n t ừ qu ỹ đạ o M sang qu ỹ đạ o K thì nguyên t ử phát ra phôtôn có b ướ c sóng λ 31 . Bi ể u th ứ c xác đị nh λ 31 là A. λ 31 = 3221 2132 λ−λ λ λ . B. λ 31 = λ 32 - λ 21 . C. λ 31 = λ 32 + λ 21 . D. λ 31 = 3221 2132 λ+λ λ λ . Câu 41: Trong quang ph ổ v ạ ch c ủ a hi đ rô (quang ph ổ c ủ a hi đ rô), b ướ c sóng c ủ a v ạ ch ứ ng v ớ i s ự chuy ể n c ủ a êlectrôn (êlectron) t ừ qu ỹ đạ o L v ề qu ỹ đạ o K là 0,1217 µ m, v ạ ch ứ ng v ớ i s ự chuy ể n t ừ qu ỹ đạ o M v ề qu ỹ đạ o L là 0,6563 µ m . B ướ c sóng c ủ a v ạ ch quang ph ổ ứ ng v ớ i s ự chuy ể n t ừ qu ỹ đạ o M v ề qu ỹ đạ o K b ằ ng A. 0,1027 µ m. B. 0,5346 µ m. C. 0,7780 µ m. D. 0,3890 µ m. Câu 42: Trong nguyên t ử hi đ rô, khi êlectron chuy ể n t ừ qu ĩ đạ o N v ề qu ĩ đạ o L s ẽ phát ra v ạ ch quang ph ổ A. H β (lam). B. H δ (tím). C. H α ( đỏ ). D. H γ (chàm). Câu 43: Quang đ i ệ n tr ở ho ạ t độ ng d ự a vào hi ệ n t ượ ng A. quang - phát quang. B. quang điện trong. C. phát xạ cảm ứng. D. nhiệt điện. Câu 44: Quang điện trở được chế tạo từ A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp. C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém được chiếu sáng thích hợp. D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. Câu 45: Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. B. hóa năng được biến đổi thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi thành điện năng. D. quang năng được biến đổi thành điện năng. Câu 46: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. quang điện trong. B. quang – phát quang. C. huỳnh quang. D. tán sắc ánh sáng. Câu 47: Với f 1 , f 2 , f 3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì A. f 3 > f 1 > f 2 . B. f 2 > f 1 > f 3 . C. f 3 > f 2 > f 1 . D. f 1 > f 3 > f 2 . Câu 48: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 m µ . Khi dùng ánh sáng có b ướ c sóng nào d ướ i đ ây để kích thích thì ch ấ t này không th ể phát quang? A. 0,35 m µ . B. 0,50 m µ . C. 0,60 m µ . D. 0,45 m µ . Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 8 Câu 49: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục. Câu 50: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ 1 và λ 2 (với λ < λ 2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ 1 . B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ 1 đến λ 2 . C. hai ánh sáng đơn sắc đó. D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ 2 . Câu 51: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 52: Với ε 1 , ε 2 , ε 3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε 2 > ε 3 > ε 1 . B. ε 3 > ε 1 > ε 2 . C. ε 2 > ε 1 > ε 3 . D. ε 1 > ε 2 > ε 3 . Câu 53: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 14 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,55 µm. B. 0,45 µm. C. 0,38 µm. D. 0,40 µm. Câu 54: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang. C. hóa - phát quang. D. tán sắc ánh sáng. Câu 55: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó: A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. B. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng. C. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng. Câu 56: Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai? A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài. B. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn. C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. D. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Câu 57: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử: A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. B. là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động. C. chỉ là trạng thái kích thích. D. chỉ là trạng thái cơ bản. Câu 58: Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laze phát ra có A. độ sai lệch bước sóng là rất lớn. B. độ sai lệch tần số là rất nhỏ. C. độ sai lệch năng lượng là rất lớn. D. độ sai lệch tần số là rất lớn. Câu 59: Các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dùng ứng với êlectron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính lớn gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Ôn tập Vật Lý TTLT Đại học Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP.Cần Thơ – ĐT: 0983336601-0949355366 Trang 9 Câu 60: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ 0 . Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 0 3 λ vào kim loạ i này. Cho r ằ ng n ă ng l ượ ng mà êlectron quang đ i ệ n h ấ p th ụ t ừ phôtôn c ủ a b ứ c x ạ trên, m ộ t ph ầ n dùng để gi ả i phóng nó, ph ầ n còn l ạ i bi ế n hoàn toàn thành độ ng n ă ng c ủ a nó. Giá tr ị độ ng n ă ng này là A. 0 2 hc λ . B. 0 2 hc λ . C. 0 3 hc λ . D. 0 3 hc λ . Câu 61: Khi êlectron ở qu ỹ đạ o d ừ ng th ứ n thì n ă ng l ượ ng c ủ a nguyên t ử hi đ rô đượ c xác đị nh b ở i công th ứ c E n = 2 13,6 n − (eV) (v ớ i n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên t ử hi đ rô chuy ể n t ừ qu ỹ đạ o d ừ ng n = 3 v ề qu ỹ đạ o d ừ ng n = 1 thì nguyên t ử phát ra phôtôn có b ướ c sóng λ 1 . Khi êlectron chuy ể n t ừ qu ỹ đạ o d ừ ng n = 5 v ề qu ỹ đạ o d ừ ng n = 2 thì nguyên t ử phát ra phôtôn có b ướ c sóng λ 2 . M ố i liên h ệ gi ữ a hai b ướ c sóng λ 1 và λ 2 là A. 27 λ 2 = 128 λ 1 . B . λ 2 = 5 λ 1 . C . 189 λ 2 = 800 λ 1 . D . λ 2 = 4 λ 1 . Câu 62: Khi nói v ề tia γ , phát bi ể u nào sau đ ây sai ? A . Tia γ không ph ả i là sóng đ i ệ n t ừ . B . Tia γ có kh ả n ă ng đ âm xuyên m ạ nh h ơ n tia X. C . Tia γ không mang đ i ệ n. D . Tia γ có t ầ n s ố l ớ n h ơ n t ầ n s ố c ủ a tia X. Câu 63: Nguyên t ắ c ho ạ t độ ng c ủ a quang đ i ệ n tr ở d ự a vào A. hi ệ n t ượ ng tán s ắ c ánh sáng. B. hi ệ n t ượ ng quang đ i ệ n ngoài. C . hi ệ n t ượ ng quang đ i ệ n trong. D. hi ệ n t ượ ng phát quang c ủ a ch ấ t r ắ n. Câu 64: Trong nguyên t ử hi đ rô, bán kính Bo là r 0 = 5,3.10 -11 m. Ở m ộ t tr ạ ng thái kích thích c ủ a nguyên t ử hi đ rô, êlectron chuy ể n độ ng trên qu ỹ đạ o d ừ ng có bán kính là r = 2,12.10 -10 m. Qu ỹ đạ o đ ó có tên g ọ i là qu ỹ đạ o d ừ ng A. L. B . O. C. N. D. M. Câu 65: M ộ t ch ấ t phát quang đượ c kích thích b ằ ng ánh sáng có b ướ c sóng 0,26 µ m thì phát ra ánh sáng có b ướ c sóng 0,52 µ m. Gi ả s ử công su ấ t c ủ a chùm sáng phát quang b ằ ng 20% công su ấ t c ủ a chùm sáng kích thích. T ỉ s ố gi ữ a s ố phôtôn ánh sáng phát quang và s ố phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng m ộ t kho ả ng th ờ i gian là A. 4 5 . B. 1 10 . C. 1 5 . D. 2 5 . Câu 66: Hi ệ n t ượ ng quang đ i ệ n ngoài là hi ệ n t ượ ng êlectron b ị b ứ t ra kh ỏ i t ấ m kim lo ạ i khi A. chi ế u vào t ấ m kim lo ạ i này m ộ t chùm h ạ t nhân heli. B. chi ế u vào t ấ m kim lo ạ i này m ộ t b ứ c x ạ đ i ệ n t ừ có b ướ c sóng thích h ợ p. C. cho dòng đ i ệ n ch ạ y qua t ấ m kim lo ạ i này. D. t ấ m kim lo ạ i này b ị nung nóng b ở i m ộ t ngu ồ n nhi ệ t. Câu 67: Công thoát êlectron c ủ a m ộ t kim lo ạ i là A = 1,88 eV. Gi ớ i h ạ n quang đ i ệ n c ủ a kim lo ạ i này có giá tr ị là A. 550 nm. B. 220 nm. C. 1057 nm. D. 661 nm. Câu 68: Theo thuy ế t l ượ ng t ử ánh sáng, phát bi ể u nào sau đ ây là sai? A. Trong chân không, phôtôn bay v ớ i t ố c độ c = 3.10 8 m/s d ọ c theo các tia sáng. B. Phôtôn c ủ a các ánh sáng đơ n s ắ c khác nhau thì mang n ă ng l ượ ng khác nhau. C. N ă ng l ượ ng c ủ a m ộ t phôtôn không đổ i khi truy ề n trong chân không. D. Phôtôn t ồ n t ạ i trong c ả tr ạ ng thái đứ ng yên và tr ạ ng thái chuy ể n độ ng. Câu 69 : Bi ế t công thoát êlectron c ủ a các kim lo ạ i: canxi, kali, b ạ c và đồ ng l ầ n l ượ t là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chi ế u ánh sáng có b ướ c sóng 0,33 m µ vào b ề m ặ t các kim lo ạ i trên. Hi ệ n t ượ ng quang đ i ệ n không x ả y ra v ớ i các kim lo ạ i nào sau đ ây? A. Kali và đồ n.g B. Canxi và b ạ c. C. B ạ c và đồ ng. D. Kali và canxi.

Ngày đăng: 20/07/2014, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w