Chương 2TIẾP CẬN NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÔNG QUA ĐẶC ĐIỂM, HÀNH VI VÀ CÁC MỐI LIÊN HỆ... Sự phát triển của cách tiếp cận đặc điểmTư tưởng chủ yếu: • “Một số người sinh ra đã có sẵ
Trang 1Chương 2
TIẾP CẬN NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÔNG QUA ĐẶC ĐIỂM, HÀNH VI VÀ CÁC MỐI LIÊN HỆ
Trang 2Biết được sự khác biệt giữa phong cách lãnh đạo định hướng con người và định hướng công việc.
Hiểu được thuyết lãnh đạo cá nhân và cách tăng cường mối quan hệ giữa lãnh đạo và người phục tùng.
Trang 4Tượng đài Vị Anh hùng nào đây?
Trang 5Tượng đài Vị Anh hùng nào đây?
Trang 6TIẾP CẬN LÃNH ĐẠO DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM (Thuyết Vĩ nhân)
Đặc trưng của thuyết “Vĩ nhân”
những đặc điểm của nhà lãnh đạo – Lãnh đạo là do bẩm sinh!
biệt so với người bình thường.
Trang 7TIẾP CẬN LÃNH ĐẠO DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM (Thuyết Vĩ nhân)
Câu hỏi: Theo bạn, những đặc điểm nổi bật và khác biệt của người lãnh đạo so với người bình thường?
Tướng mạo?
Trí tuệ?
Các đặc điểm khác?
Ưu điểm và hạn chế của thuyêt vĩ nhân
Bước đầu làm rõ một số đặc điểm cá nhân của một
người lãnh đạo hiệu quả
Không giải thích được sự thành công của người lãnh
đạo trong nhiều bối cảnh khác nhau
Trang 8Sự phát triển của cách tiếp cận đặc điểm
Tư tưởng chủ yếu:
• “Một số người sinh ra
đã có sẵn những đặc
điểm của người lãnh đạo”
• Nghiên cứu một số đặc
điểm của cá nhân tạo nên
sự thành công của người
lãnh đạo.
Tiếp tục phát triển theo hướng của thuyết vĩ nhân, kết hợp với nghiên cứu KH
• Bổ sung các đặc
điểm;
• Sự tác động của
các đặc điểm cá nhân tùy thuộc hoàn cảnh của tổ chức mới mang lại thành công.
Trang 9Kết quả chính của tiếp cận đặc điểm
Nghiên cứu và
tổng hợp một
số đặc điểm cá
nhân để làm
cho người lãnh
đạo đạt hiệu
quả cao, tuy
Trang 10Những đặc điểm cá nhân và đức tính của người lãnh đạo theo thuyết đặc điểm cần lưu ý
Tự tin
• Tự tin là gì?
• Tại sao tự tin lại cần thiết ở người lãnh đạo?
• Làm thế nào để rèn luyện đức tính tự tin?
Trung thực và chính trực
• Tính trung thực và chính trực tạo nên niềm tin giữa nhà lãnh đạo và người phục tùng.
• Rèn luyện tính chính trực như thế nào?
Nghị lực
• Nghị lực là gì?
• Tại sao nghị lực lại quan trọng đối với người lãnh đạo?
• Làm thế nào để trở thành người có nghị lực cao?
Trang 11Làm thế nào để trở thành nguười chính
trực?
Đưa ra và thực hiện các cam kết đối với bản thân
Không có cách nào giúp bạn nâng cao tính chính trực
của mình nhanh bằng cách đưa ra và thực hiện cam kết với bản thân
Có chuẩn mực đạo đức
Nếu bạn muốn trở thành mẫu nguời chính trực hay
nguời có tính cách đồng nhất,bạn phải có giá trị cốt lõi Vì vậy bạn cần có một tâm điểm xuất phát
Tâm hồn rộng mở
Trang 12TIẾP CẬN HÀNH VI
Tiếp cận đặc điểm
Đặc điểm hay
đức tính Cá nhân
Khó bắt chước,
khó rèn luyện
Tiếp cận hành vi
Hành vi phù hợp (phong cách LĐ)
Có thể học tập và
rèn luyện
Trang 13Phong cách lãnh đạo
Các khái niệm
Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà
lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành
vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới
hoạt động của những người khác theo nhận thức của đối tượng
Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc
trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm cá nhân của họ và môi trường làm việc
Trang 14Phong cách lãnh đạo độc đoán và phong cách lãnh đạo dân chủ (University Iowa)
Bản chất và đặc trưng của mỗi phong cách?
Ưu điểm và hạn chế của mỗi phong cách ?
Mỗi phong cách sử dụng có hiệu quả và kém hiệu
quả trong điều kiện nào?
Bạn có phải là người thiên về phong cách nào?
Trang 15Phong cách lãnh
đạo Thích người lãnh đạo Không khí trong nhóm Năng suất
Độc đoán Ít thuộc và định Gây hấn, phụ
hướng cá nhân
Cao: khi có mặt người lãnh đạo và
ngược lại
Dân chủ Nhiều Thân thiện, định hướng nhóm và
định hướng nhiệm
vụ
Cao và ít bị ảnh hưởng bởi sự có mặt người LĐ
Tự do Ít Thân thiện, định hướng nhóm Thấp (Người lãnh đạo vắng mặt
thường xuyên)
Trang 16Làm thế nào để rèn luyện phong cách dân chủ?
Giao tiếp hai chiều.
Thiết lập mục tiêu.
Trang 17Phong cách quan tâm và phong cách cấu trúc khởi xướng (University Ohio)
KHỞI XƯỚNG
Chỉ mức độ nhà LĐ
quan tâm đến cấp
dưới, tôn trọng ý
kiến và tình cảm
của họ và thiết lập
sự tin cậy lẫn
nhau
Chỉ mức độ nhà LĐ định hướng vào công việc và giám sát hoạt động của nhân viên nhằm đạt được mục tiêu
Trang 18Sự kết hợp các phong cách quan tâm và khởi xướng
Công việc: ít Con người: nhiều
Người lãnh đạo hai kiểu hành vi ở nhiều mức độ khác nhau
Sự kết hợp khéo léo sẽ mang lại hiệu quả lãnh đạo cao!
Trang 19Phong cách định hướng vào nhân viên và
định hướng vào công việc
(University Michigan)
Định hướng vào nhân viên Định hướng công việc
• Quan tâm, lắng nghe;
• Cho phép tham gia vào việc
ra quyết định;
• Thân thiện và dễ gần gũi;
• Giúp đỡ và hỗ trợ;
• Mức độ ủng hộ và hợp tác
của nhân viên…
• Hoạch định trước;
• Quyết định cách thức công việc được thực hiện;
• Giao nhiệm vụ cho các thành viên;
• Đưa ra các mong đợi rõ ràng;
• Chú trọng vào thời hạn và kết quả;
• Thúc đẩy việc đạt đến thành tựu.
Trang 20Lưới quản trị (University Texas)
9 (1 - 9) Quản trị câu lạc bộ (9 - 9) Quản trị nhóm
8
Quan tâm đến nhu cầu con người
để thỏa mãn các mối quan hệ nhằm tạo không khí thân thiện,
thoải mái.
(Công việc được hoàn tất do sự cam kết của mọi người với sự phụ thuộc lẫn nhau thông qua ràng buộc chung về mục tiêu của
tổ chức dựa trên sự tin tưởng và tôn trọng
Tính hữu hiệu đạt được từ việc sắp xếp các điều kiện làm việc theo tiêu thức ít cản trở đến con người
Trang 21Thuyết lãnh đạo CAO - CAO
Đặc trưng
Một người lãnh đạo có thể kết hợp phong cách lãnh
đạo “định hướng công việc” và “định hướng con người” tùy từng tình huống một cách hài hòa, phù hợp với bối cảnh để đạt hiệu quả lãnh đạo cao
Trang 22Lãnh đạo cá nhân
Bộ đôi
Giả định tồn tại mối
quan hệ giữa đạo với mỗi cá nhân;
Có thể phát triển một
mối quan hệ giữa nhà lãnh đạo với từng cá nhân phục tùng;
Lãnh đạo là một chuỗi
những đôi quan hệ
Trang 23Sự tiến triển của thuyết “Lãnh đạo cá
2 Tương tác giữa Lãnh đạo – Thành viên
Trang 24Hình thành các môi liên kết dọc
Bản chất
Mô hình liên kết
dọc nhấn mạnh rằng: Mỗi bộ đôi trong quan hệ Nhà lãnh đạo – Người phục tùng có tầm quan
trọng khác nhau
Mối quan hệ chất lượng
cao:
-Sự tin tưởng, tôn trọng cao
Nhận thức về nghĩa vụ, bổn
phận tốt và rõ ràng.
- Có quan hệ thân mật, trợ
lý cho lãnh đạo.
- Sự chủ động trong công
việc cao.
- Có ảnh hưởng và nỗ lực
công tác cao…
TRONG NHÓM
Mối quan hệ chất lượng thấp:
-Sự tin tưởng, tôn trọng!
Nhận thức về nghĩa vụ, bổn phận!
- Ít thân mật, không ủng hộ
ở nhiều mức độ khác nhau.
- Thụ động trong công việc.
- Ít có ảnh hưởng…
NGOÀI NHÓM
Trang 25Hành vi lãnh đạo hướng tới sự đối đầu giữa thành viên trong nhóm và ngoài nhóm
TRONG NHÓM NGOÀI NHÓM
Thảo luận về mục tiêu, để cho nhân viên
có sự tự do trong việc giải quyết công việc
để đạt mục tiêu.
Đưa cho nhân viên sự hướng dẫn cụ thể cách làm để đạt mục tiêu.
Lắng nghe những ý kiến và đề nghị
của nhân viên Chỉ ra những lợi ích trong những lời dẫn giải và đề nghị của nhân viên Coi sự mắc lỗi như là cơ hội để học
tập. Chỉ trích, phạt nhân viên khi mắc lỗi.Giao cho nhân viên những công việc
thú vị, có thể cho phép nhân viên tự
chọn công việc.
Phân công những công việc thường lệ và những giám sát nhân viên kỹ lưỡng.
Thỉnh thoảng chiều theo ý nhân
viên. Thường buộc chấp nhận quan điểm của lãnh đạo.
Ca ngợi sự hoàn thành công việc Tập trung vào những thành tích yếu
kém.
Trang 26Phát triển sự trao đổi LÃNH ĐẠO – THÀNH VIÊN
Nhà lãnh đạo phát triển sự trao đổi trong quan hệ Lãnh đạo – Thành viên.
Khuynh hướng chung:
Hình thành những mối quan hệ tương tác trong nhóm
với các cá nhân có: tính cách tương tự với lãnh đạo; tương đồng về hoàn cảnh, sở thích, nguyên tắc; với những người thể hiện trình độ năng lực cao, say mê công việc
Quan hệ chất lượng cao sẽ dẫn đến thành tích và sự
thỏa mãn của nhân viên tốt hơn
Trang 27Câu hỏi
Sự khác biệt giữa thuyết đặc điểm cá nhân và
thuyết hành vi về lãnh đạo?
Sử dụng phong cách độc đoán và phong cách dân chủ như thế nào để đạt hiệu quả cao?
Bạn thích làm việc với người lãnh đạo theo kiểu
“quan tâm” hay “cấu trúc”? Tại sao?
Bạn có đồng ý với việc người lãnh đạo nên phát
triển những mối quan hệ riêng rẽ với từng cá nhân người phục tùng? Hãy giải thích những ưu điểm và hạn chế của phương pháp này.
Trang 28Câu hỏi nghiên cứu:
Năng lực lãnh đạo có được là do bẩm sinh hay nỗ lực?
Những đặc điểm cá nhân hoặc tố chất cần thiết phải
có đối với người lãnh đạo?
Có thể rèn luyện để có các tố chất đó được không?
Cách tiếp cận
Phần lớn các thuyết vĩ nhân đều xuất phát từ việc
nghiên cứu và tìm hiểu những nhà lãnh đạo đã đạt đến thành công, từ đó rút ra những đặc trưng cá
nhân của họ và khái quát thành chân dung của nhà lãnh đạo
TIẾP CẬN LÃNH ĐẠO DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM (Thuyết Vĩ nhân)
Trang 304/24/2013 4:03 PM Chương 2 – Đặc điểm, Hành vi, Mối liên hệ 30
Trang 324/24/2013 4:03 PM Chương 2 – Đặc điểm, Hành vi, Mối liên hệ 32
Trang 344/24/2013 4:03 PM Chương 2 – Đặc điểm, Hành vi, Mối liên hệ 34