Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
655,35 KB
Nội dung
Khung sách tiền tệ Việt Nam năm 2012 gợi ý sách PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa; ThS Chu Khánh Lân Học viện Ngân hàng Khung sách tiền tệ (CSTT) ngân hàng trung ương quốc gia phản ánh việc lựa chọn mục tiêu cuối cùng, mục tiêu trung gian, tiêu hoạt động CSTT sử dụng công cụ để đạt mục tiêu Năm 2012 đánh dấu điểm thay đổi đáng ghi nhận khung CSTT Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Khung sách tiền tệ năm 2012 Mục tiêu cuối cùng: Ưu tiên kiểm soát lạm phát Hướng tới mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, NHNN Việt Nam điều hành CSTT chặt chẽ, thận trọng hai năm 2011 2012 Điểm nhấn công tác điều hành CSTT suốt năm 2012 NHNN theo đuổi mục ổn định giá trị tiền đồng Trong năm 2012, NHNN thể rõ cam kết trì lạm phát thấp không ngắn hạn mà cho thấy mục tiêu trì lạm phát ổn định trung dài hạn, khắc phục tình trạng theo đuổi mục tiêu ngắn hạn tăng trưởng kinh tế bỏ rơi mục tiêu dài hạn Lạm phát so với kỳ năm trước liên tục giảm từ mức 18,1% cuối năm 2011 xuống 6,81% vào cuối năm 2012, đảm bảo tiêu 10% đề từ đầu năm Mục tiêu tăng trưởng kinh tế phần phải “hi sinh”, đạt 5,03%, thấp so với tiêu ban đầu 6- 6,5% (Hình 1) Sự thay đổi tích cực quan điểm, định hướng điều hành CSTT NHNN bắt nguồn từ học kinh nghiệm điều hành sách khứ CSTT đa mục tiêu Việt Nam suốt thời gian dài với kỳ vọng vừa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, vừa kiểm soát lạm phát mức vừa phải, đồng thời góp phần ổn định ngân sách, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội… bộc lộ nhiều hạn chế, mức lạm phát Việt Nam năm trước cao so với nước khu vực (Hình 2) Hình Diễn biến lạm phát năm 2011 2012 Hình Tỷ lệ lạm phát Việt Nam số quốc gia khu vực giai đoạn 2006 2012 Nguồn: Tổng cục Thống kê, World Economic Outlook, October 2012 Mục tiêu trung gian: Hướng vào mục tiêu giảm lãi suất thị trường Mục tiêu trung gian lựa chọn điều hành CSTT nhiều năm trước tốc độ tăng mức cung tiền M2 (chỉ tiêu chính) tiêu bổ sung tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm Song nhìn vào thực tế điều hành CSTT năm 2012, thấy NHNN đưa mục tiêu giảm lãi suất từ đầu năm thực giảm lãi suất gần theo lộ trình với kết mặt lãi suất cho vay giảm từ khoảng 20% cuối năm 2011 xuống 10% cuối năm 2012 tùy theo đối tượng loại cho vay Mặc dù lãi suất danh nghĩa (cả lãi suất huy động cho vay) giảm, lãi suất thực tăng nên không gây áp lực lạm phát Trong tiêu tăng trưởng cung tiền tín dụng liên tục điều chỉnh vào nhiều thời điểm năm Nếu so với tiêu tăng M2 vào đầu năm 14- 16%, mức tăng cung tiền cuối năm 2012 tăng vượt tiêu 6% (22,4%) Ngược lại, tiêu tăng dư nợ đưa đầu năm 15- 17% (được điều chỉnh xuống 8- 10%), thực tế cuối năm đạt 8,91%, thấp so với tiêu ban đầu khoảng 8% Lần diễn biến dư nợ tín dụng mức cung tiền không tương đồng M2 tăng không qua cung ứng tín dụng mà phần lớn qua mua ngoại tệ trái phiếu Chính phủ Hình Diễn biến tăng trưởng tín dụng tổng phương tiện toán năm 2012 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước, Vietinbank Capital Chỉ tiêu tín dụng tiêu NHNN thiết phải thực Trước áp lực mở rộng tín dụng từ nhiều phía để thúc đẩy kinh tế Việt Nam thoát khỏi suy thoái, NHNN định hướng tăng trưởng tín dụng theo hướng thận trọng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế theo nguyên tắc bảo đảm chất lượng tín dụng, hạn chế phân bổ vốn vào khu vực không khuyến khích có nguy gây lạm phát cao tương lai Ngay từ đầu năm, NHNN Việt Nam tiến hành giao tiêu tăng trưởng tín dụng bốn nhóm ngân hàng (nhóm 1, 2, 3, phép tăng trưởng tín dụng tối đa 17%, 15%, 8% không tăng trưởng) Trong trình kiểm soát tăng trưởng tín dụng, NHNN thực cấp thêm tiêu tăng trưởng tín dụng sở xem xét đề nghị ngân hàng, tình hình hoạt động, mức độ lành mạnh tài khả mở rộng tín dụng ngân hàng Song song với việc kiểm soát tăng trưởng tín dụng, NHNN thực giải pháp: Tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng ưu tiên tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, sản xuất hàng xuất khẩu…; điều chỉnh giảm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND bốn lĩnh vực ưu tiên gồm nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa, ngành công nghiệp hỗ trợ; kiểm soát tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực không khuyến khích so với tổng dư nợ cho vay không 16% Nhờ thực đồng loạt biện pháp trên, tăng trưởng tín dụng không đạt tiêu đề cấu tín dụng lại có chuyển biến tích cực: Nhiều gói tín dụng quy mô lớn hỗ trợ khách hàng tốt ngân hàng cung cấp để phục vụ sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực ưu tiên với lãi suất thấp, khoảng 9- 10%, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn kinh tế; lãi suất cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa giảm đáng kể so với thời điểm đầu năm, phổ biến mức 10- 13%, thấp 8,95%; cấu tín dụng có chuyển biến tích cực tỷ trọng tín dụng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tổng dư nợ tín dụng tăng lên so với thời điểm cuối năm 2011 Tính đến tháng 10/2012, dư nợ tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tăng 17,39% so với cuối năm 2011 Đây khu vực có mức độ đóng góp đáng kể vào việc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế suốt năm 2012 Về mặt dài hạn, giải pháp phù hợp, tạo tác động tích cực mang tính bền vững cho tăng trưởng kinh tế, góp phần vào trình tái cấu trúc kinh tế Việc hướng vào mục tiêu lãi suất thị trường dần thay cho mục tiêu mức cung tiền tín dụng phù hợp nhìn vào mối quan hệ mức cung tiền, dư nợ tín dụng lạm phát năm gần Lạm phát cao hệ việc lạm dụng tín dụng tăng mức cung tiền khứ để thúc đẩy tăng tưởng kinh tế Đồng thời việc giảm tốc độ tăng mức cung tiền không cải thiện tình hình lạm phát thường có độ trễ tháng Nhìn ngược lại kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006- 2011, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đầu tư, đặc biệt thông qua nới lỏng CSTT tài khóa cấu đầu tư bất hợp lý hiệu đầu tư thấp khiến lạm phát dễ bùng nổ Diễn biến cung tiền, tín dụng lạm phát mười năm trở lại thực trạng Trong giai đoạn 2002- 2006, tốc độ tăng trưởng cung tiền tín dụng bình quân đạt 27,07% 29,76% lạm phát mức bình quân 6,30%; trái lại, giai đoạn 2007- 2011, tốc độ tăng trưởng cung tiền tín dụng bình quân đạt 27,80% 32,01% lạm phát tăng gấp đôi, bình quân đạt 13,78% Mức chênh lệch lớn lạm phát mục tiêu lạm phát thực tế đặt áp lực cao cho điều hành CSTT NHNN buộc phải thực biện pháp có tác động sốc tới kinh tế, gây căng thẳng khoản, nợ xấu phát sinh cho tổ chức tín dụng; chi phí lãi vay cao thiếu hụt nguồn vốn sản xuất kinh doanh cho hệ thống doanh nghiệp; khiến tăng trưởng kinh tế sụt giảm Hình Diễn biến tăng trưởng số giá tiêu dùng, cung tiền tín dụng giai đoạn 2007 – 2012 Nguồn: Tổng cục thống kê, International Financial Statistics Sử dụng công cụ CSTT: Thiên công cụ hành chính, trực tiếp Công cụ sử dụng rõ ràng năm 2012 qui định trần lãi suất huy động với kiểm soát gắt gao việc thực qui định NHNN Việt Nam triển khai quy định áp dụng trần lãi suất huy động tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước sau tiền gửi đồng Việt Nam có kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng, thả lãi suất tiền gửi đồng Việt Nam có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên Khi xác định rõ thực trạng thiếu hụt vốn hệ thống ngân hàng nguồn vốn ngắn hạn, việc áp dụng trần lãi suất khoản tiền gửi ngắn hạn thả lãi suất có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên định điều hành hoàn toàn hợp lý Việc ổn định mặt lãi suất, đặc biệt lãi suất ngắn hạn, tạo điều kiện để NHNN áp dụng trần lãi suất cho vay bốn nhóm đối tượng ưu tiên kêu gọi tổ chức tín dụng đưa lãi suất khoản vay cũ mức 15% Nhờ thực biện pháp này, điều hành CSTT đạt thành công giao dịch thị trường liên ngân hàng vào ổn định (đặc biệt sau NHNN ban hành Thông tư 21/2012/TT-NHNN); lượng tiền gửi công chúng hệ thống ngân hàng trở nên ổn định hơn, giúp bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng; mặt lãi suất cho vay giảm dần, bước đầu tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận hiệu với nguồn vốn ngân hàng Trong bối cảnh lạm phát tháng tháng 10/2012 tăng trở lại nguy lạm phát năm 2013 tiềm ẩn, NHNN Việt Nam thận trọng điều hành CSTT không tiếp tục giảm trần lãi suất huy động cho vay Khi số kinh tế tháng 11 12/2012 cho thấy đạt điều kiện giảm lãi suất NHNN ban hành Thông tư 32/2012/TTNHNN Thông tư 33/TT-NHNN giảm mức trần lãi suất huy động trần lãi suất cho vay mức 8% 12% Đây mức lãi suất huy động cho vay hợp lý mà tỷ lệ lạm phát năm 2012 6,81% tiêu năm 2013 vào khoảng 6- 6,5% Trong thời gian tới, diễn biến khoản hệ thống ngân hàng kinh tế vào ổn định hơn, NHNN giảm dần quy định hành điều hành lãi suất Các mức lãi suất đạo gắn với công cụ tái cấp vốn lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu liên tục điều chỉnh giảm năm 2012 Tuy nhiên, mặt lãi suất cho vay giảm chủ yếu qui định trần lãi suất chi phối lãi suất đạo đến lãi suất thị trường Hình Diễn biến lãi suất chiết khấu, lãi tái cấp vốn, lãi suất huy động tối đa, lãi suất cho vay tối đa lĩnh vực ưu tiên Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Để đạt mục tiêu ổn định tỷ công bố từ đầu năm, NHNN sử dụng biện pháp quản lý thị trường ngoại hối với hàng loạt qui định trạng thái ngoại tệ, đối tượng vay ngoại tệ, trần lãi suất USD Kể từ lần điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng vào tháng 02/2011 đến cuối năm 2012, mức độ biến động tỷ giá USD/VND mức độ chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự có thu hẹp đáng kể, áp lực giảm giá đồng nội tệ năm trước không Các hoạt động gửi vay ngoại tệ chuyển sang hoạt động mua bán giúp hệ thống ngân hàng mua lượng ngoại tệ từ công chúng để bán lại cho NHNN Thành công việc giảm thiểu tình trạng đô la hóa giúp cho công tác kiểm soát điều hành cung tiền NHNN trở nên thuận lợi hơn, góp phần vào thực mục tiêu cuối bình ổn giá Hình Tỷ giá thức tỷ giá bán thị trường tự năm 2012 (Đơn vị:VND) Nguồn: www.sbv.gov.vn, www.vietcombank.com.vn TGBQTTLNH: Tỷ giá bình quân thị trường liên ngân hàng TGB- VCB: tỷ giá bán VIETCOMBANK, TGB- TTTD: tỷ giá bán thị trường tự năm 2012 Bên cạnh việc sử dụng công cụ mang tính hành chính, trực tiếp, NHNN sử dụng hiệu nghiệp vụ thị trường mở để tác động đến lãi suất thị trường Tuy nhiên, qui mô hoạt động thị trường mở giảm hẳn so với năm 2011, thấp năm 2008 bắt đầu chịu ảnh hưởng khủng hoảng toàn cầu (Hình 7) Hình Doanh số giao dịch thị trường mở từ năm 2006 - 2012 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Công cụ dự trữ bắt buộc không sử dụng năm 2012 với việc giữ nguyên mức tỷ lệ dự trữ bắt buộc thời hạn nội tệ ngoại tệ Thực tế điều hành CSTT năm 2012 cho thấy, bối cảnh kinh tế nước quốc tế khó khăn, biến động kinh tế khó lường, kinh tế không vận hành hoàn toàn theo chế thị trường, NHNN sử dụng chủ yếu công cụ hành chính, trực tiếp để đạt mục tiêu giảm lãi suất, kiềm chế lạm phát ổn định tỷ giá, đồng thời góp phần tăng trưởng kinh tế mức chấp nhận Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ hành chính, trực tiếp biện pháp tình thế, giải pháp lâu dài Mục tiêu hoạt động: Không xác định rõ ràng Việc xác định tiêu hoạt động cần thiết NHTW sử dụng công cụ gián tiếp để tác động đến mục tiêu trung gian Ngược lại, việc sử dụng công cụ trực tiếp tác động thẳng vào mục tiêu trung gian lãi suất thị trường mức cung tiền Trong năm trước đây, NHNN lựa chọn tiêu hoạt động lượng tiền trung ương (MB) dự trữ ngân hàng (R) kết nối từ công cụ CSTT với mức cung tiền M2 mục tiêu trung gian CSTT Lãi suất liên ngân hàng với ý nghĩa lãi suất mục tiêu chưa xác định Trong năm 2012 mối liên hệ lãi suất liên ngân hàng với lãi suất cho vay chưa rõ ràng (Hình 8) Với việc thiên sử dụng công cụ hành năm 2012, mục tiêu hoạt động không xác định rõ hiểu Hình Lãi suất liên ngân hàng qua đêm lãi suất cho vay trung bình 2011 - 2012 Nguồn: Thống kê tài quốc tế IMF Gợi ý khung sách tiền tệ năm 2013 Theo dự báo nhiều tổ chức quốc tế, kinh tế Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với khó khăn năm 2013 Cơ cấu kinh tế thiếu hợp lý, hiệu đầu tư thấp, vốn đầu tư khó khăn, hàng tồn kho ứ đọng, tỷ lệ nợ xấu mức cao… lực cản đáng kể cho trình phục hồi kinh tế Trong đó, kinh tế toàn cầu chưa thể dấu hiệu phục hồi rõ nét, kinh tế Mỹ phục hồi chậm chạp, nợ công Châu Âu chưa giải ổn thỏa, đầu tàu kinh tế Châu Á tăng trưởng chậm lại tiếp tục ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam thông qua hoạt động xuất Bên cạnh đó, lạm phát có khả tăng trở lại năm 2013 tiềm ẩn nhiều yếu tố như: Áp lực tăng trưởng kinh tế đặt mức 5,5% cho năm 2013; lạm phát năm 2012 thấp giá lương thực thực phẩm giảm, tăng mạnh trở lại biến động khó lường năm 2013; giá nhiều mặt hàng thiết yếu điều chỉnh tăng mạnh năm 2012; hiệu đầu tư kinh tế thấp; độ mở kinh tế Việt Nam giá hàng hóa nhập có xu hướng tăng thời gian tới… Một lượng lớn trái phiếu Chính phủ TCTD mua năm 2012 sử dụng để chiết khấu bán lại cho NHNN tương lai, tiềm ẩn tăng cung tiền gây lạm phát Như vậy, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô làm tiền đề để thực tái cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững nhiệm vụ NHNN nói riêng ngành Ngân hàng nói chung năm 2013 Tiếp nối thành công năm 2012, sở dự báo kinh tế nước quốc tế năm 2013 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm (2011- 2015) Khung CSTT mà nhóm tác giả đề xuất là: Thứ nhất, tiếp tục ưu tiên kiểm soát lạm phát mức thấp ổn định1 NHNN cần lượng hóa mục tiêu lạm phát năm 2013 biên độ định năm để điều hành CSTT hướng vào thực mục tiêu Khi lạm phát trì mức thấp tiền đề cho Việt Nam chuyển sang chế lạm phát mục tiêu thời gian tới Các công bố NHNN nên hướng mục tiêu dài hạn mang tính chất định hướng cho thị trường Bên cạnh đó, NHNN cần có công bố mang tính giải thích tới công chúng thay đổi sách để làm tăng tính minh bạch điều hành CSTT Khôi phục lại lòng tin công chúng, vốn bị xói mòn sau thời kỳ kinh tế có nhiều biến động bắt nguồn từ việc CSTT bị đảo chiều liên tục cam kết CSTT không thực trọn vẹn cần thiết Thứ hai, tiếp tục chuyển từ việc kiểm soát mức cung tiền khối lượng tín dụng sang kiểm soát lãi suất thị trường Năm 2012, NHNN thực việc giảm lãi suất cho vay theo mục tiêu đề ra, lạm phát giảm mạnh xuống mức số tiêu cung tiền tín dụng thực tế chênh lệch so với mục tiêu Đó thành công quan trọng sau năm điều hành đầy sóng gió Điều cho thấy M2 tín dụng chưa mục tiêu cần đạt muốn kiếm soát lạm phát Thực tế gợi ý để NHNN lựa chọn lãi suất thị trường mục tiêu trung gian điều hành CSTT theo xu hướng chung giới Tuy nhiên, để lựa chọn mục tiêu cần kiểm chứng lại tác động lãi suất (chẳng hạn lãi suất cho vay thực) đến đầu tư, tiêu dùng, đến tổng tổng cầu lạm phát để có lựa chọn xác Thứ ba, hạn chế dần việc sử dụng công cụ hành chính, trực tiếp Mặc dù việc sử dụng công cụ hành chính, trực tiếp phù hợp bối cảnh năm 2012 Song cần hạn chế dần việc sử dụng công cụ này, đặc biệt đối công cụ lãi suất Việc xóa bỏ trần lãi suất tiền gửi huy động 12 tháng năm 2012 giúp cho lãi suất dài hạn mang tính thị trường hơn, tạo điều kiện để dần tự hóa lãi suất, để lãi suất phản ánh quan hệ cung- cầu vốn thị trường Cần xây dựng lộ trình giảm dần qui định hành điều hành lãi suất, trước hết trần lãi suất huy động Thông qua công cụ CSTT loại lãi suất điều hành (lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu) NHNN chủ động định hướng lãi suất thị trường nhằm đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, góp phần tăng trưởng kinh tế Thứ tư, dần sử dụng lãi suất liên ngân hàng làm mục tiêu hoạt động Nghị số 10/2011/QH13 Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015: “Tiếp tục kiên trì kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định giá trị sức mua đồng tiền ” 10 Khi lựa chọn mục tiêu trung gian lãi suất thị trường, hạn chế việc sử dụng công cụ trực tiếp, khôi phục lại công cụ gián tiếp, đồng thời hướng vào mục tiêu lãi suất thị trường việc xác định mục tiêu hoạt động cần thiết Lãi suất qua đêm liên ngân hàng lựa chọn phù hợp Song muốn phải xác định mức lãi suất mục tiêu qui tắc Taylor mà nhiều nước áp dụng Cùng với việc xác định thực khung CSTT phù hợp, hệ thống ngân hàng cần phải quan tâm đáp ứng nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế theo nguyên tắc bảo đảm chất lượng tín dụng Thiếu hụt nguồn vốn tín dụng lực cản khiến cho nhiều doanh nghiệp hạn chế bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh (để đem tiền gửi vào ngân hàng) Nhằm góp phần hỗ trợ doanh nghiệp góp phần mở rộng tín dụng cho ngân hàng, ngành Ngân hàng cần bố trí nguồn vốn để đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn với ưu tiên phương án, dự án thuộc ngành sản xuất thực, có hiệu có mức độ lan tỏa cao tới ngành nghề khác Trong thời gian tới, NHNN cần liệt việc thực thi biện pháp tháo gỡ khó khăn quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay ngân hàng, bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật cấu lại thời hạn trả nợ (điều chỉnh kỳ hạn, gia hạn nợ) miễn giảm lãi vốn vay tùy theo thực lực tài tổ chức tín dụng Trong trình mở rộng tín dụng, nguyên tắc bảo đảm chất lượng tín dụng phải ưu tiên nhằm tránh nợ xấu phát sinh Đi kèm với biện pháp xử lý nợ xấu NHNN NHTM tích cực triển khai, NHNN phải tiến hành tra, giám sát quy trình cấp tín dụng NHTM để bảo đảm khoản cấp tín dụng thực theo quy định Bên cạnh đó, điều hành CSTT phải gắn với bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, song song với việc điều hành CSTT, NHNN cần tập trung thực khẩn trương Đề án cấu lại tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015 ban hành theo Quyết định số 254/QĐ-TTg để lành mạnh hóa hệ thống TCTD, góp phần nâng cao hiệu truyền tải CSTT Tài liệu tham khảo Học viện Ngân hàng 2011 Hoạt động Ngân hàng Việt Nam- Điểm lại năm 2011 Dự báo năm 2012 Học viện Ngân hàng 2012 Hoạt động Ngân hàng Việt Nam – Bức tranh toàn cảnh 2012 khuyến nghị sách 2013 Nghị số 01/NQ-CP Nghị số 13/NQ-CP Nghị số 10/2011/QH13 Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015 Chỉ thị số 01/CT-NHNN Chỉ thị số 06/CT-NHNN 11