Nếusản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm thì tiêu thụ là quá trình tiếp theo và rấtquan trọng, nó đồng nghĩa với doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay phá sản?Trong nền kinh tế thị t
Trang 1Lời mở đầu
Sản xuất và tiêu thụ là hai quá trình có liên quan mật thiết với nhau Nếusản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm thì tiêu thụ là quá trình tiếp theo và rấtquan trọng, nó đồng nghĩa với doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay phá sản?Trong nền kinh tế thị trờng , yêu cầu sẽ càng khắt khe hơn,đòi hỏi doanh nghiệpcần không ngừng phát huy và nâng cao hiệu quả kinh doanh.Làm đợc điều nàykhông phải là dễ, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn tìm tòi và không ngừng đổimới…
Công ty TNHH thiết bị Hồng An là một doanh nghiệp không sản xuất mà
là doanh nghiệp chỉ tiêu thụ hàng hóa Công ty chuyên nhập máy móc thiết bị vàbán ra ngoài thị trờng thành phố Hải Phòng Là một sinh viên thực tập tại công
ty em chọn đề tài “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH thiết bị Hồng An ” để có thể tìm hiểu kỹ hơn về
hiệu quả sản xuất kinh doanh phục vụ cho nhu cầu học hỏi và tạo điều kiện tốtcho nghề nghiệp sau này
Kết cấu của đề tài ngoài lời nói đầu và kết luận còn bao gồm 3 phần: Chơng 1 : Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơngmại
Chơng 2 : Phân tích thực trạng, hiệu quả kinh doanh của chi nhánh 1Công ty TNHH thiết bị Hồng An
Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công
ty TNHH thiết bị Hồng An
Trang 2Chơng 1
Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp thơng mại 1.1 Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh doanh
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Từ trớc tới nay, các nhà kinh tế đã đa ra rất nhiều khái niệm khác nhau vềhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
+ Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra, tức làgiá trị sử dụng của nó ( hoặc là doanh thu hoặc là lợi nhuận thu đợc sau quá trìnhkinh doanh ) Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả kinh doanh và mục tiêu kinhdoanh
+ Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng củacác chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này phiến diện, chỉ đứng trên mức độ biến độngtheo thời gian
+ Hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng hiệu quả
Đây là biểu hiện bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh doanh
+ Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kếtquả và chi phí Định nghĩa nh vậy chỉ muốn nói về cách xác lập các mục tiêu chứkhông toát lên ý niệm của vân đề
+ Hiệu quả kinh doanh là mức tăng kết quả kinh doanh trên mỗi lao độnghay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh Quan điểm này muốn quy hiệuquả kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp nào đó
Bởi vậy, ta cần phải có một khái niệm tổng quát hơn về hiệu quả kinhdoanh:
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự phát triển theochiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực (trong quá trình tái sảnxuất) thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là thớc đo ngày càng trở nên quan trọngcủa sự phát triển và là chố dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh
tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh
Trang 3Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động và tiếtkiệm lao động xã hội Đây là hai mặt của hiệu quả kinh doanh Chính việc khanhiếm nguồn lực và sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầungày càng tăng của xã hội đã đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để vàtiết kiệm các nguồn lực Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộcphải chú ý đến các điều nội tại phát huy năng lực, hiệu quả của các yếu tố sảnxuất và tiết kiệm chi phí.
1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh
Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là mối quan tâmhàng đầu của bất kỳ một xã hội nào, mà nó còn là một mối quan tâm của bất kỳdoanh nghiệp nào trong cơ chế thị trờng Đó là vấn đề bao trùm xuyên suốt thểhiện chiến lợc của công tác quản lý kinh tế, đảm bảo tạo ra kết quả cao nhất củamọi quá trình, mọi giai đoạn, mọi hoạt động kinh doanh Tất cả những đổi mới,những cải tiến nội dung và phơng pháp ứng dụng trong quản lý kinh tế chỉ thực
sự mang lại ý nghĩa khi và chỉ khi nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh
Đối với doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh không chỉ là thớc đo chất lợngphản ánh quá trình tổ chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề cốt lõi, quyết
định sự sống còn của một doanh nghiệp Nh vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh
là cơ sở để đảm bảo cơ bản sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tạicủa doanh nghiệp đợc xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trờng
đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải vơn lên để đảm bảo đợc thu nhập,bù đắp
đợc chi phí bỏ ra và có lãi trong quá hoạt động sản xuất kinh doanh Hơn nữadoanh nghiệp phải luôn luôn phát triển,sự phát triển và mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mới là yếu tố quan trọng bởi vì nó đòi hỏi sựtồn tại của doanh nghiệp và sự tích lũy đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mởrộng Nh vậy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh lần nữa đợc nhấnmạnh
Trang 4Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là nhân tố thúc đẩycạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấp nhận
sự cạnh tranh, thị trờng càng phát triển thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt Sựcạnh tranh lúc này không chỉ là cạnh tranh giữa các mặt hàng mà còn là cạnhtranh về chất lợng, giá cả Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp điều
là sự phát triển thì cạnh tranh vừa là yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp phát triển
đồng thời cạnh tranh cũng là yếu tố bóp chết doanh nghiệp trên thị trờng Cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và cạnh tranh đợc với nhau thì phải không ngừngnâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Vì hiệu quả kinh doanh càng cao,doanh nghiệp càng có điều kiện đầu t máy móc thiết bị, phơng tiện kinh doanh,nâng cao đời sống cán bộ Nh vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là hạtnhân cơ bản trong cạnh tranh Các doanh nghiệp cạnh tranh nhau phải khôngngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình và ngợc lại, việc nâng cao hiệuquả kinh doanh là con đờng ngắn nhất để doanh nghiệp giành đợc thắng lợi trongcạnh tranh
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta sử dụng cácchỉ tiêu sau:
1.2.1 Các chỉ tiêu tổng hợp
1.2.1.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán hàng hoá, dịch
vụ cung ứng trên thị trờng sau khi đã trừ đi các khoản chiêt khấu bán hàng, giảmgiá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ), thu từ phần trợ giá củaNhà nớc khi thực hiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại đợc xác
định bằng công thức:
DT= Pi* Qi
Trong đó: DT :là doanh thu từ hoạt động bán hàng và dịch vụ
Pi : giá cả của một đơn vị hàng hoá thứ i hay dịch vụ thứ i
Trang 5Qi : khối lợng hàng hoá hay dịch vụ thứ i bán ra trong kỳ
N : loại hàng hoá dịch vụ
1.2.1.2 Chi phí kinh doanh
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chí phí phát sinh trong quá trìnhkinh doanh của doanh nghiệp thơng mại
TC= CFmh+ CFlt+ CFntvàmbh
Trong đó : TC : là tổng chi phí kinh doanh
CFmh: là chi phí mua hàng hoá của doanh nghiệp
Trang 6LN=DT-TC
Trong đó
LN : là tổng lợi nhuận thu đợc trong kỳ
DT : là tổng doanh thu trong kỳ
TC : Tổng chi phí bỏ ra trong kỳ
Lợi nhuận phản ánh quy mô hiệu quả kinh doanh.ở doanh nghiệp thơngmại lợi nhuận đợc hình thành từ các nguồn sau:
Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t tài chính
Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bất thờng
Xuất phát từ nguồn hình thành lợi nhuận đợc tính theo công thức:
LN=LNkd+ LNtc+ LNbt
Trong đó: - LNkd : lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh
- LNtc : lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t tài chính
-LNbt : lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bất thờng
Để đánh giá một cách toàn diện về hiệu quả kinh doanh, ta có thể sosánh đợc kết quả thu đợc với cho phí bỏ ra, chỉ tiêu đó gọi là mức doanh lợi Kếtquả thu đợc đo bằng các chỉ tiêu nh doanh thu, lợi nhuận, còn chi phí bỏ ra là sứclao động, tiền mua hàng chỉ tiêu này đợc xác định theo công thức sau:
Trang 7Tuy nhiên hiệu quả kinh doanh có thể đợc tính theo công thức sau:
Hiệu quả kinh doanh = kết quả đầu ra/ chi phí đầu vào
Công thức này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng chi phí Để đạt đợc kếtquả đầu ra doanh nghiệp phải tốn một lợng chi phí đầu vào là bao nhiêu, sử dụng
và tổ chức kinh doanh ra sao từ: vốn, nhân sự, quản lý để đạt đợc kết quả đó
1.2.2 Nhóm chỉ tiêu phân tích.
1.2.2.1 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận.
a, Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (P1)
P1= Tổng lợi nhuận/ Tổng doanh thu
P1= LN/DT
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thì thu đợc bao nhiêu đồnglợi nhuận Chỉ tiêu này khuyến khích doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận thì phảităng doanh thu và giảm chi phí Nhng điều kiện có hiệu quả là tốc độ tăng lợinhuận phải lớn hơn tốc độ tăng doanh thu
b, Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh (P2)
P 2 = (LN/VKD)*100%
Trong đó
P2 : là tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh
VKD : Vốn kinh doanh của doanh nghiệp để tiếnhành hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết, với một đồng vốn bỏ ra doanh nghiệp thu đợc baonhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của mình
c, Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
P3 = (LN/TC)*100%
Trong đó:
P3 : là tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
Với tỷ suất lợi nhuận theo chi phí thì với một đồng chi phí bỏ ra doanhnghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Cũng nh hai chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuậntrên, chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngợc lại
Trang 81.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.
a, Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết, một đồng vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp thu
đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng
b, Hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu
H 1 = DTT/VCSH
Trong đó:
H1 : Hệ số vồng quay của vốn chủ sở hữu
DTT : doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết trong một chu kỳ kinh doanh, vốn chủ sở hữu củadoanh nghiệp quay đợc bao nhiêu vòng H1 càng lớn thì hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp càng cao và ngợc lại
1.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
a, Hiệu suất vốn kinh doanh
c, Tỷ suất thanh toán tức thời
Tỷ suất thanh toántức thời =Tổng số vốn bằng tiền/Tổng số nợ ngắn hạn
Trang 9Nếu tỷ suất thanh toán tức thời<0.5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trongthanh toánvì không đủ tiền để thanh toán.
1.2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
a, Chỉ tiêu năng suất lao động:
W= DT/LĐbq hoặc W=TN/LĐbq
Trong đó :
W : Năng suất lao động bình quân một lao động
LĐbq : Tổng số lao động bình quân trong kỳ
DT : Doanh thu (doanh số bán ) thực hiện trong kỳ
TN : Tổng thu nhập
Chỉ tiêu này phản ánh rằng trung bình một lao động của doanh nghiệpthực hiện đợc bao nhiêu đồng doanh thu nay bao nhiêu đồng thu nhập trong kỳ.Chỉ tiêu này càng lớn thì năng suất lao động càng cao, việc sử dụng lao độngcàng có hiệu quả và ngợc lại
b, Hệ số sử dụng lao động
Hệ số sử dụng lao động = Tổng số lao động đang làm việc/Tổng số lao
động hiện có
Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp , tức
là nó cho biết số lao động của doanh nghiệp đã sử dụng hết năng lực hay cha
c, Mức thu nhập hoặc lợi nhuận đạt đợc trên một lao động
d, Hiệu suất sử dụng lao động:
Htlđ = T1 /T 0
Trong đó
Trang 10T0 : Tổng thời gian lao động theo định mức
T1 : Tổng thời gian lao động thực tế
Chỉ tiêu này phản ánh việc sử dụng lao động theo kế hoạch, chỉ tiêucho biết doanh nghiệp có hoàn thành vợt mức kế hoạch hay không, từ đó tìm rabiện pháp thích hợp
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Có thể phân các yếu tố này thành hai nhóm nhân tố cơ bản sau:
+ Các nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp (nhân tố chủ quan)
+ Các nhân tố ảnh hởng từ môi trờng bên ngoài (nhân tố khách quan)
1.3.1 Các nhân tố khách quan
Nhân tố khách quan là những nhân tố mà doanh nghiệp không thể kiểmsoát đợc, doanh nghiệp phải nghiên cứu, tìm hiểu để nhận biết trên cơ sở đó điềuchỉnh hoạt động của mình phù hợp với xu hớng biến động của các nhân tố đó
1.3.1.1 Nhân tố môi trờng kinh doanh
Nhân tố môi trờng kinh doanh bao gồm các yếu tố nh: đối thủ cạnhtranh, thị trờng, cơ cấu ngành, tập quán, mức thu nhập bình quân
1.3.1.2 Đối thủ cạnh tranh
Đó là những ngời cùng kinh doanh một loại hàng hoá hay cùng một lĩnhvực kinh doanh hoặc những ngời cùng đáp ứng một nhóm khách hàng cùng vớidoanh nghiệp Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi doanh nghiệp vừaphải tăng cờng hoạt động kinh doanh của mình, vừa phải vơn lên phía trớc để “v-
ợt qua đối thủ cạnh tranh” Vì vậy hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh
sẽ ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1.3 T hị trờng:
Thị trờng là tổng hoà các mối quan hệ xã hội hay thị trờng là nơi gặp gỡgiữa cung và cầu Thị trờng của doanh nghiệp bao gồm thị trờng đầu vào và thịtrờng đầu ra Trong đó thị trờng đầu vào liên quan đến khả năng và các yếu tố
ánh hởng đến nguồn cung cấp các sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh, nó sẽ
ảnh hởng rất lớn đến giá vốn hàng hoá, tính liên tục và hiệu quả kinh doanh Cònthị trờng đầu ra liên quan trực tiếp tới việc giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm(hoạt động bán hàng ), là yếu tố quyết định về doanh thu của doanh nghiệp
Trang 111.3.1.4 Tập quán và mức thu nhập bình quân của dân c
Đây là yếu tố quan trọng ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh Nó quyết
định loại khách hàng, số lợng khách hàng của doanh nghiệp, quyết định về số ợng, chất lợng của loại hàng hoá mà doanh nghiệp đang kinh doanh Bởi vì, thịtrờng của doanh nghiệp = khách hàng *túi tiền của họ, cho nên doanh nghiệpphải tiến hành nghiên cứu để nắm bắt đợc nhóm khách hàng mục tiêu và tìnhhình thực tế của khách hàng điều chỉnh phơng thức kinh doanh, phơng thứcthanh toán sao cho phù hợp
l-1.3.1.4 Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng:
Đây có thể coi là tài sản vô hình của doanh nghiệp Mối quan hệ rộng rãi
sẽ tạo cho doanh nghiệp nhiều cơ hội, nhiều đầu mối và từ đó doanh nghiệp cóquyền đợc chọn những gì có lợi cho mình Mặt khác, quan hệ và uy tín củadoanh nghiệp sẽ tạo cho doanh nghiệp một u thế lớn trong việc cung cấp các sảnphẩm đầu vào, trong bán hàng, vay vốn hay mua chịu hàng hoá
Ngoài ra môi trờng kinh doanh còn có các nhân tố khác nh: Hàng hoáthay thế hay hàng hóa phụ thuộc với hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh cũng
có tác động đến việc nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp trong dài hạn, còntrong ngắn hạn sự thay đổi của chúng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp là không đáng kể Tuy vậy, doanh nghiệp cần có sự quan tâm thích
đáng để có cách ứng xử tốt với thị trờng trong từng giai đoạn cụ thể
1.3.1.5 Nhân tố thuộc môi trờng tự nhiên
* Nhân tố tài nguyên thiên nhiên
N hân tố này chủ yếu tác động tới việc cung cấp đầu vào cho doanhnghiệp và ảnh hởng trực tiếp tới giá cả hàng hoá, nếu một loại nguyên liệu nào
đó có sẵn thì hàng hoá sẽ giảm, lợi nhuận thu đợc sẽ lớn hơn do chi phí mua thấp
vi không phải mất nhiều công sức, thời giờ đi mua nguyên liệu, do giá thànhhàng hoá đó sẽ giảm xuống
*Nhân tố khí hậu, thời tiết, mùa vụ
Các nhân tố này ảnh hởng trực tiếp đến quy mô và tiến độ kinh doanhcủa doanh nghiệp, ảnh hởng tới nhu cầu tiêu dùng của khách hàng đặc biệt làloại hàng hoá có theo mùa, theo khí hậu Khi các yếu tố này không ổn định sẽlàm cho hoạt động kinh doanh không ổn định, và nh vậy sẽ ảnh hởng trực tiếp tớihiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
*Nhân tố vị trí địa lý
Trang 12Yếu tố này ảnh hởng đến nhiều khía cạnh trong hoạt động kinh doanhthơng mại của doanh nghiệp Nó tác động không chỉ đến chi phí hoạt động kinhdoanh, chi phí cho hoạt động bán hàng, chi phí vận chuyển, chi phí lu thông màcòn tác động đến các mặt xã hội ảnh hởng tới khả năng bán hàng Doanhnghiệp có một địa điểm gần nơi cung ứng hàng hoá hay có một địa điểm thuậnlợi cho việc giao dịch mua bán hàng hoá với khách hàng nh nơi tập trung dân ctrung tâm mua bán sẽ giảm chi phí kinh doanh, tăng nguồn doanh thu, và do đó
sẽ góp phần quan trọngvào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp
1.3.1.6 Nhân tố thuộc môi trờng luật pháp chính trị
Môi trờng chính trị pháp luật cũng có ảnh hởng tới hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Sự ổn định của chính trị, sự hoàn thiện của hệ thốngluật pháp là những điều kiện tiền đề quan trọng đối với hoạt động kinh doanh Sựmất ổn định về chính trị và cha hoàn thiện về luật pháp sẽ ảnh hởng xấu tới hoạt
động kinh doanh
1.3 2 Các nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan của doanh nghiệp bao gồm:
1.3.2.1 Nguồn lực về tài chính, vật chất , kỹ thuật và khả năng ứng dụng khoa
học kỹ thuật vào quá trình kinh doanh thơng mại
Quá trình kinh doanh thơng mại là quá trình đầu t tiền của, công sức vàohoạt động lu thông hàng hoá nhằm thu lợi nhuận Trong quá trình đó, doanhnghiệp sử dụng cả tài sản cố định hữu hình nh nhà cửa, máy móc thiết bị phơngtiện vận tải và tài sản cố định vô hình nh các khoản đầu t tài chính dài hạn.Một doanh nghiệp có máy móc phơng tiện hiện đại, đội ngũ nhân viên có trình
độ chuyên môn cao sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệuquả
1.3.2.2 Nguồn nhân lực
Lực lợng lao động là ngời trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh vàcác hoạt động quản lý của doanh nghiệp Trong kinh doanh, con ngời là nhân tốhàng đầu để đảm bảo thành công Kenichi Ohmae đã đặt con ngời ở vị trí sốmột, trên cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh của doanh nghiệp Chính conngời với năng lực thật của họ mới lựa chọn cơ hội và sử dụng các sức mạnh mà
họ đã và sẽ có nh vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ một cách có hiệu quả đểnâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh
1.3.2.3 Tiềm lực vô hình
Trang 13Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp bao gồm:
+ Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng
+ Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá
+ Uy tín và các mối quan hệ của ban lãnh đạo
Các yếu tố này ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, uy tín của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng hoạt động của doanhnghiệp trên thơng trờng càng trở nên dễ dàng, doanh nghiệp có thể tận dụng đểnâng cao hiệu quả bán hàng, nâng cao doanh thu bán hàng và giảm các khoảnchi phí không cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.3.2.4 Trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp
Để có thể thành công trong kinh doanh, hoạt động của các doanh nghiệpthơng mại cần thực hiện trên nền của một hệ thống cấu trúc tổ chức hoàn hảovàtính hiệu quả của hệ thống và công nghệ quản lý Và nh vậy, kết quả thực hiệncủa một doanh nghiệp không chỉ là tổng của các kết quả thực hiện đợc ở các bộphận, chức năng, nhiệm vụ đợc xem xét riêng biệt, mà nó là hàm số của những t-
ơng tác giữa chúng
1.3.2.5 Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá
và dự trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp.
