1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tôn mạ màu việt pháp

74 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Đứng về phía ngơì lao động, nói đến tiền lơng là nói đến vấn đề lợi ích.Tiền lơng chính là khoản đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động và gia đình họ, đồng thời là phơng

Trang 1

Lời mở đầu

Xã hội loài ngời từ khi mới ra đời đã xuất hiện những nhu cầu đòi hỏicon ngời phải tiến hành sản xuất, bắt đầu từ những hình thức sơ đẳng nhất Đểtiến hành sản xuất, cần phải có yếu tố đầu vào: lao động, t liệu lao động và đối t-ợng lao động Đây là 3 yếu tố có quan hệ mật thiết, không thể tách rời và khôngthể thiếu trong quá trình sản xuất, trong đó sức lao động là yếu tố quan trọnghàng đầu

Trong các chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp, yếu tố con ngờibao giờ cũng đợc đặt ở vị trí hàng đầu Thông qua lao động, con ngời sử dụngsức lao động của mình tạo ra của cải vật chất cho doanh nghiệp, đồng thời phần

họ nhận đợc về phía mình là tiền lơng Gắn với tiền lơng là các khoản tríchtheo lơng, bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ Đây là các quĩ xã hội thể hiện sựquan tâm của doanh nghiệp, cũng nh của toàn xã hội đến ngời lao động

Đứng về phía ngơì lao động, nói đến tiền lơng là nói đến vấn đề lợi ích.Tiền lơng chính là khoản đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động

và gia đình họ, đồng thời là phơng tiện tích luỹ cho những dự định tơng lai và đềphòng những rủi ro…

Đứng về phía ngời doanh nghiệp, tiền lơng là một khoản chi phí cơ bản vàchủ yếu của doanh nghiệp, nó là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm.Trong điều kiện nền kinh tế đầy rẫy sự thách thức và cạnh tranh quyết liệt nhhiện nay, với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận chính đáng thì con đờng nhanh nhấtngoài việc nâng cao năng suất lao động, các doanh nghiệp trong quá trình sảnxuất cần tiết kiệm chi phí sản xuất tối đa để hạ giá thành sản phẩm

Nh vậy có thể nói rằng, tiền lơng và các khoản trích theo lơng là một vấn

đề quan trọng đợc cả doanh nghiệp và ngời lao động quan tâm Chế độ tiền lơngphải hợp lý, hiệu quả, đảm bảo lợi ích cá nhân cho ngời lao động, đồng thời đảmbảo mục tiêu lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp

Vì vậy, việc hạch toán và phân bổ chính xác tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng cần đợc quan tâm, quản lý chặt chẽ, đảm bảo giải quyết hài hoàmối quan hệ giữa các lợi ích trong doanh nghiệp Tuy nhiên, cùng với thời gian,với tình hình nền kinh tế ngày càng đa dạng, phức tạp, chế độ kế toán cũ đãbộc lộ một số bất cập, cần có sự hoàn thiện cho phù hợp và hiệu quả hơn Đây làmột trong những vấn đề nằm trong sự quan tâm và nghiên cứu của các nhà kếtoán

Là một kế toán viên trong lơng lai, để hiểu rõ hơn về vấn đề này, qua thời

Trang 2

“Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty

cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp”

Luận văn tốt nghiệp này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của côgiáo hớng dẫn: Ths.Phạm Thị Nga, cùng toàn thể các cô chú, anh chị cán bộ củaCông ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp

Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung khoá luận gồm 3 phần:

- Chơng I: Lý luận cơ bản về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích

theo lơng tại Công ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp

- Chơng II: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

tại Công ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp

- Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và

các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp

Với khoá luận này, do trình độ nhận thức còn hạn chế, thời gian tìm hiểu,kinh nghiệm thực tế cha nhiều, nên khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong

đợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô và quý Công ty để khoá luận đạt kết quảcao hơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn !

Hải phòng, ngày 21 tháng 7 năm 2007

Sinh viênBùi Thị Thu Trang

CHƯƠNG I

Lý LUậN CƠ BảN Về CÔNG TáC Kế TOáN TIềN LƯƠNG Và CáC KHOảN TRíCH THEO lƯƠNG TRONG CáC DOANH NGHIệP SảN XUấT

1.1 Một số vấn đề cơ bản về lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1.1.1 Lao động trong các doanh nghiệp sản xuất và vai trò hạch toán lao động

1.1.1.1 Lao động trong các doanh nghiệp sản xuất.

Ngày nay không có ai có thể phủ nhận vai trò của lao động đối với lịch sửtiến hoá của loài ngời Chính lao động đã đa loài ngời đến sự sáng tạo, văn minh

và phát triển Nhờ có lao động con ngời ngày càng vợt qua chính mình

Trong doanh nghiệp sản xuất, lao động là một yếu tố đầu vào vô cùngquan trọng, nó là yếu tố giúp quá trình sản xuất và tái sản xuất diễn ra một cáchbình thờng liên tục Cùng với sự phát triển của sản xuất, sự thay đổi của công

Trang 3

nghệ, nhu cầu xã hội…các hình thức lao động đã có nhiều thay đổi và ngày càng

đa dạng phức tạp

Do lao động trong doanh nghiệp sản xuất tồn tại dới nhiều hình thứckhác nhau và để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán, cần phải tiến hànhphân loại lao động Về mặt quản lý và hạch toán, lao động thờng đợc phân loạitheo các phơng thức sau:

- Phân loại theo thời gian lao động: Toàn bộ lao động đợc chia thành: lao

động thờng xuyên, lao động trong danh sách (gồm cả số hợp đồng ngắn hạn vàdài hạn) và lao động tạm thời mang tính thời vụ Theo cách phân loại này, trên cơ

sở nắm đợc nhu cầu sử dụng lao động của mình, từ đó doanh nghiệp có kế hoạch

sử dụng hợp lý, hiệu quả, đồng thời xác định đợc các khoản nghĩa vụ của ngờilao động với nhà nớc đợc chính xác

- Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất, lao động đợc chia thànhhai loại:

+ Lao động trực tiếp sản xuất: Đây là bộ phận công nhân trực tiếp thamgia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ

+ Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một cáchgián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cách phân loạilao động này giúp doanh nghiệp đánh giá đợc tính hợp lý của cơ cấu lao động

Từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tinhgiảm bộ máy gián tiếp

- Phân loại theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinhdoanh: Theo cách này toàn bộ lao động trong doanh nghiệp đợc chia thành 3loại:

+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: Bao gồm những lao

động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩmhay thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viênphân xởng…

+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham giavào hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá lao vụ, dịch vụ nh nhân viên bánhàng, tiếp thị nghiên cứu thị trờng…

+ Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là những lao động tham giahoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp

Cách phân loại trên đây giúp cho việc tập hợp chi phí lao động đợc kịpthời, chính xác, phân định đợc chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ…

1.1.1.2 Vai trò hạch toán lao động trong doanh nghiệp sản xuất.

Vai trò quan trọng của lao động đòi hỏi nhà quản trị phải quan tâm đến

Trang 4

Trong doanh nghiệp sản xuất, hạch toán lao động là hạch toán về mặt số ợng, thời gian và kết quả lao động.

l-Quản lý về mặt số lợng giúp doanh nghiệp nắm chắc tình hình phân bổ,

sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp Đồng thời quản lý nhân sự về cả

số lợng và chất lợng lao động, về biến động và chấp hành chế độ đối với lao

Bên cạnh đó, việc hạch toán lao động còn là căn cứ để xác định cáckhoản nghĩa vụ nộp cho Ngân sách Nhà nớc và cơ quan phúc lợi xã hội

Mặc dù Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội và Bộ Tài chính đã có văn bảnquy định, hớng dẫn về việc trả lơng và các khoản trích theo lơng cho ngời lao

động trong doanh nghiệp, nhng do tính chất phức tạp của các hình thức lao động

mà cách trả tiền lơng lao động thờng không thống nhất giữa các bộ phận, đơn vị,thời kỳ…Điều này gây khó khăn cho công tác hạch toán lao động, một khâutrong công việc kế toán đòi hỏi có sự chính xác cao

1.1.2 Tiền lơng và các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp sản xuất

1.1.2.1 Tiền lơng.

Dới bất kỳ hình thức nào, lao động luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu,

đảm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất diễn ra một cách bình thòng, liêntục Thông qua lao động, ngời lao động sử dụng sức lao động của mình để tạo racủa cải vật chất cho xã hội Sức lao động mà họ bỏ ra phải đợc bù đắp một cáchxứng đáng dới hình thức thù lao lao động

Nh vậy tiền lơng hay tiền công chính là phần thù lao lao động đợc biểuhiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khốilợng và chất lợng công việc của họ

Nghị định 26/CP ngày 26/05/1993 cũng đã nêu rõ: “ Tiền lơng là biểu hiệnbằng tiền của giá trị sức lao động mà ngời sử dụng lao động (Nhà nớc, chủdoanh nghiệp) phải trả cho ngời cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắccung cầu, giá cả của thị trờng và pháp luật hiện hành của Nhà nớc “

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, sức lao động đã trở thànhmột hàng hoá đặc biệt, ngời lao động có quyền làm chủ sức lao động của mình,

Trang 5

có quyền đợc trả công xứng đáng với sức lao động mình bỏ ra Tiền lơng có thểcoi là giá cả sức lao động, đợc hình thành thông qua thoả thuận giữa ngời mua vàngời bán sức lao động.

Trong xã hội phát triển, tiền lơng trở thành một bộ phận cơ bản trong thunhập của ngời lao động, bởi vậy nó đảm bảo cho cuộc sống vật chất và tinh thầncho bản thân ngời lao động, cũng nh cho gia đình họ hiện tại và tơng lai, nó liênquan đến vấn đề lợi ích cá nhân

Trên thực tế, tiền lơng chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó thoả mãn nhu cầu củangời lao động Có nh vậy mới giải quyết hài hoà đợc các vấn đề lợi ích và khi đótiền lơng đã trở thành một động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngời lao động quan tâm

đến hiệu quả công việc

1.1.2.2 Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp sản xuất.

Do tiền lơng đợc trả căn cứ vào thời gian, khối lợng và chất lợng công việccủa ngời lao động nên việc tính giá và trả lơng cho ngời lao động đợc thực hiệndới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm, điều kiện sản xuất kinhdoanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp

Mục đích của chế độ tiền lơng là luôn phải quán triệt nguyên tắc: Phânphối theo lao động Trên thực tế, nớc ta thờng áp dụng các hình thức trả lơngtheo thơì gian, trả lơng theo sản phẩm và trả lơng khoán

a Hình thức trả lơng theo thời gian

Theo hình thức này, tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo thờigian làm việc, cấp bậc và thang lơng theo tiêu chuẩn nhà nớc quy định Tuỳ theoyêu cầu và khả năng quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp, việc tính trả l-

ơng theo thời gian lao động có thể tiến hành theo thời gian giản đơn và trả lơngtheo thời gian có thởng

- Trả lơng theo thời gian giản đơn: Chế độ trả lơng này là chế độ trả lơng

mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời lao động do cấp bậc cao hay thấp và thờigian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định Chế độ tiền lơng này chỉ thực hiệnkhi định mức lao động chính xác, khi đánh giá công việc thật chính xác

T : Thời gian làm việc thực tế

Có 4 loại tiền lơng theo thời gian giản đơn:

Trang 6

+ Lơng giờ: Là tiền lơng trả cho một giờ làm việc và đợc xác định bằng số tiềnlơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo qui định của luật lao động ( không quá

Chế độ trả lơng này tính lơng cho công nhân gồm; tiền lơng theo thời giangiản đơn cộng với thởng Nó không những phản ánh trình độ thành thạo và thờigian làm việc thực tế mà còn gắn với thành tích công tác Do đó cùng với ảnh h-ởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, chế độ trả lơng này ngày càng đợc áp dụngrộng rãi hơn

b Hình thức trả lơng theo sản phẩm

Hiện nay có rất nhiều đơn vị kinh tế, cơ sở thuộc các thành phần kinh tếkhác nhau áp dụng rộng rãi các hình thức trả lơng theo sản phẩm với nhiều chế

độ linh hoạt

Hình thức trả lơng cho ngời lao động theo sản phẩm có nhiều u điểm hơn

so với hình thức trả lơng theo thời gian và có tác dụng nh sau:

Một là: Quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động ( theo số lợng

và theo chất lợng sản phẩm ), gắn liền với thu nhập về tiền lơng với kết quả sảnxuất của mỗi ngời, kích thích tăng năng suất lao động

Hai là: Khuyến khích ngời lao động ra sức học hỏi nâng cao trình độ taynghề, cải tiến phơng pháp lao động, sử dụng tốt máy móc thiết bị để nâng caonăng suất lao động

Trang 7

Chế độ trả lơng theo sản phẩm căn cứ vào kết quả lao động, số lợng vàchất lợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành và đơn giá tiền lơng chomột đơn vị sản phẩm, công việc và lao vụ đó.

- Tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp, không hạn chế: Là tiền lơng đợclĩnh bằng số lợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành nhân với đơn giátiền lơng sản phẩm đã quy định, không hạn chế số lợng sản phẩm hoàn thành, ápdụng cho công nhân trực tiếp sản xuất

- Tiền lơng theo sản phẩm có thởng: Là tiền lơng theo sản phẩm trựctiếp hoặc gián tiếp kết hợp với chế độ thởng trong sản xuất ( thởng nâng cao chấtlợng sản phẩm, thởng tăng năng suất lao động )

- Tiền lơng theo sản phẩm gián tiếp: theo hình thức này, ngời ta căn cứvào kết quả lao động của công nhân trực tiếp sản xuất mà ngời phụ việc phục vụ

để tính trả lơng sản phẩm gián tiếp áp dụng cho công nhân phụ việc

- Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức này, ngoài tiền lơngtính theo sản phẩm trực tiếp, còn theo mức độ vợt định mức sản xuất sản phẩm

để tính thêm một khoản tiền lơng theo tỷ lệ luỹ tiến, áp dụng khi cần đẩy mạnhsản xuất, công việc có tính chất đột xuất

Ưu điểm của hình thức trả lơng này là nó vừa đảm bảo đầy đủ nguyên tắcphân phối theo lao động, vừa gắn chặt số lợng với chất lợng lao động, động viênngời lao động sáng tạo, hăng say lao động

Với các hình thức trả lơng chủ yếu trên đây thì bên cạnh chế độ tiền lơngcác doanh nghiệp còn xây dựng chế độ tiền thởng cho các cá nhân, tập thể cóthành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tiền thởng gồm: thởng thi đua(lấy từ quỹ khen thởng) và thởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh (thởng

Trang 8

1.1.3 Quỹ tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp sản xuất.

* Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệptrả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần quỹ lơng baogồm nhiều khoản nh lơng thời gian (tháng, ngày, giờ), lơng sản phẩm, phụ cấp(cấp bậc, khu vực, chức vụ, đắt đỏ…), tiền thởng trong sản xuất Quỹ tiền lơng(hay tiền công) bao gồm nhiều loại và có thể phân theo nhiều tiêu thức khácnhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu nh phân theo chức năng của lao động, phântheo hiệu quả của tiền lơng…

* Bên cạnh việc trả lơng để bù hoàn sức lao động mà ngời lao động bỏ ra,trả lơng để khuyến khích ngời lao động thì doanh nghiệp còn xây dựng các quỹtrợ cấp thuộc phúc lợi xã hội gồm: BHXH, BHYT Ngoài ra doanh nghiệp còn cónguồn KPCĐ dùng cho hoạt động công đoàn hàng tháng Việc hình thành cácquỹ này thể hiện sự quan tâm của toàn thể xã hội, cũng nh của doanh nghiệp đốivới ngời lao động Vói các quỹ này ngời lao động đợc chăm lo về đời sống vậtchất, tinh thần để yên tâm sản xuất Các quỹ này đợc hình thành một phần do ng-

ời lao động đóng góp, phần còn lại đợc tính vào chi phí kinh doanh của doanhnghiệp Đây chính là các khoản trích theo lơng, gồm có: BHXH, BHYT, KPCĐ

1.1.3.1.Quỹ BHXH.

BHXH là một chính sách kinh tế xã hội quan trọng của Nhà nớc, nó khôngchỉ xác định khía cạnh kinh tế mà còn phản ánh chế độ xã hội

BHXH là sự bảo đảm ở mức độ nhất định về mặt kinh tế cho ngời lao

động và gia đình họ BHXH chỉ thực hiện chức năng bảo đảm khi ngời lao động

và gia đình họ gặp rủi ro xã hội nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…BHXH làmột hiện tợng xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu an toàn về đời sống kinh tế cho ngờilao động và gia đình họ

Theo công ớc 102 về BHXH của tổ chức lao động quốc tế, BHXH baogồm:

- Chăm sóc y tế

- Trợ cấp ốm đau

- Trợ cấp thất nghiệp

- Trợ cấp tuổi già

- Trợ cấp ngời lao động và tuổi già

- Trợ cấp gia đình

- Trợ cấp thai sản, tàn tật, mất ngời nuôi dỡng

Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện các chế độ bảo hiểm sau:

- Trợ cấp ốm đau

Trang 9

- Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

- Trợ cấp mất sức lao động, tàn tật, hu trí

Theo điều 149-Bộ luật lao động, quỹ BHXH đợc hình thành từ các nguốnsau:

- Ngời sử dụng lao động đóng góp 15% tổng quỹ lơng của nhữngngời tham gia BHXH trong đơn vị Trong đó 10% để chi trả các chế độ hu trí, tửtuất và 5% để chi trả cho các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp

- Ngời lao động đóng góp 5% để chi trả các chế độ hu trí, tử tuất

- Nhà nớc đóng góp và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện chế độ BHXH

đối với ngời lao động

- Ngoài ra còn có các nguồn khác…Việc sử dụng và chi quỹ BHXH dù ởcấp quản lý nào cũng phải thực hiện theo chế độ quy định, bởi BHXH là mộttrong những chính sách kinh tế xã hội quan trọng của Nhà nớc, nó không chỉ xác

định khía cạnh kinh tế mà còn phản ánh chế độ xã hội

1.1.3.2 Quỹ BHYT.

BHYT thực chất là bảo hộ cho ngời tham gia BHYT về các khoản nh:khám chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang…Ngời tham gia BHYT sẽ đợc hỗ trợmột phần kinh tế

Quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng

số tiền lơng của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ tríchBHYT hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% tính vàothu nhập của ngời lao động Quỹ này do cơ quan BHXH và BHYT quản lý và trợcấp cho ngời lao động qua mạng lới y tế Vì vậy, các cơ quan, doanh nghiệp phảinộp hết 3% cho cơ quan BHYT, để phục vụ chăm sóc cho CBCNV

1.1.3.3 Quỹ KPCĐ.

Để có nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanh nghiệpphải trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lơng, tiền công và phụ cấp(phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụcấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại, phụ cấp nguy hiểm, phụ cấp l

động, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục quốc phòng, an ninh…) thực tế phải trảcho ngời lao động, kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hìnhthành KPCĐ

KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp theo chế độ hiệnhành, KPCĐ đợc tính theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lơng Kinh phí này dodoanh nghiệp xác lập và chi tiêu theo chế độ quy định: 1% nộp cho công đoàn

Trang 10

1.2 Tổ chức hạch toán lao động trong doanh nghiệp.

1.2.1 Hạch toán số lợng lao động

Số lợng lao động của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ sách dựa vào sốlao động hiện có của doanh nghiệp bao gồm: số lao động theo nghề nghiệp,công việc, trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật, cả lao động dài hạn và lao độngtạm thời, cả lực lợng lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động thuộc khu vựcngoài sản xuất

Hạch toán số lợng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hìnhtăng giảm số lợng lao động theo từng loại lao động, trên cơ sở đó làm căn cứ choviệc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động

Việc hạch toán số lợng lao động dựa trên cơ sở: “Danh sách lao động” củadoanh nghiệp và sổ “Danh sách lao động” ở từng bộ phận Sổ này lập theo mẫuquy định và đợc lập thành 2 bản: 1 bản do phòng Tổ chức lao động, 1 bản dophòng Kế toán quản lý

Căn cứ để ghi sổ sách này là các hợp đồng lao động và các quy định của cáccấp có thẩm quyền duyệt theo quy định của doanh nghiệp (khi chuyển công tác

và thôi việc)

Khi nhận đợc chứng từ trên phòng Tổ chức lao động chuyển đến, phòng Kếtoán phải ghi chép kịp thời, đầy đủ vào sổ “Danh sách lao động” của doanhnghiệp đến từng phòng ban, tổ sản xuất, đơn vị Việc ghi chép này là cơ sở đầutiên để lập báo cáo lao động và phân tích tình hình biến động về lao động trongdoanh nghiệp vào cuối tháng, cuối quý, tuỳ theo yêu cầu quản lý của cấp trên

1.2.2 Hạch toán thời gian lao động

Đây là việc theo dõi kịp thời, chính xác thời gian lao động của từng ngời lao

động, trên cơ sở đó tính lơng phải trả cho ngời lao động đợc chính xác Hạchtoán thời gian lao động phản ánh số ngày công, số giờ làm việc thực tế, số giờngừng sản xuất, nghỉ việc của từng lao động, từng bộ phận sản xuất, từng phòngban trong doanh nghiệp

Chứng từ hạch toán thời gian lao động gồm: Bảng chấm công (Mẫu số LĐTL), phiếu làm thêm giờ (Mẫu số01b-LĐTL), phiếu nghỉ hởng BHXH

01a-Bảng chấm công đợc lập hàng tháng, theo dõi hàng ngày của từng cá nhân,từng bộ phận sản xuất, hoặc những ngời đợc uỷ quyền theo lao động Cuối tháng,căn cứ theo thời gian lao động thực tế (số ngày công), số ngày nghỉ để tính lơng,tính thởng và tổng hợp thời gian lao động của từng ngời trong từng bộ phận.Bảng chấm công phải đợc treo công khai để mọi ngời cùng kiểm tra và giám sát.Phiếu làm thêm giờ: Hạch toán chi tiết cho từng ngời Phiếu nghỉ hởngBHXH: Dùng cho trờng hợp thai sản, ốm đau, tai nạn lao động Chứng từ này do

Trang 11

y tế cơ quan (nếu đợc phép) hoặc do bệnh viện cung cấp và đợc ghi vào bảngchấm công.

1.2.3 Hạch toán kết quả lao động

Đây là việc theo dõi kịp thời, chính xác số lợng, chất lợng sản phẩm của từngcông nhân hoặc từng tập thẻ để từ đó tính lơng, tính thởng và kiểm tra sự phùhợp của tiền lơng phải trả với kết quả lao động thực tế, kiểm tra sự phù hợp củaviệc thực hiện định mức lao động của từng ngời, từng bộ phận và của toàndoanh nghiệp

Tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp mà sửdụng các chứng từ ban đầu khác nhau Các chứng từ có thể sử dụng là: Phiếukhoán, Bảng kê khối lợng công việc hoàn thành, Bảng giao nhận sản phẩm,Giấy giao ca, Hợp đồng giao khoán, bảng kê sản lợng từng ngời

Chứng từ kết quả lao động phải do ngời lập (tổ trởng) kí, cán bộ kế toánkiểm tra xác nhận, lãnh đạo kí duyệt (quản đốc phân xởng và trởng các bộ phận).Sau đó chứng từ đợc chuyển cho nhân viên hạch toán để tổng hợp kết quả củangời lao động trong toàn đơn vị, rồi lại đợc chuyển lên phòng lao động tiền lơngxác nhận Cuối cùng, đợc chuyển về phòng kế toán của doanh nghiệp làm căn cứtính lơng, tính thởng

Để tổng hợp kết quả của ngời lao động tại mỗi phân xởng, bộ phận sản xuất

và trong toàn đơn vị, nhân viên hạch toán tại phân xởng phải mở sổ tổng hợp kếtquả lao động Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi

đến hàng ngày hoặc định kỳ, nhân viện hạch toán tại phân xởng ghi kết quả lao

động của từng ngời, từng bộ phận và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửicho bộ phận quản lý liên quan

Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao độngchung của toàn doanh nghiệp

1.3 Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1.3.1 Thủ tục chứng từ hạch toán

Để thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngờilao động, hàng tháng kế toán lập “bảng thanh toán tiền lơng” (mẫu số 02-LĐTL)cho từng đối tợng, từng tổ sản xuất và các phòng ban dựa trên kết quả tính lơng

đã có cho từng ngời

Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng đợc lập tơng tự

Sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt, ”Bảng thanhtoán tiền lơng” sẽ đợc làm căn cứ để trả lơng và BHXH cho ngời lao động.Thông thờng tại các doanh nghiệp, việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao động

đợc chia làm 2 kỳ: kỳ 1 tạm ứng, kỳ 2 thanh toán số còn lại sau khi đã trừ đi

Trang 12

Các khoản thanh toán lơng, thanh toán BHXH, bảng kê danh sach những

ng-ời cha lĩnh lơng, cùng với các chứng từ và báo cáo thu chi tiền mặt phải kịp thng-ờichuyển cho phòng kế toán để kiểm tra và ghi sổ

1.3.2 Kế toán tiền lơng

1.3.2.1 Nguyên tắc, yêu cầu hạch toán.

Tại các doanh nghiệp sản xuất, hạch toán chi phí lơng là một công việc phứctạp trong hạch toán chi phí kinh doanh Việc hạch toán chính xác chi phí tiền l-

ơng có một vai trò quan trọng, là cơ sở để xác định giá thành và giá bán sảnphẩm Đồng thời, nó còn là căn cứ để xác định các khoản phải nộp cho ngânsách Nhà nớc và cho các cơ quan phúc lợi xã hội Do vậy, để đảm bảo cung cấpthông tin kịp thời cho quản lý thì việc hạch toán tiền lơng phải tuân theo cácnguyên tắc nhất định, đó là phân loại tiền lơng một cách hợp lý Trên thực tế,tiền lơng có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi tiêu cho nhiều đối tợng khácnhau nên cũng có nhiều cách phân loại khác nhau, mà mỗi cách đều đem lại hiệuquả nhất định trong quản lý

Trong hạch toán tiền lơng, cần tuân thủ các yêu cầu sau:

-Ghi chép, phản ánh số về tiền lơng và các khoản trích theo luơng, phân bổchi phí nhân công theo đúng đối tợng lao động

- Sử dụng đúng, đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về hạch toán tiền

l-ơng, mở sổ cần thiết về hạch toán tiền lơng theo đúng chế độ, đúng phơng pháp

1.3.2.2 Tài khoản hạch toán.

Để hạch toán tiền lơng, kế toán sử dụng TK 334 “Phải trả CNV” Đây làtài khoản để phản ánh các khoản thanh toán với CNV của doanh nghiệp về tiền l-

ơng, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thởng và các khoản phụ cấp khác thuộc vềthu nhập của họ Kết cấu của TK 334 nh sau:

D: Số trả thừa cho CNV

(Nếu có) D: Tiền l ơng, tiền công và các khoản còn phải trả cho CNV

Trang 13

Nợ TK 642 (6421) : Phải trả bộ phận quản lý doanh nghiệp.

Có TK 334 : Tổng số thù lao lao động phải trả

* Số tiền thởng phải trả cho CNV từ quỹ khen thởng

Nợ TK 431 (4311) : Thởng thi đua từ quỹ khen thởng

Có TK 334 : Tổng số tiền thởng phải trả

* Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV theo quy định sau khi đóngBHXH, BHYT và thuế thu nhập cá nhân, tổng số các khoản khấu trừ không vợtquá 30% số còn lại Nợ TK 334 : Tổng số các khoản khấu trừ

Có TK 333 (3338) : Thuế thu nhập phải nộp

Có TK 141 : Số tạm ứng trừ vào lơng

Có TK 138 : Các khoản bồi thờng vật chất thiệt hại

* Thanh toán thù lao và các khoản phải trả CNV

- Nếu thanh toán bằng tiền:

Nợ TK 334 : Các khoản đã thanh toán

Có TK 111, 112

- Nếu thanh toán bằng vật t hàng hoá:

+ BT1 : Ghi nhận giá vốn vật t hàng hoá

Nợ TK 632

Có TK 152, 153, 154, 155, 156…

+ BT2 : Ghi nhận giá thanh toán

Nợ TK 334 : Tổng giá thanh toán ( cả thuế VAT)

Có TK 512 : Giá thanh toán không có thuế VAT

Có TK 3331 (33311) : Thuế VAT đầu ra phải nộp

Có thể khái quát việc hạch toán tiền lơng qua sơ đồ sau:

Tiền

l ơng,

th ởng,BHXH

và các khoảnkhác phảitrả

CNV

627Nhân viên

x ởng

641, 642NVBH

NVQLDN

4311Tiền

th ởng

4311BHXH

phải trả

trực tiếp

Trang 14

1.3.3 Kế toán các khoản trích trớc lơng phép của CNSX.

Tại các DNSX mang tính thời vụ, để tránh sự biến động của giá thành sảnphẩm, kế toán thờng áp dụng phuơng pháp trích trớc chi phí NCTTSX đa vào giáthành sản phẩm, coi nh là một khoản chi phí phải trả

Cách tính nh sau:

Mức trích trớctiền lơng phép kế hoạch

của CNTTSX

=

Tiền lơng chính thực tế phải trả

CNTTSX trong tháng

x

Tỷ lệtríchtrớc

Trang 15

Nợ TK 622

Có TK 335+ Nếu số trích trớc lớn hơn số thực tế phải trả thì ghi giảm chi phí:

Nợ TK 335

Có TK 622

Việc hạch toán trích truớc lơng phép của CNTTSX thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ trích trớc lơng phép của CNTTSX

1.3.4 Kế toán các khoản trích theo lơng

1.3.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng.

Để hạch toán các khoản trích theo lơng, kế toán sử dụng TK 338 “Phải trả,phải nộp khác” Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộpcho cấp trên, cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội về KPCĐ,BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lơng theo quyết định của toà án, giá trịtài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mợn tạm thời, nhận ký cợc, ký quỹ ngắnhạn, các khoản thu hộ, giữ hộ…

338

Tiền l ơng phép thực tế phải trả

CNTTSX trong kỳ

Trích tr ớc tiền l ơng phép theo kế hoạch của CNTTSX

Phần chênh lệch giữa tiền l ơng phép thực tế phải trả

CNTTSX lớn hơn

kế hoạch, ghi tăng chi phí

Trích KPCĐ, BHXH, BHYT trên tiền l ơng phép phải trả CNTTSX trong kỳ

Trang 16

Nội dung kết cáu TK 338 nh sau:

Các khoản phải trả, phải nộp liên quan trực tiếp đến CNV bao gồm:BHXH, BHYT, KPCĐ đợc chi tiết trên tài khoản cấp 2:

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định:

Nợ TK 622, 6271, 6411, 6421: 19% trên tiền lơng và các khoản phụ cấp

Nợ TK 334 : 6% trừ vào thu nhập của CBCNV

- Xử lý giá trị tài sản thừa

- Kết chuyển doanh thu nhận tr ớc

vào doanh thu bán hàng t ơng ứng

- Các khoản phải trả, phải nộp hay thu hộ

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

- Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp đ ợc hoàn lại

D: Số trả thừa, nộp thừa, v ợt chi

ch a đ ợc thanh toán (nếu có) D: Số tiền phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý

- KPCĐ còn lại ch a chi ở doanh nghiệp

- Các khoản trích tr ớc BHXH, BHYT, KPCĐ (19% tính vào chi phí SXKD; 6% trừ vàp l ơng CNV)

Trang 17

Có thể khái quát hạch toán các khoản trích theo lơng theo sơ đồ sau:

1.4 Hệ thống sổ sách dụng trong kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong DNSX.

Sổ sách kế toán là sự biểu hiện vật chất cụ thể của phơng pháp tài khoản

và phơng pháp ghi chép trên sổ kế toán, là sự thể hiện của phơng pháp ghi sổkép Nói cách khác, sổ kế toán là phơng tiện vật chất cơ bản, cần thiết để ngờilàm kế toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống các thông tin kế toántheo thời gian, cũng nh theo đối tợng Ghi sổ kế toán đợc thừa nhận là một giai

đoạn phản ánh của kế toán trong quá trình của công nghệ sản xuất thông tin kếtoán

Công tác kế toán trong một đơn vị hạch toán, đặc biệt là trong cácdoanh nghiệp thờng nhiều và phức tạp, không chi thể hiện ở số lợng các phầnhành kế toán cần thực hiện Do vậy, đơn vị hạch toán cần thiết phải sử dụngnhiều loại sổ sách khác nhau, cả về phơng pháp và kết cấu nội dung hạchtoán, tạo thành một hệ thống sổ sách kế toán

Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ hạch toán thanh toán

Chi KPCĐ

tại doanh nghiệp

Trang 18

Các loại sổ sách kế toán này đợc liên hệ với nhau một cách chặt chẽ theotrình tự hạch toán của mỗi phần hành Mỗi hệ thống sổ sách kế toán đợc xâydựng, nó đã là một hình thức tổ chức nhất định mà doanh nghiệp càn phải thựchiện Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô, điều kiện kế toán sẽhình thành cho mình một hình thức sổ sách khác nhau.

Trên thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong 4 hình thức tổ chức sổsách kế toán sau:

Trình tự ghi sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ trong hình thức này

Trang 19

1.4.2 Hình thức Chứng từ ghi sổ.

Các loại sổ kế toán thuộc hình thức Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Sổ này vừa dùng để đăng kýcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiem tra, đốichiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh

- Sổ Cái: Là sổ kê toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo tài khoản kế toán đợc quy định trong chế độ tài khoản kế toán ápdụng cho doanh nghiệp sản xuất Số liệu trên sổ Cái dùng để kiểm tra, đối chiếuvới số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiếtdùng để lập báo cáo tài chính

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Là sổ dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo từng đối tợng kế toán riêng biệt mà trên sổ sách kế toántổng hợp cha phản ánh đợc

Trình tự ghi sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ trong hình thức này

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

TK 334, TK 338Bảng tổng hợp

Bảng cân đối tài khoản

Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ

trong Hình thức chứng từ ghi sổ

Trang 20

1.4.3 Hình thức Nhật ký – chứng từ.

Các loại sổ kế toán thuộc hình thức Nhật ký – chứng từ

- Nhâtk ký – chứng từ: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộcác nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo vế Có của các tài khoản

- Bảng kê: Đợc sử dụng trong trờng hợp các chỉ tiêu hạch toán chi tiết củamột số tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên sổ nhật ký chứng

từ đợc

- Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ sử dụng cho

một tài khoản, trong đó phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số d cuốitháng hoặc cuối quý Sổ Cái chỉ ghi một lần vào ngày cuối tháng hoặc cuóiquý sau khi đã khoá sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu trên nhật ký chứngtừ

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Là căn cứ để ghi vào các bảng kê và nhật ký

chứng từ có liên quan

Trình tự ghi sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ trong hình thức này

1.4.4 Hình thức Nhật ký chung

Các loại sổ kế toán thuộc hình thức Nhật ký chung.

- Sổ Nhật ký chung: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian Bên cạnh đó, thực hiệnviệc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để thực hành và ghi sổ cái

- Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp, dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán đợc mở hoặc một

số trang liên tiếp trên sổ cái để đủ ghi chép trong một niên độ kế toán

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Dùng để ghi chép chi tiết các đối tợng kế toánnhằm phục vụ yêu cầu tính toán một số chỉ tiêu tổng hợp, phân tích và kiểm tracủa đơn vị mà các sổ sách kế toán tổng hợp không thể đáp ứng đợc

Trình tự ghi sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ trong hình thức này

Chứng từ gốc vàbảng phân bổ số 1

Sơ đồ1.6: trình tự ghi sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ

trong hình thức nhật ký chứng từ

Trang 21

Chơng ii

Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng

tại Công ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp.

2.1 khái quát chung về Công ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Sau thời kỳ đổi mới, đất nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng và đangtrên đà hội nhập với nền kinh tế thế giới, làn sóng đầu t vào Việt Nam phát triểnvô cùng mạnh mẽ Bởi vậy, việc thu hút đầu t nớc ngoài để tận dụng công nghệtiến tiến, vốn đầu t, trình độ quản lý cuả nớc ngoài là vô cùng cần thiết Để thựchiện nhiệm vụ đó, việc phát triển cơ sở hạ tầng đợc đặc biệt quan tâm, trú trọngnhằm đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài trong các dự án đầu t vào nớc

ta Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng trớc yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầngcủa đất nớc càng trở nên cấp thiết

Nắm bắt đợc nhu cầu và xu thế phát triển của vật liệu mới, nhận thấy mộtthị trờng tiềm năng còn bỏ ngỏ, TCT Xây Dựng Bạch Đằng đã quyết định đầu tmột Nhà máy sản xuất sản phẩm thép mạ, sơn màu để đáp ứng nhu cầu trong n-

ớc, tiến tới thay thế hàng ngoại nhập, đồng thời có sản phẩm xuất khẩu ra các

n-ớc trong khu vực và thị trờng Trung Quốc Ngày 22/11/1999 TCT Xây dựng Bạch

Đằng đã trình lên Bộ Xây dựng xin đầu t xây dựng Dự án "Nhà máy mạ, sơn

Chứng từ gốc

Sổ Nhật ký chung

Sổ cái

TK 334, TK 338

Bảng cân đốiphát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ, thẻ kế toán chi

tiết

TK 334,TK 338

Bảng tổng hợp chi tiết phát sinh

Sổ Nhật ký

chuyên dùng

Sơ đồ 1.7: trình tự ghi sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ

trong hình thức nhật ký chung

Trang 22

màu thép lá cuộn" với công suất 50.000 tấn sp/năm Đây là dự án sản xuất sảnphẩm thép mạ kẽm, sơn màu đầu tiên của nghành Xây dựng.

Chủ trơng đầu t Dự án của TCT đã đợc lãnh đạo Bộ Xây dựng và các cơquan hữu quan nhiệt tình ủng hộ Dự án đầu t xây dựng Nhà máy mạ, sơn màuthép lá cuộn do Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng là chủ đầu t với công suất50.000 tấn/năm tại KCN Đông Hải - Hải An- Hải Phòng đã đợc Bộ Xây dựngphê duyệt tại quyết định số 1914/QĐ-BXD ngày 29/12/2000 Trong quá trìnhtriển khai thực hiện, có một số yếu tố thay đổi, vì vậy, ngày 28/9/2001 Bộ trởng

Bộ Xây dựng có quyết định số 1577/QĐ-BXD "Phê duyệt điều chỉnh dự án đầu

t Nhà máy mạ hợp kim, sơn màu thép lá cuộn Tổng Công ty Xây dựng Bạch

Đằng"

Dự án đã đợc xây dựng và lắp đặt hoàn chỉnh Một Nhà máy sản xuất thépmạ, sơn màu có quy mô hiện đại, với dây chuyền thiết bị công nghệ tiên tiến bậcnhất hiện nay trên thế giới đã đợc hình thành ngay trên thành phố Hải Phòng Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trờng, vấn đề tiêu thụ sảnphẩm là điều kiện quan trọng nhất quyết định sự thành bại của dự án đầu t Vì lẽ

đó, Nhà máy phải đợc tổ chức hợp lý, đảm bảo quyền tự chủ, năng động, linhhoạt trong kinh doanh Mặt khác, khối lợng tài sản, vật t, nhân lực của Nhà máyrất lớn, cần phải có sự quản lý trực tiếp để tăng cờng trách nhiệm của ngời quản

lý, gắn liền quyền lợi của bộ máy quản lý với hiệu quả sản xuất kinh doanhnhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho Dự án cũng nh cho TCT Do vậy, TCTXây dựng Bạch Đằng quyết định thành lập Công ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp trên cơ sở tham gia góp vốn điều lệ của TCT, các đơn vị thành viên cũng

nh các đơn vị khác ngoài TCT Việc thành lập Công ty cổ phần Tôn mạ màuViệt-Pháp trên cơ sở Dự án đầu t Nhà máy mạ hợp kim, sơn màu thép lá cuộnTCT Xây dựng Bạch Đằng đã đợc thông qua theo công văn số 644/BXD-KTTCngày 7/5/2004 của Bộ Xây dựng và Nghị quyết số 59/NQ-HĐQT của Hội đồngquản trị TCT Xây dựng Bạch Đằng ngày 18/6/2004 Công ty cổ phần Tôn mạmàu Việt-Pháp ra đời mở ra một thời kỳ mới cho Dự án "Nhà máy mạ hợp kim,sơn màu thép lá cuộn" đi tới thành công với thơng hiệu VIFA trên thị trờng vậtliệu xây dựng

Loại hình doanh nghiệp

Công ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp là DN có vốn cổ phần Nhà nớc

Trang 23

Tên công ty bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần Tôn mạ màu

Việt-Pháp.

Tên công ty bằng tiếng nớc ngoài: vifa coating joint stock

company

Tên viết tắt: VIFA

Trụ sở chính: KCN Đông Hải - Hải An - Hải Phòng

Chi nhánh công ty tại Hà nội: Số 15 Nguyễn Huy Tởng Thanh Xuân HN

-Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh các sản phẩm mạ, sơn

thép và các sản phẩm khác liên quan đến quá trình sản xuất chính (Tôn lợp, xà

gồ kim loại, khung nhà thép, các chế phẩm khí công nghiệp) Kinh doanh vật t,thiết bị, vật tliệu xây dựng Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá, hành kháchthuỷ-bộ Kinh doanh, xây lắp các công trình công nghiệp, công trình dân dụng

và lắp máy điện nớc Xây dựng kinh doanh các công trình hạ tầng kỹ thuật vàkhu đô thị

Vốn điều lệ: 69.000.000.000 đồng.

Trang 24

2.1.2.1 Đặc điểm về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.

Theo số liệu gần đây của hiệp hội thép Việt Nam, nhu cầu về các sảnphẩm thép mạ hợp kim và mạ màu trong nớc là rất lớn và sẽ có khả năng tiếp tụctăng trong vòng 20 năm nữa do tốc độ tăng trởng chung của nền kinh tế Hiệnnay, nhu cầu thị trờng tiêu thụ sản phẩm thép mạ hợp kim và mạ sơn màutrong nớc ớc tính khoảng 470.000 tấn/năm

Để đáp ứng nhu cầu thị trờng, nhà máy đã sản xuất các sản phẩm mạ sơnmàu với màu sắc hợp thị hiếu ngời tiêu dùng hiện nay nh: màu đỏ đậm, xanhngọc, xanh rêu, trắng sữa Trong đó đặc biệt u tiên sản phẩm màu đỏ đậm (dựkiến sản phẩm màu đỏ đậm chiếm 60% sản lợng, các màu khác chiếm 40% sảnlợng) Chu trình kinh doanh: Tiếp thị và tiêu thụ  kế hoạch sảnxuất  cung cấp nguyên liệu vât t  sản xuất  nhập kho  tiêu thụ

Trang 27

Sơ đồ 2.1 : Các bớc của quá trình sản xuất tại Công ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp

Nguyên vật liệu chủ yếu cho quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm củacông ty là thép nền, kẽm, sơn…Những nguyên liệu này phải đảm bảo về mặt tiêuchuẩn, chất lợng phù hợp với sản phẩm Sản phẩm hoàn thành phải qua nhiềucông đoạn chế biến liên tục, nên sản phẩm đợc làm tốt ở khâu trớc mới có thểsản xuất tiếp ở khâu sau Khi sản xuất thì tất cả quá trình sản xuất đều quantrọng bởi các quá trình đều đóng góp vào chất lợng và chi phí sản phẩm

2.1.3 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy

Công đoạn mạ kẽm

và Galvalum

Công đoạn thụ động hoá

và cromat

Công đoạn sơn màu

và sấy khô

Cuộn tôn

đầu ra

Công đoạnKCS

Công đoạn

Đóng gói

Kho thành phẩm

Cuộn phôi thép đầu vào

Phòng

Vật

t

Phòng Kinh doanh

Phòng

thuật

Phòng Hành chính

Phòng

Kế

toán

Phòng Kế Hoạch

Điện

Trang 28

Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần Tôn mạ màu

Quyền hạn và nhiệm vụ:

- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần đợc quyền chào bán

- Quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần

- Quyết định bổ sung, sửa đổi điều lệ Công ty

- Quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị

+ Hội đồng Quản trị:

Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhândanh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi củaCông ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ đông

Trang 29

Hội đồng Quản trị có nhiệm kỳ là 5 năm.

Quyền hạn và nhiệm vụ:

- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần đợc quyền chào bán trình lên

Đại hội Cổ đông xem xét, quyết định

- Kiến nghị mức cổ tức trả hàng năm

- Xây dựng và trình Đại hội Cổ đông phê chuẩn Điều lệ và nội dung sửa

đổi Điều lệ Công ty

- Kiến nghị việc tổ chức lại và giải thể Công ty

- Quyết định chiến lợc phát triển Công ty về mọi mặt

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thởng, kỷ luật và phê chuẩnmức lơng của Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trởng Công ty

- Phê chuẩn và ra quyết định về cơ cấu tổ chức điều hành Công ty; Quychế quản lý nội bộ Công ty theo đề nghị của Giám đốc Công ty

- ủy quyền cho Giám đốc ký các quyết định hoặc thay mặt Hội đồngQuản trị thực hiện các trách nhiệm thuộc phạm vi quyền hạn trách nhiệm củaHội đồng Quản trị

+ Ban Kiểm soát:

Ban Kiểm soát Công ty có 3 thành viên do Đạ hội đồng Cổ đông bầu ra,

có nhiệm kỳ 5 năm Trong đó có ít nhất 1 thành viên có chuyên môn về kế toán.Trởng Ban Kiểm soát phải là Cổ đông của Công ty

Quyền hạn và nhiệm vụ:

- Kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý của Hội đồng Quản trị, hoạt động

điều hành của Giám đốc, bộ máy giúp việc trong hoạt động tài chính, chấphành pháp luật, Điều lệ Công ty, các nghị quyết và quyết định của Hội đồngQuản trị

- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính Thẩm định báo cáo tàichính hàng năm của Công ty

- Báo cáo Đại hội Cổ đông, Hội đòng Quản trị về kết quả kiểm soát, kiểmtra của mình Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức, quản

lý, điều hành hoạt động kinh doanh, tài chính của Công ty

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Doanhnghiệp và Điều lệ Công ty

+ Ban Giám đốc:

- Ban giám đốc bao gồm : Giám đốc điều hành, Phó Giám đốc Kinhdoanh, Phó Giám đốc Kỹ thuật

+ Các phòng ban:

Trang 30

-Phòng Tổ chức - Hành chính: Giúp Giám đốc trong việc quản lý,

tuyển dụng, đào tạo nhân lực theo yêu cầu sản xuất kinh doanh Giải quyết cácchế độ cho ngời lao động Phụ trách công tác bảo vệ, tự vệ, đảm bảo trật tự antoàn trong khu vực Các công tác hành chính văn phòng Phục vụ ăn uống sinhhoạt co CBCNV toàn Công ty Công tác y tế đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao

động Công tác vệ sinh nhà máy

- Phòng Tài chính - Kế toán: giúp Giám đốc trong công tác quản lý tài

chính, hạch toán kinh doanh Thực hiện các công tác kế toán thống kê theo quy

định của Nhà nớc và Tổng Công ty Hạch toán và phân tích hoạt động kinh tếhàng quý, năm theo quy định Giải quyết công tác thanh quyết toán trong sảnxuất kinh doanh, bố trí đủ nguồn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh

Và các công tác tài vụ khác

- Phòng Kinh doanh: giúp Ban Giám đốc trong việc quản lý kinh tế, lập

kế hoạch sản xuất kinh doanh.Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, quản lý các đại lý tiêuthụ và thực hiện các nhiệm vụ kinh tế khác

- Phòng Vật t: giúp Giám đốc trong việc khai thác, cung ứng đầy đủ, kịp

thời nguyên liệu, vật t phục vụ sản xuất Quản lý kho tàng, vật t , theo dõi nhập,xuất, tồn kho Kết hợp với phòng kinh doanh trong việc xuất kho hàng bán

-Phòng Kinh tế - Kế hoạch: giúp Giám đốc trong việc hoạch định các

kế hoạch sản xuất kinh doanh Lập kế hoạch hàng tháng, quý, năm cho các chỉtiêu kinh tế báo cáo lên Tổng Công ty Tính toán giá thành sản phẩm, các địnhmức tiêu hao, chi phí, dự toán…

- Phòng Kỹ thuật - Công nghệ: giúp Giám đốc trong việc quản lý sản

xuất, quản lý kỹ thuật, chất lợng sản phẩm Nhận yêu cầu sản xuất từ phòng kinhdoanh, điều độ, giao kế hoạch sản xuất trực tiếp cho từng Ca sản xuất Quản lýcông nghệ, kỹ thuật sản xuất, máy móc thiết bị Lập kế hoạch và tổ chức bảo trì,sủa chữa máy móc Lập kế hoạch cấp và sử dụng vật t, nguyên liệu Quản lýcông tác bảo hộ, an toàn lao động trong toàn Công ty.Tổ chức hớng dẫn, đào tạonhân viên, công nhân vận hành máy móc thiết bị Quản lý điều hành Tổ cơ điệntheo Ca sản xuất

- Phòng Thí nghiệm KCS– : giúp Giám đốc trong việc nghiên cứu khoahọc nhằm không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và giảm tiêu hao nguyên,nhiên, vật liệu Quản lý chất lợng sản phẩm, kiểm tra chất lợng, chủng loại vật t,nguyên liệu khi nhập kho, trớc khi đa vào sản xuất Kiểm tra và cấp chứng chỉchất lợng, số lợng sản phẩm

2.1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty

2.1.4.1 Bộ máy kế toán:

Trang 31

Công ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp có cơ cấu bộ máy kế toán theohình thức tổ chức kế toán tập trung.

Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty nh sau:

đầy đủ, kịp thời cho Ban lãnh đạo để ra các quyết định quản trị Kế toán trởngcòn tham gia ký kết hợp đồng kinh tế, xây dựng kế hoạch tài chính cho công ty

- Kế toán tổng hợp: Kiểm soát việc hạch toán từ các bộ phận kế toán khác.Cuối tháng tiến hành tập hợp và phân bổ các chi phí sản xuất từ các bộ phận kếtoán liên quan Tổng hợp số liệu lên báo cáo tài chính, báo cáo thuế, báo cáothống kê…Giúp việc cho Kế toán trởng trong việc cân đối công nợ, thu chi tàichính, theo dõi việc thực hiện các hợp đồng kinh tế Đồng thời, kế toán tổng hợpcòn kiêm kế toán TSCĐ, theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao TSCĐ trong kỳ

- Kế toán bán hàng: quản lý toàn bộ việc tiêu thụ sản phẩm, công nợ phảithu, doanh thu tiêu thụ sản phẩm Kết hợp chặt chẽ với phòng kinh doanh trongviệc kiểm tra đơn đặt hàng về đơn bán, chủng loại sản phẩm, công nợ để ký lệnhxuất hàng cho khách hàng Thờng xuyên cập nhật chính sách bán hàng, giá bánsản phẩm, theo dõi công nợ phải thu, số lợng và giá trị hàng bán để giải đáp cácyêu cầu, khiếu nại của khách hàng cũng nh của các phòng ban liên quan và Banlãnh đạo

- Kế toán vật t: là ngời theo dõi toàn bộ tình hình nhập - xuất - tồn khocác loại vật t, hàng hoá, sản phẩm nhập mua, xuất dùng trong kỳ Định kỳ kế

Kế toán thanhToán

Thủquỹ

Sơ đồ 2.3 : Bộ máy kế toán

Trang 32

với bộ phận kho để phát hiện kịp thời sự chênh lệch, mất mát (nếu có) Kết hợpchặt chẽ với phòng vật t trong việc kiểm kê kho tàng khi có yêu cầu từ Ban lãnh

đạo

- Kế toán ngân hàng: hàng ngày đến các ngân hàng để lấy chứng từ, sổphụ ngân hàng để hạch toán vào sổ sách kế toán Cập nhật kịp thời, chính xáctình hình thu nợ tiền hàng qua ngân hàng để cung cấp thông tin cho Ban lãnh đạotrong việc cân đối công nợ, thu chi tài chính Thực hiện các giao dịch với ngânhàng trong việc chuyển khoản, vay vốn, bảo lãnh, mở L/C nhập khẩu phục vụsản xuất

- Kế toán thanh toán và tiền lơng: thực hiện các tủ tục thu, chi tài chínhtheo đúng quy chế, điều lệ của công ty Hàng ngày hoặc định kỳ đối chiếu số dtiền mặt với thủ quỹ để phát hiện kịp thời sự chênh lệch (nếu có) để xử lý kịpthời Đồng thời, hàng tháng chịu trách nhiệm tính lơng và các khoản trích theo l-

ơng phải trả cho CBCNV Tập hợp, phân bổ chi phí lơng vào các đối tợng phục

vụ cho việc tính giá thành sản phẩm

- Thủ quỹ: là ngời quản lý quỹ tiền mặt của công ty Căn cứ vào các chứng

từ thu chi thực hiện toàn bộ các nghiệp vụ thu chi liên quan đến tiền mặt Kếthợp chặt chẽ với kế toán thanh toán trong việc quản lý số d tiền mặt tại quỹ Báocáo kịp thời tình hình tồn quỹ cho Ban lãnh đạo khi có yêu cầu

2.1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:

Hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng là hình thức kế toán sổ nhật ký chung

Đây là hình thức sổ có kết cấu đơn giản, ít cột, rất thuận tiện cho công tác kế tácbằng phần mềm máy tính, lại phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ của cán bộ

kế toán

Theo hình thức này, hàng ngày tất cả các nghiệp vụ kế toán tài chính phátsinh tại công ty thể hiện trên các chứng từ gốc đều đợc chuyển vào phần mềm kếtoán Tại công ty, phần mềm kế toán đã đợc cài đặt và mở các sổ tổng hợp,chi tiết theo từng mã riêng phù hợp với yêu cầu quản lý, theo dõi chi tiết kế toántại công ty Khi một nghiệp kế toán nào đó phát sinh, cán bộ kế toán đa số liệuvào hệ thống phần mềm theo mã riêng đó, lập tức số liệu đó đã có trong sổ Nhật

ký chung, sổ chi tiết, tổng hợp của các tài khoản liên quan đến nghiệp vụ đó.Việc theo dõi, kiểm tra, quản lý rất thuận tiện, dễ dàng, chính xác, tiết kiệm đợcnhiều công sức và thời gian

Cuối tháng, căn cứ vào sổ Cái các tài khoản, các sổ chi tiết, thẻ chi tiết,cán bộ kế toán sẽ thực hiện một số thao tác để máy tính tổng hợp nên Bảng cân

đối số phát sinh, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, và một số sổsách khác tuỳ theo yêu cầu quản lý tại công ty Theo đó, kế toán tổng hợp sẽ tiến

Trang 33

hành kiểm tra, đối chiếu, điều chỉnh cho chính xác, phù hợp với tình hình thực

tế tổ chức công tác kế toán tại công ty

Ghi chú:

2.1.4.3 Phơng pháp hạch toán tại công ty:

Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên (đối với hàng tồn kho),,tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Kế toán thực hịên ghi chép thờngxuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho vật t, sản phẩm, hànghoá vào sổ kế toán và các tài khoản trên cơ sở chứng từ nhập xuất Giá trị của vật

t xuất dùng đợc xác định trên cơ sở tổng hợp số liệu từ các chứng từ kho, đợcphân loại theo từng đối tợng sử dụng và đợc phản ánh trên tài khoản và sổ kếtoán Số tồn kho, giá trị của vật t tồn kho có thể đợc xác định ở bất cứ thời điểnnào, số liệu thể hiện trên tài khoản và sổ kế toán

Sơ đồ 2.4 :Trình tự luân chuyển chứng từ

Sổ Nhật ký đặc biệt

Bảng cân

đối số phát sinh

Bảng cân đối

số phát sinh

Báo cáo tài chínhbb

Trang 34

2.2 Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp.

2.2.1 Đặc điểm lao động tại Công ty

Trên con đờng hình thành và phát triển, cùng với sự đầu t sâu về máy móc,thiết bị, công nghệ, thì không thể không nói đến yếu tố con ngời tại Công ty cổphần Tôn mạ màu Việt-Pháp

Từ những ngày đầu thành lập, nhân sự của Công ty còn hạn chế thì đếnnay, CBCNV của Công ty đã lên đến 200 ngời Đây là con số không lớn nhng nóphù hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất, cũng nh bộ máy nhân sự tại Công ty.Trong số này, đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết có trình độ Đại hoc, trung cấp trởlên, đội ngũ công nhân đều đã đợc đào tạo qua các trờng trung hoc kĩ thuật vớitay nghề cao và ổn định Ngoài ra, còn một số lao động gián tiếp khác…Đâychính là một nguồn lực quý giá của Công ty

200 CBCNV này đợc phân bổ vào các bộ phận nh sau:

Bảng số 2.3 : Cơ cấu lao động của Công ty.

%

- Lao động quản lý gồm 55 ngời, đây là lao động không trực tiếp tạo rasản phẩm nhng lại có một vai trò vô cùng quan trọng, là bộ óc trong guồng máysản xuất, kinh doanh của Công ty, nó chỉ đạo, điều phối hoạt động sao cho việcsản xuất kinh doanh đợc nhịp nhàng, ăn khớp với nhau Tại Công ty cổ phần

Trang 35

Tôn mạ màu Việt-Pháp, tỷ trọng lao động quản lý chiếm 27.5%, phù hợp vớiquy mô hoạt động, điều kiện sản xuất và bộ máy nhân sự của Công ty.

- Lao động trực tiếp sản xuất gồm 106 ngời Đây là lao động chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tổng số lao động của toàn Công ty ( chiếm 53% ) Lao động

ở đây là công nhân tham gia sản xuất tại các tổ, các phân xởng trong Công ty

- Lao động gián tiếp sản xuất gồm 39 ngời, là lao động không trực tiếp tạo

ra sản phẩm, chỉ có tác dụng bổ trợ cho các loại lao động khác, giúp các lao

động khác thực hiện công việc một cách tốt hơn Tuy nhiên loại lao động nàykhông thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, tỷ trọng lao động nay tại Công tychiếm 19.5% tổng số lao động của toàn Công ty Lao động gián tiếp gồm: lái

xe, bảo vệ, tạp vụ, ngời phục vụ nhà bếp…

Trên đây là một tiêu thức quan trọng trong việc sắp xếp nhân sự tại Công

ty để đánh giá tổng quát về lao động của mình, từ đó cung cấp thông tin choquản lý lao động Công ty có Bảng cơ cấu lao động nh sau:

Trang 36

Bảng 2.4: Cơ cấu lao động Công ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp.

ra những yêu cầu và đòi hỏi về chất lợng lao động, chất lợng sản phẩm…đã gópphần làm lao động của Công ty không chỉ tăng lên về số lợng mà còn tăng lên

về cả chất lợng Tỷ lệ lao động có trình độ đại học tăng lên giữa các thời

kỳ ( từ 41,1% năm 2005 lên 41,5% năm 2006 ), tỷ lệ này so với toàn Công ty

là khá cao nhng điều này phù hợp với mô hình hoạt động của Công ty vì toàn

bộ thiết bị máy móc tại Công ty là dây chuyền khá hiện đại đợc nhập khẩu từPháp nên chỉ có các kĩ s , công nhân lành nghề, có trình độ mới có thể vận hành

đợc

Bên cạnh đó, hàng năm phòng Tổ chức luôn có kế hoạch đào tạo, nâng caotay nghề, khuyến khích thi đua, tổ chức các cuộc thi nâng bậc, khen thởng chocác phát minh, sáng kiến Do vậy, tay nghề của công nhân viên ngày càng đợcnâng cao và phát huy Ngời lao động thực sự gắn bó với Công ty, tình hình sảnxuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển

Trang 37

2.2.2 Quy chế trả lơng đối với CBCNV Công ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp.

( Ban hành kèm theo Quyết định số 42 /QĐ/HĐQT ngày 14 tháng 9 năm 2005 )

- Căn cứ Nghị định 205/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định

Hệ thống thang lơng, bảng lơng và các chế độ phụ cấp lơng trong các Công ty

Nhà nớc

- Căn cứ Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Công ty cổ phần Tôn mạ màu

Việt-Pháp đã đợc đại hội cổ đông sáng lập thông qua ngày 23/9/2004

- Các tiêu chí về giá trị sản xuất kinh doanh, về thu vốn, về lợi nhuận và

năng suất, chất lợng sản phẩm

Công ty cổ phần Tôn mạ màu Việt-Pháp đã xây dựng quy chế trả lơng sau:

Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Công ty CP Tôn mạ màu việt pháp Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:….42…/QĐ-HĐQT/VIFA

Hải phòng, ngày 14 tháng 9 năm 2005

quyết định

của hội đồng quản trị công ty cp tôn mạ màu việt pháp V/v ban hành Quy chế trả lơng đối với cán bộ công nhân viên

hội đồng quản trị công ty cp tôn mạ màu việt pháp

- Căn cứ Luật doanh nghiệp đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ năm thông qua ngày 12/06/1999

- Căn cứ Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Tôn mạ màu

Ngày đăng: 28/05/2016, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w