1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ khai thác cảng tại cảng hải phòng

100 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khai thác cảng ảnh hởng tới công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 1.4.. Về hạch toán chi phí sản xuất kinh

Trang 1

Mục lục

******

Lời mở đầu

Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tập

hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

1.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.4 ý nghĩa, vai trò của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

1.2 Nội dung tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch

vụ trong doanh nghiệp

1.2.1 Xác định đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, dịch

1.2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành

1.2.2.1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

1.2.2.2 Phơng pháp tính giá thành

1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khai thác cảng ảnh

hởng tới công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành

sản phẩm

1.4 Tổ chức công tác kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm, dịch vụ trong doanh nghiệp

1.4.1 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.4.2 Nguyên tắc hạch toán

1.4.3 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.4.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.4.3.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Trang 4Trang 6

Trang 6Trang 6Trang 6Trang 6Trang 9Trang 9Trang 9Trang 10Trang 11Trang 11Trang 11

Trang 12Trang 12Trang 12Trang 13

Trang 13Trang 15Trang 18

Trang 20

Trang 20Trang 21Trang 21Trang 21

Trang 2

1.4.3.3 Chi phí sản xuất chung

1.4.3.4 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

1.5 Hình thức kế toán áp dụng trong kế toán tập hợp chi phí, tính giá

thành sản phẩm, dịch vụ

Chơng 2: Thực trạng về tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính

giá thành dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Hải Phòng

2.1 Khái quát chung về Cảng Hải Phòng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Cảng Hải Phòng

2.1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh, quy trình công nghệ

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh tại Cảng

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Cảng Hải Phòng

2.1.5 Tổ chức hình thức kế toán tại Cảng Hải Phòng

2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành

dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Hải Phòng

2.2.1 Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

2.2.2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành dịch vụ khai thác cảng

2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ khai thác cảng

tại Cảng Hải Phòng

2.2.3.1 Về tổ chức hạch toán tại các xí nghiệp sản xuất chính

2.2.3.2 Về tổ chức hạch toán trên phòng Tài chính- Kế toán Cảng

2.2.3.3 Tài khoản sử dụng để hạch toán

2.2.4 Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành dịch

vụ khai thác cảng ở Cảng Hải Phòng

2.2.4.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2.4.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

2.2.4.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung

2.2.5 Công tác tổ chức tập hợp chi phí sản xuất chung toàn Cảng và tổng

hợp giá thành dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Hải Phòng

2.2.5.1 Hạch toán chi phí sản xuất chung toàn Cảng

2.2.5.2 Tính giá thành dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Hải Phòng

Chơng 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ tại Cảng Hải Phòng

Trang 30Trang 30Trang 34Trang 36Trang 39Trang 44Trang 45

Trang 45Trang 46Trang 47

Trang 47Trang 48Trang 50Trang 50

Trang 50Trang 58Trang 67Trang 76

Trang 76Trang 84Trang 93

Trang 93Trang 93Trang 95

Trang 3

3.2.1 Về phơng pháp tính giá thành

3.2.2 Về phơng thức luân chuyển chứng từ

3.2.3 Về cách thức hạch toán từng khoản mục chi phí

3.2.4 Hoàn thiện hệ thống sổ sách liên quan đến công tác hạch toán chi

phí sản xuất và tính giá thành

3.2.5 Hoàn thiện các nghiệp vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Hải Phòng

3.2.5.1 Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

3.2.5.2 Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

3.2.5.3 Về hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh toàn Cảng

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 96Trang 98Trang 98Trang 99 Trang 102

Trang 102Trang 105Trang 108Trang 109Trang 110

Việc tổ chức tốt công tác kế toán tài chính nói chung và công tác kế toán tậphợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong việcthu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp, các cơ quan chủ quản,quản lý tài chính, thuế… để lựa chọn phơng án kinh doanh có hiệu quả, giám sátviệc chấp hành chính sách, chế độ kế toán, tài chính, thuế

Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của vấn đề, em đã chọn đề tài “ Hoànthiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ khai thác tạiCảng Hải Phòng” làm đề tài Khoá luận tốt nghiệp

Nội dung của Khoá luận, ngoài phần lời mở đầu và phần kết luận, gồm ba

ch-ơng nh sau:

Chơng 1 : Một số vấn đề lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

Trang 4

Chơng 2 : Thực trạng về tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

thành dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Hải Phòng

Chơng 3 : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ tại Cảng Hải Phòng

Do thời gian thực tập nghiên cứu cùng với kiến thức lý luận nhận thức thựctiễn còn hạn chế, nên Khoá luận tốt nghiệp này của em không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em mong đợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong bộmôn và toàn thể bạn đọc

Cuối cùng, em xin cảm ơn cô giáo hớng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thuý Hồng,cùng toàn thể lãnh đạo Công ty, các cô chú, anh chị trong phòng Tài chính - Kếtoán Cảng Hải Phòng đã hớng dẫn em trong quá trình thực tập để hoàn thành tốtKhoá luận tốt nghiệp này

Hải Phòng, tháng 7 năm 2007

Sinh viên

Vũ Hơng Lý

Chơng 1

Trang 5

Một số vấn đề Lý luận chung về

tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

trong doanh nghiệp.

1.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.1.1 Chi phí sản xuất.

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra liên quan đến hoạt

động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm)

Nói cách khác, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí màdoanh nghiệp phải tiêu dùng trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụsản phẩm

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Có thể đứng trên nhiều góc độ khác nhau để phân loại chi phí sản xuất (góc độtài chính, góc độ kế toán, góc độ kế hoạch hoá,…) ở góc độ nào thì sự phân loạichi phí sản xuất cũng dựa trên một số chỉ tiêu nh: đặc điểm của chi phí theo ngànhkinh doanh (chi phí trong các ngành giao thông vận tải, thơng mại, dịch vụ du lịch,

… sẽ có sự khác biệt so với ngành sản xuất hàng hoá, và bản thân chi phí trongchính các ngành này cũng có sự khác nhau Tuy nhiên, các cách phân loại đều tồntại bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong quản lý chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm

Trên góc độ Kế toán tài chính, chi phí sản xuất thờng đợc phân chia theo cáctiêu thức sau:

a Phân loại theo yếu tố chi phí sản xuất.

Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí để sắp xếp những chi phí có nội dungkinh tế ban đầu giống nhau vào cùng một nhóm chi phí Cách phân loại này khôngphân biệt nơi chi phí phát sinh và mục đích sử dụng của chi phí Về thực chất chỉ có

ba yếu tố chi phí là sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động Tuy vậy, đểcung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn, các yếu tố chi phí trên có thể chitiết theo nội dung kinh tế của chúng Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý ở mỗi n-

ớc, mỗi thời kỳ mà mức độ chi tiết của các yếu tố sản xuất có thể khác nhau Mục

đích của cách phân loại này để biết đợc chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồmnhững loại nào, số lợng, giá trị từng loại chi phí là bao nhiêu Theo cách phân loạinày các chi phí sản xuất đợc chia thành các yếu tố chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ,… sử dụng vào sản xuất kinh doanh(có loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi) Đặc

Trang 6

biệt đối với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ không

đặt ra khái niệm vật liệu chính do đặc trng của các ngành này không phải sản xuất

ra các sản phẩm hữu hình cụ thể

- Chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong

kỳ (trừ số không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)

- Chi phí nhân công: là toàn bộ số tiền lơng, tiền công phải trả, tiền trích Bảohiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn của công nhân, viên chức trongdoanh nghiệp theo tỷ lệ quy định

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố địnhphải trích trong kỳ của tất cả các tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanhtrong kỳ hạch toán

- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh: là toàn bộ số tiềndoanh nghiệp phải trả về các dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền

điện thoại, … phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Chi phí bằng tiền khác: là toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuấtkinh doanh ở doanh nghiệp ngoài các yếu tố chi phí trên nh chi phí tiếp khách, hộihọp, hội nghị,…

Cách phân loại này cho biết những chi phí đã chi vào quá trình sản xuất và tỷtrọng của từng loại chi phí đó chiếm bao nhiêu trong tổng số chi phí sản xuất củatoàn doanh nghiệp, làm cơ sở để tập hợp chi phí sản xuất và lập báo cáo chi phí sảnxuất theo yếu tố Đồng thời, nó còn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tácxây dựng xét duyệt mức vốn lu động của doanh nghiệp, trong việc lập và kiểm trathực hiện dự toán chi phí sản xuất, đánh giá tình hình quản lý chi phí của doanhnghiệp Phân loại theo cách này còn là cơ sở để cân đối, lập các kế hoạch với nhau

nh kế hoạch lao động và tiền lơng, kế hoạch cung ứng vật t, …là cơ sở tính toán,xác định các nhu cầu tiêu hao vật chất của doanh nghiệp

b Phân loại theo khoản mục chi phí.

Cách phân loại này dựa trên công dụng của chi phí trong quá trình sản xuấtsản phẩm và phơng pháp tập hợp chi phí có tác dụng tích cực cho việc phân tích giáthành theo khoản mục chi phí Mục đích của cách phân loại này để tìm ra nguyênnhân làm thay đổi giá thành so với định mức và đề ra các biện pháp hạ giá thànhsản phẩm

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị thực tế của các loại nguyên liệu,vật liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản tiền lơng phải trả và các

Trang 7

cấp lơng, tiền ăn ca, tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài cũng đợc hạch toánvào khoản mục này.

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh ở phân xởng, bộ phận sảnxuất ngoài chi phí sản xuất trực tiếp nh:

+ Chi phí nhân viên phân xởng gồm lơng chính, lơng phụ và các khoảntrích theo lơng của nhân viên phân xởng

+ Chi phí vật liều gồm giá trị nguyên vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡngtài sản cố định, các chi phí công cụ, dụng cụ,… ở phân xởng

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng tại phân xởng, bộ phận s.xuất.+ Chi phí dịch vụ mua ngoài nh chi phí điện nớc, điện thoại sử dụng chosản xuất và quản lý ở phân xởng

+ Các chi phí bằng tiền khác

Hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên của quá trình hạch toán Do đó,việc phân loại chi phí không chỉ dừng lại ở mức độ phục vụ cho việc tập hợp, kiểmtra và phân tích chi phí mà còn là cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ,dịch vụ một cách chính xác, hiệu quả Mỗi cách phân loại chi phí nêu trên đều cótác dụng và ý nghĩa riêng nhng chúng có mối quan hệ mật thiết và bổ sung chonhau Qua các cách phân loại chi phí, doanh nghiệp có thể xác định các cơ cấu chiphí khác nhau, hiểu đợc cặn kẽ nội dung, tính chất, vị trí của từng loại chi phí trongquá trình sản xuất sản phẩm và cung cấp lao vụ, dịch vụ Vì vậy, các doanh nghiệpcần phải đứng trên nhiều góc độ khác nhau để xem xét, nghiên cứu các cách phânloại này

1.1.2 Giá thành sản phẩm, dịch vụ.

1.1.2.1 Khái niệm

Giá thành sản phẩm là những chi phí sản xuất gắn liền với một kết quả sảnxuất nhất định Nh vậy, giá thành sản phẩm là một đại lợng xác định, biểu hiện mốiliên hệ tơng quan giữa hai đại lợng: chi phí sản xuất đã bỏ ra và kết quả sản xuất đã

đạt đợc

1.1.2.2 Phân loại giá thành

Để phục vụ cho công tác hạch toán và quản lý doanh nghiệp cần phải nắm đợccác cách phân loại về giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm có thể đợc phân loạitheo phạm vi, theo công đoạn sản xuất, theo nguồn số liệu và theo thời điểm tínhgiá thành

a Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành

- Giá thành kế hoạch: đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sởgiá thành thực tế của kỳ trớc, của các định mức và các dự toán chi phí của kỳ kếhoạch

Trang 8

- Giá thành định mức cũng gần giống nh giá thành kế hoạch nhng đợc xác

định ngay trớc khi tiến hành kế hoạch, thờng đợc xác định vào đầu tháng Vì vậygiá thành định mức phù hợp với tình hình thực tế của sản xuất kinh doanh

- Giá thành thực tế: là chỉ tiêu thực tế đợc xác định ngay khi kết thúc quátrình sản xuất ra sản phẩm dực trên cơ sở những chi phí thực tế phát sinh, thông quaghi chép, tính toán của kế toán chi phí sản xuất

b Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí sản xuất kinh doanh

- Giá thành sản xuất (giá thành phân xởng): là giá thành bao gồm toàn bộ cácchi phí cố định và chi phí biến đổi thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phínhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung

ZSX = Biến phí sản xuất + Định phí sản xuất

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ) : là giá thành bao gồm 5 khoản mụcchi phí : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sảnxuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

ZTT = ZSX + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp

- Giá thành sản xuất có phân bổ định phí : là giá thành gồm biến phí sản xuất(trực tiếp, gián tiếp) và phần định phí sản xuất tơng ứng với mức hoạt động thực tế.Phần định phí còn lại đợc tính vào phí tổn

ZSXPB

=

Mức hoạt động công suất thực tếMức hoạt động chuẩn

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Quá trình sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp đều là một quátrình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí và mặt kết quả Chi phí sản xuấtphản ánh mặt hao phí còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả của hoạt độngsản xuất kinh doanh Do đó, chi phí sản xuất và giá thành là hai khái niệm riêng cónội dung và phạm vi xác định khác nhau

Về thực chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện củamột quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, giống nhau về mặt chất vì đều là hao phí lao động sống, lao động vật hoá màdoanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất Nhng xét về mặt lợng thì chi phísản xuất và giá thành sản phẩm lại không giống nhau

Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, nó luôn gắn liền với một thời

kỳ nhất định; còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất gắn liền vớimột loại sản phẩm, công việc, lao vụ đã sản xuất hoàn thành Giá thành sản phẩmchứa đựng cả một phần chi phí của kỳ trớc chuyển sang (chi phí sản xuất của sảnphẩm làm dở đầu kỳ)

Nh vậy, có thể nói việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là hai bớccông việc liên tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau Sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh

Trang 9

lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất Đây là một vấn đề mà mọidoanh nghiệp phải quan tâm khi muốn nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp mình.

1.1.4 ý nghĩa, vai trò của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.

Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng,phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanhthu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ Do vậy đợc các doanh nghiệprất chú trọng

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm khoa học, hợp lý, có

ý nghĩa rất to lớn trong công tác quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm Việckiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở từng bộ phận góp phần tăngcờng quản lý tài sản, vật t, lao động, tiền vốn có hiệu quả

Giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm và hạch toán kinh

tế nội bộ Đồng thời là căn cứ xác định kết quả kinh doanh , cung cấp thông tinphục vụ cho công tác quản lý trong doanh nghiệp

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm là khâu trung tâmcủa công tác kế toán tại doanh nghiệp sản xuất, chi phối chất lợng các phần hành

kế toán và chất lợng , hiệu quả của công tác quản lý của doanh nghiệp

1.2 Nội dung tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ trong doanh nghiệp.

1.2.1 Xác định đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.

Trong lý luận cũng nh trong thực tiễn hạch toán, việc xác định đối tợng hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung cơ bản của tổ chứchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau, cóquan hệ mật thiết với nhau Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất phátsinh theo từng đối tợng tập hợp chi phí và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, lao

vụ, dịch vụ hoàn thành theo từng đối tợng tính giá Có thể nói, việc phân chia quátrình hạch toán thành hai giai đoạn khác nhau là do sự khác nhau cơ bản về giớihạn tập hợp chi phí trong chi phí sản xuất (tức đối tợng hạch toán chi phí sản xuất)

và sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị (tức đốitợng tính giá thành)

1.2.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Qua lý luận ở trên ta thấy: đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giớihạn để tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đó Giới hạn tập hợp chi phísản xuất kinh doanh có thể là nơi phát sinh chi phí hoặc có thể là đối tợng chịu phí

Trang 10

nh loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, giai đoạn sản xuất, phân xởng sản xuất…Ví dụ:

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của dịch vụ khai thác cảng Hải Phòng đợc tậphợp theo năm xí nghiệp thành viên sản xuất chính của Cảng

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí thực chất là xác định nơi phát sinh chiphí và đối tợng chịu các chi phí đó Vì vậy, khi xác định đối tợng tập hợp chi phí,trớc hết phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí, sau đó là địa điểm phát sinhchi phí

1.2.1.3 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành

Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành giống nhau ở bản chấtchung Chúng đều là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí theo đó, và cùng phục vụcho công tác quản lý, phân tích kiểm tra chi phí và giá thành Nhng giữa đối tợngtập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành cũng có điểm khác biệt:

- Xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định phạm vi (nơi) phát sinh chi phí

để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

- Xác định đối tợng tính giá thành có liên quan đến kết quả của quá trình sảnxuất kinh doanh (chính là các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành)

- Một đối tợng tập hợp chi phí có thể liên quan đến nhiều đối tợng tính giáthành hoặc ngợc lại, rất nhiều đối tợng tập hợp chi phí có liên quan đến một đối t-ợng tính giá thành

Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp, đối tợng tập hợp chi phí cũng chính là đối ợng tính giá thành Vì thế, để phân biệt đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối t-ợng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một, cần dựa vào những căn cứ

t-đã nêu trên

Đối với quy trình sản xuất giản đơn, sản phẩm hoàn thành cũng là thànhphẩm, đối tợng tập hợp chi phí cũng là đối tợng tính giá thành nên phơng pháp tínhgiá thành phù hợp là phơng pháp giản đơn

Đối với quy trình công nghệ sản xuất liên sản phẩm : Đối tợng tập hợp chiphí là toàn bộ quy trình công nghệ, đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm,từng quy cách sản phẩm; thờng áp dụng phơng pháp tỷ lệ, phơng pháp hệ số

Trang 11

Đối với quy trình công nghệ phức tạp, thì đối tợng tập hợp chi phí là từnggiai đoạn công nghệ và đối tợng tính giá thành là thành phẩm, bán thành phẩm.Nhiều đối tợng tập hợp chi phí lại tơng ứng với một đối tợng tính giá thành nênchọn phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm.

1.2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành

1.2.2.1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Đánh giá sản phẩm dở dang vào cuối kỳ là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trongviệc tính toán giá thành và xác định đúng kết quả kinh doanh trong kỳ

Muốn đánh giá sản phẩm dở dang một cách hợp lý trớc hết phải tổ chức kiểm

kê chính xác khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ, đồng thời xác nhận đúng

đắn mức độ hoàn thành của khối lợng sản phẩm dở dang so với khối lợng hoànthành Khi đánh giá sản phẩm dở dang cần phải có sự kết hợp chặt chẽ với các bộphận kỹ thuật, tổ chức lao động để xác định mức độ hoàn thành của khối lợng sảnphẩm dở dang

Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm:

a Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay chi phí nguyên vật liệu chính

+

Chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ

Số lợng sảnphẩm hoànthành trong kỳ

+

Số lợng sản phẩm dởdang cuối kỳ quy đổithành sản phẩm

x

Số lợng sảnphẩm dở dangcuối kỳ quy

đổi thành sảnphẩm

Trang 12

Đây là trờng hợp đặc biệt của phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sảnlợng hoàn thành tơng đơng Trong phơng pháp này ngời ta coi mức độ hoàn thànhcủa sản phẩm dở dang là 50% so với thành phẩm Việc xác định giá trị sản phẩm

dở dang đợc thực hiện tơng tự nh phơng pháp ớc tính sản lợng tơng đơng Do mức

độ chính xác thấp nên phơng pháp này chỉ nên áp dụng ở những doanh nghiệp cóchi phí chế biến chiếm tỉ lệ nhỏ trong giá thành sản phẩm

d Đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp định mức

Phơng pháp này vận dụng phù hợp với những doanh nghiệp có xây dựng giáthành định mức

Chi phí sản

xuất dở dang

cuối kỳ

= Khối lợng sảnphẩm dở dang x

Định mức chiphí sản xuất x

Mức độ hoànthành

Xác định kỳ tính giá thành hợp lý giúp việc tổ chức công tác tính giá thành

đ-ợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành thực tế của sản phẩm,kịp thời phát huy vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

Kỳ tính giá thành có thể là tháng, năm, kết thúc một chu kỳ sản xuất

* Phơng pháp tính trực tiếp (phơng pháp tính giản đơn)

Phơng pháp này đợc áp dụng với các doanh nghiệp có đối tợng tính giá thànhtrùng hợp với đối tợng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành cũng là kỳ báo cáo, quytrình sản xuất giản đơn, ổn định Dựa vào số liệu chi phí đã tập hợp trong kỳ, chiphí sản xuất dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đánh giá đợc (đốivới ngành có chi phí sản xuất kinh doanh dở dang), kế toán sẽ tính giá thành theocông thức sau:

Trang 13

Tổng giá thànhsản xuất thực tếsản phẩm, dịch vụ

=

Tổng chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳSau khi xác định đợc tổng giá thành của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành đồngthời căn cứ vào tổng khối lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ, kế toán xác

định giá thành đơn vị theo công thức sau:

Giá thành đơn vị

sản phẩm, dịch vụ

hoàn thành

=Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, dịch vụ

Tổng số lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ

* Phơng pháp phân bớc

Phơng pháp này đợc áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất kinhdoanh để tạo ra sản phẩm, dịch vụ hoàn thành đợc thực hiện ở nhiều bộ phận, nhiềugiai đoạn và đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, các giai đoạn côngnghệ

Phơng pháp phân bớc đợc chia thành hai dạng: phơng pháp phân bớc khôngtính giá thành của bán thành phẩm và phơng pháp phân bớc có tính giá thành củabán thành phẩm Trong phạm vi Khoá luận của mình, em chỉ đa ra công thức tínhcho phơng pháp phân bớc không tính giá thành của bán thành phẩm vì đó là phơngpháp mà Công ty nơi em đang thực tập áp dụng:

vụ hoàn thành

+

Chi phí

bộ phận 2 phân bổ chosản phẩm, dịch

vụ hoàn thành

+…+

Chi phí

bộ phận nphân bổ chosản phẩm, dịch

vụ hoàn thành

* Phơng pháp hệ số

Phơng pháp này áp dụng với doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sảnxuất kinh doanh, cùng sử dụng các yếu tố chi phí nhng thu đợc đồng thời nhiều loạisản phẩm, dịch vụ và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm, dịch vụ

đợc mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất kinh doanh Theo phơng phápnày phải căn cứ vào định mức tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định hệ số giá thành chotừng loại sản phẩm, dịch vụ Kế toán lấy một loại sản phẩm, dịch vụ làm chuẩn có

hệ số giá thành bằng 1 để làm cơ sở tính giá thành cho các sản phẩm, dịch vụ cònlại

Trang 14

Trớc hết, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm, dịch vụ thực tế hoàn thànhcủa từng cấp bậc, loại và hệ số giá thành tơng đơng để tính ra khối lợng sản phẩm,dịch vụ quy đổi theo công thức:

= QixHi

Q H Trong đó:

- QH : tổng khối lợng sản phẩm, dịch vụ quy đổi

- Qi : khối lợng thực tế sản phẩm, dịch vụ loại i

- Hi : hệ số giá thành sản phẩm, dịch vụ loại i

Tổng giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm, dịch vụ nh sau:

xQiHi Q

Dck Ddk C Zi

H

− +

=

Trong đó:

- Zi : tổng giá thành thực tế sản phẩm i

- C : tổng chi phí thực tế trong kỳ của đối tợng tập hợp chi phí

- Ddk, Dck: chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ của đối tợng tập hợp chi phí (nếu có)

* Phơng pháp tỷ lệ

Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, dịch vụ cóquy cách, chủng loại khác nhau Để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờngtiến hành tập hợp chi phí theo từng nhóm sản phẩm, dịch vụ cùng loại Căn cứ vào

tỷ lệ chi phí thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán thựchiện tính toán giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm, dịch vụ đó

Tỉ lệ giá thành

=

Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm, dịch vụ

Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm, dịch vụ

Từ tỷ lệ giá thành này, kế toán xác định giá thành thực tế của từng loại sảnphẩm, dịch vụ theo công thức:

x

Khối lợng thực

tế sản phẩm,dịch vụ i

x

Tỉ lệgiáthành

1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ khai thác cảng ảnh hởng tới công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Hoạt động khai thác cảng là một loại hình dịch vụ, tuy không trực tiếp sảnxuất ra sản phẩm vật chất nhng làm tăng thêm giá trị của hàng hóa trong quá trình

lu thông đến tay ngời tiêu dùng

Tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ khai thác cảng có các đặc điểm sau:

- Sản phẩm dịch vụ khai thác cảng là vô hình Nó không có hình dáng, kích

Trang 15

th-xuất và tiêu thụ dịch vụ khai thác cảng diễn ra đồng thời, do đó không tồn tại kháiniệm sản phẩm dở dang và chi phí bán hàng.

- Sản lợng hàng hoá thông qua cảng ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinhdoanh khai thác cảng Sản lợng hàng hoá thông qua phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủquan và khách quan khác nhau

- Dịch vụ khai thác cảng thờng bao gồm các hoạt động cụ thể sau:

+ Hoạt động bốc xếp+ Hoạt động kiểm đếm+ Hoạt động lu kho bãi+ Hoạt động chuyển tải+ Hoạt động lai dắt, hỗ trợ tàu biển

Mỗi hoạt động cụ thể nh trên có thể coi là một khâu trong cả quá trình thựchiện dịch vụ khai thác cảng Do vậy, quá trình hạch toán chi phí phải đợc thực hiện

rõ ràng, cụ thể ở từng khâu để tránh việc hạch toán trùng lặp

Phơng tiện phục vụ hoạt động khai thác cảng chủ yếu là loại tài sản cố địnhvới nhiều chủng loại, có tính năng, tác dụng khác nhau và giá trị thờng rất lớn Vìvậy, về việc quản lý và bảo dỡng tốt các tài sản này đóng vai trò quan trọng trongkhai thác, sử dụng chúng cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh việc quản lýcác chi phí liên quan nh chi phí đầu t mua sắm, chi phí sửa chữa,…

Giống nh tất cả các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác tậphợp chi phí và tính giá thành đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ khai thác cảng trong việc cung cấp các thông tin kinh tế, tài chínhphục vụ cho việc ra các quyết định quản lý với mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợinhuận, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, nhất làtrong môi trờng cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng

Việc tập hợp chi phí sản xuất phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu tổ chức sản xuấtcũng nh việc phân cấp quản lý trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khaithác cảng

Với những cảng có quy mô vừa và nhỏ không nhất thiết phải tổ chức sản xuấttheo các xí nghiệp thành viên chuyên môn, chi phí sản xuất có thể tập hợp trực tiếptheo từng nghiệp vụ khai thác cảng

Với những cảng có quy mô lớn, trình độ chuyên môn hoá cao và đợc tổ chứcthành các xí nghiệp thành viên thì chi phí sản xuất thờng đợc tập hợp theo các xínghiệp thành viên đó

Dù đợc tập hợp theo đối tợng nào, nhng để thuận lợi cho việc tính giá thành,chi phí sản xuất đợc chia làm ba khoản mục nh sau:

Trang 16

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: do đặc thù của ngành dịch vụ không cónguyên vật liệu chính nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ giá trịvật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế xuất dùng trực tiếp cho hoạt động khai tháccảng.

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm những khoản tiền phải trả cho côngnhân bốc xếp, nhân viên kho hàng, kiểm đếm,…nh lơng chính, lơng phụ, các khoản

có tính chất nh tiền lơng và các khoản trích theo lơng nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm

y tế, kinh phí công đoàn

- Chi phí sản xuất chung: bao gồm những chi phí: chi phí nhân viên quản lý

đội, chi phí công cụ bốc xếp, công cụ mang hàng, khấu hao tài sản cố định,…

Sau khi tập hợp chi phí sản xuất, doanh nghiệp xác định chỉ tiêu giá thành Giáthành dịch vụ khai thác cảng là toàn bộ chi phí doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thànhkhối lợng dịch vụ hoàn thành trong kỳ, là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất l-ợng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng các loại tài sản, lao động, tiền vốn,… trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời, giá thành cũng là giớihạn để bù đắp chi phí khai thác cảng, là điểm xuất phát để xác định giá cả và cớcphí dịch vụ

Trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khai thác cảng hiện nay, đối tợngtính giá thành có thể là theo từng nghiệp vụ hoạt động (bốc xếp, lu kho bãi, kiểm

đếm, lai dắt, hỗ trợ tàu, chuyển tải,…) Tuy nhiên, để xác định tổng giá thành dịch

vụ khai thác cảng, đối tợng tính giá thành thông thờng là số tấn hàng hoá thông quacầu tàu cảng trong kỳ với chỉ tiêu là tấn thông qua đợc tính bằng tổng cộng các loạichi phí sản xuất phục vụ cho dịch vụ khai thác cảng trong kỳ tính giá

Nh đã trình bày ở trên, dù cùng hoạt động trong lĩnh vực khai thác cảng nhng

do những đặc thù riêng của từng cảng mà công tác hạch toán kế toán nói chungcũng nh công tác tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng ở mỗi cảng có thểkhông giống nhau Tuy vậy, công tác kế toán ở các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực này cần phải đợc tổ chức một cách khoa học, hợp lý phù hợp với đặc thùriêng của cảng mình, đồng thời vẫn đảm bảo việc thực hiện đúng theo chế độ kếtoán hiện hành

1.4 Tổ chức công tác kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ trong doanh nghiệp.

1.4.1 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụkhông chỉ dừng lại ở việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất trong giá thành màcòn có nhiệm vụ cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp Đây là một đòi hỏi

Trang 17

hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải là thông tin chủ yếu và

là cơ sở để đa ra các quyết định kinh doanh Muốn vậy, kế toán tập hợp chi phí vàtính giá thành cần phải thực các nhiệm vụ cơ bản sau:

- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thànhphù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đãlựa chọn

- Vận dụng đúng phơng pháp tính giá thành đợc chọn để tính giá thành và giáthành đơn vị của từng đối tợng tính giá theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳhạch toán

- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnh đạo,

đồng thời phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí, tình hình thực hiện kếhoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành cũng nh các đề xuất, các giải pháp nhằmtiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ

1.4.2 Nguyên tắc hạch toán.

Để đảm bảo hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm, cung cấp thông tin kịp thời cho quản trị doanh nghiệp, kế toán cần quántriệt các nguyên tắc sau:

- Phải nắm vững nội dung và bản chất kinh tế của chi phí

- Phải phân loại chi phí sản xuất hợp lý theo yêu cầu của công tác quản lý vàhạch toán

- Phải phân định chi phí với giá thành sản phẩm và nắm rõ mối quan hệ giữachúng

- Phải nắm đợc các cách phân loại giá thành khác nhau phục vụ cho công tácquản lý và hạch toán

- Xác định đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thànhsản phẩm, dịch vụ phù hợp

- Xác định trình tự hạch toán và tổng hợp chi phí sản xuất thích ứng

1.4.3 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.4.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

a Chứng từ sử dụng

- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT)

- Hoá đơn giá trị gia tăng ( Mẫu số 01 GTKT - 3LL)

- Phiếu chi (Mẫu số 02- TT)

b Tài khoản sử dụng

Trang 18

Để tập hợp, phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tàikhoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Và tuỳ theo từng phơng pháp hạchtoán hàng tồn kho mà doanh nghiệp sử dụng, nội dung phản ánh của tài khoản vàtrình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khác nhau.

Kết cấu tài khoản 621 nh sau:

- Bên Nợ : Trị giá nguyên vật, liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất,thực hiện sản phẩm, lao vụ, dịch vụ

- Bên Có :+ Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho

+ Kết chuyển trị giá nguyên vật liệu thực sử dụng trong kỳ vào tàikhoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (đối với doanh nghiệp áp dụngphơng pháp kê khai thờng xuyên), hoặc tài khoản 631- Giá thành sản xuất (đối vớidoanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ)

- Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ

c Sơ đồ kế toán tổng hợp

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.4.3.2 Chi phí nhân công trực tiếp

a Chứng từ sử dụng

- Bảng chấm công (Mẫu số 01a - LĐTL)

- Bảng thanh toán lơng (Mẫu số 02 - LĐTL)

- Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội (Mẫu số 11 - LĐTL)

b Tài khoản sử dụng

Trị giá nguyên vật liệu mua dùng ngay

Thuế GTGT

đ ợc khấu trừ

Cuối kỳ k/c chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK632

Chi phí nguyên vật liệu

v ợt trên mức bình th ờng

TK 152 (TK611)

Trang 19

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tàikhoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng

đối tợng tập hợp chi phí Nội dung và kết cấu tài khoản này nh sau:

- Bên Nợ : Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất bao gồm:tiền lơng, tiền công lao động, các khoản trích theo lơng phát sinh trong kỳ

- Bên Có : Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK 154- Chiphí sản xuất kinh doanh dở dang (với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theophơng pháp kê khai thờng xuyên), hoặc tài khoản 631- Giá thành sản xuất (vớidoanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

- Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ

c Sơ đồ kế toán tổng hợp

Sơ đồ 1.2 : Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

1.4.3.3 Chi phí sản xuất chung

a Chứng từ sử dụng

- Hoá đơn tiền điện, nớc (Mẫu số 02 GTTT- 3LL)

- Phiếu chi (Mẫu số 02- TT)

- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT)

- Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội (Mẫu số 11 - LĐTL)

- Bảng tính và phân bổ khấu hao (Mẫu số 06- TSCĐ)

b Tài khoản sử dụng

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tàikhoản 627- Chi phí sản xuất chung Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng phânxởng, bộ phận sản xuất kinh doanh Nội dung và kết cấu tài khoản này nh sau:

Tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng của công

nhân trực tiếp sản xuất

Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Trích tr ớc tiền l ơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất

Chi phí nguyên vật liệu v ợt trên mức bình th ờng

Trang 20

- Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ: lơng, phụ cấp lơng,tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xởng, tổ đội sản xuất.

- Bên Có :

+ Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ tài khoản 154- Chi phísản xuất kinh doanh dở dang (Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theophơng pháp kê khai thờng xuyên), hoặc tài khoản 631- Giá thành sản xuất (Đối vớidoanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

- Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ

Chi phí sản xuất chung cố

định tính vào giá vốn hàng

bán

TK 133

Trang 21

1.4.3.4 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Chi phí sản xuất đã tập hợp trên TK 621, 622, 627 cuối kỳ kết chuyển sang

TK 154 ( hoặc TK 631) để tập hợp và tính giá thành sản phẩm đã hoàn thành

a Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

TK sử dụng : TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Bên Nợ: Kết chuyển các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ

- Bên Có:

+ Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc

+ Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm,lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành

- TK 154 có số d bên Nợ: phản ánh chi phí thực tế của sản phẩm cha hoànthành (nếu có, đối với doanh nghiệp sản xuất vật chất)

Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp quá trình kết chuyển chi phí và tính giá thành (Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

Các khoản ghi giảm chi phí

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Sản phẩm

Sản phẩm hoàn thành nhập kho, gửi bán

Trang 22

b Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành đợc thực hiệntrên TK 631- Giá thành sản xuất Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp để mở chi tiết tài khoản 631

- Bên Nợ: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, Chi phí sản xuất phát sinh trong

kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ

- Bên Có: Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154

Sơ đồ 1.5: Kế toán tổng hợp quá trình sản xuất và tính giá thành

(Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

TK 631

Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang

đầu kỳ

Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Trị giá sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

Trang 23

1.5 Hình thức kế toán áp dụng trong kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.

Theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 Về việc ban hành chế độ Kế toán doanh nghiệp của Bộ trởng Bộ Tài chính Hiện nay ở Việt

Nam đang áp dụng một trong năm hình thức kế toán sau:

Trong phạm vi Khoá luận của mình, em chỉ đa ra hình thức sổ kế toán Nhật ký

- Chứng từ vì nó phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh,yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuậttính toán của Cảng Hải Phòng nơi em thực tập

Trang 24

cH¬ng 2 Thùc tÕ tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh dÞch vô

khai th¸c c¶ng t¹i C¶ng H¶i phßng.

2.1 Kh¸i qu¸t chung vÒ C¶ng H¶i phßng.

2.1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn C¶ng H¶i Phßng.

Trang 25

Cảng Hải Phòng là “cửa khẩu” giao lu có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị,

an ninh, quốc phòng và đối ngoại Phong trào công nhân Cảng sớm có sự lãnh đạocủa Đảng Cộng Sản Việt Nam, có truyền thống đấu tranh cách mạng, đóng góp tíchcực vào sự nghiệp kháng chiến và xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN của đất nớc, đ-

ợc Đảng và Nhà nớc trao tặng nhiều phần thởng cao quý

Cảng Hải Phòng đợc hình thành từ năm 1876, trải qua hơn 130 năm tồn tại vàphát triển, Cảng Hải Phòng luôn đóng vai trò là Cảng biển quan trọng nhất củamiền Bắc đất nớc Sự phát triển của Cảng Hải Phòng gắn liền với sự lớn mạnh và tr-ởng thành của quân dân thành phố trong lịch sử chống thực dân Pháp và đế quốc

Mỹ Sớm nhận ra Hải Phòng là cửa ngõ có vị trí chiến lợc quan trọng, thực dânPháp đã xâm chiếm Hải Phòng và xây dựng những cơ sở vật chất đầu tiên tại đây.Cảng Hải Phòng lúc bấy giờ dài 900m, đảm bảo thông qua 100.000 tấn hàng mỗinăm

Năm 1895, công cuộc xây dựng cơ bản hoàn thành gồm: 6 nhà kho và hệ thốngbãi kho chứa hàng cùng với cầu nổi, cầu sắt, cầu xi măng Tổng chiều dài 1.000m,

hệ thống đờng sắt chạy dọc cầu tàu dẫn đến Ga Hải Phòng

Đến giai đoạn 1898-1904: Cảng Hải Phòng đã có thêm hai bến với tổng chiềudài 306m, năng lực hàng hóa thông qua cảng đạt 250 triệu tấn/năm

Từ năm 1912-1920: Cảng xây dựng thêm 2 bến mới với chiều dài 312m

Ngày 13 tháng 05 năm 1955, Hải Phòng giải phóng, Cảng đã đợc thành phố tiếpquản và khôi phục cho việc phát triển kinh tế miền Bắc và chi viện cho chiến trờngmiền Nam Đợc sự giúp đỡ của Bộ Hàng hải Liên Xô (cũ), từ những năm cuối củathập niên 60 của thế kỷ XX, hệ thống cầu cảng đã đợc xây dựng lại để đón các loạitàu có tải trọng 10.000 DWT, đợc trang bị hệ thống cần trục chân đế có sức nâng từ

6 đến 12 tấn và hàng trăm xe vận chuyển các loại, hàng nghìn tấn xà lan biển cùngcác cơ xởng tơng đối hiện đại, đáp ứng kịp thời yêu cầu xuất nhập khẩu hàng hoágiữa nớc ta với nớc ngoài và sự giao lu kinh tế giữa các vùng trong nớc

Ngày 19/05/1965: Bộ giao thông vận tải đã giao nhiệm vụ thiết kế, mở rộng vớiyêu cầu đến năm 1965 lợng hàng thông qua cảng đạt 3 triệu tấn/năm

Từ năm 1967-1974: Cảng đã chính thức xây dựng các bến số 9, 10, 11 và đếncuối năm 1975 đã hoàn thành xây dựng và sửa chữa lại hệ thống cầu tàu bằng bêtông cốt thép Song song với việc hoàn thiện cầu bến, hệ thống Cảng đợc xây dựng

và cải tạo phù hợp với việc xếp dỡ Cảng container

Sự biến động của Đông Âu làm mất đi thị trờng truyền thống, cơ cấu hàng hoá

ra vào Cảng có sự thay đổi lớn Lợng hàng tàu của Liên Xô (cũ) chiếm 64% năm

1989 giảm xuống còn 10,3% năm 1993 Khối lợng hàng xuất khẩu tăng từ 13% lên53% Trớc đây, hàng qua kho đến 80% thì nay hàng hoá phần lớn đợc các chủ hàng

Trang 26

chuyển đi thẳng… tạo ra những yêu cầu mới từ hợp đồng kinh tế tới quy trình côngnghệ, tổ chức sản xuất và các mối quan hệ các cơ quan chức năng Trớc yêu cầucủa sự nghiệp đổi mới, đòi hỏi sự phấn đấu và nỗ lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo

và công nhân toàn Cảng

Ngày 11 tháng 03 năm 1993, Bộ Giao thông Vận tải ra quyết định số376/TCCB-LĐ về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nớc Cảng Hải Phòng với trụ sởtại số 8A Trần Phú - Thành phố Hải Phòng

Cảng đã chú trọng tập trung đầu t vào những khâu trọng yếu, tạo hiệu quảnhanh đi đôi với việc tăng cờng quản lý kỹ thuật, tận dụng trang thiết bị hiện có Từnăm 1990 đến năm 1996, Cảng đã đầu t 87 tỷ đồng, trong đó 2/3 tập trung vào khuvực làm hàng Container nh nâng cấp và mở rộng hệ thống bãi chứa hàng, trang bịcác loại cần cẩu bờ và các xe nâng hàng hiện đại có sức nâng tới 42 tấn, cần trục 50tấn và một số đầu moóc kéo Xây dựng kho CFS đồng thời nâng cấp hệ thống cầubến, các phơng tiện vận tải thuỷ phục vụ chuyển tải và tàu hỗ trợ, hệ thống máy vitính và thông tin liên lạc phục vụ quản lý và điều hành sản xuất

Từ năm 1997, Cảng Hải Phòng khẩn trơng triển khai dự án nâng cấp và cải tạotheo quyết định điều chỉnh số 492/TTG ngày 31 tháng 07 năm 1996 của Thủ tớngChính phủ Giai đoạn I của dự án với tổng số vốn 40.000USD bằng nguồn vốn vaycủa OECF (Nhật Bản) đợc tập trung vao việc mua tàu lai và xuồng cao tốc, xâydựng hệ thống cầu làm hàng container tại Cảng Chùa Vẽ, đa công suất làm hàngcontainer tại xí nghiệp này lên 200.000 đến 250.000 TEUS/năm và mua trang thiết

bị xếp dỡ container cùng hệ thống quản lý bằng máy vi tính

Tính riêng năm 2006 lợng hàng hoá thông qua đạt 11,1 triệu tấn, trong đó hàngxuất cảng là 2,76 triệu tấn, nhập cảng là 5,25 triệu tấn, nội địa là 3,145 triệu tấn

Và để đạt mục tiêu 14 - 15 triệu tấn hàng hóa thông qua vào năm 2010, trong đó sốhàng chở container khoảng trên 5 triệu tấn, vấn đề đặt ra cho Cảng Hải Phòng làcần tập trung cải tạo, nâng cấp nhiều công trình, dự án, đảm bảo đủ năng lực xếpdỡ

* Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh dịch vụ khai thác cảng, Cảng HảiPhòng có chức năng nhiệm vụ chính là xếp dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hoá vàchuyển tải tại khu vực Cảng theo giấy phép kinh doanh số 105661 của trọng tàikinh tế thành phố Hải Phòng cấp ngày 07/04/1993

Các đơn vị sản xuất kinh doanh của Cảng đợc tổ chức thành các xí nghiệpchuyên môn, đợc phân cấp tổ chức, quản lý và thực hiện các nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh theo kế hoạch đợc giao của Giám đốc Cảng

Trang 27

Các xí nghiệp thành viên của Cảng là các xí nghiệp sản xuất chính trực tiếptiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh (khai thác cảng) tạo ra doanh thu củaCảng nh hoạt động bốc xếp, vận chuyển, giao nhận, bảo vệ tài sản, hàng hoá, khobãi Hiện tại Cảng Hải Phòng có 5 xí nghiệp thành viên tham gia vào sản xuấtchính với các nhiệm vụ cụ thể khác nhau Đó là:

- Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu: có nhiệm vụ bốc xếp, giao nhận, bảo quảnhàng hóa Mặt hàng chủ yếu: sắt thép, thiết bị, hàng bao, hàng rời

- Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ: có nhiệm vụ tổ chức xếp dỡ, giao nhận, bảo quảnhàng container và các loại hàng hoá khác

- Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông: có nhiệm vụ tổ chức xếp dỡ, giao nhận, bảoquản hàng container và các loại hàng hoá khác

- Xí nghiệp xếp dỡ và Vận tải thuỷ: có nhiệm vụ chủ yếu là bốc xếp, vậnchuyển hàng hóa trên vùng nớc, bốc xếp các hàng siêu trờng, siêu trọng, hỗ trợ tàubiển ra vào Cảng, nạo vét chân cầu Cảng và phục vụ công nhân xếp dỡ trên các khuchuyển tải

- Xí nghiệp xếp dỡ và Vận tải Bạch Đằng: có nhiệm vụ bốc xếp các loại hàngnội địa, (hàng bao, hàng rời, thiết bị ) và trung chuyển hàng container

* Thuận lợi, khó khăn của Cảng Hải Phòng

- Thuận lợi:

Bớc vào thực hiện kế hoạch, mục tiêu cho năm 2007 Công ty đang có nhiềuthuận lợi, tạo điều kiện cho tập thể cán bộ, công nhân viên của công ty hoàn thànhnhiệm vụ mà Tổng công ty hàng hải giao phó cũng nh thực hiện tốt những mục tiêu

mà ban giám đốc Công ty đã đề ra Tiềm năng khai thác của Cảng là rất lớn, cơ sởvật chất kỹ thuật hiện đại đợc đầu t với quy mô rộng khắp đáp ứng đợc nhu cầuphục vụ tốt khách hàng cũng nh cán bộ công nhân viên trong Cảng để có điều kiệnlàm việc tốt và đạt đợc hiệu quả công việc cao nhất Cảng có uy tín nhiều nămtrong ngành, đợc các bạn hàng chấp nhận và ngợi khen đảm bảo an toàn về hànghoá, cũng nh chất lợng dịch vụ cung cấp Nhiều năm liền đợc trao tặng danh hiệu

đơn vị anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân - anh hùng lao động

- Khó khăn:

Bên cạnh đó, Cảng cũng gặp không ít khó khăn nh lợng sa bồi bồi đắp ngàycàng lớn làm cho cảng ngày càng bị thu hẹp, nguồn kinh phí chi cho việc nạo vét làrất lớn Mà trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh là rất khốc liệt đặc biệt là ởmôi trờng kinh doanh đặc thù nh cảng việc giảm mức chi phí đến mức thấp nhất là

điều nên làm, và đặc biệt là cho việc nạo vét đờng biển Ban lãnh đạo Cảng đã đa ramột số biện pháp nh lấn ra biển và mở rộng Cảng về phía thợng nguồn: Cảng Đình

Vũ, tiếp tục xây dựng bến số 3, số 4 và đang xây dựng Bến Gót tại huyện Cát Hải

Trang 28

Với việc đầu t này, Cảng Hải Phòng đã và sẽ tiếp tục đáp ứng sự tăng trởng lợnghàng hoá xuất nhập khẩu, giao lu giữa các vùng trong cả nớc.

- Nhu cầu thị trờng và khả năng tự nhiên không tơng thích

- Giá cả thị trờng bị biến động bất lợi

- T tởng nhận thức của một bộ phận không nhỏ cán bộ công nhân viên cha

t-ơng ứng với tình hình mới (thụ động, ỷ lại, ý thức tự bảo vệ yếu)

- Sức ép ngày càng tăng về an toàn lao động, về môi trờng, môi sinh, về cảithiện cuộc sống

Trớc tình hình đó, tập thể ban lãnh đạo và cán bộ, công nhân, viên chức trongtoàn công ty phải nỗ lực phấn đấu, phát huy truyền thống lao động cần cù, sáng tạonắm bắt thời cơ, tận dụng những thuận lợi để khắc phục khó khăn đa công ty hoànthành nhiệm vụ đợc giao và ngày càng phát triển vững mạnh

2.1.2 Đặc đểm ngành nghề kinh doanh, quy trình công nghệ.

Cảng Hải phòng là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng công ty Hàng hải ViệtNam, hạch toán kinh doanh độc lập, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản ngânhàng và sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc Cơ sở vật chất của Cảngrất lớn, giá trị tài sản lên tới gần 2.000 tỷ đồng

Tổng vốn kinh doanh của Cảng là 1.096.758.711.544 đồng

* Lĩnh vực kinh doanh: Theo giấy phép kinh doanh số 105661 của trọng tài kinh

tế thành phố Hải Phòng cấp ngày 07/04/1993 thì chức năng và nhiệm vụ chính củaCảng Hải phòng là:

- Xếp dỡ hàng hóa, giao nhận kho vận, lai dắt, hỗ trợ tàu biển, trung chuyểncontainer quốc tế

- Đại lý giao nhận, vận chuyển: dịch vụ logistcs container chuyên tuyến HảiPhòng - Lào Cai - Côn Minh (Trung Quốc) bằng đờng sắt

- Đóng gói, vận chuyển hàng hoá bằng đờng bộ, đờng sông và đờng thuỷ Đại

lý tàu biển và môi giới hàng hải

* Quy trình công nghệ, trang thiết bị:

Trang 29

Cảng Hải Phòng là Cảng có lu lợng hàng thông qua lớn nhất phía Bắc, có hệthống thiết bị hiện đại và cơ sở hạ tầng đầy đủ, an toàn, phù hợp với các phơng thứcvận tải, thơng mại quốc tế Cảng Hải Phòng gồm ba cảng: cảng Hải Phòng, cảngChùa Vẽ và cảng Đình Vũ.

* Thiết bị:

Toàn Cảng hiện có 16 cầu tàu, dài 2.390m đảm bảo an toàn với tốc độ sâu

tr-ớc bến từ - 8,5m đến - 8,7m, trong đó có 05 cầu tàu container Trong đó có 06 cầutàu dài 900m chuyên nhận tàu container, 11 cầu tàu dài 1800m chuyên tiếp nhậncác tàu chở sắt thép, hàng rời, hàng bao, hàng nặng

* Hệ thống kho bãi:

Hệ thống bãi 394.000m2 trong đó 223.000m2 chứa hàng container, 171.000m2

chứa hàng sắt thép, thiết bị hàng rời các loại Có 03 bến phao tại Bạch Đằng, 03

điểm neo tại Vịnh Lan Hạ và 09 điểm neo tại Vịnh Hạ Long - Hòn Gai

* Hệ thống kho chứa hàng:

Hệ thống kho 36.550 m2 trong đó 7.500 m2 kho CFS đợc xây dựng theo tiêuchuẩn ISO 9001: 2000, chia theo từng khu vực chuyên dụng với điều kiện bảoquản, xếp dỡ, vận chuyển từng loại hàng

* Thiết bị xếp dỡ:

Trang thiết bị gồm 22 cần trục bờ sức nâng 5 đến 42 tấn, 02 cần cẩu giàn sứcnâng 40 tấn, 04 cần cẩu khung sức nâng 40 tấn, 02 cần cẩu nổi sức nâng 10 tấn và

80 tấn, 35 xe nâng hàng công suất 2,5 đến 42 tấn, 04 cân điện tử công suất 80 và

100 tấn, 15 tàu lai dắt, hỗ trợ công suất 218 đến 3.200 CV, 08 dây chuyền tự động

đóng bao hàng rời công suất 4.000 tấn/ ngày tàu

- Cần trục bờ tại cầu tàu sức nâng 5 đến 42 tấn: 22 chiếc

- Cần cẩu giàn di động sức nâng 40 tấn: 02 chiếc

- Cần trục nổi sức nâng 10 tấn và 80 tấn: 02 chiếc

- Cần cẩu khung sức nâng 40 tấn: 04 chiếc

- Cần trục dùng trong bãi sức nâng 20 tấn: 04 chiếc

- Cẩu nổi sức nâng khoảng 500 tấn

- Xe nâng hàng công suất 2,5 đến 42 tấn: 35 chiếc

- Cân điện tử công suất 80 và 100 tấn: 04 chiếc

- Tàu lai dắt, hỗ trợ công suất 218 đến 3.200 CV: 15 chiếc

- Dây chuyền tự động đóng bao hàng rời công suất 4.000tấn/ngày tàu

có 08 chiếc

* Phơng tiện vận tải thủy:

- Ôtô vận tải các loại, trọng tải 5 đến 16 tấn: 40 chiếc

- Đầu kéo DULAT trọng tải: 03 chiếc

Trang 30

- Romooc trọng tải 16 đến 60 tấn: 18 chiếc

- Tàu kéo, tàu neo dắt các loại: 11 chiếc

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh tại Cảng.

Tổ chức bộ máy quản lý của Cảng Hải phòng gồm 19 phòng ban chức năngthuộc khối văn phòng và một số bộ phận phúc lợi khác có chức năng tham mu, giúpGiám đốc quản lý, điều hành và tổ chức sản xuất kinh doanh, chăm lo đời sống cán

bộ công nhân viên trong Cảng (Biểu 2.1).

Trang 31

Y tế

P

Quân

sự bảo vệ

P.

Tổ chức Nhân sự

P.

Tài chính

kế toán

P

Đại lý

P.

Kế hoạch Thống kê

P.

An toàn lao

động

P Điều

độ trung tâm.

P

Khoa học

P.

Kĩ thuật công trình

Kho vật t trung tâm

Trung tâm

Điện lực

Tr ờng

Kĩ thuật nghiệp vụ

Pt giám đốc

XNXD

Lê Thánh Tông

XNXD Chùa vẽ

XNxd Hoàng Diệu

Xnxd và vận tải thuỷ

Xnxd và vận tải bạch

Trang 32

Đứng đầu là Ban giám đốc gồm có bốn ngời: một Tổng giám đốc và ba Phótổng giám đốc là Phó tổng giám đốc kinh doanh, Phó tổng giám đốc khai thác vàPhó tổng giám đốc kỹ thuật.

- Tổng giám đốc Cảng: là ngời đứng đầu đơn vị, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc

về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng, chịu trách nhiệm trớc tập thể vàngời lãnh đạo Cảng về kế hoạch, mục tiêu, chiến lợc kinh doanh và quy trình điềuhành kinh doanh trong đơn vị, chịu trách nhiệm về công ăn việc làm, đời sống vàmọi quyền lợi khác cho cán bộ công nhân viên trong Cảng

- Phó tổng giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm trớc giám đốc phụ trách cáckhâu quản lý, tổ chức lao động tiền lơng, phụ trách các mặt công tác hành chính,

đời sống, tổ chức thực hiện tốt các chế độ chính sách hiện có đối với cán bộ côngnhân viên

- Phó tổng giám đốc khai thác: chiụ trách nhiệm trớc giám đốc về việc khai tháchàng hóa sản xuất, giúp giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tổ chứckhai thác có hiệu quả cao về hoạt động, phơng tiện, thiết bị, kho bãi để đạt năngsuất cao, phơng tiện nhanh, chất lợng tốt

- Phó tổng giám đốc kĩ thuật: giúp giám đốc và chiu trách nhiệm trớc giám đốc,phụ trách toàn bộ khâu kỹ thuật vật t Có trách nhiệm quản lý, bảo quản, sửa chữakịp thời các phơng tiện, công cụ để phục vụ, cho công suất cao, khai thác và giảiphóng tàu nhanh Có trách nhiệm tổ chức quản lý tốt vật t, kho bãi, có trách nhiệmsửa chữa kịp thời khi bị h hỏng

- Phòng lao động tiền lơng: là phòng nghiệp vụ tham mu cho Giám đốc về cáccông tác tiền lơng và chế độ chính sách với ngời lao động Tổ chức lao động hợp lý,quản lý sử dụng lao động, điều chỉnh và xác định mức lao động, đánh giá trả lơngcho phù hợp với chế độ Giải quyết chế độ tiền lơng, tiền thởng hàng tháng, hàngquý, hàng năm cho ngời lao động, sử dụng các hình thức trả lơng khuyến khíchtăng năng suất lao động

- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ mở sổ theo dõi thống kê các mặt hàng sảnxuất kinh doanh của Cảng, có trách nhiệm kiểm tra công tác hàng hóa, đảm bảotính đúng đắn, đầy đủ, kịp thời, chính xác các thủ tục giao nhận hàng hóa thôngqua hợp đồng Ngoài ra còn tổ chức kiểm tra chứng từ, thu cớc phí hàng hóa xếp

dỡ, lu kho bãi, chuyển tải

- Phòng hành chính quản trị: chịu trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất các biệnpháp tổ chức sản xuất kinh doanh Xây dựng bộ máy Cảng gọn nhẹ, có kế hoạch

đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân viên

- Phòng y tế: tham mu cho giám đốc về công tác an toàn lao động, chăm locông tác sức khỏe, khám chữa bệnh cho nhân viên trong Cảng

Trang 33

- Phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm về quản lý tài chính, giám sát thựchiện chế độ tiền lơng, tiền thởng cho ngời lao động, giám sát mua sắm nguyên vậtliệu, mở sổ theo dõi việc sử dụng TSCĐ của Cảng Tổ chức lập chứng từ, báo cáotheo dõi quy định, phân tích thu chi, lãi lỗ Đề xuất các biện pháp hạch toán vàgiám sát xây dựng chế độ quản lý phù hợp theo cơ chế thị trờng.

Các đơn vị sản xuất kinh doanh của Cảng đợc tổ chức thành các xí nghiệpchuyên môn, đợc phân cấp tổ chức, quản lý và thực hiện các nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh theo kế hoạch đợc giao của Giám đốc Cảng bao gồm:

- Tổ chức có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên nguyêntắc phục vụ sản xuất kinh doanh chính, tham mu cho giám đốc các vấn đề tổ chức,

điều hành tổ chức sản xuất của các bộ phận

- Chịu sự quản lý, điều hành của giám đốc Cảng, sự kiểm tra, giám sát, hớngdẫn về kĩ thuật, nghiệp vụ của các phòng ban Tóm lại, bộ máy quản lý trên đã tạo

ra những điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng, sản xuất, kinh doanh tạiCảng Từ đó chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Cảng Hải Phòng

Tổ chức phân cấp quản lý tài chính, hạch toán kế toán và tổ chức bộ máy kếtoán đợc thực hiện theo quyết định số 409/TV ngày 07/05/1986 và quyết định số374/KTTV ngày 02/05/1997 của Giám đốc Cảng Hải Phòng

Công tác tổ chức hạch toán của Cảng đợc tổ chức nh sau:

- Đối với các xí nghiệp thành viên theo hình thức hạch toán báo sổ

- Đối với Cảng chính là hạch toán và quản lý độc lập

Các xí nghiệp thành viên có trách nhiệm tổ chức quản lý, sử dụng tài sản, vật

t và kinh phí đợc giao theo đúng chế độ chính sách của Nhà nớc, ghi chép, lậpchứng từ ban đầu phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại xí nghiệp Hạch toánchi phí, lập các báo cáo chi phí, cân đối tài chính, chịu trách nhiệm quản lý chứng

từ gốc, kiểm kê tài sản, vật t theo đúng chế độ quy định

Mỗi xí nghiệp thành viên đều có Ban Tài chính- Kế toán, chịu sự chỉ đạo củalãnh đạo đơn vị và Kế toán trởng Cảng Hải phòng về công tác chuyên môn và cácbáo cáo theo yêu cầu của Nhà nớc Ban kế toán có trởng ban, phó ban Ban kế toánphải tổ chức đầy đủ, phân công hợp lý để quản lý tài chính của đơn vị, mở sổ sáchghi chép, theo dõi kịp thời, chính xác toàn bộ tài sản vật t, tình hình sử dụng, biến

động, thanh lý, nhợng bán, tình hình chuyển dịch vốn và tài sản trong các trờng hợpchia, tách, sáp nhập

Phòng Tài chính- Kế toán văn phòng Cảng Hải Phòng tổ chức theo dõi hạchtoán toàn bộ tài sản, nguồn vốn, các khoản doanh thu, công nợ, chi phí quản lý vàcác chi phí khác phát sinh tại Cảng, tổng hợp lập báo cáo chung, xác định kết quảsản xuất kinh doanh và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc của toàn Cảng

Trang 34

Báo cáo quyết toán chung của Cảng đợc tổng hợp trên cơ sở các báo cáo củacác xí nghiệp thành viên và báo cáo văn phòng Cảng.

t hớng dẫn, sửa đổi bổ sung liên quan

Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đơn vị tiền tệ đợc sử dụng để lập báo cáo

là đồng Việt Nam

Phơng pháp kế toán TSCĐ:

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá Tài sản cố định bao gồm giámua và những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào hoạt động,những chi phí mua sắm, cải tiến và nâng cấp đợc tính vào giá trị TSCĐ

- Phơng pháp khấu hao: theo phơng pháp đờng thẳng để trừ dần nguyên giá tàisản cố định theo thời gian hữu dụng ớc tính, phù hợp theo Quyết định số206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính

Hình thức sổ kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký - Chứng từ

Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ kế toán của Cảng, đồng thời căn cứ vào

đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, bộ máy kế toán của Cảng bao gồm baonhiêu phần hành kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và thực hiện chức năng,nhiệm vụ dới sự phân công, chỉ đạo của kế toán trởng Cảng Hải Phòng

*Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng ngời trong bộ máy kế toán (Biểu số 2.2)

- Kế toán trởng: là ngời tổ chức, chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán tàichính thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế của Cảng Kế toán trởng cũng là ngờiphân tích các kết quả sản xuất kinh doanh và giúp Tổng Giám đốc Cảng lựa chọncác phơng án kinh doanh và đầu t có hiệu quả cao, đồng thời cũng là ngời phâncông nhiệm vụ cho từng phần hành kế toán ở Phòng Tài chính- Kế toán và có tráchnhiệm cao với nhiệm vụ của mình mà theo điều lệ tổ chức kế toán đã ban hành

- Phó Phòng phụ trách kế toán: là ngời giúp việc cho Trởng phòng trong mọilĩnh vực liên quan đến công tác kế toán ở Cảng

- Phó Phòng phụ trách cớc: là ngời giúp việc cho Trởng phòng trong mọi côngtác liên quan đến cớc phí Cùng với Trởng phòng và Phó phòng phụ trách kế toán,Phó Phòng phụ trách cớc tham gia tổ chức điều hành các phần hành kế toán, cũng

Trang 35

- Kế toán TSCĐ: theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ trong phạm vi toànCảng, đồng thời định kỳ trích lập khấu hao và vào các sổ sách liên quan.

- Kế toán vật liệu: Theo dõi trực tiếp việc nhập, xuất vật liệu và vào loại sổsách có liên quan nh sổ chi tiết vật t, Bảng phân bổ số 2 đồng thời thực hiện hạchtoán các nghiệp vụ có liên quan đến nhập, xuất, tồn vật t Định kỳ, kế toán tiếnhành kiểm kê kho (Kho vật t trung tâm) và cùng với thủ kho đối chiếu số liệu trên

sổ sách và thực tế tại kho

- Kế toán tiền mặt, tiền gửi: Theo dõi toàn bộ quá trình thu, chi tiền mặt, lập

sổ quĩ tiền mặt và Nhật ký chứng từ số 1 Đồng thời bộ phận kế toán này cũng theodõi về các khoản tiền gửi, tiền vay, sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay và lập Nhật kýchứng từ số 2

- Kế toán duyệt chi, thủ quỹ: Duyệt các khoản chi tiền trong phạm vi toànCảng, quản lý quỹ của Cảng, thực hiện các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt theo cácphiếu thu, phiếu chi

- Kế toán tài chính chế độ: Là ngời nghiên cứu về các chế độ kế toán hiệnhành để áp dụng vào công tác kế toán của Cảng trên cơ sở thực tiễn hoạt động sảnxuất kinh doanh

- Kế toán tiền nợ: Theo dõi các khoản nợ, khoản phải trả ngời bán cũng nhtình hình thanh toán các khoản nợ, khoản phải trả đó

- Kế toán cớc nội, cớc ngoại: Bộ phận này thực hiện việc thu cớc, kể cả bằngnội và ngoại tệ

- Kế toán tổng hợp: Là ngời thực hiện các nghiệp vụ hạch toán sau cùng, tổnghợp giá thành dịch vụ khai thác cảng cho toàn Cảng, xác định kết quả kinh doanh

để vào Bảng đối chiếu số phát sinh toàn Cảng, vào Bảng cân đối kế toán, Bảng báocáo kết quả sản xuất kinh doanh và lên Bảng công khai tài chính

Trang 36

Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Cảng Hải Phòng

Kế toán tr ởng

Kế toán vật liệu

Kế toán tiền mặt tiền gửi

Kế toán duyệt chi thủ quỹ

Kế

toán

TSCĐ

Kế toán tổng hợp

Tài chính tài vụ chế độ

Kế toán c

ớc nội

Kế toán nợ

Kế toán c

ớc ngoại

Kế toán

XN Hoàng Diệu

Kế toán

XN Chùa Vẽ

Kế toán

XN Vận tải thuỷ

Kế toán

XN

Lê Thánh Tông

Kế toán

XN Bạch

Đằng

Kế toán phân tích thu

Phó phòng

Trang 37

Cảng Hải Phòng hạch toán kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ.

Đây là hình thức kế toán kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự theo thời gian vớiviệc ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa ghi chéphàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối quý

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ

tại Cảng Hải Phòng

* Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu, kiểm tra

(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghitrực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mangtính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong bảngphân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của Bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật

ký - Chứng từ liên quan

Đối với các Nhật ký- Chứng từ đợc ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thìcăn cứ vào số liệu tổng cộng của Bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vàoNhật ký- Chứng từ

(2) Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký- Chứng từ, kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng

Trang 38

trực tiếp vào Sổ Cái.

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đợc ghitrực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chitiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theotừng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái

Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký- Chứng từ,Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập Báo cáo tài chính

2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành dịch

vụ khai thác cảng tại Cảng Hải Phòng.

2.2.1 Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

Việc xác định chính xác đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầutiên có ý nghĩa quyết định đến cả quá trình hạch toán chi phí sản xuất Tại CảngHải Phòng, xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất là các đơn vị sản xuất kinhdoanh đợc tổ chức thành các xí nghiệp chuyên môn, thực hiện các nhiệm vụ sảnxuất đợc giao theo kế hoạch, do đó đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Cảng Hảiphòng là tập hợp theo 5 xí nghiệp sản xuất chính:

- Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu

- Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ

- Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông

- Xí nghiệp xếp dỡ và Vận tải thuỷ

- Xí nghiệp xếp dỡ và Vận tải Bạch Đằng

Tơng ứng với đối tợng tập hợp chi phí nh trên, phơng pháp hạch toán chi phí

đ-ợc chọn là phơng pháp hạch toán theo phạm vi phát sinh chi phí

2.2.2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành dịch vụ khai thác cảng

Cảng Hải Phòng, nh tên gọi của nó là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụkhai thác cảng với các nghiệp vụ cụ thể nh xếp dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hoá

và chuyển tải tại khu vực Cảng Sản phẩm dịch vụ của Cảng Hải phòng biểu hiệnbằng số lợng tấn hàng hoá thông qua cầu tầu Cảng Do đó, đối tợng tính giá thànhcủa Cảng chính là lợng tấn hàng hoá đã thông qua cầu tàu (còn gọi là tấn thôngqua), kỳ tính giá thành theo từng tháng và đơn vị tính giá thành là VNĐ/tấn thôngqua

Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thànhdịch vụ khai thác cảng ở Cảng Hải Phòng

Trong phần lý luận chung, chúng ta đã nghiên cứu mối quan hệ giữa đối tợngtập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành, đồng thời phân biệt sự giốngnhau và khác nhau giữa chúng Cũng trên cơ sở lý luận chung đó, Cảng đã xác định

Trang 39

ợng tính giá thành thờng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí (Mối liênquan cụ thể sẽ đợc trình bày ở phần trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành).

Do đặc điểm của ngành dịch vụ nói chung và dịch vụ khai thác cảng nói riêng,quá trình sản xuất tơng đối giản đơn, không trải qua nhiều các công đoạn phức tạp,mặt khác quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ nên không có sản xuấtkinh doanh dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ kinh doanh tiếp theo Ngoài ra, do đặc

điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Cảng (các đơn vị sản xuất đợc tổ chức thànhcác xí nghiệp sản xuất chính), do vậy việc thực hiện tính giá thành dịch vụ khaithác cảng ở Cảng Hải Phòng đợc tiến hành theo phơng pháp cộng giá thành từ 5 xínghiệp sản xuất chính và chi phí sản xuất phục vụ nhu cầu sản xuất chung của toànCảng kết chuyển vào giá thành (do Phòng Tài chính- Kế toán tập hợp)

Giá thành đơn vị

tấn thông qua

trong kỳ

=Tổng giá thành dịch vụ khai thác cảng trong kỳ

Tổng số tấn hàng hoá thông qua trong kỳ

Đơn vị tính là VNĐ/ tấn hàng hoá thông qua

2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ khai thác cảng tại Cảng Hải Phòng.

Trớc hết xin đợc lu ý về trình tự tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành dịch vụ khai thác ở Cảng Hải Phòng Để có đợc tổng chi phí sản xuấtkinh doanh và giá thành dịch vụ khai thác cảng trong kỳ, Phòng Tài chính Kế toánCảng phải tiến hành tổng hợp từ các báo cáo chi phí sản xuất và giá thành của mỗi

xí nghiệp sản xuất chính và báo các chi phí sản xuất chung toàn Cảng do chínhphòng theo dõi và tập hợp Điều đó có nghĩa là, trình tự hạch toán ở Cảng đợc tiếnhành từ dới lên trên, tức là bắt đầu từ các xí nghiệp sản xuất chính, sau đó là cácnghiệp vụ của Phòng Kế toán tài vụ Cảng Cụ thể là:

2.2.3.1 Về tổ chức hạch toán tại các xí nghiệp sản xuất chính.

Hiện tại, Cảng Hải Phòng có 5 xí nghiệp sản xuất chính thực hiện nhiệm vụsản xuất kinh doanh chính (dịch vụ khai thác cảng) Các xí nghiệp này đợc gọi làcác xí nghiệp sản xuất chính của Cảng vì hoạt động của chúng liên quan trực tiếp

đến nghiệp vụ khai thác cảng (bốc xếp, lu kho bãi, chuyển tải, lai dắt, hỗ trợ tàu),tức liên quan trực tiếp đến số lợng hàng hoá ra, vào Cảng (thông qua cầu tàu) Với các xí nghiệp sản xuất chính, bộ phận kế toán dựa vào đặc điểm hoạt độngsản xuất kinh doanh kết hợp với các nghiệp vụ khai thác cụ thể của đơn vị nhnhiệm vụ đợc giao để xác định đối tợng tập hợp chi phí và phản ánh các nghiệp vụkinh tế phát sinh trong kỳ theo các đối tợng tập hợp đã xác định đó Cuối kỳ, tiếnhành tổng hợp chi phí toàn xí nghiệp và tính giá thành của đơn vị mình đồng thời

Trang 40

Cuối tháng, kế toán tổng hợp chi phí và giá thành của tất cả các hạng mụchoàn thành và gửi các báo cáo đó lên Phòng Tài chính - Kế toán Cảng nhằm phục

vụ cho việc theo dõi và đối chiếu các chi phí phát sinh toàn Cảng trong tháng

Các xí nghiệp sản xuất chính đợc phân tích theo từng khoản mục chi phí Toàn

bộ chi phí sản xuất của công ty bao gồm ba khoản mục:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung bao gồm:

+ Chi phí nhân viên xí nghiệp

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí sử dụng máy thi công

+ Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ

+ Chi phí dịch mua ngoài + Chi phí bằng tiền khác

Chi tiết đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

tại các xí nghiệp sản xuất chính

2.2.3.2 Về tổ chức hạch toán trên Phòng Tài chính - Kế toán Cảng.

Hàng tháng, Phòng Tài chính - Kế toán có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán cáckhoản chi phí sản xuất chung toàn Cảng Cuối mỗi tháng, dựa trên các báo cáo chiphí và giá thành của các xí nghiệp sản xuất chính cùng chi phí sản xuất chung toànCảng để tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành cho dịch vụ khai thác cảng trong kì.Trên đây là trình tự chung của quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành dịch vụ khai thác cảng ở Cảng Hải Phòng Toàn bộ công tác hạch toán chi phí

(xí nghiệp sản xuất chính)

Nhật ký chứng

từ Số 1,2,5, ,8,10

(xí nghiệp sản xuất chính)

Ngày đăng: 27/05/2016, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Văn Công (Chủ biên). Lý thuyết Kế Toán Tài chính 2002. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 2002 Khác
2. Trần Thế Dũng (Chủ biên). Kế toán doanh nghiệp thơng mại dịch vụ. Nhà xuất bản Thống kê 2002 Khác
3. Trần Hoài Nam - Kế toán Tài chính quản trị giá thành. Nhà xuất bản Thống kê 2002 Khác
4. PGS.TS Võ Văn Nhị. Hớng dẫn thực hành về kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp. Nhà xuất bản Thống kê 2004 Khác
5. Nguyễn Văn Nhiệm - Hớng dẫn thực hành ghi chép sổ chứng từ và sổ kế toán.Nhà xuất bản Thống kê 2002 Khác
6. Hệ thống sổ sách kế toán. Phòng Tài chính - Kế toán Cảng Hải Phòng Khác
7. Hệ thống sổ sách kế toán. Ban Tài chính - Kế toán. Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu, Cảng Hải Phòng Khác
8. Sổ tay xếp dỡ và vận chuyển hàng hoá- Pđ VV 992-93 - Th viện Trờng Đại học Hàng Hải Việt Nam Khác
9. Hạch toán vận tải- Pđ VV1335-36/Q05 - Th viện Trờng Đại học Hàng Hải Việt Nam Khác
10. Kinh tế vận tải biển- Pđ VV994-95/Q05 - Th viện Trờng Đại học Hàng Hải Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w