1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CỔ ÐÔNG CHIẾN LƯỢC NƯỚC NGOÀI KỲ VỌNG CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG KHOẢNG TRỐNG PHÁP LÝ

17 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 271,27 KB

Nội dung

CỔ ÐÔNG CHIẾN LƯỢC NƯỚC NGOÀI KỲ VỌNG CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG KHOẢNG TRỐNG PHÁP LÝ Nguyễn Cao Khôi Nguyễn Phương Linh* Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) hình thức giao dịch hình thành từ sớm phổ biến nước có kinh tế thị trường mà theo đó, bên tham gia giao dịch tận dụng giá trị cộng hưởng từ thương hiệu, tài chính, thị trường lợi Ở Việt Nam, hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp khởi động từ năm 2000 số lượng quy mô hạn chế Trong lĩnh vực tài ngân hàng, vào năm 2000, ngân hàng thương mại Việt Nam (sau gọi tắt ngân hàng Việt Nam) đua lên kế hoạch tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược nước coi yếu tố góp phần tạo nên thành công hoạt động kinh doanh quảng bá thương hiệu Trong giai đoạn này, có nhiều giao dịch mua bán, sáp nhập thực thành công ngân hàng Việt Nam định chế tài nước Năm 2008, khủng hoảng tài toàn cầu bắt nguồn từ Mỹ ảnh hưởng, tác động đến hoạt động kinh doanh hầu hết định chế tài toàn giới, nhiều ngân hàng lớn không vượt qua khủng hoảng phải nộp đơn xin phá sản (điển hình Lehman Brothers Mỹ…) Trong bối cảnh đó, định chế tài nước phải ngừng/tạm ngừng mở rộng đầu tư để ưu tiên áp dụng giải pháp khắc phục khó khăn ổn định kinh doanh nước sở Do vậy, nhiều ngân hàng Việt Nam triển khai kế hoạch tìm kiếm, lựa chọn cổ đông chiến lược nước * Hà Nội Năm 2010, nhận định khủng hoảng tài chấm dứt tình hình kinh tế giới có dấu hiệu hồi phục, định chế tài lớn nước tiếp tục thực mục tiêu đầu tư để mở rộng thị trường, chiếm lĩnh thị phần Do đó, ngân hàng Việt Nam hướng dẫn giúp đỡ tổ chức tư vấn quốc tế khởi động lại trình tìm kiếm, lựa chọn cổ đông chiến lược nước Nhờ đó, năm 2011, nhà đầu tư chứng kiến giao dịch mua bán, sáp nhập hai ngân hàng thương mại nhà nước lớn Việt Nam (Vietinbank Vietcombank) với hai định chế tài lớn nước (IFC Mizuho Corporate Bank, Ltd.) Mới đây, ngân hàng thương mại nhà nước lớn khác chuẩn bị cổ phần hóa (Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - BIDV) công bố lộ trình lựa chọn cổ đông chiến lược nước tỷ lệ cổ phần dành bán cho đối tượng chiếm 15% vốn điều lệ năm 2012 Do vậy, nói, việc lựa chọn cổ đông chiến lược nước mục tiêu ngân hàng Việt Nam, ngân hàng có quy mô lớn hay nhỏ, có cổ phần nhà nước chi phối hay cổ phần nhà nước chi phối… Cổ đông chiến lược nước ngân hàng Việt Nam vấn đề rộng nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác Trong phạm vi này, người viết đề cập đến hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng góc độ kỳ vọng ngân hàng Việt Nam cổ đông chiến lược nước khoảng trống pháp lý trình lựa chọn cổ đông chiến lược nước theo quy định hành pháp luật Việt Nam Sự cần thiết có tham gia cổ đông chiến lược nước Hệ thống ngân hàng Việt Nam thực hình thành hoạt động với tư cách định chế tài độc lập theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vào đầu năm 90 hệ thống ngân hàng phân thành hai cấp: cấp quản lý (Ngân hàng Nhà nước) cấp kinh doanh (các ngân hàng thương mại) Sau nhiều lần cấu tăng vốn để đáp ứng yêu cầu kinh tế, vốn điều lệ lớn ngân hàng Việt Nam đạt mức khoảng tỷ đô la Mỹ (quy đổi theo tỷ giá thị trường liên ngân hàng) tổng tài sản khoảng 25 tỷ USD (trong ngân hàng mức trung bình khu vực Đông Nam Á có tổng tài sản khoảng 50 tỷ USD)(1) Tỷ lệ nợ xấu hàng năm đa số ngân hàng thương mại nước cao nhiều so với ngân hàng nước hoạt động Việt Nam Năng lực quản trị ngân hàng nước hạn chế ngành nghề kinh doanh dịch vụ mang nhiều dấu ấn truyền thống, chưa có tính đột phá, mở rộng để khai thác tiềm sẵn có thị trường nước, đặc biệt dịch vụ bán lẻ cho vay tiêu dùng Nhiều người dân khu vực nông thôn chưa biết đến chưa sử dụng dịch vụ ngân hàng Điều chứng minh qua số liệu điều tra ngân hàng: dân số Việt Nam có khoảng 84 triệu người có 10% dân số mở tài khoản tiền gửi để sử dụng dịch vụ ngân hàng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, đó, chủ yếu hạn chế ngân hàng Việt Nam lực tài chính, khả quản trị - điều hành sức cạnh tranh Để khắc phục hạn chế nêu nâng cao chất lượng dịch vụ, hiệu kinh doanh, nhiều ngân hàng Việt Nam lựa chọn hình thức liên kết với định chế tài lớn, có uy tín nước thông qua việc phát hành thêm cổ phần để chào bán riêng lẻ cho tổ chức với tư cách cổ đông chiến lược nước Chỉ vòng năm qua, nhiều ngân hàng Việt Nam lựa chọn định chế tài lớn nước làm cổ đông chiến lược Điển hình giao dịch liệt kê (Bảng 1) Bảng 1: Ngân hàng tiếp Cổ đông chiến nhận cổ đông lược nước chiến lược nước Sacombank ANZ ACB Standard Chartered Techcombank HSBC VP Bank DongA Bank Habubank Southern Bank Eximbank ABBank VIBank Vietinbank Vietcombank Thời gian đầu Tỷ lệ sở tư ban đầu hữu cổ phần 3/2005 6/2005 Quy mô đầu tư 10% 15% 27 triệu USD 161,3 triệu USD 12/2005 20% 128,1 triệu USD OCBC 2/2006 14,9% 41,2 triệu USD Citibank 1/2007 10% 12,3 triệu USD Deutsche Bank 2/2007 10% 42 triệu USD UOB 5/2007 15% 45,6 triệu USD SMBC 11/2007 15% 225 triệu USD Maybank 3/2008 15% 135,2 triệu USD Commonwealth 9/2010 15% 600 tỷ VNĐ Bank of Australia (theo mệnh giá) IFC 3/2011 10% 173 triệu USD Mizuho 9/2011 15% 567,3 triệu USD Nguồn: website ngân hàng có tên nêu Ngoài ngân hàng nêu trên, Oricombank, SeABank Tien Phong Bank phát hành thêm cổ phần để chào bán riêng lẻ cho nhà đầu tư chiến lược nước BNP Paribas (tháng 11/2006), Societe Generale (tháng 7/2008) SBI Holdings (tháng 8/2009) với tỷ lệ đầu tư ban đầu tương ứng 15%, 15% 20% vốn điều lệ Dựa tảng tiềm lực tài mạnh, công nghệ đại - tiên tiến, kinh nghiệm quản trị, điều hành ngân hàng theo chế thị trường hàng trăm năm sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng, phong phú, định chế tài nước (với tư cách cổ đông chiến lược ngân hàng Việt Nam) kỳ vọng hỗ trợ, giúp đỡ song hành với ngân hàng Việt Nam để phát huy mạnh sẵn có nâng cao lực quản trị, điều hành, mở rộng, phát triển lĩnh vực, sản phẩm dịch vụ yếu ngân hàng Việt Nam Thực tế cho thấy, tham gia cổ đông chiến lược nước ngân hàng Việt Nam tạo động lực điều kiện cho ngân hàng Việt Nam tăng cường tính công khai, minh bạch, nâng cao chất lượng hoạt động khả cung cấp dịch vụ, đồng thời khẳng định tầm vóc, thương hiệu thị trường nội địa quốc tế Vì vậy, việc ngân hàng Việt Nam chào bán cổ phần riêng lẻ cho cổ đông chiến lược nước bối cảnh hội nhập quốc tế cần thiết Cổ đông chiến lược nước ngoài: kỳ vọng Ngân hàng Việt Nam Pháp luật Việt Nam yêu cầu nhà đầu tư chiến lược nước ngân hàng Việt Nam phải tổ chức tín dụng nước có uy tín, lực tài khả hỗ trợ ngân hàng Việt Nam phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, nâng cao lực quản trị, điều hành áp dụng công nghệ đại; có lợi ích chiến lược phù hợp với chiến lược phát triển ngân hàng Việt Nam, đáp ứng tiêu chí cụ thể ngân hàng Việt Nam quy định Trước định tìm kiếm nhà đầu tư nước làm cổ đông chiến lược mình, ngân hàng Việt Nam mong muốn lựa chọn nhà đầu tư có uy tín, có lực tài khả hỗ trợ công việc sau: Nâng cao lực quản trị, điều hành, quản lý rủi ro; áp dụng công nghệ đại; phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; phát triển sản phẩm lĩnh vực khác phù hợp với chiến lược phát triển ngân hàng Tuy nhiên, mục đích nêu mà ngân hàng Việt Nam phải lựa chọn nhà đầu tư nước làm cổ đông chiến lược giá việc lựa chọn cổ đông chiến lược nước không đạt mục đích nêu ngắn hạn, mà phải mang lại lợi ích lâu dài cho ngân hàng Việt Nam Hơn nữa, nhà đầu tư nước mua cổ phần trở thành cổ đông chiến lược ngân hàng Việt Nam phải thực mục tiêu kinh doanh mình, lấy lợi nhuận làm thước đo hiệu đầu tư (tức phải có lãi) để báo cáo chủ sở hữu/cổ đông quan quản lý nước sở Lợi nhuận thu từ việc đầu tư mua cổ phần chiến lược ngân hàng Việt Nam gián tiếp trực tiếp từ hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam, ngắn hạn dài hạn… Thông thường, định đầu tư để trở thành cổ đông chiến lược nước ngân hàng Việt Nam, nhà đầu tư nước phải xác định đầu tư dài hạn Mặt khác, môi trường kinh doanh nước sở nước phát triển bão hoà, thị phần bị thu hẹp mở rộng thêm nữa, nên định chế tài nước phải tìm hội đầu tư nước khác để mở rộng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, đặc biệt thị trường nước Việt Nam Các định chế tài nước lựa chọn hình thức đầu tư mua cổ phần để trở thành cổ đông chiến lược ngân hàng Việt Nam thay thành lập ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam số lý sau: (i) Tận dụng mạng lưới sẵn có rộng khắp ngân hàng Việt Nam; (ii) Hiểu tập quán, văn hóa, truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung khách hàng nói riêng thông qua việc tham gia quản trị, điều hành ngân hàng Việt Nam; (iii) Thủ tục đầu tư mua cổ phần ngân hàng Việt Nam đơn giản so với thành lập pháp nhân chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam; (iv) Phát triển quan hệ khách hàng sản phẩm dịch vụ sở tảng sẵn có thay phải tìm kiếm, xác lập quan hệ khách hàng từ đầu; (v) Thời gian thu hồi vốn từ việc đầu tư mua cổ phần ngân hàng Việt Nam nhanh đơn giản so với thành lập pháp nhân chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Chính thế, việc ngân hàng Việt Nam lựa chọn nhà đầu tư nước làm cổ đông chiến lược phải bảo đảm nguyên tắc tự nguyện, thỏa thuận, có lợi đáp ứng yêu cầu sau: (i) Có lợi ích chiến lược phù hợp với chiến lược phát triển ngân hàng mình; (ii) Không tạo xung đột lợi ích; (iii) Không tạo độc quyền cạnh tranh không lành mạnh khách hàng, nhà đầu tư khác ngân hàng tổ chức tín dụng khác; (iv) Cam kết gắn bó lâu dài với ngân hàng (thời gian hạn chế chuyển nhượng cổ phần) Do vậy, trước tìm kiếm lựa chọn cổ đông chiến lược nước ngoài, ngân hàng Việt Nam phải xây dựng tiêu chí lựa chọn cổ đông chiến lược phù hợp với nhu cầu đặc điểm thực tế mình, bao gồm: Tổng tài sản, kinh nghiệm hoạt động quốc tế, xếp hạng tín nhiệm độc lập quốc tế, điều kiện không cạnh tranh nội dung cần hỗ trợ từ cổ đông chiến lược nước Lựa chọn cổ đông chiến lược nước khởi đầu trình hợp tác ngân hàng Việt Nam với định chế tài nước Cho nên, vấn đề quan trọng sau trở thành cổ đông chiến lược, bên phải phối hợp nào, hoà hợp văn hoá sao, quản trị công ty nào… để nhìn vào khía cạnh tích cực hai bên, nhằm đạt giá trị cộng hưởng tốt hơn(2) Khi lựa chọn cổ đông chiến lược nước ngoài, đa phần ngân hàng Việt Nam mong muốn tiếp cận hệ thống quản trị nội tiên tiến cổ đông chiến lược nước giúp đỡ quản trị nguồn nhân lực, xếp lại mô hình hoạt động theo hướng đại hơn, quản lý hoạt động ngân hàng mang dáng dấp ngân hàng đại Qua đó, cổ đông chiến lược nước giúp ngân hàng Việt Nam vươn tới tầm khu vực quốc tế(3) Tuy nhiên, quy mô đặc điểm ngân hàng Việt Nam khác với quy mô đặc điểm ngân hàng nước ngoài, nên ngân hàng Việt Nam khó áp dụng phương thức quản trị tiên tiến mà cổ đông chiến lược nước giới thiệu Cho nên, tùy thuộc vào khả năng, điều kiện, đặc điểm chiến lược ngân hàng, ngân hàng Việt Nam áp dụng phần toàn bộ, sau thời gian định… phương thức quản trị tiên tiến cổ đông chiến lược nước giới thiệu Với tỷ lệ tham gia đầu tư bị hạn chế theo quy định pháp luật Việt Nam (không vượt 20% vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam), cổ đông chiến lược nước cổ đông lớn ngân hàng Việt Nam tự định tất vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động ngân hàng Việt Nam, nên chừng mực định, họ chuyển giao cho ngân hàng Việt Nam kinh nghiệm quản trị ngân hàng thương mại đại, giúp mở khóa học đào tạo nghiệp vụ cho số cán bộ, nhân viên hỗ trợ phát triển, ứng dụng công nghệ tiên tiến Chiến lược kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng Việt Nam cần có hỗ trợ cổ đông chiến lược nước để mở rộng phát triển, xây dựng bản, đại phù hợp với thông lệ quốc tế, chiến lược có thực thi hiệu hay không lại phụ thuộc vào người tổ chức thực biện pháp triển khai thực cụ thể địa phương, phân khúc thị trường Do đó, người quản trị, điều hành đại diện cho phần vốn lại ngân hàng Việt Nam (chiếm tối đa 80% vốn điều lệ) phải tự chủ động nghiên cứu, học hỏi đổi phương thức quản trị, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để không ngừng phát triển, thích nghi với môi trường kinh doanh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, ngân hàng Việt Nam cần có chuẩn bị trước kế hoạch, nội dung lộ trình hợp tác với cổ đông chiến lược nước để thỏa thuận, quy định rõ hợp đồng triển khai thực sau hoàn tất giao dịch bán cổ phần cho cổ đông chiến lược nước Những khoảng trống pháp lý việc lựa chọn cổ đông chiến lược nước Trước xác lập giao dịch bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, ngân hàng Việt Nam phải đàm phán thương thảo hợp đồng với đối tác nước Thực tế, nội dung dự thảo hợp đồng mua cổ phần thường luật sư nước soạn thảo theo mẫu tiêu chuẩn quốc tế để mở số nội dung cho bên đàm phán, thương lượng trường hợp nội dung chưa pháp luật Việt Nam quy định quy định chưa rõ ràng Do đó, bên nước thường dự thảo nội dung (trong trường hợp luật sư nhà đầu tư nước soạn thảo hợp đồng) yêu cầu sửa đổi nội dung dự thảo hợp đồng (nếu dự thảo hợp đồng luật sư bên Việt Nam soạn thảo) theo hướng có lợi cho tạo sức ép để bên Việt Nam chấp thuận nội dung Điển hình số nội dung sau đây: (i) Ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa chào bán cổ phần riêng lẻ theo văn nào? Nghị định số 01/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2011 Chính phủ quy định hoạt động chào bán cổ phần riêng lẻ công ty cổ phần thành lập hoạt động lãnh thổ Việt Nam không áp dụng doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần(4) Nghị định quy định Ngân hàng Nhà nước có thẩm quyền định việc chào bán cổ phần riêng lẻ tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2007 quy định việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng Việt Nam chưa niêm yết chứng khoán(5) Ở Việt Nam, trước có ngân hàng thương mại 100% vốn nhà nước, bao gồm: Vietcombank, Vietinbank, MHB, BIDV Agribank Cho đến nay, có ngân hàng thương mại 100% vốn nhà nước chuyển đổi sang hoạt động hình thức công ty cổ phần (bao gồm Vietcombank, Vietinbank, MHB) ngân hàng (BIDV) thực thủ tục cổ phần hóa để chuyển sang mô hình ngân hàng thương mại cổ phần (dự kiến quý I/2012), ngân hàng lại (Agribank) tổ chức hoạt động hình thức công ty TNHH thành viên từ tháng 10/2010 Cổ phiếu Vietcombank Vietinbank niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh BIDV có kế hoạch niêm yết cổ phiếu Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh không muộn quý III/2012 Do đó, đối chiếu với quy định nêu việc Vietinbank chào bán cổ phần riêng lẻ 10% vốn điều lệ cho IFC Vietcombank chào bán cổ phần riêng lẻ 15% vốn điều lệ cho Mizuho thời gian qua không thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh Nghị định số 01/2010/NĐ-CP Nghị định số 69/2007/NĐ-CP Vì vậy, việc thực thủ tục chào bán cổ phần riêng lẻ lập hồ sơ xin chấp thuận chào bán cổ phần riêng lẻ ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa chưa quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn (ii) Thông tin nội cung cấp cho nhà đầu tư chiến lược nước đợt chào bán riêng lẻ có bị cấm? Do tham gia giao dịch có giá trị lớn phải gắn bó lâu dài với ngân hàng Việt Nam, nên nhà đầu tư chiến lược nước thận trọng, thẩm định kỹ lực điều kiện tài ngân hàng Việt Nam trước định đầu tư Để có sở thẩm định, nhà đầu tư chiến lược nước thường yêu cầu ngân hàng Việt Nam cung cấp đầy đủ thông tin tài liệu cần thiết, thông tin tài liệu công bố công chúng Có ý kiến cho rằng, việc ngân hàng Việt Nam cung cấp thông tin, tài liệu chưa công bố cho nhà đầu tư chiến lược nước để chào bán cổ phần riêng lẻ vi phạm điều cấm quy định khoản Điều Luật Chứng khoán Việt Nam năm 2006 “3 Sử dụng thông tin nội để mua, bán chứng khoán cho cho người khác; tiết lộ, cung cấp thông tin nội tư vấn cho người khác mua, bán chứng khoán sở thông tin nội bộ” Tuy nhiên, khoản Điều Luật Chứng khoán Việt Nam năm 2006 chưa quy định rõ chủ thể sử dụng thông tin nội mà đề cập đến việc ngăn chặn hành vi sử dụng thông tin nội để phục vụ mục đích tư lợi Do đó, có ý kiến hiểu rằng, chủ thể đề cập khoản Điều nêu cá nhân nhóm cá nhân có thông tin nội Vì vậy, trường hợp doanh nghiệp sử dụng thông tin nội để cung cấp cho nhà đầu tư chiến lược nước giao dịch chào bán cổ phần riêng lẻ sau hai bên ký hợp đồng bảo mật thông tin (nhà đầu tư chiến lược nước cam kết không cung cấp thông tin nội cho bên thứ ba, kể trường hợp giao dịch mua bán cổ phần riêng lẻ thành công không thành công, ngoại trừ phải công bố/cung cấp thông tin theo quy định pháp luật ngân hàng Việt Nam chấp thuận) coi không vi phạm quy định khoản Điều Luật Chứng khoán Việt Nam năm 2006 chủ thể mục đích cung cấp thông tin khác với tinh thần quy định khoản Điều Luật Chứng khoán Việt Nam năm 2006 Trong có ý kiến khác vấn đề nêu Ủy ban Chứng khoán Nhà nước nên ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Điều Luật Chứng khoán Việt Nam năm 2006 (iii) Đồng tiền sử dụng giao dịch chào bán cổ phần riêng lẻ? Hiện tại, có hai văn quy phạm pháp luật quy định đồng tiền sử dụng để toán mua cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa ngân hàng chưa niêm yết cổ phiếu, bao gồm: Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 Chính phủ việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng Việt Nam Theo đó, mua cổ phần ngân hàng Việt Nam, nhà đầu tư chiến lược nước phải toán tiền mua cổ phần đồng Việt Nam Tuy nhiên, nói trên, việc ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa có cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán Vietinbank Vietcombank chào bán cổ phần riêng lẻ cho nhà đầu tư chiến lược nước không thuộc phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Nghị định số 59/2011/NĐ-CP Nghị định số 69/2007/NĐ-CP, nên đồng Việt Nam sử dụng toán giao dịch bán cổ phần Vietcombank Vietinbank cho Mizuho IFC thực theo nguyên tắc vận dụng quy định tương tự pháp luật phải đồng ý nhà đầu tư chiến lược nước Với số tiền toán lên tới 3.540 tỷ đồng (IFC toán cho Vietinbank) 11.819 tỷ đồng (Mizuho toán cho Vietcombank), nhà đầu tư chiến lược nước không dễ thu xếp để có đủ số tiền đồng Việt Nam thân nhà đầu tư chiến lược nước có ngoại tệ (không có đồng Việt Nam) ngân hàng Việt Nam đủ nguồn tiền đồng để mua hết số ngoại tệ tương ứng theo tỷ giá chuyển đổi hành Ví dụ, với số tiền đồng Việt Nam mà Mizuho phải toán cho Vietcombank nêu nay, ngân hàng Việt Nam có đủ nguồn vốn đồng Việt Nam để mua hết số ngoại tệ tương ứng theo yêu cầu nhà đầu tư chiến lược nước thời hạn 1- ngày Do vậy, Ngân hàng Nhà nước cần có văn hướng dẫn rõ đồng tiền sử dụng để nhà đầu tư chiến lược nước toán tiền mua cổ phần ngân hàng Việt Nam có cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán có chế hỗ trợ mua ngoại tệ để chuyển đổi sang đồng Việt Nam theo yêu cầu nhà đầu tư chiến lược nước cho phép thực chế toán tiền mua cổ phần ngoại tệ đồng Việt Nam theo tỷ lệ phù hợp (tùy thuộc vào giá trị giao dịch) (iv) Nhà đầu tư chiến lược nước có phải đặt cọc mua cổ phần ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa? Việc ngân hàng Việt Nam lựa chọn cổ đông chiến lược nước thực suốt trình dài với hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức tư vấn tài chính, tư vấn luật tổ chức kiểm toán Kể từ nhà đầu tư chiến lược nước bắt đầu tìm hiểu ngân hàng Việt Nam đến lúc toán tiền mua cổ phần trở thành cổ đông chiến lược, ngân hàng Việt Nam phải thực nhiều công đoạn khác chịu số chi phí phát sinh định (như phí tư vấn, chi phí đàm phán…) Do đó, để bảo đảm tính nghiêm túc bên tham gia giao dịch, sau ký hợp đồng mua cổ phần, ngân hàng Việt Nam yêu cầu nhà đầu tư chiến lược nước đặt cọc khoản tiền định Tuy nhiên, nhà đầu tư chiến lược nước yêu cầu ngân hàng Việt Nam rõ sở pháp lý vấn đề này: pháp luật Việt Nam có yêu cầu đặt cọc hay không, tỷ lệ đặt cọc đồng tiền sử dụng đặt cọc… Hiện nay, nước ta có Nghị định số 59/2011/NĐ-CP quy định nhà đầu tư chiến lược nước phải đặt cọc 10% giá trị cổ phần đăng ký mua theo giá khởi điểm Cho nên, ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa có cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán (không thuộc đối tượng phạm vi áp dụng Nghị định số 59/2011/NĐ-CP) áp dụng quy định để yêu cầu nhà đầu tư chiến lược nước đặt cọc sau ký hợp đồng Điều nhiều thời gian để ngân hàng Việt Nam đàm phán thương thảo với nhà đầu tư chiến lược nước đối tác nước không muốn phải chuyển khoản tiền lớn (10% giá trị giao dịch) vào tài khoản phong tỏa ngân hàng Việt Nam mà không hưởng lãi hưởng lãi với mức lãi suất không kỳ hạn thời hạn bên chưa hoàn tất thủ tục có liên quan (như xin chấp thuận nội chấp thuận quan nhà nước có chức năng… 1-2 quý) Hơn nữa, đối tác nước chấp thuận nộp tiền đặt cọc quy định pháp luật Việt Nam, ngân hàng Việt Nam phải cam kết trả cho đối tác nước số tiền tương đương với 200% số tiền đặt cọc trường hợp không bán cổ phần cho họ, vi phạm hợp đồng mua cổ phần ký kết, số nội dung giao dịch bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước nằm thẩm quyền ngân hàng Việt Nam, cần có chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền (Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước…) Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa nói riêng, Ngân hàng Nhà nước cần ban hành trình Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật quy định nhà đầu tư chiến lược nước phải đặt cọc đăng ký mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam, hướng dẫn rõ tỷ lệ, thời điểm, đồng tiền nơi đặt cọc (v) Thời hạn hạn chế chuyển nhượng cổ phần nhà đầu tư chiến lược nước ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa bao lâu? Thông tư số 10/2011/TT-NHNN ngày 22 tháng năm 2011 Ngân hàng Nhà nước quy định tiêu chí lựa chọn cổ đông chiến lược ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa (bao gồm ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa, ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa chưa niêm yết thị trường chứng khoán, ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa niêm yết thị trường chứng khoán); theo đó, yêu cầu cổ đông chiến lược nước phải có văn cam kết văn hỗ trợ ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa lĩnh vực cần hỗ trợ (mục đích lựa chọn cổ đông chiến lược nước nêu trên) cam kết gắn bó lâu dài với ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa Tuy nhiên, lâu dài hay nói cách khác, lâu dài thời gian (bao nhiêu tháng năm trở lên) Thông tư số 10/2011/TT-NHNN không quy định rõ Cho nên, thương lượng đàm phán hợp đồng, bên nước thường đề nghị thời gian cam kết gắn bó với ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa khoảng thời gian ngắn so với thông lệ (2-3 năm, kể từ thời điểm trở thành cổ đông) Rõ ràng, với thời gian này, ngân hàng Việt Nam chấp nhận mục đích việc lựa chọn cổ đông chiến lược nước khó đạt được, thay vào đó, bên nước hưởng lợi sau thời gian cam kết hạn chế chuyển nhượng cổ phần Bởi sau trở thành cổ đông chiến lược ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa, bên nước phải chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn quản trị tiên tiến, tổ chức đào tạo nhân xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa thị trường Việt Nam Các công việc phải vài năm áp dụng thực có hiệu thực tế, từ năm đầu tiên, nhà đầu tư chiến lược nước hoàn tất thủ tục cử cán quản lý cấp cao đảm nhiệm số vị trí quan trọng máy quản lý ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa (như thành viên HĐQT, thành viên Ban điều hành số chức vụ quan trọng khác theo thỏa thuận hợp đồng mua cổ phần) Sau bầu cử bổ nhiệm, nhân cấp cao cổ đông chiến lược nước kiểm soát hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa, đó, có khách hàng lớn truyền thống Như vậy, với thời gian từ 2- năm, khó để nhà đầu tư chiến lược nước thực vai trò hỗ trợ ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa đạt mục đích nêu Ngược lại, kết thúc thời hạn hạn chế chuyển nhượng thỏa thuận hợp đồng, cổ đông chiến lược nước không bị ràng buộc cam kết không cạnh tranh có quyền bán hết số cổ phần ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa để thành lập chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam (có thể thành lập có sẵn) Khi đó, nhà đầu tư nước sử dụng thông tin có thời gian làm cổ đông chiến lược để lôi kéo khách hàng ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa Với mạnh (tiềm lực tài chính, công nghệ, sách cạnh tranh linh hoạt, dịch vụ đa dạng, phong phú thủ tục đơn giản, nhanh chóng…), định chế tài nước không khó để cạnh tranh lôi kéo khách hàng ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa Vì vậy, để ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa có sở pháp lý bảo vệ quyền lợi trình lựa chọn cổ đông chiến lược nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước cần quy định rõ thời hạn tối thiểu hạn chế chuyển nhượng cổ phần cổ đông chiến lược nước ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa (tương tự thời hạn hạn chế chuyển nhượng cổ phần cổ đông chiến lược nước ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa theo khoản 2(h) Điều Thông tư số 10/2011/TT-NHNN cổ đông chiến lược nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam chưa niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán theo khoản Điều 13 Nghị định số 69/2007/NĐ-CP: tối thiểu năm kể từ ngày mua cổ phần, trở thành cổ đông chiến lược ngân hàng thương mại Việt Nam) Qua thực tế thực giao dịch mua cổ phần nhà đầu tư chiến lược nước ngân hàng thương mại Việt Nam quy định hành pháp luật Việt Nam nêu trên, thấy rằng, nhiều khoảng trống pháp lý cần quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu, hoàn thiện để tạo công cụ hành lang pháp lý an toàn cho ngân hàng thương mại Việt Nam lựa chọn cổ đông chiến lược nước Việc hoàn thiện khung pháp luật việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam không giúp ngân hàng thương mại Việt Nam có sở pháp lý vững để thương lượng, đàm phán, xác lập quan hệ gắn bó lâu dài với định chế tài nước ngoài, thực mục đích việc lựa chọn cổ đông chiến lược nước ngoài, mà ngăn chặn định chế tài nước lợi dụng kẻ hở pháp luật Việt Nam để cạnh tranh không lành mạnh với ngân hàng thương mại Việt Nam, sử dụng quan hệ cổ đông chiến lược làm cầu nối để mở rộng thị phần Việt Nam [...]... nhượng cổ phần của cổ đông chiến lược nước ngoài tại ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa (tương tự như thời hạn hạn chế chuyển nhượng cổ phần của cổ đông chiến lược trong nước tại ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa theo khoản 2(h) Điều 3 của Thông tư số 10/2011/TT-NHNN hoặc của cổ đông chiến lược nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng thương mại Việt Nam chưa niêm yết cổ phiếu trên thị trường... đồng Việt Nam theo yêu cầu của nhà đầu tư chiến lược nước ngoài hoặc cho phép thực hiện cơ chế thanh toán tiền mua cổ phần bằng cả ngoại tệ và đồng Việt Nam theo một tỷ lệ phù hợp (tùy thuộc vào giá trị của từng giao dịch) (iv) Nhà đầu tư chiến lược nước ngoài có phải đặt cọc khi mua cổ phần của ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa? Việc ngân hàng Việt Nam lựa chọn cổ đông chiến lược nước ngoài. .. tư nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng Việt Nam Theo đó, khi mua cổ phần của ngân hàng Việt Nam, nhà đầu tư chiến lược nước ngoài phải thanh toán tiền mua cổ phần bằng đồng Việt Nam Tuy nhiên, như đã nói ở trên, việc các ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa có cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán như Vietinbank và Vietcombank chào bán cổ phần riêng lẻ cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài. .. mua cổ phần, trở thành cổ đông chiến lược của ngân hàng thương mại Việt Nam) Qua thực tế thực hiện giao dịch mua cổ phần của nhà đầu tư chiến lược nước ngoài tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và căn cứ quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam nêu trên, có thể thấy rằng, còn nhiều khoảng trống pháp lý cần được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu, hoàn thiện để tạo công cụ và hành lang pháp. .. đầu tư chiến lược nước ngoài nằm ngoài thẩm quyền của ngân hàng Việt Nam, cần có chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ) Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi của ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa nói riêng, Ngân hàng Nhà nước cần ban hành hoặc trình Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy... pháp lý an toàn cho các ngân hàng thương mại Việt Nam lựa chọn cổ đông chiến lược nước ngoài Việc hoàn thiện khung pháp luật về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng thương mại Việt Nam không chỉ giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam có cơ sở pháp lý vững chắc để thương lượng, đàm phán, xác lập quan hệ gắn bó lâu dài với các định chế tài chính nước ngoài, thực hiện được các mục đích của. .. phú và thủ tục đơn giản, nhanh chóng…), các định chế tài chính nước ngoài không khó để cạnh tranh và lôi kéo khách hàng của ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa Vì vậy, để ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa có cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi của mình trong quá trình lựa chọn cổ đông chiến lược nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước cần quy định rõ thời hạn tối thiểu hạn chế chuyển nhượng cổ phần của. .. mua cổ phần, ngân hàng Việt Nam yêu cầu nhà đầu tư chiến lược nước ngoài đặt cọc một khoản tiền nhất định Tuy nhiên, nhà đầu tư chiến lược nước ngoài yêu cầu ngân hàng Việt Nam chỉ rõ cơ sở pháp lý của vấn đề này: pháp luật Việt Nam có yêu cầu đặt cọc hay không, tỷ lệ đặt cọc là bao nhiêu và đồng tiền được sử dụng đặt cọc… Hiện nay, nước ta chỉ có Nghị định số 59/2011/NĐ-CP quy định nhà đầu tư chiến lược. .. đông chiến lược đối với ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa (bao gồm ngân hàng thương mại nhà nước đang cổ phần hóa, ngân hàng thương mại nhà nước đã cổ phần hóa nhưng chưa niêm yết tại thị trường chứng khoán, ngân hàng thương mại nhà nước đã cổ phần hóa và niêm yết tại thị trường chứng khoán); theo đó, yêu cầu cổ đông chiến lược nước ngoài phải có văn bản cam kết bằng văn bản hỗ trợ ngân hàng. .. cạnh tranh và có quyền bán hết số cổ phần của mình tại ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa để thành lập chi nhánh hoặc ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam (có thể thành lập mới hoặc có sẵn) Khi đó, nhà đầu tư nước ngoài có thể sử dụng các thông tin có được trong thời gian làm cổ đông chiến lược để lôi kéo khách hàng của ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa Với những thế mạnh của mình

Ngày đăng: 30/05/2016, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w