ĐỊNH DẠNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM SAU TÁI CƠ CẤU: THÔNG LỆ QUỐC TẾ VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM

23 278 1
ĐỊNH DẠNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM SAU TÁI CƠ CẤU: THÔNG LỆ QUỐC TẾ VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊNH DẠNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM SAU TÁI CƠ CẤU: THÔNG LỆ QUỐC TẾ VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Nhóm nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội1 Mở đầu Vào đầu năm 2012 hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam bắt đầu trình tái cấu theo Đề án ban hành (Quyết định số 254/QÐ-TTG, ngày 1/3/2012 Thủ tướng Chính phủ: “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015") Đề án 254 đưa mục tiêu chung đến năm 2020 mục tiêu cụ thể đến năm 2015, xác định rõ quan điểm, định hướng, giải pháp lộ trình thực tái cấu tổ chức tín dụng (TCCD) Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Riêng NHTM, đề án chia ngân hàng thành 02 nhóm đối tượng: Ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN) NHTM cổ phần, NHTM cổ phần lại chia thành 03 nhóm: Nhóm ngân hàng lành mạnh, nhóm ngân hàng thiếu khoản tạm thời nhóm ngân hàng yếu Trên sở đó, Đề án đưa định hướng giải pháp tái cấu khác nhóm ngân hàng83 Sau gần năm thực hiện, lộ trình trình tái cấu ngân hàng (NH) đặt rõ ràng Đây thời điểm cần thiết để nhà hoạch định sách, lãnh đạo ngân hàng nhà nghiên cứu đánh giá, tổng kết lại kết đạt ban đầu, đồng thời rõ hạn chế chưa giải được, góc nhìn khách quan Để đánh giá kết tái cấu NH, có nhiều nghiên cứu báo cáo đề 83Xem cụ thể: Đề án: “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” http:// www.NHNN.gov.vn, viết gọi Đề án 254 409 cập, đó, ẩn số q trình tái cấu ngân hàng, số nghiên cứu trước (Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú, 2012, Nguyễn Đức Thành, 2012) định dạng hệ thống NH sau tái cấu chưa đề cập cách toàn diện thấu đáo? Các NHTM Việt Nam hoạt động theo mơ hình đa hay chun doanh? Mơ hình ngân hàng đầu tư có phù hợp khơng? Cấu trúc sở hữu nhóm NH nào? Bài viết tập trung trả lời câu hỏi theo cấu trúc sau: Sau phần mở đầu, phần II nghiên cứu thông lệ quốc tế định dạng hệ thống NH, phần III phân tích, đánh giá cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam nay, sở đó, phần IV đề xuất đưa số gợi ý để định dạng hệ thống NHTM Việt Nam sau tái cấu I Định dạng hệ thống ngân hàng - Thông lệ quốc tế 1.1 Mô hình ngân hàng đa chun doanh Với mơ hình ngân hàng đa năng, ngân hàng vừa hoạt động NHTM, với nghiệp vụ cho vay thương mại, đồng thời hoạt động ngân hàng đầu tư với việc bảo lãnh phát hành chứng khoán tham gia vào thị trường cổ phiếu sơ cấp thứ cấp Ngồi ra, ngân hàng đa cịn tham gia vào dịch vụ tài khác dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ tư vấn đầu tư, kinh doanh bất động sản… Một đặc điểm mơ hình quan hệ mật thiết lâu dài ngân hàng công ty ngân hàng không người vay vốn giám sát khoản vay mà đồng thời cổ đông công ty thông qua việc mua cổ phiếu, hay tham gia vào hoạt động khác Mơ hình ngân hàng đa có ưu thơng tin tính kinh tế theo quy mơ, có nhược điểm kết hợp hoạt động kinh doanh gây xung đột lợi ích xung đột khơng thể dung hịa đe dọa tới an tồn lành mạnh hệ thống ngân hàng Ngược lại, mơ hình ngân hàng chun doanh mơ hình ngân hàng thể đặc trưng khác biệt mặt pháp lý hai ngành ngân 410 hàng ngành chứng khoán, tiêu biểu mơ hình Mỹ sau năm 1929, Canada, Hàn Quốc Nhật Bản Theo mơ hình này, hoạt động kinh doanh chứng khốn cơng ty độc lập, chun mơn hóa lĩnh vực chứng khốn đảm nhận Các ngân hàng không tham gia vào việc kinh doanh chứng khốn, hay nói cách khác, cơng ty chứng khốn cơng ty chun doanh độc lập, khơng có nghiệp vụ ngân hàng Ưu điểm mơ hình tách biệt hoạt động kinh doanh tiền tệ hoạt động kinh doanh chứng khoán, qua hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng Nhược điểm mơ hình kinh doanh khơng tận dụng dịch vụ tiện ích mà hệ thống ngân hàng cung cấp cho cơng ty chứng khốn 1.2 Mơ hình cho hoạt động ngân hàng đầu tư Về bản, ngân hàng đầu tư tồn dạng độc lập kết hợp với hoạt động NHTM, công ty bảo hiểm hình thành nên tập đồn tài tổng hợp Ở Mỹ, xu hướng hình thành tập đồn tài tổng hợp xuất phát từ đời Đạo luật Gramm-Bliley 2000 thay Đạo luật Glass-Steagall 1933 Mỗi mơ hình có ưu nhược điểm định phù hợp với hoàn cảnh lịch sử Khi khủng hoảng tín dụng Mỹ lên tới đỉnh điểm tàn phá vào tháng 9/2008 với sụp đổ Lehman Brothers hàng loạt định chế tài khác, ngân hàng đầu tư độc lập cịn sót lại bao gồm Goldman Sachs Morgan Stanley phải chuyển sang mơ hình ngân hàng tổng hợp với việc phát triển mảng ngân hàng thương mại Mơ hình cho phép ngân hàng đầu tư tận dụng nguồn vốn ổn định ngân hàng thương mại để đối phó với khủng hoảng, đồng thời nhận hỗ trợ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ trường hợp khó khăn Hiện tại, cịn ngân hàng Mỹ theo mơ hình ngân hàng đầu tư độc lập Tuy nhiên, có thực mơ hình khơng cịn phù hợp hay khơng liệu ngân hàng đầu tư theo mơ hình tương lai cịn câu hỏi chưa có lời giải đáp 411 Ngày nay, với xu thếtự hóa tài nhiều quốc gia, mơ hình ngân hàng đầu tư phát triển phức tạp đa dạng Ngân hàng đầu tư tồn dạng độc lập mảng kinh doanh ngân hàng tổng hợp Xét ngân hàng đầu tư độc lập, giới tồn mơ hình ngân hàng đầu tư: Ngân hàng đầu tư toàn diện ngân hàng đầu tư chuyên sâu Ngân hàng đầu tư toàn diện: Cung cấp dịch vụ đa dạng bao gồm bảo lãnh phát hành chứng khoán, đầu tư chứng khoán, cung cấp khoản tín dụng, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, mơi giới chứng khốn, quản lý đầu tư nghiên cứu Có thể lấy ví dụ mơ hình ngân hàng đầu tư tồn diện thuộc nhóm ngân hàng lớn như: Goldman Sachs, Merrill Lynch Morgan Stanley Cả ngân hàng có doanh thu rịng năm 2006 khoảng 33-38 tỷ USD Goldman Sachs tập trung phục vụ khách hàng tổ chức, người giàu có phủ dịch vụ bán lẻ cho khách hàng cá nhân thơng thường Trong đó, Merrill Lyuch Morgan Stanley lại có thiên hướng chung cấp dịch vụ bán lẻ Cuối năm 2006, Merrill Lyunch mua 49% sở hữu Tập đoàn Black Rock tập đoàn quản lý đầu tư lớn giới với số tài sản quản lý lên tới 1.100 tỷ USD Bảng Các lĩnh vực kinh doanh ngân hàng đầu tư toàn diện Goldman Sachs Merrill Lynch Morgan Stanley Ngân hàng đầu tư Ngân hàng đầu tư Ngân hàng đầu tư Chứng khoán vốn Chứng khốn vốn Sản phẩm có thu nhập cố định Thị trường tồn cầu Sản phẩm có thu nhập cố định Ngân hàng bán buôn Ngân hàng bán buôn Quản lý tài sản Quản lý tài sản Quản lý tài sản Dịch vụ chứng khốn Dịch vụ nhà mơi giới Dịch vụ nhà mơi giới Nguồn: www.goldmansachs.com, www.merrilllynch.com, www.morganstanley.com Ngân hàng đầu tư chuyên sâu: Chỉ cung cấp số mảng dịch vụ lựa chọn định tập trung khai thác mảng thị trường 412 định Một số ngân hàng chuyên tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, số tập trung phục vụ khách hàng định chế tài chính, số tập trung vào đầu tư mạo hiểm dựa công nghệ cao thung lũng Silicon Ví dụ ngân hàng đầu tư chuyên sâu bao gồm Sandler O’Neill ngân hàng đầu tư Mỹ thành lập năm 1988 chuyên phục vụ khách hàng định chế tài Lazard LLC ngân hàng đầu tư Mỹ thành lập năm 1848, chuyên quản lý tài sản tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Các ngân hàng đầu tư chuyên sâu không cung cấp đầy đủ loại dịch vụ ngân hàng đầu tư thường khơng bị rơi vào tình xung đột lợi ích ngân hàng đầu tư tồn diện Dưới ví dụ mơ hình ngân hàng đầu tư chuyên sâu Bảng Chuyên môn hóa ngân hàng đầu tư chuyên sâu tiêu biểu Sandler O’Neil Chuyên cung cấp dịch vụ cho khách hàng định chế tài công ty bảo hiểm Greenhill Chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, tái cấu tài tham gia đầu tư ngân hàng bán buôn Lazard Chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn mua bán, sáp nhập quản lý tài sản Nguồn: www.sandler.com, www.greenhill.com, www.larzard.com 1.3 Đánh giá cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.3.1 Vai trò hệ thống ngân hàng Việt Nam hệ thống tài Cũng giống quốc gia khác khu vực Singapore, Malaysia, Việt Nam quốc gia mà hoạt động ngân hàng hoạt động chủ chốt việc cung ứng phân bổ vốn cho kinh tế Trong tỷ lệ mức cung ứng tín dụng ngân hàng cho khu vực tư nhân so với GDP giới nước Đơng Á Thái Bình Dương, nhóm nước có thu nhập thấp trung bình mức 40%, tỷ lệ nước Đông Nam Á 100% Điều chứng tỏ vai trò lớn khu vực ngân hàng kinh tế quốc gia này, có Việt Nam 413 Hình 1: Tín dụng ngân hàng khu vực tư nhân/GDP Nguồn: Worldbank Data, 2014 Ở quốc gia kể trên, lượng tiền gửi ngân hàng dân cư tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ cao so với GDP: Việt Nam 117%, Singapore 131.4% Malaysia 114%, tỷ lệ trung bình giới 44.9% Các nhà đầu tư nói chung hay người có nguồn tiền nhàn rỗi kinh tế Việt Nam coi ngân hàng kênh đầu tư an tồn chủ yếu Hình cho thấy giá trị tài sản tổ chức phi ngân hàng Việt Nam chưa World Bank (2014) thống kê Hoạt động tổ chức phi ngân hàng yếu tố làm tăng tính đa dạng cho hoạt động hệ thống tài chính, phân bổ cung ứng nguồn lực kinh tế đa dạng hóa có nhiều lựa chọn Tỷ trọng tài sản tổ chức phi ngân hàng (thể hoạt động vai trò của chúng hệ thống tài chính) khác quốc gia nhóm nước, tỷ lệ giới 4.9% tỷ lệ nước Đơng Á Thái Bình Dương 17.9%; Singapore 2.7% Malaysia lại 74.7% Sự khác phát triển quy mô tổ chức phi ngân hàng phụ thuộc lớn vào đặc tính dân cư thói quen đầu tư người dân quốc gia 414 Hình Một số số tài quốc gia Đông Nam Á giới Nguồn: Worldbank Data, 2014 Một số giúp thể phát triển đa dạng kênh huy động phân phối vốn hệ thống tài quốc gia giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Việt Nam vào hoạt động 14 năm chưa khẳng định vai trị hệ thống tài Điều thể thơng qua giá trị vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam đạt mức 15.4% so với GDP, mức trung bình giới 31.5%, nhóm nước thu nhập thấp trung bình 23.8%, nước Đơng Á Thái Bình Dương 58.7% Riêng Singapore, quốc gia hàng đầu khu vực Đơng Nam Á hoạt động đầu tư chứng khốn, Sàn Giao dịch chứng khoán Singapore sàn giao dịch coi ngưỡng chuẩn cho đánh giá phân tích niêm yết giao dịch quốc gia khu vực Chỉ số vốn hóa thị trường chứng khoán Singapore đạt mức 145.2% so với GDP, Thái Lan có mức 81.7% 415 Hình Giá trị vốn hóa thị trường chứng khốn/GDP số quốc gia Đông Nam Á giới Nguồn: WorldBank data, 2014 Những phân tích cho thấy, nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á, hệ thống tài có phát triển vượt bậc với đa dạng hóa kênh đầu tư phân phối Chẳng hạn, Singapore có phát triển mạnh thị trường chứng khoán bên cạnh hoạt động ngân hàng; Malaysia có phát triển mạnh hoạt động phi ngân hàng song song với hoạt động ngân hàng hoạt động thị trường chứng khốn Trong đó, cấu trúc hệ thống tài Việt Nam chưa đa dạng, hoạt động ngân hàng hoạt động chủ đạo hoạt động tài phi ngân hàng khác chưa phát triển Điều dẫn đến rủi ro hạn chế hoạt động đầu tư phân bổ nguồn lực kinh tế Quy mô vốn cung ứng cho nền kinh tế của các tổ chức tài chính Việt Nam (06/2014) đạt 4.57 triệu tỷ đồng (xấp xỉ 152% GDP), đó hệ thống ngân hàng chiếm 80.5%, thị trường chứng khoán 18.5%, thị trường bảo hiểm 0.5%, bảo hiểm xã hội 1% (Xem bảng 3); Tổng dư nợ tín dụng khoảng 3.5 triệu tỷ đồng (100% GDP), quy mô của thị trường chứng khoán khoảng triệu tỷ đồng (28.6% GDP), quy mô thị trường bảo hiểm khoảng 70 ngàn tỷ đồng (2% GDP) (Cấn Văn Lực,2014) 416 417 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC) Chính phủ, NHNN quản lý chưa đầy đủ 0.5% 11% 1% n.a n.a Bảo hiểm: 53 Công ty Bảo hiểm Chứng khốn: • 106 Cơng ty chứng khốn, 47 cơng ty quản lý Quỹ, 24 Quỹ đầu tư • ngân hàng lưu ký 01 ngân hàng toán định • 419 cơng ty 583 cổ phiếu niêm yết sàn chứng khoán Khác: Bảo hiểm xã hội • Cơ quan bảo hiểm tiền gửi Việt Nam • Hệ thống Tài khơng thức Nguồn: Trích lại từ Cấn Văn Lực (2014) Bộ Tài (MOF) 7% Trái phiếu (Chính phủ, Cơng ty, Ngân hàng) NHNN (SBV) Cơ quan quản lý 80.5% Tỷ trọng tổng tài sản hệ thống tài Ngân hàng TCTC phi ngân hàng • NHTM nhà nước chủ sở hữu • NH sách/NH phát triển • 34 NHTMCP • NH Đầu tư; NH 100% vốn nước ngồi • 50 Chi nhánh NH nước ngồi 49 văn phịng đại diện • 915 Hợp tác xã tín dụng quỹ tín dụng • 18 Cơng ty tài chính; 12 Cơng ty cho thuê tài Các tổ chức tài Bảng Hệ thống tổ chức tài Việt Nam 1.3.2 Mức độ tập trung ngân hàng Khái niệm mức độ tập trung ngân hàng (bank contrentration) chuyên gia World Bank định nghĩa tỷ trọng tài sản nắm giữ ba ngân hàng thương mại lớn so với tổng giá trị tài sản hệ thống NHTM Số liệu bảng cho thấy, số phản ánh mức độ tập trung ngành ngân hàng Việt Nam có xu hướng giảm rõ rệt từ 84.3% (năm 2001) 45.9% (năm 2011) Nếu so sánh với số nước khu vực mức độ tập trung ngân hàng Việt Nam tương đương với Thái Lan (45.3); Indonesia (44.0), Trung Quốc (50.8) Nhật Bản (43.9) Bảng Chỉ số phản ánh mức độ tập trung ngân hàng số quốc gia Quốc gia Năm 2001 Năm 2006 Năm 2011 Việt Nam 84.3 67.2 45.9 Thái Lan 48.4 44.7 45.3 Indonesia 62.6 47.3 44.0 Trung Quốc 57.2 70.1 50.8 Singapore 97.8 85.2 90.0 Nhật Bản 38.5 38.3 43.9 USA 23.1 32.7 35.4 Nguồn: World Bank Data, 2014 Xu hướng sụt giảm mức độ tập trung ngân hàng phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đầu năm 2000, vài NHTM nhà nước nắm giữ thị phần chiếm tỷ trọng chủ yếu giá trị tổng tài sản toàn hệ thống; mức độ phụ thuộc kinh tế vào ngân hàng lớn Sau 10 năm phát triển hệ thống, với gia tăng số lượng quy mô hệ thống NHTMCP ngân hàng nước (NHNg) - Chi nhánh NHNNg chương trình cổ phần hóa hệ thống NHTM Nhà nước mức độ tập trung ngân hàng giảm xuống tương đối Đến năm 2011, mức độ nắm giữ tài sản Top ngân hàng có giá trị tổng tài sản lớn (Vietinbank, Agribank BIDV) 45.9% so với giá trị tổng tài sản hệ thống ngân hàng 418 Rất khó để đưa kết luận mối quan hệ mức độ tập trung ngân hàng với khả xảy khủng hoảng Đây chủ đề nhiều ý kiến tranh luận giới Một số ý kiến cho hệ thống ngân hàng tập trung (nhiều ngân hàng nhỏ lẻ) chịu nhiều tổn thương khủng hoảng xảy Lý ngân hàng lớn khả đa dạng hóa rủi ro cao; hệ thống ngân hàng tập trung cao giúp gia tăng lợi nhuận từ giảm thiểu khả đổ vỡ; hệ thống ngân hàng với vài ngân hàng lớn tập trung dễ giám sát hệ thống có nhiều ngân hàng nhỏ lẻ Ngược lại, tồn quan điểm cho hệ thống ngân hàng có mức độ tập trung lớn khả xảy khủng hoảng cao Lý đưa ngân hàng lớn thường nhận nhiều hỗ trợ từ phía phủ - tượng “quá lớn để đổ vỡ”; quy mô hoạt động ngân hàng lớn phức tạp so với ngân hàng nhỏ (như tính chất phức tạp hệ thống sản phẩm, mạng lưới, tính sở hữu chéo chi phối đến NHTM khác); ngân hàng lớn tận dụng sức mạnh thị trường để đẩy chi phí cho vay lên cao khiến doanh nghiệp phải chấp nhận dự án có tỷ suất lợi nhuận khơng cao lãi suất vay NH Tuy nhiên, nghiên cứu uy tín Beck cộng (2003) cho thấy, khủng hoảng có xu hướng xảy hệ thống ngân hàng có mức độ tập trung cao; đồng thời việc áp đặt quy định giới hạn hoạt động hay gia nhập ngân hàng làm giảm bớt bất ổn ngân hàng Nói cách khác, mức độ tập trung ngân hàng cao kèm cạnh tranh lành mạnh giúp giảm bớt bất ổn hệ thống Từ kết luận cho thấy, hệ thống NHTM Việt Nam chịu chi phối số ngân hàng lớn, thuộc sở hữu nhà nước hành lang pháp lý quy định đảm bảo cạnh tranh lành mạnh ngân hàng hệ thống với nhau, nhà nước giảm bớt hỗ trợ mang tính hành ngân hàng thương mại nhà nước khó xảy khủng hoảng ngân hàng 419 1.3.3 Số lượng quy mô ngân hàng hệ thống NHTM Việt Nam Số lượng ngân hàng hệ thống NHTM Theo hình thức sở hữu, hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm NHTM Nhà nước; NHTM cổ phần, NH 100% vốn nước ngoài, NH liên doanh chi nhánh ngân hàng nước ngồi Hình cho thấy số lượng TCTD giai đoạn 2006-2013 năm 2013 Nhìn vào xu hướng chung, số lượng NHTM gia tăng rõ rệt giai đoạn 2006-2010 (đây giai đoạn kinh tế phát triển mạnh, nhu cầu nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh tăng cao thị trường tài sơi động tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập NHTM mới) Tuy nhiên, giai đoạn 2012-103 lại chứng kiến sụt giảm nhẹ số lượng NHTMgiai đoạn hệ thống NHTM sau trình tăng trưởng ạt bắt đầu bộc lộ yếu rủi ro mang tính chất dẫn đến hoạt động hợp sát nhập ngân hàng để tái cấu Trong giai đoạn 2006-2013 tồn xu hướng vận động ngược chiều số lượng NHTMCP NHNNg chi nhánh NHNNg Cụ thể số lượng NHTMCP giảm từ 37 (2006) xuống 33 (2013) số NHNNg - chi nhánh NHNNg không ngừng gia tăng từ 31 (2006) đến 53 (2013) Diễn biến thị trường tài hồn tồn giải thích cho số thống kê này: Khi NHTMCP nước trình tái cấu NHNNg chi nhánh NHNNg với nguồn vốn, quy mô quản trị tốt nhìn thấy hội thị trường tài nước, đồng thời tận dụng hội để gia tăng thị phần thị trường 420 Hình 4: Số lượng TCTD 2006-2013 Hình 5: Số lượng TCTD đến hết năm 2013 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Sự đa dạng loại hình số lượng NHTM có ưu điểm gia tăng khả đáp ứng nhu cầu đa dạng dịch vụ ngân hàng nhiều thành kinh tế, đa ngành nghề kinh tế (doanh nghiệp FDI, SMEs, SOEs, tập đoàn kinh tế, cá nhân- hộ cá thể) Điều giải thích cho việc hệ thống NHTM nói riêng TCTD nói chung nơi cung ứng chủ yếu nguồn vốn cho kinh tế so với kênh thị trường trái phiếu chứng khoán Tuy nhiên, số lượng ngân hàng lớn quy mô kinh tế không lớn nên dẫn đến tượng cạnh tranh thiếu lành mạnh TCTD (Fullbright, 2013) Các NHTM chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà bỏ qua yêu cầu đảm bảo an toàn kinh doanh nên dẫn đến tượng vi phạm quy định pháp luật hoạt động ngân hàng thường hay xảy (điển hình việc chạy đua lãi suất) Theo khảo sát ngân hàng KPMG (2013b) theo quan điểm số chuyên gia kinh tế, bản, số lượng NHTM Việt Nam cần phải giảm bớt (có ý kiến cho giảm ½ số tại, xuống 15-17 ngân hàng) Những ngân hàng có quy mơ lớn cần chuyển đổi sang mơ hình tập đồn tài để tăng khả cạnh tranh trước áp lực hội nhập Những ngân hàng có quy mô nhỏ yếu cần đẩy mạnh sáp nhập để giảm bớt số lượng Đây phần kế hoạch tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Quy mô hệ thống NHTM Việt Nam - Theo tổng tài sản Ở khía cạnh quy mơ hệ thống NHTM tổng tài sản, giá trị tổng 421 tài sản hệ thống khơng ngừng gia tăng giai đoạn 2008-2013 (Hình 6) Hình 6: Giá trị tổng tài sản hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2013 (tỷ đồng) Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Theo tính tốn nhóm tác giả, đến cuối năm 2013, tổng giá trị tài sản toàn hệ thống đạt 5,755,869 tỷ đồng (tăng 13.17% so với năm 2012); tổng tài sản hệ thống NHTM Nhà nước đạt 2,504,871 tỷ đồng (tăng 13.77% so với năm 2012); tài sản hệ thống NHTMCP đạt 2,463,445 tỷ đồng (tăng 14.08% so với năm 2012) Bên cạnh đó, khối NHTMCP ln giữ vững mức tăng trưởng qua năm cao tương đối so với khối NHTM Nhà nước, khối có quy mô tài sản nhỏ nên dễ đạt mức tăng trưởng cao Nếu so sánh quy mô tài sản hệ thống NHTM Việt Nam cịn nhỏ bé so với hệ thống NHTM quốc tế; Bảng cho thấy NHTM có quy mơ lớn Việt Nam giá trị tổng tài sản nhỏ nhiều so với NHTM lớn quốc gia khác Quy mơ tín dụng/GDP Nếu xét quy mô hệ thống NHTM so với kinh tế (độ sâu tài chính) quy mơ hệ thống có thay đổi đáng kể (Bảng 6) Năm 2001, tỷ lệ tín dụng/GDP Việt Nam thấp so với nước khu vực Thái Lan (101.2), Trung Quốc (107.9) hay Singapore (109.8), Nhật Bản (151.8) Nhưng sau 10 năm tăng trưởng 422 tín dụng (đặc biệt tăng mạnh giai đoạn 2007-2009), tỷ lệ tín dụng/ GDP đạt 107.7% (năm 2011) Quy mơ tín dụng gia tăng thể vai trị quan trọng hệ thống NHTM việc cung ứng vốn cho kinh tế Tuy nhiên tỷ lệ tín dụng/GDP lớn khiến cho hệ thống NHTM dễ bị tổn thương từ thay đổi bất lợi kinh tế bất ổn hệ thống NHTM có tác động lớn đến ổn định kinh tế vĩ mô Đây lý mà nhiều chuyên gia kinh tế đưa khuyến nghị cần phát triển thêm kênh huy động vốn khác thị trường trái phiếu, thị trường chứng khoán để giảm bớt phụ thuộc kinh tế vào hệ thống ngân hàng Quan sát tỷ lệ tín dụng/GDP số quốc gia có thị trường tài phát triển Mỹ tỷ lệ trì mức thấp (52.6) Bảng Tỷ lệ tín dụng ngân hàng/GDP Việt Nam số quốc gia khu vực Đông Nam Á giới Quốc gia Năm 2001 Năm 2006 Năm 2011 Việt Nam 35.6 64.4 107.7 Thái Lan 101.2 93.9 101.9 Indonesia 17.2 22.5 25.4 Trung Quốc 107.9 104.5 121.5 Singapore 109.8 83.7 104.2 Nhật Bản 151.8 99.6 105.2 USA 51.1 57.5 52.6 Nguồn: World Bank Data, 2014 2.4 Cấu trúc sở hữu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Sở hữu nhà nước hệ thống ngân hàng theo thông lệ quốc tế đo lường bằng tỷ lệ tài sản của các ngân hàng thương mại nhà nước tổng tài sản của hệ thống ngân hàng thương mại Một số nghiên cứu chỉ rằng, sớ 96 q́c gia mà chính phủ có sở hữu ngân hàng thương mại, tính trung bình, các ngân hàng sở hữu 21% tổng tài sản của hệ thớng ngân hàng Nhóm nước có sở hữu nhà 423 nước lớn bao gồm: Irag: 98%; Ấn độ 72%; Hy Lạp 50%; Nga 41% Một số nước có sở hữu nhà nước hệ thống ngân hàng 10% gồm: Italia, Nam Phi; Hungary; Pháp; Croatia; Ở Việt Nam, tổng tài sản của các NHTMNN chiếm 41,8% tổng tài sản của hệ thống ngân hàng thương mại, thuộc nhóm cao thế giới, tương đương với Indonesia (40%), cao nhiều so với Thái Lan (21%), Phillippines (13%) nước Italia, Nam Phi; Hungary; Pháp; Croatia Nếu tính riêng ngân hàng thương mại nhà nước (như BIDV, Vietcombank, Vietinbank, Agribank) tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước chiếm tới 84.33% Bảng Cơ cấu vốn sở hữu nhà nước NHTM Nhà nước Vốn và các quỹ (4/2014) Ngân hàng   Vốn điều lệ (4/2014) Tỷ lệ sở Tởng vớn Trong đó:Vốn Tỷ lệ sở Tổng vốn hữu vốn và các quỹ thuộc Sở hữu vốn điều lệ của nước quỹ hữu Nhà nước nhà nước ngoài Tỷ lệ sở hữu vốn của cổ đông khác (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) (Tỷ đồng)       BIDV 33,450 32,000 8,000 95.76% 0.00% 4.24% Vietcombank 33,420 25,733 23,000 77.10% 15.00% 7.90% Vietinbank 55,000 35,453 37,000 64.46% 19.73% 15.81% Agribank 49,000 49,000 28,741 100.00% 0.00% 0.00% Tổng NHTM NN 170,870 142,186 116,741 Tỷ lệ trung bình     84.33% 8.68% 6.99% Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Cấu trúc sở hữu hệ thống các tổ chức tài chính hiện tại phức tạp (sở hữu chéo, sở hữu tháp, sở hữu ngầm) nguồn gốc sinh chế quản trị độc quyền cá nhân, lợi ích nhóm, biến NHTMCP đại chúng thành ngân hàng thực chất phi đại chúng, làm phân bổ nguồn vốn không hiệu tăng rủi ro hệ thống tài 424 III Định dạng hệ thống ngân hàng Việt Nam sau tái cấu - Một số gợi ý 3.1 Một số nhận xét hàm ý cho mơ hình hoạt động ngân hàng Việt Nam Đề án tái cấu TCTD ngành NH tích cực triển khai với hình thức hợp nhất, sáp nhập, tự tái cấu hoàn thành giai đoạn đầu vào năm 2015 Một số chuyên gia cho rằng, với việc xây dựng ngân hàng có quy mơ tầm cỡ khu vực việc hình thành ngân hàng chuyên doanh, phục vụ chuyên ngành hay lĩnh vực cụ thể điều cần thiết Tuy nhiên, dựa lịch sử phát triển mơ hình ngân hàng đa chun doanh giới, có số nhận xét hàm ý sau: Thứ nhất, mơ hình hoạt động ngân hàng đa xu phát triển chung ngân hàng giới Tồn cầu hóa phát triển thị trường tài với đa dạng dịch vụ cơng cụ tài xóa ranh giới dịch vụ chứng khoán dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, mức độ phát triển hệ thống ngân hàng đa phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thứ hai, phát triển theo định hướng ngân hàng đa năng, cần nhìn nhận rõ nhược điểm lớn hệ thống xung đột lợi ích tính rủi ro tồn hệ thống cao Do vậy, lộ trình thích hợp biện pháp giải phịng ngừa vấn đề cần phải ý, đặc biệt vấn đề liên quan đến giám sát cẩn trọng vĩ mơ an tồn hệ thống Thứ ba, Cần xác định rõ cấu trúc sở hữu: nhà nước, tư nhân, nước theo xu hướng giảm dần tỷ lệ sở hữu nhà nước Trong số nghiên cứu nước, tỷ lệ sở hữu nhà nước cao DNNN cổ phần hóa NHTM hiệu hoạt động tổ chức thấp (Nguyen Hong Son cộng sự, 2014) Chính phủ có chủ trương sách thối vốn DNNN cổ phần hóa Tuy nhiên, tỷ lệ vốn nhà nước NHTMNN 425 CPH cao (trên 90%), mức độ tập trung vốn vào NHTMNN lớn dù có xu hướng giảm, song cao so với khu vực (trên 45%) Việc giảm dần tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước NHTMNN sau cổ phần hóa vừa giảm áp lực đầu tư vốn nhà nước, vừa tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư tư nhân lĩnh vực tài ngân hàng 3.2 Tiềm ngân hàng đầu tư Việt Nam Mặc dù bị ảnh hưởng khủng hoảng tài quốc tế khó khăn kinh tế vĩ mơ nước, thị trường vốn Việt Nam hứa hẹn nhiều tiềm phát triển: Số lượng tài khoản nhà đầu tư cá nhân tăng nhanh chóng từ khoảng 50 ngàn tài khoản năm 2005 lên khoảng 350 ngàn tài khoản vào cuối năm 2007 khoảng 500 ngàn tài khoản vào cuối 2008 (chiếm gần 0.6% dân số), đến 2013 gần triệu tài khoản Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vào giai đoạn chất lượng với kế hoạch cổ phần hóa DNNN có quy mơ lớn, có tầm ảnh hưởng lớn tới kinh tế, đặc biệt tổng cơng ty 90-91 tập đồn kinh tế trực thuộc Chính phủ Giai đoạn 2007 đến nay, Việt Nam tiến hành cổ phần hóa số doanh nghiệp lớn Tập đoàn Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), Tập đồn bảo hiểm dầu khí Việt Nam, Cơng ty Tài dầu khí (PVFC), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) Các tập đồn tài tái cấu theo hướng tập đồn tài kinh doanh đa Với thành tựu ban đầu, Việt Nam nhiều vấn đề phải giải với trình phát triển thị trường vốn Việc hồn thiện thể chế pháp lý, nâng cao tính minh bạch thị trường, tính chun nghiệp hóa, đạo đức nghề nghiệp, áp dụng chuẩn mực quản trị doanh nghiệp tiên tiến, chuẩn mực kế toán quốc tế cơng ty nhằm tạo lịng tin cơng chúng vào thị trường vốn đòi hỏi nhiều 426 nỗ lực thời gian dài không quan chức mà tất chủ thể tham gia thị trường giải Bên cạnh đó, phát triển mạnh thị trường vốn Việt Nam thu hút quan tâm ngân hàng đầu tư lớn giới Hầu hết tên tuổi lớn ngành ngân hàng đầu tư xuất Việt Nam cung cấp dịch vụ kinh doanh Credit Suise, Goldman Sachs, Morgan Stanley, J.P.Morgan, Normura Securities Daiwa Securities Các công ty chứng khoán liên doanh bắt đầu xuất từ 2007 Theo cam kết gia nhập WTO, từ năm 2012, Việt Nam cho phép cơng ty chứng khốn quản lý quỹ 100% vốn nước thành lập Việt Nam Như vậy, thấy, theo xu hướng phát triển tất yếu thị trường tài Việt nam, bối cảnh tái cấu hội nhập mơi trường tài tồn cầu, tiềm hình thành phát triển định chế tài theo mơ hình ngân hàng đầu tư tồn diện thực tế khách quan Quan điểm nhóm nghiên cứu nhà quản lý, giám sát thị trường, nhà hoạch định sách cần nghiên cứu sớm để tạo dựng hành lang pháp lý cho định chế tài này, từ tạo sân chơi bình đẳng, cạnh tranh phát triển bền vững 3.3 Một số gợi ý định dạng hệ thống NH Việt Nam sau tái cấu Xác định rõ cấu trúc sở hữu: Nhà nước, tư nhân, nước theo xu hướng giảm dần tỷ lệ sở hữu nhà nước Một số nghiên cứu nước, tỷ lệ sở hữu Nhà nước cao DNNN cổ phần hóa NHTM hiệu hoạt động tổ chức thấp (Nguyễn Hồng Sơn cộng sự, 2014, Trần Thị Thanh Tú & Nguyễn Mạnh Hùng) Chính phủ có chủ trương sách thối vốn DNNN cổ phần hóa Tuy nhiên, tỷ lệ vốn nhà nước NHTMNN CPH cao (có ngân hàng lên tới 90%), mức 427 độ tập trung vốn vào NHTMNN lớn dù có xu hướng giảm, song mức cao so với nước khác khu vực (trên 45%) Phát triển mơ hình tập đồn tài đa So sánh với thời điểm trước cổ phần hóa, NHTMNN, bao gồm: VCB, BIDV Vietinbank có thay đổi rõ ràng chất lượng Các NH vào danh sách 1000 ngân hàng giới năm 2014 tờ tạp chí The Banker công bố Điều chứng tỏ, khả cạnh tranh quốc tế hóa NH hồn tồn khả thi Chính NH có chiến lược cạnh tranh thị trường khu vực giới thông qua việc mở chi nhánh, văn phịng đại diện nước ngồi Song hoạt động đầu tư nước NH tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt rủi ro quốc gia Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu rà soát ban hành qui định giảm thiểu rủi ro đầu tư nước lĩnh vực tài ngân hàng Bên cạnh đó, với quy mô phạm vi hoạt động lớn ngồi nước, cần có hệ thống giám sát an tồn lành mạnh tài tập đồn kinh tế tài này, đặc biệt cần tăng cường chức lực giám sát sở rủi ro quan quản lý giám sát thị trường Xây dựng tiền đề để thành lập ngân hàng đầu tư Nhóm nghiên cứu phân tích tiềm hình thành ngân hàng đầu tư Việt Nam phần Thực tế Cơng ty chứng khốn Việt Nam dạng manh nha ngân hàng đầu tư chuyên doanh cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư Tuy nhiên, thân Cơng ty chứng khốn phải đối mặt với rủi ro đạo đức mâu thuẫn lợi ích phát sinh từ việc cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư, tự doanh, margin bối cảnh khung pháp lý cho hoạt động chưa hồn thiện Bên cạnh đó, với quy mơ thị trường chứng khốn cịn khiêm tốn nay, việc chuẩn hóa hoạt động Cơng ty chứng khốn theo mơ hình ngân hàng đầu tư chun doanh hồn tồn hợp lý, tránh tình trạng để đối tượng bị quản 428 lý phát triển mức quan quản lý “đưa vào khuôn phép” Đề án tái cấu Cơng ty chứng khốn Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Bộ Tài xây dựng nghiên cứu cách cẩn trọng mơ hình hoạt động Cơng ty chứng khốn giai đoạn hậu tái cấu IV Kết luận Quá trình tái cấu TCTD Việt Nam trình tái cấu chủ động (SBV, 2012), đạt số kết ban đầu theo lộ trình đặt ra, tránh rủi ro hệ thống Song, để đạt mục tiêu dài hạn nhằm phát triển ổn định, bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập, cần nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan đến định dạng hệ thống TCTD - mà trọng tâm ngân hàng Đây vấn đề mấu chốt việc đánh giá kết tái cấu hệ thống NH Nhóm nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng cấu trúc hệ thống NH theo thông lệ quốc tế, từ khoảng cách thông lệ quốc tế thực tế Việt Nam Các khuyến nghị nhóm tập trung vào: (i) giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước NHTMNN cổ phần hóa, (ii) xây dựng tiền đề cho việc hình thành NH đầu tư nhằm chuẩn hóa hoạt động CTCK (iii) định dạng NHTM tổ chức tài qui mơ lớn phát triển theo mơ hình tập đồn tài gắn với tăng cường lực công cụ giám sát sở rủi ro tập đoàn này./ 429 Tài liệu tham khảo Cấn Văn Lực, 2014, “Vai trò của NHTM phát triển thị trường vốn đại”, Hội thảo “ Vai trò thị trường vốn” BIDV tổ chức, tháng 4/2014 Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2012), “Ẩn số trình tái cấu hệ thống Ngân hàng Việt nam nay”, Diễn đàn kinh tế mùa thu, 2012, UBKT Quốc hội UNDP tổ chức, tháng 9/2012 Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2014), “Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - kết sau năm tái cấu trúc”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tháng năm 2014 Nguyen Hong Son et all, 2014 “Impact of ownership structure on bank performance - an empirical test on Vietnamese banks”, 5th Annual Maeeting of Business and Management, IPAG, France, July 2014 Học viện sách phát triển, 2014, “Báo cáo đổi thể chế hệ thống tài nhằm huy động phân bổ có hiệu nguồn lực”, MPI, 8/2014 Trần Thị Thanh Tú, Nguyễn Thị Minh Huệ, 2014, “ Cấu trúc hệ thống NHTM Việt nam - đánh giá theo thông lệ quốc tế”, Hội thảo “ Phát triển Các thị trường vận hành theo nguyên tắc thị trường định hướng XHCN”, Ban Kinh tế trung ương & Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia HN tổ chức 7/2014 Nguyễn Đức Thành (2012), Tái cấu kinh tế: thách thức phải đối mặt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Đức Huấn (2003) Mơ hình hoạt động ngân hàng đa thị trường chứng khoán Ủy ban chứng khoán Nhà nước Nguyễn Thu Trang, Trần Thị Thu Hòa (2012) Tái cấu, cải cách hoạt động ngân hàng giới - Thực tiễn học cho Việt Nam Báo cáo Ngân hàng Nhà nước 430 10 Barth J.R et al (1997) Commercial banking structure, regulation, and performance: An international comparison Comptroller of Currency, Working paper number 11 The Economist (1999) The business of banking London, Xuan Thanh Thu Trinh (dịch) 12 Beck, T., Demirguc Kunt, A Levine, R, 2003, Bank Concentration and Crisis, World Bank Policy Research working paper 3041 (http://elibrary.worldbank.org/doi/pdf/10.1596/1813-9450-3041) 13 Fullbright, 2013, Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam 2011-2015 14 KPMG, 2013a, Mainland China Banking Survey (http://www kpmg.com/CN/en/IssuesAndInsights/ArticlesPublications/Documents/ Mainland-China-Banking-Survey-201312-v1.pdf) 15 KPMG, 2013b, Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013 (https://www.kpmg.com/VN/en/IssuesAndInsights/ ArticlesPublications/Documents/Advisory/Vietnam%20Banking%20 Survey%202013%20-%20VN.pdf) 16 European, Banking structure report, 2013 17 World Bank, 2014, The little Data book on Financial Development 18 http://www.rba.gov.au/publications/bulletin/2012/sep/pdf/bu0912-7.pdf 19 http://prasad.dyson.cornell.edu/doc/books/03TheBankingSyst emStructureInChinaAndIndia.pdf 20 http://www.pbc.gov.cn/image_public/UserFiles/english/upload /File/China%20Financial%20%20Stability%20Report(1).pdf 21.http://www.deloitte.com/assets/Dcom-China/Local%20 Assets/Documents/Industries/Financial%20services/cn_gfsi_China Bankingtop10_280512.pdf 431 ... cứu thông lệ quốc tế định dạng hệ thống NH, phần III phân tích, đánh giá cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam nay, sở đó, phần IV đề xuất đưa số gợi ý để định dạng hệ thống NHTM Việt Nam sau tái cấu... cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.3.1 Vai trò hệ thống ngân hàng Việt Nam hệ thống tài Cũng giống quốc gia khác khu vực Singapore, Malaysia, Việt Nam quốc gia mà hoạt động ngân hàng hoạt... Nam sau tái cấu I Định dạng hệ thống ngân hàng - Thông lệ quốc tế 1.1 Mơ hình ngân hàng đa chun doanh Với mơ hình ngân hàng đa năng, ngân hàng vừa hoạt động NHTM, với nghiệp vụ cho vay thương mại,

Ngày đăng: 10/03/2016, 05:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan