1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI RA NHẬP WTO

38 650 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Sau ngày 1 – 4 – 2007 chính phủ cho phép các ngân hàng nước ngoài được phép góp vốn, mua cổphần, lập trụ sở và văn phòng đại diện tại Việt Nam đây sẽ là một thách thức rất lớnvới các

Trang 1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

- Ngày 7 – 11 – 2006 tạ Geneve Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chứcThương mại thế giới (WTO) sau 10 năm đàm phán căng thẳng và đầy nỗ lực Đóthực sự là một dấu mốc quan trọng đối với nước ta Nó quan trọng không chỉ vì nóđánh dấu một bước phát triển trong quan hệ ngoại giao và kinh tế của nước ta màcòn vì sau cái thời điểm trọng đại đó nền kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với vôvàn khó khăn thách thức và những cơ hội chưa bao giờ lớn hơn để phát triển để làmnhững cuộc bứt phá ngoạn mục

- Hệ thống tài chính – ngân hàng luôn là hệ thống đầu tầu của một nên kinh tế

có tầm ảnh hưởng lớn nhất tới mọi lĩnh vực khác trong nền kinh tế và cũng là hệthống nhạy cảm nhất với mọi biến động trong kinh tế thế giới Sau ngày 1 – 4 –

2007 chính phủ cho phép các ngân hàng nước ngoài được phép góp vốn, mua cổphần, lập trụ sở và văn phòng đại diện tại Việt Nam đây sẽ là một thách thức rất lớnvới các ngân hàng thương mại trong nước vì các ngân hàng thương mại nước ngoài

là những ngân hàng có tiềm lực tài chính rất mạnh cùng với một hệ thống dịch vụ

vô cùng đa dạng

- Gần 2 năm sau ngày Việt Nam gia nhập WTO các chi nhánh của các ngânhàng nước ngoài xuất hiện ngày càng nhiều tại Việt Nam, đặc biệt là trong tháng 9chính phủ đã cho phép 2 ngân hàng hàng đầu thế giới là HSBC và Standard Charterthành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam Trong tình hình đó cácnhà quản trị ngân hàng thương mại của chúng ta đã ,đang và sẽ làm những gì để đưanhững ngân hàng trong nước đủ khả năng cạnh tranh thậm chí vượt lên trên cácngân hàng ngoại quốc?

Sau đây là tìm hiểu của tôi về ngân hàng thương mại Việt Nam trước và saukhi Việt Nam gia nhập

Trang 2

I- Giới thiệu chung về tổ chức thương mại thế giới và nguyên nhân việt nam gia nhập tổ chức

1- Lịch sử hình thành WTO

WTO là tên viết tắt của tổ chức thương mại thế giới (World TradeOganization), được thành lập ngày 1/1/1995 kế tục và mở rộng phạm vi điều tiếtthương mại quốc tế của tổ chức tiền than GATT(General Agreement on Tariffs andTrade)- hiệp định chung về thuế quan và thương mại GÂTT ra đời sau chiến tranhthế giới lần thứ II, khi mà hang loạt cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động hợp táckinh tế quốc tế được thành lập như một trào lưu sôi nổi điển hình cho cơ chế này cóngân hang quốc tế tái thiết và phát triển, thường được biết đến với tên gọi ngânhang thế giới(World bank) và quỹ tiền tệ quốc tế IMF(international Monetary Fund)Với ý tưởng hình thành những nguyên tắc thể lê, luật chơi cho thương mạiquốc tế nhằng điều tiết các lĩnh vực việc làm, thương mại hang hóa, khắc phục tìnhtrạng hạn chế, rang buộc các hoạt động này phát triển 23 nước sang lập GATT đãcùng một số nước khác tham gia hội nghị về thương mại việc làm và dự thảo hiếnchương La Havana để thành lập tổ chức thương mại quốc tế(ITO-internationalTrade Oganization) với tư cách là một tổ chức chuyên môn của liên hiệp quốc, đồngthời các nước này đã cùng nhau tiến hành các cuộc đàm phán về thuế quan và xử lýcác biện pháp bảo hộ mậu dịch đang áp dụng tràn lan trong thương mại quốc tế từđầu những năm 30, nhằm thực hiện mục tiêu tự do hóa mậu dịch, mở đường chokinh tế và thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và đờisống của nhân dân các nước thành viên

Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) được thỏa thuận tạiHội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm ở La Havana từ 11/1947 đến23/4/1948, nhưng do một số quốc gia gặp khó khăn trong phê chuẩn, nên việc hìnhthành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) đã không thực hiện được

Kiên trì mục tiêu đã định, và với kết quả đáng khích lệ đã đạt được ở vòngđàm phán thuế quan đầu tiên là 45.000 ưu đãi về thuế áp dụng giữa các bên thamgia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch thế giới, 23 nước sáng lập đãcùng nhau ký Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), chính thức

có hiệu lực vào 1/1948

Từ đó tới nay, GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán chủ yếu về thuế quan

Trang 3

thương mại quốc tế không ngừng phát triển, GATT đã mở rộng diện hoạt động.Đàm phán không chỉ về thuế quan mà còn tập trung xây dựng các hiệp định hìnhthành chuẩn mực, luật chơi điều tiết các hàng rào phi thuế quan, thương mại dịch

vụ, quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, thươngmại hàng nông sản, hàng dệt may, và cơ chế giải quyết tranh chấp Với diện điềutiết của hệ thống thương mại đa biên được mở rộng, GATT - vốn chỉ là một sự thỏathuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý, đã tỏ ra không thích hợp Do

đó, ngày 15/4/1994, tại Marrkesh (Maroc), các bên đã kết thúc hiệp định thành lập

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục và phát triển sự nghiệp GATT.WTO chính thức được thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc và đi vàohoạt động từ 1/1/1995

Tính đến ngày 02/02/2007, WTO có 150 nước, lãnh thổ thành viên, chiếm97\% thương mại toàn cầu và khoảng 30 quốc gia khác đang trong quá trình đàmphán gia nhập

Hầu hết các quyết định của WTO đều được thông qua trên cơ sở đồng thuận.Trong một số trường hợp nhất định, khi không đạt được sự nhất trí chung, các thànhviên có thể tiến hành bỏ phiếu Khác với các tổ chức khác, mỗi thành viên WTO chỉ

có quyền bỏ một phiếu và các phiếu bầu của các thành viên có giá trị ngang nhau

Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng , họp ít nhất 2năm một lần Dưới Hội nghị Bộ trưởng là Đại hội đồng thường họp nhiều lần trongmột năm tại trụ sở chính của WTO ở Geneva Nhiệm vụ chính của Đại hội đồng làgiải quyết tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên và rà soát các chính sáchcủa WTO Dưới Đại hội đồng là Hội đồng Thương mại hàng hóa, Hội đồng thươngmại dịch vụ và Hội đồng giám sát về các vấn đề liên quan đến quyền Sở hữu trí tuệ

2- Mục đích hoạt động của tổ chức

Mục đích hoạt động của WTO có thể nói tóm lại là hình thành những nguyêntắc thể lê, luật chơi cho thương mại quốc tế nhằng điều tiết các lĩnh vực việc làm,thương mại hang hóa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc các hoạt động nàyphát triển các nguyên tắc hoạt động của WTO:

2.1 Nguyên tắc thứ nhất: Không phân biệt đối xử.

Mỗi thành viên sẽ dành cho sản phẩm của một thành viên khác đối xử khôngkém ưu đãi hơn đối xử mà thành viên đó dành cho sản phẩm của một nước thứ ba(Đãi ngộ Tối huệ quốc- MFN)

Trang 4

Mỗi thành viên sẽ không dành cho sản phẩm của công dân nước mình đối xử

ưu đãi hơn so với sản phẩm của người nước ngoài (Đãi ngộ quốc gia- NT)

2.2 Nguyên tắc thứ hai: Thương mại phải ngày càng được tự do hơn thông

qua đàm phán.

Các hàng rào cản trở thương mại dần dần được loại bỏ, cho phép các nhà sảnxuất hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn có thời gian điều chỉnh, nâng caosức cạnh tranh hoặc chuyển đổi cơ cấu Mức độ cắt giảm các hàng rào bảo hộ đượcthoả thuận thông qua các cuộc đàm phán song phương và đa phương

2.3 Nguyên tắc thứ ba: Dễ dự đoán.

Các công ty, nhà đầu tư và chính phủ nước ngoài có thể vững tin rằng các ràocản thương mại (gồm rào cản quan thuế, phi quan thuế và các rào cản khác) sẽkhông được dựng lên tuỳ tiện; ngày càng có thêm những cam kết về mặt pháp lýtrong việc giảm thuế suất và mở cửa thị trường trong WTO

2.4 Nguyên tắc thứ tư: Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng.

Hạn chế tác động tiêu cực của các biện pháp cạnh tranh không bình đẳng nhưbán phá giá, trợ cấp hay dành các đặc quyền cho một số doanh nghiệp nhất định

2.5 Nguyên tắc thứ năm: Dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu

đãi.Dành cho các nước chậm phát triển nhiều thời gian hơn để điều chỉnh, tính linh hoạt cao hơn và những ưu đãi đặc biệt.

3- Một số cam kết khi gia nhập WTO

Điều này thể hiện rõ nhất trong bảng báo cáo của ban công tác về việc gianhập WTO của Việt Nam Báo cáo này thể hiện các cam kết đa phương, đó là cáccam kết chung, mnag tính nguyên tắc, về việc thực hiện các quy định của WTO Đây

là các cam kết về việc tuân thủ các hiệp định của WTO, các cam kết về sửa đổi quyđịnh, chính sách cho phù hợp với quy định của WTO và một số cam kết đặc thù củaViệt Nam.Báo cáo này do Ban Thư ký tổng hợp, dựa trên các bản trả lời câu hỏi,các chương trình hành động và các bản thông báo về chế độ, chính sách mà ViệtNam gửi cho Ban Công tác Báo cáo bao gồm các đoạn văn có đánh số, sắp xếptheo từng đề mục theo mẫu chung của WTO

Trang 5

3.1 Cam kết về thương mại hàng hoá:

Các Thành viên WTO thường yêu cầu nước xin gia nhập phải cam kết: (i) ràngbuộc mức trần cho tất cả các dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của mình; (ii) chỉdùng thuế nhập khẩu làm công cụ để bảo hộ; (iii) tại cửa khẩu, ngoài thuế nhậpkhẩu, không sử dụng phí, lệ phí và các khoản thu khác nhằm mục đích thu ngânsách

WTO còn yêu cầu phải giảm thuế, nhất là các mặt hàng đang có thuế suất ápdụng cao và yêu cầu các nước xin gia nhập cắt giảm thuế theo ngành với mức cắtgiảm 0% (như Hiệp định công nghệ thông tin, Hiệp định về thiết bị máy bay dândụng, thiết bị y tế) hoặc hài hoà thuế suất ở mức thấp (như Hiệp định hoá chất, Hiệpđịnh hàng dệt may)

Việt Nam giảm mức thuế bình quân từ mức hiện hành 17,4% xuống còn13,4%, thực hiện dần trong vòng 5-7 năm Mức thuế bình quân hàng nông sản giảm

từ mức hiện hành 23,5% xuống còn 20,9%, thực hiện trong khoảng 5 năm Mứcthuế bình quân hàng công nghiệp giảm từ 16,8% xuống 12,6%, thực hiện trongvòng từ 5 đến 7 năm (mức giảm thuế chi tiết từng mặt hàng xem biểu thuế)

Việt Nam cũng cam kết tham gia một số hiệp định tự do hoá theo ngành.Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ là sản phẩm công nghệ thôngtin (ITA), dệt may và thiết bị y tế Những ngành mà Việt Nam tham gia một phần làthiết bị máy bay, hoá chất và thiết bị xây dựng Thời gian để giảm thuế là từ 3-5năm

Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng hạn ngạch thuế quan với đường, trứng giacầm, lá thuốc lá và muối Riêng muối là mặt hàng WTO không coi là nông sản, dovậy thường không được áp dụng công cụ hạn ngạch thuế quan nhưng ta kiên quyếtgiữ để bảo vệ lợi ích của diêm dân

Đối với 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mức thuếMFN hiện hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 40-50%, thuốc lá lá 30%,muối ăn 30%) Mức thuế ngoài hạn ngạch cao hơn rất nhiều

3.2 Các quy định của WTO về trợ cấp:

Đối với trợ cấp nông sản, nước xin gia nhập phải cam kết loại bỏ trợ cấp xuất

khẩu nông sản Đối với sản phẩm phi nông sản, có 3 nhóm trợ cấp: Nhóm đèn đỏ là

trợ cấp cấm được áp dụng (gồm trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế nhập khẩu)

Nhóm đèn vàng là trợ cấp riêng biệt cho một ngành, gây bóp méo cho thương mại,

Trang 6

không bị cấm áp dụng nhưng có thể bị “trả đũa” Nhóm đèn xanh là trợ cấp được

coi là ít gây bóp méo thương mại

Tuy nhiên, WTO cũng có những ngoại lệ dành cho các nước đang và kém pháttriển đối với trợ cấp nông nghiệp và phi nông nghiệp Việt Nam đồng ý bãi bỏ hoàntoàn các loại trợ cấp bị cấm theo quy định của WTO (trợ cấp xuất khẩu và trợ cấpnội địa hóa)

Việt Nam bảo lưu được thời gian quá độ là 5 năm (trừ đối với ngành dệt may)đối với các ưu đãi đầu tư dành cho sản xuất hàng xuất khẩu đã cấp trước ngày gianhập WTO Đối với hỗ trợ trong nước đối với nông nghiệp ta vẫn được hưởng mức

hỗ trợ là 10%

3.3 Cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ:

Đàm phán mở cửa thị trường dịch vụ để gia nhập WTO căn cứ theo yêu cầuđàm phán mà các thành viên WTO đưa ra trên cơ sở các nguyên tắc của Hiệp địnhchung về Dịch vụ liên quan đến thương mại (GATS) Lộ trình cam kết về thươngmại dịch vụ được gọi là Biểu cam kết về Thương mại Dịch vụ

Về nội dung:

Biểu cam kết dịch vụ gồm 3 phần: cam kết chung, cam kết cụ thể và danh mụccác biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc (MFN)

Phần cam kết chung bao gồm các nội dung cam kết được áp dụng cho tất cả

các dịch vụ đưa vào Biểu cam kết dịch vụ Phần này chủ yếu đề cập tới những vấn

đề kinh tế - thương mại tổng quát như các quy định về chế độ đầu tư, hình thứcthành lập doanh nghiệp, thuê đất, các biện pháp về thuế, trợ cấp cho doanh nghiệptrong nước …

Phần cam kết cụ thể bao gồm các nội dung cam kết được áp dụng cho từng

dịch vụ đưa vào Biểu cam kết dịch vụ Điều này có nghĩa là đối với mỗi dịch vụtrong Biểu cam kết sẽ có nội dung cam kết cụ thể áp dụng cho dịch vụ đó, chẳnghạn như các cam kết về dịch vụ viễn thông, về dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng hoặc vềdịch vụ vận tải Nội dung cam kết thể hiện mức độ mở cửa thị trường đối với từngdịch vụ cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài

Danh mục các biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc liệt kê các biện pháp

được duy trì để bảo lưu việc vi phạm nguyên tắc MFN đối với những dịch vụ códuy trì biện pháp miễn trừ Theo quy định của GATS, một thành viên được vi phạm

Trang 7

nguyên tắc MFN nếu thành viên đó đưa biện pháp vi phạm vào danh mục các biệnpháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc và được các Thành viên WTO chấp thuận.

Về cấu trúc:

Biểu cam kết dịch vụ gồm 4 cột: i) cột mô tả ngành/phân ngành; ii) cột hạnchế về tiếp cận thị trường; iii) cột hạn chế về đối xử quốc gia và iv) cột cam kết bổsung

Cột mô tả ngành/phân ngành thể hiện tên dịch vụ cụ thể được đưa vào cam

kết Theo danh mục phân loại ngành dịch vụ của Ban Thư ký WTO, có tất cả 12ngành và 155 phân ngành dịch vụ được các Thành viên WTO tiến hành đàm phán.Việt Nam cam kết mở cửa 11 ngành và 110 phân ngành

Cột hạn chế về tiếp cận thị trường liệt kê các biện pháp duy trì đối với các

nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài Biểu cam kết nào liệt kê càng nhiều biện pháp nóitrên thì mức độ mở cửa thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài càngchặt chẽ

Cột cam kết bổ sung liệt kê các biện pháp ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp

và tiêu dùng dịch vụ nhưng không thuộc về hạn chế tiếp cận thị trường hay hạn chế

về đối xử quốc gia Cột này mô tả những quy định liên quan đến trình độ, tiêuchuẩn kỹ thuật, các yêu cầu hoặc thủ tục về việc cấp phép v.v…

Về các phương thức cung cấp dịch vụ:

GATS quy định 4 phương thức cung cấp dịch vụ, bao gồm: 1) cung cấp quabiên giới; 2) tiêu dùng ngoài lãnh thổ; 3) hiện diện thương mại; 4) hiện diện thểnhân

Phương thức cung cấp qua biên giới (gọi tắt là Phương thức 1) là phương

thức theo đó dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ của một Thành viên này sang lãnhthổ của một Thành viên khác Ví dụ, vận tải hàng hoá hoặc hành khách từ TrungQuốc sang Việt Nam

Phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ (gọi tắt là Phương thức 2) là phương

thức theo đó người tiêu dùng của một Thành viên di chuyển sang lãnh thổ của mộtThành viên khác để tiêu dùng dịch vụ Ví dụ, khách du lịch nước ngoài sang ViệtNam tham quan và mua sắm

Phương thức hiện diện thương mại (gọi tắt là Phương thức 3) là phương thức

theo đó nhà cung cấp dịch vụ của một Thành viên thiết lập các hình thức hiện diệnnhư công ty 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh, chi nhánh v.v…trên lãnh thổ

Trang 8

của một thành viên khác để cung cấp dịch vụ Ví dụ, ngân hàng Hoa Kỳ thành lậpchi nhánh để kinh doanh tại Việt Nam.

Phương thức hiện diện thể nhân (gọi tắt là Phương thức 4) là phương thức

theo đó thể nhân cung cấp dịch vụ của một Thành viên di chuyển sang lãnh thổ củamột Thành viên khác để cung cấp dịch vụ Ví dụ, các nghệ sĩ, chuyên gia nướcngoài sang Việt Nam hoạt động

Về mức độ cam kết:

Do các điều kiện được sử dụng trong Biểu cam kết của mỗi Thành viên sẽ tạo

ra các cam kết có tính ràng buộc pháp lý nên việc thể hiện có hay không có các hạnchế về tiếp cận thị trường hay đối xử quốc gia phải thống nhất và chính xác

Phụ thuộc vào mức độ hạn chế mà mỗi Thành viên có thể đưa ra, thường cóbốn trường hợp sau: Cam kết toàn bộ; Cam kết kèm theo những hạn chế; Khôngcam kết; và Không cam kết vì không có tính khả thi kỹ thuật

4- Nguyên nhân Việt Nam muốn là thành viên của tổ chức

Hội nhập được coi như là một xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới xuấtphát từ quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và Việt Nam cũng không phải làtrường hợp ngoại lệ Mặt khác khi được là thành viên của tổ chức thương mại thếgiới ta có được rất nhiều lợi ích có thể kể đến như:

Khi tham gia vào WTO ta có thể thấy những ảnh hưởng lớn trên cả cấp vĩ mô

ổn định hơn cho thị trường dệt may Việt Nam Tuy nhiên, việc tăng này cũng có khảnăng đi kèm với nguy cơ bị kiện bán phá giá và viện dẫn áp đặt tự vệ như đã trình bàyở trên

Trang 9

- Giảm chi phí xuất khẩu gắn với việc phân bổ hạn ngạch, từ đó làm tăng khảnăng cạnh tranh của hàng xuất khẩu:

Theo tính toán, việc phân bổ hạn ngạch dệt may theo Hiệp định ATC đã làmtăng chi phí xuất khẩu cho doanh nghiệp Chi phí này chiếm một tỷ trọng đáng kểtrong tổng chi phí xuất khẩu và đối với Việt nam, chi phí do hạn ngạch sinh ra đốivới mặt hàng dệt xuất khẩu sang US/Canada chiếm 6.9% tổng chi phí, đối với mặthàng may mặc vào 2 thị trường này là 7.1% và chi phí do hạnngạch sinh ra khi xuấtkhẩu sang EU đã là 7.5% đối với mặt hàng dệt và 7.2% đối với mặt hàng may mặc.Như vậy, khi gia nhập WTO, với việc các thành viên WTO phải bỏ hạn ngạch đốivới Việt Nam, hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sẽ có điều kiện giảm giá xuấtkhẩu do không phải mất chi phí do việc cấp hạn ngạch gây ra

Tỷ trọng chi phí do hạn ngạch gây ra trong tổng chi phí XK

Bangladesh 15.3 8.1 8.4 7.3 Trung Quốc 20.0 33.0 12.0 15 Hồng Kông, Trung Quốc 1.0 10.0 1.0 5.0

Các nước trung Âu khác 6.9 5.0 0 0

(Nguồn từ: Cẩm nang hội nhập)

- Các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi hơn trong thủ tục xuất khẩu, từ đó tăng kim ngạch xuất khẩu

Cơ chế hạn ngạch làm nảy sinh những vấn đề xã hội như nạn tham nhũng, tiêucực và sách nhiễu doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, các doanh nghiệp cónăng lực sản xuất và chất lượng hàng hóa tốt lại không có cơ hội xuất khẩu dokhông có hạn ngạch Việc xóa bỏ hạn ngạch của các nước đối với Việt Nam khi

Trang 10

Việt Nam gia nhập WTO sẽ góp phần giải quyết dứt điểm tình trạng này, tạo điềukiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trong việc xuất khẩu hàng dệt may

và góp phần nâng cao uy tín về chất lượng hàng dệt may trên thị trường thế giới

- Hệ thống luật pháp trở nên thuận lợi hơn đối với các hoạt động kinh doanh

và doanh nghiệp dệt may được bảo vệ bởi các công cụ giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

Theo nguyên tắc minh bạch hóa chính sách, trong quá trình gia nhập WTO,Việt Nam phải minh bạch hoá toàn bộ các chính sách liên quan đến thương mại củamình và thông báo các kế hoạch hành động để tuân thủ dần dần các nguyên tắc củaWTO Thông qua quá trình này, khuôn khổ pháp lý của Việt Nam về ngành dệt may

sẽ minh bạch hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế tạo môi trường kinh doanh thuậnlợi, cạnh tranh lành mạnh và khuyến khích thương mại, đầu tư cũng như hợp tác vềcác vấn đề khác với cộng đồng quốc tế

Khi Việt nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp có khả năng phải đối mặtnhiều hơn với các vụ kiện chống bán phá giá Tuy nhiên, việc gia nhập sẽ giúp cácdoanh nghiệp được giải quyết thỏa đảng hơn theo cơ chế giải quyết tranh chấp củaWTO, hạn chế tình trạng áp đặt đơn phương như hiện nay

Tạo điều kiện thuận lợi hơn để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tư cách thành viên WTO là bằng chứng của một môi trường kinh doanh thuậnlợi, và nhờ đó, sẽ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực xuất khẩu

và khu vực sản xuất cho thị trường nội địa Tuy nhiên, xác định mức độ mà tư cáchthành viên WTO tác động đến FDI là một việc khó khăn, bởi có quá nhiều nhân tốảnh hưởng đến các quyết định đầu tư Năm 2002, Trung Quốc được kết nạp vàoWTO, Trung Quốc thu hút được 52,7 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước ngoài và TrungQuốc trở thành nước đứng đầu thế giới về FDI

Việt Nam cũng đã thành công trong việc thu hút đầu tư Đến năm 2004, tổngFDI vào Việt Nam là 4,1 tỷ USD, trong đó số FDI vào ngành dệt may là 3.215 triệuUSD (vốn đăng ký) với tổng số dự án là 534 từ 28 quốc gia và vùng lãnh thổ

Như vậy, với những thay đổi trong hệ thống pháp lý của Việt Nam qua tiếntrình đàm phán gia nhập sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao tính minh bạch

và trách nhiệm trong các quy định liên quan đến đầu tư, và như vậy, sẽ tạo nên môitrường thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước, trong đó đươngnhiên có các nhà đầu tư vào ngành dệt là ngành thượng nguồn cung cấp nguyên liệu

Trang 11

cho ngành may Việt Nam, là yếu tố quan trọng cho việc phát triển bền vững ngànhdệt may Việt Nam

Trên đây là những lợi ích cơ bản mà Việt Nam sẽ được hưởng khi là thànhviên của WTO và cũng chính điều này là động lực thúc đẩy Việt Nam gia nhậpWTO

II- Giới thiệu chung về tình hình của các ngân hàng thương mại Việt Nam trước khi Việt Nam tham gia WTO

1- Tình hình kinh doanh cuả các ngân hàng thương mại

Theo quý I năm 2007

Trong quý 1/2007, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vẫn duy trì cácmức lãi suất đã công bố trong các quý trước, đồng thời từ 01/3/2007, NHNN bắtđầu thực hiện bỏ quy định trần lãi suất tiền gửi USD của pháp nhân tại tổ chức tíndụng (TCTD), thống nhất thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong việc huy độngtiền gửi của các TCTD theo Quyết định số 07/2007/QĐ-NHNN Tỷ giá đồngUSD/VND giảm nhẹ so với cuối năm 2006 (khoảng 0,28%) và tăng nhẹ so với cùng

kỳ năm ngoái (tăng 0,81%) Lãi suất huy động của các NHTM có một số thay đổikhông đáng kể, chủ yếu ở các NHTMCP tình hình hoạt động của các ngân hàngtheo từng nhóm có những điểm nổi bật sau:

• Số lượng và vốn điều lệ thực hiện của các tổ chức tham gia BHTG là NHTMkhông thay đổi nhưng có sự thay đổi về mô hình hoạt động

• Tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tiếp tục giảm nhưng tỉ lệ nợ quá hạn vẫn ở mức cao

• Huy động vốn toàn hệ thống tăng cao cả về tiền gửi bằng VND và ngoại tệ

Cơ cấu các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi: Không có sự thay đổi về số lượngcác tổ chức tham gia bảo hiểm là ngân hàng thương mại, tuy nhiên có sự thay đổi vềtên gọi và nhóm hoạt động của một số ngân hàng Trong quý 1, ngân hàng Toàn cầuđổi tên thành ngân hàng Dầu khí toàn cầu, và 3 ngân hàng chuyển từ nhóm ngân hàngthương mại cổ phần nông thôn lên hoạt động ở nhóm NHTMCP đô thị1 Trong quý1/2007, không có thêm NHTMCP nào tăng vốn vượt mức 1.000 tỉ đồng

Tổng tài sản có: Tổng tài sản có toàn hệ thống NHTM tính đến hết quý

1/2007 tăng 10,73% so với quý 4/2006, trong đó tài sản có sinh lời vẫn chiếmkhoảng 92% tổng tài sản Đây cũng có thể coi là một trong những điều kiện khiến

Trang 12

cho thu nhập của các ngân hàng đạt mức cao và tăng liên tục trong các quý gần đây,góp phần tạo ra một kết quả kinh doanh khá ấn tượng của ngành ngân hàng

Trang 14

Dư nợ & Nợ xấu: Trong quý 1/2007, tổng dư nợ toàn hệ thống ngân hàng

tăng 5,98% so với thời điểm cuối quý 4/2006 và tăng 28,9% so với cùng kì năm

2006 Nguyên nhân của việc tổng dư nợ trong quý 1/2007 tăng cao hơn so với cácnăm trước có thể do mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tăng cao trong năm vừaqua Việc Việt Nam gia nhập WTO cũng làm cho các ngành, các lĩnh vực tích cựcmở rộng hoạt động kinh doanh và do vậy, nhu cầu vay vốn tăng cao (Theo số liệugiám sát của BHTGVN, dư nợ phân theo ngành kinh tế tập trung ở một số ngànhchủ yếu như Công nghiệp khai thác mỏ (79%), Xây dựng (8,8%), Công nghiệp chếbiến (5%) và Thương nghiệp (3,6%)) Trong quý này, tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợtiếp tục giảm (giảm 15,8% so với quý 4/2006 và giảm 37,8% so với quý 1/2006).Tuy nhiên, tỉ lệ nợ quá hạn vẫn ở mức cao Nhóm NHTMNN vẫn là nhóm ngânhàng có tỉ lệ nợ xấu và nợ quá hạn cao so với các nhóm khác trong toàn hệ thống Tỉ

lệ nợ xấu của nhóm NHTMNN trong quý 1/2007 vào khoảng 2,62% và tỉ lệ nợ quáhạn là 12,47% Trong thời gian tới, toàn hệ thống NHTM nói chung và nhómNHTMNN nói riêng cần có những biện pháp tích cực để tiếp tục giảm tỉ lệ nợ xấu

và tỉ lệ nợ quá hạn, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động

Trang 15

Bảng 1: Một số chỉ tiêu chính về tình hình hoạt động của các NHTM tham gia bảo hiểm tiền gửi

Tăng(+)/giảm (-) Q1/2007 so với Q1/2006

Tăng(+)/giảm (-) Q1/2007 so với Q4/2006

1 Tổng tài sản có 872.065.256 1.127.053.369 1.243.896.276 42,64% 10,73%

2 Tổng dư nợ 540.886.878 655.927.955 695.156.233 28,79% 5,98%

3 Nợ xấu 18.134.371 16.247.309 14.519.214 -19,88% -10,57%

4 Tỉ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ 3,35% 2,48% 2,09% -37,84% -15,87%

5 Vốn huy động từ cá nhân, tổ chức kinh tế 593.575.355 755.638.237 846.572.216 42,62% 12,03%

6 Tỉ lệ vốn huy động từ cá nhân, tổ chức kinh tế/ tổng nguồn vốn 68,07% 67,04% 68,05% -0,03% 1,5%

7 Kết quả kinh doanh 6.298.418 10.959.404 7.174.747 13,91%

8 Số lượng các NHTM tham gia BHTG 67 73 73 8,96% 0%

9 Số lượng các ngân hang có vốn điều lệ > 1000 tỷ 5 13 13 160% 0%

10 Số lượng các ngân hang lỗ lũy kế 3 5 5 67% 0%

Trang 16

Vốn huy động: Trong quý 1, vốn huy động từ cá nhân, tổ chức kinh tế trong

toàn hệ thống ngân hàng tăng mạnh, tăng trên 12,3% so với quý 4 năm 2006 và tăngtới 43% so với cùng kì năm ngoái, cao hơn hẳn so với các mức tăng tương ứng vàothời điểm quý 1 năm 2006 (5,4% và 31,01%) Trong đó, huy động vốn bằng VND

và ngoại tệ đều tăng (tiền gửi bằng VND tăng 9,06% và USD tăng 2,36% so vớiquý 4 năm 2006) Như vậy, theo số liệu giám sát quý, không có dấu hiệu người gửitiền và các tổ chức kinh tế chuyển dịch từ tiền gửi VND sang USD mặc dù lãi suấtUSD đã chính thức được tự do hóa và tăng lên tại một số NHTMCP Nguồn vốnhuy động của các ngân hàng phần lớn vẫn là từ tiền gửi của cá nhân và các tổ chứckinh tế (chiếm trên 68% tổng nguồn vốn) tuy nhiên trong quý 1, tiền gửi VND củacác TCKT tăng mạnh (mức tăng cao hơn mức tăng của tiền gửi cá nhân khoảng5%) Vốn huy động tăng cao trong quý 1 nhưng lãi suất huy động không tăng mạnh,lãi suất huy động VND có tăng lên với mức nhẹ ở một số ngân hàng và phổ biến ởmức 9%/năm Trong khi đó, sau khi Quyết định số 07/2007/QĐ-NHNN có hiệu lực,các ngân hàng tăng lãi suất huy động USD phổ biến ở mức từ 0,5 – 3,35%/năm

Kết quả kinh doanh: Chênh lệch thu nhập - chi phí của toàn hệ thống NHTM

trong quý 1/2007 đạt trên 7 nghìn tỉ đồng, tăng 13,91% so với cùng kì năm ngoái.Mức tăng trưởng của ngành ngân hàng trong thời gian vừa qua là tương đối khảquan Tuy nhiên các ngân hàng cũng cần có những biện pháp kiểm soát tốt nhằmtránh tình trạng tăng trưởng quá nóng có thể dẫn tới những rủi ro cho hoạt độngngân hàng

Trong quý này, toàn hệ thống ngân hàng thương mại vẫn có 5 ngân hàng bị

lỗ lũy kế, chiếm 6,8% số các ngân hàng tham gia BHTG, tập trung vào nhóm chinhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Đáng chú ý là có ngân hàng mức lỗlũy kế tính đến hết quý 1/2007 lên tới 17 tỉ VND

2- Cách thức quản lý của các nhà quản trị ngành ngân hang

Trong những năm vừa qua các nhà quản trị ngân hang đã làm được rất nhiềuviệc giúp ích cho sự phát triển của ngành ngân hang nhưng công việc quản trị của

họ vẫn còn có một số các tồn tại mang cả tính khách quan và chủ quan có thể kểđến như:

Thách thức lớn nhất đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam nằm ở nộilực của chính các ngân hàng, với quy mô vốn nhỏ, nguồn nhân lực hạn chế, trình độcông nghệ còn chậm tiến so với các nước trong khu vực

Trang 17

Mặc dù vốn điều lệ của các ngân hàng đã tăng mạnh so với trước đây nhưngcòn nhỏ bé so với thế giới và khu vực Mức vốn tự có trung bình của một ngân hàngthương mại Nhà nước là 4.200 tỷ đồng, tổng mức vốn tự có của 5 ngân hàng thươngmại Nhà nước chỉ tương đương với một ngân hàng cỡ trung bình trong khu vực Hệthống ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm đến trên 75% thị trường huy độngvốn đầu vào và trên 73% thị trường tín dụng.

Trong khi đó, hệ số an toàn vốn bình quân của các ngân hàng thương mại ViệtNam thấp (dưới 5%), chưa đạt tỷ lệ theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước và thông

lệ quốc tế (8%) Chất lượng và hiệu quả sử dụng tài sản Có thấp (dưới 1%), lại phảiđối phó với rủi ro lệch kép là rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá

Theo PGS.TS Lê Hoàng Nga, Học viện Ngân hàng, nếu trích lập đầy đủnhững khoản nợ khoanh và nợ khó đòi thì vốn tự có của nhiều ngân hàng thươngmại Việt Nam, nhất là ngân hàng thương mại Nhà nước, ở tình trạng âm

Điểm hạn chế thứ hai của các ngân hàng trong nước là hệ thống dịch vụ ngânhàng trong nước còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầukhách hàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống Các ngân hàng huy độngvốn chủ yếu dưới dạng tiền gửi chiếm 94% tổng nguồn vốn huy động và cấp tíndụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, chiếm trên 80% tổng thu nhập

Trong tham luận gửi về hội thảo, TS Lê Quốc Lý, Vụ trưởng Vụ Tài chínhtiền tệ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, có viết: “Do không thể đa dạng hóa các loại hình dịch

vụ ngân hàng đã khiến các ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu dựa vào công

cụ lãi suất để cạnh tranh thu hút khách hàng Tuy nhiên, công cụ này cũng chỉ có tácdụng ở mức giới hạn nhất định”

Tình hình nợ xấu vẫn có xu hướng giảm nhưng chưa chắc chắn, trong đó đángchú ý là các tổ chức tín dụng nhà nước TS Lý cũng cho biết thêm, một số nguyênnhân dẫn đến tình trạng nợ quá hạn gia tăng tại các ngân hàng thương mại quốcdoanh là do: việc cho vay chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, trong khi thị trường bấtđộng sản và thị trường hàng hóa chưa phát triển và còn nhiều biến động phức tạp; tự

do hóa lãi suất có xu hướng làm cho mặt bằng lãi suất trong nước tăng lên, tạo điềukiện thu hút thêm tiết kiệm vào hệ thống ngân hàng

Tuy nhiên, lãi suất tiền gửi tăng lên làm cho lãi suất cho vay cũng tăng, tạothêm gánh nặng về chi phí cho các doanh nghiệp phụ thuộc nặng nề vào nguồn vay

từ ngân hàng Hậu quả là, ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay để nuôi nợ, dẫn đến tìnhtrạng mất vốn ngày càng lớn

Trang 18

Một yếu điểm nữa của hệ thống ngân hàng là “Việc sử dụng vốn cho vay trung

và dài hạn ở nước ta hiện nay tới 50% là quá cao, nếu duy trì quá lâu sẽ là yếu tốgây rủi ro lớn và có nguy cơ gây ra thiếu an toàn cho toàn bộ hệ thống”, TS LêQuốc Lý nhận xét

*Giải pháp đề xuất

Thứ nhất là nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại bằngviệc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, điều chỉnh lãi suất tiền gửi trung vàdài hạn hợp lý Ngoài ra, các ngân hàng cần cơ cấu đầu tư vốn trong điều kiện mớitheo hướng, giảm dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn, tăng tỷ trọng cho vay trung và dàihạn, phát triển cho vay tiêu dùng đối với các cá nhân trong nền kinh tế

Điểm thứ hai là tăng cường hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và hệ thốngthanh toán Theo TS Đinh Xuân Hạng, Học viện Tài chính, các ngân hàng thươngmại cần tăng mức vốn đầu tư để trang bị kỹ thuật và công nghệ tiên tiến Tuy nhiên,các dự án đầu tư công nghệ cần tính toán kỹ lưỡng để sử dụng công suất phù hợpvới chiến lược mở rộng kinh doanh của ngân hàng Thực tế mặc dù đã được Nhànước "bơm" vốn tới 4 lần, nhưng tổng vốn điều lệ của các ngân hàng thương mạinhà nước tính đến đầu năm 2005 mới đạt khoảng 21.000 tỷ đồng, làm hạn chế khảnăng huy động và cung ứng tín dụng cho toàn nền kinh tế Dư nợ tín dụng mới đạtxấp xỉ 55% GDP, thấp xa so với mức trên 80% của các nước trong khu vực Bìnhquân, mức vốn tự có của các ngân hàng thương mại nhà nước khoảng từ 200 đến

250 triệu USD, chỉ bằng một ngân hàng cỡ trung bình trong khu vực; còn lại hầuhết các ngân hàng cổ phần có mức vốn điều lệ bình quân chỉ khoảng từ 200 đến 300

tỷ đồng

Điểm thứ ba được tất cả các diễn giả đồng ý là nhân lực chất lượng cao làđộng lực để bức phá Nâng cao năng lực cán bộ thông qua nâng cao trình độ quảntrị điều hành Theo Th.S Trịnh Phong Lan, Vụ Tài chính ngân hàng, Bộ Tài chính,việc nâng cao năng lực quản trị của các ngân hàng thương mại Nhà nước sau khi cổphần hóa sẽ được thực hiện nhanh nhất và hiệu quả nhất thông qua sự trợ giúp củacác đối tác chiến lược nước ngoài

Và một phần quan trọng để khắc phục những rủi ro tín dụng của ngân hàng làthực hiện quản trị ngân hàng thương mại từ chiều rộng sang chiều sâu theo hướngnâng cao năng lực quản trị rủi ro thông qua việc hoàn thiện bộ máy tổ chức quản trịnội bộ, thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra và chế độ báo cáo thường xuyên

Trang 19

3- Các chuẩn bị của một số ngân hàng khi Việt Nam sắp gia nhập WTO

Một số việc làm đã được đề xuất giúp các ngân hang có thể giải quyết khókhăn để chuẩn bị hội nhập:

-tích cực nâng cao năng lực tài chính và chất lượng tín dụng tiếp cận các tiêuchuẩn quốc tế như nâng cao tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu với mục tiêu đến năm 2006đạt 6% và năm 2010 đạt 8%, tiến hành quá trình cổ phần hóa Ngân hang ngoạithương và Ngân hang nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, tiến tới cổ phần hóa tiếp cácngân hang thương mại khác, tạo điều kiện để các ngân hang phát hành các trái phiếudài hạn nhằm thúc đẩy thị trường vốn

- Kiềm chế nợ xấu cũng là yêu cầu cấp thiết trước thềm hội nhập Theo đánhgiá của ngân hang nhà nước tỉ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ngân hang Việt Nam ướcchừng 20.000 tỷ đồng tương đương trên 1 tỷ USD, tỷ trọng lớn nhưng số lượng nhỏ.Các khoản nợ này phần lớn rơi vào các doanh nghiệp nhà nước vì thế tới đây khinguồn vốn ngân sách dồi dào tỉ lệ này có thể giảm bớt, Ngân hang nhà nước đangxúc tiến các dự án nhằm cải thiện năng lực của các ngân hang trong việc đánh giámức độ rủ do của các dự án và khách hang vay nhằm giúp cho các khoản nợ tồnđọng không bị tăng thêm Đội ngũ cán bộ được đào tạo nâng cao các kỹ năng đánhgiá các mô hình kinh doanh và khả năng sinh lời của dự án, từ đó dự đoán đượcmức độ rủi do cho các khoản tín dụng một cách hợp lý

-Bổ sung hoàn thiện các cơ chế, chính sách trong lĩnh vực ngân hang sao chophù hợp với các cam kết hội nhập, hướng tới hạn chế và xóa bỏ tình trạng bảo hộ,bao cấp của nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nhằm tạo lập môi trường kinhdoanh bình đẳng…

III- Sự thay đổi môi trường kinh doanh của Ngành ngân hang khi Việt Nam tham gia tổ chức thương mại thế giới.

1- Tác động của luật pháp

Để thực thi các cam kết trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và chuẩn bịcho gia nhập WTO, trong thời gian qua hệ thống pháp luật về ngân hàng của ViệtNam đã có những thay đổi cơ bản Các văn bản pháp luật cơ bản về tiền tệ, ngânhàng được hoàn thiện, như: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Ngân trên làhàng nhà nước Việt Nam ngày 17/6/2003; Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luậtcác tổ chức tín dụng ngày 15/6/2004; Luật các công cụ chuyển nhượng ngày29/11/2005; Pháp lệnh Ngoại hối của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày

Ngày đăng: 28/02/2016, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w