Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
312,81 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU: Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang là xu thế chung của thế giới. Tiến trình hội nhậpvà sự tham gia chính thức củaViệtNam vào WTO từ một năm nay mang lại những cơ hội và những thách thức mà các doanh nghiệp (DN) phải vượt qua. Các DN cần phải có những chiến lược phù hợp để thích nghi với môi trường kinh doanh mới, đáp ứng những đòi hỏi của cạnh tranh. Theo các nghiên cứu, việc hội nhậpWTO có khả năng ảnh hưởng đến hoạt động XNK của quốc gia. Sẽ có những cơ hội lớn hơn cho hàng hóa ViệtNam thâm nhậpvà mở rộng thị trường ở nước ngoài. Việc cắt giảm hàng rào thuế quan theo WTOvà thực thi các thủ tục theo WTO, nhập khẩu (NK) củaViệtNam sẽ gia tăng. Quátrình hội nhập quốc tếvàWTO sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ và toàn diện đối với các địa phương và vùng lãnh thổ trên nhiều lĩnh vực. Hội nhậpWTO là cơ hội thuận lợi góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy cải cách và tăng trưởng kinh tế. Mỗi một địa phương hay vùng lãnh thổ biết tận dụng tốt những cơ hội sẽ có nhiều điều kiện để phát triển. Bên cạnh những thuận lợi trên, việc gianhậpWTO còn tạo ra nhiểu sự cạnh tranh giữa nềnkinhtế trong và ngòai nước. Sự cạnh tranh này đến từ các sản phẩm NK, các nhà đầu tư nước ngoài. Họ tin rằng nếu không tự đổi mới và nâng cao khả năng cạnh tranh thì có khả năng sẽ mất thị trường trong nước trước sự xâm nhậpcủa các sản phẩm từ các nước trong khu vực ASEAN và từ các quốc giapháttriển khác. Trong một chừng mực nhất định, một vài rào cản mới, tinh vi hơn xuất hiện và được sử dụng rộng rãi bởi các quốc gia như thuế chống phá giá, các phòng vệ đặc biệt, những qui định kỹ thuật chặt chẽ hơn, chuẩn mực vềvệ sinh, môi trường, lao động, trách nhiệm xã hội… ra đời. Vì những lí do nêu trên nên nhóm chúng tôi đã quyết định đi sâuvà tìm hiểu vấn đề này. Là những nhà kinhtế tương lai, việc hiểu kỹ những thuận lợi và khó khăn củanềnkinhtếViệtNam là một vấn đề cấp thiết… Nội Dung: CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1. Khái niệm: Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization - WTO) là tổ chức quốc tế có trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại. Hoạt động củaWTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại. Mọi thành viên củaWTO được yêu cầu phải cấp cho những thành viên khác những ưu đãi nhất định trong thương mại, ví dụ (với một số ngoại lệ) những sự nhượng bộ về thương mại được cấp bởi một thành viên củaWTO cho một quốc gia khác thì cũng phải cấp cho mọi thành viên của WTO. 2. Chức năng: WTO có 6 chức năng hoạt động chính: Quản lý việc thực hiện các hiệp ước củaWTO Diễn đàn đàm phán về thương mại Giải quyết các tranh chấp về thương mại Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang pháttriển Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác 3. Đàm phán và các phương hướng giải quyết các tranh chấp: Phần lớn các quyết định củaWTO đều dựa trên cơ sở đàm phán và đồng thuận. Mỗi thành viên củaWTO có một phiếu bầu có giá trị ngang nhau. Nguyên tắc đồng thuận có ưu điểm là nó khuyến khích nỗ lực tìm ra một quyết định khả dĩ nhất được tất cả các thành viên chấp nhận. Nhược điểm của nó là tiêu tốn nhiều thời gian và nguồn lực để có được một quyết định đồng thuận. Đồng thời, nó dẫn đến xu hướng sử dụng những cách diễn đạt chung chung trong hiệp định đối với những vấn đề có nhiều tranh cãi, khiến cho việc diễn giải các hiệp định gặp nhiều khó khăn.Trên thực tế, đàm phán củaWTO diễn ra không phải qua sự nhất trí của tất cả các thành viên, mà qua một quátrình đàm phán không chính thức giữa những nhóm nước Giải quyết tranh chấp Ngoài việc là diễn đàn đàm phán các quy định thương mại, WTO còn hoạt động như một trọng tài giải quyết các tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến việc áp dụng quy định của WTO. Không giống như các tổ chức quốc tế khác, WTO có quyền lực đáng kể trong việc thực thi các quyết định của mình thông qua việc cho phép áp dụng trừng phạt thương mại đối với thành viên không tuân thủ theo phán quyết của WTO.Một nước thành viên có thể kiện lên Cơ quan Giải quyết Tranh chấp củaWTO nếu như họ tin rằng một nước thành viên khác đã vi phạm quy định của WTO. 4.Cơ cấu tổ chức Tất cả các thành viên WTO đều có thể tham gia vào các hội đồng, ủy ban của WTO, ngoại trừ CCơ quan Phúc thẩm, các Ban Hội thẩm Giải quyết Tranh chấp và các Ủy ban đặc thù. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀNKINHTẾVIỆTNAM I. Tình hình kinhtếViệtNam thời kỳ 1976-1982: ♦ Giai đoạn năm 1976 -1982 Đó là giai đoạn đánh dấu sự thay đổi về chính trị trong lịch sử ViệtNamkhi mà nước nhà thống nhất đổi tên thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ra Hiến pháp thể chế hóa đường lối của Đảng cộng sản ViệtNam được quyết định tại Đại hội Đại biểu toàn quốcnăm 1976. Trong đó xác định rõ đường lối kinhtế chủ đạo củaViệtNam từ thời kỳ này là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủnghĩa của nhân dân lao động (gồm công nhân, nông dân tập thể, trí thức xãhội chủ nghĩa và lao động khác),xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủnghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu - Công nghiệp nặng được ưu tiên phát triển, Các thành phần kinhtế phi xã hội chủ nghĩa được cải tạo, kinhtế quốcdoanh giữ vai trò chủ đạo trong nềnkinhtế quốc dân và được pháttriển ưu tiên, nông dân ở Nam Trung Bộ vàNam Bộ được khuyếnkhích tham gia sản xuất tập thể, - Nhà nước lãnh đạo nềnkinhtế quốc dân theo kế hoạch thống nhất. Hội nhậpkinhtế thông quatriểnkhai các hiệp định hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong khuôn khổ Hội đồng Tương trợ Kinhtế từ năm 1978 Do sản xuất kém phát triển, hàng hóa không đủ, nên việc phân phối bịkiểm soát bằng chế độ tem phiếu. Chế độ phân phối này chấm dứt vào năm1994 khi chính sách tiền tệ hóa được hoàn tất Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân trong đó có cả “do khuyết điểm, sai lầmcủa các cơ quan Đảng và Nhà nước ta từ trung ương đến cơ sở về lãnh đạovà quản lý kinh tế, quản lý xã hội” dẫn tới "chủ quan, nóng vội, đề ra những nhiệm vụ và chỉ tiêu của kế hoạch nhà nước quá cao so với khả năng, nhữngchủ trương sản xuất, xây dựng, phân phối, lưu thông thiếu căn cứ xác đáng,dẫn đến lãng phí lớn về sức người, sức của; . rất bảo thủ, trì trệ trong việcchấp hành đường lối của Đảng và nhiều nghị quyết của Trung ương, trong việc đánh giávà vận dụng những khả năng về nhiều mặt của đất nước kéo dài cơ chế quản lý quan liêu bao cấp với cách kế hoạch hóa gò bó, cứng nhắc, không đề cao trách nhiệm và mở rộng quyền chủ động cho cơ sở, địaphương và ngành, và cũng không tập trung thích đáng những vấn đề mà Trung ương cần và phải quản lý . duy trì quá lâu một số chính sách kinh tếkhông còn thích hợp, cản trở sản xuất và không phát huy nhiệt tình cáchmạng và sức lao động sáng tạo của những người lao động . chưa nhạy béntrước những chuyển biến của tình hình, thiếu những biện pháp có hiệu quả".Hậu quả nghiêm trọng phải kể hai cuộc đổi tiền năm 1975 (do Cộng hòa Miền NamViệtNam thực hiện) và đổi tiền năm 1978 trên toàn quốc để thựcthi "đánh tư sản mại bản", tiêu diệt tiết kiệm vốn liếng của người dân và làmxáo trộn kinhtế trầm trọng. ♦Giai đoạn 1982-1986: Năm 1982, Đại hội V của Đảng Cộng sản ViệtNam đã thừa nhận kinhtếViệtNam trong thời kỳ 1976-1980 là: "kết quả sản xuất không tương xứngvới sức lao động và vốn đầu tư bỏ ra, những mất cân đối lớn củanềnkinh tếvẫn trầm trọng, thu nhập quốc dân chưa bảo đảm được tiêu dùng của xã hộitrong khi dân số tăng nhanh; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ không ổnđịnh, đời sống của nhân dân lao động còn nhiều khó khăn". Vì thế, từ năm1982, Đảng này quyết định ViệtNam sẽ tập trung sức pháttriển mạnh nông nghiệp và coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đẩy mạnh sản xuất hàngtiêu dùng, và kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý, tăng cường phân cấp cho địa phương trong công tác sản xuất và quản lý sản xuất. Kinhtế quốc doanh vẫn tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, kinhtếgia đình được khuyếnkhích. Thị trường không có tổ chức bị quản lý chặt chẽ. Tuy nhiên, thời kỳ 1981-1985 kinhtếViệtNam đã không thực hiện đượcmục tiêu đã đề ra trong nghị quyết đại hội V là cơ bản ổn định tình hình kinhtế-xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Sai lầm về tổng điều chỉnh giá-lương-tiền cuối năm 1985 đã đưa nềnkinhtế đất nước đến những khó khăn mới.Nền kinh tế-xã hội lâm vào khủng hoảng trầm trọng.Siêu lạm phát xuất hiện và kéo dài ♦ Giai đoạn 1986-1990 ViệtNam tập trung triểnkhai Ba Chương trình kinhtế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Các hìnhthức ngăn sông cấm chợ, chia cắt thị trường được xóa bỏ dần, kế hoạch kinhtế của nhà nước được thực hiện trên cơ sở hạch toán. Đặc biệt,các thành phần kinhtế ngoài quốc doanh và tập thể được thừa nhận và bắt đầu đượctạo điều kiện hoạt động. Nềnkinhtế dần dần được thị trường hóa. Song Đảng chủ trương và thực hiện kinhtế quốc doanh là chủ đạo, chi phối cácthành phần kinhtế khác. Cơ chế quản lý nềnkinhtế bằng mệnh lệnh hànhchính dần dần giảm đi KinhtếViệtNam bắt đầu có những chuyển biến tốt. Từ chỗ phải nhậpkhẩu lương thực, ViệtNam đã sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ và cònxuất khẩu gạo. Khoán 10 được triểnkhai từ năm 1988 trên quy mô toànquốc càng khuyến khích nông dân sản xuất lúa gạo. Hàng hóa, nhất là hàngtiêu dùng, nhiều hơn và đa dạng hơn. Xuất khẩu tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm. Từ năm 1989, ViệtNam bắt đầu xuất khẩu dầu thô, đemlại nguồn thu xuất khẩu lớn. Lạm phát được kiềm chế dần dần. ♦ Giai đoạn 1991- 1992 Tháng 6 năm 1991, Đảng Cộng sản ViệtNam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó là"Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội".Cương lĩnh này sau đó liên tục được bổ sung và điều chỉnh trong các kỳ họp của Ban Chấp hành trung ương Đảng và Đại hội Đại biểu toàn quốc tiếptheo. Cương lĩnh này và các văn kiện có tính chất sửa đổi nó tuyên bố rằngnhiệm vụ trung tâm của xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam là: “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”,“gắn liền với phát triểnmột nền nông nghiệp toàn diện”. Các văn kiện này nêu phương hướng: "thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hìnhthức sở hữu. Pháttriểnnềnkinhtế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý củanhà nước" và "phát triểnnềnkinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa". ♦ Giai đoạn 1993-1997: Đây là thời kỳ kinhtếViệtNam kiềm chế thành công lạm phát đồng thời lại tăng trưởng nhanh chóng. Sau đó, kinhtế tăng trưởng chậm lại trong 2 năm 1998-1999. Tuy bắt đầu tăng tốc dần từ năm 2000, nhưng nềnkinhtế có lúc rơi vào tình trạng giảm phátvà thiểu phát. Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc và hàng năm đều ở mức 2 chữ số Từ những nămsau đó tốc độ lạm phátcủaViệtnam cứ tăng dần theo cấp số nhân, nềnkinhtế chưa thực sự ổn định luôn luôn chịu tác động từ nềnkinhtế thế giới. Hoạt động công thương nghiệp chủ yếu gói gọn trong khu vực, chưa thực sự vươn xa. Đòi hỏi nềnkinhtế cần có một sự đổi mới, thay đổi để bắt kịp những pháttriển nhanh chóng của thế giới. Vàkhi đó việc gianhậpWTO là cánh cửa phù hợp nhất cho sự thay đổi đó. II. Những thay đổi khigianhậpWTOcủaViệt Nam: Việc hội nhậpWTO có khả năng ảnh hưởng đến hoạt động XNK của nước ta6. Sẽ có những cơ hội lớn hơn cho hàng hóa ViệtNam thâm nhậpvà mở rộng thị trường ở nước ngoài. Việc cắt giảm hàng rào thuế quan theo WTOvà thực thi các thủ tục theo WTO, nhập khẩu (NK) củaViệtNam sẽ gia tăng. Quátrình hội nhập quốc tếvàWTO sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ và toàn diện đối với các địa phương và vùng lãnh thổ trên nhiều lĩnh vực. Hội nhậpWTO là cơ hội thuận lợi góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy cải cách và tăng trưởng kinh tế. Mỗi một địa phương hay vùng lãnh thổ biết tận dụng tốt những cơ hội sẽ có nhiều điều kiện để phát triển. 1/ Nhận thức của DN về những ảnh hưởng của việc hôi nhậpWTOcủaViệtNam Ngay saukhiViệtNam đẩy mạnh hội nhậpkinhtế quốc tế, đặc biệt khiViệtNam tham gia khu vực mậu dịch tự do các nước ASEAN (AFTA) và Chính Phủ ViệtNam đàm phán gianhập WTO, lãnh đạo của các DN và các bên quan tâm đã nhận thức một cách sâu sắc rằng họ không chỉ nhận được những cơ hội mà còn phải đối mặt với những thách thức. Việc cải tổ theo WTO đã hình thành nhiều DN tham gia vào hoạt động XNK và các DN sẽ được đối xử bình đẳng hơn. Họ cũng nhận thức được rằng các rào cản thuế quan và phi thuế quan sẽ giảm hoặc sẽ bị loại bỏ. Họ nhận ra rằng việc hội nhập quốc tế mang lại nhiều cơ hội và sự thuận lợi hơn trong tiếp cận thị trường thế giới. Tuy nhiên, họ cũng thừa nhận cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng sẽ khắc nghiệt hơn. Sự cạnh tranh này đến từ các sản phẩm NK, các nhà đầu tư nước ngoài. Họ tin rằng nếu không tự đổi mới và nâng cao khả năng cạnh tranh thì có khả năng sẽ mất thị trường trong nước trước sự xâm nhậpcủa các sản phẩm từ các nước trong khu vực ASEAN và từ các quốc giapháttriển khác. Trong một chừng mực nhất định, một vài rào cản mới, tinh vi hơn xuất hiện và được sử dụng rộng rãi bởi các quốc gia như thuế chống phá giá, các phòng vệ đặc biệt, những qui định kỹ thuật chặt chẽ hơn, chuẩn mực vềvệ sinh, môi trường, lao động, trách nhiệm xã hội… 2/ Những sự chuẩn bị cụ thể của các công ty trướcvàsaukhiViệtNamgianhậpWTO Để đối phó với cạnh tranh toàn cầu và những thách thức khiViệtNam hội nhậpkinhtế quốc tếvàgianhập WTO, lãnh đạo của các DN đã có những chiến lược phù hợp, tạo ra những bước thay đổi quan trọng trong định hướng phát triển. - Cổ phần hóa các DN và huy động vốn Thông qua cổ phần hóa, các DN tái cấu trúc lại nguồn vốn kinh doanh, cải thiện kết quảkinh doanh, nâng cao trách nhiệm trong quản lý hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, các DN cố gắng huy động nguồn vốn phục vụ đổi mới công nghệ, pháttriển sản xuất, quảng bá thương hiệu. - Tái cấu trúc DN Đi đôi với quátrình cổ phần hóa, các DN cũng thực hiện tổ chức lại các phòng ban, sắp xếp lại lực lượng lao động, tinh giảm lao động dôi dư, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ lao động. Tổng số lao động giảm nhưng tỷ lệ lao động có trình độ tăng lên làm cho năng suất lao động tăng. - Đầu tư và đổi mới công nghệ, pháttriển sản phẩm mới Trong thời gian qua, các DN đã thực hiện nhiều dự án đầu tư máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, thực hiện nhiều cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm gia tăng giá trị bổ sung cho các sản phẩm XK, đứng vững trên thị trường và . thức của DN về những ảnh hưởng của việc hôi nhập WTO của Việt Nam Ngay sau khi Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam tham gia. ĐẦU: Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang là xu thế chung của thế giới. Tiến trình hội nhập và sự tham gia chính thức của Việt Nam vào WTO từ một năm nay