DÂN SỐ VÀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ

Một phần của tài liệu 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam (Trang 58 - 61)

Số dõn, cơ cấu dõn số của một quốc gia và sự biến động của nú trong những thời kỳ lịch sử khỏc nhau cú thể được quan tõm trờn những khớa cạnh khỏc nhau. Trong thời kỳ kinh tế kộm phỏt triển, quan hệ xó hội và gia đỡnh, dũng tộc cũn sơ khai người ta cú thể chỉ quan tõm đến tổng số dõn và cỏc cơ cấu tự nhiờn, sinh học như tuổi, giới. Cựng với sự phỏt triển của xó hội đặc biệt là phỏt triển sản xuất xó hội, cỏc cơ cấu khỏc được quan tõm ngày càng nhiều hơn như giàu nghốo (tài sản, thu nhập và tiờu dựng), học vấn, chuyờn mụn kỹ thuật, khu vực sinh sống (nụng thụn, thành thị) hay quan điểm, cỏch thức sống và giao tiếp xó hội. Sự biến động số lượng và cơ cấu dõn số cũng theo đú trở nờn phức tạp hơn, cỏc chỉ tiờu đo lường và cỏc yếu tố tỏc động đến quỏ trỡnh dõn số cũng được phỏt hiện đầy đủ hơn. Mặc dự vậy, những vấn đề cơ bản của quỏ trỡnh dõn số vẫn khụng mất đi mà chỉ phong phỳ hơn.

1.1- Dõn s và cơ cu dõn s

Dõn số trước hết biểu hiện bởi số cư dõn và cơ cấu (theo một hay một số tiờu thức) của một quốc gia hay vựng lónh thổ. Trờn phương diện kinh tế, hành chớnh người ta cú thể phõn chia dõn số theo cỏc khu vực hành chớnh, lĩnh vực hoạt động kinh tế xó hội. Trong phạm vi nghiờn cứu của luận ỏn chỳng ta phõn chia dõn số theo một số cỏch thụng thường của nghiờn cứu kinh tế xó hội.

Theo địa phận hành chớnh: dõn số của một quốc gia, một vựng, một địa phận hành chớnh và gọi chung là dõn số theo địa phận hành chớnh.

Theo lĩnh vực hoạt động kinh tế: dõn số được phõn chia theo lĩnh vực kinh tế chớnh mà lực lượng lao động của số dõn đú đang hoạt động.

Theo trỡnh độđụ thị hoỏ: dõn số được phõn chia theo trỡnh độđụ thị hoỏ trờn địa bàn họđang sinh sống.

Theo thu nhập: dõn số được phõn chia theo mức (cú tớnh so sỏnh trong cộng đồng) thu nhập hay chi tiờu trờn cơ sởđơn vị hộ.

Theo cỏc cỏch phõn chia trờn mỗi nhúm dõn cư cú thể được xem xột theo cỏc cơ cấu thụng thường khỏc của dõn số học như: cơ cấu giới tớnh, cơ cấu tuổi, việc làm, học vấn,.... . Việc nghiờn cứu dõn số theo cỏc cơ cấu khỏc nhau như trờn nhằm tạo điều kiện phõn tớch chi tiết hơn cỏc yếu tố kinh tế- dõn số tỏc động đến cỏc động thỏi dõn số cũng như cỏc quan hệ kinh tế dõn số.

1.1.1- Cỏc yếu t kinh tế xó hi tỏc động đến biến động dõn s

Biến động dõn số về mặt số lượng được đo lường qua hai chỉ tiờu là biến động cơ học và biến động tự nhiờn. Xột trờn toàn bộ tổng thể thỡ biến động cơ học cú thể bỏ qua, vỡ vậy mọi nghiờn cứu chung đều tập trung vào hai yếu tố chớnh là sinh và chết. Tiến bộ xó hội đồng hành với giảm tỷ lệ chết là vấn đề ớt được bàn luận, cú thể vỡ người ta đó nhận thấy rừ hơn quỏ trỡnh này. Tỷ suất sinh và tỷ suất chết luụn là mối quan tõm hàng đầu khi xem xột biến động tự nhiờn của số dõn, người ta luụn tỡm kiếm và đo lường cỏc yếu tố tỏc động đến cỏc yếu tố này.

Biến động dõn số trước hết chịu tỏc động của cỏc nhõn tố kinh tế xó hội (ngoại sinh) trực tiếp hay giỏn tiếp. Nhúm nhõn tốđược đề cặp trước tiờn trong mọi nghiờn cứu chớnh là nhúm nhõn tố kinh tế xó hội. Theo thời gian người ta thấy hầu như mọi biến động kinh tế xó hội đều cú tỏc động theo một cỏch nào đú đến quỏ trỡnh dõn số. Trong thời kỳ bựng nổ dõn số, mà đặc trưng nhất là ở cỏc nước thế giới thứ ba, quan hệ tỏc động tương hỗ của dõn số và kinh tế hầu như khụng được quan sỏt và nghiờn cứu đầy đủ. Hầu hết cỏc kết quả nghiờn cứu trong thời kỳ này tập trung vào việc chứng minh một điều cú vẻ hiển nhiờn

là tăng dõn số ảnh hưởng xấu đến tiến bộ xó hội (mức sống, học vấn, tăng trưởng kinh tế, .... ).

Một số nghiờn cứu ở cỏc nước đang phỏt triển cho thấy ngoài cỏc quan hệ cú tớnh chất kinh điển đó được nhiều người nhắc đến, cú hàng loạt vấn đề đặt ra như tỡnh trạng thất nghiệp, tốc độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, vấn đề di cư kinh tế và xuất – nhập khẩu lao động, .... .

1.1.2- Cỏc yếu t ni ti ca quỏ trỡnh biến động dõn s

Cỏc yếu tố nội tại (nội sinh) tỏc động đến quỏ trỡnh biến động dõn số được chia thành hai nhúm: cỏc yếu tố sinh học, tự nhiờn và cỏc yếu tố nội sinh hoỏ. Cỏc yếu tố nội sinh hoỏ biểu hiện như cỏc tỏc động dài hạn của cỏc yếu tố ngoại sinh qua một số đặc điểm cấu thành của dõn số. Cú hai cỏch quan niệm về vấn đề này. Thứ nhất là xem xột hai quỏ trỡnh dõn số và sản xuất của cải vật chất, tinh thần như hai quỏ trỡnh độc lập tương đối. Thứ hai là xem hai quỏ trỡnh này chỉ là hai mặt của một quỏ trỡnh tồn tại và vận động của thế giới con người. Giới hạn của việc nội sinh hoỏ cỏc yếu tố trong một nghiờn cứu bằng cụng cụ mụ hỡnh phụ thuộc chủ yếu vào cỏch xem xột theo quan điểm nào trong hai quan điểm trờn.

Tuy vậy, sẽ khụng cú khỏc biệt rừ ràng trong việc mụ tả biến động dõn số giữa hai quan điểm núi trờn. Sự khỏc biệt chỉ thể hiện rừ ràng khi tiếp cận kinh tế dõn số bằng cỏc mụ hỡnh.

1.1.3- Quan hệđồng thi và tỏc động ngược

Khi phõn biệt cỏc quỏ trỡnh nội tại của dõn số và cỏc tỏc động của cỏc yếu tố khỏc đến sự biến động dõn số, một số quan hệ khụng được xỏc định rừ ràng. Quan hệ nhõn quả chỉ tồn tại như một cỏch đỏnh giỏ cú tớnh chất tĩnh tại. Thực tế tồn tại một hệ thống cỏc mối liờn hệ hai chiều với độ trễ cú thể khỏc nhau giữa cỏc yếu tố của cả hai quỏ trỡnh dõn số và kinh tế. Ngay trong mụ

hỡnh đơn giản của Malthus người ta đó thấy quan hệ dạng này trong vũng luẩn quẩn của “ Bẫy Malthus”. Ngày nay, khi thoỏt khỏi tỡnh trạng Malthus nờu ra thỡ một cỏch phổ biến người ta vẫn thấy quan hệ đú tồn tại. Một xó hội nghốo đúi, lạc hậu, học vấn thấp dẫn đến một tỷ lệ tăng dõn số cao, một tỷ lệ tử vong trẻ em cao, một kỳ vọng sống thấp và tỡnh trạng dõn số này trở lại là nguyờn nhõn cản trở quỏ trỡnh tiến bộ của lực lượng sản xuất mà trước hết là chất lượng sức lao động và đúi nghốo, tụt hậu luụn là hậu quả của nú. Tuy nhiờn, một cỏch dài hạn cũng phải thấy sự giảm sỳt về số lượng dõn số đến một mức nào đú cũng trở thành vấn đề của phỏt triển kinh tế. Những phõn tớch cuối thế ký XX và những năm đầu thế kỷ XXI ở cỏc nước phỏt triển cho thấy, một dõn số giảm đến mức thiếu lao động đó phải chấp nhận và hứng chịu ảnh hưởng xó hội của việc sử dụng nguồn lao động chất lượng thấp từ cỏc nước nghốo như thế nào. Ngoài ra, trong nhiều chỉ tiờu kinh tế xó hội, số dõn là mẫu số nhưng hiện tại đối với khụng ớt quốc gia số dõn đang trở thành nhõn tử tạo ra của cải cho xó hội.

Những nghiờn cứu gần đõy của cỏc nhà kinh tế, xó hội học hầu như khụng cũn sự phõn biệt nhõn quả của cỏc yếu tố trong hai quỏ trỡnh dõn số và kinh tế xó hội.

Một phần của tài liệu 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam (Trang 58 - 61)