nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty điện lực hưng yên

110 334 2
nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty điện lực hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM QUÁCH VĂN LIỄU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VĂN VIỆN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Quách Văn Liễu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để thực nghiên cứu hoàn thành luận văn cao học này, nhận hướng dẫn, truyền thụ kiến thức, quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình tổ chức cá nhân Cho phép dành lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến: PGS.TS Đỗ Văn Viện, người hướng dẫn, truyền thụ, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn; Các thầy cô giáo khoa Kế toán Quản trị kinh doanh- Học viện Nông nghiệp Việt Nam đào tạo kiến thức tạo điều kiện thuận lợi suốt trình năm học tập trường; Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Công ty Điện lực Hưng Yên, tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ quán trình thu thập thông tin, dành thời gian đóng góp ý kiến tham gia khảo sát phiếu điều tra giúp có liệu để hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2015 Quách Văn Liễu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Phân loại lao động 2.1.3 Vai trò việc nâng cao hiệu sử dụng lao động 2.1.4 Nội dung đảm bảo cho sử dụng lao động hiệu 2.1.5 Đánh giá hiệu sử dụng lao động 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng lao động 2.2 15 doanh nghiệp 19 Cơ sở thực tiễn 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao HQSDLĐ công ty nước 21 2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao HQSDLĐ số công ty Việt Nam 23 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ để nâng cao hiệu sử dụng LĐ Công ty Điện lực Hưng Yên 25 2.2.4 Một số công trình nghiên cứu liên quan 26 III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Khái quát Công ty Điện lực Hưng Yên 28 3.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý Công ty 29 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ chung đơn vị trực thuộc Công ty 32 3.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 34 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 34 3.2.3 Phương pháp phân tích 35 3.3 Các tiêu nghiên cứu 35 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Thực trạng hiệu sử dụng lao động Công ty Điện lực Hưng Yên năm 2012-2014 36 4.1.1 Thực trạng bố trí, sử dụng lao động Công ty 36 4.1.2 Phân tích hiệu sử dụng lao động Công ty Điện lực Hưng Yên 4.1.3 51 Đánh giá chung hiệu sử dụng lao động Công ty Điện lực Hưng Yên 58 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng lao động 61 4.2.1 Trình độ nhà quản lý 61 4.2.2 Thời gian làm việc chế độ nghỉ phép 62 4.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.2.4 Đãi ngộ kỷ luật lao động 4.2.5 Mức độ hài lòng với công việc yếu tố ảnh hưởng 68 trạng thái tinh thần người lao động 4.3 73 Định hướng, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng lao động Công ty Điện lực Hưng Yên năm tới 77 4.3.1 Cơ sở khoa học 77 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng lao động Công ty Điện lực Hưng Yên năm 2015-2020 78 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT : An toàn CNTT : Công nghệ thông tin ĐĐ : Điều độ ĐLAT : Điện lực Ân Thi ĐLKC : Điện lực Khoái Châu ĐLKĐ : Điện lực Kim Động ĐLMH : Điện lực Mỹ Hào ĐLPT : Điện lực Phù Tiên ĐLTP : Điện lực Thành phố ĐLVG : Điện lực Văn Giang ĐLVL : Điện lực Văn Lâm ĐLYM : Điện lực Yên Mỹ HQSDLĐ : Hiệu sử dụng lao động KDĐN : Kinh doanh điện KTGSMBĐ : Kiểm tra, giám sát mua bán điện KHVT : Kế hoạch, vật tư KT : Kỹ thuật LĐ : Lao động LĐGT : Lao động gián tiếp LĐTT : Lao động trực tiếp QLXD : Quản lý xây dựng TCLĐ : Tổ chức Lao động TCKT : Tài kế toán TTBV&PC : Thanh tra bảo vệ pháp chế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Kết sản xuất kinh doanh Công ty năm 2012-2014 33 4.1 Lao động theo trình độ học tập Công ty qua năm 2012-2014 36 4.2 Lao động theo độ tuổi giới tính Công ty qua năm 37 4.3 Lao động trực tiếp lao động gián tiếp Công ty năm 2012-2014 39 4.4 Tình hình biến động lao động Công ty giai đoạn 2012-2014 40 4.5 Đánh giá điều kiện lao động người lao động thuộc khối đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty 4.6 42 Đánh giá công việc giao người lao động thuộc khối đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty 45 4.7 Phân công lao động cho phận Công ty 47 4.8 Đánh giá người lao động công việc phù hợp trình độ chuyên môn 49 4.9 Mức độ hài lòng người lao động phân công công việc Công ty 50 4.10 Đánh giá người lao động nguyên nhân chưa thực tốt công việc 51 4.11 Sử dụng thời gian lao động Công ty qua năm 2012-2014 52 4.12 Kết hiệu sử dụng LĐ Công ty qua năm 2012- 2014 4.13 54 Tình hình tăng NSLĐ thu nhập bình quân Công ty qua năm 4.14 Đánh giá người lao động công tác đào tạo Công ty 57 65 4.15 Đánh giá người lao động tay nghề làm việc sau đào tạo Công ty 67 4.16 Tiền lương LĐTT LĐGT qua năm 2012-2014 68 4.17 Tiền thưởng phúc lợi bình quân qua năm 2012-2014 71 4.18 Đánh giá người LĐ sách đãi ngộ Công ty 72 4.19 Đánh giá người lao động nội dung công việc giao 74 4.20 Yếu tố ảnh hưởng đến tinh thần lao động Công ty 76 4.21 Dự kiến số lượng đào tạo kinh phí đào tạo năm 2015-2020 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT 3.1 STT Tên sơ đồ Cơ cấu tổ chức Công ty Điện lực Hưng Yên Tên biểu đồ Trang 31 Trang 4.1 Đánh giá lao động phân tích công việc Công ty 44 4.2 Đánh giá người lao động tổ chức thời gian làm việc 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xu hướng phát triển kinh tế giới khu vực đem đến cho kinh tế nước nhà bên cạnh hội tồn vô số khó khăn, thách thức cho doanh nghiệp Vì vậy, để tồn phát triển đòi hỏi thân doanh nghiệp không ngừng nỗ lực hoàn thiện thân mặt, đặc biệt công tác quản trị Có nhiều yếu tố tạo nên thành công doanh nghiệp, nguồn lực yếu tố: (nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực)… Nguồn lực quan trọng hỗ trợ cho tạo nên thành công doanh nghiệp Một doanh nghiệp cho dù có nguồn tài phong phú, lớn mạnh vô nghĩa thiếu yếu tố người Bởi tất hoạt động doanh nghiệp có tham gia trực tiếp hay gián tiếp người, doanh nghiệp sử dụng tốt nguồn lực lợi lớn so với doanh nghiệp khác thị trường Vì thế, ngày nguồn nhân lực thực trở thành tài sản quý giá nhất, chìa khóa dẫn đến thành công tổ chức, doanh nghiệp kinh tế thị trường Nhưng sử dụng lao động có hiệu cao vấn đề riêng biệt đặt cho doanh nghiệp Việc doanh nghiệp sử dụng biện pháp gì, hình thức để phát huy khả người lao động nhằm nâng cao hiệu kinh doanh điều quan trọng, có ý nghĩa đến thất bại hay thành công doanh nghiệp Mặt khác, biết đặc điểm lao động doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian công sức, mục tiêu doanh nghiệp thực dễ dàng Công ty Điện lực Hưng Yên nơi đảm trách khâu truyền tải phân phối điện cho tỉnh Hưng Yên Sản phẩm Công ty coi huyết mạch kinh tế đại, có vai trò vô quan trọng thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội; góp phần không nhỏ công xóa đói giảm nghèo; đẩy nhanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page kinh nghiệm công nghệ đại từ đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật theo hướng chuyên nghiệp đem lại hiệu cao Tổ chức thi tay nghề LĐ giỏi, thi sáng tạo LĐ để khuyến khích người LĐ tích cực tìm tòi, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật Đối tượng đào tạo: Bộ phận phụ trách đào tạo cần phối hợp với trưởng phận xây dựng tiêu chí để lựa chọn đối tượng đào tạo Đồng thời, cần lấy thêm ý kiến người lao động thân họ hiểu hết thiếu kiến thức, kỹ Bảng 4.21: Dự kiến số lượng đào tạo kinh phí đào tạo năm 2015-2020 ĐVT: Triệu đồng Khoá đào tạo Đội ngũ 2015 Thời gian Số người Kinh phí 2017 Số người tháng 15 26.700.000 18 LĐTT 1,5 tháng 78 201.140.000 81 LĐGT 1,5 tháng 16.020.000 102 243.860.000 quản lý Tổng Kinh phí 32.040.000 2020 Số người Kinh phí 21 37.380.000 208.876.153 88 226.927.179 12 21.360.000 12 21.360.000 111 262.276.153 121 285.667.179 Nguồn: Dự kiến tác giả, 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sử dụng lao động hợp lý có vai trò vô quan trọng, góp phần to lớn định thành công doanh nghiệp Luận văn vào hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn lao động, hiệu nâng cao hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp Trong năm qua Công ty Điện lực Hưng Yên, công tác nâng cao hiệu sử dụng lao động trọng kết định, cụ thể: máy điều hành quản lý thời gian hoạt động có nhiều tiến bộ, động cách thức làm việc mang lại hiệu lao động cao; công tác quản lý sử dụng nguồn nhân lực góp phần không nhỏ vào thành sản xuất kinh doanh mà Công ty đạt được; chất lượng lao động đội ngũ cán trẻ, thường động sáng tạo, nhiệt tình công việc dần cải thiện được; làm thay đổi phong cách nhận thức phong cách làm việc nhân viên, nhằm phục vụ tốt nhu cầu khách hàng với Công ty; nâng dần cạnh tranh, phấn đấu công việc người lao động; Tuy đạt kết nêu trên, song không đề chiến lược phù hợp nâng cao hiệu LĐ, sát thực tế, phù hợp với xu hội nhập quốc tế Công ty khó để nâng cao hiệu sử dụng LĐ đáp ứng cho đòi hỏi thị trường Qua kết khảo sát tình hình thực công tác nâng cao HQSDLĐ Công ty năm gần (20122014) cho thấy số tồn sau: việc bố trí nhân lực chưa thực trọng, nhiều LĐ chưa làm việc phù hợp với chuyên môn, lực; thời gian làm thêm LĐ ngày tăng; người LĐ phải làm việc môi trường điều kiện thiếu đảm bảo; chưa khai thác hết suất LĐ; trình xây dựng tiêu chuẩn xếp loại cho LĐ chưa cụ thể, cách đánh giá mang tính thủ tục, cào gây lãng phí cho kỳ đánh giá; phương pháp đào tạo nghèo nàn, chưa phát huy tính sáng tạo cho người LĐ, Trong năm tới, để nâng cao hiệu sử dụng lao động, Công ty cần phải vào phương hướng phát triển Công ty sử dụng hiệu nguồn nhân lực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 nhằm tăng suất LĐ nâng cao hiệu Công ty; xây dựng đội ngũ LĐ có tay nghề cao, đáp ứng đòi hỏi thường xuyên đổi công nghệ đội ngũ LĐGT có đầy đủ lực trình độ; xây dựng lại hệ thống khen thưởng, phúc lợi phù hợp với lực mà người LĐTT đóng góp; hệ thống xây dựng lại, xây dựng mô tả công việc có vị trí công việc, chưa có nhằm làm sở cho cán bộ, nhân viên hiểu rõ vị trí công việc cần làm gì; đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ kỹ chuyên môn hoá cao, đáp ứng kịp thời với tiến trình đại hóa - công nghiệp hóa sở hạ tầng theo chủ trương nhà nước; tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho tất người LĐ phát huy hết khả phát triển tối đa lực cá nhân họ Để khắc phục hạn chế năm tới công tác nâng cao hiệu sử dụng lao động, Công ty cần phải thự giải pháp bao gồm: (1) bố trí sử dụng lao động thực phân công người, việc; (2) thúc đẩy động làm việc cho người LĐ thông qua thực quy chế dân chủ cải thiện mối quan hệ; (3) tăng thời gian làm việc hữu ích; (4) cải thiện môi trường điều kiện làm việc; (5) thực nguyên tắc trả lương công bằng, hợp lý; (6) thực sách đãi ngộ lao động hợp lý; (7) nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực Những giải pháp giải pháp luận văn đề xuất cách có sở Nếu vận dụng góp phần nâng cao hiệu sử dụng lao động Công ty Tuy nhiên, trình độ hạn chế nên luận văn mang tính chủ quan, không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý thầy cô giáo người quan tâm đến công tác nâng cao hiệu sử dụng lao động để đề tài em hoàn thiện 5.2 Kiến nghị Đối với Nhà nước - Hoàn thiện hệ thống sách luật pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý, tổ chức sử dụng lao động như: chế độ tiền lương, thu nhập, điều kiện làm việc, … - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Bộ Luật Lao động chế độ, sách, pháp luật liên quan đến quyền, lợi ích đáng người lao động để chủ DN người lao động hiểu rõ, nắm bắt thực có hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn kinh tế lao động, trường đại học Kinh tế Quốc dân (1994) Tổ chức lao động khoa học, NXB Giáo dục Brian Tracy (2007) Bí tuyển dụng đãi ngộ người tài, Trương Hồng Dũng Trương Thảo Hiền dịch, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Mai Quốc Chánh (1999) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Quốc Chánh Mai Xuân Cầu (2008) Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đỗ Minh Cương Nguyễn Thị Doan (2001) Phát triển nguồn nhân lực đại học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Kim Dung (2009) Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh George T.Milkovic - John W.Boudreau (2005) Quản trị nguồn nhân lực, Vũ Trọng Hùng dịch, NXB Thống kê J.Leslie McKeown (2008) Nghệ thuật giữ chân nhân viên giỏi, Trịnh Huy Thiệp dịch, NXB LĐ - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Quốc Khánh (2009) Quản trị nhân - Thấu hiểu người tổ chức, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Phạm Ngọc Kiểm (2002) Thống kê doanh nghiệp, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 11 Lê Thị Ái Lâm (2003) Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học - Xã hội 12 Phạm Lộc (2013) Nâng cao hiệu sử dụng LĐ Việt Nam Truy cập vào hồi 16:00 ngày 18/11/2014 từ http://www.slideshare.net/phamloc120893/nng-cao-hiu-qu-sdng-ngun-laong-trong-doanh-nghip 13 Đoàn Thục Quyên, Đoàn Hương Quỳnh (2013) Truy cập hồi 13:00 ngày 22/12/2014 từ http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Phan-tich-ty-suat-loi-nhuan-trenvon-chuso-huu-qua-mo-hinh Dupont/39000.tctc 14 Robert B Maddux (2007) Xây dựng nhóm làm việc, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Phạm Đức Thành, Mai Quốc Chánh (1994) Quản trị Kinh tế LĐ, NXB LĐ- XH 16 Phạm Đức Thành (2009) Quản trị nhân lực, NXB Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 17 Nguyễn Hữu Thân (2008) Quản trị nhân sự, NXB LĐ - Xã hội 18 Vũ Minh Thư (2012) “Một số ý kiến nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng nguồn nhân lực Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật” http://123doc.vn/document/ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 11915- mot-so-y-kien-nham-tang-cuong-cong-tac quan-ly-va-su-dung-nguon-nhanluc-tai-cong-ty-xay-lap-vat-tu-ky-thuat doc.htm 19 Đặng Thanh Vũ (2011) Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Ngọc Á Châu Truy cập vào hồi 8:38 ngày 30/08/2013 từ http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoaluan-giai-phap-hoan-thien-nguon-nhan-luc-tai-cong-tyco-phan-xay-dung-ngoc-achau-32210/ Tài liệu tiếng Anh 20 Paul Teicholz (2013) Labor-Productivity Declines in the Construction Industry: Causes and Remedies, USA Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT CHUYÊN SÂU (Dành thêm nhà quản lý) Anh/ chị gặp phải khó khăn quản lý lao động? Trong trình quản lý thuộc thân, anh/chị bị hạn chế tính cách gì? (quá dễ dãi, tin tưởng, ) Điều ảnh hưởng tiêu cực tới anh/chị nào? Theo đánh giá chung anh/chị, người lao động DN anh/chị quản lý có ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm nào? Nguyên nhân sao? Hiện DN dùng biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng lao động? Trong vấn đề quản lý lao động, anh/ chị gặp phải khó khăn nào? Theo anh/chị sách quản lý lao động mà DN đưa có phù hợp với tình hình thực tiễn hay không? Anh/chị có thường xuyên thực đánh giá công việc NGƯờI LĐ hay không? Có thực đánh giá dựa tiêu cụ thể hay cảm quan? Tại DN công việc đánh giá khoa học công tác HQSDLĐ có thực không? Lý sao? Xin anh/chị cho biết DN có giải pháp để hạn chế ảnh hưởng hiệu lao động DN? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 10 Theo đánh giá anh/chị, vị trí nhà quản lý, anh/chị sử dụng hiệu lao động hoàn toàn cao hay chưa? Tại sao? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Phần I: Thông tin chung Họ tên: Nam(Nữ) Tuổi: □ Từ 18-30 □ Từ 31-40 □ 41 trở lên Chức vụ đảm nhận Bộ phận: Thâm niên công tác Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn Phần II: Nội dung Xin vui lòng cho biết câu trả lời Anh/ Chị nội dung sau: Hợp đồng lao động (HĐLĐ) Anh/chị thuộc loại nào? 1= HĐLĐ thứuc 2= HĐLĐ thử việc 3= HĐLĐ thời vụ 4= Chưa ký HĐLĐ; Anh/chị thuộc lao động □ LĐTT □LĐGT Chức danh/vị trí việc làm anh/chị (Chọn mã) 1= Cán quản lý (không trực tiếp SXKD) 2= Lao động chuyên môn nghiệp vụ (không trực tiếp SXKD, vd kế toán) = Nhân viên hành chính, phục vụ (không trực tiếp SXKD) 4= Trưởng ca/nhóm/chuyền (trực tiếp SXKD) 5= Thợ kỹ thuật, vận hành máy móc 6= LĐTT SXKD Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 Anh/chị có làm chuyên ngành đào tạo không 1- Có 2- Không Đánh giá anh chị điều kiện lao động theo mức độ sau: Chỉ tiêu Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Hài lòng điều kiện lao động Được trang bị đầy đủ dụng cụ phương tiện để thực công việc Được cung cấp đầy đủ thiết bị BHLĐ đảm bảo tiêu chuẩn ATVSLĐ Không khí tập thể vui vẻ, thoải mái, tin tưởng Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện thuận lợi Đánh giá anh chị phân tích công việc Công ty theo mức độ sau: Rất không phù hợp Không phù hợp Không ý kiến Phù hợp Rất phù hợp Anh/ chị vui lòng cho biết đánh giá công việc giao theo mức độ sau: Thang điểm đánh giá Nội dung đánh giá Hoàn toàn Không hài Không có không hài lòng ý kiến rõ lòng phần ràng lòng lòng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Gần Hoàn hài toàn hài Page 96 Rất hài lòng với nội dung công việc Nội dung công việc phong phú, đa dạng Công việc làm có trách nhiệm rõ ràng hợp lý Hứng thú với công việc Anh/ chị co biết đánh giá tình hình phân công công việc Công ty theo mức độ? Rất không Không hài hài lòng lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Đánh giá Nội dung Phân công công việc quyền hạn Phân công công việc phù hợp với chức Phân công công viêc chuyên môn Công việc làm có phù hợp với anh chị không? \ Có \ Tương đối Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế \ Không Page 97 Công việc anh chị đảm nhận có gặp khó khăn không? \ Có \ Không ý kiến \ Không Nếu có, xin vui lòng cho biết nguyên nhân: □ Do thân anh/chị( kỹ năng, tay nghề, trình độ) □ Do bố trí công việc chưa phù hợp □ Do điều kiện làm việc không thuận lợi □ Do tiêu chuẩn thực công việc không rõ ràng □ Khác(cụ thể) Anh/chị đánh tổ chức thời gian làm việc Công ty ? □ Phù hợp □ Ít phù hợp □ Chưa phù hợp Đánh giá anh/chị công tác đào tạo Công ty theo mức độ sau: Hoàn toàn Không Không có ý Gần Hoàn toàn đồng không đồng ý đồng ý kiến rõ ràng đồng ý ý Thang điểm đánh giá Tiêu chí đánh giá Rất hài lòng với công tác đào tạo Đối tượng cử đào tạo xác Nội dung đào tạo cấp kiến thức kỹ phù hợp với mong đợi Hình thức đào tạo đa dạng, phong phú Được Công ty tạo điều kiện để học tập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 Kiến thức, kỹ đào tạo giúp ích cho công việc tương lai Hiệu chương trình đào tạo cao 10/ Đánh giá anh/chị tay nghề làm việc sau đào tạo Công ty theo mức độ sau: Hoàn toàn Không Không có ý Gần Hoàn toàn đồng không đồng ý đồng ý kiến rõ ràng đồng ý ý Diễn giải Nâng cao tay nghề Làm chuyên môn đào tạo Phát huy lực 11 Đánh giá anh chị sách đãi ngộ Công ty theo mức độ sau: Hoàn toàn Không hài không hài lòng lòng phần Không có ý Gần hài Hoàn toàn hài kiến rõ ràng lòng lòng Nội dung đánh giá Tỷ lệ đánh giá Mức thu nhập hàng tháng Chế độ đãi ngộ chi trả công dựa KQTHCV Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 Chế độ đãi ngộ phù hợp Xét tăng lương quy định 12 Đánh giá anh chị nội dung công việc giao theo mức độ sau: Hoàn toàn Không hài không hài lòng lòng phần Nội dung Không có ý Gần hài Hoàn toàn hài kiến rõ ràng lòng lòng 5 Mức độ hài lòng với nội dung công việc Nội dung công việc phong phú, đa dạng Công việc làm có trách nhiệm rõ ràng hợp lý Hứng thú với công việc 13 Đánh giá anh chị Yếu tố ảnh hưởng đến tinh thần lao động theo mức độ sau: Có Không Không ý kiến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 Yếu tố 1 Có đóng góp không hưởng lợi Quy chế, kỷ luật DN khắt khe Điều kiện làm việc không đảm bảo Thù lao không công Đóng góp BHXH,BHYT, BHTN cho người lao động Quan hệ không tốt với lãnh đạo Công việc không nghề học XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 [...]... thời nâng cao hiệu quả công tác sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Xuất phát từ thực tế yêu cầu của Công ty, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài "Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty Điện lực Hưng Yên" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở kết quả phân tích hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty Điện lực Hưng Yên trong thời gian qua, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng. .. hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động, từ đó đánh giá thực trạng để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cho Công ty trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về lao động, hiệu quả và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại các doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty Điện lực Hưng Yên những năm gần đây - Phân... pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cho Công ty Điện lực Hưng Yên giai đoạn 2015-2020 1.3.2.3 Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung xem xét đánh giá nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty Điện lực Hưng Yên về các vấn đề sau: - Xem xét hiệu quả sử dụng lao động dựa trên góc độ của nhà quản lý và trên góc độ người LĐ - Xem xét, đánh giá HQSDLĐ dựa trên các chỉ tiêu thông qua yếu tố đầu vào (lao. .. hiệu quả sử dụng lao động của Công ty - Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty Điện lực Hưng Yên trong những năm tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu về sử dụng hiệu quả lao động theo kết quả SXKD, lợi nhuận, tổng số lao động tại Công ty. .. người LĐ tại Công ty gắn bó với nghề, với vị trí mình làm việc Công ty chú trọng đến việc trẻ hóa lực lượng LĐ đáp ứng cho công việc đặc thù Để nâng cao hiệu quả sử dụng LĐ tại Công ty, Công ty luôn có kế hoạch về nhân sự, đưa ra số lượng then chốt thường xuyên, cơ bản tại các vị trí tại Công ty là 529 người Khi công trình tăng lên hoặc phải đáp ứng cho tiến độ của các công trình thì việc sử dụng LĐ... vì công việc và như vậy sẽ tăng được năng suất lao động chung của người lao động trong công ty đưa hoạt động của công ty ngày một tốt hơn Chính vì vậy, DN tổ chức tốt lực lượng lao động một cách hợp lý là cơ sở để tiết kiệm các nguồn chi phí đầu vào và từ đó gia tăng được lợi nhuận đồng nghĩa công tác sử dụng lao động của các nhà quản lý DN đạt được hiệu quả cao 2.1.5.3 HQSDLĐ dựa trên hiệu quả sử dụng. .. cơ bản để đánh giá hiệu quả trong sản xuất kinh doanh cũng như trong vấn đề sử dụng tiền lương, sử dụng hiệu quả lao động tại DN vì nếu nhà quản lý tăng lương không hợp lý sẽ làm giảm năng suất lao động hay làm giảm hiệu quả công việc của người lao động từ đó ảnh hưởng đến HQSDLĐ tại các DN(Đoàn Thục Quyêm, Đoàn Hương Quỳnh, 2013) 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động trong doanh... tổ in… + Lao động thực hiện chức năng quản lý là những lao động thuộc bộ phận hành chính để quản lý lao động trong Công ty cũng như quản lý lương như quản đốc, kế toán… 2.1.3 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động Trong các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp, yếu tố con người là khó sử dụng nhất Phải làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng LĐ trong doanh nghiệp là vấn đề nan giải của bất... rút ra từ để nâng cao hiệu quả sử dụng LĐ tại Công ty Điện lực Hưng Yên - HQSDLĐ phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của các nhà quản lý với các quyết định trong các vấn đề như: tổ chức, sử dụng và các chính sách quản lý LĐ - Luôn tạo sự công bằng, dân chủ giữa các LĐ - HQSDLĐ phụ thuộc vào trình độ KH- KT Để nâng cao được hiệu quả trong sử dụng LĐ đòi hỏi các DN phải thường xuyên cập nhật, áp dụng những... dụng hợp lý người LĐ của nhà quản trị Công tác đào tạo tại Công ty được quan tâm sâu sắc, nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn sẽ giúp cho hiệu quả sản suất được tăng lên Với nhiều hình thức đào tạo được Công ty áp dụng như: đào tạo tại chỗ, gửi đi đào tạo tại các cơ sở, trung tâm…đã làm chất lượng LĐ của Công ty nâng cao góp phần vào nâng cao được hiệu quả trong việc sử dụng người LĐ(Vũ Minh Thư,2012)

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • I. Mở đầu

    • II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp

      • 2.1. Cơ sở lý luận

      • 2.2 Cơ sở thực tiễn

        • 2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ để nâng cao hiệu quả sử dụng LĐ tại Công ty Điện lực Hưng Yên

        • III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

          • 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

          • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu

          • IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

          • V. Kết luận và kiến nghị

          • Tài liệu tham khảo

          • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan