Lớp mụ hỡnh với tiến bộ kỹ thuật nội sinh

Một phần của tài liệu 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam (Trang 44 - 46)

III- QUAN HỆ KINH TẾ DÂN SỐ

5- Olivier Bruno, Cuong Le Van, Benoit Masquin: Economica, Paris,11 2004.

4.3- Lớp mụ hỡnh với tiến bộ kỹ thuật nội sinh

Vào nửa cuối thế kỷ trước, nhiều nhà kinh tế và nhõn khẩu học đó xem xột cỏc mụ hỡnh kinh tế dõn số với cỏc giả thiết rộng hơn lớp mụ hỡnh Malthus

và Solow. Trong cỏc mụ hỡnh của Malthus và Solow cỏc quỏ trỡnh sản xuất đều được mụ tả qua một hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas với hiệu quả sản xuất khụng đổi (αk +αl +αr =1). Ngoài ra hiệu quả tiến bộ kỹ thuật khụng được đề cập hoặc coi là yếu tố ngoại sinh. Kết quả của cỏc giả thiết này là một kết luận chung về sự tỏc động ngược chiều của tăng dõn số đối với kinh tế. Kết luận này được chấp nhận hầu khắp nơi, đặc biệt là với cỏc nước lạc hậu, cỏc nước đang phỏt triển.

Tuy nhiờn, khi xem xột cỏc quỏ trỡnh phỏt triển người ta thấy cỏc kết quả trờn cú vẻ khụng thật phự hợp với thực tế. Trong nhiều trường hợp người ta thấy cú một mối liờn hệ nào đú cú vẻ cựng chiều của hai quỏ trỡnh kinh tế và dõn số. Cỏc nhà kinh tế cho rằng vai trũ ngoại sinh của tiến bộ kỹ thuật trong mụ hỡnh khụng cũn phự hợp, với những giả thiết nào đú cú thể thiết lập mụ hỡnh trong đú nội sinh hoỏ được tiến bộ kỹ thuật và nhờ đú tỡm thấy phần tỏc động tớch cực (cựng chiều) của tăng dõn số với phỏt triển kinh tế. Cú thể chỉ ra 3 nhúm giả thiết chủ yếu đó được nghiờn cứu trong những 40 năm qua.

- Trước tiờn phải kể đến cụng trỡnh của Ester Boserup (1965). Boserup cho cho rằng trong ngắn hạn cú thể chớnh sự hạn chế của tăng dõn sốđến điều kiện sống dẫn đến tỡnh trạng tỡm kiếm một cụng nghệ cú hiệu quả cao và đến lượt nú cụng nghệ này đũi hỏi một lực lượng lao động lớn hơn. Trong trường hợp này người ta thấy khụng cú sức ộp của tăng dõn số đối với quỏ trỡnh kinh tế. Và vào một giai đoạn nào đú (dự ngắn hạn) tỡnh trạng chung lại tốt hơn lỳc ban đầu mặc dự dõn số vẫn tăng.

- Giả thiết thứ hai với cỏc đại diện Arrow (1962), Simon (1984, 1987) là tồn tại quỏ trỡnh tự đào tạo nhờ kinh nghiệm. Người ta gọi đú là hiệu ứng Horndakl: cú sự giảm sỳt mức lao động cần thiết trong sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm theo số lượng sản phẩm (qui mụ sản xuất). Trong trường hợp này dõn số

cú thể tăng và số lượng người được đào tạo cũng tăng, sản xuất tăng nhưng năng suất lao động tăng nhanh hơn.

- Nhúm giả thiết thứ ba cho rằng với kỹ thuật mới cỏc hoạt động nghiờn cứu cú ý nghĩa ứng dụng cao hơn, phỏt sinh cỏc hoạt động phong phỳ hơn thể hiện như hiệu quả của tăng dõn số. Đú chớnh là ý tưởng: một dõn số lớn cú thể chấp nhận hay tạo ra những biến đổi lớn hơn. Rất nhiều yếu tố kinh tế sẽ hiệu quả hơn với một dõn số lớn (sản xuất, tiết kiệm), mặc dự cỏc kết quả kinh tế luụn được tớnh trờn đầu người. Những yếu tố khoa học kỹ thuật khụng chia theo đầu dõn cư và việc ứng dụng luụn cho kết quả bội theo số dõn hay cú thể núi rằng hiệu quả bỡnh quõn theo đầu người phải thay bằng hiệu quả tổng số. Những đại diện cho nhúm này đó cú nhiều cụng trỡnh vào cỏc năm 80 của thế kỷ XX, đú là Phelps, Darity, Pryor, Maurer và Lee.

Cú thể điểm qua những nột chủ yếu của quỏ trỡnh phỏt triển này với 3 mụ hỡnh tiờu biểu.

Một phần của tài liệu 83 Hệ thống mô hình đánh giá sự phù hợp của quá trình phát triển dân số - Kinh tế Việt Nam (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)