1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 học kì 1

10 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 171,63 KB

Nội dung

Từ giọng điệu trầm hùng mà thống thiết được tác giả thể hiện ở bốn câu thơ đầu , mạch cảm xúc của nhà thơ được nâng lên một tầm cao hơn không chỉ là cái tráng chí được hô to gọi lớn, khô[r]

(1)Đề cương ôn tập Ngữ văn học kì I * Trình bày suy nghĩ em bốn câu thơ “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù.” Nhà ngục – đó là nơi chôn vùi ý chí chiến đấu người, là bóng đen mờ mịt với mưu đồ, cạm bẫy trỗi dậy, rình rập sống Vậy mà Phan Bội Châu, đó là nơi thử lửa, là “nhà trọ” cho bước chân bôn tẩu cách mạng tạm dừng Bằng dòng cảm xúc mãnh liệt, bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác khúc tráng ca vĩ đại và hào hùng, thể rõ phong thái ung dung, đuờng hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, ngày bị chính quyền quân phiệt Trung Hoa bắt giam Bốn câu thơ: “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù.” Thể tinh thần lạc quan và ý chí kiên định người tù vượt lên trên hoàn cảnh tù ngục để thực ước mơ hoài bão người chí sĩ yêu nước Từ giọng điệu trầm hùng mà thống thiết tác giả thể bốn câu thơ đầu , mạch cảm xúc nhà thơ nâng lên tầm cao không là cái tráng chí hô to gọi lớn, không phải là trấn an cho tinh thần mà là lời nói tâm huyết với hoài bão, lý tưởng tốt đẹp: Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù Không phải hành động”giang tay” mà là cái “bủa tay ôm chặt” mạnh mẽ đã nói lên lý tưởng cao đẹp người anh hùng Dầu đơn độc, cụ sống đợi chờ, lạc quan tin tưởng, ung dung ngạo nghễ cốt cách trang hào kiệt, bậc phong lưu Đó là vì lý tưởng cao đẹp ,là nghiệp cứu nước, cứu dân mà suốt đời cụ luôn ấp ủ: Dựng gan óc lên đánh tan sắt lửa Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ” (Bài ca chúc Tết niên ) Giấc mộng làm trai gắn với hoài bão tuổi trẻ Phan Bội Châu từ lâu đã vượt khỏi thứ “công danh” tầm thường bó buộc người trai thời phong kiến Giờ đây, tư người anh hùng đã vĩ đại, lớn lao, càng trở nên mạnh mẽ, phi thường Hai câu luận với lối gieo từ đối nhau, từ hình ảnh, hành động có tính cụ thể hữu hình “bủa tay – mở miệng”, mĩ từ vô hình vô hạn “bồ kinh tế”, “cuộc oán thù” đã khái quát phương châm cách mạng hành động dứt khoát Phan Bội Châu Đó là cái tráng chí người cách mạng dù rơi vào hoàn cảnh nguy nan không quên lý tưởng kinh bang tế thế, mở miệng cười trước ‘cuộc oán thù”, chủ động trước thử thách nào Nụ Nguyễn Văn Cử - THCS Nghĩa Phong Lop8.net (2) Đề cương ôn tập Ngữ văn học kì I cười chứa đựng niềm tin vào tiền đồ tất thắng dân tộc, là khinh trò hèn hạ truy kẻ thù Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù Chấn song tù giam thể xác không giam tâm hồn cụ hướng đất nước! Bị kìm hãm, bị giam cầm nơi xứ lạ ,tinh thần đấu tranh cụ Phan Bội Châu đã truyền đạt đến cho chí sĩ yêu nước, niềm tin tưởng vào nghiệp chiến đấu vì chính nghĩa chính mình Dường câu kết, với điệp từ “còn” dõng dạc dứt khoát trên cùng câu thơ, người đọc đã thấy trước tương lai tốt đẹp, đất nuớc tự do, sống đầy đủ an bình Tinh thần bất khuất, không lùi bước người là sở niềm tin, đồng thời bao quát tư tưởng “anh hùng tạo thời thế” liệt, không chờ “thời tạo anh hùng” Dù nghiệp cứu nước không thành, tinh thần “sợ gì đâu” sẵn sàng thách thức với hiểm nguy nhà cách mạng kiên cường, bất khuất làm ta cảm phục Đó là lời người đã đạp hoàn cảnh và là sức mạnh tạo nên tư bậc anh hùng “xem cái chết nhẹ tựa lông hồng” Mãi sau, trở thành “ông già bến Ngự” hoàn toàn bị kìm kẹp tù hãm, gió yêu nước từ cụ Phan còn mạnh mẽ, lay động tâm hồn niên , bao người yêu nước: Đời đã mới, người càng nên đổi Mở mắt thấy rõ ràng tân vận hội Xúm vai vào xốc vác cựu giang sơn (Bài ca chúc Tết niên) Bài thơ kết thúc mà lời thơ chưa kết thúc Người đọc còn thấy đâu đây người uy phong đứng đất trời, ung dung ngạo nghễ mà kiên định, bất khuất Trong giây phút tuyệt vọng nhất, người anh hùng Phan Bội Châu không cái tráng chí, tinh thần thép nhà chí sĩ yêu nước Việt Nam, đã trở thành gương sáng nghìn đời dân tộc * Trình bày suy nghĩ em bốn câu thơ Phan Châu Trinh còn gọi Phan Chu Trinh là nhà thơ, nhà văn, chí sĩ yêu nước thời cận đại Việt Nam, Ông để lại nhiều tác phẩm thẩm đượm tinh thần dân chủ và chứa chan tình yêu nước Bài thơ “ Đập đá côn lôn” đã thể khí phách hiên ngang bất khuất người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Bốn câu thơ “Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền sắt son Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc con” Đã thể khí phách người anh hùng đầy hiên ngang đầy kiêu hãnh, bên cái giọng điệu hùng dũng hào sảng là người son sắt niềm tin, bền gan vững chí, người mang đầy tâm trạng trước thời với giọng điệu lãng mạn : Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền sắt son Nguyễn Văn Cử - THCS Nghĩa Phong Lop8.net (3) Đề cương ôn tập Ngữ văn học kì I Đã bước vào đường cứu nước, giải phóng dân tộc nghĩa là người anh hùng Phan Châu Trinh đã chấp nhận chịu đựng khó khăn, gian khổ, thì sá gì tháng ngày – mưa nắng, sá gì thử thách đời Để càng vất vả, càng thử thách thì người anh hùng càng chịu đựng dẻo dai, càng kiên cường bất khuất Và việc chịu cảnh tù đày, lao động khổ nhọc làm cho phẩm chất cao đẹp người chiến sĩ cứu nước khắc hoạ rõ nét mà thôi Lời khẳng định đầy khí phách, đầy rắn rỏi người tù khiến ta hiểu thêm, yêu thêm, phục thêm cho người xem thường gian lao thử thách và luôn vững niềm tin, vững lòng vững không nguôi ý chí chiến đấu mình Không phải Phan Châu Trinh, hoàn cảnh đầy khắc nghiệt mà lại có khí ngang tàng: Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc con Thần thoại Trung Quốc đã có bà Nữ Oa đội đá vá trời thì công việc cứu nước ngày nay, có người gan dạ, anh hùng đã tự nhận, tự khẳng định mình là “những kẻ vá trời” để nói lên chí lớn thân trước thử thách gian nan trên đường chiến đấu Phan Châu Trinh đã biến công việc “đập đá” khổ sai trở thành hình tượng thơ thật đẹp, thật ý nghĩa Đập đá ông là chiến đấu chinh phục thiên nhiên, còn là công việc gian nan chiến đấu, thực lý tưởng cách mạng, hành trình đầy chông gai Tự nhận là kẻ vá trời còn là thể chỗ đứng quyền uy, công việc chính nghĩa để đối chọi với kẻ thù Và sa vào chốn đầy ải tù đày, thì người anh hùng xem là lúc lỡ bước thường tình, là việc con thì có gì đáng kể Người anh hùng đã xem thường hoàn cảnh, không chịu khuất phục trước “gian nan” tầm thường để giữ vững ý chí, niềm tin, để cất lên câu thơ đầy tự hào mang khí ngang tàng đáng nể phục Ta thấy được, cảm nhận tâm hồn thật đẹp người tù yêu nước, tâm hồn cao, kiên cường, chí vì công cách mạng, vì tự dân tộc Vẻ đẹp tâm hồn và vẻ đẹp tầm vóc Phan Châu Trinh đã làm nên hình tượng nguời anh hùng vừa oai phong lẫm liệt vừa sâu sắc tình cảm Bốn câu thơ vừa mang cái không khí hào hùng sôi người chiến sĩ cách mạng, vừa chứa đựng lòng, tinh thần đẹp đẽ, giàu xúc cảm Vì mà hình ảnh người tù yêu nước Phan Châu Trinh đã hằn sâu vào tâm trí người đọc tự nhiên, nhẹ nhàng, niềm cảm phục khôn nguôi Đập đá Côn Lôn – nói đến chuyện đập đá mà không là đập đá, nói đến chuyện đày ải cực nhọc mà không thấy chút tiều tụy khổ sở người tù khổ sai Bài thơ lên trước mắt ta là chân dung thực ý chí, tinh thần người làm trai không nề hà gian nguy, vất vả, luôn đặt mình lên trên cái ngột ngạt, khổ sở chốn “địa ngục trần gian” để khẳng định tư hiên ngang người anh hùng Việt Nam * Cảm nhận truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" O.Henri, chân tình mình, đã giúp người đọc phát bao vẻ đẹp tình thương yêu người lao động nghèo khổ Đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” diễn tả đầy đủ vẻ đẹp trái tim nhân hậu cao “Chiếc lá cuối cùng” là truyện ngắn kể người nghệ sĩ nghèo Xiu và Giôn-xi là Nguyễn Văn Cử - THCS Nghĩa Phong Lop8.net (4) Đề cương ôn tập Ngữ văn học kì I hai nữ hoạ sĩ trẻ sống hộ thuê rẻ tiền khu quảng trường Griniz gần công viên Oa-sinh-tơn Bệnh viêm phổi và nghèo túng đã khiến Giôn- xi ngã gục trên đường tìm với sống Cô nằm bất động trên giường bệnh, dõi theo lá thường xuân qua ô cửa sổ và tin mình lá cuối cùng rụng xuống Vẻ chán nản làm bệnh tình cô ngày trầm trọng Xiu vô cùng lo lắng và bộc lộ nỗi niềm với cụ Bơ-men người hoạ sĩ nghèo luôn ấp ủ ước mơ vẽ kiệt tác chưa thực được, đành sống qua ngày tiền vẽ tranh quảng cáo và ngồi làm mẫu cho các hoạ sĩ trẻ cùng xóm Một buổi sáng, Giôn- xi lại thều thào lệnh cho Xiu kéo màn cửa sổ để cô nhìn ngoài Sau trận mưa vùi dập và gió phũ phàng đêm trước, lá bướng bỉnh bám trên cành thường xuân Đó là lá cuối cùng cây Cả ngày hôm ấy, Giôn-xi chờ cho lá rụng xuống và cô chết Nhưng sáng hôm sau, lá còn nguyên trên cây, tiếp thêm cho Giôn- xi sức sống và niềm hi vọng ngày nào đó vẽ vịnh Na-plơ Khi Giôn-xi gần chiến thắng bệnh tật thì cụ Bơ-men qua đời, vì bệnh lao phổi Chiếc lá thường xuân giúp Giôn-xi vượt qua nguy hiểm là kiệt tác cụ Bơmen đã vẽ trên tường đêm mưa gió dội, tàn bạo, cái đêm mà lá cuối cùng không chịu sức gió đã lìa cành Đoạn trích thấm đượm tình người đã rung lên sợi dây cảm xúc tâm hồn độc giả Tình người cao đẹp thể trước hết nhân vật Bơ-men và kiệt tác cụ Ngay từ đầu đoạn trích, người hoạ sĩ già khắc khổ này xuất qua vài chi tiết: Xiu và cụ Bơ-men “sợ sệt ngó ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân Rồi họ nhìn lát, chẳng nói gì”; “cụ Bơ-men mặc áo sơ mi cũ màu xanh, ngồi đóng vai tay thợ mỏ già trên cái ấm đun nước lật úp giả làm tảng đá” và cuối cùng thấp thoáng qua lời kể Xiu Nhưng có lẽ đôi hình ảnh hoi mãi còn lại tâm trí bao người Giây phút “nhìn cây thường xuân” đầy lo lắng là lúc cụ cảm nhận rõ dáng ngủ yếu ớt mạng sống mong manh Giôn-xi Không biết ánh nhìn lặng lẽ chẳng nói và cái dáng ngồi làm mẫu bất động, cụ ấp ủ điều gì Đã từ lâu, ông cụ già “nhỏ nhắn tợn” tự coi mình là chó xồm lớn chuyên canh gác và bảo vệ sống hai nữ hoạ sĩ trẻ yếu đuối Xiu và Giôn-xi.Với cụ Bơ-men cô độc, có lẽ hai cô gái không khác gì người ruột thịt, người thân yêu năm tháng tuổi già hiu quạnh Thường ngồi làm mẫu cho vẽ cô chị và hay tâm tình tác phẩm kiệt xuất mình, phải đó là tình cảm ấm áp mà cụ dành cho họ? Cụ hiểu tâm trạng Giôn-xi và nỗi lòng Xiu… Ngoài nghệ thuật miêu tả diễm biến tâm lí và khắc hoạ tính cách ba nhân vật, nhà văn O’hen-ri đã thành công việc xây dựng hai tình bất ngờ, thú vị Ngay từ đầu, Giôn-xi đã đem đến bao lo lắng, thương cảm phút chiến đầu và dần buông xuôi trước tử thần, theo thời gian, tình đảo ngược, Giôn-xi trở nên yêu đời, ham Nguyễn Văn Cử - THCS Nghĩa Phong Lop8.net (5) Đề cương ôn tập Ngữ văn học kì I sống, tạo nên tiếng thở phào nhẹ nhõm Ngược lại, cụ Bơ-men khoẻ mạnh chết vì bệnh viêm phổi, cái chết để lại giọt nước mắt cảm động Cả hai lần đảo ngược tình xoay quanh trục: Bênh viêm phổi, lá cuối cùng, có khác là hành trình từ sống đến cái chết hoạ sĩ già để kéo cô gái trẻ từ cõi chết ngược sống Nghệ thuật đặc sắc đã góp phần làm nên sức hấp dẫn truyện Cả ba nhân vật xuất bổ sung và hoàn chỉnh dần tranh thấm đượm tình người, là người không ruột thịt máu mủ Và nhân vật im lìm, bất động, lặng lẽ chứng kiến đổi thay kì diệu Chỉ vài trang kết truyện “Chiếc lá cuối cùng” với lối xây dựng theo kiểu có nhiều tinh tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình hai lần, O’Hen-ri đã gây hứng thú và làm cho chúng ta rung cảm trước tình yêu thương cao người nghèo khổ * Cảm nhận Cô bé bán diêm Ai đã đọc Cô bé bán diêm nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen hẳn không thể nào quên ánh lửa diêm nhỏ nhoi bùng lên đêm giao thừa giá rét gắn với giới mộng tưởng thật đẹp cô bé nghèo khổ Kết cục câu chuyện thật buồn sức ám ảnh giấc mơ tuyệt đẹp ắp đầy tâm trí người đọc, người nghe qua lời kể và miêu tả hút An-đéc-xen Trong bóng tối và cái rét cắt thịt da xứ sở Đan Mạch, ta nhìn thấy rõ cô bé đôi môi tím tái, bụng đói cồn cào lần bước chân trần trên hè phố Một cô bé mồ côi khốn khổ, không dám nhà vì chưa bán bao diêm nào thì bị cha đánh Nhà văn đã tạo cảm giác thật sống động ông nhập vào khoảnh khắc tâm trạng cô bé Ấn tượng đậm nét đầu tiên khơi lên mối cảm thương chính là hình ảnh cô bé lọt cái mênh mông bóng đêm vào thời khắc giao thừa Khi “mọi nhà sáng rực ánh đèn và phố sực nức mùi ngỗng quay”, cô bé đã hồi tưởng lại quá khứ tươi đẹp bà nội hiền hậu còn sống Ngôi nhà xinh xắn với dây trường xuân ngày đầm ấm tương phản với thực sống hai cha xó tối tăm, nghèo khổ kéo theo lời mắng nhiếc chửi rủa người cha gia sản đã tiêu tán Để nguôi cảm giác lạnh, em đã “ngồi nép góc tường”, “thu đôi chân