Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
493,14 KB
Nội dung
LÀNH MẠNH HÓA KHU VỰC NGÂN HÀNG VIỆT NAM Nguyễn Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright I Bối cảnh chung khu vực ngân hàng thương mại nước Việt Nam Kể từ hệ thống ngân hàng cấp Việt Nam tách thành ngân hàng trung ương đại diện NHNN ngân hàng thương mại (NHTM) quốc doanh vào năm 1988, khu vực ngân hàng có tăng trưởng vô mạnh mẽ số lượng, quy mô đa dạng cấu sở hữu loại hình Đợt sóng phát triển mạnh mẽ thành lập tới 20 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) từ năm 1991 đến 1994 mà đến tồn tại.1 11 năm sau đó, từ 1995 đến 2005, có ngân hàng cấp phép hoạt động Đợt sóng thành lập ngân hàng mạnh mẽ thứ hai năm 2006 với việc chuyển đổi 10 NHTMCP nông thôn thành NHTMCP đô thị thành lập ngân hàng Hiện nay, khu vực ngân hàng nước Việt Nam có NHTM thuộc sở hữu nhà nước2 37 NHTMCP Số lượng ngân hàng rõ ràng tăng lên nhiều, vốn ngân hàng sổ sách tăng lên mạnh mẽ hơn, đặc biệt năm trở lại NHNN liên tục nâng cao yêu cầu vốn điều lệ tối thiểu Tổng vốn điều lệ NHTM nước năm 2004 24.193 tỷ đồng, tăng lên 112,071 tỷ đồng vào T12/2008 284.226 tỷ đồng vào T9/2012 Quy mô tín dụng ngân hàng so với GDP Việt Nam tăng ấn tượng từ 20% vào cuối thập niên 90 lên đến 136% vào cuối năm 2010, gần với tỷ lệ Trung Quốc Thái Lan cao hẳn nước khác khu vực (xem Phụ lục 1) Trong mở rộng tín dụng vào đầu thập niên 2000 liền với phát triển tài theo chiều sâu, năm gần kết sách tiền tệ vô nới lỏng Ngay sau lần “mạnh tay” thắt chặt tiền tệ vào năm 2008 để chống lạm phát, tín dụng lại tăng mạnh vào năm 2009 2010 Kinh nghiệm quốc tế nhiều lần chứng minh tiền tệ dễ dãi cộng với quản trị yếu thời gian dài gây trục trặc ngân hàng Hiện nay, Việt Nam có nhiều nguồn thông tin nợ xấu Nguồn thông tin thức số liệu Ngân hàng Nhà nước công bố dựa việc tổng hợp số liệu báo cáo tổ chức tín dụng (bao gồm ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng phi ngân hàng) Con số tăng lên liên tục từ 2,16% cuối năm 2010 đến 4,47% vào cuối tháng năm 2012 (xem Phụ lục 2) Tỷ lệ nợ xấu bình quân toàn hệ thống khớp với số liệu báo cáo tài ngân hàng Phụ lục trình bày tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Việt Nam vào cuối năm 2011 so với năm 2010 theo báo cáo Không kể ngân hàng giải thể ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Agribank Nhà nước nắm giữ 100%, VCB, Vietinbank, BIDV MHB cổ phần hóa Nhà nước nằm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối tài chính thức, cho thấy tỷ lệ nợ xấu hầu hết ngân hàng tăng Nhưng tỷ nợ xấu dừng lại số tổng giá trị nợ xấu vào mức 117.000 tỷ đồng So với 227.000 tỷ đồng vốn điều lệ 310.000 tỷ đồng vốn chủ sở hữu, hệ thống ngân hàng Việt Nam không không bị khả chi trả mà tự xử lý nợ xấu Con số thực tế chắn cao Nguồn thông tin thứ hai nợ xấu số liệu tra, giám sát từ xa Ngân hàng Nhà nước Con số thường cao gấp hai lần số liệu nợ xấu thức Ví dụ, tỷ lệ nợ xấu theo Cơ quan tra, giám sát ngân hàng vào cuối tháng năm 2011 6,62% so với số thức 3% Đến cuối tháng năm 2012, tỷ lệ nợ xấu theo quan lên tới 8,6% so với số thức 3,6% Mức gia tăng tỷ lệ nợ xấu sau tra, giám sát việc xác định lại khoản nợ tái cấu (đảo nợ, dãn nợ) mà trước không coi nợ xấu Vậy, tổng giá trị nợ xấu 202.000 tỷ đồng, gần tổng vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam Đây mức nợ xấu cao mang tính hệ thống.3 Theo đánh giá tác giả, nợ xấu ngân hàng Việt Nam, việc che dạng đảo nợ quan tra, giám sát ngân hàng phát (hay chưa phát hết), chuyển sang hạng mục gọi tài sản khác Khi ngân hàng chuyển nhượng khoản nợ thực tế hạn cho công ty mua bán nợ (AMC) sở hữu khoản nợ ghi thành tài sản khác, khoản nợ xấu bán trá hình cho tổ chức khác mà tiền thực thu khoản chuyển thành khoản phải thu Tình trạng thể rõ ngân hàng yếu vừa qua bị buộc phải hợp nhất.4 Tổng hợp báo cáo tài ngân hàng Việt Nam vào cuối năm 2011 cho thấy hạng mục tài sản có khác chiếm tới 6,95% tổng tài sản (hay 14,2% dư nợ cho vay) Chỉ tính riêng giá trị khoản phải thu số 148.000 tỷ đồng Nếu thực chất nợ xấu, tổng giá trị nợ xấu lên tới 350.000 tỷ đồng, 14,9% dư nợ với tổng vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam Vậy, tình trạng nợ xấu thực mức độ ước tính không thức có nghĩa số lượng đáng kể ngân hàng khả chi trả mặt kỹ thuật Dự phòng rủi ro chắn để bảo vệ ngân hàng khỏi nợ xấu Theo báo cáo tài quý 3/2011, tổng mức dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 42 ngân hàng Việt Nam 46 nghìn tỷ đồng hay 48% mức nợ xấu báo cáo thức Bản Nguồn thông tin nợ xấu số tổ chức đánh giá tín nhiệm vay nợ Fitch Ratings Fitch lấy số liệu dự nợ cho vay theo báo cáo số ngân hàng Việt Nam xếp lại theo chuẩn mực kế toán quốc tế thay chuẩn mức Việt Nam Con số Fitch thường cao số thức khoảng lần Tỷ lệ nợ xấu mà Fitch đưa hệ thống ngân hàng Việt Nam 13% Trong tháng đầu năm 2011, tổng tài sản (và nguồn vốn) ngân hàng SCB tăng từ 60 lên 78 nghìn tỷ đồng – tốc độ tăng gần 30% Để tài trợ mức tăng phía nguồn vốn, SCB huy động thêm 5,8 nghìn tỷ từ tiền gửi vay thêm 8,2 nghìn tỷ đồng từ tổ chức tín dụng khác Nhưng phía tài sản, 8,6 nghìn tỷ cho vay thêm, khoản phải thu (thuộc tài sản khác) tăng lên 10,5 nghìn tỷ đồng Tại TinNghiaBank, huy động tiền gửi tăng thêm 9,5 nghìn tỷ tháng đầu năm 2011, cho vay khách hàng giảm 1,6 nghìn tỷ, tổng khoản thu cộng tài sản khác tăng lên 14,5 nghìn tỷ đồng thân NHNN đánh giá tỷ lệ trích dự phòng rủi ro không đủ thấp nhiều so với mức 70-100% hệ thống ngân hàng kinh tế khác Lá chắn bảo vệ thứ hai vốn ngân hàng Điểm tích cực vốn ngân hàng tăng mạnh theo quy định năm gần Tuy nhiên, lượng đáng kể vốn góp vốn “ảo” cổ đông hữu vay tiền từ ngân hàng để góp vốn vào ngân hàng khác dựa vào cấu trúc sở hữu chéo Do nợ xấu gia tăng, dự phòng rủi ro vốn “thực” không đủ, ngân hàng nhỏ phải phụ thuộc nhiều vào thị trường liên ngân hàng để giải khoản: NHNN ước tính thị trường liên ngân hàng chiếm khoảng phần ba tổng nguồn vốn Xem Phụ lục 4, không ngạc nhiên nhiều ngân hàng thị trường coi “yếu”, có ngân hàng hợp nhất, tổ chức có mức vay lớn từ tổ chức tín dụng khác Ban đầu, dấu hiệu khó khăn khoản dừng đợt gia tăng đột biến lãi suất liên ngân hàng Nhưng từ cuối năm 2010 vụ đổ vỡ tín dụng đen có liên quan tới số ngân hàng xuất hiện, ngân hàng phải bước hệ thống thức lách hệ thống quy định hành để giải khoản Cho đến cuối 2012, ngân hàng cho vay thị trường liên ngân hàng gặp khó khăn đòi lại khoản vay từ ngân hàng vay nợ II Xử lý nợ xấu Nợ xấu mang tính hệ thống thường phát sinh sau bùng nổ tín dụng chu kỳ tăng trường kinh tế nóng quy định hoạt động an toàn bị thiếu vắng hay bị vô hiệu hóa Từ năm 2006 trở lại đây, Việt Nam mặc phải hai vấn đề Năm 2006 năm bắt đầu đợt sóng thành lập ngân hàng lần thứ hai (sau đợt thành lập ngân hàng vào đầu thập niên 90) Mười ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần đô thị bốn ngân hàng thành lập Quy mô tín dụng ngân hàng so với GDP Việt Nam tăng ấn tượng từ 20% vào cuối thập niên 90 lên đến 136% vào cuối năm 2010, gần với tỷ lệ Trung Quốc Thái Lan cao hẳn nước khác khu vực Trong mở rộng tín dụng vào đầu thập niên 2000 liền với phát triển tài theo chiều sâu, năm gần kết sách tiền tệ vô nới lỏng Ngay sau lần “mạnh tay” thắt chặt tiền tệ vào năm 2008 để chống lạm phát, tín dụng lại tăng mạnh vào năm 2009 2010 Kinh nghiệm quốc tế nhiều lần chứng minh tiền tệ dễ dãi cộng với quản trị yếu thời gian dài gây trục trặc ngân hàng Điểm đáng ý 2006-2011 lại thời kỳ khung pháp lý giám sát hoạt động ngân hàng không ngừng đại hóa Quy định hành Việt Nam bảo đảm an toàn hoạt động NHTM bao trùm hết nội dung giám sát vốn, giới hạn tín dụng, giới hạn đầu tư góp vốn cổ phần, tỷ lệ khả chi trả, phân loại chất lượng nợ, trích dự phòng rủi ro Tuy nhiên, ngân hàng, mà thực chất nhà đầu tư, tổ chức kinh tế sở hữu ngân hàng, dễ dàng vô hiệu hóa tất quy định đảm bảo an toàn, cho dù quy định theo chuẩn mực quốc tế Hơn nữa, việc vô hiệu hóa quy định làm luật (nhưng sai tinh thần luật) Thứ việc quy định đảm bảo hoạt động an toàn Nhà nước ban hành, bị Nhà nước vô hiệu hóa Đó Chính phủ chủ sở hữu Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước (DNNN) đồng thời lại cổ đông chi phối ngân hàng thương mại quốc doanh, từ cho phép khoản vay hai nhóm vượt quy định Việc hạn chế tín dụng cấp cho khách hàng thông lệ giám sát quốc tế nhằm bảo vệ ngân hàng khỏi nguy phá sản hậu việc cấp tín dụng cho dự án không hiệu khách hàng vay vốn phá sản Đây khung giám sát quan trọng mà NHTM phải tuân thủ nghiêm chỉnh Vi phạm khung giám sát, dẫn đến hậu khoản nợ xấu sau mà ngân hàng phải gánh chịu trực Việc ngân hàng thương mại quốc doanh cho vay Vinashin, Vinalines nhiều dự án lớn khác DNNN vượt quy định an toàn minh chứng rõ ràng Thứ hai việc quy định đảm bảo hoạt động an toàn bị ngân hàng thương mại cổ phần làm vô hiệu hóa thông qua cấu trúc sở hữu chéo Quy định hành hạn chế việc ngân hàng cho thành viên hội đồng quản trị, ban giám đốc người có liên quan vay Nhưng thông qua sở hữu chéo, chủ ngân hàng nắm quyền kiểm soát ngân hàng trực tiếp mà thông qua công ty cổ phần đầu tư tài chí không đứng tên hội đồng quản trị để định ngân hàng cho vay doanh nghiệp dự án Phụ lục minh họa cho việc ngân hàng cho chủ vay vượt quy định để đầu tư vào dự án bất động sản, dẫn tới nợ xấu có quy mô lớn Thông qua sở hữu chéo, ngân hàng dễ dàng đầu tư chứng khoán góp vốn đầu tư Luật quy định ngân hàng không cho công ty chứng khoán vay, ngân hàng cho ngân hàng mà sở hữu vay, ngân hàng cho công ty chứng khoán vay Vấn để nợ xấu ngân hàng Việt Nam thập niên 90 ngân hàng cho chủ vay, việc cho vay “cố ý làm sai” quy định bị xử lý hình Tình trang dùng sở hữu chéo để lách luật không vi phạm luật Do vậy, phân tích cho nợ xấu phát sinh ngân hàng cho vay rủi ro trái quy đinh quan quản lý buông lỏng giám sát không bệnh Nhiều khoản cho vay 1000 tỷ đồng mà trở thành nợ xấu quan giám sát nắm, không phạm luật nên không bị tuýt còi Ngân hàng không tự xử lý nợ xấu giải pháp dựa vào thị trường không khả thi? Đề án tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam công bố định 254 Thủ tướng Chính phủ đưa nhiều giải pháp để xử lý nợ xấu ngân hàng Có thể nói kinh nghiệm Quốc tế xử lý nợ bao hàm Điều tạo sở để Ngân hàng Nhà nước thực nhiều phương án xử lý khác lại không cho ta biết thứ tự ưu tiên rõ ràng Nếu tổng hợp lại ta thấy hướng xử lý nợ xấu: dựa vào thị trường dựa vào Nhà nước Giải pháp dựa vào thị trường bao gồm sáp nhập ngân hàng sở tự nguyện, giảm mua bán lại nợ xấu theo chế thị trường, chứng khoán hoá hoán đổi nợ xử dụng công ty tái cấu nợ tư nhân Việc sáp nhập ba ngân hàng yếu vừa qua cho thấy chi dừng lại bước “gom chủ”, không giúp xử lý nợ xấu Thương vụ thâu tóm Sacombank ví dụ điển hình cho doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh nóng cốt tốt, vị chiến lược tốt trục trặc quản trị làm cho cổ đông (chiến lược thiểu số) niềm tin, dẫn đến giá cổ phiếu suy giảm trở thành "con mồi" hấp dẫn cho NĐT thâu tóm, chí vay nợ Thế nhưng, hoạt động thâu tóm diễn cách không minh bạch Các quan quản lý Nhà nước nắm bắt hoạt động thâu tóm không giúp làm cho minh bạch Và sau hoạt động thâu tóm này, vấn đề sở hữu chéo ngân hàng thương mại cổ phần trở nên phức tạp Xử lý nợ xấu thông qua giảm mua lại nợ, chứng khoán hóa hoán đổi hay đấu giá quyền giảm nợ không khả thi thị trường mua bán nợ tư nhân trình phôi thai Đối với ngân hàng thương mại quốc doanh, việc bán nợ cho tổ chức tư nhân mức giá chiết khấu chưa có đồng ý Ngân hàng Nhà nước bị quy trách nhiệm làm “thất thoát tài sản nhà nước” Phá sản giải pháp tái cấu kinh tế cách tái phân bổ nguồn lực từ chỗ không hiệu sang chỗ có hiệu Tuy nhiên, việc thi hành luật phá sản có hướng bảo vệ nhiều cho nợ thay chủ nợ, quan điểm tổ chức tín dụng, để nợ phá sản khả thu hồi lại nợ vay không nhiều, tín dụng hạn chế sử dụng chế phá sản cho doanh nghiệp để thu hồi nợ Việc xử lý phổ biến mà thường thấy xử lý khoản nợ có tài sản bảo đảm, mà không sử dụng giải pháp phá sản, không lấy lý luật phá sản không phát huy hiệu để không cho doanh nghiệp phá sản Nhà nước nên can thiệp số doanh nghiệp thực không khả trả nợ phá sản cách có trình tự thông qua trường hợp phá sản có kinh nghiệm để cải thiện khung pháp lý tăng hiệu thực thi hành Dùng giải pháp dựa vào nguồn lực nhà nước để xử lý nợ xấu Giải pháp dựa vào Nhà nước đòi hỏi Nhà nước đóng vai trò chủ động sử dụng nguồn lực công để xử lý nợ xấu Đặc biệt vấn đề ngày trở nên mang tính có hệ thống Việc Ngân hàng Nhà nước gần đề xuất thành lập công ty quản lý tài sản ví dụ minh chứng Tuy nhiên, việc sử dụng giải pháp khu vực Nhà nước đặt tình nan giải, can thiệp Nhà nước nợ xấu giải nhanh Nhưng sử dụng phải tiêu tốn phần nguồn tiền ngân sách Kinh nghiệm giải khủng hoảng giới cho thấy, việc sử dụng nguồn lực Nhà nước cần thiết không thiệt hại kinh tế hệ thống tài bị nợ xấu đè nặng lớn nhiều (i) Điều chỉnh lại hoạt động hỗ trợ khoản Việc Ngân hàng Nhà nước thời gian qua sẵn sàng đứng hỗ trợ thành khoản, giúp ổn định hệ thống, lại tạo tâm lý ỷ lại cho ngân hàng không thúc đẩy họ tâm xử lý nợ xấu Việc ban hành thông tư chế cho vay đặc biệt ngân hàng khả chi trả cần phải xem xét lại Về nguyên tắc, việc cho vay hỗ trợ khoản (thông qua kênh tái cấp vốn) xem xét ngân hàng đánh giá chi khoản tạm thời Đối với ngân hàng đánh giá khả chi trả (vốn chủ sở hữu âm), cho vay cho dù tái cấp vốn hay cho vay đặc biệt Kinh nghiệm thời gian qua cho thấy việc đổ tiền vào ngân hàng giúp họ tiếp tục phình to tài sản nguồn vốn mình, lại vào hạng mục “tài sản khác”, cho vay kinh tế Việc ngân hàng yếu tăng tổng tài sản (cho dù không tăng dư nợ tín dụng theo giám sát NHNN) có nguy làm tăng chi phí xử lý nợ xấu (ii) Thành lập công ty mua bán nợ Khi tỷ lệ nợ xấu bình quân lên 10% mang tính hệ thống việc sử dụng mô hinh công ty mua bán nợ có sở Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc lựa chọn tiêu chí hoạt động cho mô hình đóng vai trò định cho thành công nó.5 Hàn Quốc năm 1998 - 2003 sử dụng công ty quản lý tài sản độc lập với tên gọi KAMCO (Korean Asset Management Corporation) Công ty nhận 55 tỷ USD từ ngân sách để mua lại nợ xấu với giá bình quân 46% Kết 70% nợ mua bán theo phương thức đấu giá, bán lại cho quỹ tái cấu trúc doanh nghiệp khu vực tư nhân phát tài sản Đối với Trung Quốc, ngân hàng thương mại quốc doanh chi phối toàn hệ thống ngân hàng Nợ xấu ngân hàng sau tăng cao thập niên 90 (dưới thời Thủ tướng Chu Dung Cơ) xử lý nguồn hỗ trợ ngân sách trực tiếp cho ngân hàng Hoa Kỳ khủng hoảng ngân hàng vào cuối thập niên 80 sử dụng mô hình công ty quản lý tài sản (Resolution Trust Corporation) để mua lại nợ xấu Thực ra, Hàn Quốc sử dụng phương pháp cho mô hình KAMCO mình, nhiên khủng hoảng nợ chuẩn 2008 - 2009 Hoa Kỳ không sử Thứ nhất, vốn cho công ty mua bán nợ phải tiền “thật” từ ngân sách Giải pháp dùng tiền cung ứng (tiền phát hành) có nguy gây bất ôn vĩ mô thành công xử lý nợ xấu vòng năm để thu hồi tiền Giải pháp phát hành trái phiếu (hoặc trái phiếu phủ hay công ty phát hành với bảo lãnh phủ) đưa vấn đề xử lý nợ xấu vào vòng luẩn quẩn Đó trái phiếu phủ Việt Nam chủ yếu ngân hàng thương mại nắm giữ Không thể giải nợ xấu cách bán trái phiếu cho ngân hàng dùng tiền để mua nợ xấu ngân hàng Vậy, nguồn lực để mua lại nợ xấu phải tiền ngân sách từ việc thoái vốn nhà nước khỏi hoạt động đầu tư có lợi nhuận tài cao để thu giá cao, cổ phần hóa DNNN chi bán tài sản nhà nước Thứ hai, công ty mua bán nợ phải có mực tiêu mua lại nợ xấu ngân hàng cố gắng xử lý nhanh khoản thời gian ngắn cách đòi nợ, bán lại cho bên thứ ba, thu hồi tài sản Mục tiêu mua nợ xong tái cấu trúc không nên thực chất dùng tiền ngân sách để đạo nợ cuối nợ xấu Thứ ba, chọn mục tiêu công ty mua bán nợ có thời gian hoạt động có giới hạn Cần quy định từ đầu công ty hoạt động vòng năm sau chấm dứt hoạt động.6 Điều giải thích cần mô hình này, có DATC Bộ Tài DATC công ty vưa mua bán vưa tái cấu nợ hoạt động sở lâu dài, mãi, thông qua thương vụ trực tiếp với doanh nghiệp Còn công ty mua bán nợ NHNN giúp giải nợ xấu cho hệ thống ngân hàng sau hệ thống ngân hàng trợ lại vững mạnh chấm dứt hoạt động Thứ tư, nợ xấu mua lại phải khoản nợ xử lý Đối với khoản nợ đánh giá khả thu hồi - phải xóa không mua lại Với khoản nợ gần này, phải dùng vốn dự phòng rủi ro ngân hàng để xử lý công ty mua bán nợ mua khoản nợ có khả thu hồi Ngoài ra, khoản nợ mà ngân hàng tổ chức có khả thu hồi tốt không cần mua lại Vì vậy, nguồn lực cung cấp cho công ty mua bán nợ để mua lại 100% nợ xấu mà 25%-50% Thứ năm, giá mua nợ phải giá chiết khấu Kinh nghiệm đau xót Indonesia cho thấy công ty mua ban nợ, tác động mối quan hệ trị - kinh doanh, mua nợ xấu ngân hàng “ngang giá”, từ tạo bất công lớn lãnh dụng mô hình nữa, thay vào Bộ Tài Hoa Kỳ Ngân hàng Trung Ương (FED) trực tiếp mua lại nợ xấu Thêm vào đó, Bộ Tài Hoa Kỳ trực tiếp tiếp vốn cho ngân hàng nắm quyền sở hữu cổ phiếu quyền biểu (tiếp vốn cách mua cổ phiêu với giá rẻ) Trong năm 2009 - 2011, Bộ Tài Hoa Kỳ thoái vốn khỏi tổ chức thu lợi nhuận KAMCO Hàn Quốc bắt đầu hoạt động từ sau khủng hoảng tài châu Á chấm dứt hoạt động vào năm 2003 phí nguồn lực nhà nước Kinh nghiệm Hàn Quốc Malaysia cho thấy giá mua nợ xấu bình quân 45% giá trị nợ sổ sách Sau cùng, dùng công ty mua bán nợ để mua nợ xấu, cứu ngân hàng khả chi trả Nhóm ngân hàng cần phải nhà nước quốc hữu hóa (iii) Tiếp quản ngân hàng khả chi trả sử dụng mô hình cầu nối Nhà nước nên đứng tiếp quản tổ chức tín dụng mà tỷ lệ nợ xấu cao đánh khả chi trả Tiếp quản Nhà nước nhận vai trò chủ sở hữu ngân hàng, mua lại từ cổ đồng hữu Các cổ đông hữu có lựa chọn góp thêm vốn, không quyền sở hữu Thực đât hình thức quốc hữu hóa Sau tiếp quản, Nhà nước dùng nguồn lực ngân sách để trực tiếp xử lý nợ xấu Sau dọn dẹp ngân hàng, nhà nước bán lại ngân hàng cho nhà đầu tư Còn ngân hàng yếu kém, vực dậy cho đóng cửa sau hoàn trả đầy đủ cho người gửi tiền Đây giải pháp mà Nhà nước với cho cầu nối Thực tế việc rao bán ngân hàng yếu trước xử lý không khả thi không chấp nhận mua mà mua phải có bảo lạnh nhà nước khoản mát phát sinh sa Giải pháp cho thấy tiền ngân sách dùng để cứu chủ ngân hàng mà để trì sử vững mạnh hệ thống Chỉ sau bán lại ngân hàng mà Nhà nước thu hồi khoản tiền ngân sách bỏ dư trả lại cho cổ đông ngân hàng ban đầu (iv) Giảm thiểu sở hữu chéo giảm thiểu tác động xấu sở hữu chéo Để tránh rủi ro đạo đức nợ xấu lặp lại, giải pháp lâu dài phải xử lý tình trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam Các DNNN sở hữu ngân hàng có tuyên bố thoái vốn khỏi ngân hàng, nói thị trường không thuận lợi để làm Chính phủ đứng yêu cầu tất DNNN chuyển vốn ngân hàng tổ chức thứ ba, ví dụ công ty quản lý vốn nhà nước SCIC Có nhiều ý kiến cho SCIC lực, vấn đề vốn chuyển cho SCIC sở tạm thời để tách DNNN khỏi chuyện sở hữu ngân hàng Sau đó, lộ trình thiết lập để Nhà nước thoài vốn khỏi hệ thống ngân hàng.7 Đối với sở hữu chéo doanh nghiệp nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thường mại cổ phần với nhau, việc giảm sở hữu chéo phải làm kiên theo nguyên tắc gom chủ ngân hàng tái cấu Các quy định sở hữu đối tượng liên quan cần phải xiết chặt Nhật Bản dùng giải pháp để buộc doanh nghiệp thoài vốn khỏi ngân hàng Nhưng quan trọng phải mở rộng khung giám sát tổ chức sở hữu kiểm soát ngân hàng, đặc biệt công ty cổ phần đầu tư tài Hiện kênh chủ yếu sử dụng để kiểm soát ngân hàng, thân công ty lại quản lý doanh nghiệp bình thường Khung giám sát ngân hàng cần phải điều chỉnh theo hướng tổ chức kinh tế đối tượng liên quan nắm quyền sở hữu 20% ngân hàng đưa vào diện chịu giám sát NHNN III Xu thoái nợ Kinh nghiệm quốc tế cho thấy kinh tế sau giai đoạn bùng nổ tín dụng, cho dù bị khủng hoảng tài (financial crisis) hay bị khó khăn tài (financial distress), phải trải qua trình thoái nợ (deleveraging).8 Số liệu thống kế tài năm 2012 cho thấy khu vực doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu bước vào trình thoái nợ.9 Trong tháng đầu năm 2012, tổng phương tiện toán tăng 10,3% so với cuối năm 2011 Vậy, tiền mặt tiền gửi ngân hàng tăng đáng kể Nhưng tín dụng cho kinh tế tăng 1,4% thời gian này.10 Tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa năm 2011 tiếp diễn năm 2012 Như vậy, tỷ lệ tín dụng/GDP giảm từ đỉnh cao vào năm 2010 Từ phía tổ chức tín dụng, nguồn vốn tăng, cho vay tăng chậm nhiều Các ngân hàng thương mại hướng đầu tư vào tài sản tài an toàn (trái phiếu phủ, giấy tờ có giá ngắn hạn), hướng vào tái cấu nợ (mà thực tế đảo nợ thể gia tăng mạnh hạng mục tài sản khác bảng cân đối kế toán) Trong năm 2011, tổng hợp báo cáo tài 37 ngân hàng thương mại nước cho thấy bên tài sản có, khoản phải thu tăng lên tới 112,5% bên nợ nợ khác tăng lên 116,1% so với 2010, tổng tài sản tăng 20,5% Từ phía doanh nghiệp, doanh nghiệp có dòng tiền vào tốt lựa chọn giảm vay nợ Còn doanh nghiệp gặp khó khăn dòng tiền muốn vay nợ mới, gánh nặng nợ lớn nên không vay Xét từ góc độ vi mô, thoái nợ giúp củng cố bảng cân đối kế toán doanh nghiệp cải thiện số tài Đặt chiến lược tái cấu, đường đưa doanh nghiệp trở lại hoạt động kinh doanh nòng cốt mà có lợi cạnh tranh Nhưng xét góc độ vĩ mô, thoái nợ buộc doanh nghiệp phải cắt giảm đầu tư, từ Carmen M Reinhart & Kenneth Rogoff, This Time Is Different: Eight Centuries of Financial Folly, NXB ĐH Princeton, 2010 Thoái nợ hộ gia đình Việt Nam bắt đầu sau thị trường chứng khoán suy giảm vào năm 2008 thị trường bất động sản suy giảm vào năm 2009 Thoái nợ công nằm tầm Nhà nước, chưa có động thái sách 10 Số liệu Ngân hàng Nhà nước công bố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, thoái nợ làm tăng tình trạng khốn khó tài doanh nghiệp dẫn tới đỗ vỡ, phá sản Vì quan ngại mặt vĩ mô trên, nên phản ứng sách nhà nước kinh tế bước vào chu kỳ thoái nợ cách tự nhiên thường làm để đảo chiều xu Giải pháp tiếp tục bung tín dụng Doanh nghiệp giải khó khăn cách tạo điều kiện tiếp cận khoản vay Tuy nhiên, chất, cách làm giúp che dấu bất hợp lý cấu vốn doanh nghiệp, thay chữa chạy khiếm khuyết Xét quy luật tài chính, tới thời điểm cần thoái nợ đòn bẩy nợ giảm xuống có can thiệp sách tiếp tục tăng lên mạnh (Tức vào thời điểm này, nợ bị buộc phải trả bớt nợ cứu để tăng nợ thêm nữa) Đó lý đảo chiều xu thoái nợ tình khó khăn tài dẫn tới sụp đổ tài Cách tiếp cận thứ hai chấp nhận thoái nợ, từ từ Để tránh làm trầm trọng thêm tình trạng khốn khó tài doanh nghiệp giảm nguy đỗ vỡ, sách đưa bao gồm dãn nợ, treo nợ thay phá sản kích cầu Hai nguồn lực sử dụng cho tiến trình là: (i) dùng lợi nhuận doanh nghiệp nhiều năm để trả nợ dần thay phải lý tài sản lập tức; (ii) nhà nước hỗ trợ dãn nợ cách tăng nợ công thay cho giảm nợ tư Cái giá phải trả tăng trưởng chậm, chí đình trệ, thời gian dài vói khu vực doanh nghiệp không thực khỏi bệnh Thoạt nhìn, kinh nghiệm quốc tế dường ủng hộ đường Các kinh tế có năm bùng nổ tín dụng mạnh mẽ sau năm để thoái nợ với số trung vị 10 năm tỷ lệ tín dụng/GDP tăng lên 38 điểm phần trăm trước khủng hoảng lại giảm mức tương tự sau đó.11 Hai số kinh nghiệm thoái nợ thành công Thụy Điển Phần Lan thập niên 1990 với 1-2 năm đầu tăng trưởng âm, 4-6 năm thoái nợ tư – tăng nợ công, 10 năm sau hồi phục hoàn toàn thoái nợ công.12 Tuy nhiên, thực kết lâu dài biện pháp thúc đẩy giảm nợ kiểm mạnh tay việc dọn dẹp khu vực ngân hàng thực thi cải cách cấu Cách làm thứ ba đẩy nhanh tiến trình thoái nợ chấp nhận tổn thất Đối với Việt Nam, đường nhanh để vực dậy khu vực doanh nghiệp, thân khu vực doanh nghiệp phải chịu tổn loại bỏ hoàn toàn rủi ro đổ vỡ Hàn Quốc trường hợp điển hình thoái nợ thành công vực dậy khu vực doanh nghiệp cách nhanh chóng sau khủng hoảng 1997-98 cách sử dụng chế xử lý nợ tự nguyện ngân hàng doanh nghiệp (phương pháp London – the London approach), ép tập đoàn lớn lý tài sản, thoái vốn để 11 Carmen M Reinhart & Vincent R Reinhart, After the Fall, Bài viết nghiên cứu Quỹ Dự trữ Liên bang Kansas, 2010 12 McKinsey Global Institute, Debt and deleveraging: Uneven progress on the path to growth, tháng năm 2012 10 có ngân lưu giảm nợ khuyến khích mua bán, sáp nhập, thâu tóm với tham gia nhà đầu tư nước Tổng kết 45 trường hợp thoái nợ giới tỷ lệ nợ GDP giảm năm liên tiếp với mức 10 điểm phần trăm, Viện Toàn cầu McKinsey rút điều kiện đảm bảo thành công sau: (i) đưa hệ thống ngân hàng trở tình trạng ổn định; (ii) áp đặt kỷ luật tài khóa dài hạn; (iii) cải cách cấu liệt; (iv) trì tăng trưởng xuất khẩu; (v) trì tăng trưởng đầu tư tư nhân; (vi) ổn định hóa thị trường nhà Đặt Việt Nam vào điều kiện thuận lợi tăng trưởng xuất Điều kiện đầu tư tư nhân không thật đáng quan ngại mức đầu tư Việt Nam cao so với GDP có giảm năm tới điều xấu Ngân hàng, tài khóa cải cách cấu lĩnh vực làm được, chưa tiến hành liệt Ổn định thị trường bất động sản nhà dấu hỏi lớn Với thực tế kinh tế Việt Nam năm 2009-12, việc chấp nhận rủi ro tổn thất để thúc đẩy trình thoái nợ cần thiết Như phân tích, với tỷ lệ vay nợ cao tập trung DNNN nỗ lực thoái nợ phải thông qua lý tài sản, thoái vốn đầu tư ngành, cổ phần hóa lấy nguồn thu bù đắp cho mát vốn vay Đối với nợ vay liên quan đến bất động sản (BĐS), đề xuất đề cập nhiều dùng nguồn lực tài nhà nước để mua lại hộ hoàn thiện chuyển thành nhà xã hội Đây rõ ràng phải ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, làm mạnh tay giải pháp giải số chung cư hoàn thiện thuộc diện bình dân mà theo thông kê TP.HCM chiếm khoảng 25% tổng số hộ Sau đó, hỗ trợ lãi suất cho nhóm đối tượng người có thu nhập trung bình thấp để họ mua mức lãi suất thấp với mức thu nhập họ khó có khả hoàn trả, mở rộng nhóm đối tượng không nguyên tắc không đủ nguồn lực tài Đề xuất tiếp tục cho vay dự án dở dang, hoàn thành tháo gỡ khó khăn trực tiếp cho nhiều doanh nghiệp BĐS, hệ tiếp tục tạo nguồn cung lớn nhà hoàn thiện thị trường Vì vậy, đề xuất phải kết hợp cách đồng với việc cho phép công trình dở dang linh hoạt điều chỉnh sang mục đích sử dụng khác dịch vụ xã hội dịch vụ thương mại mà thị trường có nhu cầu Thách thức lớn sức mua thị trường BĐS Giá thành sản phẩm BĐS, có 15.000 hộ TP.HCM 1,44 triệu m2 sàn nhà Hà Nội, tăng lên liên tục để không lãi vay ngày chồng lên Ngay công ty BĐS chấp nhận giảm giá người mua có khả tài không sẵn sàng kỳ vọng giá tiếp tục xuống Vì vậy, để tránh lãng phí 11 nguồn lực vực dậy thị trường hỗ trợ tài nhà nước phải giúp chuyển sản phẩm BĐS nằm không thành sản phẩm cho thuê, trước tính tới việc trở thành sở hữu lâu dài người sử dụng cuối Mặc dù sức mua BĐS không có, nhu cầu thuê lực trả tiền thuê người lao động đô thị nhiều Những người có tiền có nhu cầu chọn giải pháp thuê nhà gửi tiền tiết kiệm Sản phẩm BĐS nằm không cần đưa vào cho thuê công ty BĐS chuyển nhượng cho tổ chức khác có lực kinh doanh cho thuê tốt Ngay với giá cho thuê thấp dòng tiền quan trọng để trang trải chi phí lãi vay Hỗ trợ tài Nhà nước tái cấu nợ, đặc biệt tăng kỳ hạn vay, cho doanh nghiệp đưa sản phẩm cho thuê tổ chức tín dụng mạnh dạn cho vay để đầu tư thêm trang thiết bị nội thất Trong trình thị trường BĐS hồi phục sản phẩm cho thuê bán nhiều trường hợp bán cho người thuê Đó người có nhu cầu thực sự, đảm bảo nguồn tài trợ quan trọng kiểm chứng chất lượng sản phẩm mà mua Đối với nhà xã hội, giải pháp cho thuê đưa cung gặp cầu tốt nhiều so với bán Nhà nước trợ giá thuê nhà xã hội đối tượng việc nên làm Với giải pháp hỗ trợ cho thuê thị trường BĐS thực hồi phục Nhà nước dễ dàng chấm dứt gói sách thu hồi lại phần lớn nguồn lực tài Từ đó, trọng tâm sách chuyển sang việc tái lập lại tảng vững cho thị trường để doanh nghiệp BĐS không chạy theo tín hiệu lệch lạch vĩ mô thời gian qua 12 Phụ lục 1: Tỷ lệ tín dụng nội địa so với GDP (%) 180 160 140 120 100 Trung Quốc Thái Lan Việt Nam Ma-lai-xi-a 80 Ấn Độ 60 Phi-líp-pin 40 In-đô-nê-xi-a 20 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Chỉ báo Phát triển Thế giới (WDI) Phụ lục 2: Tỷ lệ nợ xấu bình quân hệ thống ngân hàng Việt Nam theo báo cáo thức tổ chức tín dụng T12/201 T5/2011 T7/2011 T9/2011 T12/201 T3/2012 T4/2012 T5/2012 2,16% 2,37% 3,04% 3,31% 3,40% 3,60% 4,14% 4,47% Nguồn: Công bố thức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phụ lục 3: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại theo báo cáo tài 13 6% 5% 2011 2010 4% 3% 2% 1% 0% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài ngân hàng 2011 Phụ lục 4: Cho vay vay ròng thị trường liên ngân hàng, quý năm 2011 40 30 Nghìn tỷ đồng 20 10 -10 -20 -30 Ghi chú: Chỉ trình bày ngân hàng vay/cho vay ròng 2.000 tỷ VNĐ Nguồn: Tính toán tác giả dựa vào báo cáo tài quý 3/2011 ngân hàng thương mại 14 Phụ lục 5: Sở hữu chéo, cho vay liên ngân hàng ủy thác đầu tư Cho vay liên NH Ngân hàng A Sở hữu Sở hữu Ngân hàng B Sở hữu Ủy thác đầu tư Sở hữu CT Chứng khoán NH A Ủy thác đầu tư Công ty quản lý quỹ X Sở hữu Đầu tư Chứng khoán Bất động sản Góp vốn Cho vay Nhà đầu tư cá nhân Đầu tư Chứng khoán Bất động sản Góp vốn Nguồn: FETP 15 [...]... Lan Việt Nam Ma-lai-xi-a 80 Ấn Độ 60 Phi-líp-pin 40 In-đô-nê-xi-a 20 0 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Chỉ báo Phát triển Thế giới (WDI) Phụ lục 2: Tỷ lệ nợ xấu bình quân của hệ thống ngân hàng Việt Nam theo báo cáo chính thức của các tổ chức tín dụng T12/201 T5/2011 T7/2011 T9/2011 T12/201 T3/2012 T4/2012 T5/2012 0 1 2,16% 2,37% 3,04% 3,31% 3,40% 3,60% 4,14% 4,47% Nguồn: Công bố chính thức của Ngân hàng. .. chính thức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phụ lục 3: Tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng thương mại theo báo cáo tài chính 13 6% 5% 2011 2010 4% 3% 2% 1% 0% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo tài chính ngân hàng 2011 Phụ lục 4: Cho vay và đi vay ròng trên thị trường liên ngân hàng, quý 3 năm 2011 40 30 Nghìn tỷ đồng 20 10 0 -10 -20 -30 Ghi chú: Chỉ trình bày những ngân hàng đi vay/cho vay ròng trên 2.000... tư nhân; và (vi) ổn định hóa thị trường nhà ở Đặt Việt Nam vào các điều kiện này thì thuận lợi duy nhất là tăng trưởng xuất khẩu Điều kiện về đầu tư tư nhân cũng không thật sự đáng quan ngại vì mức đầu tư của Việt Nam hiện đã rất cao so với GDP và nếu có giảm đi trong những năm tới thì cũng không phải là một điều xấu Ngân hàng, tài khóa và cải cách cơ cấu đều là những lĩnh vực có thể làm được, nhưng... bày những ngân hàng đi vay/cho vay ròng trên 2.000 tỷ VNĐ Nguồn: Tính toán của tác giả dựa vào báo cáo tài chính quý 3/2011 của các ngân hàng thương mại 14 Phụ lục 5: Sở hữu chéo, cho vay liên ngân hàng và ủy thác đầu tư Cho vay liên NH Ngân hàng A Sở hữu Sở hữu Ngân hàng B Sở hữu Ủy thác đầu tư Sở hữu CT Chứng khoán của NH A Ủy thác đầu tư Công ty quản lý quỹ X Sở hữu Đầu tư Chứng khoán Bất động sản...có ngân lưu giảm nợ và khuyến khích mua bán, sáp nhập, thâu tóm với sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài Tổng kết 45 trường hợp thoái nợ trên thế giới ở đó tỷ lệ nợ trên GDP giảm trong 3 năm liên tiếp và với mức ít nhất là 10 điểm phần trăm, Viện Toàn cầu McKinsey rút ra 6 điều kiện đảm bảo thành công như sau: (i) đưa hệ thống ngân hàng trở về tình trạng ổn định; (ii) áp đặt kỷ luật tài khóa... ở thì vẫn còn là một dấu hỏi lớn Với thực tế là nền kinh tế Việt Nam đã mất đi 4 năm 2009-12, việc chấp nhận rủi ro và tổn thất để thúc đẩy quá trình thoái nợ là cần thiết Như đã phân tích, với tỷ lệ vay nợ cao nhất tập trung ở các DNNN và nỗ lực thoái nợ phải bắt đầu từ đây thông qua thanh lý tài sản, thoái vốn đầu tư ngoài ngành, cổ phần hóa và lấy nguồn thu bù đắp cho mất mát vốn vay Đối với nợ vay... quan đến bất động sản (BĐS), đề xuất được đề cập nhiều nhất là dùng nguồn lực tài chính nhà nước để mua lại căn hộ đã hoàn thiện và chuyển thành nhà ở xã hội Đây rõ ràng phải là ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, nếu làm mạnh tay giải pháp này thì cũng chỉ giải quyết được số chung cư hoàn thiện thuộc diện bình dân mà theo thông kê ở TP.HCM là chiếm khoảng 25% tổng số căn hộ mới Sau đó, hỗ trợ lãi suất cho... để trang trải chi phí lãi vay Hỗ trợ tài chính của Nhà nước là tái cơ cấu nợ, đặc biệt là tăng kỳ hạn vay, cho các doanh nghiệp có thể đưa sản phẩm của mình ra cho thuê và các tổ chức tín dụng có thể mạnh dạn cho vay mới để đầu tư thêm trang thiết bị và nội thất Trong quá trình thị trường BĐS hồi phục dần dần thì những sản phẩm cho thuê này mới có thể bán được và trong nhiều trường hợp sẽ là bán cho... một chồng lên Ngay cả khi các công ty BĐS chấp nhận giảm giá thì những người mua có khả năng tài chính cũng không sẵn sàng vì kỳ vọng giá còn tiếp tục xuống nữa Vì vậy, để tránh lãng phí 11 nguồn lực và vực dậy thị trường thì sự hỗ trợ tài chính của nhà nước phải giúp chuyển những sản phẩm BĐS nằm không này thành sản phẩm cho thuê, trước khi tính tới việc trở thành sở hữu lâu dài của người sử dụng cuối ... mua nợ xấu ngân hàng “ngang giá”, từ tạo bất công lớn lãnh dụng mô hình nữa, thay vào Bộ Tài Hoa Kỳ Ngân hàng Trung Ương (FED) trực tiếp mua lại nợ xấu Thêm vào đó, Bộ Tài Hoa Kỳ trực tiếp tiếp... việc dọn dẹp khu vực ngân hàng thực thi cải cách cấu Cách làm thứ ba đẩy nhanh tiến trình thoái nợ chấp nhận tổn thất Đối với Việt Nam, đường nhanh để vực dậy khu vực doanh nghiệp, thân khu vực doanh... rộng khung giám sát tổ chức sở hữu kiểm soát ngân hàng, đặc biệt công ty cổ phần đầu tư tài Hiện kênh chủ yếu sử dụng để kiểm soát ngân hàng, thân công ty lại quản lý doanh nghiệp bình thường Khung