1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận marketing quốc tế NHỮNG cơ hội và THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THAM GIA AEC

30 729 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 586,66 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 I. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THAM GIA AEC 5 1.1 Tổng quan về AEC 5 1.1.1 Sơ lược về AEC 5 1.1.2 Mục đích thành lập AEC 5 1.1.3 Các biện pháp thực hiện 6 1.1.4 Quá trình thực hiện 6 1.1.5 Các đặc điểm của AEC 7 1.2 Một số cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia AEC 11 1.2.1 Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp cận với một thị trường mở, bình đẳng và rộng lớn qua việc cắt giảm thuế và các hàng rào phi thuế quan 12 1.2.2 Các cơ hội khi AEC mở ra sự tự do cho quá trình luân chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn và con người 13 1.2.2.1 Đối với việc tự do lưu thông hàng hóa 13 1.2.2.2 Đối với việc tự do hóa dịch vụ 16 1.2.2.3 Đối với việc tự do hóa luồng vốn 16 1.2.2.4 Đối với việc tự do hóa lực lượng lao động 17 1.2.3 Cơ hội mở rộng và đẩy mạnh xuất khẩu 17 1.2.3.1 Tăng trưởng xuất khẩu 17 1.2.3.2 Thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu theo chiều hướng tích cực 18 1.2.3.3 Mở rộng thị phần của hàng hóa Việt Nam trên các thị trường có liên quan 1.2.3.4 Tăng năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu Việt Nam 18 1.3 Một số thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia AEC 19 1.3.1 Bất lợi khi xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nước thành viên 19 1.3.2 Nhận thức và hiểu biết về AEC của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp..20 1.3.3 Các khó khăn về lợi thế so sánh của các doanh nghiệp Việt Nam 20 1.3.4 Sự cạnh tranh từ các nước trong khu vực về xuất khẩu 21 1.3.5 Sự cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu 22 1.3.6 Các vấn đề khác 23 II. CÁC GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 24 2.1 Vấn đề về đổi mới nền Kinh tế và nâng cao nhận thức, hiểu biết cho các doanh nghiệp Việt Nam 2.1.1 Về mặt chính phủ 24 2.1.2 Về phía doanh nghiệp 25 2.2 Vấn đề về thay đổi lợi thế so sánh, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 26 2.2.1 Thay đổi lợi thế so sánh 26 2.2.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 27 2.3. Vấn đề về pháp luật và các chính sách , công tác dự báo của Nhà nước. 2.3.1 Các chính sách minh bạch, thống nhất……………………………………28 2.3.2 Đầu tư, nghiên cứu cho công tác dự báo………………………………….28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING MÔN MARKETING QUỐC TẾ Đề tài: NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP AEC CŨNG NHƯ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Thực hiện: TPHCM, tháng 8/2014 Trang – UEHLEAK.COM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trang – UEHLEAK.COM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THAM GIA AEC I.1 Tổng quan AEC .5 I.1.1 Sơ lược AEC I.1.2 Mục đích thành lập AEC I.1.3 Các biện pháp thực .6 I.1.4 Quá trình thực .6 I.1.5 Các đặc điểm AEC I.2 Một số hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia AEC 11 1.2.1 Các doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận với thị trường mở, bình đẳng rộng lớn qua việc cắt giảm thuế hàng rào phi thuế quan 12 1.2.2 Các hội AEC mở tự cho trình luân chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn người .13 1.2.2.1 Đối với việc tự lưu thông hàng hóa 13 1.2.2.2 Đối với việc tự hóa dịch vụ 16 1.2.2.3 Đối với việc tự hóa luồng vốn 16 1.2.2.4 Đối với việc tự hóa lực lượng lao động 17 1.2.3 Cơ hội mở rộng đẩy mạnh xuất 17 1.2.3.1 Tăng trưởng xuất 17 1.2.3.2 Thay đổi cấu sản phẩm xuất theo chiều hướng tích cực 18 1.2.3.3 Mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường có liên quan 1.2.3.4 Tăng lực cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam 18 I.3 Một số thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia AEC 19 1.3.1 Bất lợi xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước thành viên .19 1.3.2 Nhận thức hiểu biết AEC doanh nghiệp Việt Nam thấp 20 1.3.3 Các khó khăn lợi so sánh doanh nghiệp Việt Nam 20 1.3.4 Sự cạnh tranh từ nước khu vực xuất 21 1.3.5 Sự cạnh tranh hàng hóa nhập 22 1.3.6 Các vấn đề khác 23 II CÁC GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 24 II.1 Vấn đề đổi Kinh tế nâng cao nhận thức, hiểu biết cho doanh nghiệp Việt Nam 2.1.1 Về mặt phủ 24 2.1.2 Về phía doanh nghiệp 25 II.2 Vấn đề thay đổi lợi so sánh, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 26 I Trang – UEHLEAK.COM Thay đổi lợi so sánh .26 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 27 2.3 Vấn đề pháp luật sách , công tác dự báo Nhà nước 2.3.1 Các sách minh bạch, thống nhất……………………………………28 2.3.2 Đầu tư, nghiên cứu cho công tác dự báo………………………………….28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 2.2.1 2.2.2 Trang – UEHLEAK.COM LỜI NÓI ĐẦU Trong thời gian gần đây, hội nhập Kinh tế Thế giới nói chung ASEAN nói riêng vấn đề mà Việt Nam quan tâm hàng đầu, thể việc tích cực gia nhập Tổ chức Kinh tế Thế giới, ký kết hiệp định, hiệp ước song phương, đa phương đặc biệt hoạt động tích cực nhằm chuẩn bị cho đời AEC – Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015 AEC đời đánh dấu hội nhập cách toàn diện nước khu vực, hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng Kinh tế- An ninh- Xã hội theo kiểu Liên minh Châu Âu EU Đồng thời, AEC hòa trộn Kinh tế 10 nước thành viên thành khối sản xuất, thương mại đầu tư, tạo thị trường chung khu vực Điều có mang đến hội, thách thức cho nước thành viên Nhận thức chuyển biến lớn lao AEC vào hoạt động, nhóm định chọn đề tài “Những hội thách thức Việt Nam gia nhập AEC giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam” để phân tích rõ hội mà AEC mang đến, thách thức mà gặp phải quan trọng hướng giải vấn đề đặt Đề tài tiểu luận gồm phần : – Phần 1: Những hội thách thức Việt Nam tham gia AEC : phần mang đến nhìn toàn cảnh AEC, đặc điểm AEC qua dẫn đến hội thách thức Việt Nam gia nhập AEC – Phần 2: Những giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia AEC: phần mang đến giải pháp, kiến nghị, hành động từ phía doanh nghiệp từ phía nhà nước, doanh nghiệp Việt Nam tránh rủi ro, đón đầu hội gia nhập sân chơi chung AEC Đề tài rộng mang tính thời sự, nhiên hiểu biết nhóm hạn chế nên chúng em xin đóng góp phần nhỏ hiểu biết Mong giúp đỡ, bảo thầy – Th.s Đinh Tiên Minh giúp nhóm hoàn thiện đề tài cách tốt Nhóm xin chân thành cảm ơn! Trang – UEHLEAK.COM I NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THAM GIA AEC 1.1 Tổng quan AEC 1.1.1 Sơ lược AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) khối kinh tế khu vực quốc gia thành viên ASEAN dự định thành lập vào năm 2015 AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 khẳng định lại Tuyên bố hòa hợp ASEAN ( Tuyên bố Bali II) Hai trụ cột lại là: Cộng đồng An ninh ASEAN Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN Mục đích thành lập AEC Theo dự định nhà lãnh đạo ASEAN, AEC thành lập vào năm 2015 Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II nhấn mạnh: Cộng đồng Kinh tế ASEAN việc thực mục tiêu cuối hội nhập kinh tế “Tầm nhìn ASEAN 2020”, nhằm hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư chu chuyển tự do, vốn lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo chênh lêch kinh tế – xã hội giảm bớt vào năm 2020 Kế hoạch trung hạn năm lần thứ hai ASEAN (2004 – 2010) – Chương trình Hành động Vientian – xác định rõ mục đích AEC là: 1.1.2 Trang – UEHLEAK.COM tăng cường lực cạnh tranh thông qua hội nhập nhanh hơn, nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế ASEAN Các biện pháp thực Các biện pháp mà ASEAN cần thực để xây dựng thị trường ASEAN thống bao gồm:  Hài hòa hóa tiêu chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn) qui chế, giải nhanh chóng thủ tục hải quan thương mại  Hoàn chỉnh quy tắc xuất xứ Các biện pháp để xây dựng sở sản xuất ASEAN thống bao gồm: củng cố mạng lưới sản xuất khu vực thông qua nâng cấp sở hạ tầng, đặc biệt lĩnh vực lượng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin viễn thông, phát triển kỹ thích hợp Các biện pháp nói nước thành viên ASEAN triển khai khuôn khổ thỏa thuận hiệp định ASEAN Như vậy, AEC đẩy mạnh chế liên kết có ASEAN, Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Khung ASEAN Dịch vụ (AFAS), Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA), Hiệp định Khung Hợp tác Công nghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình Hội nhập Tài Tiền tệ ASEAN, v.v…, để xây dựng ASEAN thành “một thị trường sở sản xuất thống nhất” Nói cách khác, AEC mô hình liên kết kinh tế khu vực dựa nâng cao chế liên kết kinh tế có ASEAN có bổ sung thêm hai nội dung tự di chuyển lao động di chuyển vốn tự 1.1.3 Quá trình thực Để bước đầu thực hóa AEC, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ (2003) đồng ý: ASEAN thực khuyến nghị liên kết kinh tế Nhóm Đặc Trách Cao cấp (HLTF) Liên kết Kinh tế Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) Cụ thể là: – Đẩy mạnh việc thực sáng kiến kinh tế có, bao gồm Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN, Hiệp định Khung ASEAN Dịch vụ, Khu vực Đầu tư ASEAN – Thúc đẩy hội nhập khu vực ngành ưu tiên – Tạo thuận lợi cho việc lại doanh nhân, lao động lành nghề nhân tài, tăng cường thể chế ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển Hành động lớn ASEAN để triển khai biện pháp cụ thể việc nhà lãnh đạo nước thành viên ký Hiệp định Khung ASEAN Hội nhập Ngành Ưu tiên Có thể coi kế hoạch hành động trung hạn AEC ASEAN hy vọng, hội nhập nhanh ngành ưu tiên tạo thành bước đột phá, tạo đà tạo hiệu ứng lan tỏa sang ngành khác Tại Hiệp định này, nước thành viên cam kết loại bỏ thuế quan sớm năm so với cam kết theo Chương trình Thuế quan Ưu đãi Có Hiệu lực Chung AFTA (CEPT/AFTA) Các ngành ưu tiên hội nhập gồm: ngành sản xuất hàng hóa nông sản, thủy sản, sản phẩm cao su, sản phẩm gỗ, dệt may, điện tử, ô tô; ngành dịch vụ hàng không e- ASEAN (hay thương mại điện 1.1.4 Trang – UEHLEAK.COM tử); và, ngành vừa hàng hóa vừa dịch vụ y tế công nghệ thông tin Tháng 12 năm 2006, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, trưởng định đưa thêm ngành hậu cần vào danh mục ngành ưu tiên hội nhập Như vậy, tổng cộng có 12 ngành ưu tiên hội nhập Các ngành nói lựa chọn sở lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên, kỹ lao động, mức độ cạnh tranh chi phí, mức đóng góp giá trị gia tăng kinh tế ASEAN Các nước Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan hạ thuế quan sản phẩm 12 ngành ưu tiên xuống 0% vào năm 2007, nước lại năm 2012 Các đặc điểm AEC  Thị trường sở sản xuất chung: AEC thiết lập ASEAN thị trường chung sở sản xuất, chuyển đa dạng mang tính đặc điểm khu vực thành hội kinh doanh từ giúp ASEAN trở thành mắt xích động mạnh mẽ dây chuyền cung cấp thương mại toàn cầu Chiến lược ASEAN bao gồm hội nhập ASEAN tăng cường khả cạnh tranh kinh tế ASEAN Để hướng tới Cộng Đồng Kinh tế ASEAN, vấn đề khác, ASEAN xây dựng chế biện pháp nhằm tăng cường mạnh mẽ việc thực sáng kiến bao gồm Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Khung ASEAN dịch vụ (AFAS) Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), thúc đẩy hội nhập khu vực lĩnh vực ưu tiên; tạo thuận lợi cho cho việc di chuyển doanh nhân, lao động có kỹ nhân tài; tăng cường chế mang tính thể chế ASEAN bao gốm cải tiến Cơ chế Giải Trang chấp ASEAN để đảm bảo có giải pháp nhanh chóng hợp pháp tranh chấp kinh tế Được coi bước hướng đến thực hoá Cộng đồng Kinh tế ASEAN, ASEAN thực khuyến nghị Nhóm Chuyên trách Cấp cao Hội nhập kinh tế ASEAN phụ lục đính kèm theo Tóm lại, điều dẫn đến thay đổi sau: – Luồng hàng hóa tự : nước thành viên cam kết cắt giảm thuế suất, nhằm giúp cho việc lưu thông hàng hóa trở nên dễ dàng hơn, qua thúc đẩy mậu dịch nước thành viên, khối ASEAN với đối tác khu vực Bước ngoặt lớn ASEAN cho đặc trưng việc thành viên ASEAN áp dụng mức thuế 0% cho 99% hàng hóa từ ngày 01/01/2010 Các nước CLMV không thua kém, với 98,6% hàng hóa giao dịch mức thuế suất 0-5% – Luồng dịch vụ tự : dịch vụ Tài chính- Ngân hàng, Bảo Hiểm, Du lịch… nước thành viên có hội tiếp cận với thị trường khu vực, dựa vào cam kết sách khuyến khích tự luồng dịch vụ mà AEC mang lại – Luồng đầu tư tự : nhà đầu tư hay tổ chức đầu tư nước thành viên đầu tư tự thị trường nước khu vực, kết hợp với sách khuyến khích đầu tư nước thành viên, AEC hi vọng cải thiện đáng kể thị trường đầu tư khu vực 1.1.5 Trang – UEHLEAK.COM Luồng vốn tự : vốn nước thành viên luân chuyển dễ dàng dựa cắt giảm lãi suất, đơn giản hóa thủ tục cần thiết Điều nhằm giúp xây dựng AEC trở thành khu vực có luồng chảy vốn thống nhất, liên tục nước thành viên – Luồng lao động có tay nghề tự do: Khi AEC hình thành tác động trực tiếp tới thị trường lao động nước nói riêng khu vực nói chung Theo đó, việc lưu chuyển lao động khu vực yêu cầu tất yếu để tạo điều kiện thúc đẩy cho trình hợp tác lưu thông thương mại nước.Các nước khu vực có hội tuyển dụng tự nguồn lao động từ nước thành viên, với thủ tục đơn giản hóa sách khuyến khích mà AEC hướng đến  Khu vực kinh tế cạnh tranh: Việc tạo khu vực ổn định, thịnh vượng có tính cạnh tranh cao mục tiêu hội nhập kinh tế ASEAN Các quốc gia thành viên ASEAN cam kết ban hành sách luật cạnh tranh quốc gia (CPL) để đảm bảo sân chơi bình đẳng cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế khu vực dài hạn Với lĩnh vực này, hầu Malaysia, Philippines Brunei chậm trễ chưa thi hành luật chống độc quyền Trong đó, Indonesia, Singapore, Thái Lan Việt Nam ban hành luật cạnh tranh thành lập quan cạnh tranh độc lập Đặc trưng gồm có đặc điểm : – Chính sách cạnh tranh: AEC khu vực kinh tế cạnh tranh nên đòi hỏi phải có sách cạnh tranh toàn diện hiệu để ngăn ngừa hành vi độc quyền không lành mạnh nâng cao hiểu kinh tế Hầu Malaysia, Philippines, Brunei chậm trễ lĩnh vực chưa thi hành luật chống độc quyền Trong đó, Indonexia, Singapore, Thái Lan Việt Nam ban hành luật cạnh tranh thành lập quan cạnh tranh độc lập – Bảo vệ người tiêu dùng:  Bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực hợp tác khu vực Theo quy định Kế hoạch tổng thể Cộng đồng kinh tế ASEAN, Uỷ ban điều phối liên quan phủ ASEAN bảo vệ người tiêu dùng, sau đổi tên thành Uỷ ban ASEAN bảo vệ người tiêu dùng (ACCP) thành lập vào tháng năm 2007 ACCP nhóm công tác trực thuộc có chức làm đầu mối thực giám sát thỏa thuận khu vực chế thúc đẩy phát triển bền vững bảo vệ người tiêu dùng ASEAN  Để điều phối việc thực sáng kiến cam kết Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC, phương pháp tiếp cận chiến lược bảo vệ người tiêu dùng ACCP thông qua Phương pháp tiếp cận gồm biện pháp sách hoạt động ưu tiên chi tiết với thời hạn cụ thể để thực xây dựng (i) chế thông báo trao đổi thông tin vào năm 2010; (ii) chế bồi thường người tiêu dùng xuyên biên giới vào năm 2015 (iii) lộ trình chiến lược xây dựng lực vào năm 2010 – Trang – UEHLEAK.COM Quyền sỡ hữu trí tuệ: Một bước lớn nỗ lực nhằm phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ khu vực ASEAN cần phải nhắc đến đời cổng thông tin điện tử ASEAN sở hữu trí tuệ, cung cấp thông tin vấn đề sở hữu trí tuệ khu vực ASEAN nước thành viên hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN năm 2015.Trên trang chủ Cổng thông tin ASEAN sở hữu trí tuệ, hoạt động bật sở hữu trí tuệ khu vực giới thiệu Những chuyên mục Cổng thông tin ASEAN sở hữu trí tuệ bao gồm: Nhóm làm việc ASEAN hợp tác sở hữu trí tuệ (AWGIPC); hoạt động sở hữu trí tuệ khu vực; số liệu thống kê sở hữu trí tuệ; nguồn thông tin quan trọng sở hữu trí tuệ (văn quy phạm pháp luật, án lệ sở hữu trí tuệ, thủ tục đăng ký…); hợp tác quốc tế Sự phong phú Cổng thông tin điện tử ASEAN sở hữu trí tuệ hứa hẹn nguồn thông tin hữu ích cá nhân, tổ chức khối ASEAN hoạt động – Phát triển sở hạ tầng: Các nước thành viên cần đảm bảo tính hiệu sở hạ tầng cho trình hội nhập kinh tế khu vực Philippines, Lào Việt Nam chậm trễ nhiệm vụ cần bắt kịp với thành viên ASEAN phát triển Hiện nay, ASEAN bắt đầu phát triển Kế hoạch Kết nối Kế hoạch tập trung vào giao thông, công nghệ thông tin truyền thông, lượng kết nối xuyên biên giới khác – Đánh thuế: AEC hướng tới thị trường chung bao gồm 10 nước thành viên ASEAN với 600 triệu dân GDP gần 3000 tỷ thông thương, đặc biệt rào cản thuế quan Có thể nói, việc không rào cản thuế quan, hay thuế suất lợi ích to lớn AEC định hình, “liều thuốc bổ” kích thích xuất khẩu, thu hút đầu tư tăng trưởng kinh tế nước thành viên Theo lộ trình giảm thuế AEC, khoảng 90% dòng thuế giảm 0% vào năm 2015, thực nước, nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar linh hoạt đến năm 2018 Do đó, doanh nghiệp phải xem dòng thuế Việt Nam có lộ trình tới năm 2015, dòng thuế có hiệu lực vào năm 2018 năm Việt Nam dòng thuế – Thương mại điện tử: Ngay từ năm 2001, Hiệp định khung thương mại điện tử ASEAN ký kết nhằm mục đích giúp thành viên ASEAN pháp luật thương mại điện tử, thúc đẩy nhanh việc soạn thảo luật lệ riêng cho Những quốc gia thành viên khuyên áp dụng Luật mẫu UNCITRAL thương mại điện tử (1996) soạn thảo luật thương mại điện tử họ Năm 2005, Việt Nam thông qua Luật Giao dịch điện tử, chủ yếu phản ánh tư tưởng Luật mẫu UNCITRAL Sau đó, để hòa hợp luật pháp nước thành viên, thúc đẩy dòng chảy tự hàng hóa dịch vụ ASEAN, lộ trình ASEAN 2008 – 2015, nước thành viên yêu cầu tạo điện kiện công nhận chữ ký số vào năm 2011 tiếp tục xây dựng sở hạ tầng pháp lý đầy đủ hài hòa cho thương mại điện tử ASEAN năm 2015  Phát triển kinh tế bình đẳng: – Trang 10 – UEHLEAK.COM ASEAN triển khai thực Hiệp định thương mại tự (FTA) với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand Ấn Độ Các FTA ASEAN+1 đem lại tác động nhiều chiều, dài hạn, thương mại đầu tư Việt Nam Thông qua FTA, phần lớn hàng xuất Việt Nam đã, hưởng thuế nhập ưu đãi 0% Thực tế cho thấy AEC FTA góp phần tăng nhanh giá trị xuất Việt Nam với ASEAN với đối tác ASEAN Như vậy, thúc đẩy xuất tác động lớn quan trọng mà FTA mang lại Điểm qua loạt FTA đa phương ASEAN với đối tác lớn cho thấy, Việt Nam hưởng tác động tích cực từ hiệu ứng lan tỏa việc thực tự hóa thương mại mà lộ trình hướng tới thành lập AEC mang lại Đó hội mở rộng thị trường xuất từ hiệu ứng việc cắt giảm thuế theo cam kết FTA tất đàm phán FTA, mục tiêu mà Việt Nam hướng tới khơi thông thúc đẩy xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam thị trường giới Từ thuận lợi đó, doanh nghiệp Việt Nam có hội đẩy mạnh xuất sang ASEAN mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất như: điện thoại loại linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; phương tiện vận tải phụ tùng; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác, sắt thép loại 1.2.2.2 Đối với việc tự hóa dịch vụ Mục tiêu AEC hướng tới tự lưu chuyển dịch vụ khối Một AEC hình thành, tạo hội cho phân ngành dịch vụ Việt Nam du lịch, vận tải, tài chính, ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động toàn thị trường ASEAN với chi phí thấp nhiều so với – Các doanh nghiệp chuyên dịch vụ Việt Nam phát triển thị trường (như Viettel đầu tư vào Campuchia, Lào mảng dịch vụ viễn thông), tạo nguồn thu đáng kể, hay doanh nghiệp sản xuất nước có hỗ trợ tốt đến từ công ty dịch vụ nước đầu tư vào Việt Nam – Ngoài ra, thị trường Việt Nam xuất nhà cung cấp dịch vụ mới, giúp cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam ( đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh) thấy họ đứng đâu, họ cần phải làm để tồn trước xuất đối thủ 1.2.2.3 Đối với việc tự hóa luồng vốn ASEAN địa thu hút đầu tư mạnh giới tăng lên 8% vào năm 2013 Điều làm giảm khoảng cách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ASEAN so với Trung Quốc giảm mạnh Trong trình đó, Việt Nam thể phần hấp dẫn xuất tập đoàn lớn đầu tư vào Samsung, Intel Nokia Những hội luồng vốn chảy vào Việt Nam dễ dàng bao gồm : – Các doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận nguồn vốn mới, với tiềm lực lớn để mở rộng quy mô, thúc đẩy sản xuất từ công ty tài chính, dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư mạo hiểm Trang 16 – UEHLEAK.COM Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào thị trường ( HAGL đầu tư vào Bất Động Sản Myanmar) dễ dàng sách khuyến khích đầu tư, đơn giản hóa thủ tục đầu tư – Ngoài ra, kết hợp đặc điểm với sách khuyến khích đầu tư, biến Việt Nam thành điểm đến dòng chảy đầu tư quốc tế, giúp tăng vốn đầu tư trực tiếp từ nước Hơn nữa, nhà đầu tư thâm nhập vào Việt Nam đem theo kỹ thuật mới, phương thức sản xuất mới, trình độ quản lý, đào tạo tiên tiến, giúp cải thiện mặt sản xuất, nhân lực thấp Việt Nam – Cuối cùng, với việc đầu tư trở nên dễ dàng hơn, khuyến khích đầu tư tỉnh mà chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, giúp đa dạng hóa cấu kinh tế, phát triển kinh tế vùng-miền, tạo hàng loạt việc làm cho người Lao động 1.2.2.4 Đối với việc tự hóa lực lượng lao động Doanh nghiệp Việt Nam tuyển dụng lao động giá rẻ Lào, Campuchia hay tiếp cận lao động tay nghề cao Singapore, Thái Lan nhằm phục vụ cho mục tiêu Hơn nữa, với việc tự hóa di chuyển nước tạo hội cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch lượng khách hàng tiềm dồi khu vực Ngoài ra, doanh nghiệp xuất Việt Nam làm việc với thị trường lao động rộng lớn, cạnh tranh với cấp độ kỹ chuyên môn khác Qua đó, thấy rõ ưu, nhược điểm nguồn lao động nước nhà, trình độ kỹ thuật đứng đâu, triển vọng nhu cầu lao động lớn nào… Để từ đưa sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp với xu hướng khu vực giới Cuối cùng, thị trường lao động tự do, song phẳng AEC mở hàng loạt lối cho nguồn lao động nước nhà, qua giải tình trạng thiếu việc làm nước, gia tăng Kiều hối giúp cho nguồn lao động tiếp cận với phương pháp sản xuất giới – Cơ hội mở rộng đẩy mạnh xuất 1.2.3.1 Tăng trưởng xuất ASEAN đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam động lực giúp kinh tế nước ta trì tốc độ tăng trưởng xuất nhiều năm qua, vượt EU, Nhật Bản, Trung Quốc hay Mỹ Với lợi khu vực phát triển động, gần gũi địa lý, quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN có mức tăng trưởng cao So với năm 2002, thương mại hai chiều Việt Nam ASEAN năm 2013 tăng lần, đạt 38,74 tỷ USD, chiếm 14,7% tổng kim ngạch xuất nhập nước Cũng giai đoạn này, nhịp độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam sang ASEAN đạt 28,4% nhập đạt 27% Kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN tăng từ 2,43 tỷ USD năm 2002 lên tới 18,47 tỷ USD năm 2013 Từ năm 2010, 1.2.3 Trang 17 – UEHLEAK.COM kim ngạch xuất Việt Nam sang Campuchia, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Singapore đạt tỷ USD Trong giai đoạn 2006 – 2013, tốc độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam sang ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand Ấn Độ (các đối tác ASEAN+) đạt 20%, cao so với tốc độ tăng trưởng xuất chung (khoảng 15%) cao tốc độ tăng nhập thời kỳ Do hiệu ứng FTA, diện mặt hàng xuất sang số đối tác, ASEAN, Ấn Độ Nhật Bản đa dạng Nhìn chung, mặt hàng xuất Việt Nam có khả hưởng lợi từ AEC từ FTA ASEAN mở rộng Trong thời gian tới, AEC thành lập hoạt động cách toàn diện trụ cột nêu thực cách đầy đủ Theo đó, thuận lợi hóa thương mại khu vực hội lớn cho Việt Nam để hình thành nên hiệu ứng “tạo thêm thương mại”, tức làm tăng thêm khối lượng trao đổi thương mại Việt Nam với nước AEC 1.2.3.2 Thay đổi cấu sản phẩm xuất theo chiều hướng tích cực ASEAN thị trường chung có quy mô lớn với 600 triệu dân tổng GDP hàng năm vào khoảng 2.000 tỷ USD Trong thời gian qua, cấu xuất Việt Nam sang ASEAN chuyển biến theo chiều hướng tích cực, nâng cao chất lượng giá trị Ngoài mặt hàng nông sản nguyên liệu gạo, cà phê, cao su, dầu thô có hàm lượng chế tác thấp, Việt Nam xuất nhiều mặt hàng tiêu dùng, hàng công nghiệp linh kiện máy tính, dệt may, nông sản chế biến, mỹ phẩm với giá trị cao ổn định Việt Nam nước ASEAN khác gia nhập câu lạc nước xuất lớn giới gạo, cao su, cà phê, hạt điều, hàng dệt may 1.2.3.3 Mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường có liên quan Thể rõ nước ASEAN, Hàn Quốc Nhật Bản Trên thực tế, thị phần hàng Việt Nam thị trường tăng đột biến giữ sức tăng ổn định sau FTA có hiệu lực Các doanh nghiệp Việt Nam ngày chủ động tích cực việc tận dụng ưu đãi thuế FTA Tỷ lệ hàng hóa hưởng ưu đãi Việt Nam (đáp ứng yêu cầu xuất xứ) cao so với đối tác khu vực có xu hướng tăng lên qua năm thực Riêng với Hàn Quốc, 90% hàng xuất Việt Nam hưởng ưu đãi thuế thông qua FTA ASEAN – Hàn Quốc FTA tạo hội cho hàng xuất Việt Nam thâm nhập thị trường nước Một vấn đề lớn hàng hóa xuất Việt Nam vấp phải hàng rào thuế quan phi thuế quan từcác thị trường nước Đó trở ngại làm cho nhiều mặt hàng Việt Nam khó thâm nhập thị trường quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam có FTA rào cản mậu dịch không mối lo ngại hàng hóa xuất Việt Nam Các hiệp định AEC giúp ổn định nguồn nhập hạ giá đầu vào nhập Do nhập thường xuyên chiếm khoảng 80% GDP Việt Nam nên việc ổn định nguồn nhập hạ giá đầu vào nhập có ý nghĩa quan trọng việc trì tăng trưởng kinh tế nói chung tăng trưởng xuất nói riêng Trang 18 – UEHLEAK.COM 1.2.3.4 Tăng lực cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam Khi AEC thành lập, doanh nghiệp Việt Nam có thị trường rộng lớn Bởi, doanh nghiệp Việt Nam không hướng vào sản xuất nội địa mà hướng thị trường chung, thị trường mà ASEAN có FTA Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc Thêm vào đó, thuế suất ASEAN giảm xuống 0%, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, góp phần gia tăng lực cạnh tranh Bên cạnh đó, theo quy định ASEAN, sản phẩm sản xuất có tỷ lệ “nội khối” 40% xem sản phẩm vùng ASEAN, hưởng ưu đãi xuất sang thịtrường khu vực ASEAN có FTA Đây hội để Việt Nam tận dụng ưu đãi nhằm gia tăng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất nước sang thị trường khu vực 1.3 Một số thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập AEC 1.3.1 Bất lợi xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước thành viên Tính đến tháng 7/2013, Việt Nam giảm thuế nhập cho 10.000 dòng thuế xuống mức 0-5% theo ATIGA, chiếm khoảng 98% số dòng thuế biểu thuế Với mức giảm thuế sâu vậy, tương lai, hàng hóa nước ASEAN tràn ngập thị trường Việt Nam, dẫn đến việc cải thiện tình trạng nhập siêu Việt Nam với nước ASEAN trở nên khó khăn Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất, nhập cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN giai đoạn 2006 – 2013 Nguồn: Tổng cục Hải quan Theo số liệu Tổng cục Hải quan (2013), cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN từ nhiều năm qua bị thâm hụt Kim ngạch nhập giai đoạn 2006-2008 gấp gần lần so với kim ngạch xuất Giai đoạn 2009-2013, tỷ lệ kim ngạch nhập kim ngạch xuất có giảm mức cao Như vậy, tính chung giai đoạn 2006-2013, mức thâm hụt thương mại nghiêng phía Việt Nam Đối với trao đổi thương mại khối, thời gian qua, Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự ASEAN với nhiều nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản , đưa lộ trình thực tự hóa thương mại Đây nguy tiềm ẩn việc gia tăng tình trạng nhập siêu Việt Nam Hiệp định ASEAN – Trung Quốc ví dụ Theo tiến trình cắt giảm thuế quan với Trung Quốc, phần lớn hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam thuế suất từ 0-5% vào năm 2015 Trang 19 – UEHLEAK.COM Với mức thuế suất vậy, kim ngạch nhập từ Trung Quốc gia tăng, làm cho cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc cân đối nghiêm trọng Nhận thức hiểu biết AEC doanh nghiệp Việt Nam thấp Theo khảo sát Viện nghiên cứu Singapore- ISEAS, Việt Nam, 74% doanh nghiệp không hiểu biết AEC, 94% doanh nghiệp AEC Sorecard (Biểu đánh giá lộ trình thực AEC), 63% doanh nghiệp cho AEC có ảnh hưởng đến ngành kinh doanh họ Theo khảo sát Diễn đàn Mạng lưới ASEAN tính đến tháng 12/2013, Doanh nghiệp hỏi có doanh nghiệp hiểu biết hội thách thức mà AEC mang lại ( hay nói cách khác có 20% ) , Doanh nghiệp lớn, có tiềm lực mạnh, hiểu biết thị trường, 80% lại doanh nghiệp vừa nhỏ, gồng để chống chọi với khó khăn điều kiện, hội để tiếp cận luồng thông tin khác PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội nêu ý kiến “Trong Chính phủ tích cực điều chỉnh luật hay khuôn khổ sách để phù hợp với tiến trình, cộng đồng doanh nghiệp lại chưa chuẩn bị tốt để nắm bắt hội Nhiều doanh nghiệp chưa thực hiểu rõ cộng đồng ASEAN, tận dụng lợi ích, hội hội nhập kinh tế tham gia vào AEC Nhiều nước có bước chuẩn bị tích cực, điển Thái Lan Cộng đồng doanh nghiệp Thái Lan sẵn sàng để tận dụng hội tiến trình hội nhập này” 1.3.2 1.3.3 Các khó khăn Lợi so sánh doanh nghiệp Việt Nam Lợi so sánh nước khu vực gần giống nhau, khó khăn không riêng doanh nghiệp Việt Nam mà doanh nghiệp khối ASEAN Bởi vì, giả sử mạnh lao động, nước khác mạnh công nghệ, AEC mở , yếu tố phối kết với tạo lợi mạnh, nhiên, thực trạng ta mạnh lao động cấp thấp, bạn mạnh lao động cấp thấp, ta dựa chủ yếu vào tài nguyên, bạn sống nhờ tài nguyên Điều vô hình chung làm phản tác dụng AEC : thay nước hỗ trợ, bổ sung cho phải cạnh tranh dựa vào yếu tố giống để tồn phát triển Một điều đáng buồn liên tục cố gắng để cải thiện lợi so sánh truyền thống chuyển đổi dần sang lợi so sánh mới, nhiên, trình lại chưa đáp ứng tương xứng nhu cầu Chúng ta thấy rõ qua ví dụ sau : – Thứ nhất, dựa vào nguồn nhân lực trình độ khá, giá rẻ Tuy nhiên, bị cạnh tranh gay gắt với Lào Campuchia – có lực lượng lao động trình độ giá rẻ dễ tính so với lao động Việt Nam Nhận thấy thách thức ấy, đề chương trình cải cách giáo dục , nhằm phát triển lực lượng lao động trình độ cao Tuy nhiên, kết thu gần số tròn Trang 20 – UEHLEAK.COM trĩnh : 20 % lực lượng lao động có khả giao tiếp tiếng Anh trình độ sơ cấp trở lên, trường Đại học Việt Nam lọt vào top 500 Thế giới, ngành kỹ thuật cao dầu khí, hàng phụ thuộc vào lao động nước Đây thách thức lớn mà chưa đưa lời giải – Thứ hai, nói, lợi so sánh thứ nguyên liệu,tài nguyên thiên nhiên Nhưng dựa vào khoáng sản để phát triển, vô tận ( trường hợp than Quảng Ninh, dự báo thiếu than 20 năm tới, nhiên tiếp tục tăng cường khai thác để cân cán cân toán) Nói rộng ra, phụ thuộc vào mặt hàng nông sản, thủy hải sản để xuất Tuy nhiên, mặt hàng xuất liên tục bị gửi hay phàn nàn chất lượng từ phía đối tác, dần lợi so sánh với nước Thái Lan, Brazil… 1.3.4 Sự cạnh tranh từ nước khu vực xuất Việc bãi bỏ thuế quan, hàng rào phi thuế quan, thúc đẩy trình lưu chuyển vốn, lao động tự do, kích thích đầu tư vừa hội, lại thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Giờ đây, thị trường nước, hàng nội phải cạnh tranh song phẳng với hàng ngoại, tương tự thế, ngành Tài chính, Dịch vụ… gặp phải cạnh tranh khốc liệt Qua đó, doanh nghiệp khả cạnh tranh phải thu hẹp sản xuất hay đóng cửa Đó vấn đề lớn – Hàng hoá nước thành viên ASEAN có mức thuế ưu đãi nhau, sức cạnh tranh tập trung vào chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm Trong đó, với thiết bị, công nghệ nay, sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với sản phẩm xuất nước khối Thị trường Singapore ví dụ Hiện nay, Singapore đối tác lớn Việt Nam ASEAN, dẫn đầu kim ngạch xuất nhập Các mặt hàng mà Việt Nam xuất sang Singapore chủ yếu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng Trong đó, Malaysia xuất sang Singapore mặt hàng tương tự Việt Nam Khi mức thuế quan ưu đãi nhau, với lực công nghệ hơn, sản phẩm xuất Việt Nam khó khăn giữ vững vị thị trường Singapore Thị trường ASEAN vốn thị trường có mức tiêu dùng cao, không chuộng sản phẩm chấtlượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ Khi ASEAN thực tự hóa thương mại với đối tác Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, EU , sản phẩm có chất lượng cao Nhật Bản, Hàn Quốc, EU có nhiều thuận lợi thâm nhập thị trường ASEAN Như vậy, sản phẩm xuất Việt Nam sang ASEAN gặp khó khăn – Theo viết Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam Ủy Ban Quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tăng lên nhiên mức tăng chưa đáng kể, ổn định chưa cao so với nước khác thấp.Ngoài lí khách quan trình độ kỹ thuật thấp, thiếu nguyên liệu đầu vào, thiếu lao động có tay nghề thiếu hiểu biết, không nắm bắt hiểu rõ luật – Trang 21 – UEHLEAK.COM pháp từ thiếu chuẩn bị, thiếu chiến lược trung dài hạn làm cho khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam chưa có chỗ đứng thị trường Thế giới Điều vô nguy hiểm AEC vào hoạt động, chứng kiến công ty “Ngoài Việt Nam, Trong Ngoại Quốc” bị thôn tính Sự cạnh tranh hàng hóa nhập – Hiện nay, thành phố lớn Việt Nam Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, sản phẩm có nguồn gốc từ ASEAN xuất ngày nhiều Mặc dù coi hội cho người tiêu dùng nước, nguy khiến Việt Nam trở thành “vùng trũng” tiêu thụ hàng hóa nước khu vực Hàng hóa ASEAN người tiêu dùng mua nhiều gồm sản phẩm gia dụng điện máy, dụng cụ nhà bếp, tiếp đến hóa mỹ phẩm có nguồn gốc từ Thái Lan, Malaysia… Ưu mặt hàng giá bán rẻ, 1/2 2/3 so với sản phẩm loại bán cửa hàng siêu thị Việt Nam Tại nhiều siêu thị, sản phẩm từ ASEAN tăng mạnh so với cách năm, chiếm bình quân khoảng 25-30% cấu mặt hàng nhập – Nhóm hàng nhập nhiều gồm dụng cụ gia đình, hóa mỹ phẩm, bánh kẹo quần áo Do biểu thuế nhập từ nước ASEAN giảm mạnh, phổ biến mức 05% nên số siêu thị bắt đầu xây dựng chiến lược nhập hàng hóa thay cho sản phẩm doanh nghiệp nước sản xuất – Bên cạnh đó, Việt Nam thực cam kết giảm thuế suất sản phẩm nhập từ nước đối tác mà Việt Nam ASEAN ký kết Hiệp định thương mại, hàng hóa Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng nhập từ nước đối tác Khi kinh tế chưa chuẩn bị đầy đủ trước đối thủ cạnh tranh điều kiện hàng rào thuế quan sớm bị dỡ bỏ, dẫn đến tổn thất kinh tế cạnh tranh không cân sức, đồng thời gây sức ép công nghiệp non trẻ Việt Nam 1.3.5 Các vấn đề khác: – Nguồn lao động:  Theo số liệu từ website Tổng cục thống kê Việt Nam Số người làm việc quý II 53,71 triệu, tăng 9,9 triệu người so với 1/7/2005.Tuy nhiên, lại tập trung phân bố chủ yếu nông thôn, chiếm khoảng 70.15%.Điều có nghĩa lực lượng lao động Việt Nam trình độ học vấn, tay nghề thấp Đây điều đáng báo động, lao động Việt Nam nhiều không tinh, đó, AEC vào hoạt động, lao động Việt Nam khó cạnh tranh với lao động có tay nghề cao ( Thái Lan, Singapore, Malaysia) hay lao động trình độ giá rẻ ( Lào, Campuchia) Từ lao động nội bị lao động ngoại lấy lượng đáng kể công việc thị trường Việt Nam, khó mà đáp ứng yêu cầu để xuất sang nước khác  Ngoài ra, AEC mở hội tự di chuyển lực lượng lao động, lực lượng lao động có tay nghề, đó, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng 1.3.6 Trang 22 – UEHLEAK.COM – –   lao động, đối mặt với thực tế : nguồn lao động ngoại nhập cạnh tranh, giành việc với lao động nội địa thị trường Việt Nam, Việt Nam xuất lao động sang thị trường nước bạn tiêu chuẩn tay nghề không đảm bảo Các yêu cầu đặt cho Hệ thống pháp luật hành: Luật nhiều sơ hở, đó, gia nhập sân chơi chung AEC điều vô tình dẫn đến nhiều nguy xảy Chúng ta nhìn cách mà CocaCola chuyển giá, liên tục báo lỗ mà tiếp tục đầu tư, nhìn số tiền họ kiếm thị trường nội lại không đóng góp nhiều cho Nhà nước ví dụ Một yếu tố vốn, lao động, kỹ thuật luân chuyển tự do, phải nhìn hàng trăm công ty thế, hoạt động thị trường xứ lại không đóng góp tương xứng, mà đẩy công ty Việt Nam đến phá sản ưu cạnh tranh Ngoài ra, hàng rào thuế quan phi thuế quan bị gỡ bõ, công cụ để bảo vệ ngành sản xuất nước tiêu chuẩn kỹ thuật, xuất sứ, chống bán phá giá, chống trợ cấp Mà muốn đạt hiệu quả, Luật phải sửa đổi, điều chỉnh để lấp đầy kẽ hỡ Các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng : Về vấn đề kỹ thuật, AEC trở thành thực, doanh nghiệp khối chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh phi giá, cạnh tranh mẫu mã, cạnh tranh kỹ thuật… Ngoài ra, việc tiếp thu kỹ thuật, phương thức làm việc điều bắt buộc hội nhập sân chơi Do đó, với trình độ kỹ thuật phát triển, đơn cử bán dầu thô, nhập lại xăng hay bán khoáng sản, nhập lại thiết bị tạo khoáng sản mà bán vấn đề cần Nhà nước doanh nghiệp lưu tâm Về vấn đề chất lượng, hàng rào thuế quan phi thuế quan gỡ bõ, đa số quốc gia sử dụng yếu tố chất lượng sản phẩm để bảo vệ hàng hóa nước Đơn cử, việc xuất lúa gạo, tự hào quốc giá đứng thứ xuất gạo, nhiên giá thành lại chưa cao, chất lượng thua xa gạo Thái Lan, Ấn Độ Hiện có doanh nghiệp Angimex – Kitoku (liên doanh công ty An Giang Nhật) đưa sản phẩm vào Nhật Tuy nhiên, họ nhập quy trình họ ký kết hợp đồng (cung cấp phân bón, nguyên liệu hỗ trợ kỹ thuật) cho nông dân, sau bao tiêu toàn sản phẩm Khi AEC vào hoạt động, phải giải toán xuất sang thị trường “Nhật Bản mới” khu vực ASEAN II GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Về vấn đề đổi Kinh tế nâng cao nhận thức ,hiểu biết cho doanh nghiệp Việt Nam Về mặt Chính phủ – Thực đổi kinh tế: Để tham gia hiệu vào lộ trình AEC, yếu tố quan trọng Việt Nam cần nỗ lực việc cải cách quy chế nước 2.1.1 Trang 23 – UEHLEAK.COM – – – – – đơn giản hóa thủ tục hành chính, hệ thống hóa điều chỉnh điều luật hiệu hay có mâu thuẫn Có thể thấy trình độ phát triển kinh tế Việt Nam so với nước ASEAN – có khoảng cách lớn Năng lực cạnh tranh Việt Nam thấp nước khu vực; hạn chế sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thể chế Theo ông Sanjay Kalra – Đại diện thường trú IMF Việt Nam, chế sách Việt Nam có nhiều thay đổi, thực tế có nhiều khó khăn, đặc biệt, việc tự hoá hàng rào phi thuế quan Trong đó, hàng rào thuế quan dần dỡ bỏ, có mặt hàng thuế xuất nhập gần 0% Do đó, với vấn đề kinh tế nay, Việt Nam phải khoảng 2-3 năm để ổn định kinh tế tạo cạnh tranh với nước khác Bên cạnh việc thực đúng, đủ tích cực cam kết, Chính phủ Việt Nam cần có hỗ trợ doanh nghiệp, giảm thiểu chi phí giao dịch kinh doanh thông qua việc cắt giảm chi phí đầu vào sản xuất cung ứng dịch vụ với thời gian ngắn Tăng cường tuyên tuyền, nâng cao nhận thức AEC: Theo báo cáo Ban Thư ký ASEAN (2011), Việt Nam, có tới 76% người dân không hiểu rõ AEC có 55% doanh nghiệp có hiểu biết sơ ASEAN Như cần nâng cao vai trò tổ chức xúc tiến thương mại nước thương vụ nước ASEAN Cải tiến áp dụng thuế suất Khu vực mậu dịch tự (FTA) Hiện tại, Việt Nam nhiều trường hợp chưa áp dụng mức ưu đãi này, nhiều trường hợp áp dụng mức thuế suất cao mức thuế suất thỏa thuận quốc gia MFN Tăng cường hiệu cung ứng đầu vào cho sản xuất dịch vụ, đặc biệt ngành dịch vụ cung ứng đầu vào cho sản xuất giao thông vận tải, điện lực , viễn thông, tài ngân hàng để toàn kinh tế có đầu vào sản xuất dịch vụ với chi phí thấp chất lượng cao Thúc đẩy xây dựng sở hạ tầng thông qua kêu gọi đầu tư tài trợ để phát triển đồng mạng lưới vận tải, thông tin giao dịch an toàn thành viên giới Về phía doanh nghiệp: – Để tận dụng với hiệu cao hội mà AEC mang lại, doanh nghiệp phải thường xuyên nâng cao chất lượng sức cạnh tranh hàng xuất khẩu, đặc biệt đáp ứng tiêu chí quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan Theo khuyến cáo chuyên gia, gia nhập AEC doanh nghiệp (DN) phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ DN khác khu vực nước ASEAN loại bỏ hàng rào phi thuế quan Thuế suất ASEAN từ 0-5%, lúc hàng hóa nước với chất lượng tốt, mức giá rẻ ạt tràn vào khiến DN nước “chới với” Nếu không khai thác tốt, DN Việt Nam không thị trường khu vực, mà thị trường nội địa khó giữ vững Ví dụ Công ty TNHH Môi trường đô thị TP.HCM : Thị trường dịch vụ công ích (vệ sinh công cộng, xử lý rác thải…) Công ty chủ yếu địa bàn TP.HCM, tại, dù chưa thức hội nhập AEC, Công ty phải cạnh tranh gay gắt với 2.1.2 Trang 24 – UEHLEAK.COM – – – – doanh nghiệp ASEAN khác Theo ông Ông Huỳnh Minh Nhựt, Giám đốc Công ty, TP.HCM vốn trước tỉnh, thành phố khác phát triển kinh tế, nên cạnh tranh đến sớm Do vậy, để chuẩn bị cho cạnh tranh tới, Công ty TNHH Môi trường đô thị TP.HCM đề chiến lược đến năm 2020, đầu tư nhà máy xứ lý rác phục vụ phát điện, toàn thiết bị máy móc nhập từ châu Âu Mỹ Có thể nhìn thấy Doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn trình độ khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, kinh nghiệm chinh chiến trường quốc tế hạn chế Vì vậy, để khắc phục nhược điểm này, cách khác DN phải chủ động tìm hiểu, nâng cao công nghệ từ Ngoài việc nâng cao lực sản xuất, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm, xây dựng thương hiệu, hình ảnh, DN cần trọng tăng tỷ lệ nội địa hóa, giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp nước Tỷ lệ “nội địa hoá” mặt hàng tỷ trọng giá trị “đầu vào” có xuất xứ từ nước xuất mặt hàng đóng góp giá trị sản phẩm Ở đây, “giá trị đầu vào” bao gồm giá trị tất yếu tố đầu vào trình sản xuất sản phẩm nguyên - nhiên - vật liệu, chi phí vốn, nhân lực, giá trị kỹ thuật (máy móc, thiết bị, công nghệ) từ nước xuất sản phẩm Theo cách hiểu trên, để nâng cao tỷ lệ “nội địa hoá” mặt hàng phải tăng tỷ trọng giá trị tất yếu yếu tố “đầu vào” có xuất xứ từ nước xuất mặt hàng giá trị sản phẩm Việc tính tỷ lệ “nội địa hoá” có lợi cho nước xuất hàng hoá xuất tăng khả hưởng ưu đãi nước nhập nhờ có tỷ lệ “nội địa hoá” cao không tính giá trị nguyên vật liệu mà giá trị kỹ thuật chi phí nhân lực nước xuất sản phẩm giá trị sản phẩm Nhờ cách tính khuyến khích nước phát triển không đầu tư vào việc phát triển nguồn nguyên vật liệu nước mà phát triển công nghệ, máy móc, thiết bị để làm hàng xuất Tỷ lệ nội địa thấp có nghĩa nhà đầu tư phải nhập nhiều nguyên vật liệu linh phụ kiện Hậu chi phí sản xuất Việt Nam cao chi phí nước có tỷ lệ nội địa hóa cao sản phẩm sản xuất Việt Nam trở nên cạnh tranh Do đó, tăng tỷ lệ nội địa hóa yếu cầu bách để giữ tính cạnh tranh sản phẩm Xây dựng chiến lược liên kết nội khối, DN ngành nghề chuỗi liên kết với để tạo chuỗi sản xuất đủ khả nhận đơn hàng lớn từ nước ngoài, chủ động cập nhật thông tin cam kết bên tích cực so sánh, tận dụng lợi ích hiệp định thương mại tự Các DN nước cần tìm hiểu kỹ thuế suất sản phẩm, ngành hàng mà tham gia xuất nhập khẩu, khả cạnh tranh từ DN nước ngoài, đáp ứng tốt quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp phòng vệ thương mại nước nhập khẩu… để từ trao đổi thông tin, phản ánh với quan chức Chính phủ nhằm nói lên nhu cầu, đề xuất, gợi ý giúp đem lại hiệu thiết thực cho cộng đồng DN Trang 25 – UEHLEAK.COM – Bên cạnh đó, để vượt qua thách thức tận dụng thuận lợi Cộng đồng kinh tế ASEAN mang lại, doanh nghiệp Việt Nam hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp xuất nhập cần chủ động việc nâng cao lực kinh doanh phù hợp với điều kiện môi trường Cộng đồng kinh tế ASEAN 2.2 – – – – – Vấn đề thay đổi lợi so sánh , nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam II.2.1 Thay đổi lợi so sánh: Đa số doanh nghiệp Việt Nam dựa yếu tố : lao động giá rẻ trình độ thấp tài nguyên thiên nhiên Lợi so sánh giống với nước khác, cần phải thay đổi lợi chúng ta, vấn đề vĩ mô, lâu dài Để thay đổi, nên : Xây dựng đội ngũ Lao động có tay nghề, kỹ thuật cao cách Liên kết với đối tác Nước ngoài, đổi chương trình giảng dạy sở dạy nghề, trường Đại học…Đổi chương trình giảng dạy, đặc biệt với bậc Đại học, trọng thực hành nhiều, lượt bỏ môn không cần thiết Ngoài ra, nên phổ cập Anh Văn cho toàn bậc hệ thống giáo dục, nhằm giúp lao động Việt Nam vượt qua rào cản bất đồng ngôn ngữ mang lại Dần dẩn rời bỏ phụ thuộc vào ngành thâm dụng Tài nguyên, đẩy mạnh đầu tư vào ngành Thâm dụng Vốn Tài Chính, Ngân hàng hay Ngành Khoa học công nghệ cao Áp dụng phương pháp lao động mới, máy móc, thiết bị mới, quy trình làm việc để giảm hao phí tài nguyên, giải phóng người khỏi lao động chân tay Chủ động nâng cao lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp Xây dựng chiến lược phát triển liên kết nội khối tạo chuỗi sản xuất lớn để có khả nhận đơn hàng lớn, chủ động cập nhật thông tin cam kết bên tích cực so sánh, tận dụng lợi ích hiệp định thương mại tự Đặc biệt, doanh nghiệp khối nông, thủy sản, cần quan tâm đầu tư mực nhiều nữa, phải xây dựng sách bao tiêu, dự đoán thị trường nông, thủy sản Đồng thời lập phòng nghiên cứu, kiểm nghiệm chất lượng nhằm đảm bảo tiêu chuẩn trước xuất II.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam: Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp -đây vấn đề quan trọng, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, tư nhân hoạt động 12 lĩnh vực ưu tiên tiến trình AEC Cần tập trung cải thiện máy điều hành, nâng cao trình độ sản xuất- kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi ưu đãi cho doanh nghiệp tư nhân để cạnh tranh với doanh nghiệp khối ASEAN, bên cạnh nên có sách khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư cho nghiên cứu phát triển hơn, điều mang lại chuyển giao công nghệ tốt từ cạnh tranh cao Trang 26 – UEHLEAK.COM Về ngắn hạn, theo bà Phạm Thị Hồng Thanh – Phó Vụ trưởng Vụ châu Á – Thái Bình Dương (Bộ Công Thương) khuyến nghị, doanh nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh xuất sang ASEAN mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất điện thoại loại linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; gạo… Các doanh nghiệp cần tận dụng thỏa thuận ưu đãi thuế suất thuế nhập với Lào, thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương với Campuchia, lợi hàng Việt Nam thị trường thị trường Myanmar để đẩy mạnh xuất – Về dài hạn, để vượt qua thách thức tận dụng thuận lợi Cộng đồng kinh tế ASEAN mang lại, doanh nghiệp Việt Nam hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp xuất nhập cần chủ động việc nâng cao lực kinh doanh phù hợp với điều kiện môi trường Cộng đồng kinh tế ASEAN Các doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển sản xuất, đồng thời phải khai thác tối đa mạnh mình, tận dụng ưu Thuế quan chủ động đón đầu với sức ép cạnh tranh Ngoài dịch chuyển từ cạnh tranh giá sang canh tranh phi : cạnh tranh dịch vụ, cạnh tranh chất lượng, cạnh tranh mẫu mã… – 2.3 Vấn đề pháp luật sách, công tác dự báo Nhà nước: 2.3.1 Chính sách minh bạch, thống hệ thống Pháp luật hành: Cải tiến áp dụng thuế suất Khu vực mậu dịch tự (FTA) Hiện tại, Việt Nam nhiều trường hợp chưa áp dụng mức ưu đãi này, nhiều trường hợp áp dụng mức thuế suất cao mức thuế suất thỏa thuận quốc gia MFN Theo khảo sát JETRO (được công bố vào tháng 02/2014), có 50% công ty châu Á Việt Nam số rủi ro họ  Trước hết hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện thực trạng vận hành hệ thống pháp luật thiếu minh bạch  Thứ hai thủ tục hành phức tạp, sách thủ tục thuế phức tạp  Thứ ba thực trạng thiếu minh bạch việc thực thi sách Điều có nghĩa Hệ thống pháp luật nói chung luật Đầu tư nói riêng nhiều kẽ hở Để giảm bớt rủi ro này, phủ Việt Nam cần cải thiện tính minh bạch hệ thống pháp luật chẳng hạn luật thuế luật lao động Song song với việc đề sách kích thích đầu tư, phải có khuôn khổ đầu tư mở tự lưu chuyển dòng vốn thông qua cải cách quy định điều tiết thị trường theo hướng minh bạch hơn, dự đoán có hiệu lực hơn; sách thuế quan chung với bên để thị trường không bị phân mảng 2.3.3 Đầu tư, nghiên cứu công tác dự báo : ASEAN cánh cửa quan trọng Việt Nam với giới AEC giúp kinh tế Việt Nam ngày định vị rõ hơn, vững cấu trúc chuỗi sản xuất chung khu vực Quỹ thời gian năm cho việc hoàn thành AEC không nhiều nên việc sớm Trang 27 – UEHLEAK.COM nhận diện hội thách thức xác lập chiến lược rõ nét nước ta, tham gia chủ động, tích cực hơn, ứng phó linh hoạt có hiệu vào tiến trình thiết lập AEC Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp cần xây dựng phòng ban chuyên phân tích khả xảy tương lai gần, đặc biệt năm tới để giúp doanh nghiệp né tránh nguy đón đầu hội mà AEC mang lại Trang 28 – UEHLEAK.COM KẾT LUẬN Đối với Việt Nam, AEC mở hội quý báu để nhanh chóng bắt kịp với xu trình độ phát triển kinh tế khu vực Thế giới Tuy nhiên AEC đặt cho vô vàng thách thức mà không nghiên cứu kỹ, khó đón đầu hết lợi ích mà AEC mang lại Qua phân tích trên, thấy AEC đem lại thị trường hấp dẫn cho doanh nghiệp Việt Nam, nhiên nhiều thử thách phía trước Nếu chuẩn bị tốt, AEC bước đệm tối ưu để thực hóa ước mơ vươn biển lớn doanh nghiệp Việt Nam , không, doanh nghiệp Việt Nam chịu thất bại đau đớn, thua thiệt cạnh tranh với doanh nghiệp nước thị trường địa Do đó, Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội, vượt qua thách thức trình xây dựng AEC, hội nhập sâu rộng nhằm nâng cao vai trò trình phát triển hoàn thiện ASEAN, nhằm đảm bảo quyền lợi cho chúng ta, nước thành viên khu vực Trang 29 – UEHLEAK.COM TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động đến Thương 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 mại quốc tế Việt Nam Tạp chí Khoa học DHQGHN Bài viết Thị trường lao động AEC- hội thách thức Thanh Thủy www.baodientu.chinhphu.vn Bài viết AEC- Tương lai hợp tác Kinh tế ASEAN Anh Hiệp www.nguoitieudung.com.vn Trang web Cục sỡ hữu trí tuệ Việt Nam www.noip.gov.vn Bài viết Doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động với lộ trình giảm thuế AEC An Tư www.baohaiquan.vn Bài viết E-Commerce in AEC: Vietnam’s Regulatory Framework www.tilleke.com Thời báo Tài Việt Nam www.thoibaotaichinhvietnam.vn Trung tâm Xúc tiến Thương mại đầu tư TP.Hồ Chí Minh www.itpc.gov.vn Bài viết Việt Nam tham gia AEC Kim Giang www.baomoi.vn Bài viết Năng lực cạnh tranh daonh nghiệp Việt Nam sau năm gia nhập WTO www.mofahcm.gov.vn Bài viết Các số lao động tháng đầu năm 2014 www.gso.gov.vn Bài viết Gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: nhiều hội kinh doanh cho doanh nghiệp Hà My www.sggp.org.vn Bài viết Triển vọng hình thành cộng đồng ASEAN vai trò Việt Nam Phạm Thị Thanh Bình www.tapchicongsan.org.vn Bài viết Bẫy thương mại tự do, chịu trách nhiệm Trần Văn Thọ www.trungtamwto.vn Bài viết AEC-Cơ hội không dễ tận dụng Việt Nga www.baomoi.com Báo điện tử Dân trí www.dantri.com.vn Báo điện tử Đất Việt www.baodatviet.vn Bách khoa toàn thư Wikipedia www.vi.wikipedia.org Ban thư ký ASEAN (2011), Sổ tay kinh doanh cộng đồng kinh tế ASEAN, Jakarta, tháng 11/2011 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN/ATIGA năm 2009 Trang 30 – UEHLEAK.COM [...]... nghiệp né tránh được các nguy cơ cũng như đón đầu các cơ hội mà AEC mang lại Trang 28 – UEHLEAK.COM KẾT LUẬN Đối với Việt Nam, AEC mở ra cơ hội quý báu để chúng ta nhanh chóng bắt kịp với xu thế và trình độ phát triển kinh tế của khu vực và Thế giới Tuy nhiên AEC cũng đặt ra cho vô vàng thách thức mà nếu không nghiên cứu kỹ, chúng ta sẽ khó đón đầu hết các lợi ích mà AEC mang lại Qua bài phân tích... Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ôx-trây-lia và Niu Di-lân, và đang trong quá trình đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) hướng đến hình thành một không gian kinh tế mở toàn Đông Á vào năm 2015, với GDP chiếm 1/3 tổng GDP toàn cầu và quy mô thị trường chiếm ½ dân số thế giới 1.2 Một số cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập AEC Sau khi thành lập, AEC sẽ là một thị trường... trực tiếp nước ngoài vào ASEAN so với Trung Quốc giảm mạnh Trong quá trình đó, Việt Nam đang thể hiện được phần nào sự hấp dẫn đó khi xuất hiện những tập đoàn lớn đầu tư vào như Samsung, Intel và mới đây nhất là Nokia Những cơ hội khi các luồng vốn chảy vào Việt Nam dễ dàng hơn bao gồm : – Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp cận được các nguồn vốn mới, với tiềm lực rất lớn để mở rộng quy mô, thúc... khoảng cách giữa các quốc gia thành viên ASEAN, thúc đầy hội nhập kinh tế của các nước CLMV (Cambodia, Lào, Myanmar và Việt Nam) , cho phép các nước thành viên cùng hướng tới một mục tiêu chung và đảm bảo tất cả các quốc gia này đều có được lợi ích công bằng trong quá trình hội nhập kinh tế Bước chân vào AEC có nghĩa là tất cả các doanh nghiệp của các quốc gia thành viên đều có nghĩa vụ và quyền lợi riêng,... 17 18 19 20 mại quốc tế của Việt Nam trên Tạp chí Khoa học DHQGHN Bài viết Thị trường lao động AEC- cơ hội và thách thức của Thanh Thủy trên www.baodientu.chinhphu.vn Bài viết AEC- Tương lai hợp tác Kinh tế ASEAN của Anh Hiệp trên www.nguoitieudung.com.vn Trang web của Cục sỡ hữu trí tuệ Việt Nam www.noip.gov.vn Bài viết Doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động với lộ trình giảm thuế của AEC của An Tư trên... chính là nguy cơ tiềm ẩn của việc gia tăng tình trạng nhập siêu của Việt Nam Hiệp định ASEAN – Trung Quốc là một ví dụ Theo tiến trình cắt giảm thuế quan với Trung Quốc, phần lớn hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam sẽ chỉ còn thuế suất từ 0-5% vào năm 2015 Trang 19 – UEHLEAK.COM Với mức thuế suất như vậy, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ gia tăng, làm cho cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc càng... tới thành lập AEC mang lại Đó là những cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu từ hiệu ứng của việc cắt giảm thuế theo cam kết trong FTA bởi trong tất cả các cuộc đàm phán FTA, mục tiêu mà Việt Nam luôn hướng tới là khơi thông và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam ra thị trường thế giới Từ những thuận lợi đó, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang ASEAN những mặt hàng... Do đó, Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức trong quá trình xây dựng AEC, hội nhập sâu rộng hơn nữa nhằm nâng cao vai trò của mình trong quá trình phát triển và hoàn thiện ASEAN, nhằm đảm bảo quyền lợi cho chúng ta, cũng như các nước thành viên trong khu vực Trang 29 – UEHLEAK.COM TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bài viết Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN và những tác động đến... trưởng kinh tế nói chung và tăng trưởng xuất khẩu nói riêng Trang 18 – UEHLEAK.COM 1.2.3.4 Tăng năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu Việt Nam Khi AEC được thành lập, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thị trường rộng lớn hơn Bởi, doanh nghiệp Việt Nam không chỉ hướng vào sản xuất nội địa mà sẽ hướng ra thị trường chung, thị trường mà ASEAN đã có FTA như Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc Thêm vào đó, khi thuế... www.baohaiquan.vn Bài viết E-Commerce in AEC: Vietnam’s Regulatory Framework trên www.tilleke.com Thời báo Tài chính Việt Nam www.thoibaotaichinhvietnam.vn Trung tâm Xúc tiến Thương mại đầu tư TP.Hồ Chí Minh www.itpc.gov.vn Bài viết Việt Nam được và mất khi tham gia AEC của Kim Giang trên www.baomoi.vn Bài viết Năng lực cạnh tranh của daonh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO trên www.mofahcm.gov.vn

Ngày đăng: 30/05/2016, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài viết Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN và những tác động đến Thương mại quốc tế của Việt Nam trên Tạp chí Khoa học DHQGHN Khác
2. Bài viết Thị trường lao động AEC- cơ hội và thách thức của Thanh Thủy trên www.baodientu.chinhphu.vn Khác
3. Bài viết AEC- Tương lai hợp tác Kinh tế ASEAN của Anh Hiệp trên www.nguoitieudung.com.vn Khác
4. Trang web của Cục sỡ hữu trí tuệ Việt Nam www.noip.gov.vn Khác
5. Bài viết Doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động với lộ trình giảm thuế của AEC của An Tư trên www.baohaiquan.vn Khác
6. Bài viết E-Commerce in AEC: Vietnam’s Regulatory Framework trên www.tilleke.com Khác
7. Thời báo Tài chính Việt Nam www.thoibaotaichinhvietnam.vn Khác
8. Trung tâm Xúc tiến Thương mại đầu tư TP.Hồ Chí Minh www.itpc.gov.vn Khác
9. Bài viết Việt Nam được và mất khi tham gia AEC của Kim Giang trên www.baomoi.vn Khác
10. Bài viết Năng lực cạnh tranh của daonh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO trên www.mofahcm.gov.vn Khác
11. Bài viết Các chỉ số về lao động 6 tháng đầu năm 2014 trên www.gso.gov.vn Khác
12. Bài viết Gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: nhiều cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp của Hà My trên www.sggp.org.vn Khác
13. Bài viết Triển vọng hình thành cộng đồng ASEAN và vai trò của Việt Nam của Phạm Thị Thanh Bình trên www.tapchicongsan.org.vn Khác
14. Bài viết Bẫy thương mại tự do, ai chịu trách nhiệm của Trần Văn Thọ trên www.trungtamwto.vn Khác
15. Bài viết AEC-Cơ hội không dễ tận dụng của Việt Nga trên www.baomoi.com Khác
16. Báo điện tử Dân trí www.dantri.com.vn Khác
17. Báo điện tử Đất Việt www.baodatviet.vn Khác
18. Bách khoa toàn thư Wikipedia www.vi.wikipedia.org Khác
19. Ban thư ký ASEAN (2011), Sổ tay kinh doanh trong cộng đồng kinh tế ASEAN, Jakarta, tháng 11/2011 Khác
20. Hiệp định về thương mại hàng hóa ASEAN/ATIGA năm 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w