Cỏc kết quả chớnh

Một phần của tài liệu 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam (Trang 143 - 146)

III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH

1- Cỏc kết quả chớnh

Phỏt triển kinh tế- xó hội là vấn đề của mọi cộng đồng trong cỏc thời kỳ lịch sử. Trong sự phỏt triển nhiều mặt này dõn số và kinh tế là hai quỏ trỡnh gắn kết và tỏc động qua lại trực tiếp, điều đú đó thỳc đẩy việc tỡm kiếm cỏc cụng cụ, phương phỏp khỏc nhau nhằm lý giải, dự bỏo cho cỏc yếu tố của hai quỏ trỡnh này. Kết hợp hai quỏ trỡnh trờn trong một hệ thống mụ hỡnh đó được nghiờn cứu từng bước và cú được những kết quả đỏng ghi nhận. Hệ thống lại cỏc bước đi của một phương phỏp tiếp cận, trờn cơ sở đú xõy dựng một cỏch tiếp cận cụ thể hơn đối với quỏ trỡnh phỏt triển dõn số-kinh tế và thực nghiệm trờn số liệu Việt Nam nhằm cú được những đúng gúp cú tớnh chất tham khảo đối với quỏ trỡnh ra chớnh sỏch là mục đớch chớnh của luận ỏn. Luận ỏn đó hoàn thành được mục tiờu đặt ra và cú được những kết quả túm tắt cựng những kết quả chớnh như sau:

Luận ỏn đó hệ thống lại tương đối đầy đủ quỏ trỡnh phỏt triển, hoàn thiện của một trong cỏc quan điểm tiếp cận bằng mụ hỡnh toỏn trong nghiờn cứu dõn số-kinh tế.

Phõn tớch hệ thống mụ hỡnh làm sỏng tỏ hơn cỏch tiếp cận, xu thế hoàn thiện, cỏc kết quả chớnh của mỗi mụ hỡnh đại diện cho một giai đoạn lịch sử. Bằng những đỏnh giỏ cú tớnh chất hậu kiểm, luận ỏn đó nờu được tớnh chất khoa học, những hạn chế cú tớnh lịch sử trong cỏc mụ hỡnh. Ngoài ra nghiờn cứu sinh cũng đó phỏt hiện một số kết quả mới từ nghiờn cứu, phõn tớch cỏc mụ hỡnh này, trong đú cú cỏc kết quả về mặt lý thuyết và thực nghiệm.

Nghiờn cứu sinh đó tỡm được những nội dung, cụng cụ cú thể kế thừa từ cỏc mụ hỡnh dõn số kinh tế làm cơ sở cho việc phỏt triển cụng cụ, xõy dựng và thực nghiệm một mụ hỡnh trong điều kiện cụ thể Việt Nam, nhằm đỏp ứng mục đớch nghiờn cứu của mỡnh.

Với việc tham khảo cơ sở dữ liệu quốc gia, luận ỏn đó mụ tả thực trạng của quỏ trỡnh phỏt triển dõn số, kinh tế - xó hội trong gần một thế kỷ ở Việt Nam. Những nột đặc trưng chớnh của cỏc thời kỳđó được thể hiện dưới gúc độ của cỏc mụ hỡnh thống kờ.

Cỏc đặc trưng dõn số- kinh tế nhận thấy được qua cỏc thời kỳ cú thể giải thớch được trong cỏc điều kiện lịch sử cụ thể. Nhờ cỏc cụng cụ thống kờ toỏn và mụ hỡnh húa, luận ỏn đó kiểm chứng cỏc quan hệ cú tớnh qui luật của cỏc quỏ trỡnh dõn số, kinh tế ở Việt Nam trong mỗi giai đoạn. Luận ỏn phõn tớch vận động dõn số-kinh tế kể từ khi Việt Nam thoỏt khỏi chiến tranh, đặc biệt chỳ ý đến thời kỳ gần đõy, thời kỳ đất nước đổi mới mọi mặt và cú những thành tựu vượt bậc về kinh tế-xó hội.

Nhờ phõn tớch số liệu, luận ỏn đó khẳng định được những điều kiện cú thể sử dụng cỏc cụng cụ mụ hỡnh húa toỏn học trong nghiờn cứu quỏ trỡnh phỏt triển dõn số-kinh tế ở Việt Nam. Chỉ ra được những quan hệ tỏc động đồng thời giữa hai quỏ trỡnh dõn số và kinh tế làm cơ sở cho việc lựa chọn cỏch thức, phạm vi thiết lập mụ hỡnh, phõn tớch và dự bỏo đối với những mặt chớnh yếu của quỏ trỡnh dõn số-kinh tế ở Việt Nam.

Luận ỏn đó đề xuất mụ hỡnh lý thuyết nghiờn cứu sự phỏt triển dõn số- kinh tế với tư cỏch một quỏ trỡnh khụng tỏch biệt. Cỏc kỹ thuật phõn tớch dữ liệu và ước lượng cỏc tham số cũng như cỏc biến cụng cụ của cỏc mụ hỡnh đó được đề xuất và thực hiện.

Về mặt kỹ thuật ước lượng, luận ỏn đó vận dụng được cỏch ước lượng phự hợp để cú thể ước lượng, kiểm định đối với cỏc hàm sảm xuất, giỏ thực tế của cỏc yếu tố sản xuất làm cơ sở cho ước lượng cỏc mụ hỡnh đó đề xuất về mặt lý thuyết. Luận ỏn sử dụng một hệ thống phương trỡnh cấu trỳc với hai bộ phận: cỏc phương trỡnh mục tiờu và cỏc phương trỡnh dẫn suất, cỏch làm này đó cho phộp giảm nhẹ khối lượng cụng việc khi ước lượng và cũng gúp phần làm tăng tớnh khả dụng của mụ hỡnh.

Sử dụng số liệu thời kỳ 1989-2004 luận ỏn đó ước lượng được cỏc phương trỡnh cấu trỳc của mụ hỡnh đề xuất. Cỏc kết quả ước lượng chấp nhận được về mặt thống kờ và từ đú xỏc nhận được về mặt thống kờ với mức ý nghĩa thụng thường (5% và 1%) sự tồn tại cú tớnh chất định lượng và đo được của cỏc tỏc động giữa cỏc yếu tố trong quỏ trỡnh phỏt triển dõn số-kinh tế Việt Nam thời kỳ 1989-2004.

Luận ỏn đó khỏi quỏt cỏc tiếp cận theo quan điểm phỏt triển phự hợp và cỏc ứng dụng của một số tỏc giả cũng như khả năng vận dụng cỏc tiếp cận này. Trờn cơ sở phõn tớch mục tiờu, cỏch thức phỏt triển kinh tế xó hội Việt Nam đó được khẳng định trong cỏc văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam là “ ổn định để phỏt triển và phỏt triển trong sự ổn định”, luận ỏn đó mụ hỡnh húa quan điểm này bằng một mụ hỡnh riờng, mụ hỡnh này đỏp ứng được yờu cầu tỡm kiếm chiến lược phỏt triển theo quan điểm trờn.

Trờn cơ sở “Chiến lược phỏt triển kinh tế – xó hội “ thời kỳ 2000-2020 được Nhà Nước xõy dựng và cỏc văn kiện cú liờn quan, luận ỏn đó lựa chọn được bộ chỉ tiờu tăng trưởng chớnh cho mụ hỡnh đú là: thu nhập trung bỡnh theo đầu người; dõn số; GDP; trang bị vốn cho lao động; cụng ăn việc làm. Vận dụng quan điểm lấy phỏt triển và ứng dụng khoa học cụng nghệ làm nền tảng của phỏt triển đó được Đảng và Nhà nước khẳng định, luõn ỏn đó lựa chọn bộ chỉ tiờu tăng trưởng phự hợp và ỏp dụng cho cỏc phương trỡnh mục tiờu của mỡnh.

Với sự hỗ trợ của cỏc phần mềm chuyờn dụng (SPSS, Mathematica, Eviews) và bảng tớnh Excel, luận ỏn đó ước lượng được cỏc phương trỡnh mục tiờu và tỡm được nghiệm giải tớch của phương trỡnh vi phõn quan trọng nhất trong hệ thống cỏc quan hệ được đề nghị khi xõy dựng kịch bản với cỏc hệ số tăng trưởng cơ bản.

Luận ỏn đó đề xuất cỏch xỏc định quĩđạo (chiến lược) phỏt triển thể hiện bởi cỏc chỉ tiờu chớnh và cỏch đo mức phự hợp của cỏc chiến lược tương ứng

với việc tối đa húa sự ổn định trong điều kiện đảm bảo mục tiờu của phỏt triển của thời kỳ với điểm xuất phỏt đó xỏc định. Thực hiện được cỏc thử nghiệm bằng số theo cỏc kịch bản và đưa ra khả năng lựa chọn cú thể cho thời kỳ 2005-2020. Việc tớnh toỏn trờn cơ sở kết quả lý thuyết dễ dàng thực hiện nhờ cỏc cụng cụ thụng thường.

Những kết quả này cho thấy, bằng tiếp cận toỏn học cú thể xõy dựng một hệ thống mụ hỡnh thể hiện đầy đủ những quan điểm khỏc nhau về quỏ trỡnh phỏt triển phự hợp dõn số- kinh tế. Thiết lập bài toỏn, tỡm lời giải từ tập cỏc kịch bản và từ đú trở lại đỏnh giỏ sự phự hợp của cỏc chiến lược cụ thể trong quỏ trỡnh phỏt triển dõn số- kinh tế. Mụ hỡnh đối với trường hợp Việt Nam là một minh chứng cụ thể cho tớnh hiện thực của tiếp cận này.

Một phần của tài liệu 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam (Trang 143 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)