1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 - 2 pdf

50 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 61 Lời Mở Đầu Theo chủ trương của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, từ năm 2007 hình thức thi cử đánh giá kết quả học tập của các em học sinh đối với mơn Vật lý sẽ chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức trắc nghiệm. Để giúp các em học sinh học tập, rèn luyện tốt các kĩ năng làm bài trắc nghiệm, người biên soạn xin trân trọng gửi tới các bậc phụ huynh, các q thầy cơ, các em học sinh mơn số tài liệu trắc nghiệm mơn Vật lý THPT mà trọng tâm là các tài liệu dành cho các kì thi tốt nghiệm và đại học. Người biên soạn hi vọng các tài liệu này sẽ giúp ích cho các em trong q trình ơn luyện và đạt kết quả cao trong các kì thi. Từ kì thi Đại học năm 2010 đặc biệt là năm 2011, nội dung đề thi tuyển sinh mơn Vật lý được đánh giá là sâu sắc và có mức độ phân loại rất cao, nếu kiến thức ơn luyện và khả năng vận dụng kiến thức khơng tốt các em học sinh khó có thể đạt điểm trên trung bình. Để giúp các em học sinh ơn tập và rèn luyện kĩ năng giải đề trắc nghiệm một cách có hệ thống, người biên soạn trân trọng gửi tới các em bộ sách ơn thi Đại học mơn Vật lý bao gồm: Cuốn 1 “Tài liệu tồn tập ơn thi Vật lý 2012” cuốn 2: “40 đề thi thử đại học mơn Vật lý” cuốn 3: “20 đề thi thử đại học mơn vật lý hay và khó”. Hi vọng bộ sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em ơn luyện, bổ sung kiến thức và vững tin bước vào kì thi đại học 2012. Mặc dù đã hết sức cố gắng và cẩn trọng trong q trình biên soạn nhưng vẫn khơng thể tránh khỏi những sai sót ngồi ý muốn, rất mong nhận được sự góp ý xây dựng từ phía người đọc. Xin chân thành cảm ơn! CÁC TÀI LIỆU ĐÃ BIÊN SOẠN:  Bài tập trắc nghiệm dao động cơ – sóng cơ (500 bài).  Bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều – sóng điện từ (500 bài).  Bài tập trắc nghiệm quang lý – vật lý hạt nhân – từ vi mơ đến vĩ mơ (700 bài).  Bài tập trắc nghiệm quang hình học (400 bài).  Bài tập trắc nghiệm cơ học chất rắn – ban khoa học tự nhiên (250 bài).  Bài tập tự luận và trắc nghiệm toàn tập vật lý 12 (1200 bài).  Tuyển tập 60 đề thi trắc nghiệm vật lý dành cho ôn thi tốt nghiệp và đại học (2 tập).  Đề cương ôn tập câu hỏi lý thuyết suy luận vật lý 12 – dùng ơn thi trắc nghiệm.  Bài tập tự luận và trắc nghiệm vật lý 11 – theo chương trình sách giáo khoa nâng cao.  Bài tập tự luận và trắc nghiệm vật lý 10 – theo chương trình sách giáo khoa nâng cao.  Tài liệu luyện thi vào lớp 10 THPT - lớp 10 chun Lý.  Tuyển chọn đề thi Cao Đẳng - Đại Học mơn Vật Lý 1998-2009 (80 đề) Nội dung các sách có sự tham khảo tài liệu và ý kiến đóng góp của các tác giả và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: : 02103.818.292 -  0982.602.602 : buigianoi@yahoo.com - Website: http://thuvienvatly.com Các em có thể xem bài giảng và lời giải chi tiết các bài tập trên Website: hocmai.vn T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 62 ĐIỆN XOAY CHIỀU – SĨNG ĐIỆN TỪ ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. I) Dòng điện xoay chiều – tính chất các linh kiện cơ bản R,L,C. Nhắc lại: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện do tác dụng của lực điện trường, tùy mơi trường khác nhau mà hạt mang điện khác nhau, có thể là electron, Ion + , Ion - . Dòng điện khơng đổi có chiều và cường độ khơng đổi, dòng điện 1 chiều có chiều khơng đổi nhưng cường độ có thể thay đổi. Tác dụng nổi bật của dòng điện là tác dụng từ và tác dụng sinh lý. 1) Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều có bản chất là dòng dao động cưỡng bức của các hạt mang điện dưới tác dụng của điện trường biến thiên tạo bởi hiệu điện thế xoay chiều, dòng điện xoay chiều có chiều ln thay đổi và có cường độ biến thiên tuần hồn theo quy luật hàm cos hoặc hàm sin với thời gian i = I 0 cos(2.f.t +  0 ) hoặc i = I 0 sin(2.f.t +  0 ). 2) Tính chất một số linh kiện. a) Điện trở R: R = . l S *) Điện trở R chỉ phụ thuộc vào kích thước và bản chất (vật liệu) cấu tạo nên nó. *) Điện trở R có tác dụng cản trở dòng điện: U I = R (định luật ơm) *) Tiêu hao điện năng do tỏa nhiệt: P = I 2 .R (định luật jun-len-xơ) b) Tụ điện C: *) Khơng cho dòng điện 1 chiều hay dòng điện khơng đổi đi qua. *) Cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nhưng cản trở dòng xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho mức cản trở của tụ C với dòng xoay chiều gọi là dung kháng C 1 1 Z = ω.C 2π.f.C = (). (Z C tỉ lệ nghịch với f ) *) Z C chỉ phụ thuộc vào cấu tạo tụ C và tần số dòng xoay chiều f, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị tụ C cản trở nhiều và ngược lại. *) Tụ C cản trở dòng xoay chiều nhưng khơng tiêu hao điện năng. c) Cuộn dây thuần cảm L: *) Cho dòng điện khơng đổi đi qua hồn tồn mà khơng cản trở. *) Cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở dòng xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho mức cản trở của cuộn dây với dòng xoay chiều gọi là cảm kháng L Z = ω.L = 2 .f.L  (). (Z L tỉ lệ thuận với f ) *) Z L chỉ phụ thuộc vào cấu tạo cuộn dây và tần số dòng xoay chiều, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cuộn dây cản trở nhiều và ngược lại. *) Cuộn dây thuần cảm L cản trở dòng xoay chiều nhưng khơng tiêu hao điện năng. II) Tóm tắt: Xét đoạn mạch gồm các phần tử R-L-C mắc nối tiếp. 1. Tính tổng trở Z: 2 2 L C Z = R + (Z - Z ) Chú ý: Khi tính tổng trở Z nếu đoạn mạch thiếu phần tử nào thì cho giá trò “trở kháng” của phần tử đó bằng không. 2. Bảng ghép linh kiện: Cơng thức Ghép nối tiếp Ghép song song R = . l S R = R 1 + R 2 +………+ R n 1 2 n 1 1 1 1 R R R R     2 -7 N L = 4 π.10 .μ. .S l ( là độ từ thẩm) Z L = L. Z L = Z L1 + Z L2 +………+ Z Ln L = L 1 + L 2 + L 3 +…+ L n L L1 L2 Ln 1 1 1 1 Z Z Z Z     1 2 n 1 1 1 1 L L L L     9 . 9.10 .4 . S C d    ; 1 Zc C   Z C = Z C1 + Z C2 +……+ Z Cn n 1 2 1 1 1 1 = + + + C C C C C C1 C2 Cn 1 1 1 1 Z Z Z Z     C = C 1 + C 2 + C 3 +…+ C n T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 63 3. Giá trò hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện:   2 2 0 R L C U U = = U U U 2   ; 0 I I = 2 . +) Số chỉ của vơn kế, ampe kế nhiệt và các giá trị định mức ghi trên các thiết bị điện là giá trị hiệu dụng. +) Khơng thể đo các giá trị hiệu dụng bằng thiết bị đo khung quay do sự đổi chiều liên tục của dòng điện i 4. Tính I hoặc U bằng đònh luật Ohm:   R C L MN 2 2 C L MN L C U U U U U U I Z R Z Z Z R Z Z         5. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế u so với cường độ dòng điện i là : L C L C R U U Z Z tg U R      với ( ) 2 2       6. Tính chất mạch điện: - Mạch có tính cảm kháng Z L > Z C  2 . . 1 L C    1 LC     > 0 thì u nhanh pha hơn i - Mạch có tính dung kháng Z L < Z C  2 . . 1 L C   hay 1 LC     < 0 thì u chậm pha hơn i - Khi Z L = Z C  1 ω = LC   = 0 thì u cùng pha với i. Lúc đó Max U I = R gọi là hiện tượng cộng hưởng điện 7. Dòng điện xoay chiều i = I 0 cos(2.f.t +  i ) thì: * Mỗi giây đổi chiều 2.f lần * Nếu pha ban đầu  i = ± /2 thì giây đầu tiên chỉ đổi chiều (2.f – 1) lần các giây sau đổi chiều là 2.f lần. 8. Bảng tóm tắt: Loại đoạn mạch Tổng trở Z 2 2 L R Z  2 2 C R Z  L C Z Z  R Z L Z C tg L Z R C Z R   0  -  Độ lệch pha u và i u sớm pha hơn i mạch có tính cảm kháng u trễ pha hơn i mạch có tính dung kháng u lệch pha i góc p 2 u cùng pha với i u sớm pha p 2 u trễ pha p 2 9. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 cos(t +  u ) vào hai đầu bóng đèn huỳnh quang, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U 1 . Cơng thức tính khoảng thời gian đèn sáng t sáng , đèn tối t tắt trong một chu kỳ T là: áng 4 s t      , t tắt = 4 T     Trong đó 1 0 U cos U    , (0 <  < /2). 10. BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, HIỆU ĐIỆN THẾ: a. Mạch điện R,L,C cho cường độ dòng điện có biểu thức i = I 0 cos(.t +  0 ). Khi đó: - u L sớm pha hơn i 1 góc /2  biểu thức u L = U 0,L cos(.t +  0 + /2). - u C trễ pha hơn i 1 góc /2  biểu thức u C = U 0,C cos(.t +  0 - /2). - u R cùng với pha hơn i  biểu thức u R = U 0,R cos(.t +  0 ). b. - Nếu biết biểu thức i = I 0 cos(.t +  0 )  u = U 0 cos(.t +  0 + ). - Nếu biết biểu thức u = U 0 cos(.t +  0 )  i = I 0 cos(.t +  0 - ). Trong đó L C L C R U U Z Z tg U R      ( là độ lệch pha của u đối với i) c. Trong mạch R-L-C nối tiếp ta có các biểu thức sau: *) i = i R = i L = i C ; u = u R + u L + u C ; R L C U U U U        ; . R u i R  ; 0 2 2 0 =1 + L L ui I U             ; 0 2 2 0 =1 + R R L L u U U u              u R và i phụ thuộc theo đồ thị đoạn thẳng, các cặp u R - u L  ; u R – u C  ; i - u L  ;i – u C  theo đồ thị dạng elip. L R C L R L C C R U  R U  i  L ,C U  L U  C U   T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 64 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Bài 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dòng điện xoay chiều? A: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có trò số biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin. B: Dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi. C: Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động điện cưỡng bức. D: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có trò số biến thiên theo thời gian nên giá trò hiệu dụng cũng biến thiên theo thời gian. Bài 2: Bản chất của dòng điện xoay chiều trong dây kim loại là: A: Dòng chuyển dời có hướng của các electron trong dây dẫn dưới tác dụng của điện trường đều. B: Sự dao động cưỡng bức của các điện tích dương trong dây dẫn . C: Sự dao động cưỡng bức của các electron trong dây dẫn. D: Dòng dòch chuyển của các electron, ion dương và âm trong dây dẫn. Bài 3: Chọn nhận xét đúng khi nói về bản chất của dòng điện xoay chiều trong dây kim loại. A: Là dòng chuyển dời có hướng của các eléctron tự do trong dây kim loại dưới tác dụng của điện trường đều. B: Là dòng dao động cưỡng bức của các eléctron tự do trong dây kim loại dưới tác dụng của điện trường được tạo nên bởi một hiệu điện thế xoay chiều. C: Là sự lan truyền điện trường trong dây kim loại khi giữa hai đầu dây dẫn có một hiệu điện thế xoay chiều. D: Là sự lan truyền điện từ trường biến thiên trong dây kim loại. Bài 4: Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là: i = 5cos(100t + ), kết luận nào sau đây là sai? A: Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 5A. C: Tần số dòng điện bằng 50Hz. B: Biên độ dòng điện bằng 5A D: Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02s Bài 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thuần dung kháng? A: Tụ điện cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nó. B: Hiệu điện thế hai đầu tụ điện luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ điện một góc /2. C: Dòng điện hiệu dụng qua tụ điện tính bởi biểu thức I = .C.U D: Hiệu điện thế hiệu dụng được tính bằng công thức U = I..C Bài 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần? A: Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha. B: Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. C: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng là U = I R D: Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức: u = U o sin(t + ) thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I o sint Bài 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng? A: Dòng điện qua cuộn dây luôn trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu cuộn dây một góc /2. B: Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây luôn chậm pha hơn dòng điện qua cuộn dây này một góc /2. C: Dòng điện qua cuộn dây tính bởi biểu thức : I = LU. D: Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ nghòch với tần số dòng điện. Bài 8: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, C, L mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu tồn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là: u/i 4     A: Mạch có tính cảm kháng. C: Mạch có trở kháng bằng 0. B: u sớm pha hơn i. D: Mạch có tính dung kháng. Bài 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói về dung kháng của tụ điện A: Tỉ lệ nghòch với tần số của dòng điện xoay chiều qua nó. B: Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu tụ. C: Tỉ lệ nghòch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó. D: Có giá trò như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi. Bài 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cảm kháng của cuộn dây : A: Tỉ lệ nghòch với tần số dòng điện xoay chiều qua nó. B: Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó. C: Tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó. D: Có giá trò như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi. T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 65 Bài 11: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng: A: Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bò cản trở nhiều. B: Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bò cản trở. C: Ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D: Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bò cản trở nhiều. Bài 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng? A: Giá trò hiệu dụng được ghi trên các thiết bò sử dụng điện. B: Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được đo với vôn kế C: Hiệu điện thế hiệu dụng có giá tri bằng giá trò cực đại. D: Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trò bằng hiệu điện thế biểu kiến lần lượt đặt vào hai đầu R trong cùng một thời gian t thi tỏa ra cùng một nhiệt lượng. Bài 13: Đặt vào hai đầu điện trở R = 100 một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 200 2 cos100t (V). Khi tăng tần số dòng điện thì giá trò hiệu dụng của cường độ dòng điện sẽ như thế nào? A: Cường độ dòng điện tăng C: Cường độ dòng điện không thay đổi B: Cường độ dòng điện giảm D: Cường độ dòng điện tăng và độ lệch pha không đổi. Bài 14: Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở: A: Chậm pha đối với dòng điện C: Nhanh pha đối với dòng điện B: Cùng pha đối với dòng điện D: Lệch pha đối với dòng điện /2 Bài 15: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5 2 cos100t (A) thì trong 1s dòng điện đổi chiều: A: 100 lần B: 50 lần C: 25 lần D: 2 lần Bài 16: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là 2 A thì cường độ dòng diện có giá trò cực đại bằng : A: 1A B: 2A C: 2 A D: 0, 5A Bài 17: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i =          2 2 cos 100 t 2 (A). Chọn câu phát biểu sai khi nói về i. A: Cường độ hiệu dụng bằng 2A. C: Tần số dòng điện là 50Hz. B: i luôn sớm pha hơn u một góc /2 D: Pha ban đầu là /2. Bài 18: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, mắc vào một mạng điện xoay chiều với tần số 50Hz. Nếu đặt ở hai đầu cuộn dây nói trên một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz thì dòng điện đi qua cuộn dây thay đổi như thế nào? A: Dòng điện tăng 2 lần C: Dòng điện tăng 4 lần B: Dòng điện giảm 2 lần D: Dòng điện giảm 2 2 lần Bài 19: Mạch RLC nối tiếp có hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng ở hai đầu mạch là U AB = 100 2 V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là U R = 100V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và tụ liên hệ với nhau theo biểu thức U L = 2U C . Tìm U L . A: 100V B: 200V C: 200 2 V D: 100 2 V Bài 20: Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 200V- 50Hz. Đèn sáng khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đèn u  100 2 V. Xác định khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kỳ của dòng điện. A: 1 s 75 B: 1 s 150 C: 1 s 300 D: 1 s 100 . Bài 21: Một đèn nêon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 100sin100t (V). Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. Khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nửa chu kỳ của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu? A: 1 t s 600  B: 1 t s 300  C: 1 t s 50  D: 1 t s 150  Bài 22: Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 100V-50Hz. Đèn sáng khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đèn  50 2 V. Tỉ lệ thời gian đèn sáng và tắt trong 1 chu kì là: A: 2 lần B: 0,5 lần C: 1 lần D: 2 lần Bài 23: *Tại thời điểm t, điện áp 200 2 cos(100 πt u  - /2) có giá trị 100 2 V) ( và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300s, điện áp này có giá trị là: A: 100V. B.   100 3 V C. -   100 2 V D. 200 V. T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 66 Bài 24: Cho một dòng điện xoay chiều i = I o sin(t) chạy qua một đoạn mạch thì độ lớn điện lượng q đi chuyển qua mạch trong thời gian từ 0 đến 0,25T là. A: q I.T  B: 2 q I.    . C: 0 2 q I   . D: 0 I q   . Bài 25: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là 0 sin( ωt + ) i i I   , I 0 > 0. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch đó trong thời gian 2 π t = ω là: A: 0. B. 0 πI 2 ω . C. 0 πI ω 2 . D. 0 2I ω . Bài 26: Tụ điện có điện dung C =   3 2.10 F, được nối vào 1 hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng 5V, tần số 50Hz. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ là : A: 1A B: 25A C: 10A D: 0,1A Bài 27: Một đoạn mạch điện gồm R = 10, L =  120 mH, C =  1 1200 F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều hình sin có tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng: A: 10 2  B: 10 C: 100 D: 200 Bài 28: Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua gồm: điện trở R = 6; cuộn dây thuần cảm kháng Z L = 12; tụ điện có dung kháng Z C = 20. Tổng trở của đoạn mạch AB bằng: A: 38 không đổi theo tần số C: 38 và đổi theo tần số. B: 10 không đổi theo tần số D: 10 và thay dổi theo tần số. Bài 29: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu diện trở U R = 60V, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm U L = 100V, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện U C = 180V, thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch sẽ là : A: U = 340V B: U = 100V C: U = 120V D: U = 160V Bài 30: Đặt vào hai đầu điện trở R = 50 một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 100 2 cos100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng có thể nhận giá trò nào trong các giá trò sau? A: I = 2 2 A B: I = 2 A C: I = 2A D: 4A Bài 31: Một tụ điện có điện dung   4 1 .10 2 F, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 100V, tần số f = 50Hz. Cường độ dòng điện đi qua tụ điện có thể nhận giá trò nào trong các giá trò sau? A: I = 1A B: I = 0,5A C: I = 1,5A D: 2A Bài 32: Một tụ điện có điện dung C, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U, tần số f. Khi tăng tần số đến giá trò f’ > f thì dòng điện qua tụ thay đổi như thế nào? A: Dòng điện giảm C: Dòng điện tăng B: Dòng điện không thay đổi D: Dòng điện tăng và trễ pha với u một góc không đổi. Bài 33: Một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần không đáng kể mắc vào mạng điện có tần số f = 60Hz. Phải thay đổi tần số của hiệu điện thế đến giá trò nào sau đây để dòng điện tăng gấp đôi với điều kiện hiệu thế hiệu dụng không đổi? A: Tăng 4 lần, tức f’ = 240Hz C: Giảm 4 lần, tức f’ = 15Hz B: Tăng 2 lần, tức f’ = 120Hz D: Giảm 2 lần, tức f’ = 30Hz Bài 34: Ở hai đầu một tụ điện có một hiệu điện thế xoay chiều U, f = 50Hz. Dòng điện đi qua tụ điện có cường độ bằng I. Muốn cho dòng điện đi qua tụ điện có cường độ bằng 0,5I phải thay đổi tần số dòng điện đến giá trò nào sau đây? A: Tăng 2 lần và bằng 100Hz C: Không thay đổi và bằng 50Hz B: Giảm 2 lần và bằng 25Hz D: Tăng 4 lần và bằng 200Hz Bài 35: Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I o sint (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện : A: Nhanh pha đối với i. B: Có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tuỳ theo giá trò điện dung C. C: Nhanh pha /2 đối với i. D: Chậm pha /2 đối với i. T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 67 Bài 36: Giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần được duy trì một hiệu điện thế u = U 0 cos(t + ). Vậy dòng điện trong mạch có pha ban đầu là: A:  = 0. B:  = /2. C:  = -/2. D:  = . Bài 37: Giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm được duy trì một hiệu điện thế: u = U 0 cos(t + ). Vậy dòng điện trong mạch có pha ban đầu là: A:  = 0. B:  = /2 C:  = -/2. D:  = . Bài 38: Giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện được duy trì một hiệu điện thế u = U 0 cos(t + ). Vậy dòng điện trong mạch có pha ban đầu là: A:  = 0. B:  = 3/2. C:  = -/2. D:  = . Bài 39: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ C và cuộn cảm L thì : A: i luôn lệch pha với u một góc /2. C: i và u luôn ngược pha. B: i luôn sớm pha hơn u góc /2. D: u và i luôn lệch pha góc /4. Bài 40: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở R và cuộn cảm L thì : A: i luôn sớm pha hơn u. C: i và u luôn ngược pha. B: i luôn trễ pha hơn u D: u và i luôn lệch pha góc /4. Bài 41: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ C và điện trở R thì : A: i luôn trễ pha hơn u. C: i và u luôn ngược pha. B: i luôn sớm pha hơn u. D: u và i luôn lệch pha góc /4. Bài 42: Trong mạch điện RLC nếu tần số f và hiệu điện thế U của dòng điện khơng đổi thì khi R thay đổi ta sẽ có: A: L R U .U const.  B: C R U .U const.  C: C L U .U const.  D: L C U const. U  Bài 43: Trong mạch điện RLC nếu tần số  của dòng điện xoay chiều thay đổi thì: A: L Z .R const  . B: C Z .R const  . C: C L Z .Z const  . D: Z.R const  . Bài 44: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C nối tiếp, cho biết R = 100 và cường độ chậm pha hơn hiệu điện thế góc /4. Có thể kết luận là : A: Z L < Z C B: Z L - Z C = 100 C: Z L = Z C = 100 D: Z C – Z L = 100. Bài 45: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều   0 u U cos t . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác đònh bằng hệ thức nào sau đây ? A:    2 2 2 U I R C C:    0 2 2 2 U I 2 R C B:    0 2 2 2 U I 2R C D:    0 2 2 2 U I 1 2 R C Bài 46: Một mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Nhận xét nào sau đây là sai đối với pha giữa u và i. A: Nếu 2 LC 1   thì u nhanh pha hơn i. C: Nếu 2 LC 1   thì u chậm pha hơn i. B: Nếu 2 LC 1   thì u đồng pha i. D: Nếu 2 LC 1   + CR thì u, i vuông pha Bài 47: Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện? A: Tổng trở của đoạn mạch tính bởi:          2 2 1 Z R C . B: Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. C: Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện D: Khi tần số dòng điện càng lớn thì tụ điện càng cản trở dòng điện. Bài 48: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng? A: Tổng trở của đoạn mạch tính bởi:      2 Z R L . B: Dòng điện luôn nhanh pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. C: Điện năng tiêu hao trên cả điện trở lẫn cuộn dây. D: Khi tần số dòng điện càng lớn thì cuộn dây càng cản trở dòng điện. Các em có thể xem bài giảng và lời giải chi tiết các bài tập trên Website: hocmai.vn T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 68 Bài 49: Quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện RLC là A: U I R  và L C Z Z tg R    . C: U I Z  và L C Z Z tg R    . B: U I Z  và C L Z Z tg R    . D: U I R  và C L Z Z tg R    Bài 50: Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng? A: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện một góc  tính bởi:    L tg R B: Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:      2 2 U I R L C: Dòng điện có thể nhanh pha hơn hiệu điện thế nếu giá trò điện trở R rất lớn so với cảm kháng Z L D: Dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch Bài 51: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện C và một cuộn dây thuần cảm kháng mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = U 0 cost. Biểu thức nào sau đây là biểu thức đúng của tổng trở? A:            2 2 1 Z R L C C:            2 2 1 Z R L C B:            2 2 1 Z R L C D:            2 2 1 Z R L C Bài 52: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một cuộn dây có điện trở hoạt động R 0 và hệ số tự cảm L được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cost. Tổng trở và độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế có thể là biểu thức nào trong các biểu thức sau đây? A:         2 2 2 0 0 L Z R R ( L) ,tg R R C:           2 2 2 0 0 L Z R R L ,tg R R B:         2 2 2 0 0 2 L Z R R L , tg R R D:             2 2 2 2 0 2 2 0 R L Z R R L ,tg R Bài 53: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một cuộn dây có điện trở hoạt động R 0 và hệ số tự cảm L được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cost. Biểu thức nào trong các biểu thức dưới đây đúng với biểu thức của dòng điện trong mạch? A:     0 i I cos( t ) với  tính từ công thức    L tg R B:     0 i I cos( t ) . Với  tính từ công thức    L tg R C:     0 i I cos( t ) với  tính từ công thức     0 L tg R R D:     0 i I cos( t ) . Với  tính từ công thức     0 L tg R R Bài 54: Hệ thức nào sau đây có cùng thứ ngun với tần số góc: A: 1 RL B. L C C. 1 LC D. 1 RC Bài 55: Có hai tụ điện C 1 và C 2 mắc nối tiếp nhau. Nếu sử dụng bộ tụ này ở mạch điện xoay chiều có tần số f thì dung kháng của bộ tụ sẽ được tính. A: C 1 2 Z (C C )2 f    B: 1 2 C (C C ) Z 2 f    C: 1 2 C 1 2 (C C ) Z 2 fC C    D: C 1 2 1 Z 2 f (C C )    T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 69 Bài 56: Có hai tụ điện C 1 và C 2 mắc song song nhau. Nếu sử dụng bộ tụ này ở mạch điện xoay chiều có tần số f thì dung kháng của bộ tụ sẽ được tính. A: C 1 2 Z (C C )2 f    B: 1 2 C (C C ) Z 2 f    C: 1 2 C 1 2 (C C ) Z 2 fC C    D: C 1 2 1 Z 2 f (C C )    Bài 57: Có hai cuộn thuần cảm L 1 và L 2 mắc nối tiếp nhau. Nếu sử dụng bộ cuộn cảm này ở mạch điện xoay chiều có tần số f thì cảm kháng của bộ cuộ cảm sẽ được tính. A: L 1 2 Z (L L )2 f    . B: 1 2 L (L L ) Z 2 f    C: 1 2 L 1 2 (L L ) Z 2 fL L    . D: 1 2 L 1 2 L L Z 2 f (L L )    Bài 58: Có hai cuộn thuần cảm L 1 và L 2 mắc song song nhau. Nếu sử dụng bộ cuộn cảm này ở mạch điện xoay chiều có tần số f thì cảm kháng của bộ cuộ cảm sẽ được tính. A: L 1 2 Z (L L )2 f    . B: 1 2 L (L L ) Z 2 f    C: 1 2 L 1 2 (L L ) Z 2 fL L    D: 1 2 L 1 2 L L Z 2 f (L L )    Bài 59: Ba đoạn mạch (I), (II), (III) được gắn vào hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = U 0 cost, trong đó: I. Mạch điện có điện trở thuần và cuộn cảm thuần L nối tiếp II. Mạch điện có điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C. III. Mạch điện có điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện C nối tiếp, trong đó LC 2 = 1. Mạch điện nào trong đó cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế? A: I và II B: Chỉ có (I) C: II và III D: Chỉ có (II) Bài 60: Khi đặt vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể một hiệu điện thế xoay chiều hình sin thì cường độ dòng diện tức thời i qua ống dây: A: Nhanh pha /2 đối với u. B: Chậm pha /2 đối với u. C: Cùng pha với u. D: Nhanh hay chậm pha đối với u tuỳ theo giá trò của độ tự cảm L của ống dây. Bài 61: Cho dòng khơng đổi có hiệu điện thế U qua cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong R. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I và: A:  U I R B:  U I R C:  U I R D:  U I R 2 Bài 62: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L, tụ có điện dung C ghép nối tiếp nhau. Tổng trở của đoạn mạch được tính theo biểu thức : A:      2 2 L C Z R Z Z C:   2 2 2 L C Z R Z Z    B:         2 2 L C Z R r Z Z D:         2 2 2 L C Z R r Z Z Bài 63: Cho dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch R,L,C nối tiếp. Kết luận nào sau đây đúng nhất? A: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U  U R . C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U  U L. B: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U  U R. D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U  U C. Bài 64: Nếu dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu của nó một góc /4 thì chứng tỏ cuộn dây : A: Chỉ có cảm kháng. C: Có cảm kháng lớn hơn điện trở trong. B: Có cảm kháng bằng với điện trở trong. D: Có cảm kháng nhỏ hơn điện trở trong Bài 65: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một cuộn dây có điện trở hoạt động R 0 và hệ số tự cảm L được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cost. Kết luận nào sau đây là đúng. A: Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện trong mạch một góc φ (     0 / 2 ). B: Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. C: Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu điện trở. D: A,B và C đều đúng. Bài 66: Một đoạn mạch gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 1/ H và điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một nguồn điện khơng đổi có hiệu điện thế U = 50 2 V. Cường độ dòng điện trong mạch nhận giá trò nào trong các giá trò sau? A: I = 2 A B: I = 1 2 A C: I = 1A D: I = 1 2 2 A T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 70 A B L 1 ,R 1 L 2 ,R 2 A B L 1 ,R 1 L 2 ,R 2 A B L 1 ,R 1 L 2 ,R 2 Bài 67: Cuộn dây có độ tự cảm L = 159mH khi mắc vào hiệu điện thế khơng đổi U = 100V thì cường độ dòng điện I = 2A. Khi mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U' = 120V, tần số 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là: A: 1,5A B. 1,2A C. 4A D. 1,7A Bài 68: Dïng v«n kÕ khung quay ®Ĩ ®o ®iƯn ¸p xoay chiỊu th× v«n kÕ ®o ®ỵc: A: Kh«ng ®o ®ưỵc B. Gi¸ trÞ tøc thêi C. Gi¸ trÞ cùc ®¹i D. Gi¸ trÞ hiƯu dơng Bài 69: Một đoạn mạch gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 1/ H và một tụ điện có điện dung C = -4 10 2 π F mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V, tần số 50Hz. Cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch nhận giá trò nào trong các giá trò sau? A: I = 0,5A B: I = 1A C: I = 0,3A D: I = 2 A Bài 70: Một điện trở thuần R = 50 và một tụ điện có điện dung -4 2.10 π mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều 100 2 , tần số 50Hz. Cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch nhận giá trò nào trong các giá trò sau? A: I = 2A B: I = 1A C: I = 0.5A D: I = 2 2 A Bài 71: Một đoạn mạch điện xoay chiều A, B gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, cuộn thứ nhất có điện trở thuần R 1 = 10 và độ tự cảm L 1 = 0,0636H, cuộn thứ hai có điện trở thuần R 2 = 20 và độ tự cảm L 2 có thể thay đổi được. Hiệu điện thế giữa A và B có dạng : u AB = 200 2 cos100t (V). Cho L 2 = 0,0636(H). Cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch có những giá trị nào sau đây? A: 4A B: 4 2 A C: 2 2 A D: 8A Bài 72: Một đoạn mạch điện xoay chiều A, B gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, cuộn thứ nhất có điện trở thuần R 1 = 10 và độ tự cảm L 1 = 0,0636H, cuộn thứ hai có điện trở thuần R 2 = 20 và độ tự cảm L 2 có thể thay đổi được. Giữa R 1 , R 2 , L khơng đổi, phải thay đổi L 2 như thế nào để độ lệch pha của u và i là  = /4? Cho f = 50Hz A: 1/10 (H) B: 0,1 (H) C: 0,01 (H) D: 1(H) Bài 73: * Một đoạn mạch điện xoay chiều A, B gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, cuộn thứ nhất có điện trở thuần R 1 và độ tự cảm L 1 , cuộn thứ hai có điện trở thuần R 2 và độ tự cảm L 2 . Biết rằng U AB = U dây1 + U dây2 . Hỏi biểu thức nào sau đây là đúng về mối liên hệ giữa R 1 , L 1 , R 2 , L 2 ? A: 1 1 2 2 R R L L  B: 1 2 2 1 R R L L  C: 1 2 2 1 R R L L  D: 1 1 2 2 R R L L  Bài 74: Một điện trở thuần R = 200 và một tụ điện có điện dung -4 10 2 π F mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều 200 2 V, tần số 50Hz. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và tụ điện bằng bao nhiều? A: U R = U C = 200V C: U R = 100V và U C = 200V B: U R = 100V và U C = 100V D: U R = U C = 200 2 V Bài 75: Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 100 và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trò hiệu dụng 1A, tần số 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 200V. Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là : A:  3 H B:  1 2 H C:  1 3 D:  3 H Bài 76: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50, một cuộn cảm có L = 0,318H, và một tụ điện có điện dung    4 2 C .10 F 3 , mắc nối tiếp vào một mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz và hiện điện thế hiệu dụng U = 120V. Tổng trở của đoạn mạch có thể nhận giá trò nào sau đây? A: Z = 50 2  B: Z = 50 C: Z = 25 2  D: Z = 100 Bài 77: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20Ω và tụ điện có điện dung C = 1,273.10 -4 F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt + /4)(A) . Để tổng trở của mạch là Z = Z L + Z C thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là: A: 0Ω B. 20Ω C. 25Ω D. 20 5 Ω [...]... khi Z C  2 2 2 2 U R2  Z L U R  U L R2  ZL và khi đó U C max   và điện áp 2 đầu ZL R UL 2 2 2 mạch u trễ pha hơn i và u lệch pha với uRL góc  /2 đồng thời U C  U 2  U R  U L *) Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC có cùng giá trị thì UCmax khi : 09 82. 6 02. 6 02 1 1 1 1 C  C2  (  )C  1 Z C 2 Z C1 Z C2 2 Trang: 83 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 20 12 GV: Bùi Gia Nội 2 Z L  4R2  Z L 2UR và U... C  I Z C  .C 2.  f C U Z C R 2   Z L  ZC  2 U Thế ZC , ZL ta có => U C  2  1  2.  f C R   2.  f L  2.  f C    U  UC  (1) 2 1   2.  C R 2 f 2   2.  f 2 L   2.  C   2 2 1   Ta có U, C, L là những hằng số nên UC lớn nhất khi: R f   2.  L f 2   nhỏ nhất 2.  C   2 2 2  2 2.L  2  1   (2.  L) f   R   f    nhỏ nhất C    2.  C  2 4 2 2.L   1   Ta... 2: Tìm giá trò của R để công suất tiêu thụ trên R là cực đại Biết C, U, L, R0 là các hằng số đã biết và Z L  Z C  0 Áp dụng công thức: PR  R.I  R.U2 2 Chia cả tử và mẫu cho R ta được: PR  2 R  R 0   (Z L  ZC )2 U2 1 2 1 R  R 0   (Z L  ZC )2 R R  PR  R : 09 82. 6 02. 6 02 (1) U2 R2  (ZL  ZC )2  0 Trang: 82 R  2R 0 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 20 12 GV: Bùi Gia Nội 2. .. điện thế u = 20 0 2 cos100t (V) Hiệu điện thế hai đầu tụ là: A: uC = 20 0 2 cos(100t - 3/4) (V) B: uC = 20 0cos(100t -  /2) (V) : 09 82. 6 02. 6 02 C: uC = 20 0 2 cos(100t + /4) (V) D: uC = 20 0 cos(100t - 3/4) (V) Trang: 88 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 20 12 GV: Bùi Gia Nội Bài 21 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp Hiệu điện thế hai đầu mạch có biều thức u  100 2 cos100t(V)... có biểu thức UMN = 120 cos100t (V); UNP = 120 3 sin100t (V), i = 2sin(100t + /3) Tổng trở và cơng suất điện tiêu thụ của đoạn mạch MP là: A: 120 ; 24 0W : 09 82. 6 02. 6 02 B 120 3 ; 24 0W C 120 ; 120 3 W Trang: 78 D 120 2 ; 120 3 W B Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 20 12 GV: Bùi Gia Nội Bài 145: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, L = 1/π (H), điện áp hai đầu đoạn mạch là u  100 2cos100 t(V) Mạch tiêu... Z L R2   Z L  ZC  (1) Chia cả tử và mẫu cho ZL ta được: 2 U Ta được: U L  1  1  R 2  1  Z C  ZL  ZL  2 2 2 1  1  1 1 2 2 Ta thấy ULmax khi: R 2   1  Z C  1 )] min  min [ R  ZC 2  2. ZC ZL  ZL  ZL ZL 1 Ta đặt: t  => f(t) = R 2  Z C 2 t 2  2. Z C t  1  f’(t) = 2 R 2  Z C 2 t  2. Z C ZL ZC => f’(t) = 0 2 R 2  Z C 2 t  2. Z C  0 t  2  R  ZC 2   2  ... => ta có: F(t) = (2.  L) t   R 2   t    C   2.  C    2. L   R2    2 2.L  2  C  => F’(t) = 8.( L) t   R   => F’(t) = 0  t  2 C  8.( L)   2. L   R2   1 R2 C   f  1 Dùng bảng biến thi n ta có F(t)min khi: t    2 (2) 8.( L) 2 2 L.C 2. L 2 Vậy khi f  1 2 2 2 1 R2  2 thì UC đạt giá trò lớn nhất Thế (2) vào (1) ta có giá trò lớn nhất của UC L.C 2. L Chú ý: Khi tần... mạch có biểu thức tương ứng là: i1  I 2cos100t ;   i 2  I 2cos  120 t + A: I = I’ : 09 82. 6 02. 6 02 2  2    ; i3  I ' 2cos 110t   So sánh I và I’, ta có: 3   3  B I = I’ 2 C I < I’ Trang: 81 D I > I’ Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 20 12 GV: Bùi Gia Nội BÀI TỐN CỰC TRỊ 1 Cơng thức tính công suất theo R: P  RI 2  RU 2 2 R  (Z L  Z C ) 2 a) Bài tốn 1: Tìm giá trò của R để... có độ tự cảm L =   (V) 2 1 2 H thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức: i = 3 2 cos(100t + /6) (A) Biểu thức nào sau đây là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch? A: u = 150cos(100t + 2 /3) (V) C: u = 150 2 cos(100t - 2 /3) (V) B: u = 150 2 cos(100t + 2 /3) (V) D: u = 150 2 cos(100t - /3) (V) : 09 82. 6 02. 6 02 Trang: 71 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 20 12 GV: Bùi Gia Nội Bài 89:... L2 mà cơng suất P1 = P2 hay I1 = I2 hay 1 =  2 thì để Z L  Z L2 L  L2 xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì L  1 và khi đó Z C  1 2 2 : 09 82. 6 02. 6 02 Trang: 75 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 20 12 GV: Bùi Gia Nội 8 Khi mạch xoay chiều RLC có U, L, C, R khơng đổi Ta tăng dần tần số từ 0 đến + thì: f 0 f0  1 + 2 LC + + Z R I max  I U R 0 0 Pmax  P 0 U 2 R 0 U UR 0 0 1 cos 0 0 Bài 116: . các em bộ sách ơn thi Đại học mơn Vật lý bao gồm: Cuốn 1 Tài liệu tồn tập ơn thi Vật lý 20 12 cuốn 2: “40 đề thi thử đại học mơn Vật lý cuốn 3: 20 đề thi thử đại học mơn vật lý hay và khó” qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là A: 2 2 2 2 u i 1 U I 2   . B. 2 2 2 2 u i 1 U I   . C. 2 2 2 2 u i 1 U I 4   . D. 2 2 2 2 u i 2 U I   . Bài 83: Cho mạch điện xoay.    2 2 2 0 0 L Z R R ( L) ,tg R R C:           2 2 2 0 0 L Z R R L ,tg R R B:         2 2 2 0 0 2 L Z R R L , tg R R D:             2 2 2 2 0 2 2 0 R L Z

Ngày đăng: 06/08/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Bảng ghép linh kiện: - Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 - 2 pdf
2. Bảng ghép linh kiện: (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w