vào người” có lẽ chính nỗi sợ hãi còn mạnh giá rét đã khiến em “càng thấy rét buốt hơn” Em không thể vì biết “nhất định cha em đánh em” “Ở nhà rét thôi”, điều đáng sợ cô bé không phải là thiếu ấm mà là thiếu tình thương Thật đáng thương thân hình bé nhỏ em phải chống chọi vô vọng với cảm giác giá buốt bên ngoài và cái lạnh từ trái tim khiến “đôi bàn tay em đã cứng đờ ra” Lúc ấy, em ao ước điều thật nhỏ nhoi: “Chà! Giá quẹt que diêm mà sưởi cho đỡ rét chút nhỉ?” dường em không đủ can đảm vì làm em Nguyễn Văn Cử - THCS Nghĩa Phong Lop8.net (6) Đề cương ôn tập Ngữ văn học kì I làm hỏng bao diêm không bán Nhưng cô bé “đánh liều quẹt que”, để bắt đầu cho hành trình mộng tưởng vượt lên thực khắc nghiệt Giấc mơ em lúc nhìn vào lửa: “lúc đầu xanh lam, biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt” Ánh sáng đã lấn át cảm giác bóng tối mênh mông, để lên hình ảnh “một lò sưởi sắt có hình đồng bóng nhoáng” Niềm vui thích em đến ảo giác “lửa cháy nom đến vui mắt và toả nóng dịu dàng” Đó là ước mơ thật đơn giản thực tế lại phũ phàng “tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút… đêm đông rét buốt” Ước ao ngồi hàng “trước lò sưởi” biến tan “lửa tắt, lò sưởi biến mất” Khoảnh khắc em “bần thần người” hình dung lời mắng chửi cha khiến ta phải nao lòng Bóng tối lại phủ lên màu u ám tâm hồn em Câu chuyện kết thúc Ngày lại bắt đầu, “mặt trời lên, sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt” Sự sống tiếp diễn, người đón “ngày mồng đầu năm lên trên thi thể em bé ngồi bao diêm”, nhìn em để buông lời nhận xét thờ ơ: “chắc nó muốn sưởi cho ấm” Không biết cái kỳ diệu em đã trông thấy, người chứng kiến “cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm”, đó chính là nhà văn Ông đã cúi xuống nỗi đau em bé bất hạnh, kể cho ta nghe câu chuyện cảm động này tất tình yêu thương vô bờ bến trẻ thơ và người nghèo khổ An-đéc-xen đã cất lên tiếng nói cảnh tỉnh trái tim đông cứng băng giá, gửi thông điệp tình thương đến với người "Sáng hôm sau, tuyết phủ kín mặt đất, mặt trời lên, sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt Mọi người vui vẻ khỏi nhà Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, xó tường, người ta thấy em gái có đôi má hồng và đôi môi mỉm cười Em đã chết vì giá rét đêm giao thừa Ngày mồng đầu năm lên trên thi thể em bé ngồi bao diêm, đó có bao đã đốt hết nhẵn Chẳng biết cái kì diệu em đã trông thấy và là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm" - Em đã vào bầu ánh sáng vĩ đại, vào sống giới ánh sáng, tình thương, nơi có người bà hiền hậu thân thương, có lò sưởi ấm, bữa ăn thịnh soạn, cây thông trang hoàng rực rỡ, sống bao dung chở che và lòng độ lượng nhân từ vô hạn Chúa Em đã vĩnh viễn thoát khỏi đọa đày trên mặt đất đau thương, vĩnh viễn thoát khỏi đói hành hạ, thoát khỏi cái rét cắt da cắt thịt, khỏi nỗi cô đơn, bất hạnh Em thản và mãn nguyện "đôi má hồng và đôi môi mỉm cười" Chắc hẳn gương mặt còn ám ảnh độc giả bao hệ: cô bé niềm vui, bao dung, Nguyễn Văn Cử - THCS Nghĩa Phong Lop8.net (7) Đề cương ôn tập Ngữ văn học kì I tha thứ Cô mỉm cười từ giã tất cả, tha thứ tất cả: lời chửi mắng tệ, trận đòn roi, lạnh lùng vô cảm người Cô bé tựa thiên thần, sau chịu đựng đọa đày gian đã trở với Chúa, nước thiên đàng Ở phương diện đó, kết thúc câu chuyện là cái kết có hậu, ấm áp và đầy tính nhân văn Andersen đã không dùng đôi cánh tưởng tượng để thoát li mà cúi sát xuống thực khốc liệt sống, để cảm thông và yêu thương số phận bất hạnh, để nhận và trân trọng ước mơ sáng, thánh thiện người * Phát biểu cảm nghĩ cái kết truyện Cô bé bán diêm - H.C.Andersen - Nhưng không hẳn là cái kết hoàn toàn có hậu Truyện Andersen khép lại lòng người đọc không nguôi băn khoăn, trăn trở, day dứt suy nghĩ người, đời, tình người, tình đời Nhà văn không né tránh thực nghiệt ngã Cô bé có tâm hồn sáng, thánh thiện đã chết, chết chính đêm giao thừa, cái đói, cái rét hành hạ Một năm sang hứa hẹn khởi đầu cô bé đã kết thúc hành trình mình chính ngưỡng cửa năm Chẳng có hội, chẳng có tương lai nào cho em Trước chết vì đói, vì rét, em đã chết vì chính lạnh lùng, vô cảm, tàn nhẫn, ích kỉ người Em không dám nhà vì sợ lời chửi mắng, đánh đập bố, em trơ trọi, bơ vơ, tuyệt vọng chống chọi với cái giá rét trước ánh mắt vô cảm, thờ người qua đường, em cô đơn, buồn tủi người vui vẻ, hân hoan đón chào năm mới, em nằm đó lời đàm tiếu vô tâm người Em từ giã cõi đời, giã từ sống vì không thương em, không che chở, bảo vệ em Cái chết em mãi để lại nỗi xót thương, niềm day dứt câu hỏi ám ảnh lòng người: làm để không trên mặt đất này còn có trẻ em bất hạnh cô bé bán diêm ? => Truyện nhẹ nhàng, dung dị đặt vấn đề vô cùng sâu sắc, thể giá trị nhân văn cao đẹp qua lòng yêu thương, trân trọng người nhà văn Cái kết truyện câu hỏi đầy day dứt, lời đề nghị nhà văn gửi tới độc giả nhiều hệ, phương trời cách sống, thái độ, tình cảm người xung quanh, là mảnh đời bất hạnh * Cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt chú bé Hồng dành cho người mẹ bất hạnh Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ giọng văn trút bao xúc động đắng đót vào câu chuyện ông Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát tuổi thơ khát khao tình mẹ Cho đến tận bây giờ, đọc lại trang viết này, người đọc lây lan cảm giác cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh Nguyễn Văn Cử - THCS Nghĩa Phong Lop8.net (8) Đề cương ôn tập Ngữ văn học kì I Đoạn trích Trong lòng mẹ là hồi ức đan xen cay đắng và ngào chính nhà văn - cậu bé sinh gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt chính người họ hàng Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt nói cười – mà nham hiểm giết người không dao” Đáng sợ hơn, tàn nhẫn lại dành cho đứa cháu ruột vô tội mình Những diễn biến tâm trạng bé Hồng câu chuyện đã thuật lại tất nỗi niềm đau thắt vì ký ức hãi hùng kinh khiếp tuổi thơ Kỳ diệu thay, trang viết lại giúp chúng ta hiểu điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người có trên đời, tình mẹ là mối dây bền chặt không gì chia cắt Trước gặp mẹ: Nói cách công bằng, nhìn vào bề ngoài sống cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé còn may mắn bao đứa trẻ lang thang vì còn có mái nhà và người ruột thịt để nương tựa sau cha và mẹ bỏ Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không chính người thân – mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai trò người giám hộ cay nghiệt Tấm lòng trẻ thơ thật đáng quí Đối với bé Hồng, mẹ là người tốt nhất, đẹp Tình cảm đứa đã giúp bé vượt qua thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu “Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô có ý gieo rắc vào đầu óc tôi hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ cái tha phương cầu thực Nhưng đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến…” Nhưng ta nhận vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớm phải gánh chịu Sự tra tinh thần thật ghê gớm Sức chịu đựng cậu bé có chừng mực Ta chứng kiến và cảm thương cho khoảnh khắc đớn đau, cậu đã trở thành bia hứng chịu thay cho mẹ ghẻ lạnh, thành kiến người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay” Dù đã kìm nén hết mức lời độc ác đạt mục đích đã lấy giọt nước mắt tủi nhục đứa trẻ không đủ sức tự vệ Ta ghê sợ trước loại người bà cô – họ lẩn quất đâu đó quanh ta, với trò tra gặm nhấm dần niềm tin trẻ Liệu ta có hoà chung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hoà đầm đìa cằm và cổ” Nguyễn Văn Cử - THCS Nghĩa Phong Lop8.net (9) Đề cương ôn tập Ngữ văn học kì I Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại càng căm uất ghẻ lạnh người đời trước số phận bất hạnh Từ nhận thức non nớt, cậu bé đã kiên bảo vệ mẹ mình, bất chấp thành kiến ác độc: “Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức mẹ tôi lại vì sợ hãi thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở cách giấu giếm… Tôi cười dài tiếng khóc” Dường khoảnh khắc cười dài tiếng khóc chứa chất phẫn nộ và khinh bỉ không cần giấu giếm Trong thâm tâm, liệu cậu bé có nào oán trách mẹ mình đã nhẫn tâm bỏ không? Có lẽ không bao giờ, lẽ niềm khao khát gặp lại mẹ lúc nào thường trực lòng cậu bé Ta xúc động nhiêu trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng cậu bé sợ mình nhận nhầm mẹ Linh cảm và tình yêu dành cho mẹ đã không đánh lừa cậu, để đền đáp lại là cảm giác đứa lòng mẹ - cảm giác chở che, bảo bọc, thương yêu, an ủi Hình ảnh mẹ qua trang viết nhà văn thật tươi tắn sinh động, là diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng ngày xa mẹ Mỗi đứng trước mẹ, có lẽ người chúng ta cảm nhận tình me giống cậu bé Hồng: “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc nức nở” Không khóc được, uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, cậu bé có cảm giác an toàn và chở che vòng tay mẹ Thật đẹp chúng ta đọc câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc:“Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm sống lưng cho, thấy mẹ có êm dịu vô cùng” Mẹ đã trở cùng đứa thân yêu, để cậu bé thoả lòng mong nhớ và khát khao bé nhỏ mình Có lẽ không cần phải bình luận thêm nhiều, tất tình yêu với mẹ đã nhà văn giãi bày trên trang giấy Một đoạn trích ngắn, tình yêu vô bờ bến nhà văn dành cho mẹ đã khiến cho bao trái tim trẻ thơ thổn thức Điều quan trọng hơn, nhà văn đã đem đến cho ta phút suy ngẫm vai trò Người Mẹ Có lẽ vì ngày thơ ấu in đậm hoài niệm đã làm nên hồn văn nhân ái Nguyên Hồng sau này chăng? * Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc nhà văn Nam cao em hiểu nào đời và tính cách cử người nông dân xã hội cũ ? Qua đoạn trích tức nước vỡ bờ (trích tắt đèn Ngô Tất Tố ) và truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao ta thấy lên tranh người nông dân sống trong xã hội thưc dân nửa phong kiến Họ là người lao động nghèo khổ , bị đẩy vào đường bế tắc ngời sáng lên phẩm chất tốt đẹp Nguyễn Văn Cử - THCS Nghĩa Phong Lop8.net (10) Đề cương ôn tập Ngữ văn học kì I Trước hết , hai tác phẩm đã tái cho người đọc cho thấy tình cảnh nghèo khổ , bắc tế người nông dân bần cùng xã hội cổ hai tròng áp Chị Dậu nghèo thuộc hàng cùng đinh nhì làng gia cảnh đã nghèo lại phải đóng sưu cho người em trai đã chết từ năm ngoái khiến cho gia cảnh đã nghèo lại càng nhèo cái xã hội đâu còn nhân tính , biết dồn người vào chỗ chết , vào đường cùng biết bóc lột họ đến chết không tha Còn lão Hạc có gì chị Dậu sau đợt ốm số tiền dành dụm Lão tiêu hết làng mùa nên củ chuối , rau má sung luộc kiếm gì , Lão ăn lão không muốn tiêu vào tiền Và đến lúc , lão không còn đủ khả để nuôi mình , lão đành phải bán chó sống người nông dân nghèo xã hội lúc thật bế tắc Để kiếm miếng ăn nuôi sống mình qua ngày đâu có gì dễ dàng gì sống nghèo khổ là vẻ đẹp tâm hồn họ luôn ngời sáng Họ điều là người hết lòng tận tụy hi sinh vì người thân Chị Dậu là mọt người phụ nữ hiền hậu thương chồng , thương Khi anh dậu dở chết dở sống khiêng nhà , chị chăm lo cho chồng Chị nhẹ nhàng bưng bát cháo đến bên chồng , động viên chồng "thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ sót ruột" trước lòng người vợ ,anh dậu cố gắng ngồi dậy lính đã rầm rầm xông vào , lo sợ , chị dậu đã sức van nài mong chúng chồng chị ăn hết bát cháo Chị đã cúi mình xin chúng , sức giãi bày cho chúng hiểu , mong chúng động lòng thương chị đã xưng cháu chị đã tự hạ mình để nâng chúng lên Nhưng mặc chị van xin chúng trói anh dậu , chị dã đứng lên ngang hàng với chúng xưng tôi -ông và cuối cùng chị đã đe dọa , thách thức chúng :"mày trói chồng bà bà cho mày xem” chị đã nâng mình lên đứng trên chúng chị đã lấy đâu sức mạnh đó ?đó chính là lòng yêu thương chồng ,chị sẵn sàng đối đầu với bọn tay sai nhà ông Lý -đại diện cho máy chính quyền lúc này chị còn tâm bảo vệ chồng thôi thúc ,nó tạo thành sức mạnh ,tiếp thêm cho chị lòng dũng cảm để chị đánh ngã hai tên tay sai Còn lão hạc lại là lòng thương , hết lòng vì lão yêu thương cậu vàng đứa mình vì cậu vàng chính là kỉ vật đứa trai trước bỏ nhà đồn điền cao su lão luôn day dứt không lo đủ tiền cưới vợ cho và lòng người cha già luôn mong có ngày người trai trở ,lão cố gắng dành dụm tiền cho lão giữ cho mảnh vườn Tóm lại hai tác phẩm điều làm bật lên hình ảnh người nông dân Việt Nam nghèo khổ luôn giữ cho tâm hồn mình sáng chị dậu có sức mạnh phản kháng dám đứng lên chống lại cường quyền để bảo vệ chồng thì lão hạc lại là người nông dân đôn hậu giàu lòng tự trọng -hai người , hai nhân cách để đáng chúng 10 Nguyễn Văn Cử - THCS Nghĩa Phong Lop8.net (11)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:49

w