Yếu tố này tác động đến “đầu vào” của doanh nghiệp và tác động mạnh
mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lợc kinh doanh cũng nh khâu cuối cùng làbán hàng Nếu đầu vào có uy tín và độ tin cậy cao sẽ làm cho doanh nghiệp giảmmột phần chi phí bỏ ra.Ngợc lại ,nếu là nguồn cung cấp không đủ tin cậy sẽ làmcho doanh nghiệp phải lo lắng hơn và chi phí bỏ ra lớn hơn
1.3.2.6 Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
Một doanh nghiệp đang hoạt động trong cơ chế thị trờng cần phải nắm
rõ và chính xác về thị trờng của mình đang kinh doanh, các mặt hàng đang bán,chủ trơng chính sách của Nhà nớc Muốn vậy doanh nghiệp phải có một hệthống thu thập và xử lý thông tin từ môi trờng kinh doanh Do đó mỗi doanhnghiệp cần phải xây dựng cho mình một hệ thống trao đổi và thông tin mạnh,rộng khắp và hiện đại đảm bảo cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời
và liên tục
* Tóm lại
Trang 14Thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động tổng hợpcủa nhiều yếu tố Trên đây chỉ là một vài yếu tố cơ bản nhất ảnh hởng tới hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Để có thể thành công trong kinh doanh, cácdoanh nghiệp cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hởng tớihoạt động kinh doanh của mình từ đó đa ra những chiến lợc kinh doanh hợp lý,nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và không ngừng phát triểndoanh nghiệp ngày càng vững mạnh.
Chơng 2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh của chi nhánh 1 -
công ty TNHH thiết bị Hồng An 2.1.Khái quát về công ty TNHH thiết bị Hồng An
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh
Công ty TNHH Hồng An là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinhdoanh các loại thiết bị thi công và thiết bị thuỷ nh : máy khoan, máy hàn, máycắt tự động, máy bơm, máy ép thuỷ lực, máy thuỷ và cung cấp các loại thiết bịcơ khí phục vụ cho các ngành khác
Trụ sở chính đồng thời cũng là chi nhánh 1 của Công ty ở địa chỉ: Số14-Nam Cầu Bính-Hồng Bàng – Hải Phòng
Công ty đợc thành lập theo giấy phép của UBND thành phố Hải Phòngsố:005844GP/TLDN-02 ngày 22/04/1997
Giấy chứng nhận kinh doanh số: 049720 do Sở kế hoạch và đầu tthành phố Hải Phòng cấp ngày 31/05/1997
Nhận thấy rằng nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp và sự tăng trởng nhảy vọtcủa nền kinh tế Vào thời điểm năm 1997, Hải Phòng- một Thành phố cảng của
đất nớc- một Thành phố phát triển mạnh công nghiệp đóng tàu, cơ khí với tốc độtăng trởng của nền kinh tế và nhu cầu thị trờng về việc xây dựng các công trình
và các khu quy hoạch đô thị thì thiết bị cơ khí đóng vai trò vô cùng cần thiết và
Trang 15quan trọng.Trên nền tảng tiềm năng sẵn có cộng với sự nhạy bén thị trờng thìviệc ra đời Công ty TNHH thiết bị Hồng An là rất đúng đắn
Ngày 22/04/1997 Công ty TNHH thiết bị Hồng An chính thức ra đờivới tổng số vốn điều lệ là 8.800.000.000VNĐ
Chi nhánh 1 vừa là chi nhánh chủ chốt vừa là trụ sở chính của công tyTNHH Hồng An ,đợc ra đời cùng với sự ra đời của công ty Chi nhánh là mộttrong ba chi nhánh trực tuộc công ty TNHH thiết bị Hồng An , là doanh nghiệpchuyên kinh doanh chứ không sản xuất, cung ứng các mặt hàng thiết bị thi công
và thiết bị thuỷ cho thị trờng Hải Phòng là chủ yếu
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty:
Bộ máy quản lý đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến tham mu để Tổnggiám đốc có thể nắm rõ đợc tình hình sản xuất kinh doanh của công ty một cáchchính xác để có thể đa ra các quyết định một cách kịp thời
Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty (phụ lục 1)
Vì đơn vị tôi thực tập chỉ là 1 chi nhánh của công ty TNHH thiết bị Hồng
An và đồng thời lại là trụ sở chính của công ty ,đợc đặt sát với nhà máy do banGiám đốc công ty điều hành bao gồm: Tổng giám đốc, các Giám đốc và cácphòng ban có mối liên hệ chặt chẽ với nhau , phối hợp cùng nhau trong quá trìnhhoạt động kinh doanh của chi nhánh nói riêng và toàn công ty nói chung
2.1.3 Đặc điểm về vốn, cơ sở vật chất của chi nhánh
2.1.3.1 Vốn
Trong tổng số 8.800.000.000 VNĐ vốn của Công ty thì chi nhánh có sốvốn là trên 3 tỷ cùng vốn vay ngân hàng trong lĩnh vực lu thông hàng hoá, lợngvốn lu động ở chi nhánh là rất lớn chiếm hơn 80% tổng nguồn vốn Với cơ cấu
nh vậy, có thể đảm bảo cho chi nhánh hoạt động tơng đối tốt, đảm bảo cho côngtác mua hàng
2.1.3.2 Cơ sở vật chất
Chi nhánh 1 có cơ sở vật chất kỹ thuật khá là đầy đủ đảm bảo hoạt độngkinh doanh của chi nhánh
+ 01 phòng làm việc của Giám đốc
+ 02 phòng làm việc của bộ phận kinh doanh kế toán và nhân sự
+ 01 phòng phô tô tài liệu
Trang 16Chi nhánh có 6 máy vi tính, máy fax, điện thoại, máy phô tô Chi nhánh còn sửdụng các phơng tiện vận chuyển phục vụ cho đi lại để giao dịch, đi lại, mua bán.Ngoài ra chi nhánh còn có các máy móc, dụng cụ quan tâm tới nhân viên tronghoạt động kinh doanh cũng nh quan tâm tới tinh thần, thời gian giải trí cho nhânviên nh máy điều hoà nhiệt độ, quạt, quạt thông gió, ti vi
2.1.4 Đặc điểm về nhân sự tại chi nhánh
Chi nhánh có tổng số ngời hoạt động là 12 ngời.Chi nhánh luôn đặt yếu
tố con ngời lên hàng đầu, là yếu tố quyết định hiệu quả kinh doanh của toàn chinhánh Chi tiết cụ thể đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng2.1 Tình hình lao động của chi nhánh
Trang 17Từ bảng trên cho thấy chi nhánh có đội ngũ cán bộ công nhân viên
t-ơng đối là thoả mãn đợc yêu cầu của chi nhánh Số lao động có trình độ đại học
và trên đại học tại chi nhánh chiếm tới 83,33% Có thể nói rằng chi nhánh cómột đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn về lĩnh vực công nghiệp là rất cao
Độ tuổi trung bình của cán bộ nhân viên thấp dới 31 tuổi Điều này biểu hiện lựclợng lao động của chi nhánh là rất trẻ với sự năng động, sáng tạo, linh hoạt và có
ý trí vơn lên, chấp nhận mạo hiểm để hoàn thành công việc Có thể nói rằng, độingũ lao động là một thế mạnh của chi nhánh trong nền kinh tế thị trờng Nhậnthức đợc tầm quan trọng của nhân viên, ngay từ khi mới thành lập chi nhánh đã
có những chính sách đào tạo bồi dỡng cán bộ không ngừng nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ của các nhân viên
2.1.5 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của chi nhánh
Chi nhánh thực hiện hoạt động kinh doanh của mình trên thị trờng đóngvai trò là nhà phân phối cung ứng các sản phẩm công nghiệp tới các đơn vị cónhu cầu để tiếp tục sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ khác Các vật t thiết bị củachi nhánh thờng đợc khai thác từ nguồn nớc ngoài, các sản phẩm này có nguồngốc xuất xứ từ các nớc có uy tín về sản phẩm thiết bị thuỷ nh :Trung Quốc, Nhật,Hàn Quốc, Italy
Khách hàng của chi nhánh là các khách hàng công nghiệp, đó là các tổchức mua hàng hoá phục vụ cho hoạt động sản xuất của họ là đóng mới và sửachữa tàu thuyền hoặc để phục vụ cho các công trình xây dựng của các công tyxây dựng.Vì theo chính sách của Công ty thì sản phẩm chỉ tập chung bán chủyếu ở thị trờng Hải Phòng, tuy nhiên thì thị trờng này cũng là một thị trờng lớn,
có rất nhiều công ty xây dựng và các nhà máy đóng tàu, chẳng hạn nh:
- Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng
- Nhà máy đóng tàu Sông Cấm
- Nhà máy đóng tàu Bến Kiền
- Nhà máy đóng tàu Tam Bạc
- Nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ
-Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng
- Công ty xây dựng Phà Rừng
… Ngoài ra còn có các công ty khác nh: nhiệt điện Thuỷ Nguyên, Ximăng Chinfon, xi măng Hải Phòng
Trang 18Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ hoạt động trong thị trờngcông nghiệp với vai trò là nhà phân phối công nghiệp Để có thể tìm hiểu, phântích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh cần phải nắm đợcnhững nét khái quát về thị trờng và mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu vào ViệtNam.
2.2.1 Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ và thiết bị thi công nhập khẩu tại Việt Nam.
2.2.1.1 Là sản phẩm công nghiệp
- Mặt hàng thiết bị thuỷ và thiết bị thi công đợc sản xuất bởi các nhà sản
xuất công nghiệp trong và ngoài nớc Tiếp đó đợc nhà tiêu dùng công nghiệpmua về để phục vụ cho hoạt động sản xuất tao ra sản phẩm mới, khách hàng cóthể là các nhà sản xuất thiết bị gốc mua mặt hàng này về nhằm kết hợp sản xuất
và sửa chữa các phơng tiện vận tải đờng thuỷ, hoặc để phục vụ cho các côngtrình xây dựng mà mặt hàng này sẽ là một bộ phận cấu thành Cũng có thể mặthàng này đợc mua bởi các khách hàng sử dụng mua về để phục vụ cho quá trìnhsản xuất tức là mặt hàng này trở thành công cụ sản xuất công nghiệp
Trang 19-Mặt hàng thiết bị thuỷ và mặt hàng thiết bị thi công đòi hỏi các hiểu biết
về kỹ thuật phức tạp nh vận hành, lắp đặt, yêu cầu có bảo dỡng cao về độ chínhxác và tính đồng bộ Ngoài ra giá trị của mặt hàng- giá trị đơn chiếc lớn do đókhối lợng thanh toán tiền hàng nhiều Khi tiến hành giao dịch buôn bán chịu ảnhhởng của mua đa phơng thông qua các trung tâm mua, thời gian đàm phán kéodài
2.2.1.2 Là mặt hàng chủ yếu nhập từ nớc ngoài
Hầu hết các mặt hàng thiết bị thuỷ và thiết bị thi công đều có nguồn gốc
từ nớc ngoài Điều này xuất phát từ yêu cầu của khách hàng về mức chất lợngcao mà các công ty sản xuất trong nớc không thể đáp ứng đợc, khách hàng mualại để lắp đặt, thay thế cho các phơng tiện đờng thuỷ thành bộ phận của sảnphẩm mới hoặc để phục vụ cho việc thi công các công trình xây dựng Chẳnghạn nh:
2.2.2 Thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ, thiết bị thi công tại Việt Nam
2.2.2.1 Cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ, thiết bị thi công tại Việt Nam
Đất nớc đang trên đà phát triển ,đặc biệt là trong bối cảnh nớc ta vừa ranhập tổ chức thơng mại thế giới WTO nên nhu cầu mở cử giao lu là rất lớn.Muốn làm đợc điều đó thì phải xây dựng thêm các công trình –cơ sở vật chất
kỹ thuật để phục vụ cho các công ty xuyên quốc gia hay các công ty t nhân.Ngoài ra thì cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ có xu hớng tăng lên đặc biệt khi nớc ta
mở rộng giao lu buôn bán với các nớc trên Thế giới, chủ trơng của Đảng vàChính phủ trong việc phát triển kinh tế biển
Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ thiết bị thi công còn liên quan tới đặc
điểm của thị trờng từng khu vực Điều này thể hiện rõ các trung tâm côngnghiệp, đầu mối giao thông đờng sông, các cảng biển thì khách hàng của mặthàng này tập trung nhiều về cả số lợng và quy mô lô hàng
Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ thiết bị thi công có tính chất phối
Trang 20dự án theo từng phần do đó đòi hỏi phải có sự đồng bộ về mặt hàng, yêu cầu cao
về mức chất lợng và tính kỹ thuật
2.2.2.2 Cung về mặt hàng thiết bị thuỷ, thiết bị thi công tại Việt Nam
Tham gia vào thị trờng cung ứng thiết bị thuỷ,thiết bị thi công tại Việt Nam
có rất nhiều đơn vị tổ chức trong và ngoài nớc Tuy nhiên cần phải thừa nhậnrằng các nhà sản xuất nội địa Việt Nam còn cha nhiều, các sản phẩm này sảnxuất trong nớc cha đáp ứng yêu cầu khách hàng và sản lợng còn ít Do vậy,khách hàng tổ chức có nhu cầu thờng yêu cầu các loại máy nhập từ nớc ngoàivào Việt Nam Mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu chịu sự quy định chặt chẽ củaChính Phủ về thuế quan và các quy định về thủ tục nhập khẩu Trong điều kiệnnền kinh tế mở, nhập khẩu những hàng hóa là cần thiết để đáp ứng yêu cầu củangành công nghiệp tàu thuỷ cũng nh là nhu cầu của toàn bộ của nền kinh tế
Số lợng các nhà cung ứng các sản phẩm thiết bị thuỷ nhập khẩu để bán trênthị trờng Việt Nam là rất lớn
Trang 212.2.3 Xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ thiết bị
thi công tại Việt Nam
Để phân tích và đánh giá đợc xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụmặt hàng thiết bị thuỷ, thiết bị thi công tại Việt Nam phải quan tâm tới môi trờngkinh doanh mà các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này tồn tại trong đó cóchi nhánh nói riêng và toàn Công ty nói chung tồn tại bên trong
- Môi trờng tự nhiên dân c: Với đặc điểm địa lý sông hồ, đờng biển dài
là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bịthuỷ Bên cạnh đó là nhu cầu sửa chữa, xây dựng nhà cửa và các công trình xâydựng cho các dự án lớn ngày càng tăng cùng với sự phát triển của đất nớc
- Môi trờng công nghệ kỹ thuật phát triển, nền kinh tế trí thức đợc đềcao, công nghệ thông tin đợc trú trọng, góp phần vào sự ra đời và phát triển củacác sản phẩm thuộc nhóm thiết bị thuỷ có tính năng mới, sản lợng tăng và hiện
đại hoá công nghiệp đóng tàu Việt Nam
- Môi trờng chính trị luật pháp: Trớc những diễn biến của nền kinh tế thịtrờng các chính sách của Nhà nớc có nhiều thay đổi về quy định xuất nhập khẩu,thuế quan, các thủ tục hành chính Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp pháttriển, nhng đồng thời nó cũng là đe doạ
- Môi trờng kinh tế Ngày nay xu hớng mở cửa, quốc tế hoá kéo theo sựcạnh tranh tự do của các đối thủ, nguồn hàng đòi hỏi công ty phải có tầm nhìn
đón bắt cơ hội Việc Nhà nớc ta giữ vững đợc sự ổn định nền kinh tế nh tỷ lệ lạmphát, tỷ giá hối đoái là điều kiện tốt cho các công ty xuất nhập khẩu tính vàthanh toán theo ngoại tệ
2.3 Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của chi nhánh 1 công ty
TNHH Hồng An
2.3.1 Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
2.3.1.1 Tình hình thực hiện doanh thu theo kế hoạch của chi nhánh.
Bảng 2.2 Tình hình thực hiện doanh thu theo kế hoạch của Chi nhánh 1
công ty TNHH Hồng An
Đơn vị : Tỷ đồng
Trang 22hàng
lệchtuyệt
đối
Chênhlệch t-
ơng đối(%)
lệchtuyệt
đối
Chênhlệch t-
ơng
đối(%)Thiết
Doanh thu chi nhánh đợc cấu thành từ hai mặt hàng chủ yếu là doanh thu
từ mặt hàng Thiết bị thi công và mặt hàng Thiết bị thuỷ Cả hai mặt hàng này
đều chiếm trên 40% doanh thu của cả Chi nhánh Doanh thu tăng nhng cha chắchiệu quả kinh doanh của Chi nhánh đã tăng Nhìn lại kết đã đạt đợc thì doanh thutăng là do những nguyên nhân sau:
-Đối thủ cạnh tranh của Công ty mẹ còn ít, hầu hết đều ra đời sau, chỉ cóhai công ty ra đời cùng năm với Công ty là Thiên Hoà An và Bôn Phòng nên khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp lớn
-Thị trờng Hải Phòng nói riêng và Việt Nam nói chung đang trên đà côngnghiệp hoá hiện đại hoá nên nhu cầu xây dựng các công trình là lớn Đặc biệt,Hải Phòng là một cảng biển lớn của đất nớc và có nhiều nhà máy đóng tàu nh:Biến Kiền, Bạch Đằng, … nên nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ là rất lớn nêndoanh nghiệp có một thị trờng tiêu thụ rất rộng
-Trong quá trình bán hàng doanh nghiệp đã thực hiện một số biện phápnh: chiết giá , giảm giá, chế độ giá u đãi …nên thu hút đợc khách hàng
-Bộ máy quản lý của công ty luôn quan tâm, đôn đốc quá trình bán hàngcủa công ty nên luôn nắm bắt tình hình kinh doanh của công ty một cách chínhxác và luôn có chính sách điều chỉnh một cách kịp thời