Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 ppt

66 281 0
Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 110 Lời Mở Đầu Theo chủ trương của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, từ năm 2007 hình thức thi cử đánh giá kết quả học tập của các em học sinh đối với mơn Vật lý sẽ chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức trắc nghiệm. Để giúp các em học sinh học tập, rèn luyện tốt các kĩ năng làm bài trắc nghiệm, người biên soạn xin trân trọng gửi tới các bậc phụ huynh, các q thầy cơ, các em học sinh mơn số tài liệu trắc nghiệm mơn Vật lý THPT mà trọng tâm là các tài liệu dành cho các kì thi tốt nghiệm và đại học. Người biên soạn hi vọng các tài liệu này sẽ giúp ích cho các em trong q trình ơn luyện và đạt kết quả cao trong các kì thi. Từ kì thi Đại học năm 2010 đặc biệt là năm 2011, nội dung đề thi tuyển sinh mơn Vật lý được đánh giá là sâu sắc và có mức độ phân loại rất cao, nếu kiến thức ơn luyện và khả năng vận dụng kiến thức khơng tốt các em học sinh khó có thể đạt điểm trên trung bình. Để giúp các em học sinh ơn tập và rèn luyện kĩ năng giải đề trắc nghiệm một cách có hệ thống, người biên soạn trân trọng gửi tới các em bộ sách ơn thi Đại học mơn Vật lý bao gồm: Cuốn 1 “Tài liệu tồn tập ơn thi Vật lý 2012” cuốn 2: “40 đề thi thử đại học mơn Vật lý” cuốn 3: “20 đề thi thử đại học mơn vật lý hay và khó”. Hi vọng bộ sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em ơn luyện, bổ sung kiến thức và vững tin bước vào kì thi đại học 2012. Mặc dù đã hết sức cố gắng và cẩn trọng trong q trình biên soạn nhưng vẫn khơng thể tránh khỏi những sai sót ngồi ý muốn, rất mong nhận được sự góp ý xây dựng từ phía người đọc. Xin chân thành cảm ơn! CÁC TÀI LIỆU ĐÃ BIÊN SOẠN:  Bài tập trắc nghiệm dao động cơ – sóng cơ (500 bài).  Bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều – sóng điện từ (500 bài).  Bài tập trắc nghiệm quang lý – vật lý hạt nhân – từ vi mơ đến vĩ mơ (700 bài).  Bài tập trắc nghiệm quang hình học (400 bài).  Bài tập trắc nghiệm cơ học chất rắn – ban khoa học tự nhiên (250 bài).  Bài tập tự luận và trắc nghiệm toàn tập vật lý 12 (1200 bài).  Tuyển tập 60 đề thi trắc nghiệm vật lý dành cho ôn thi tốt nghiệp và đại học (2 tập).  Đề cương ôn tập câu hỏi lý thuyết suy luận vật lý 12 – dùng ơn thi trắc nghiệm.  Bài tập tự luận và trắc nghiệm vật lý 11 – theo chương trình sách giáo khoa nâng cao.  Bài tập tự luận và trắc nghiệm vật lý 10 – theo chương trình sách giáo khoa nâng cao.  Tài liệu luyện thi vào lớp 10 THPT - lớp 10 chun Lý.  Tuyển chọn đề thi Cao Đẳng - Đại Học mơn Vật Lý 1998-2009 (80 đề) Nội dung các sách có sự tham khảo tài liệu và ý kiến đóng góp của các tác giả và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: : 02103.818.292 -  0982.602.602 : buigianoi@yahoo.com - Website: http://thuvienvatly.com Các em có thể xem bài giảng và lời giải chi tiết các bài tập trên Website: hocmai.vn T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 111 TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Tán sắc ánh sáng: *) Đ/n: Là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai mơi trường trong suốt. Theo thứ tự: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím, trong đó ánh sáng đỏ lệch ít nhất, ánh sáng tím lệch nhiều nhất. *) Ngun nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của ánh sáng trong cùng một mơi trường trong suốt khơng những phụ thuộc vào bản chất mơi trường mà còn phụ thuộc vào tần số (bước sóng hay màu sắc) của ánh sáng. Ánh sáng có tần số càng nhỏ (bước sóng càng dài) thì chiết suất của mơi trường càng nhỏ càng bị lệch ít và ngược lại. *) Hiện tượng tán sắc ánh sáng được ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích thành phần cấu tạo của chùm ánh sáng do các nguồn sáng phát ra và là cơ sở giải thích một số hiện tượng quang học như cầu vồng hay quầng sáng… *) Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi qua lăng kính mà chỉ bị lệch đường về phía đáy lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số đặc trưng xác định. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc khi truyền trong chân khơng là  0 = c/f trong mơi trường có chiết suất n là  =  0 /n *) Chiết suất của mơi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc và tần số ánh sáng. Đối với ánh sáng màu đỏ là nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất  Trong cùng một mơi trường ánh sáng có màu sắc khác nhau có vận tốc khác nhau, vận tốc ánh sáng giảm dần theo màu sắc từ ánh sáng đỏ đến ánh sáng tím. *) Ánh sáng trắng (0,38m    0,76m) là tập hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. 2. Giải thích màu sắc của vật – màu sắc tấm kính. *) Ánh sáng trắng là tập hợp vơ số ánh sáng đơn sắc khác nhau. Một vật có màu sắc nào thì nó phản xạ ánh sáng đơn sắc màu đó đó và hấp thụ các mà sắc khác, bơng hoa màu đỏ vì nó phản xạ ánh sáng đơn sắc màu đỏ và hấp thụ các màu còn lại, vật màu trắng phản xạ tất cả các màu đơn sắc, vật màu đen hấp thụ tất cả màu đơn sắc. *) Ánh sáng trắng là tập hợp vơ số ánh sáng đơn sắc khác nhau. Tấm kính trong có màu nào chứng tỏ nó cho ánh sáng đơn sắc màu đó đi qua và hấp thụ tất cả các màu còn lại, tấm kính trong suốt cho tất cả các màu đi qua. 3. Các cơng thức áp dụng làm bài tốn tán sắc. *) Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n 1 .sini 1 = n 2 .sini 2 *) Cơng thức lăng kính: 1 1 1 2 2 2 1 2 sin .sin ; sin .sin ; i n r A r r i n r D i i A           ; chiết suất chất làm lăng kính   min A D sin 2 A sin 2 n *) Cơng thức tính góc lệch trong trường hợp góc tới và góc chiết quang nhỏ: D = (n – 1).A *) Khi góc chiết quang A và góc tới i đều nhỏ hơn 10 0 : D rad = (n tím – n đỏ ).A rad và x rad = (n tím – n đỏ ).A rad .d với D rad là góc hợp bởi tia tím và đỏ (góc quang phổ), x rad là bề rộng quang phổ thu được trên màn cách lăng kính đoạn d. *) Tiêu cự thấu kính f                1 2 1 n 1 1 1 f N R R + R > 0: mặt cầu lồi; R < 0: mặt cầu lõm; R   : mặt phẳng + n: chiết suất tuyệt đối của chất làm thấu kính; N: chiết suất tuyệt đối của môi trường 2 bên thấu kính *) Sự phản xạ toàn phần: Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới phải lớn hơn góc giới hạn: i > i gh trong đó: gh 2 1 sin i =n n (n 2 < n 1 ) 4. BẢNG LIÊN HỆ CHIẾT SUẤT – TẦN SỐ - MÀU SẮC… Màu sắc Đỏ Cam Vàng Lục Lam Chàm Tím Tần số Tăng dần Bước sóng Giảm dần Chiết suất trong cùng mơi trường Tăng dần Vận tốc trong cùng mơi trường Giảm dần Góc lệch khi qua lăng kính Tăng dần Tác dụng nhiệt Giảm dần Độ lớn tiêu cự f qua thấu kính Giảm dần Góc khúc xạ từ n 1 sang n 2 (n 1 < n 2 ) Giảm dần T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 112 BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM: Bài 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng? A: Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do ánh sáng truyền qua lăng kính bò tách ra thành nhiều ánh sáng có màu sắc khác nhau. B: Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. C: Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D: Các vầng màu xuất hiện ở váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng có thể giải thích do hiện tượng tán sắc ánh sáng. Bài 2: Chọn câu sai: A: Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. B: Vận tốc của ánh sáng đơn sắc khơng phụ thuộc mơi trường truyền. C: Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục. D: Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong mơi trường trong suốt càng nhỏ. Bài 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? A: Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B: Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D: Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một mơi trường trong suốt thì chiết suất của mơi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. Bài 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A: Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác đònh gọi là màu đơn sắc. B: Trong cùng một mơi trường mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác đònh. C: Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau. D: Ánh sáng đơn sắc không bò tán sắc khi truyền qua lăng kính. Bài 5: Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất khơng phải màu trắng thì đó là: A: ánh sáng đơn sắc C: ánh sáng đa sắc. B: ánh sáng bị tán sắc D: lăng kính khơng có khả năng tán sắc. Bài 6: Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc. A: Ánh sáng đơn sắc ln có cùng một bước sóng trong các mơi trường. B: Ánh sáng đơn sắc ln có cùng một vận tốc khi truyền qua các môi trường C: Ánh sáng đơn sắc khơng bị lệch đường truyền khi đi qua một lăng kính. D: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua một lăng kính. Bài 7: Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: A: Có tần số khác nhau trong các môi trường truyền khác nhau B: Khơng bị tán sắc khi qua lăng kính. C: Bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. D: Có vận tốc thay đổi khi truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác. Bài 8: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là: A: Màu sắc C: Tần số B: Vận tốc truyền. D: Chiết suất lăng kính với ánh sáng đó. Bài 9: Chọn câu đúng trong các câu sau : A: Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương trục truyền ánh sáng B: Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có chu kỳ nhất đònh C: Vận tốc ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường đó lớn. D: Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua. Bài 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi đề cập về chiết suất môi trường? A: Chiết suất của một môi trường trong suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng truyền trong nó. B: Chiết suất của một môi trường có giá trò tăng đần từ màu tím đến màu đỏ. C: Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghòch với vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường đó. D: Việc chiết suất của một môi trường trong suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng chính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng. Bài 11: Một tia sáng đi từ chân không vào nước thì đại lượng nào của ánh sáng thay đổi ? (I) Bước sóng. (II). Tần số. (III) Vận tốc. A: Chỉ (I) và (II). B: Chỉ (I) và (III). C: Chỉ (II) và (III) D: Cả (I), (II) và (III). T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 113 Bài 12: Chọn câu sai: A: Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. B: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi qua lăng kính. C: Vận tốc của sóng ánh sáng tuỳ thuộc mơi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua. D: Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng. Bài 13: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A: Ánh sáng trắng là hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C: Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D: Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Bài 14: Hiện tượng tán sắc ánh sáng trong thí nghiệm của Niu tơn được giải thích dựa trên: A: Sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường truyền ánh sáng. B: Góc lệch của tia sáng sau khi qua lăng kính và sự phụ thuộc chiết suất lăng kính vào màu sắc ánh sáng. C: Chiết suất môi trường thay đổi theo màu của ánh sáng đơn sắc. D: Sự giao thoa của các tia sáng ló khỏi lăng kính. Bài 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một mơi trường? A: Chiết suất của một mơi trường trong suồt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau. B: Chiết suất của một mơi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. C: Với bước sóng ánh sáng chiếu qua mơi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của mơi trường càng lớn. D: Chiết suất của mơi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau. Bài 16: Chiếu ba chùm đơn sắc: đỏ, lam, vàng cùng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì thấy: A: Ba chùm tia ló hội tụ ở cùng một điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm của thấu kính. B: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) lam, vàng, đỏ C: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) đỏ, lam, vàng D: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) đỏ, vàng, lam. Bài 17: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng. A: Có giá trò bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím. B: Có giá trò khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. C: Có giá trò khác nhau, ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng lớn thì chiết suất càng lớn. D: Có giá trò khác nhau, ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì. chiết suất càng lớn. Bài 18: Cho các chùm ánh sáng: trắng, đỏ, vàng, tím. Nhận xét nào sau đây là sai? A: Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B: Chùm ánh sáng trắng qua máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C: Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. D: Chùm sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. Bài 19: Khi một chùm ánh sáng trắng đi từ môi trường 1 sang môi trường 2 và bò tán sắc thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất. Như vậy khi ánh sáng truyền ngược lại từ môi trường 2 sang 1 thì : A: Tia đỏ vẫn lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất. B: Tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch ít nhất. C: Còn phụ thuộc môi trường tới hay môi trường khúc xạ chiết quang hơn. D: Còn phụ thuộc vào góc tới. Bài 20: Chọn câu sai trong các câu sau: A: Chiết suất của mơi trường trong suốt nhất định phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng sắc. B: Chiết suất của một mơi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng có bước sóng dài thì lớn hơn đối với ánh sáng có bước sóng ngắn. C: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng nhất định. D: Màu quang phổ là màu của ánh sáng đơn sắc. Bài 21: Phát biểu nào sau đây là sai? A: Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số các đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B: Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C: Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D: Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai mơi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai mơi trường nhiều hơn tia đỏ. Bài 22: Chọn câu đúng. Tấm kính đỏ: A: Hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ. C: Hấp thụ ít ánh sáng đỏ. B: Khơng hấp thụ ánh sáng xanh. D: Hấp thụ ít ánh sáng xanh. Các em có thể xem bài giảng và lời giải chi tiết các bài tập trên Website: hocmai.vn T T i i l l i i u u l l u u y y n n t t h h i i i i H H c c m m ụ ụ n n V V t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ự ự i i G G i i a a N N i i : 0982.602.602 Trang: 114 Bi 23: Lỏ cõy mu xanh lc s: A: Phn x ỏnh sỏng lc C: Hp th ỏnh sỏng lc B: Bin i ỏnh sỏng chiu ti thnh mu lc D: Cho ỏnh sỏng lc i qua. Bi 24: Phỏt biu no sau õy l ỳng? A: Tm kớnh mu en cú th cho mi ỏnh sỏng n sc i qua. B: Tm kớnh trong sut hp th ton b ỏnh sỏng n sc. C: Tm kớnh cú mu sc no s hp th mu sc ú. D: Tm kớnh cú mu sc no thỡ nú s cho mu sc ú i qua v khụng hp th hoc hp th rt ớt. Bi 25: Khi chp 2 tm kớnh mu xanh lc tuyt i v mu tuyt i ri cho ỏnh sỏng mt tri i qua ta s thy ỏnh: A: Khụng cú ỏnh sỏng no i qua C: Ch cú ỏnh sỏng lc v i qua B: Ch cú ỏnh sỏng lc i qua D: Ch cú ỏnh sỏng i qua. Bi 26: Chiu xiờn mt chựm sỏng hp gm hai ỏnh sỏng n sc l vng v lam t khụng khớ ti mt nc thỡ: A: Chựm sỏng b phn x ton phn. B: So vi phng tia ti, tia khỳc x vng b lch ớt hn tia khỳc x lam. C: Tia khỳc x ch l ỏnh sỏng vng, cũn tia sỏng lam b phn x ton phn. D: So vi phng tia ti, tia khỳc x lam b lch ớt hn tia khỳc x vng. Bi 27: Mt chựm ỏnh sỏng mt tri cú dng mt di sỏng mng, hp ri xung mt nc trong mt b nc to nờn ỏy b mt vt sỏng A: Cú mu trng dự chiu xiờn hay chiu vuụng gúc. B: Cú nhiu mu dự chiu xiờn hay chiu vuụng gúc. C: Cú nhiu mu khi chiu xiờn v cú mu trng khi chiu vuụng gúc. D: Cú nhiu mu khi chiu vuụng gúc v cú mu trng khi chiu xiờn. Bi 28: Trong chõn khụng ỏnh sỏng mt n sc cú bc súng l = 720nm, khi truyn vo nc bc súng gim cũn = 360nm. Tỡm chit sut ca cht lng? A: n = 2 B: n = 1 C: n = 1,5 D: n = 1,75 Bi 29: Khi i t khụng khớ vo trong nc thỡ bc x no sau õy cú gúc khỳc x ln nht? A: B: Tớm C: Lc D: Lam Bi 30: Khi cho mt tia sỏng i t nc cú chit sut 1 4/3 n vo mt mụi trng trong sut no ú, ngi ta nhn thy vn tc truyn ca ỏnh sỏng b gim i mt lng v = 10 8 m/s. Tớnh chit sut tuyt i ca mụi trng ny. A: n = 1,5 B. n = 2 C. n = 2,4 D. n = 2 Bi 31: Mt thu kớnh hi t mng cú hai mt cu cựng bỏn kớnh 10cm. Chit sut ca thu kớnh i vi tia tớm bng 1,69 v i vi tia l 1,60. Khong cỏch gia tiờu im ca tia mu tớm v tiờu im ca tia mu bng : A: 1,184cm B. 1,801cm C. 1,087cm D. 1,815cm Bi 32: Chiu mt chựm tia sỏng trng, song song, hp vo mt bờn ca mt lng kớnh thu tinh cú gúc chit quang A < 10 0 , theo phng vuụng gúc vi mt phng phõn giỏc P ca gúc chit quang. Sau lng kớnh t mt mn nh E song song vi mt phng P v cỏch P l on d. Tớnh gúc D to bi tia v tia tớm v chiu di ca quang ph d t tia n tia tớm thu c trờn mn E. Cho bit chit sut ca lng kớnh i vi tia l n v i vi tia tớm l n tớm . A: D = (n - n tớm ).A; d = d.(n - n tớm ).A (rad) C. D = (n tớm - n ).A; d = d.(n tớm - n ).A (rad) B: D = (n - n tớm ).A; d = d.(n tớm - n ).A (rad) D. D = (n tớm - n ).A; d = d.(n - n tớm ).A (rad) Bi 33: Trong mt thớ nghim ngi ta chiu mt chựm ỏnh sỏng n sc song song hp vo cnh ca mt lng kớnh cú gúc chit quang A = 8 0 theo phng vuụng gúc vi mt phng phõn giỏc ca gúc chit quang. t mt mn nh E song song v cỏch mt phng phõn giỏc ca gúc chit quang 1m. Trờn mn E ta thu c hai vt sỏng. S dng ỏnh sỏng vng, chit sut ca lng kớnh l 1,65 thỡ gúc lch ca tia sỏng l: A: 4,0 0 . B. 5,2 0 . C. 6,3 0 . D. 7,8 0 . Bi 34: Chiu mt tia sỏng trng vo mt lng kớnh cú gúc chit quang A= 4 0 di gúc ti hp. Bit chit sut ca lng kớnh i vi ỏnh sỏng v tớm ln lt l 1,62 v 1,68. rng gúc quang ph ca tia sỏng ú sau khi lú khi lng kớnh l: A: 0,24 rad. B. 0,015 0 . C. 0,24 0 . D. 0,015 rad. Bi 35: Góc chiết quang của lăng kính bằng 6 0 . Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là: n đ = 1,50 và đối với tia tím là n t = 1,56. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng: A: 6,28 mm. B. 12,57 mm. C. 9,30 mm. D. 15,42 mm. Bi 36: Chiu chựm ỏnh sỏng trng, hp t khụng khớ vo b ng cht lng cú ỏy phng, nm ngang vi gúc ti 60 0 . Chit sut ca cht lng i vi ỏnh sỏng tớm n t = 1,70, i vi ỏnh sỏng n = 1,68. B rng ca di mu thu c ỏy chu l 1,5 cm. Chiu sõu ca nc trong b l: A: 1,56 m. B. 1,20 m. C. 2,00 m. D. 1,75 m. T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 115 Bài 37: Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là n đ = 3 2 , với ánh sáng đơn sắc lục là n l = 2 , với ánh sáng đơn sắc tím là n t = 3 . Nếu tia sáng trắng đi từ thủy tinh ra không khí thì để các thành phần đơn sắc lục, lam, chàm và tím khơng ló ra không khí thì góc tới phải là. A: i < 35 o B: i > 35 o C: i > 45 o D: i < 45 o Bài 38: Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là n đ = 3 2 , với ánh sáng đơn sắc lục là n l = 2 , với ánh sáng đơn sắc tím là n t = 3 . Nếu tia sáng trắng đi từ thủy tinh ra không khí thì để các thành phần đơn sắc chàm và tím ló ra không khí thì góc tới phải là. A: i > 45 o B: i  35 o C: i < 60 o D: i < 35 o Bài 39: Chiếu từ nước ra khơng khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai mơi trường). Khơng kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngồi khơng khí là các tia đơn sắc màu: A: lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. tím, lam, đỏ. D. đỏ, vàng. GIAO THOA ÁNH SÁNG: I. Vò trí vân sáng – vò trí vân tối – khoảng vân Hiệu đường đi ánh sáng (hiệu quang lộ)         2 2 1 1 2 1 ax (SS S A) (SS S A) d d D 1) Vò trí vân sáng: Tại A có vân sáng, tức là hai sóng ánh sáng do 2 nguồn S 1 , S 2 gửi đến A cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau. Điều kiện này sẽ thoả mãn nếu hiệu quang lộ bằng một số nguyên lần bước sóng .        ax D k x k D a với k Z k = 0: Vân sáng trung tâm ; k = 1: Vân sáng bậc 1 ; k = 2: Vân sáng bậc 2 2) Vò trí vân tối: Đó là chỗ mà hiệu quang lộ bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng.                ax 1 D (2k 1) x k D 2 2 a (với k  Z) k = 0, k = -1: Vân tối thứ nhất ; k = 1, k = -2: Vân tối thứ hai ; k = 2, k = -3: Vân tối thứ ba Chú ý: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng nếu ta tăng cường độ chùm sáng thì độ sáng của vân sáng sẽ tăng còn vân tối vẫn là tối (khơng sáng lên) . 3) Khoảng vân i: Khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc hai vân tối) liên tiếp:                 k i k D D D D a.i i x x (k 1) k i a a a a D *) Chú ý: Nếu thí nghiệm được tiến hành trong mơi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân giảm n lần: n n n λ D λ i λ = i = = n a n  4) Ý nghĩa của thí nghiệm I-âng: Là cơ sở thực nghiệm quan trọng để khẳng định ánh sáng có bản chất sóng và là một trong những phương pháp thực nghiệm hiệu quả để đo bước sóng ánh sáng. 5) Khoảng cách 2 vị trí vân m, n bất kì: x = x m – x n (m, n cùng bên x m , x n cùng dấu; m, n khác bên x m , x n trái dấu) 0 A x d 1 d 2 S 1 S 2 a D S T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 116 II. Bề rộng giao thoa trường – tìm số vân sáng, số vân tối, số khoảng vân (áp dụng cho mục III): 1) Xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm)  Đặt L n = i và n chỉ lấy phần ngun Ví dụ: n = 6,3 lấy giá trị 6. *) Nếu n là số chẵn thì: Vân ngồi cùng là vân sáng, số vân sáng là n + 1, số vân tối là n. *) Nếu n là số lẻ thì: Vân ngồi cùng là vân tối, số vân tối là n + 1, số vân sáng là n. 2 ) Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x 1 , x 2 bất kì (giả sử x 1 < x 2 )  Vân sáng: x 1 < k.i < x 2 ; Vân tối: x 1 < (k + 0,5).i < x 2 (Số giá trị k  Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm) Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x 1 , x 2 cùng dấu. M và N khác phía với vân trung tâm thì x 1 , x 2 khác dấu. 3) Xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng L. Biết trong khoảng L có n vân sáng. *) Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì: 1 L i n   *) Nếu 2 đầu là hai vân tối thì: i = L/n *) Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì: 0,5 L i n   III. Giao thoa với nhiều bức xạ - ánh sáng trắng: Chú ý: Hiện tượng giao thoa ánh sáng của 2 khe thứ cấp S 1 ,S 2 chỉ xảy ra nếu ánh sáng có cùng bước sóng và cùng xuất phát từ 1 nguồn sáng sơ cấp điều đó có nghĩa là: *) Hai ngọn đèn dù giống hệt nhau cũng khơng thể giao thoa nhau do ánh sáng từ 2 ngọn đèn khơng thể cùng pha. *) Khi bài tốn cho giao thoa với nhiều bức xạ ta phải hiểu đó là hiện tượng giao thoa của từng bức xạ riêng biệt, chứ khơng phải giao thoa giữa các bức xạ với nhau vì các bức xạ có bước sóng khác nhau khơng thể giao thoa nhau. 1. Giao thoa với 2 bức xạ  1 và  2 : Bài tốn: Thực hiện giao thoa khe I-âng với 2 bức xạ đơn sắc  1 và  2 . Hãy: a) Tìm số vị trí vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau trên tồn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M,N (x M < x N ). b) Tìm số vân sáng quan sát được của 2 bức xạ trên tồn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M,N (x M < x N ). c) Tìm số vân sáng có màu sắc của bức xạ  1 trên tồn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M,N (x M < x N ). d) Tìm số vị trí vân tối của 2 bức xạ trùng nhau trên tồn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M,N (x M < x N ). e) Tìm số vân tối quan sát được trên tồn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M,N (x M < x N ). f) Tìm số vị trí trùng nhau giữa 1 vân sáng và 1 vân tối của 2 bức xạ trên tồn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M,N (x M < x N ). Bài làm a) Tìm số vị trí vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau trên tồn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M,N (x M < x N ). Vò trí vân sáng trùng nhau: x 1 = x 2  1 D k . a . 1 = 2 D k . a . 2  1 2 1 1 2 2 2 1 k λ k λ = k λ = k λ  = b c = b.n c.n Với b c là phân số tối giản (với n, k 1 , k 2  Z) và số giá trị ngun của n là số lần trùng nhau. Khi đó 1 2 k k      b.n c.n  x 1 = 1 D k . a . 1 = D b.n. a . 1 *) số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ trên tồn bộ trường giao thoa L là số giá trị ngun của n thỏa mãn: 1 D b.n λ 2 a 2 L L    Gọi số giá trị ngun của n hay số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ là N. *) số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ trên đoạn M,N (x M , x N ) là số giá trị ngun của n thỏa mãn: 1 D b.n λ a M N x x   Gọi số giá trị ngun của n hay số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ là N. (Chú ý: M,N cùng bên so với vân trung tâm thì x M , x N cùng dấu, khác bên thì trái dấu) T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ô ô n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 117 b) Tìm số vân sáng quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M,N (x M < x N ). *) Tìm số vân sáng quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa L. b 1 : Tìm tổng số vân sáng của cả 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là (N 1 + N 2 ) (đã biết ở mục II). b 2 : Tìm số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là N.  Số vân sáng quan sát được trên L là N = N 1 + N 2 - N. *) Tìm số vân sáng quan sát được trên đoạn M,N có tọa độ x M , x N với x M < x N . b 1 : Tìm tổng số vân sáng của cả 2 bức xạ trên đoạn M,N là (N 1 + N 2 ) (đã biết ở mục II). b 2 : Tìm số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ trên đoạn M,N là N.  Số vân sáng quan sát được trên đoạn M,N là N = N 1 + N 2 - N. c) Tìm số vân sáng có màu sắc của bức xạ  1 trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M,N (x M < x N ). *) Tìm số vân sáng có màu sắc của bức xạ  1 trên toàn bộ trường giao thoa L. b 1 : Tìm số vân sáng của bức xạ  1 trên toàn bộ trường giao thoa L là N 1 (đã biết ở mục II). b 2 : Tìm số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là N.  Số vân sáng có màu sắc của bức xạ  1 quan sát được trên L là N = N 1 - N. *) Tìm số vân sáng có màu sắc của bức xạ  1 trên đoạn M,N có tọa độ x M , x N với x M < x N . b 1 : Tìm số vân sáng của bức xạ  1 trên đoạn M,N có tọa độ x M , x N với x M < x N . (đã biết ở mục II). b 2 : Tìm số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ trên đoạn M,N có tọa độ x M , x N với x M < x N là N.  Số vân sáng có màu sắc của bức xạ  1 quan sát được trên đoạn M,N là N = N 1 - N. d) Tìm số vị trí vân tối của 2 bức xạ trùng nhau trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M,N (x M < x N ). Vò trí vaân tối truøng nhau: x tối 1 = x tối 2    1 D 2k +1 . 2a . 1 =   2 D 2k +1 . 2a . 2          1 2 1 1 2 1 2 2 2k +1 λ 2k +1 λ = 2k +1 λ = 2k +1 λ  = b c =     b. 2n +1 c. 2n +1 Với b c là phân số tối giản và (n, k 1 , k 2 )  Z và số giá trị nguyên của n là số lần trùng nhau. Khi đó     1 2 2k 2k            1 b. 2n 1 1 c. 2n 1  tọa độ vị trí trùng là x = x tối 1 = b.   D 2 +1 . 2a n . 1 *) số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là số giá trị nguyên của n thỏa mãn:   1 D b. 2n + 1 λ 2 2a 2 L L    Gọi số giá trị nguyên của n hay số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ là N. *) số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ trên đoạn M,N (x M , x N ) là số giá trị nguyên của n thỏa mãn:   1 D b. 2n + 1 λ 2a M N x x   Gọi số giá trị nguyên của n hay số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ là N. (Chú ý: M,N cùng bên so với vân trung tâm thì x M , x N cùng dấu, khác bên thì trái dấu) e) Tìm số vân tối quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M,N (x M < x N ). *) Tìm số vân tối quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa L. b 1 : Tìm tổng số vân tối của cả 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là (N 1 + N 2 ) (đã biết ở mục II). b 2 : Tìm số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là N.  Số vân tối quan sát được trên L là N = N 1 + N 2 - N. *) Tìm số vân tối quan sát được trên đoạn M,N có tọa độ x M , x N với x M < x N . b 1 : Tìm tổng số vân tối của cả 2 bức xạ trên đoạn M,N là (N 1 + N 2 ) (đã biết ở mục II). b 2 : Tìm số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ trên đoạn M,N là N.  Số vân tối quan sát được trên đoạn M,N là N = N 1 + N 2 - N. f) Tìm số vị trí trùng nhau giữa 1 vân sáng và 1 vân tối của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M,N (x M < x N ). Vò trí vaân tối truøng nhau: x sáng 1 = x tối 2  1 D k . a . 1 =   2 D 2k +1 . 2a . 2      1 2 1 1 2 1 2 2 k λ 2k λ = 2k +1 λ = 2k +1 2 λ  = b c =     b. 2n +1 c. 2n +1 Với b/c là phân số tối giản và (n, k 1 , k 2 )  Z và số giá trị nguyên của n là số lần trùng nhau. T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 118 Khi đó     1 2 k 2k           b. 2n 1 1 c. 2n 1  tọa độ vị trí trùng là x = x sáng 1 = b.   D 2 +1 . a n . 1 *) số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ trên tồn bộ trường giao thoa L là số giá trị ngun của n thỏa mãn:   1 D b. 2n + 1 λ 2 a 2 L L    Gọi số giá trị ngun của n hay số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ là N. *) số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ trên đoạn M,N (x M , x N ) là số giá trị ngun của n thỏa mãn:   1 D b. 2n + 1 λ a M N x x   Gọi số giá trị ngun của n hay số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ là N. (Chú ý: M,N cùng bên so với vân trung tâm thì x M , x N cùng dấu, khác bên thì trái dấu) 2. Giao thoa ánh sáng trắng: Kết quả thu được vân trung tâm có màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu như màu cầu vồng với vân tím ở trong (gần vân trung tâm hơn), vân đỏ ở ngoài cùng. a) Xác đònh chiều rộng quang phổ bậc n hay khoảng cách giữa vân tím bậc n đến vân đỏ bậc n là i: i = n.( i đỏ - i tím ) = D n. a .(  đỏ –  tím ) b) Xác đònh số vân sáng tại vò trí x: D x = k. a .   = a.x k.D (1 ) (k  Z) ta biết với ánh sáng trắng thì: 0,38m ≤  ≤ 0,76m  0,38m ≤  = a.x k.D ≤ 0,76m với k  Z  k = ? là số vân sáng tại x, thế k tìm được vào (1) ta tìm được các bức xạ tương ứng. c. Xác đònh số vân tối tại vò trí x: 1 D x = k + λ 2 a         = a.x 1 k + .D 2       (2) ta biết với ánh sáng trắng thì: 0,38m    0,76m  0,38m ≤ a.x 1 k + .D 2       ≤ 0,76m với k  Z  k = ? là số vân tối tại x, thế k tìm được vào (2) ta tìm được các bức xạ tương ứng. Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ. IV) Sự dòch chuyển hệ vân: 1) Quang trình = (Quãng đường) x (Chiết suất). Công thức hiệu quang trình:       2 1 ax n. d d D 2) Điểm M được gọi là vân sáng trung tâm khi hiệu quang trình từ các nguồn tới M bằng không hay nói cách khác quang trình từ các nguồn tới M bằng nhau. 3) Khi đặt bản mỏng có chiết suất n, có bề dày e sát sau 1 khe thì hệ vân ( hay vân trung tâm) sẽ dòch chuyển về phía khe có bản mỏng một đoạn x so với lúc chưa đặt bản mỏng và   . 1 . e n D x a    (Hình 1) 4) Nếu ta cho nguồn S dòch chuyển 1 đoạn y theo phương song song với màn thì hệ vân sẽ dòch chuyển ngược lại với hướng dòch chuyển của S một đọan . D x y d    trong đó d là khoảng cách từ S đến 2 khe S 1 , S 2 . (Hình 2) 5) Khi ta dịch chuyển nguồn sáng S thì vân trung tâm và hệ vân ln có xu hướng dịch chuyển về phía nguồn trễ pha hơn (S 1 hoặc S 2 ) tức là nguồn có quang trình đến S dài hơn. 6) Khi mở rộng dần khe sáng hẹp S một khoảng S để hệ vân giao thoa biến mất thì điều kiện là: . d S a    S 1 S 2 D O’ O S Δx Δy S S 1 Δx O O’ S 2 D d (Hình 1) (Hình 2) T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 2 2 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0982.602.602 Trang: 119 Bài 40: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A: Đơn sắc B: Cùng màu sắc C: Kết hợp D: Cùng cường độ sáng Bài 41: Chọn câu sai: A: Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. B: Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa. C: Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng. D: Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp. Bài 42: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng: A: Ánh sáng có bản chất sóng. C: Ánh sáng là sóng ngang. B: Ánh sáng là sóng điện từ. D: Ánh sáng có thể bị tán sắc. Bài 43: Trong các trường hợp được nêu dưới dây, trường hợp nào có liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng? A: Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng. B: Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiều qua lăng kính. C: Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin. D: Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới. Bài 44: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì : A: Không có hiện tượng giao thoa. B: Có hiện tượng giao thoa ánh cùng với các vân sáng màu trắng. C: Có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với màu đỏ ở trong (gần vân trung tâm), tím ở ngoài. D: Có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với tím ở trong (gần vân trung tâm), đỏ ở ngoài Bài 45: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young, nếu dời nguồn S một đoạn nhỏ theo phương song song với màn chứa hai khe thì : A: Hệ vân giao thoa tònh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân không thay đổi. B: Khoảng vân sẽ giảm. C: Hệ vân giao thoa tònh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân thay đổi. D: Hệ vân giao thoa giữ nguyên không có gì thay đổi. Bài 46: Thực hiện giao thoa bởi ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào? A: Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng. B: Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C: Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nên tối. D: Không có các vân màu trên màn. Bài 47: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S 1 và S 2 . Một điểm M nằm trên màn cách S 1 và S 2 những khoảng lần lượt là: MS 1 = d 1 ; MS 2 = d 2 . M sẽ ở trên vân sáng khi : A: d 2 - d 1 = ax D B: d 2 - d 1 = k  D a C: d 2 - d 1 = k D: d 2 - d 1 = ai D Bài 48: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ: A: Khơng thay đổi. C: Sẽ khơng còn vì khơng có giao thoa. B: Xê dịch về phía nguồn sớm pha. D: Xê dịch về phía nguồn trễ pha. Bài 49: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, nếu ta chuyển hệ thống giao thoa từ khơng khí vào mơi trường chất lỏng trong suốt có chiết suất n thì: A: Khoảng vân i tăng n lần C: Khoảng vân i giảm n lần B: Khoảng vân i khơng đổi D: Vị trí vân trung tâm thay đổi. Bài 50: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, nếu ta đặt trước khe S 1 một bản thủy tinh trong suốt thì: A: Vị trí vân trung tâm khơng thay đổi C: Vân trung tâm dịch chuyển về phía nguồn S 1 B: Vân trung tâm dịch chuyển về phía nguồn S 2 D: Vân trung tâm biến mất. Bài 51: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc do bước sóng ánh sáng? A: Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton. C: Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. B: Thí nghiệm giao thoa với khe Young. D: Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Bài 52: Dùng hai ngọn đèn giống hệt nhau làm hai nguồn sáng chiếu lên một màn ảnh trên tường thì : A: Trên màn có thể có hệ vân giao thoa hay không tùy thuộc vào vò trí của màn. B: Không có hệ vân giao thoa vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn này không phải là hai sông kết hợp. C: Trên màn không có giao thao ánh sáng vì hai ngọn đèn không phải là hai nguồn sáng điểm. D: Trên màn chắc chắn có hệ vân giao thoa vì hiệu đường đi của hai sóng tới màn không đổi. [...]... rộng tối thi u của khe S để hệ vân biến mất A: 0,25mm B 5mm C 0,5mm D 2,5mm : 0982.602.602 Trang: 124 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội MÁY QUANG PHỔ - QUANG PHỔ ÁNH SÁNG TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGEN – TIA GAMMA Các loại quang phổ và các bức xạ Nguồn phát Đặc điểm Ứng dụng Là dải màu biến thi n liên tục (khơng nhất thi t phải đủ từ đỏ đến tím!) Do các vật được... ảnh đêm, qua sương mù, tên lửa tầm nhiệt… - Dùng ở các thi t bị điều khiển, báo động - Khử trùng nước, thực phẩm, dụng cụ y tế, diệt nấm mốc… - Chữa bệnh còi xương - Tìm vết nứt trên bề mặt nhẵn - Chụp chiếu trong y học - Chữa ung thư nơng - Nghiên cứu cấu trúc vật rắn, kiểm tra sản phẩm đúc, kiểm tra hành lý Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội THANG SĨNG ĐIỆN TỪ Hồng ngoại vơ... C: Đèn hơi natri nóng sáng B: Một thanh sắt nung nóng đỏ D: Một bó đuốc đang cháy sáng : 0982.602.602 Trang: 127 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 144: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào phần còn thi u: Nguyên tắc của máy quang phổ dựa trên hiện tượng quang học chính là hiện tượng………………………Bộ phận thực hiện tác dụng trên là……………………… A: Giao thoa ánh sáng, hai khe Young C:... nữa C: Của một hạt ánh sáng mà nguyên tử hay phân tử vật chất trao đổi với một chùm bức xạ D: Của một chùm bức xạ khi chiếu đến bề mặt một tấm kim loại Bài 231: Chọn câu đúng Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết A: Electron cổ điển B: Photon C: Sóng ánh sáng D: Động học phân tử : 0982.602.602 Trang: 135 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 232: Câu nào diễn đạt nội... Bài 158: Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng: A:  < 0,4 m B:  > 0,75 m C: 0,4 m <  < 0,75 m D:  > 0,4 m : 0982.602.602 Trang: 128 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 159: Chọn câu sai: A: Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra C: Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất B: Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75m D: Tác dụng nhiệt là tác... da của người Người ta có thể sử dụng các tia nào sau đây? A: Tia X B: Tia hồng ngoại C: Tia tử ngoại D: Tia âm cực : 0982.602.602 Trang: 130 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 192: Phát biểu nào sau đây là sai? A: Tia Rơnghen do các vật bò nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra B: Tia Rơnghen được dùng chiếu điện nhờ có khả năng đâm xuyên mạnh C: Tia Rơnghen làm một số chất phát... cường độ của chùm sáng kích thích c) Đònh luật quang điện thứ ba: Động năng ban đầu cực đại của các e quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catot : 0982.602.602 Trang: 131 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội 3 Thuyết lượng tử ánh sáng Giả thuyết Plăng: Lượng năng lượng... dụng cụ dùng để : A: Đo bước sóng các vạch quang phổ B: Tiến hành các phép phân tích quang phổ C: Quan sát và chụp quang phổ cua các vật D: Phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc : 0982.602.602 Trang: 126 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 132: Quang phổ vạch phát xạ hidro có 4 vạch màu đặc trưng: A: Đỏ, vàng, lam, tím C: Đỏ, lục, chàm, tím B:... h  2 D 1 2 Trang: 138 mv 0 max 2 2 eU h  mv o max D hf  A  mv 2 2 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 265: Chọn câu phát biểu đúng Dựa vào thuyết hạt ánh sáng, ta có thể giải thích được: A: Định luật về giới hạn quang điện B: Định luật về dòng quang điện bão hồ C: Định luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện D: Cả ba định luật quang điện Bài 266: Khi... A = 3,5eV Cho h = 6.625.10 Js; m = 9,1.10-31kg e = 1,6.10-19C Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng  = 0,25m A: 0,718.105m/s B: 7,18.105m/s C: 71,8.105m/s D 718.105m/s : 0982.602.602 Trang: 139 Tài liệu luyện thi Đại Học mơn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội -34 Bài 281: Catod của một tế bào quang điện có cơng thốt A = 3,5eV . các em bộ sách ơn thi Đại học mơn Vật lý bao gồm: Cuốn 1 Tài liệu tồn tập ơn thi Vật lý 2012 cuốn 2: “40 đề thi thử đại học mơn Vật lý cuốn 3: “20 đề thi thử đại học mơn vật lý hay và khó” thầy cơ, các em học sinh mơn số tài liệu trắc nghiệm mơn Vật lý THPT mà trọng tâm là các tài liệu dành cho các kì thi tốt nghiệm và đại học. Người biên soạn hi vọng các tài liệu này sẽ giúp. và trắc nghiệm vật lý 10 – theo chương trình sách giáo khoa nâng cao.  Tài liệu luyện thi vào lớp 10 THPT - lớp 10 chun Lý.  Tuyển chọn đề thi Cao Đẳng - Đại Học mơn Vật Lý 1998-2009 (80

Ngày đăng: 12/08/2014, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan