Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Thái Sinh Vật Học Một Số Loài Rau Rừng Và Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Sử Dụng

88 412 0
Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Thái Sinh Vật Học Một Số Loài Rau Rừng Và Đề  Xuất Giải Pháp Quản Lý Sử Dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN TÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI SINH VẬT HỌC MỘT SỐ LOÀI RAU RỪNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN TÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI SINH VẬT HỌC MỘT SỐ LOÀI RAU RỪNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Kim Vui Thái Nguyên, 2010 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân thành cảm ơn Phó Giáo sư Tiến sĩ Đặng Kim Vui hướng dẫn trực tiếp, đạo tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn Thạc sĩ La Quang Độ giúp đỡ trình nghiên cứu thực địa Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quan tâm, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo khoa Sau đại học Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn Ban quản lý Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiền Thần Sa, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để đến nghiên cứu trình làm luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả Bùi Văn Tân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ thầy giáo hướng dẫn người cảm ơn Các nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố công trình nào./ Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả Bùi Văn Tân DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT CNH: Công nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa NN: Nông nghiệp PTNT: Phát triển nông thôn PTNNNT: Phát triển nông nghiệp nông thôn VQG:Vườn quốc gia OTC: Ô tiêu chuẩn NXB: Nhà xuất USD: Đô la Mỹ Stt ÔDB: Số thứ tự ô dạng TB Trung bình VH: Văn hóa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ẢNH Danh mục Trang Bảng 4.1: Phân bố rau Sắng với các loài rau khu vực nghiên cứu 48 Bảng 4.2: Điều tra rau Sắng trạng thái, cấu trúc rừng 49 Bảng 4.3: Đo độ tàn che tán rừng 51 Bảng 4.4: Các loài sống quanh Bò Khai 52 Biểu đồ nhiệt độ không khí, ẩm độ, nhiệt đất ngày điểm đo vườn Quốc gia Ba Bể 55 Biểu đồ nhiệt độ không khí, ẩm độ, nhiệt đất ngày điểm đo vườn Quốc gia Ba Bể 56 Ảnh: Rau Sắng 40 Ảnh; Bò khai 40 Ảnh: Rau Dớn 41 Ảnh: Rau Sắng khu bảo tồn Thần Sa, Võ Nhai, Thái Nguyên VQG Ba Bể, Bắc Kạn 42 Ảnh: Cây rau Bò Khai vườn Quốc gia Ba Bể, Bắc Kạn khu bảo tồn Thần Sa, Võ Nhai, Thái Nguyên 43 Ảnh: Cây rau Dớn vườn Quốc gia Ba Bể, Bắc Kạn khu bảo tồn Thần Sa, Võ Nhai, Thái Nguyên 44 Ảnh: Rau Sắng tái sinh vườn Quốc gia Ba Bể, Bắc Kạn 47 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu, người biết thu hái, sử dụng rau mọc hoang dại để phục vụ nhu cầu sống Đặc biệt năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước đầy gian khổ thiếu thốn, rau mọc hoang dại góp phần quan trọng bữa ăn đội nhân dân Rau rừng bổ sung lượng dinh dưỡng cần thiết cho sức khoẻ người để hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến đấu công tác Ngày nay, thời bình, rau mọc hoang dại đóng vai trò quan trọng dinh dưỡng làm thuốc phòng chữa bệnh tầng lớp nhân dân đặc biệt nơi vùng núi rừng, vùng cao, vùng sâu, vùng xa có khí hậu khắc nghiệt Cây rau xanh thành phần quan trọng bữa ăn hàng ngày nhân dân ta Những câu nói “Cơm không rau đau không thuốc” “Đói ăn rau, đau uống thuốc” khẳng định tầm quan trọng, cần thiết rau bữa ăn đời sống người [5] Nhân dân ta có nhiều loại rau, phổ biến bữa ăn hàng ngày loại rau cải, rau muống, rau ngót… đặc biệt người dân sống miền núi thường sử dụng loài rau rừng rau Dớn (Diplazium esculentum), rau Sắng (Meliantha suavis Pierre) Trong bữa ăn người dân ta có hai loại thực phẩm (tính gam) thường xuyên chiếm số gạo rau Cơm rau thành ngữ quen thuộc phổ biển Việt Nam Khoa học dinh dưỡng phân tích xác định rau hầu hết chất dinh dưỡng cần thiết cho người Không rau góp phần quan trọng kịp thời chống đói vùng đói thường xuyên bị thiên tai mà quan trọng rau nguồn cung cấp chủ yếu vitamin, chất khoáng, chất xơ phần quan trọng chất đạm chất dinh dưỡng thiếu hoạt động sinh lý thể [5] Rau nguồn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động bình thường chức phận sinh lý chuyển hoá chất thể Lịch sử ghi lại 100 người số 160 thủy thủ đoàn thám hiểm Vasco de Gama tìm đường sang phương Đông bị chết bệnh scorbut, chế độ ăn dài ngày biển thiếu Vitamin C Lịch sử ghi lại nhiều chiến tranh phải nhanh chóng kết thúc hàng vạn quân số bên bị bệnh thiếu vitamin, không sức chiến đấu [5] Giá trị dinh dưỡng rau cao, ăn ngày khoảng 300g rau rừng cung cấp cho thể khoảng 70 - 80 calo 10g protein đồng thời có thêm lượng vitamin C cần thiết cho thể [5] Ngày thời bình, thực phẩm đầy đủ nhiều người thiếu kiến thức ăn uống hợp lý dẫn đến xảy số bệnh khô mắt thiếu Vitamin A, tê phù thiếu Vitamin B1 Thiếu Vitamin gây nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến phát triển thể, thường xuyên gây cho người ta cảm giác mệt mỏi, thiếu sức bền bỉ, suất lao động công tác sút kém.[5] Về vị: loại rau quen thuộc rau Sắng nước ta loại rau ngon dân ta quen gọi rau “mì chính”, nhiều loại rau có tác dụng chữa bệnh rau Bò Khai (Erythropalum scandens Blume) có tác dụng lợi tiểu, chữa bệnh viêm gan virut… Để trì lâu dài nguồn rau rừng tự nhiên, khai thác thu hái sử dụng cần phải đảm bảo điều kiện sinh tồn phát triển chúng, không sau thời gian ngắn nguồn rau rừng khả phục hồi Vì khai thác thu hái rau rừng cần ý thực nguyên tắc “Ăn lấy đó, sử dụng phận lấy phận đó” không chặt tận gốc, nhổ Chống quan niệm thu hoạch mà không chăm sóc bảo vệ điều kiện khả sinh tồn lâu dài chúng Hiện tầm quan trọng rau đời sống đặc biệt là số loài rau rừng người dân nơi vùng núi gây trồng sử dụng 66 nguyên liệu tập trung hình thức cá nhân tập thể góp cổ phần sử dụng rừng đất lâm nghiệp Đẩy mạnh rà soát, xây dựng hoàn thiện văn pháp quy quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng Các phong tục luật tục tốt địa phương dân tộc người cần xem xét, kết hợp với pháp luật nhà nước để xây dựng quy ước bảo vệ rừng Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước rừng cho quyền cấp huyện, xã, đặc biệt công tác bảo vệ rừng Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn chủ rừng, quyền cấp Tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, người dân toàn xã hội việc bảo vệ phát triển rừng Về quy hoạch đầu tư đồng hóa sở hạ tầng: Tập trung tổ chức nghiên cứu, xây dựng quy hoạch phát triển lâm nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn năm 2025; xác định kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp phục vụ chương trình chuyển đổi trồng, vật nuôi giai đoạn đến năm 2010, 2015, 2020 Quy hoạch chi tiết loại rừng Đầu tư đồng hóa sở hạ tầng nông thôn Về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn: Tăng cường đầu tư cho hoạt động khuyến nông, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học, công nghệ, đặc biệt lĩnh vực công nghệ sinh học; chọn, tạo sản xuất giống giống có suất chất lượng cao đưa vào sản xuất Kết hợp giải đồng yếu tố đầu vào - đầu sản phẩm Xây dựng mô hình điển hình để triển khai nhân rộng Về quản lý Nhà nước phát triển nguồn nhân lực: Tập trung củng cố, tăng cường tổ chức máy quản lý bảo vệ rừng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thời kỳ mới; tổ chức lại hệ thống khuyến nông, tư vấn hỗ trợ, xúc tiến thương mại nông sản; thực tốt chủ trương, sách nhà nước bảo vệ, phát triển rừng 67 Về kỹ thuật: Tập trung triển khai Chương trình giống cây, giống chất lượng cao sản xuất nông sản chủ lực theo hướng nông nghiệp công nghệ cao; nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, ổn định, bền vững; chuyển giao tiến khoa học công nghệ; đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật, thủy sản (sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu, chất kháng sinh sản xuất, chế biến…) Xây dựng thực đồng biện pháp bảo vệ sản xuất, phòng chống dịch, phòng chống úng ngập … Về xúc tiến thương mại, tiêu thụ nông sản: Tập trung nghiên cứu, xây dựng các vùng rau sạch, an toàn, hình thành mối liên kết người sản xuất với kênh tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sản phẩm tiêu thụ kịp thời quyền lợi bên liên quan Tập trung giải pháp để cải thiện, nâng cao hiệu kênh phân phối hình thành (sản phẩm rau bán chợ Khanh Ninh, Ba Bể hay thành phố Thái Nguyên) Nhân rộng phương thức sản xuất, tiêu thụ theo đơn đặt hàng từ nhu cầu thị trường, tạo nguồn thực phẩm cho thành phố, tham gia vào bình ổn giá Hướng dẫn doanh nghiệp, sở sản xuất công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa giống trồng,.Tạo điều kiện phát triển hoạt động tư vấn, hỗ trợ nông dân công tác xúc tiến thương mại, tiêu thụ lâm sản Về hội nhập kinh tế quốc tế: Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế kĩnh vực lâm nghiệp Tăng cường vận động, thu hút sử dụng có chiến lược mục tiêu nguồn vốn nước đầu tư vào Việt Nam nhằm phục vụ cho việc bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân sống phụ thuộc vào rừng nâng cao hiệu quản lý ngành lâm nghiệp Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, chủ động hợp tác tích cực với quốc gia, viện nghiên cứu khu vực giới lĩnh vực đào tạo, khuyến lâm để đẩy nhanh việc tiếp cận thành tựu khoa học Tiếp tục thực thuận 68 thuận đa phương môi trường, cam kết, công ước quốc tế Việt Nam tham gia Chính sách tài tín dụng: Tập trung đầu tư mức cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, khuyến nông, quản lý, bảo vệ rừng, xúc tiến thương mại, tiêu thụ nông sản Xây dựng chế bảo đảm cho tất thành phần kinh tế tham gia sản xuất lâm nghiệp tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp từ nguồn vốn đầu tư cách bình đẳng Cần xây dựng môi trường đầu tư minh bạch ổn định, đảm bảo quyền lợi rõ ràng, cung cấp thông tin xác hội đầu tư tài nguyên rừng để thu hút, hấp dẫn nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước Đẩy mạnh công tác định giá rừng làm sở cho giao dịch rừng Xây dựng quỹ bảo vệ phát triển rừng từ trung ương đến địa phương Tăng ngân sách đầu tư Nhà nước cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng, nghiên cứu khoa học, khuyến lâm, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống rừng đại, điều tra quy hoạch rừng, đầu tư thích đáng cho xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp hạ tầng nông thôn Tăng cường khoán bảo vệ rừng phòng hộ theo hướng hưởng lợi trực tiếp từ rừng thu nhập khác từ rừng, tiếp tục nghiên cứu, đầu tư thỏa đáng cho phát triển nông lâm kết hợp lâm sản gỗ để thay dần chế khoán tiền từ ngân sách nhà nước Nhà nước có chế hỗ trợ vốn ưu đãi cho hộ tham gia bảo vệ, phát triển rừng, đặc biệt hộ nghèo, dân tộc người để phát triển sản xuất 4.6.4 Giải pháp xã hội Hiện số tỉnh Sơn La, Yên Bái, Lai Châu làm tốt việc thực việc giao đất rừng cho cộng đồng Cộng đồng hưởng lợi nhiều từ chương trình góp phần lớn vào việc quản lý bảo vệ rừng Vì việc giao 69 đất rừng cho cộng đồng quản lý chương trình cần thực nhân rộng tỉnh khác Cần đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền nhiều hình thức tới người dân, để biết quản lý, sử dụng bền vững loài rau rừng có giá trị Khai thác, sử dụng loài rau cách hợp lý, tuân thủ theo quy định Nhà nước quản lý bảo vệ thực vật rừng Khi khai thác lâm sản khác cần ý khai thác quy trình kỹ thuật để đảm bảo tránh ảnh hưởng đến loài khác Đối với nơi rừng sản xuất, rừng phòng hộ tác động biện pháp lâm sinh phải áp dụng quy trình kỹ thuật lâm sinh để đảm bảo loài phát triển tự nhiên Cần thực hiện bãi bỏ chế độ nhiều giá, tiến tới thực chế độ giá lâm sản theo nguyên tắc giá thị trường Xóa bỏ tình trạng chia cắt thị trường theo địa giới hành Mở rộng lưu thông hàng hóa lâm sản vùng nước quốc tế Cần mở rộng, đa dạng hóa ngành nghề khai thác, chế biến loài rau rừng có giá trị để tạo công ăn việc làm, cải thiện sinh kế người dân làm nghề rừng Nâng cao nhận thức, lực mức sống người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc người sống xung quanh khu vực Khuyến khích người dân, tổ chức trồng thành vùng tập trung, có khả cung cấp lượng rau lớn đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường Các tỉnh cần có sách đãi ngộ để thu dự án đầu tư vào trồng, chăm sóc, quản lý sử dụng bền vững loài rau rừng có giá trị 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu thảo luận rút số kết luận sau đây: Rau sắng: Tên khoa học: Meliantha suavis Pierre Bộ Đàn hương Santalales Thuộc họ Sơn Cam: Opiliaceae Phân bố số tỉnh vùng núi miền Bắc miền Trung nước ta Còn có Trung Quốc, Lào Cam pu chia Đặc điểm sinh thái học: Cây bụi hay gỗ nhỏ, cao - 8m, vỏ nhẵn, cành non năm có màu xanh, cành già có màu trắng vàng, có nhiều bì khổng xếp dọc thân với vết trắng lốm đốm lỗ vỏ Vết rụng hình tim Lá đơn, mép nguyên, mọc cách hai mặt nhẵn, hình trứng dài, đỉnh nhọn, có gân bên, gân rõ, non có màu xanh sẫm, già có màu nhạt Phiến dày dòn, khô mặt có cát mịn, non có vị đậm Cuống to men thân dài từ - mm Cụm hoa hình chùm phân nhánh mọc thân nách già, cụm hoa non có hình vảy tam giác phủ kín đài nhỏ, cánh hoa - 5, nhị đực - ngắn cánh hoa, có đĩa mật, hoa lưỡng tính có bầu ô chứa noãn Quả hình trứng, dài - cm, chín đỏ sẫm, vỏ có vị chua, chứa hạt Hạt có lớp vỏ mỏng; nội nhũ nhiều dầu - Về chọn vùng trồng: Có thể mở rộng vùng trồng tỉnh miền Bắc nước ta có điều kiện lập địa phù hợp với yêu cầu Rau Sắng - Rau Sắng yêu cầu không cao đất đai, trồng nơi đất ẩm, mát thoát nước tán rừng, hốc đá, thảm bụi - Không trồng rau Sắng nơi đất thoái hoá mạnh, khô cằn sỏi đá, đất trống đồi núi trọc 71 - Có thể trồng rau Sắng theo phương thức hỗn giao loài theo băng rộng 10 m - Hạt rau Sắng dễ bảo quản, phải xử lý hạt trước gieo cách ngâm nước sôi (95 -100 độ C), sau để nước nguội dần đến 25-30 độ C trì nhiệt độ ngày Vớt hạt để đem gieo ủ cho nứt nanh gieo Có số nơi lấy tái sinh rừng trồng vườn rừng Một số yêu cầu lập địa cho việc chọn vùng trồng rau Sắng: TT I II III IV Nhân tố lập địa Khí hậu - Lượng mưa hàng năm - Nhiệt độ bình quân năm Địa hình - Độ cao so với mặt nước biển - Độ dốc - Vị trí địa hình Thổ nhưỡng - Loại đá mẹ - Độ sâu tầng đất - Thành phần giới - Mùn tầng A Thực vật - Loại hình thực vật - Độ tàn che Yêu cầu phù hợp 2000 - 3000 22 - 250C 160 - 700m 18 - 400 Chân, Sườn, Đỉnh Macma axit, phiến thạch - Thịt nhẹ đến thịt nặng 4,5 - 5,5 - 10 cm IIB, IIIA1, IIIA2 0,4 - 0,7 Bò Khai Tên khoa học: Erythropalum scandens Blume Bộ Đàn Hương: Santalales Thuộc họ Dương đầu: Olacaceac Phân bố khắp Việt Nam phổ biến tỉnh phía Bắc Việt Nam Tập trung nhiều khu Đông Bắc bao gồm tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang Bò khai phân bố Nam Trung Quốc, Lào Campuchia 72 Đặc điểm sinh thái học: Dây leo, thân gỗ, có cành mềm thòng xuống, vỏ cành năm xanh, già có màu mốc trắng Lá mọc so le, hình trứng rộng, đầu nhọn, gốc tròn hay hình tim, dài 10 -15cm, rộng 5-7cm, có gân gốc, 3-5 đôi gân bên; mặt mốc mốc; cuống dài 5-10cm, phù hai đầu dính vào phía phiến lá, tua nách dài 15-20cm thường chẻ hai Cụm hoa xim hai ngả, có cuống chung dài 10-15cm Hoa nhỏ, đơn tính Quả mọng, hình trái xoan dài 10-15mm, màu vàng hay đỏ, chứa hạt lớn - Về chọn vùng trồng: Có thể mở rộng vùng trồng tỉnh miền núi Đông Bắc nước ta có điều kiện lập địa phù hợp với yêu cầu rau Bò Khai - Bò Khai yêu cầu không cao đất đai, trồng nơi đất ẩm, mát thoát nước tán rừng Một số yêu cầu lập địa cho việc chọn vùng trồng Bò Khai: TT I II III IV Nhân tố lập địa Khí hậu - Lượng mưa hàng năm - Nhiệt độ bình quân năm Địa hình - Độ cao so với mặt nước biển - Độ dốc - Vị trí địa hình Thổ nhưỡng - Loại đá mẹ - Độ sâu tầng đất - Thành phần giới - Mùn tầng A Thực vật - Loại hình thực vật - Độ tàn che Yêu cầu phù hợp 2000 - 3000 22 - 250C 120 - 800m 15 - 350 Chân, Sườn, Đỉnh Macma axit, phiến thạch - Thịt nhẹ đến thịt nặng 4,5 - 5,5 - cm IIA, IIB, IIIA1 0,3 - 0,7 Rau Dớn Tên khoa học: Diplazium esculentum (Retz.) SW Bộ: Blechnales Họ rau dớn: Athyriaceae Phân bố khắp nước ta số nước khác thuộc vùng nhiệt đới Châu Á 73 Đặc điểm sinh thái học: Cây loại Dương xỉ, sống nhiều năm Thân rễ mọc nghiêng, hướng lên cao khoảng 15cm, thường bao phủ vảy ngắn, ráp, màu Cuống dài 60-100cm, dày, màu vàng lợt nâu đen phủ vẩy gốc, phiến thay đổi tuỳ theo tuổi cây, dài tới 1,5m, tua cuốn, sau lược kép lông chim lần, lược già kép lông chim hai lần, chét bậc chia thuỳ lông chim dài khoảng 8-10 cm, rộng đến cm, chét lớn hơn, có cuống, chóp hình tam giác, chét bậc hai gồm 8-10 bên, không cuống, thuôn hình giáo, gân liên kết hình lông chim với 6-10 gân bên thuỳ,mặt xanh nhạt, mặt xanh đậm Ổ túi bào tử dài mỏng, nằm gân Bào tử hình thận Hiện rau Dớn có nơi gây trồng mà chủ yếu mọc tự nhiên nên yêu cầu điều kiện đất đai rau Dớn không cao, chủ yếu nơi có đất ẩm Nơi khe suối, ven sông rau Dớn phát triển tốt, nơi đất trống rau Dớn phát triển Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu ngắn kinh phí hạn chế nên đề tài dừng mức nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài rau, nhiều yếu tố đề tài chưa thể đề cập hết như: Nghiên cứu nhiều vùng miền khí hậu khác nhau, nghiên cứu giá trị dinh dưỡng, giá trị thương mại loài rau Vì kiến nghị nên tiếp tục nghiên cứu cho hoàn chỉnh tiêu, yếu tố loài để có kết cao hơn, độ tin cậy lớn hơn./ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 2005 Quyết định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn số 1116/QĐ/BNN-KL ngày 18/5/2005 V/v Công bố diện tích rừng đất chưa sử dụng toàn quốc năm 2004 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 2006 Cẩm lang ngành lâm nghiệp Chương Lâm sản gỗ Bộ Nông nghiệp & PTNT 2000 Tên rừng Việt Nam Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội Viện sinh thái tài nguyên Sinh vật 2003 Danh lục loài thực vật Việt Nam NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân cộng 1994 Một số rau dại ăn Việt Nam NXB Quân đội nhân dân Việt Nam Đỗ Huy Bích cộng sự, 