83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

170 610 1
83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

7 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học kinh tế quốc dân Ngô Văn thứ Ngô Văn thứNgô Văn thứ Ngô Văn thứ hệ thống hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển Dân số - Kinh tế Việt Nam Chuyên ngành: Điều khiển học kinh tế M số: 5.02.20 LUậN án tiến sỹ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS hoàng đình tuấn TS nguyễn thế hệ 7 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nêu trong luận án là trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Ngô Văn Thứ 7 Danh mục các bảng, biểu đồ Trang Chơng 1 Biểu đồ 1: Gia tăng lơng thực thực phẩm bình quân đầu ngời trong điều kiện LTTP tăng nhanh hơn dân số Biểu đồ 2: Gia tăng lơng thực thực phẩm bình quân đầu ngời có hạn chế của điều kiện tự nhiên và hiệu quả lao động Biểu đồ 3: Hiệu quả lao động Biểu đồ 4: Gia tăng lơng thực thực phẩm bình quân với mức tài nguyên khác nhau Biểu đồ 5: Hạn mức lơng thực, thực phẩm bình quân đầu ngời Biểu đồ 6: Sự hình thành hạn mức lơng thực, thực phẩm bình quân đầu ngời Biểu đồ 7: Giảm sút ơng thực, thực phẩm bình quân đầu ngời ở Anh quốc 1539 - 1809 Biểu đồ 8: Dân số thế giới thế kỷ XX Biểu đồ 9: Đồ thị thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời theo trang bị vốn cho lao động Biểu đồ 10: Thu nhập bình quân đầu ngời không tính đến tiến bộ kỹ thuật và có tính đến tiến bộ kỹ thuật Biểu đồ 11: Sự tồn tại cân bằng khi nội sinh hoá quá trình dân số Biểu đồ 12: Sự tồn tại cân bằng thấp hơn điểm xuất phát Biểu đồ 13: So sánh hình Solow và hình tự đào tạo Biểu đồ 14: Hai quá trình thu nhập Chơng 2 Biểu đồ 15: Dân số Việt Nam 1950-1975 Biểu đồ 15a: Dân số Miền bắcViệt Nam 1950-1975 Biểu đồ 15b: Dân số Miền nam Việt Nam 1950-1975 26 27 28 29 29 30 32 33 39 41 43 46 48 51 62 62 63 8 Biểu đồ 16: Tổng tỷ suất sinh qua một số thời kỳ Biểu đồ 17: Dân số Việt nam 1976-2004 Biểu đồ 18: Dân số Việt nam 1950-2050 Biểu đồ 19: Tỷ lệ tăng dân số (%/năm) theo dự báo Bảng 1: Dân số Việt nam 1921-1943 Bảng 2: Sản xuất lúa (1921-1943) Biểu đồ 20: Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời 1915-1950 Biểu đồ 21: Dân số 1955-1975 Biểu đồ 22: Thu nhập bình quân đầu ngời ở Miền nam Biểu đồ 23: Thu nhập bình quân đầu ngời ở Miền bắc Biểu đồ 24: Tỷ lệ ngời đến trờng 1955-1975 Biểu đồ 25: Số lợng ngời đợc đào tạo 1955-1975 Biểu đồ 25a: Số lợng ngời đợc đào tạo ở Miền bắc Biểu đồ 25b: Số lợng ngời đợc đào tạo ở Miền nam Bảng 3: Tơng quan của một số chỉ tiêu thống kê đợc ở Miền bắc Biểu đồ 26: Tăng trởng thu nhập bình quân đầu ngời (Miền nam) Bảng 3: Tơng quan của một số chỉ tiêu thống kê đợc ở Miền nam Biểu đồ 27: Tốc độ tăng dân số 1976-2004 Biểu đồ 28: Thu nhập và thu nhập bình quân đầu ngời 1976-1985 Biểu đồ 29: Thu nhập bình quân đầu ngời 1989-2004 Bảng 5: Tơng quan của một số chỉ tiêu với tình trạng đô thị hóa Bảng 6: Ước lợng tác động của tăng thu nhập bình quân đầu ngời đến hạn chế tăng dân số Bảng 7: Bảng hệ số tơng quan của một số chỉ tiêu (1989-2004) Biểu đồ 30: Lực lợng lao động qua các năm (1000 ngời) Biểu đồ 31: Số lợng học sinh phổ thông và tỷ lệ theo số dân Biểu đồ 32: Mức và tỷ lệ tăng số học sinh THPT 1977-2004 Biểu đồ 33: Số lợng ngời theo các bậc đào tạo 1999-2004 63 64 64 66 69 70 70 71 72 73 74 75 75 76 77 78 79 80 81 81 82 83 85 87 88 89 90 9 Biểu đồ 34: Số lợng ngời theo các bậc đào tạo 1986-2004 Biểu đồ 35: Tỷ lệ dân thành thị và nông thôn 1976-2000 Biểu đồ 36: Cầu lao động bổ sung với giả thiết tăng trởng kinh tế 7%/năm Biểu đồ 37: Dân số trong độ tuổi lao động bổ sung theo thời gian Biểu đồ 38: Dự báo dân số Việt Nam đến 2025 Biểu đồ 39: Sự biến động dân số hoạt động kinh tế theo thời gian Biểu đồ 40: Dự báo cung-cầu lao động 2004-2025 Biểu đồ 41: Kỳ vọng thu nhập bình quân đầu ngời đến năm 2025 Chơng 3 Biểu đồ 42: Giá thực của vốn và lao động 1989-2004 (theo quí) Bảng 8: Xác suất sống từ tuổi i đến tuổi i+1 (dân số Việt nam 2003) Biểu đồ 43: Tỷ suất sinh theo tuổi của phụ nữ Việt nam 2000-2004 Biểu đồ 44: Tỷ lệ di c theo tuổi Biểu đồ 45: Biến động của k(t) theo thời gian (quí) Bảng 9: Số liệu chi tiết kết quả giải bài toán theo kịch bản 1 Bảng 10: Số liệu chi tiết kết quả giải bài toán theo kịch bản 2 90 91 95 96 97 97 98 99 120 122 123 125 137 139 140 7 TÓM TẮT NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: Hệ thống hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - kinh tế Việt Nam Chuyên ngành: Điều khiển học kinh tế Nghiên cứu sinh: Ngô Văn Thứ Người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn thứ nhất: PGS.TS Hoàng Đình Tuấn Người hướng dẫn thứ hai: TS. Nguyễn Thế Hệsở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt những kết quả mới của luận án 1- Luận án đã hệ thống có phân tích lịch sử hình thành các hình kinh tế- dân số trên thế giới. Các phân tích này đã phát hiện một số kết quả có tính chất lí luận như: Khả năng tiếp cận hình hóa đối với quá trình phát triển kinh tế- dân số; tính khoa học và hạn chế của các hình cổ điển. Một kết luận quan trọng là: Một nền kinh tế khả năng tích lũy thấp, việc tận dụng công suất máy móc thiết bị, tài nguyên có thể dẫn đến một mức cân bằng Malthus ngày càng thấp. 2- Phân tích lịch sử phát triển kinh tếdân số Việt nam thế kỷ XX qua cách tiếp cận: dân sốkinh tế là hai mặt của một quá trình phát triển kinh tế xã hội. Thiết lập được các quan hệ định lượng của các yếu tố dân sốkinh tế trong một hệ thống hình động và ước lượng được các phương trình cấu trúc với số liệu 1989-2004, nhờ đó thực hiện được các phân tích và dự báo theo yếu tố và theo thời gian đối với một số các đặc trưng chủ yếu của quá trình phát triển dân số- kinh tếViệt nam. 3- hình hóa quan điểm “ ổn định để phát triểnphát triển trong sự ổn định” bằng một hình riêng với lời giải giải tích về quĩ đạo phát triển động là nghiệm của một phương trình vi phân theo thời gian. Đề xuất được thuật toán xác định và đánh giá các quĩ đạo theo kịch bản và đưa ra các thử nghiệm cụ thể. 4- Luận án đã đưa ra một qui trình hình hóa động với một số lớn phương trình cấu trúc có thể áp dụng chung cho nghiên cứu kinh tế xã hội. 5- Luận án cũng đưa ra được những gợi ý phát triển hình về mặt lý thuyết cũng như áp dụng hình và cách tiếp cận đối với các vùng, địa phương. Xác nhận Xác nhận Người giải trình củasở đào tạo của người hướng dẫn Ngô Văn Thứ PGS.TS Hoàng Đình Tuấn TS. Nguyễn Thế Hệ 7 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các biểu đồ, bảng số Phần mở đầu Tổng quan về hình hóa kinh tế - dân số Chương 1: QUAN HỆ KINH TẾ DÂN SỐ VÀ TIẾP CẬN MÔ HÌNH HÓA QUÁ TRÌNH DÂN SỐ - KINH TẾ 1- Những yếu tố cơ bản đặc trưng cho quá trình phát triển kinh tế 2- Những yếu tố cơ bản đặc trưng cho quá trình phát triển dân số 3- Quan hệ kinh tế dân số 4- Sự phát triển của hệ thống hình dân số - kinh tế Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VIỆT NAM TRONG CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1- Dân số và biến động dân số 2- Biến động dân số Việt Nam 3- Tác động của các yếu tố kinh tế, xã hội đến biến động dân số 4- Tác động của biến động dân số đến các quá trình kinh tế xã hội 5- Một vài nhận xét Chương 3: HÌNH PHÙ HỢP CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ- KINH TẾ VIỆT NAM 1- Mục tiêu và giới hạn của hình 2- hình lý thuyết và phương pháp ước lượng 3. Kết quả ước lượng và các kiểm định 4- hình phù hợp phát triển dân số-kinh tế và thử nghiệm KẾT LUẬN 1- Các kết quả chính 2- Một số kiến nghị 3- Một số hạn chế và khả năng nghiên cứu tiếp theo Danh mục công trình khoa học có liên quan Tài liệu tham khảo Phụ lục Trang 2 3 4 7 12 15 16 18 20 24 56 57 60 68 92 99 102 102 104 113 128 142 142 145 147 148 150 154 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1- Lý do lựa chọn đề tài Lịch sử phát triển xã hội loài người biểu hiện qua hai quá trình vận động chủ yếu là quá trình sản xuất của cải vật chất và quá trình phát triển dân số. Thông thường, quá trình khai thác tự nhiên tạo ra của cải vật chất và tinh thần được quan tâm một cách thường xuyên và đôi khi người ta quan niệm quá trình này thể hiện tiến bộ xã hội. Dân sốquá trình dân số được quan tâm ít hơn và không ít người cho rằng đó là quá trình thứ hai của thế giới. Thực tế có thể thấy rằng dân cư hay con người, đối tượng của nhân khẩu học luôn là yếu tố quyết định mọi diễn biến của thế giới từ cổ đại đến hiện đại. Trong tổng hoà các mối quan hệ xét trên các khía cạnh khác nhau, dân sốkinh tế là hai quá trình tạo nên động lực chủ yếu phát triển xã hội. Ngày nay, không thể có bất kỳ một chiến lược phát triển kinh tế nào bỏ qua yếu tố dân số và ngược lại. Việc hình hoá các quá trình dân số và các quá trình kinh tế không còn là hai lĩnh vực khác nhau. Các hình dân số- kinh tế trở thành công cụ chung cho cả hai khoa học và trong nhiều nghiên cứu người ta mặc nhiên coi hai vấn đề chỉ là hai yếu tố của cùng một hệ thống. Theo thời gian và không gian, tác động và sự ảnh hưởng của hai quá trình kinh tếdân số không như nhau. Cần xây dựng một hình tả một cách định lượng quan điểm phát triển phù hợp và các quan hệ dân số - kinh tế. Với hình này có thể đánh giá cụ thể ảnh hưởng lẫn nhau của các yếu tố tại mỗi thời điểm cũng như trong thời kỳ dài, xác lập quĩ đạo của các yếu tố thỏa mãn mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong điều kiện cụ thể của một quốc gia hay một vùng. Đó là lý do chính để nghiên cứu sinh chọn đề tài “Hệ thống hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - kinh tế Việt Nam” cho luận án của mình với kỳ vọng góp một phần nhỏ vào việc sử dụng phương pháp tiếp cận hình trong 9 nghiên cứu và hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam. 2- Mục đích nghiên cứu của luận án Luận án tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau: a- Nghiên cứu hệ thống công cụ hình hóa dân số - kinh tế và những kết quả đã đạt được trong lĩnh vực này. Với các phân tích sâu hơn các hình có tính lịch sử rút ra những vấn đề có tính phương pháp luận và thực tiễn nhằm vận dụng cho nghiên cứu cụ thể của mình đối với dân sốkinh tế Việt Nam. b- Hệ thống hóa, tả và phân tích thốngquá trình vận động của dân số - kinh tế Việt Nam nhằm nhận biết thực trạng các quan hệ cũng như phát hiện các quan hệ cần và có thể hình hóa. Các phân tích này cũng giúp cho việc lựa chọn các lớp hình toán học phù hợp khi xây dựng hình cụ thể đối với quá trình phát triển dân số-kinh tế Việt Nam. c- hình hóa quan điểm phát triển phù hợp, thiết lập hình đánh giá sự phù hợp trong phát triển dân sốkinh tế từ đó đề xuất hình tính các chỉ tiêu đo lường mức độ phù hợp của quá trình phát triển dân số- kinh tế trong quá trình phát triển xã hội nói chung. 3- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận án đề cập đến những vấn đề chung của quá trình phát triển dân số - kinh tế của một quốc gia, với tư cách là một thực thể kinh tế xã hội. Thông qua việc hệ thống hóa các hình đã được các nhà nghiên cứu đề xuất và thực nghiệm, nghiên cứu sinh cũng thực hiện phân tích các quan hệ song hành của hai quá trình trong sự phát triển chung của xã hội. Để có thể xem xét sự phù hợp của các hình đã có và tạo lập hình cụ thể, luận án lấy thực trạng phát triển kinh tế-dân số Việt Nam thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI làm cơ sở liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn và làm đối tượng cho việc xây dựng và khảo cứu một hình cụ thể. 10 Luận án đưa ra các phương pháp và công cụ phân tích, thiết lập hình lý thuyết tương đối đầy đủ. Những nội dung này có thể áp dụng cho tình trạng thông tin hoàn hảo. Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định về nguồn dữ liệu, luận án cũng chú ý đến việc giới hạn các vấn đề, các quan hệ được xem xét ở mức có thể kiểm nghiệm được. Các yếu tố và quan hệ chủ yếu sẽ được lựa chọn cho các phân tích và hình hóa, một số yếu tố không thể có thông tin sẽ được coi là xác định trên cơ sở hệ thống số liệu quốc gia. Mặc dù luận án hướng tới một hình cụ thể và tương đối đầy đủ đối với quá trình dân số- kinh tế Việt Nam nhưng có những vấn đề của hai quá trình này không thể hình hóa. Vì vậy, cần có những phân tích bổ sung bởi các nguồn thông tin ngoài hình. Luận án cũng không có điều kiện xem xét các mặt khác của quá trình dân sốkinh tế (những khía cạnh nhân chủng học, sinh học, lịch sử-truyền thống; những khía cạnh công nghệ-kỹ thuật của sản xuất, ) mà sự vận động của chúng không phải không có ảnh hưởng đến quan hệ phát triển của hai quá trình này như hai mặt của một hệ thống. 4- Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các nguyên tắc cơ bản của phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử và coi đây là nền tảng phương pháp luận của mọi phân tích và đánh giá cũng như việc lựa chọn các nội dung chi tiết. Các tiếp cận vi và vĩ được lựa chọn cho mỗi vấn đề nhằm tạo nên cách thức nghiên cứu phù hợp. Luận án sử dụng chủ yếu các phương pháp thống kê, hình hóa kinh tế xã hội và kinh tế lượng trong việc phân tích, lượng hóa và xác định các quan hệ cũng như sự vận động của các yếu tố tham gia cấu thành hình. Phương pháp tiếp cận động thái cũng được sử dụng cho một số phân tích cần thiết. [...]... 7- Ngu n s li u Lu n ỏn s d ng s li u t cỏc ngu n ch y u sau: - http://www.unfpa.org: Trang WEB qu dõn s liờn h p qu c - T ng c c th ng kờ Vi t nam: S li u th ng kờ Vi t Nam th k XX - T ng c c th ng kờ Vi t nam: S li u kh o sỏt m c s ng dõn c Vi t Nam 1998, 2002 - T ng c c th ng kờ Vi t nam: S li u i u tra bi n ng dõn s 200 1- 2004 - B Lao ng-thng binh v xó h i: i u tra lao ng vi c lm hng nm Ngoi ra m... trỡnh phỏt tri n dõn s - kinh t Vi t Nam Ngoi ph n m u, t ng quan, k t lu n, cỏc ph l c v danh m c ti li u tham kh o, n i dung lu n ỏn cú 3 chng: 12 Chng 1: Quan h dõn s kinh t v ti p c n mụ hỡnh húa quỏ trỡnh kinh t dõn s Chng 2: Phõn tớch th c tr ng quỏ trỡnh bi n ng dõn s Vi t Nam trong cỏc th i k phỏt tri n kinh t Chng 3: Mụ hỡnh phự h p c a s phỏt tri n dõn s - kinh t Vi t Nam 7- Ngu n s li u Lu... trỡnh nh t th húa kinh t v dõn s v i ti p c n mụ hỡnh húa toỏn h c, ng th i t o c s cho vi c thi t l p mụ hỡnh c th , sau õy lu n ỏn s h th ng l i v i nh ng phõn tớch c th hn quỏ trỡnh phỏt tri n h th ng mụ hỡnh húa dõn s - kinh t IV- S PHT TRI N C A H TH NG Mễ HèNH DN S - KINH T Mụ hỡnh húa toỏn h c v phõn tớch l m t trong nh ng cụng c hi n trong nghiờn c u kinh t -xó h i V i dõn s - kinh t i ó cú nhi... t ng t su t sinh, tu i th trung bỡnh, ) Ngoi ra, trong h u h t cỏc nghiờn c u kinh t -xó h i c p vựng, lónh th hay qu c gia dõn s l m t b ph n c u thnh c a kinh t xó h i Kinh t v dõn s m t mụ hỡnh, theo c u trỳc tng ng v i quỏ trỡnh v n ó l ng ghộp trong ng kinh t - xó h i c th Vi t nam khoa h c dõn s v nghiờn c u kinh t - dõn s ch c quan tõm vo nh ng nm cu i th k XX Cỏc nghiờn c u nhõn kh u h c s... nh ng nm dõn s -kinh t ó c ki m nghi m v cỏc t ch c qu c u th k XXI, l ng ghộp cỏc chng trỡnh c xem nh m t b c ti n m i c a nghiờn c u chớnh sỏch kinh t -xó h i Vi t nam ti c nghiờn c u sinh ch n cho lu n ỏn l s ti p t c c a quỏ trỡnh nghiờn c u dõn s - kinh t b ng mụ hỡnh húa toỏn h c c a mỡnh, trong ú quỏ trỡnh dõn s v kinh t c xem cỏc b ph n c u thnh c a quỏ trỡnh phỏt tri n kinh t xó h i V... quỏ trỡnh phỏt tri n kinh t - dõn s v s t n t i, bi u hi n c a chỳng trong tr ng h p Vi t Nam Phỏt hi n v phõn tớch nh ng khỏc bi t ó cú trong i u ki n l ch s c th - Trờn c s chi n l c phỏt tri n kinh t xó h i Vi t Nam, l a ch n tiờu th c ỏnh giỏ s phự h p V n d ng ti p c n h th ng v cỏc ti p c n mụ hỡnh húa toỏn h c thi t l p mụ hỡnh phự h p c a s phỏt tri n dõn s - kinh t Vi t Nam Mụ hỡnh ny mụ t... 153 9-1 809 u ng i 34 Ngu n: World EconomicOutbook Washington D.C IMF May 1999 Th c t ny ó di n ra su t 3 th k i u ú minh ch ng cho vi c ra ic a lý thuy t dõn s Malthus v gi i thớch nguyờn nhõn mụ hỡnh dõn s tng theo c p s nhõn v c a c i tng theo c p s c ng c a ụng + V i nhõn lo i trong g n 1000 nm tr l i õy a Tỷ lệ tăng dân số - GDP v GDP/đầu ngời (%) 6 5 Dân số 4 3 GDP 2 GDP/DS 1 0 0- 1000 100 0- 150 0-. .. lu n ỏn 4. 1- Vai trũ c a lng th c, th c ph m v ý t ng kinh t dõn s u tiờn mụ hỡnh hoỏ 4.1. 1- Mụ hỡnh Malthus Thomas Robert Malthus (175 6- 1834 ) ó vi t tỏc ph m u tiờn cú tờn " Nh ng nguyờn lý c b n c a nhõn kh u h c" (1798) Tỏc ph m ny gõy nờn nhi u tranh cói trong nhõn kh u h c v kinh t h c Tuy v y, cú th núi chớnh trong tỏc ph m ny, T R Malthus ó mụ hỡnh hoỏ d ng n gi n nh t quan h dõn s -kinh t Ba... c u kinh t bi u hi n phõn b l c l ng s n xu t c a m t qu c gia S thay th i gian th hi n th m nh, xu th phỏt tri n, i c c u kinh t theo i m i v kh nng h i nh p c a m t n n kinh t - Thu nh p bỡnh quõn s ng kinh t c a m t c ng chung x p lo i trỡnh 1.2 Cỏc u ng i: ch tiờu ny ph n ỏnh ch t l ng i ng Cú th s d ng ch tiờu ny nh m t th c o phỏt tri n kinh t c a cỏc qu c gia c trng t l - Nh p tng tr ng kinh. .. tăng dân số - GDP v GDP/đầu ngời (%) 6 5 Dân số 4 3 GDP 2 GDP/DS 1 0 0- 1000 100 0- 150 0- 182 0- 187 0- 191 3- 195 0- 197 3- 182 0- 199 1- 1500 1820 1870 1913 1950 1973 1975 1995 1998 Bi u 8: Dõn s th gi i, th k XX Ngu n: World EconomicOutbook Washington D.C IMF May 1999 Rừ rng, s li u th ng kờ, th hi n qua bi u lu n kinh t dõn s c a T.R Malthus ớt nh t trong th i 8, ó ng h nh ng k t i c a ụng Sau ú, khi cỏch . dựng mô hình cụ thể đối với quá trình phát triển dân s - kinh tế Việt Nam. c- Mô hình hóa quan điểm phát triển phù hợp, thiết lập mô hình đánh giá sự phù. Quan hệ kinh tế dân số 4- Sự phát triển của hệ thống mô hình dân số - kinh tế Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VIỆT

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:46

Hình ảnh liên quan

hệ thống Mô hình đánh giá sự phù hợp   - 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

h.

ệ thống Mô hình đánh giá sự phù hợp Xem tại trang 1 của tài liệu.
Danh mục các bảng, biểu đồ - 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

anh.

mục các bảng, biểu đồ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 9: Số liệu chi tiết kết quả giải bài toán theo kịch bả n1 Bảng 10: Số liệu chi tiết kết quả giải bài toán theo kịch bản 2  - 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

Bảng 9.

Số liệu chi tiết kết quả giải bài toán theo kịch bả n1 Bảng 10: Số liệu chi tiết kết quả giải bài toán theo kịch bản 2 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2: Sản xuất lỳa (1921-1944) - 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

Bảng 2.

Sản xuất lỳa (1921-1944) Xem tại trang 71 của tài liệu.
8- Tớnh từ số liệu thống kờ Việt Nam thế kỷ XX. Tổng cục thống kờ. - 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

8.

Tớnh từ số liệu thống kờ Việt Nam thế kỷ XX. Tổng cục thống kờ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3: Tương quan của một số chỉ tiờu thống kờ được ở Miền bắc - 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

Bảng 3.

Tương quan của một số chỉ tiờu thống kờ được ở Miền bắc Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4: Ttương quan của một số chỉ tiờu thống kờ được ở Miền nam - 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

Bảng 4.

Ttương quan của một số chỉ tiờu thống kờ được ở Miền nam Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 5: Tương quan của một số chỉ tiờu với tỡnh trạng đụ thị húa - 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

Bảng 5.

Tương quan của một số chỉ tiờu với tỡnh trạng đụ thị húa Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 6: Ước lượng tỏc động của tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người - 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

Bảng 6.

Ước lượng tỏc động của tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng hệ số tương quan của một số chỉ tiờu (1989-2004) - 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

Bảng 7.

Bảng hệ số tương quan của một số chỉ tiờu (1989-2004) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 8: Xỏc suất sống từ tuổi i đến tuổi i+1 (dõn số Việt nam 2003) Đơ n vị: %  - 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

Bảng 8.

Xỏc suất sống từ tuổi i đến tuổi i+1 (dõn số Việt nam 2003) Đơ n vị: % Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 9: Số liệu chi tiết kết quả giải bài toỏn theo kịch bả n1 Đơ n vị : %  - 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam

Bảng 9.

Số liệu chi tiết kết quả giải bài toỏn theo kịch bả n1 Đơ n vị : % Xem tại trang 140 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan