Nghiên Cứu Thành Phần Nấm Ký Sinh Côn Trùng Có Trong Đất Một Số Loại Rừng Trồng Tại Tỉnh Thái Nguyên

83 374 0
Nghiên Cứu Thành Phần Nấm Ký Sinh Côn Trùng Có Trong Đất Một Số Loại Rừng Trồng Tại Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - PHẠM THỊ DIỆU “NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG CÓ TRONG ĐẤT MỘT SỐ LOẠI RỪNG TRỒNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN” CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - PHẠM THỊ DIỆU “NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG CÓ TRONG ĐẤT MỘT SỐ LOẠI RỪNG TRỒNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN” CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Thu Thái Nguyên - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.1.1 Nghiên cứu thành phần, phân loại 10 1.1.2 Nghiên cứu ứng dụng 14 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.2.1 Nghiên cứu thành phần, phân loại 17 1.2.2 Nghiên cứu ứng dụng 18 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 22 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.3.1.1 Vị trí địa lý 22 1.3.1.2 Ðịa hình, địa 23 1.3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 23 1.3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 25 1.3.1.5 Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng 26 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 1.3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 27 1.3.2.2 Giáo dục, y tế 27 1.3.2.3 Cơ sở hạ tầng 28 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Mục tiêu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3 Giới hạn nghiên cứu 30 2.4 Nội dung nghiên cứu 30 2.4.1 Phân lập loài nấm có đất rừng trồng 30 2.4.2 Tuyển chọn chủng nấm có hiệu lực ký sinh côn trùng cao 30 2.4.3 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái chủng nấm có hiệu lực cao 31 2.4.4 Đề xuất giải pháp áp dụng nấm ký sinh côn trùng phòng trừ sâu hại rừng trồng 31 2.5 Phương pháp nghiên cứu 31 2.5.1 Điều tra thành phần, mật độ loại nấm có đất 31 2.5.2 Tuyển chọn chủng nấm có hiệu lực ký sinh cao 33 2.5.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học chủng nấm tuyển chọn 35 2.5.4 Phương pháp đề xuất giải pháp ứng dụng phòng trừ côn trùng gây hại rừng 37 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 38 3.1 Phân lập loài nấm có có đất rừng trồng 38 3.2 Kết tuyển chọn đặc điểm phân bố chủng nấm có khả ký sinh côn trùng 45 3.2.1 Kết tuyển chọn chủng có hiệu lực cao 45 3.2.2 Đặc điểm hình thái, giải phẫu định loại chủng có hiệu lực diệt sâu cao 52 3.2.2.1 Chủng K12 52 3.2.2.2 Chủng K15 53 3.2.2.3 Chủng K22 54 3.2.2.4 Chủng K29 55 3.2.2.5 Chủng K39 56 3.2.2.6 Chủng K45 57 3.2.2.7 Chủng K46 58 3.2.2.8 Chủng K49 59 3.2.3 Mật độ chủng nấm ký sinh côn trùng có đất 59 3.2.4 Tần suất chủng nấm ký sinh côn trùng 63 3.2.5 Đánh giá độ đa dạng chủng nấm ký sinh côn trùng 64 3.3 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái chủng nấm K22 67 3.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm 67 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm bào tử nấm 68 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 69 3.3.4 Ảnh hưởng ẩm độ không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm 71 3.3.5 Ảnh hưởng độ pH môi trường đến sinh trưởng hệ sợi nấm 73 3.4 Các giải pháp ứng dụng phòng trừ côn trùng gây hại rừng 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Mẫu nấm xuất sau phân lập 10 ngày 38 Hình 3.2 Thí nghiệm phun bào tử nấm sâu Dó bầu 46 Hình 3.3 Nấm phát triển vật chủ 51 Hình 3.4 Nấm bào tử chủng nấm K12 53 Hình 3.5 Nấm bào tử chủng nấm K15 54 Hình 3.6 Nấm bào tử nấm K22 55 Hình 3.7 Nấm bào tử nấm K29 56 Hình 3.8 Nấm bào tử nấm K39 56 Hình 3.9 Nấm bào tử nấm K45 57 Hình 3.10 Nấm bào tử nấm K46 58 Hình 3.11 Nấm bào tử nấm K49 59 Hình 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 71 Hình 3.13 Sinh trưởng hệ sợi nấm ẩm độ 70% 72 Hình 3.14 Ảnh hưởng độ pH đến sinh trưởng hệ sợi nấm 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các chủng nấm phân lập từ đất .39 Bảng 3.2 Các chủng nấm ký sinh côn trùng có hiệu lực cao .47 Bảng 3.3 Mật độ tế bào chủng nấm ký sinh côn trùng 60 Bảng 3.4 Tần suất xuất chủng nấm ký sinh côn trùng 64 Bảng 3.5 Độ đa dạng chủng nấm ký sinh côn trùng loại rừng 65 Bảng 3.6 Độ đa dạng chủng nấm ký sinh côn trùng đất rừng 66 Bảng 3.7 Tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm 68 Bảng 3.8 Tốc độ nảy mầm bào tử nấm .69 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến đường kính hệ sợi nấm 70 Bảng 3.10 Ảnh hưởng ẩm độ đến đường kính hệ sợi nấm 71 Bảng 3.11 Ảnh hưởng độ pH đến đường kính hệ sợi nấm 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CFU : Mật độ số khuẩn lạc (Colony Forming Units) PCR : Chạy phản ứng kỹ thuật phân tử PL : Phú Lương ĐH : Đồng Hỷ ĐT : Đại Từ PB : Phú Bình TN : Thái Nguyên VN : Võ Nhai : Rừng trồng Keo lai : Rừng trồng Keo tai tượng T : Rừng trồng Thông C : Vị trí chân S : Vị trí sườn Đ : Vị trí đỉnh MỞ ĐẦU Để có nhiều lương thực sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho bùng nổ dân số, người biến sinh thái tự nhiên thành vùng đất phục vụ mục đích Kết rừng, đất, cối động vật bị phá huỷ nghiêm trọng Ở nước ta, việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng bừa bãi làm cho diện tích rừng suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt giai đoạn 1990 – 1995, diện tích rừng nước ta khoảng triệu ha, nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc xuất kéo theo xói mòn thoái hoá đất Trong năm gần đây, Chính phủ đầu tư thực nhiều chương trình, dự án nhằm khôi phục diện tích rừng phát triển sản xuất lâm nghiệp chương trình 327, dự án trồng triệu hecta rừng… Diện tích rừng trồng tăng với nhu cầu sử dụng gỗ phục vụ cho công nghiệp nên việc trồng rừng theo hướng quy mô lớn, loài nguyên nhân xuất nhiều loại sâu hại bùng phát dịch Sâu róm thông đuôi ngựa loài sâu nguy hiểm loài thông nước ta, hàng năm chúng gây trận dịch nhiều nơi, ăn trụi hàng nghìn hecta rừng thông Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, gần tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang Một số loài sâu hại Keo Sâu nâu, Sâu vạch xám thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae) gây trận dịch từ tháng đến tháng 10 năm 1998, 1999, 2000 lâm trường thuộc hai tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ ăn hại 5000 rừng keo tai tượng Sâu kèn nhỏ Sâu chùa thuộc họ Ngài túi (Psychidae) phát dịch vào năm 1999 khu vực đảo Suối Hai, Ba Vì, Hà Tây (Đặng Kim Tuyến, 2008) [13] Trong chiến với dịch bệnh dấu mốc đánh dấu thắng lợi người việc sản xuất thuốc hóa học Thuốc bảo vệ thực vật có nhiều ưu điểm trội, nhiên có nhiều nhược điểm mà đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Chính nhà khoa học nghiên cứu áp dụng biện pháp sinh học có việc sử dụng chế phẩm sản xuất từ vi nấm để phòng trừ sâu bệnh Nấm ký sinh côn trùng nhóm đặc biệt giới nấm, nay, số loài nấm ký sinh côn trùng biết đến tác nhân gây bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng cho kỹ nghệ tằm tơ Tuy nhiên có nhiều loại nấm ký sinh côn trùng ứng dụng y học, sản xuất hoạt chất sinh học enzym, đặc biệt dùng làm tác nhân kiểm soát sinh học, sản xuất thuốc trừ sâu sinh học diệt trừ loài sâu bọ Côn trùng gây hại Nông Lâm nghiệp đời sống mà không gây ô nhiễm môi trường giữ cân sinh thái Ở nước ta, nhiều chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học sử dụng với hai chủng nấm biết đến phổ biến Beauveria Metarhizium Tuy nhiên nhiều chủng nấm ký sinh khác hiểu biết việc xuất tự nhiên chúng đất rừng, đặc điểm ký sinh vật chủ chúng nhiều hạn chế Để nắm thành phần, tỷ lệ xuất hiện, đặc điểm ký sinh ứng dụng nấm ký sinh côn trùng sản xuất, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần nấm ký sinh côn trùng có đất số loại rừng trồng tỉnh Thái Nguyên” 10 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần, phân loại Nấm học (Mycology) khai sinh nhà thực vật học người Ý tên Pier Antonio Micheli (1729) qua tài liệu công bố “giống lạ” (Nova Plantarum Genera) theo Giáo sư Ekriksson Gunnan (1978) người có công nghiên cứu sâu nấm mốc lại Elias Fries (1794 - 1874) Theo Elizabeth Tootyll (1984) nấm mốc có khoảng 5.100 giống 50.000 loài mô tả, nhiên, ước tính có 100.000 đến 250.000 loài nấm diện Trái đất Nhiều loài nấm mốc có khả ký sinh nhiều ký chủ động vật, thực vật, đặc biệt người, trồng, vật nuôi, sản phẩm sau thu hoạch chưa qua chế biến, bảo quản.[1][4] Theo Gwynne-Vaughan Barnes (1937) chia nấm thành lớp chính: Phycomycetes, Ascomycetes Basidiomycetes dựa khuẩn ty có vách ngăn ngang hay không đặc điểm bào tử Theo Stevenson (1970) phân loại nấm ngành Mycota gồm lớp: Chytridiomycetes, Oomycetes, Zygomycetes, Ascomycetes, Basidiomycetes, Deuteromycetes [1] Nấm ký sinh côn trùng nhóm đặc biệt giới nấm, phát cách 150 năm có khoảng 700 loài xác định mô tả (Kunimi, 2004).[19] 69 Bảng 3.8 Tốc độ nảy mầm bào tử nấm Mầm bào tử nhiệt độ khác (mm) Thời gian 150C 200C 250C 300C 350C 0,004 0,006 0,011 0,009 0,007 18 0,042 0,057 0,107 0,096 0,089 30 0,504 0,731 0,983 0,932 0,914 Qua Bảng 3.8 ta thấy, tốc độ nảy mầm bào tử nấm có khác thang nhiệt độ Bào tử nấm có tốc độ nảy mầm cao nhiệt độ 250C, sau 30 chiều dài sợi nấm đạt 0,983mm Nhiệt độ cao 250C tốc độ nảy mầm bào tử nấm giảm dần; nhiệt độ 300C sau 30 chiều dài sợi nấm đạt 0,932mm; nhiệt độ 350C chiều dài sợi nấm 0,914mm Nhiệt độ ≤ 200C, tốc độ nảy mầm bào tử nấm kém, chiều dài sợi nấm đạt khoảng 0,504 – 0,731mm 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm Sinh trưởng hệ sợi nấm nhiệt độ khác khác nhau, nhiệt độ thích hợp hệ sợi sinh trưởng nhanh ngược lại Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ sinh trưởng hệ sợi nấm cần thiết để thuận lợi cho việc nhân sinh khối ứng dụng phòng trừ sâu hại Thí nghiệm thực môi trường PDA khiết, nuôi cấy điều kiện 150C, 200C, 250C, 300C 350C Sau 15 ngày đo đường kính 70 khuẩn lạc công thức thí nghiệm, thí nghiệm lặp lại lần Kết thí nghiệm trình bày Bảng 3.9 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến đường kính hệ sợi nấm Đường kính hệ sợi nấm nhiệt độ khác (mm) Lần lặp 150C 200C 250C 300C 350C Lần 22,3 22,5 37,0 35,4 33,0 Lần 21,7 23,1 36,7 35,1 32,8 Lần 22,6 22,9 36,5 34,9 32,2 Trung bình 22,2 22,8 36,7 35,1 32,6 Bảng 3.9 cho thấy nhiệt độ có ảnh hưởng rõ rệt sinh trưởng hệ sợi nấm Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng hệ sợi nấm khoảng 250C đến 300C Ở nhiệt độ 250C, sinh trưởng hệ sợi nấm mạnh (đường kính đạt 36,7mm); nhiệt độ 300C đường kính nấm đạt 35,1mm Nhiệt độ giảm dần xuống 200C, 150C tăng dần > 300C sinh trưởng đường kính hệ sợi nấm giảm dần (Hình 3.12) 71 Hình 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 3.3.4 Ảnh hưởng ẩm độ không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm Bảng 3.10 Ảnh hưởng ẩm độ đến đường kính hệ sợi nấm Đường kính hệ sợi nấm ẩm độ khác (mm) Lần lặp 60% 70% 80% 90% 100% Lần 17,8 22,2 18,3 17,8 17,75 Lần 17,2 22,6 17,8 17,0 16,5 Lần 18,3 23,1 18,5 17,8 17,4 Trung bình 17,76 22,6 18,2 17,53 17,21 Sự phù hợp ẩm độ không khí thể khả sinh trưởng hệ sợi nấm (đường kính sinh trưởng nấm đạt lớn nhất) Mỗi loại nấm sinh 72 trưởng phù hợp mức ẩm độ khác Vì cần nghiên cứu ảnh hưởng ẩm độ không khí khác để tìm mức ẩm độ phù hợp Thí nghiệm thực mức ẩm độ 60%, 70%, 80%, 90%, 100%; thang ẩm độ hộp lồng cấy nấm nuôi cấy điều kiện 250C Sau 10 ngày đo đường kính khuẩn lạc, thí nghiệm lặp lại lần Kết thí nghiệm trình bày Bảng 3.10 Từ Bảng 3.10 ta thấy, nhiệt độ 250C sinh trưởng hệ sợi nấm ẩm độ khác có khác rõ rệt Ở ẩm độ 70%, đường kính trung bình nấm đạt 22,6mm, độ ẩm không khí 100% đường kính nấm thấp (17,21mm) Như vậy, ẩm độ cao sinh trưởng nấm giảm, ẩm độ 70 – 80% sinh trưởng nấm thuận lợi (Hình 3.13) Hình 3.13 Sinh trưởng hệ sợi nấm ẩm độ 70% 73 3.3.5 Ảnh hưởng độ pH môi trường đến sinh trưởng hệ sợi nấm Độ pH môi trường tiêu quan trọng để trình nhân sinh khối áp dụng biện pháp phòng trừ đạt hiệu cao Làm thí nghiệm độ pH 4,0; 5,0; 6,0; 7,0 8,0; độ pH hộp lồng, cấy nấm nuôi cấy điều kiện 250C Sau 15 ngày đo đường kính khuẩn lạc, công thức thí nghiệm, thí nghiệm lặp lại lần Kết thí nghiệm trình bày Bảng 3.11 Bảng 3.11 Ảnh hưởng độ pH đến đường kính hệ sợi nấm Đường kính hệ sợi nấm độ pH khác (mm) Lần lặp 4,0 5,0 6,0 7,0 8,0 Lần 32 34,75 36,7 35 33 Lần 30,8 33,6 37 35,2 34,1 Lần 31,5 33,8 36,1 34,7 33,8 Trung bình 31,4 34,05 36,6 34,96 33,6 Từ kết Bảng 3.11 ta thấy độ pH có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng hệ sợi nấm Trong khoảng pH từ đến 8, nấm có khả sinh trưởng phát triển bình thường sinh trưởng đường kính nấm đạt giá trị cao (36,6mm) độ pH = 6,0 74 Độ pH thích hợp cho phát triển hệ sợi nấm khoảng – 7; độ pH < pH > sinh trưởng hệ sợi nấm giảm (Hình 3.14); vậy, chủng nấm K22 sinh trưởng thích hợp môi trường axit nhẹ Hình 3.14 Ảnh hưởng độ pH đến sinh trưởng hệ sợi nấm 3.4 Các giải pháp ứng dụng phòng trừ côn trùng gây hại rừng Kết thử nghiệm hiệu lực chủng nấm ký sinh sâu Dó bầu chứng tỏ chủng nấm sử dụng loại thuốc trừ sâu sinh học phòng trừ sâu hại đặc biệt chủng nấm có hiệu lực mạnh K22 Sự tồn chủng nấm đất khẳng định phân lập chúng tiến hành nhân nuôi sinh khối, sản xuất chế phẩm để thuận tiện cho việc sử dụng Qua nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng nấm K22, tiến hành nhân nuôi sinh khối nấm điều kiện đơn giản Về điều kiện nhiệt độ, chủng nấm K22 sinh trưởng thích hợp khoảng nhiệt độ 250 – 300C, 75 sử dụng khoảng nhiệt độ kết hợp với điều kiện ẩm độ không khí khoảng 70 - 80 % độ pH môi trường -7 để nhân nuôi sinh khối đạt hiệu cao Khi sử dụng chủng nấm vào thực tiễn sản xuất cần ý tới yếu tố ngoại cảnh Khi nhiệt độ ẩm độ thấp (mùa đông) nhiệt độ cao làm giảm khả sinh trưởng hiệu lực nấm Nhiệt độ thấp cao làm giảm tỷ lệ nảy mầm tốc độ nảy mầm bào tử nấm, phun lên sâu thời gian để nấm có hiệu lực kéo dài Phổ pH chủng nấm tương đối rộng, nhiên thích hợp khoảng pH – 7, phun sử dụng dung dịch bào tử nấm có tính axit nhẹ Kết đánh giá độ đa dạng chủng nấm ký sinh đất loại rừng trồng Keo lai Keo tai tượng cho thấy có khác mật độ phong phú chủng nấm ký sinh côn trùng Các chủng nấm ký sinh côn trùng xuất rừng trồng Keo lai nhiều rừng trồng Keo tai tượng Do chọn trồng loài Keo lai để tăng xuất nấm ký sinh côn trùng tự nhiên, hạn chế sâu hại Kết đánh giá độ đa dạng chủng nấm ký sinh đất rừng cho thấy mẫu đất lấy địa điểm khác có khác thành phần mật độ chủng nấm Mẫu đất rừng trồng Phú Lương có nhiều chủng nấm ký sinh côn trùng xuất tự nhiên đặc biệt đất tán rừng trồng Keo lai áp dụng biện pháp chăm sóc rừng đảm bảo độ che phủ để trì độ ẩm đất rừng, tạo điều kiện cho chủng nấm ký sinh phát triển 76 Mẫu đất rừng trồng Võ Nhai Thành phố Thái Nguyên có xuất chủng nấm ký sinh đặc biệt mẫu đất tán rừng trồng Keo tai tượng hai địa điểm chủng nấm ký sinh Do với rừng trồng hai loại Keo cần ý đến công tác phòng trừ sâu bệnh để hạn chế xuất sâu hại Ngoài phun chế phẩm sinh học sản xuất từ chủng nấm ký sinh côn trùng để tăng độ đa dạng chủng nấm ký sinh côn trùng đất 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Từ 45 mẫu đất lấy từ loại rừng: rừng trồng Keo lai, rừng trồng Keo tai tượng rừng trồng Thông địa điểm: Đồng Hỷ, Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ, Võ Nhai, Phú Bình Thành phố Thái Nguyên phân lập 59 chủng nấm - Trong 59 chủng nấm phân lập từ đất tuyển chọn chủng nấm ký sinh côn trùng có hiệu lực sâu Dó bầu (Heortia vitessoides Moore, 1885) chủng Aspergillus sp1 (K12), Penicillium chrysogenum (K15), Aspergillus nidulans (K22), Aspergillus sp2 (K29), Aspergillus sp3 (K39), Penicillium sp1 (K45), Paecilomyces viridis (K46), Metarhizium anisopliae (K49) Chủng nấm Aspergillus nidulans (K22) chủng có hiệu lực mạnh + Mật độ chủng nấm ký sinh cao mẫu đất lấy từ rừng trồng Keo lai Phú Lương rừng Keo tai tượng Định Hóa Mẫu đất rừng trồng Keo tai tượng Võ Nhai Thành phố Thái Nguyên thí nghiệm không thấy xuất nấm ký sinh + Kết so sánh tần suất chủng nấm ký sinh cho thấy chủng nấm Aspergillus nidulans (K22) có tần suất xuất cao 64,43%, tần suất xuất cao thứ hai chủng Aspergillus sp2 (K29) 62,22%; hai chủng Penicillium chrysogenum (K15) Penicillium sp1 (K45) có tần suất xuất 46,66%; chủng Aspergillus sp3 (K39) có tần suất 46,65%; tần suất chủng 78 Paecilomyces viridis (K46) 44,44%; chủng K12 - Aspergillus sp1 có tần suất 35,54% chủng nấm Metarhizium anisopliae (K49) có tần suất xuất thấp 33,33% + Tần suất xuất chủng nấm ký sinh mẫu đất rừng trồng loài khác nhau, rừng Keo lai cao rừng trồng Keo tai tượng + Mẫu đất rừng trồng Keo lai hai chủng nấm Paecilomyces viridis (K46) Metarhizium anisopliae (K49); rừng trồng Keo tai tượng chủng nấm Penicillium chrysogenum (K15), Aspergillus sp2 (K29) Penicillium sp1 (K45) + Độ đa dạng chủng nấm ký sinh côn trùng đất rừng trồng Keo lai (chỉ số đa dạng H1 = 0,747) lớn rừng Keo tai tượng (H2 = 0,632) Mẫu đât lấy Phú Lương có số đa dạng chủng nấm cao (HPL = 0,6475); mẫu đất rừng trồng Võ Nhai có độ đa dạng thấp (HVN = 0) với thành phần có chủng nấm Aspergillus nidulans (K22) - Kết nghiên cứu đặc điểm nảy mầm bào tử nấm cho thấy nhiệt độ 250C thích hợp cho nảy mầm bào tử nấm: Sau 30 tỷ lệ nảy mầm trung bình đạt 84,28%, tốc độ nảy mầm trung bình 0,983mm + Nhiệt độ nuôi cấy có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng hệ sợi nấm Nhiệt độ thích hợp khoảng 250C - 300C Nuôi cấy điều kiện nhiệt độ 250C, sau 15 ngày đường kính sinh trưởng trung bình nấm đạt giá trị 36,7 mm + Ẩm độ không khí có ảnh hưởng đến sinh trưởng chủng nấm Aspergillus nidulans (K22), ẩm độ phù hợp khoảng 70 – 80% Ẩm độ tăng 79 giảm sinh trưởng hệ sợi nấm giảm Ẩm độ không khí 70% sinh trưởng hệ sợi nấm thuận lợi (đường kính sinh trưởng sau 10 ngày đạt 22,6mm) + Chủng nấm Aspergillus nidulans có biên độ pH tương đối rộng, sinh trưởng phát triển bình thường pH môi trường từ đến pH môi trường thích hợp khoảng từ đến - Từ kết nghiên cứu thành phần chủng nấm ký sinh côn trùng đất rừng trồng áp dụng công tác trồng rừng tỉnh cách sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, chọn loài trồng (Keo lai) biện pháp chăm sóc rừng đảm bảo che phủ để giữ ẩm cho đất rừng, tạo điều kiện cho nấm phát triển Ngoài tăng cường chủng nấm ký sinh đất Kiến nghị Nghiên cứu, phân lập tuyển chọn chủng nấm ký sinh côn trùng có đất rừng có ý nghĩa lớn việc ứng dụng vào công tác phòng trừ sâu hại biện pháp sinh học, đảm bảo an toàn với môi trường, cần nghiên cứu sâu đề tài Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài thực với đối tượng rừng trồng địa bàn tỉnh Thái Nguyên thử nghiệm hiệu lực nấm loài sâu Cần mở rộng nghiên cứu với đối tượng rừng tự nhiên, nhiều loại rừng trồng nhiều loài sâu hại khác Kết nghiên cứu dừng lại phạm vi phòng thí nghiệm, cần có khảo nghiệm thực tế để áp dụng vào thực tiễn sản xuất 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành (2007), Giáo trình nấm học, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Lân Dũng (1981), Sử dụng vi sinh vật để phòng trừ sâu hại trồng, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Đĩnh (chủ biên) cộng (2004), Giáo trình biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bùi Xuân Đồng (1983), Những vấn đề nấm học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Văn Đĩnh (2002), Nghiên cứu đặc tính sinh học sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walker sử dụng số chế phẩm sinh học phòng chống chúng Thanh Hóa, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần IV Phạm Văn Lầm (1986), “Nấm ký sinh châu chấu”, Thông tin BVTV, 200(5), tr 42-44 Trần Văn Hai, Trịnh Thị Xuân, Phạm Kim Sơn (2006), “Tạo sinh khối thử nghiệm hiệu lực số loại nấm ký sinh sâu ăn tạp rầy mềm hại rau cải TP Cần Thơ” Tạp chí nghiên cứu khoa học, trường Đại học Cần Thơ Trần Văn Mão (1985), Sản xuất sử dụng chế phẩm Boverin Việt Nam, Đại học Lâm nghiệp 81 Trần Văn Mão (2002), Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích, tập 2, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Văn Mão (1998), Sử dụng sâu nấm có ích, Đại học Lâm nghiệp 11 Võ Thị Thu Oanh (2003), “Thành phần nấm ký sinh côn trùng gây hại” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, (1/2003), Trường ĐH Nông Lâm TPHCM 12 Phạm Thị Thùy CTV (1993), “Một số kết nghiên cứu sản xuất thử nghiệm nấm Beauveria bassiana Metarhizium rầy nâu hại lúa sâu đo hại đay” Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, (5/1993) 13 Phạm Thị Thuỳ cộng (2000), Kết cải tiến công nghệ sản xuất ứng dụng nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ bọ hại dừa Bến Tre, Báo cáo khoa học, Viện Bảo vệ thực vật năm 2000 14 Phạm Thị Thùy (2004), Công nghệ sinh học Bảo vệ thực vật, NXB Đại học Quốc gia 15 Phạm Thị Thuỳ, Trần Thanh Tháp, Vũ Đức Huề, Võ Mai, Lê Thị Quý, Lê Văn Hạnh (1996), Kết nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae (Ma) M Flavoviridae (Mf) trừ châu chấu hại ngô, mía Bà Rịa Vũng Tàu mùa mưa 1994, 1995, Báo cáo khoa học, Viện bảo vệ thực vật 16 Đặng Kim Tuyến (chủ biên) Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh (2008), Giáo trình Côn trùng nông lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trịnh Thị Xuân, Trần Văn Hai Bùi Xuân Hùng Trường, Đặng Thị Cúc Huỳnh Thanh (2009), “Ứng dụng chế phấm nấm xanh Metarhizium 82 anisopliae phòng trừ rầy nâu hại lúa tỉnh Sóc Trăng”, Thông tin Khoa học Công nghệ Sóc Trăng, (3/2009) Tài liệu nước 18 Charnley, A.K (2003), Fungal pathogens of insects: cuticle degrading enzymes and toxins, Advances in Botanical Research 40 19 Kunimi Y (2004), Entomopathgens as biocontrol agents of insect pests, Yasuhisa Kunimi, Madoka Nakai, 2001, Microbial control of insect Pests, Proceeding of lecture and workshops, College of Agriculture, Can Tho University, Can Tho city, Vietnam 20 Meyling,N.V & Eilenberg,J (2007), Ecology of the entomopathogenic fungi Beauveria bassiana and Metarhizium anisopliae in temperate agroecosystems: Potential for conservation biological control, Biological Control, (43) 21 Meyling, N.V (2008), PCR-based characterization of entomopathogenic fungi for ecological studies,University of Copenhagen, Denmark 22 Milner R.J., Hunter D.M., Lim R (2002), Risks to the aquatic environment from the use of the biopesticide, Metarhizium anisopliae; for locust control in Australia, Journal of Pest (7) 23 Thungrabeab M and Tongma S (2007), Effect of entomopathogenic fungi, Beauveria bassiana (Balsam) and Metarhizium anisopliae (Metsch) on non target insects, KMITL Science technology Vol.7 No.S1 24 Samson, R.A (1974), Paecilomyes and some allied Hyphomycetes, Studies in Mycology No.6 83 25 Samson, R.A., and H.C Evans (1982), Two new Beauveria spp from South America, J Inverr Pathol 39 26 Sung G H (2007), Phylogenetic classification of Cordyceps and the clavicipitaceous fungi, Studies in Mycology (57),p 5–59 27 Zimmermann, G (1993), The Entomopathogenic Fungus Metarhizium anisopliae and Its Potential as a Biocontrol Agent, Pesticide Science, (37) 28 Zimmermann, G (1993), The Galleria bait method for detection of entomopathogenic fungi in soil, J Appl Entomol 102 [...]... ứng dụng nấm ký sinh côn trùng trong phòng trừ sinh học cho cây rừng 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các loài nấm ký sinh côn trùng có trong đất một số rừng trồng tại Thái Nguyên 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Về địa điểm: Mẫu đất được lấy tại rừng trồng Keo tai tượng, Keo lai, Thông tại các huyện Đồng Hỷ, Phú Lương, Đại Từ, Võ Nhai, Định Hóa, Phú Bình và Thành phố Thái Nguyên - Mẫu đất sử... dụng nấm ký sinh côn trùng trong phòng trừ sâu hại rừng trồng 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Điều tra thành phần, mật độ các loại nấm có trong đất + Xác định thành phần loài nấm có trong đất - Lấy mẫu đất: Lấy mẫu đất theo các ô dạng bản có diện tích 1m2, mỗi địa điểm lấy mẫu lập 3 ô dạng bản (chân, sườn, đỉnh), ở các loại rừng trồng khác nhau: rừng trồng thông, rừng trồng Keo tai tượng, rừng trồng. .. đất sử dụng là đất lấy từ các tầng đất có độ sâu 0 – 10cm 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Phân lập các loài nấm có trong đất rừng trồng 2.4.2 Tuyển chọn chủng nấm có hiệu lực ký sinh côn trùng cao + Tuyển chọn các chủng nấm có hiệu lực cao 31 + Mô tả đặc điểm hình thái, giải phẫu và định loại các loài nấm ký sinh côn trùng có hiệu lực cao + Xác định mật độ các chủng nấm ký sinh trong đất + Xác định tần... cao.[13] Trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2002, nhóm nghiên cứu của bộ môn Bảo vệ thực vật thuộc Khoa Nông học – trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành điều tra thành phấn nấm ký sinh trên côn trùng gây hại ở cây trồng: lúa, khoai lang, cây ăn quả, cây cảnh tại một số vùng 20 ngoại thành thành phố và một số tỉnh lân cận Kết quả đã thu được 8 loại nấm ký sinh trên một số đối... hình nghiên cứu trong nước 1.2.1 Nghiên cứu về thành phần, phân loại Việt Nam có khí hậu nhiệt đới và là một trong những Quốc gia có nguồn tài nguyên Sinh học được xếp vào loại đa dạng và phong phú nhất trên Thế giới Tuy nhiên, các nghiên cứu về đa dạng và sự phân bố của các loài nấm ký sinh côn trùng chỉ mới đang ở giai đoạn “khởi động” Từ giữa thập niên 1970, trường Đại học Lâm nghiệp đã nghiên cứu nấm. .. 2007)[26] 1.1.2 Nghiên cứu về ứng dụng Việc nghiên cứu ứng dụng nấm ký sinh côn trùng đã được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới từ hơn 100 năm nay Trong lĩnh vực bảo vệ thực vật, người ta đã dùng nấm ký sinh côn trùng để phòng trừ dịch hại do côn trùng gây ra đặc biệt là nhóm côn trùng thuộc bộ Lepidoptera và Coleoptera Một số chủng nấm đã được ứng dụng để sản xuất các hoạt chất sinh học và enzym,... 1.146 công trình thuỷ lợi, hơn 1,4 nghìn km kênh mương được kiên cố, bảo đảm tưới tiêu ổn định cho 23 nghìn ha lúa vụ đông xuân, 34 nghìn ha lúa vụ mùa, 5 nghìn ha ngô đông, 30 Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu - Xác định thành phần các loài nấm ký sinh côn trùng gây hại có trong đất rừng trồng - Nắm được các đặc điểm sinh học của chủng nấm ký sinh côn trùng có hiệu...11 Nấm ký sinh côn trùng có mặt ở cả 4 lớp: Nấm bậc thấp Phycomycetes, nấm túi Ascomycetes, nấm đảm Basidiomycetes và nấm bất toàn Deuteromycetes Nấm ký sinh côn trùng thuộc lớp nấm bậc thấp Phycomycetes tập trung ở 3 bộ Chytridiales, Blastocladiales và Entomophthorales, bào tử của chúng phát tán mạnh trong tự nhiên Lớp nấm túi Ascomycetes gồm bộ Laboulbeniales ngoại ký sinh côn trùng và bộ... nấm ký sinh côn trùng Zimmermann (1986) đề xuất phương pháp dùng côn trùng làm mồi nhử để tách nấm ký sinh côn trùng từ đất. [28] Goettel & Inglis (1997) đã cung cấp một danh sách các chọn lựa thích hợp các vật trung gian để tách biệt Beauveria và Metarhizium từ môi trường đất Các nhà nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) để nghiên cứu đặc điểm sinh thái của các chủng nấm. .. có các nghiên cứu về vấn đề này, chủ yếu là áp dụng các chế phẩm trong phòng trừ bệnh Đặc biệt việc nghiên cứu sự tồn tại của các loài nấm ký sinh côn trùng phân bố trong tự nhiên và tính đa dạng về thành phần loài và tính đa dạng về loài vật chủ ký sinh còn ít Những nghiên cứu về các vấn đề sẽ có ý nghĩa lớn trong việc áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp và đáp ứng các yêu cầu trong phát triển rừng bền

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan