Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam – nhìn từ tiêu chuẩn Basel TS Trương Quốc Cường* Mở đầu Tối đa hóa lợi nhuận đảm bảo an toàn kinh doanh mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp, có ngân hàng thương mại (NHTM) Do đặc thù tính “nhạy cảm” kinh doanh, hệ thống NHTM đóng vai trò quan trọng kinh tế, song tiềm ẩn rủi ro cao rủi ro phát sinh tác động sâu sắc tới mặt hoạt động kinh tế - xã hội Quá trình hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam diễn ngày sâu rộng lĩnh vực, kể lĩnh vực tài - ngân hàng Theo đó, việc áp dụng chuẩn mực quốc tế quản lý - kinh doanh xu tất yếu Việc áp dụng chuẩn mực quốc tế để đánh giá an toàn hệ thống NHTM Việt Nam trở nên có ý nghĩa bối cảnh mức độ rủi ro hệ thống ngân hàng đánh giá cao, khó lường trước hậu xảy giai đoạn Cùng với trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, việc đảm bảo an toàn hoạt động sở chuẩn mực quốc tế Basel trở thành vấn đề thiết Ðiều tạo tảng cho việc nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng hoàn thiện khung pháp lý để quản lý an toàn hệ thống Vì vậy, viết hướng tới giải nội dung: (1) Phân tích số khía cạnh qui định an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam nay, mà chủ yếu qui định Thông tư số 13/2010/TT-NHNN “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” ban hành ngày 20/5/2010 thông tư sửa đổi liên quan; (2) Một số khuyến nghị nhằm đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam sở áp dụng Basel II & Basel III * Học viện Ngân hàng Những qui định đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Thông tư số 13/2010/TT-NHNN (sau gọi tắt Thông tư 13) quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành ngày 20/5/2010, có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 Thông tư 13 gồm 22 điều, đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến mức độ an toàn TCTD, có điểm mấu chốt gồm: (1) Tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR); (2) hạn chế việc tham gia NHTM vào hoạt động liên quan đến chứng khoán kinh doanh bất động sản; (3) Tăng cường quy định đảm bảo khả khoản TCTD Sau cân nhắc ý kiến liên quan đến qui định Thông tư 13, ngày 27/9/2010, NHNN ban hành Thông tư số 19/2010/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 13 Liên quan đến Thông tư này, ngày 30/8/2011, Thống đốc NHNN ký ban hành Thông tư số 22/2011/TT-NHNN Theo đó, NHNN thức hủy bỏ tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động quy định Thông tư 13, sửa đổi, bổ sung Thông tư 19 Bên cạnh đó, Thông tư số 22 điều chỉnh hệ số rủi ro số tài sản có ngoại tệ tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Về bản, Thông tư 13 thông tư sửa đổi có liên quan chuyên gia kinh tế đánh giá bước chuyển biến tích cực trình phát triển hệ thống tài Việt Nam Mặt khác, trình thực thông tư có phản hồi từ nhiều phía xuất phát từ bất cập 1.1 Những thay đổi đáng ý so với Quyết định số 457/2005/QÐNHNN Thứ nhất, quy định đối tượng phạm vi áp dụng Thông tư, đối tượng không chịu điều chỉnh Thông tư, quỹ tín dụng nhân dân sở (như Quyết định 457), có Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thứ hai, thông tư bổ sung tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Ðiều 18, mục mức 80% (đối với ngân hàng) 85% (đối với TCTD phi ngân hàng) quy định nguồn vốn huy động điểm có thu hẹp lại lớn so với nguồn vốn huy động TCTD Sau đó, NHNN hủy bỏ quy định Thông tư 22/2011/TT-NHNN Thứ ba, quy định việc tăng cường quản lý NHNN định sửa đổi bổ sung quy định nội tiêu chí xác định khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan, giới hạn tín dụng áp dụng với khách hàng nhóm khách hàng có liên quan, yêu cầu TCTD phải có kế hoạch quản trị rủi ro tín dụng Thứ tư, Thông tư bổ sung tỷ lệ an toàn vốn hợp Ðiều bên cạnh tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ, đồng thời tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu từ mức 8% lên 9% Ngoài ra, cách tính vốn tự có cấp cách tính tổng tài sản có rủi ro thay đổi, hệ số rủi ro tài sản Thứ năm, Thông tư thể rõ quan điểm NHNN việc tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh chứng khoán kinh doanh bất động sản, hoạt động đầu tư vào công ty trực thuộc TCTD Ðiều 5, 6, Thứ sáu, Thông tư đưa số quy định phương thức quản lý khoản tỷ lệ khả chi trả TCTD mục 3, có việc xây dựng mô hình đánh giá thử nghiệm khả chi trả, khoản TCTD 1.2 Những điểm tích cực Thông tư 13 thông tư sửa đổi liên quan Thứ nhất, quy định đối tượng phạm vi áp dụng thông tư không bao gồm Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng Phát triển Việt Nam quy định hợp lý lẽ, với Quỹ tín dụng nhân dân sở, Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổ chức trung gian hoạt động không mục tiêu lợi nhuận Thứ hai, quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn huy động cấp tín dụng Ðiều 18, có tranh cãi điểm không rõ ràng tính toán quy định tỷ lệ này, giới hạn NHNN đặt nhằm tránh việc TCTD rơi vào tình trạng khoản sử dụng vốn mức, việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn không ổn định (vốn thị trường cấp II) vay hay đầu tư dài hạn Thứ ba, Thông tư 13 giới hạn chặt chẽ việc tham gia vào hoạt động kinh doanh chứng khoán kinh doanh bất động sản NHTM, nhằm tách biệt rõ hoạt động ngân hàng đơn đa năng, đồng thời hạn chế việc ngân hàng tham gia vào hoạt động mang tính rủi ro cao khả quản trị rủi ro nhiều TCTD Việt Nam mức thấp Thứ tư, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, Ðiều Thông tư 13 nêu rõ, nâng tỷ lệ an toàn vốn từ 8% lên 9% với quy định vốn pháp định tối thiểu theo Nghị định 141/2006/NÐ-CP (3.000 tỷ đồng) sở quan trọng để nâng cao tiềm lực tài ngân hàng Cũng theo Ðiều Thông tư 13, TCTD phải thực báo cáo tài hợp theo quy định pháp luật, việc trì tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ theo quy định nói trên, phải đồng thời trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% sở hợp vốn, tài sản TCTD công ty trực thuộc (tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất) Ðây qui định so với văn trước đây, ngày nhiều NHTM hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, việc điều chỉnh hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển nhằm tiến thêm bước việc tuân thủ 25 nguyên tắc tra Uỷ ban Basel Thứ năm, khoảng thời gian từ năm 2008 trở lại đây, tình hình khoản TCTD có nhiều bất cấp khả quản lý khoản TCTD biến động bất lợi kinh tế, Thông tư 13 đưa số quy định nhận định sát với quy định nước giới, nhằm tăng cường khả khoản quản lý khả khoản TCTD nói riêng hệ thống nói chung 1.3 Một vài bất cập Thứ nhất, việc đáp ứng tỷ lệ an toàn theo cách tính Thông tư 13, vốn dựa theo nội dung Basel 1, chưa cải thiện mức độ an toàn cấu tổ chức hay quản trị TCTD Cách tính CAR theo Basel cộng rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp vào mẫu số công thức Trong đó, theo qui định Thông tư 13, mẫu số bao gồm Tài sản Có rủi ro, nghĩa tính đến rủi ro tín dụng, chưa phản ánh xác mức độ rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong giới bắt đầu thực theo lộ trình tiêu chuẩn Basel Việt Nam cách xa việc áp dụng tiêu chuẩn Basel 2, điều đáng lo Bên cạnh đó, thực tế nước, hệ số CAR ngân hàng thường vào mức 12%, nên việc quy định hệ số CAR nước ta 9% chưa hẳn mang lại mức an toàn cho NHTM Thứ hai, hệ thống tài an toàn yêu cầu ngân hàng có hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR- capital adequacy ratio) đạt mức yêu cầu Hệ số phụ thuộc vào hai yếu tố, vốn tự có tổng tài sản có rủi ro Việc NHNN yêu cầu ngân hàng tăng vốn điều lệ lên tối thiểu lên 3.000 tỉ đồng tăng CAR lên 9% coi vế kế hoạch tăng hệ số an toàn vốn cho toàn hệ thống, yêu cầu tăng vốn điều lệ CAR tối thiểu không đủ, chí làm phát sinh thêm rủi ro Nếu ngân hàng tăng vốn điều lệ, đồng thời tổng tài sản có rủi ro tăng lên theo hệ số an toàn vốn không tăng Ðây khả dễ xảy ngân hàng thuyết phục cổ đông thông qua kế hoạch tăng vốn điều lệ thực bỏ tiền để tăng vốn, họ nói tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ngân hàng giảm, thế, việc phát hành cổ phiếu ngân hàng bị thất bại Ðể ROE không giảm hệ số an toàn vốn tăng, ngân hàng buộc phải tăng tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản- điều không dễ hoàn cảnh hoạt động ngân hàng Việt Nam khó khăn Ðể thu hút nhà đầu tư, ngân hàng phải tăng hệ số đòn bẩy tài cách mở rộng đầu tư, tín dụng…, qua làm giảm bớt hệ số an toàn vốn Ðiều có nghĩa tăng vốn điều lệ có tác dụng làm tăng hệ số CAR ngắn hạn, dài hạn, hệ số trì mức cao Khi ngân hàng không đáp ứng đủ điều kiện tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, chúng buộc phải tiếp tục tăng thêm vốn sáp nhập với ngân hàng khác Việc tăng vốn bối cảnh thị trường chứng khoán suy giảm thời gian dài phục hồi từ đầu năm 2012 không điều dễ dàng Còn sáp nhập, mặt số học, giải pháp sai lầm hai ngân hàng có hệ số an toàn vốn thấp sau sáp nhập, hệ số tăng dù vốn điều lệ tăng Ngoài ra, việc tăng vốn nhằm nâng cao CAR, thành công, khiến cho tổng tài sản phải tăng lên để đáp ứng mức sinh lời kì vọng, dẫn tới ngân hàng không đủ khả quản lý, dẫn tới rủi ro hoạt động ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động họ Về việc tính vốn tự có, Ðiều Thông tư 13 qui định, vốn cấp bao gồm lợi nhuận không chia quy định Ðiều 2, không nhắc đến phần lợi nhuận không chia báo cáo tài thời điểm năm để tính CAR, tài sản có rủi ro để tính CAR dựa số liệu báo cáo tài thời điểm năm Thứ ba, Thông tư chưa đề cập đến nguyên tắc Trụ cột số số Basel (Quy trình kiểm tra, kiểm soát quan chủ quản Các nguyên tắc thị trường) Hơn nữa, Trụ cột thứ (Yêu cầu vốn), Basel đưa cách tiếp cận khác cho ngân hàng có quy mô, đặc điểm khác ngân hàng tự lựa chọn cách tiếp cận riêng cho mình; quy tắc xác định mức độ đủ vốn Việt Nam áp dụng chung cho tất ngân hàng Thứ tư, bất cập quy định hệ số rủi ro tài sản có công thức tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Ðiều (i) Tại khoản 5.1 tài sản có rủi ro 0, khoản cho vay vốn tài trợ, ủy thác đầu tư theo hợp đồng, TCTD hưởng phí ủy thác mà không chịu rủi ro, NHNN nên xem xét bổ sung khoản mục vào tài sản có hệ số rủi ro Về tài sản có hệ số rủi ro 250% quy định khoản 5.6, bao gồm khoản cho vay để đầu tư chứng khoán, khoản cho vay công ty chứng khoán khoản cho vay nhằm mục đích kinh doanh bất động sản Mặc dù, hoạt động đầu tư kinh doanh chứng khoán bất động sản hoạt động đầu tư rủi ro cao, việc quy định hệ số rủi ro mức cao cho tất khoản vay thuộc lĩnh vực chưa thật hợp lý Chẳng hạn, khoản cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán có mức độ rủi ro khác với cho vay cầm cố chứng khoán; mức độ rủi ro cho vay kinh doanh bất động sản phân biệt bất động sản hình thành bất động sản hình thành tương lai… Việc áp dụng làm tăng tổng tài sản có rủi ro ngân hàng lên nhiều, đặc biệt khoản cho vay bất động sản khoản cho vay bất động sản chiếm khoảng 12,64% dư nợ hệ thống TCTD, cho vay kinh doanh chứng khoán chiếm 0,7% dư nợ hệ thống TCTD Như vậy, thay việc yêu cầu NHTM nâng cao chất lượng hoạt động cho vay kinh doanh chứng khoán bất động sản dường Thông tư 13 có phần tập trung vào việc hạn chế hai hoạt động này, kể với hình thức có mức độ rủi ro thấp Với thị trường tài đà phát triển Việt Nam nay, biện pháp chưa phù hợp có tác dụng hạn chế rủi ro thời gian ngắn mà không đảm bảo phát triển bền vững thời gian dài (ii) Thông tư 13 phân loại tài sản chưa chi tiết không tính đến khác biệt mức độ rủi ro riêng biệt Ðối với khoản phải đòi, hệ số rủi ro xác định dựa loại hình tài sản bảo đảm (giấy tờ có giá, bất động sản,…) đối tượng (chính quyền Trung ương, quyền địa phương, công ty trực thuộc, TCTD khác…) mà chưa chi tiết cho rủi ro theo mức độ tín nhiệm đối tác theo đặc điểm khoản tín dụng, nên không phản ánh xác mức độ rủi ro khoản tín dụng Những khoản tín dụng xếp nhóm hệ số rủi ro với khoản tín dụng xếp nhóm 2, 3, 4, 5, nhóm nợ khoản tín dụng phản ánh sát mức độ rủi ro khoản nợ Ðiều rằng, ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn đối mặt với loại rủi ro khác nhau, với mức độ khác Ðiều tạo động lực cho ngân hàng nỗ lực làm tăng hệ số CAR cấp tín dụng dựa yêu cầu tài sản đảm bảo (chỉ nguồn trả nợ thứ hai) mà chấp nhận khách hàng có chất lượng tín dụng không cao, đó, làm tăng rủi ro ngân hàng phải gánh chịu không chắn đảm bảo việc tăng mức độ an toàn (iii) Về vấn đề bảo lãnh, thực tế, tỷ lệ phải thực nghĩa vụ bảo lãnh thay cho khách hàng tương đối thấp tổng nghĩa vụ bảo lãnh Do đó, việc để hệ số chuyển đổi 100% Ðiều chưa phù hợp, hạn chế phát triển hoạt động bảo lãnh Các cam kết ngoại bảng khác tất hợp đồng giao dịch ngoại tệ có hệ số rủi ro 100%, số cam kết có mức độ rủi ro thấp, chẳng hạn giao dịch ngoại tệ với NHNN Ðiều làm hạn chế phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ (iv) Trong khoản 1.1, Ðiều 12 quy định, danh mục tài sản “có” đến hạn toán ngày (điểm d, e, g, h, l) chưa quy định trái phiếu Ngân hàng Chính sách Xã hội phát hành Vậy trái phiếu tính vào danh mục tài sản nào? Thứ năm, Thông tư chưa theo sát hướng dẫn an toàn hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel, đặc biệt Basel III Trên thực tế, việc quy định tỷ lệ tín dụng/vốn huy động Thông tư 13 bãi bỏ Thông tư 22/2011/TTNHNN Tuy nhiên, Quyết định số 254/QÐ-TTg phê duyệt Ðề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011- 2015” nhấn mạnh “kiểm soát tăng trưởng tín dụng phù hợp với nguồn vốn quy mô cấu kỳ hạn; bước giảm tỷ lệ dư nợ tín dụng so với vốn huy động mức không 90% đến năm 2015” Ðây quan điểm đắn cần thiết nhằm hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, Thông tư quy định giới hạn tối thiểu tỷ lệ Vốn tự có Tổng tài sản hợp lý phù hợp với khuyến nghị Ủy ban Basel Basel III Trên thực tế, tỷ lệ vốn tự có tổng tài sản (gồm tài sản nội bảng tài sản ngoại bảng) giảm mạnh đồng nghĩa với dấu hiệu rủi ro ngân hàng gia tăng Tại Việt Nam, điều thể rõ nghiên cứu mối quan hệ vốn tự có với tài sản có rủi ro vốn tự có với tổng tài sản ngân hàng Cụ thể, xét toàn hệ thống, hệ số CAR (vốn tự có/TSC rủi ro) đạt mức 9% (đáp ứng qui định Thông tư 13) Tuy nhiên, theo khuyến nghị Basel III an toàn hệ thống NHTM vốn cần có đánh giá lại Rõ ràng, tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản có dấu hiệu giảm xét từ năm 2008 trở lại đây, cho dù tỷ lệ vốn tự có/TSC rủi ro có dấu hiệu cải thiện Ðiều thể qua việc tổng tài sản ngân hàng gia tăng nhanh chóng so với tốc độ tăng vốn tự có (Hình 1) Hình Các tiêu tài hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008 – 9/2011 Nguồn: UBGSTCQG Ðối với khối NHTMCP, giai đoạn từ năm 2008 đến chứng kiến mở rộng mạnh mẽ quy mô tổng tài sản hệ thống NHTM Việt Nam, đặc biệt nhóm NHTMCP với tốc độ tăng trưởng tổng tài sản trung bình vào khoảng 45%/năm Tuy nhiên, tốc độ tăng vốn tự có nhóm NHTMCP lại không theo kịp tốc độ mở rộng tổng tài sản Ðiều dẫn đến tượng hệ số an toàn vốn nhóm ngân hàng có xu giảm, đặc biệt năm 2010 2011 Hơn thế, trình bày, khuyến nghị Basel III, tình hệ số an toàn vốn ổn định tỷ lệ đòn bẩy tăng cao báo hiệu rủi ro tiềm ẩn hệ thống NHTM Ðối với khối NHTMCP, xu hướng hệ số đòn bẩy tài cao nhận thấy rõ Trên đà tăng (Hình 3), khả chống đỡ NHTMCP trước rủi ro đáng lo ngại (Hình 2, hình 3) Hình Các tiêu tài nhóm Hình Các tiêu tài nhóm NHTMNN giai đoạn 2008- 9/2011 NHTMCP giai đoạn 2008- 9/2011 Nguồn: UBGSTCQG Về phía nhóm NHTM có vốn Nhà nước chi phối, vài năm trở lại đây, số ngân hàng phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ, bán cổ phần cho tổ chức nước nên tỷ trọng vốn tự có tổng tài sản tăng lên tương đối Mặc dù vậy, hệ số CAR nhiều ngân hàng số thời kỳ không đạt mức yêu cầu theo quy định Thông tư 13/2010/TT-NHNN Hơn thế, tỷ lệ đòn bẩy khối lại mức cao so với khối NHTMCP suốt giai đoạn từ 2008 đến Như vậy, tiềm ẩn rủi ro khối NHTM có vốn Nhà nước chi phối đáng quan ngại Khuyến nghị đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam sở áp dụng Basel II & Basel III 2.1 Ðối với quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu - Xây dựng lộ trình để hướng tới việc áp dụng tỷ lệ CAR tối thiểu mức 12% theo thông lệ giới, xa tiến tới việc tiếp cận thông lệ giới: lượng hóa rủi ro hoạt động rủi ro thị trường hoạt động TCTD, áp dụng trụ cột số số Basel (theo “Financial Management and Analysis of Projects” ADB năm 2005, có kiến nghị rằng: hệ số CAR mức 8% áp dụng với nước OECD, kinh tế hệ số nên 12%) - Xác định hệ số rủi ro phù hợp cho loại tài sản: Với khoản cho vay đầu tư chứng khoán cho vay đầu tư bất động sản, cần xem xét phân loại xác định hệ số rủi ro khác cho hình thức cho vay có mức độ rủi ro khác Xây dựng ma trận xác định hệ số rủi ro khoản mục Tài sản Có khoản cho vay, xác định hệ số rủi ro theo mức độ tín nhiệm, theo nhóm nợ khoản vay, theo loại hình tài sản đảm bảo - Áp dụng triệt để nguyên tắc trụ cột Basel II để góp phần nâng cao kỷ cương tuân thủ quy định giám sát an toàn ngân hàng Theo đó, NHNN Việt Nam cần có bổ sung vào quy định chức năng, nhiệm vụ Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng cách cụ thể việc thực nguyên tắc trụ cột thuộc Basel II Ðó là: (i) Phải đảm bảo định kỳ thường xuyên đánh giá sách ngân hàng vốn, tuân thủ ngân hàng tỷ lệ vốn pháp định; (ii) Kịp thời áp dụng biện pháp cần thiết phát bất cập trình đánh giá; (iii) Có quyền yêu cầu ngân hàng trì vốn cao mức tối thiểu theo quy định vào đặc điểm cụ thể thị trường; (iv) Có quyền can thiệp sớm nhằm ngăn ngừa tình trạng vốn ngân hàng giảm xuống thấp mức tối thiểu Rõ ràng, theo kinh nghiệm quốc gia áp dụng Basel II, việc quy định cụ thể nguyên tắc trụ cột Basel II vào chức nhiệm vụ Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng góp phần nâng cao vị Cơ quan này, đồng thời đảm bảo tránh chủ quan chủ sở hữu ngân hàng điều kiện thị trường thuận lợi - Xây dựng lộ trình áp dụng mức an toàn vốn tối thiểu theo quy chuẩn Basel III thông qua việc: (i) Quy định mức đủ vốn tự có thực; (ii) Quy định đệm vốn chống rủi ro chu kỳ kinh tế; (iii) Quy định đệm vốn chống rủi ro hệ thống từ liên thông thị trường (Bảng 1) Bảng Tăng cường tiêu chuẩn vốn: Từ Basel II đến Basel III % tỷ lệ Yêu cầu vốn Tấm đệm đảm bảo an TSC rủi ro toàn vĩ mô Vốn chủ sở hữu Vốn cấp Tổng vốn chung Thấ p Basel II Tấm đệm Yêu Thấp Yêu dự cầu cầu trữ 2% 4% Thấ p Tấm đệm chống rủi Khả ro chu kỳ xử lý rủi ro tập Yêu cầu đoàn tài Khoảng 8% Vốn tăng Basel III 4,5 % 2,5% 7% 6% 8,5% 8% 10,5% 0%-2,5% thêm cho tập đoàn tài 2.2 Về quản trị đòn bẩy tài ngân hàng thương mại NHNN cần bổ sung quy định giới hạn liên quan đến đòn bẩy NHTM Theo đó, quy định cụ thể giới hạn tối thiểu Vốn tự có so với Tổng tài sản xác định việc đủ vốn NHTM (quy định hoàn toàn phù hợp với việc thay cho tỷ lệ tín dụng/vốn huy động theo khuyến nghị Basel III) Hơn nữa, quy định phù hợp với xu phát triển ngân hàng đại hoạt động không hướng tới nghiệp vụ tín dụng mà bao gồm nghiệp vụ phái sinh (làm gia tăng tài sản ngoại bảng) Vấn đề đáng ý giới hạn vốn tự có so với tổng tài sản cần giới hạn “động” Do đó, NHTM không cần xây dựng đủ vốn dựa hệ số an toàn vốn tối thiểu mà phải tính đến việc tăng vốn phù hợp tốc độ gia tăng tổng tài sản (gồm tài sản nội bảng tài sản ngoại bảng) ngân hàng giai đoạn kinh tế chu kỳ thịnh vượng, việc tăng vốn chu kỳ thịnh vượng góp phần củng cố lực ngân hàng giai đoạn suy thoái 2.3 Các quy định khác an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Thứ nhất, phân tích tình khả chịu đựng (stress-test & scenario analysis) vấn đề với TCTD Việt Nam nói chung, NHTM nói riêng, nên NHNN cần có nghiên cứu đưa hướng dẫn cụ thể để giúp TCTD NHTM thực công tác cách có hiệu Thứ hai, NHNN cần đưa chế để TCTD rót vốn cho công ty trực thuộc công ty cho thuê tài trường hợp đặc biệt để đảm bảo an toàn hệ thống, hỗ trợ cho thị trường cho thuê tài giai đoạn khó khăn Thứ ba, có hướng dẫn cụ thể cho TCTD việc xử lý tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần, đầu tư vượt giới hạn Thông tư 13/2010/TT-NHNN thông tư liên quan cho phép, nêu rõ hướng xử lý, lộ trình thực Kết luận Bên cạnh thành tựu đạt sau 25 năm đổi mới, hệ thống NHTM Việt Nam có hội thách thức trình hội nhập Những lo ngại nợ xấu gia tăng, nguy không đủ vốn hoạt động chống đỡ với quy mô nợ xấu ngày lớn khó dự báo có nguyên nhân sâu xa lực giám sát rủi ro quản trị doanh nghiệp không theo kịp tốc độ phát triển nhanh chóng quy mô, mạng lưới loại hình dịch vụ Theo đó, tái cấu hệ thống ngân hàng cần thiết nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho ngân hàng hệ thống kinh tế Ðảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam bối cảnh cần nỗ lực phối hợp nhiều bên, từ quan quản lý vĩ mô đến thân NHTM Ðối với quan quản lý vĩ mô, vấn đề then chốt xây dựng khung pháp lý tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế, có quy định an toàn hoạt động ngân hàng, xác định lộ trình thực phù hợp với điều kiện thực tế hệ thống NHTM Việt Nam Ðồng thời, cần có biện pháp tra - giám sát có hiệu nhằm đảm bảo NHTM tăng trưởng hoạt động kinh doanh không vi phạm giới hạn an toàn Ðối với NHTM, cần chấp hành quy định hệ thống luật pháp, đồng thời phản hồi kịp thời vướng mắc trình thực Mặt khác, cần tăng cường quản trị rủi ro, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả, góp phần vào phát triển bền vững thân ngân hàng toàn hệ thống NHTM Việt Nam Tài liệu tham khảo ADB (2005), Financial Management and Analysis of Projects BIS (2006), Basel Committee on Banking Supervision: Core Principles for Effective Banking Supervision BIS (11/2010), Basel Committee on Banking Supervision: Core Principles for Effective Banking Supervision JICA, Basel II, phiên toàn diện, tháng 6/2006 Mutrap, Báo cáo “Chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 tầm nhìn tới 2025”, 12/2009 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Ðịnh hướng giải pháp cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 [...]... nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho từng ngân hàng cũng như cả hệ thống và nền kinh tế Ðảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hiện nay cần sự nỗ lực và phối hợp của nhiều bên, từ các cơ quan quản lý vĩ mô đến bản thân các NHTM Ðối với các cơ quan quản lý vĩ mô, vấn đề then chốt là xây dựng khung pháp lý tuân thủ theo các chuẩn mực quốc tế, trong đó có các quy định về an toàn hoạt động ngân. .. ro, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả, góp phần vào sự phát triển bền vững của bản thân ngân hàng cũng như toàn hệ thống NHTM Việt Nam Tài liệu tham khảo ADB (2005), Financial Management and Analysis of Projects BIS (2006), Basel Committee on Banking Supervision: Core Principles for Effective Banking Supervision BIS (11/2010), Basel Committee on Banking Supervision: Core Principles for Effective Banking... cũng đáng quan ngại 2 Khuyến nghị về đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng tại Việt Nam trên cơ sở áp dụng Basel II & Basel III 2.1 Ðối với quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu - Xây dựng lộ trình để hướng tới việc áp dụng tỷ lệ CAR tối thiểu ở mức 12% theo thông lệ thế giới, và xa hơn là tiến tới việc tiếp cận thông lệ thế giới: lượng hóa cả rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường trong hoạt động của... các quốc gia áp dụng Basel II, việc quy định cụ thể các nguyên tắc trong trụ cột 2 của Basel II vào chức năng nhiệm vụ của Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng sẽ góp phần nâng cao vị thế của Cơ quan này, đồng thời đảm bảo tránh được sự chủ quan của chủ sở hữu ngân hàng khi điều kiện thị trường đang thuận lợi - Xây dựng lộ trình áp dụng mức an toàn vốn tối thiểu theo quy chuẩn Basel III thông qua việc:... hình tài sản đảm bảo - Áp dụng triệt để 5 nguyên tắc của trụ cột 2 của Basel II để góp phần nâng cao kỷ cương trong tuân thủ các quy định về giám sát an toàn ngân hàng Theo đó, NHNN Việt Nam cần có những bổ sung vào quy định về chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng một cách cụ thể việc thực hiện 4 trong 5 nguyên tắc của trụ cột 2 thuộc Basel II Ðó là: (i) Phải đảm bảo định kỳ... ngoại bảng) của ngân hàng trong giai đoạn kinh tế ở chu kỳ thịnh vượng, bởi việc tăng vốn trong chu kỳ thịnh vượng sẽ góp phần củng cố năng lực của ngân hàng trong giai đoạn suy thoái 2.3 Các quy định khác về an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Thứ nhất, phân tích tình huống và khả năng chịu đựng (stress-test & scenario analysis) là những vấn đề còn rất mới với các TCTD của Việt Nam nói chung,... hệ thống từ sự liên thông của các thị trường (Bảng 1) Bảng 1 Tăng cường tiêu chuẩn vốn: Từ Basel II đến Basel III % tỷ lệ Yêu cầu vốn Tấm đệm đảm bảo an TSC rủi ro toàn vĩ mô Vốn chủ sở hữu Vốn cấp 1 Tổng vốn chung Thấ p nhất Basel II Tấm đệm Yêu Thấp Yêu dự cầu nhất cầu trữ 2% 4% Thấ p nhất Tấm đệm chống rủi Khả năng ro chu kỳ xử lý rủi ro của tập Yêu cầu đoàn tài Khoảng chính 8% Vốn tăng Basel III... theo các chuẩn mực quốc tế, trong đó có các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, xác định lộ trình thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của hệ thống NHTM Việt Nam Ðồng thời, cần có các biện pháp thanh tra - giám sát có hiệu quả nhằm đảm bảo các NHTM tăng trưởng hoạt động kinh doanh nhưng không vi phạm các giới hạn an toàn Ðối với mỗi NHTM, cần chấp hành các quy định của hệ thống luật pháp, đồng... on Banking Supervision: Core Principles for Effective Banking Supervision JICA, Basel II, phiên bản toàn diện, tháng 6/2006 Mutrap, Báo cáo “Chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 và tầm nhìn tới 2025”, 12/2009 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Ðịnh hướng và giải pháp cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 ... giá chính sách của ngân hàng về vốn, sự tuân thủ của ngân hàng đối với các tỷ lệ vốn pháp định; (ii) Kịp thời áp dụng các biện pháp cần thiết khi phát hiện những bất cập trong quá trình đánh giá; (iii) Có quyền yêu cầu ngân hàng duy trì vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định căn cứ vào đặc điểm cụ thể của thị trường; (iv) Có quyền can thiệp sớm nhằm ngăn ngừa tình trạng vốn của ngân hàng giảm xuống thấp