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Võ Văn Chi 1997 Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội Đỗ Tất Lợi 1995 Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Âu Anh Khâm 2003 557 Bài Thuốc Dân Gian Gia Truyền Nhà xuất Thanh Niên 10.Nguyễn Hoàng Nghĩa 1999 Một số loài bị đe doạ NXB Nông nghiệp 11 Phạm Hoàng Hộ 2000 Cây cỏ Việt Nam Nhà xuất trẻ TP Hồ Chí Minh 12 Tạ Minh Hoà 2005 Bản tin Lâm sản gỗ vol 2, NO 13 Lê Kim Biên 1973 Tập san sinh vật địa học số 11 14 Hoàng Thị Sản 1999 Phân loại thực vật học Nhà xuất giáo dục 75 15 Lê Thị Huyền - Nguyễn Tiến Hiệp 2004 Hình thái phân loại thực vật NXB Nông nghiệp Hà Nội 16 Đỗ Đình Sâm - Nguyễn Ngọc Bình 2001 Đánh giá tiềm sử dụng đất lâm nghiệp Việt Nam NXB Thống kê 17 Nguyễn Thế Đặng - Đào Châu Thu - Đặng Văn Minh 2004 Đất đồi núi Việt Nam NXB Nông nghiệp 18 Nguyễn Hải Tuất - Vũ Tiến Hinh - Ngô Kim Khôi 2006 Phân tích thống kê lâm nghiệp NXB Nông nghiệp 19 Nguyễn Hải Tuất - Nguyễn Trọng Bình 2005 Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp NXB Nông nghiệp 20 Ngô Kim Khôi - Nguyễn Hải Tuất - Nguyễn Văn Tuấn 2002 Tin học ứng dụng lâm nghiệp NXB Nông nghiệp 21 Dương Viết Tình 2008 Lâm Nghiệp cộng đồng NXB Nông nghiệp 22 Nhiều tác giả trường đại học Lâm nghiệp Hà Nội 2008 Bảo tồn đa dạng sinh học NXB Nông nghiệp 23 Lê Sĩ Việt - Trần Hữu Viên 1999 Quy hoạch lâm nghiệp NXB Nông nghiệp 24 Vũ Tiến Hinh 2008 Quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng NXB Nông nghiệp 25 Trang Xuân Chi 2008 Tạp chí khoa học công nghệ Bình Định Cổng thông tin điện tử http://www.dostbinhdinh.org.vn 26 Cục bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên môi trường 2005 Báo cáo chuyên đề đa dạng sinh học năm 2005 Cổng thông tin điện tử: http/www.nea.gov.vn/ 27 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu vai trò giới việc thu hái sử dụng gỗ củi xã Khang Ninh – vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể Tại cổng thông tin điện tử http://www.fsiv.org.vn/ 76 28 Vũ Long 2008 Ủy ban dân tộc Lâm sản gỗ xóa đói giảm nghèo miền núi Bắc Bộ Cổng thông tin điện tử http://cema.gov.vn/ 29 Trung tâm Thông tin PTNNNT Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT - Bộ Nông nghiệp & PTNT Tại cổng thông tin điện tử: http://www.agro.gov.vn/ 30 Lê Trần Đức 1997 Cây thuốc Việt Nam, trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu NXB Nông nghiệp Hà Nội 31 Lê Khả Kế cộng 1979 – 1976 Cây cỏ thường thấy Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 32 Trần Đình Lý (Chủ biên) & al.,1993 1900 loài có ích Việt Nam NXB Thế giới Hà Nội 33 Lã Đình Mỡi (Chủ biên) & al., 2005 Tài nguyên thực vật Việt Nam Những có chứa hợp chất có hoạt tính sinh học NXB Nông nghiệp Hà Nội 34 Nguyễn Văn Đàn, Đoàn Thị Nhu (chủ biên) &al., 1990 Cây thuốc Việt Nam NXB KH&KT Hà Nội 35 Trang thông tin điện tử http://www.senmart.com/vn/ 36 Trang thông tin điện tử http://japanest.com/forum/ 37 Trang thông tin điện tử http://tintuc.timnhanh.com/doi-song/suc-khoe/ 38 Trang thông tin điện tử http://www.khamchuabenh.com/ 39 Trang thông tin điện tử http://tintuc.xalo.vn 40 Trang thông tin điện tử http://www.vietrade.gov.vn/ 41 Trang thông tin điện tử http://www.rauhoaquavietnam.vn/ 42 Trang thông tin điện tử http://vietbao.vn/Khoa-hoc/ 77 Tiếng Anh Petelot P.A 1952-1954 Les Plantes Medicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Tom Saigon National Instiute of Materia Medica, 1999 Selected Medicinal Plants in Vietnam Science and Technology Publisching House, Hanoi Smitinand Tem & Kai Larsen (Editors), 1984-1997 Flora of Thailand (not compled) Bangkok Takhtajan A.L 1996 Diversity and Classification of Flowering Plants Columbia University Press New York Willis J.C 1973 A Dictionary of the Flowering Plants and Ferns Cambridge Backer C.A & R.C Bakhuizen, van den Brink, 1963 - 1968 Flora of Java Noordhoff, Groningen, the Netherland Phụ lục 1: Tổng hợp Điều tra đất đai Ba Bể Bắc Kạn TT Tầng OTC đất 10 11 Ao A AB B Ao A AB B Ao Độ dầy (cm) Mầu sắc TP giới Độ ẩm Độ xốp 5 30 Xám đen Nâu vàng Nâu vàng Thịt nhẹ Sét Sét Ẩm Ẩm Ẩm Xốp Chặt Chặt 10 14 Xám vàng xám Phù sa ẩm ẩm Tỷ lệ đá lẫn (%) Đá lộ đầu (%) 5 Tỉ lệ rễ 10 25 10 A 10 Xám đen Thịt nhẹ AB 10 Nâu vàng Thịt B Ao A AB B Ao A AB B Ao A AB B Ao A AB B Ao A AB 30 10 12 30 20 10 30 10 25 15 10 25 10 15 Vàng Sét B Hơi ẩm Hơi ẩm Ẩm Xốp Hơi chặt chặt 7 8% Xám đen Thịt nhẹ Xám vàng Thịt Xám vàng Thịt nặng ẩm Xốp Xốp Xốp 2% 5% 5% Xám vàng Nâu vàng Nâu vàng Thịt nhẹ Thịt Sét ẩm ẩm ẩm Xốp Xốp Xốp 2% 5% 10 Xám đen Nâu vàng Vàng Nâu thịt nhẹ thịt thịt ẩm ẩm ẩm xốp xốp xốp 15 15 Xám đen Nâu vàng Vàng nâu thịt nhẹ thịt sét ẩm ẩm ẩm xốp xốp xốp 5 Nâu đỏ Nâu vàng Khô khô 2 20 Vàng Ảm Xốp Xốp Hơi chặt Ao A AB 10 15 Nâu đỏ Nâu vàng Khô khô B 30 Vang Ảm Xốp Xốp Hơi chặt Ao A AB B Ao A 10 25 10 Nâu đỏ Nâu vàng Vang Khô khô Ảm Xốp Xốp Xốp Nâu đỏ Khô Xốp 12% 12% 15% 5 Ghi 12 13 14 15 16 AB B Ao A AB B Ao A AB B Ao A AB B Ao A AB B Ao 15 20 5 20 10 15 25 >1 5 20 Nâu vàng Vang khô Ảm Xốp Xốp Xám đen Xám vàng Vàng xám Ẩm Ẩm Ẩm Xốp Xốp Xốp 10 20 Xám đen Xám đen Xám vàng Ẩm Ẩm Ẩm Xốp Xốp Xốp 15 15 Ẩm Xốp Nâu vàng Phù sa * 20 Nâu Nâu vàng Vàng xám Khô Khô Khô Xốp Xốp Xốp 5 15 A Nâu AB Nâu vàng B 20 Vàng xám (*) Đất bãi ven sông Hơi ẩm Hơi ẩm Hơi ẩm Xốp Xốp Xốp 10 Phụ lục 2: Điều tra đất đai Võ Nhai - Thái Nguyên TT OTC 10 11 12 13 14 15 16 17 Tầng đất Độ dầy (cm) Mầu sắc TP giới Độ ẩm Độ xốp Tỷ lệ đá lẫn(%) A0 A1 20 Nâu đỏ Khô Xốp B 50 Nâu vàng Khô Xốp 10 Tỉ lệ đá lộ đầu cao đá lẫn bề mặt lớn Đất có màu xám Tỉ lệ đá lộ đầu cao đá lẫn bề mặt lớn Tỉ lệ đá lộ đầu cao đá lẫn bề mặt lớn A0 A1 10 Nâu vàng Khô Xốp B 45 Vàng Khô Xốp 10 A0 A1 15 Nâu vàng Khô Xốp B 50 Vàng Khô Xốp 10 Tỷ lệ đá lộ đầu lớn Đất kẽ đá có màu xám đen, tỉ lệ đá lẫn cao 40% A0 A1 15 Nâu Khô Xốp 30 B 40 Vàng Nâu Khô Xốp 20 Tỷ lệ đá lộ đầu lớn Đất kẽ đá có màu xám đen, tỉ lệ đá lẫn cao 30% Tỷ lệ đá lộ đầu lớn Đất kẽ đá có màu xám đen, tỉ lệ đá lẫn cao 30% A0 Khô A 15 Nâu vàng Khô Xốp Hơn B 40 Vàng Khô 20 chặt A0 30 A B A0 Khô A 10 Khô Xốp 10 B 20 Khô Xốp 20 A0 Khô A Xám trắng Khô Chặt 15 B 15 Xám vàng Khô Chặt 30 A0 Khô A Xám trắng Khô Chặt 15 B 15 Xám vàng Khô Chặt 30 A0 Khô A Xám nâu Khô Xốp 10 B 15 Xám vàng Khô Xốp 20 Tỉ lệ đá lộ đầu 90% Đất kẽ đá có màu xám tơi xốp, khô Đá lộ đầu (%) 45 5 30 Tỉ lệ rễ Ghi [...]... hình thức và phương thức khác nhau Tuy vậy những hình thức và phương pháp đó chưa góp phần nhiều trong công việc bảo tồn và phát triển bền vững các loài rau rừng vì vậy việc Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh vật học một số loài rau rừng và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng là công việc rất cần thiết và cấp bách 4 Chương I TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Trên thế giới 2.1.1 Các nghiên cứu về bảo... Guang-Yin và cộng sự (2002) nghiên cứu về khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên rừng tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, chỉ ra có tới 91họ, 226 chi và 415 loài Phân bố địa lý, sự khai thác và cách thức sử dụng được chỉ rõ và 6 đặc tính của loài, đặc điểm sinh học, các phần có thể ăn được, thời gian thu hái và sinh cảnh của chúng cũng đề cập tới Tugba Bayrak Ozbucak và cộng sự đã nghiên cứu phân bố các loài cây... cho mục đích sử dụng trong hiện tại và tương lai các nhân tố của đa dạng sinh học như các nguồn tài nguyên sinh học - Phục vụ cho việc duy trì sinh quyển trong trạng thái có thể hỗ trợ cho cuộc sống con người - Phục vụ bảo tồn bản thân đa dạng sinh học mà không vì một mục đích nào khác, đặc biệt tất cả các loài đang sống hiện nay * Đa dạng sinh học là một nguồn tài nguyên: Đa dạng sinh học (Biodiversity)... dạng của các dạng sống, vai trò sinh thái mà chúng thể hiện và đa dạng di truyền (Genetic Diversity) mà chúng có Nói đến đa dạng sinh học và các hệ sinh thái, không thể không kể đến các hệ sinh thái rừng, bởi vì chúng đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác bảo vệ đa dạng sinh học Đa dạng sinh học phải được coi như là nguồn tài nguyên toàn cầu và bảo tồn đa dạng sinh học phait là nhiệm... đa dạng và đặc hữu cao nhất về loài lan không chỉ của Việt Nam mà còn của cả toàn vùng Đông Nam Á Với 182 loài lan, một số loài lan là đặc hữu, chỉ phát hiện thấy duy nhất ở vùng này Khu hệ động vật rất phong phú với 81 loài thú, 27 loài bò sát, 17 loài lưỡng cư, 322 loài chim, 106 loài cá, 553 loài côn trùng và nhện Trong đó có nhiều loài có giá trị, quý hiếm đã được Việt Nam và Quốc tế ghi vào Sách... hệ thống chức năng, ở một mức độ khác, nó cung cấp các vật liệu cơ bản cho nông nghiệp và và nhu cầu thiết thực khác Thức ăn: Giá trị sử dụng trực tiếp và quan trọng nhất của các loài là dùng làm thức ăn Mặc dù một số lượng tương đối lớn các loài thực vật, khoảng vài nghìn có thể được dùng làm thực phẩm, và một số lượng lớn hơn có thể ăn được, tuy vậy chỉ có một tỷ lệ nhỏ trong số đó là có vai trò quan... khoa học đã phát hiện ở nước ta có 3.948 loài thực vật và nấm lớn được dùng làm thuốc, thuộc 307 họ của chín ngành và nhóm thực vật khác nhau Trong đó có 52 loài tảo biển, 22 loài nấm, bốn loài rêu và 3.870 loài thực vật bậc cao Mỗi loài lại có bộ gien đa dạng riêng của mình Ðiều này làm cho kho tàng nguồn gien cây thuốc ở Việt Nam vô cùng đa dạng, từ cấp hệ sinh thái đến cấp loài và phân tử Phần lớn số. .. Kỳ cho thấy các loài cây ăn được rất phổ biến và được dân cư vùng này sử dụng thường xuyên, thống kê được có 52 loài cây ăn được thuộc trong 26 họ Họ có số loài nhiều nhất là họ Lamiaceae (10 loài) , tiếp theo là các họ Asteraceae ( 5loài) , Apiaceae và Boraginaceae (4 loài) , Liliaceae (3 loài) , Orchidaceae và Polygonaceae (2 loài) Ở Thái Lan đã và đang phát triển các mô hình trồng cây rau Sắng (Melientha... Đặc biệt là cần sớm lập ngân hàng gen và một khung pháp lý cụ thể cho nguồn gen thực vật nói chung và nguồn gen cây thuốc nói riêng [42] * Tầm quan trọng của bảo tồn đa dạng sinh học: Các lý do của việc bảo tồn đa dạng sinh học được đặt ra từ nhiều góc độ khác nhau và tuỳ thuộc vào các yếu tố văn hoá và kinh tế Các mục tiêu bảo tồn khác nhau có các đối tượng và quy mô được bảo tồn khác nhau Trong số. .. Huế [5] Sự có mặt của cây Bò Khai, rau Dớn, rau Sắng tự nhiên tại một số tỉnh vùng Đông Bắc trong thực tế cho thấy điều kiện sinh thái ở đây phù hợp với đặc điểm sinh trưởng, phát triển của loại cây này Đây là cơ sở quan trọng cho việc triển khai các nội dung nghiên cứu của đề tài tại các địa phương này 25 Chương II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1

Ngày đăng: 29/05/2016, 07:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luan van ThS_Bui Van Tan.pdf

    • Luan van ThS_Bui Van Tan.pdf

      • - Vị trí địa lý:Huyện Ba Bể nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan